Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

ĐỀ XUẤT và THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG TRUYỆN để PHÁT TRIỂN vốn từ VỰNG TIẾNG ANH CHO TRẺ 5 6 TUỔI ở TRƯỜNG mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.27 KB, 37 trang )

ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRUYỆN ĐỂ PHÁT
TRIỂN VỐN TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO TRẺ 5-6
TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Nguyên tắc đề xuất biện pháp
Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Về mặt lí luận, đổi mới khơng phải là xóa bỏ hồn
tồn cái cũ để xây dựng cái mới, độc lập và khác biệt với
cái cũ. Bởi không thể phủ nhận những thành cơng trong q
trình sử dụng truyện để cung cấp vốn từ vựng TA cho trẻ 56 ở trường mầm non thời gian qua đã đem lại những thành
tích đáng kể cho việc phát triển vốn từ của trẻ. Dự kiến một
số biện pháp sử dụng truyện để phát triển vốn từ tiếng Anh
cho trẻ ở trường mầm non hiện nay khơng phải là xóa bỏ
hồn tồn các hình thức, phương pháp tác động hiện thời
bằng nhưng biện pháp hoàn toàn mới mà cần có tính kế
thừa những yếu tố hợp lí, tích cực của các biện pháp hiện
thời, tiến hành đổi mới một cách dần dần tuần tự, bổ sung,
tăng cường, điều chỉnh, cải tạo thay thế những yếu tố chưa
hợp lí, những yếu tố đã lỗi thời bằng yếu tố mới, hợp lí hơn.


Các biện pháp được xây dựng trên cơ sở kế thừa
những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của
những biện pháp đang thực hiện, tận dụng tối đa việc kết
hợp giữa các biện pháp cũ đang áp dụng có hiệu quả với các
biện pháp mới có tính đột phát để tạo thành mộ bước nhảy
mới về chất.
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng truyện để
phát triển vốn từ TA cho trẻ 5-6 tuổi đưa ra để giải quyết để


giải quyết một nhiệm vụ nhất định phải nằm trong hệ thống
các biện pháp đã có và sẽ có nhằm đạt mục tiêu chung. Các
biện pháp phải tạo được sự đồng bộ, nhất quán, tránh được
sự chồng chéo trong tổ chức thực hiện. Việc thực hiện các
giải pháp sẽ phát huy được tính mới trong hệ thống, đảm
bảo thực hiện có hiệu quả mục tiêu đã đề ra. Mỗi biện pháp
là một mắt xích trong chuỗi hệ thống, có mối quan hệ và hỗ
trợ để tạo nên tính đồng bộ và hiệu quả cho công tác phát
triển vốn từ vựng TA ở mỗi trường mầm non. Nếu một biện
pháp nào đó được xem nhẹ thì tính hiệu quả của các biện
pháp sẽ giảm và không đạt được mục tiêu đề ra.
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn


-

Các biện pháp được đề xuất phải đảm bảo cụ thể hóa chủ
trương đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật nhà nước,
quy định của Bộ GD và ĐT, Sở GD&ĐT và quy định của

-

các trường mầm non.
Việc tăng cường các biện pháp sử dụng truyện để phát triển
vốn từ vựng tiếng Anh cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
phải phù hợp với điều kiện thực tế của trường, trong mỗi
giai đoạn cụ thể, tránh làm lan tràn, dập khn và máy móc.
Ngun tắc đảm bảo tính khả thi

-


Tính khả thi là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá
được tính hiệu quả của một biện pháp sử dụng truyện để cung

-

cấp vốn từ vựng TA cho trẻ ở trường mầm non.
Tính khả thi yêu cầu các biện pháp sử dụng truyện để cung
cấp vốn từ vựng TA cho trẻ ở trường mầm non phải được
xây dựng theo quy trình khoa học, đảm bảo chính xác, phù

-

hợp đối tượng, điều kiện thực tế ở trường.
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp sử dụng truyện để
cung cấp vốn từ vựng TA cho trẻ ở trường mầm non phải
được đưa ra trên cơ sở thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn. Các
biện pháp đề xuất cần nằm trong khuôn khổ và điều kiện
thực tế của nhà trường để chắc chắn có thể thực hiện được
và thực hiện thành công.


-

Đảm bảo tính khả thi của biện pháp cần tránh đưa ra các
biện pháp xa rời thực tiễn, tránh áp đặt các ý kiến chủ quan.
Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

-


Đề xuất biện pháp sử dụng truyện để cung cấp vốn từ vựng
TA cho trẻ ở trường mầm non đảm bảo tính khoa học tức là
địi hỏi hoạt động này phải được xây dựng trên một hệ
thống kiến thức sâu rộng mang tính khoa học, khơng chỉ
dựa trên sự tổng kết của q trình phát triển của lí luận và
thực tiễn của cơng tác này, mà cịn phải nhận thức được
những quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội, nghiên cứu
những quy luật đó, sử dụng cho hoạt động thực tiễn trong
nhà trường Mầm non.
Một số biện pháp sử dụng truyện cho trẻ 5-6 tuổi phát
triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường Mầm non
Sử dụng bài hát tiếng Anh để kể chuyện tiếng Anh
Mục đích, ý nghĩa

-

Kích thích và duy trì hứng thú của trẻ. Trẻ vừa có thể sử dụng
ngơn ngữ cơ thể để vừa hát vừa vận động theo truyện vừa

-

khiến tiết học trở nên vui vẻ, sôi động hơn
Khi trẻ được vận động và hát theo lời truyện, trẻ có thể dễ
dàng ghi nhớ giai điệu, ca từ, câu hát cũng như hiểu được


phần nào nội dung của truyện. Đồng thời, trẻ cũng dễ dàng
ghi nhớ được từ mới.
Cách tiến hành


-

Giáo viên tổ chức giờ học tiếng Anh cho trẻ
Tùy vào nội dung giáo dục, giáo viên lựa chọn các bài hát

-

phù hợp với truyện cần được truyền tải
Trong trường hợp các nguồn tin đều khơng sẵn có thì giáo

-

viên có thể dựa vào cốt truyện, từ vựng, cấu trúc câu đặc
trưng trong truyện để sáng tác các bài hát hoặc nhịp điệu ngắn
gọn, dễ nghe, dễ nhớ cho trẻ có thể làm quen và hát theo
được.
Ví dụ: Trong hoạt động phát triển vốn từ vựng tiếng Anh
chủ đề động vật, truyện được chọn đó là truyện: “Five litlle
monkeys jumping on the bed” . Sau khi các cô giáo đã sử dụng
đúng các bước trong phương pháp kể truyện cho trẻ thì giáo
viên có thể sử dụng bài hát: “Five litle monkeys” để cho trẻ
-

hát, cho trẻ vận động để ôn lại truyện đó
Một số truyện có sẵn nguồn bài hát trên youtube: “Pull the
carrot”, “Three litlle pigs”, “Old MacDonal have a farm”,
“Goldilocks and three bears” , “There was an old lady”,
“Teasing Mr Croccodile”, “Walking in the jungle”, “Johny,
Johny yes papa”, “The rabbit and the tortoise (song “Fast and
slow”)”



Điều kiện thực hiện
-

Giáo viên phải tích cực tìm tịi, sáng tạo để có thể tìm ra
những bài hát được chuyển thể từ cốt truyện một cách thú

-

vị, hấp dẫn nhất
Giáo viên cần có năng sự sáng tạo, tư duy, tưởng tượng
phong phú, khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt để có
thể tạo nên những bài hát vui tươi, sống động, dễ nghe,

-

dễ thộc mà vẫn đảm bảo có nội dung bám sát cốt truyện.
Khả năng nhận thức của trẻ phải tương đối tốt thì mới có thể
hiểu được nội dung câu truyện thông qua bài hát bởi khi hát
tốc độ truyền tải thông tin sẽ nhanh hơn rất nhiều so với khi
nghe cô giáo đọc và quan sát cơ đóng vai.
Sử dụng ngơn ngữ cơ thể để kể chuyện tiếng Anh
Mục đích, ý nghĩa

-

Tạo cơ hội cho trẻ được học từ vựng cơ bản theo nhiều cách
khác nhau kết hợp với hình ảnh trực quan giúp trẻ hiểu rõ
và học nhanh hơn. Dựa theo phương pháp này, học sinh sẽ

trở thành trung tâm và là người tương tác trực tiếp với ngôn
ngữ kết hợp với vận động cơ thể giúp cho việc liên kết giữa
ngơn ngữ và hình ảnh trở nên trực quan dễ hiểu hơn. Đồng
thời. đây cũng là phương pháp học tập thú vị dành cho lứa


tuổi mầm non, từ đó kích thích hứng thú của trẻ đối với các
-

hoạt động bằng tiếng Anh
Tạo cho trẻ các phản xạ về các từ vựng và mẫu câu tiếng
Anh cơ bản – phản xạ trả lời câu đầy đủ với ngữ pháp cơ
bản và chính xác. Nghe và phản xạ với hành động phục vụ
hai mục đích: đây là phương tiện để nhanh chóng nhận ra ý
nghĩa của ngôn ngữ học và TPR cũng là một phương tiện
thụ động học cấu trúc của chính ngơn ngữ. Chính vì vậy,
khi giáo viên biết sử dụng phương pháp này sẽ mang đến
hiệu quả tích cực cho ngơn ngữ người học.
Cách tiến hành

-

Tùy vào nội dung giáo dục mà giáo viên có thể lựa chọn
những truyện có nhiều hành động, những truyện có lời văn
là những câu mệnh lệnh thiên về vận động để dạy trẻ về
động từ; về các hướng phải, trái kết hợp với các bộ phận cơ
thể. Ví dụ: truyện "Hop on Pop"; "The cat in the hat;
"Teasing Mr. Crocodile", “Brown bear, brown bear. What

-


do you see?”...
Trước khi đưa vào hoạt động, GV cần chuẩn bị khơng gian,
phịng học, sắp xếp đồ dùng hợp lí chu đáo, với đầy đủ các

-

trang thiết bị như mic, loa, đài, đầu đĩa,…
Giáo viên kể chuyện và vận động mẫu
Cô để trẻ kể và tự vận động theo diễn biến truyện


-

Khi tổ chức, GV phân bố đội hình hợp lí, không đông trẻ để

-

tránh sự va chạm khi VĐ làm hạn chế đi hứng thú của trẻ.
GV phải chú ý theo dõi, quan sát thường xuyên để có sự
điều chỉnh hợp lí giúp cho hiệu quả hoạt động tăng lên, trẻ
luôn cảm thấy hứng thú và muốn tham gia hoạt động.
Điều kiện thực hiện

-

Lựa chọn truyện là khâu quan trọng nhất vì nếu truyện được
chọn khơng phù hợp chủ đề, khơng có nhiều cụm từ liên
quan đến vận động thì sẽ khơng kích thích được sự hứng
thú của trẻ, và trẻ sẽ khơng có cơ hội được vận động kết

hợp, như vậy sẽ không đạt được mục tiêu của hoạt động

-

phát triển vốn từ vựng tiếng Anh.
Không gian lớp học phải rộng rãi, thoáng, đủ để tất cả các
trẻ cùng được động tránh trường hợp xơ đẩy gây thương

-

tích.
Phịng học cần được trang bị thiết bị cách âm để tránh làm

-

ồn và gây ảnh hưởng đến lớp khác.
Giáo viên phải có khả năng bao quát tốt để đảm bảo rằng trẻ
được vận động nhưng vẫn tiếp thu được những từ mới,
những cấu trúc câu, vẫn phát âm được chuẩn và vẫn hiểu
được ý nghĩa của truyện.
Xây dựng tình huống truyện cho trẻ
Mục tiêu, ý nghĩa


Kể chuyện là một hình thức nghệ thuật vơ cùng độc
đáo trong hoạt động phát triển vốn từ vựng tiếng Anh cho
trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. Thông thường, với nguồn tài
liệu chưa phổ biến, giáo viên đôi lúc sẽ gặp khó khăn trong
việc lựa chọn truyện phù hợp với nội dung giáo dục của
mình. Hơn nữa, một phần là do truyện tiếng Anh thường

khó kéo dài và duy trì được sự tập trung của trẻ. Đồng thời,
khả năng ghi nhớ tồn bộ một truyện thơng qua lời kể của
giáo viên và sự đóng vai của trẻ chưa thực sự đạt được hiệu
quả. Do đó, việc tự xây dựng các tình huống truyện tiếng
Anh cho trẻ sẽ giúp giáo viên có cơ hội được sử dụng năng
lực sáng tạo và khả năng ngoại ngữ của mình. Từ đó, giáo
viên có thể chủ động trong việc lựa chọn truyện phù hợp
với chủ đề, nội dung giảng dạy và năng lực của trẻ. Đồng
thời, biện pháp này còn giúp thu hút sự hứng thú của trẻ,
thúc đẩy mong muốn học hỏi truyện hơn và nâng cao hiệu
quả của việc sử dụng truyện trong hoạt động phát triển vốn
từ vựng tiếng Anh cho trẻ.
Cách tiến hành
-

Giáo viên xác định nội dung của giờ học
Giáo viên lựa chọn những sự việc diễn ra trong cuộc sống
hàng ngày của trẻ; sau đó, tùy vào nội dung giáo dục, giáo
viên sẽ tạo ra những tình huống truyện đơn giản, gần gũi để


làm phần dẫn dắt vào bài học mới hoặc chuyển tiếp giờ học
cho trẻ.
Điều kiện thực hiện
Để thực hiện biện pháp hiệu quả cần phải chú ý đến
một số vấn đề sau:
-

Thứ nhất là kinh nghiệm, trình độ nhận thức của trẻ. Giáo
viên cần nghiên cứu, và đánh giá mức độ nhận thức chung

của trẻ để có thể xây dựng những tình huống truyện phù

-

hợp với số đơng trẻ.
Thứ hai là khả năng của giáo viên. Giáo viên cần có trình
độ chun mơn về ngơn ngữ và ngoại ngữ cụ thể là về cách
lựa chọn ngôn từ và sử dụng ngoại ngữ để tạo mạch cho

-

truyện.
Thứ ba là bố trí khơng gian lớp học hợp lí, trang trí lớp theo
đúng chủ đề để tạo khơng khí và kích thích hứng thú học
truyện mới cho trẻ. Vừa tạo được sự gần gũi mà vẫn đảm

-

bảo truyền tải truyện có nội dung mới.
Thứ tư là giáo cụ trực quan. Giáo viên nên xây dựng những
tình huống truyện có khả năng kết hợp cùng giáo cụ trực
quan để có thể hấp dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách
tích hơn.
Thực hành các video/ file nghe


Mục đích, ý nghĩa
-

Trẻ được tiếp xúc với ngơn ngữ của người bản xứ một cách


-

chính xác
Trẻ có cơ hội luyện tập các từ vựng cơ bản và rèn luyện kĩ
năng nghe tiếng Anh, phản xạ tiếng Anh. Trong quá trình
nghe và quan sát, trẻ có thể nâng cao được khả năng tập
trung; đồng thời tư duy ngôn ngữ cũng phát triển hơn thơng
qua đó.
Chuẩn bị

-

Các thẻ flashcard
File nghe/ video
Phiếu bài tập (nếu cần)
Cách thực hiện

-

Giáo viên tổ chức tiết học tiếng Anh cho trẻ
Cùng trẻ ôn tập lại các từ vựng liên quan và các mẫu câu đã

-

học
Giáo viên mở file nghe/ bật video cho trẻ nghe/ xem kết hợp

-


sử dụng các phiếu bài tập hoặc thông qua các trò chơi để tổ
chức hoạt động hấp dẫn và hiệu quả hơn. Thơng qua các
phiếu bài tập đó, giáo viên cũng có thể đánh giá được mức
độ phát triển tiếng Anh của trẻ có tiến bộ khơng.


-

Cho trẻ thực hành luyện tập nói cùng với nhau, tổ chức các
trò chơi vừa rèn luyện phản xạ nghe, vừa tạo nhiều cơ hội
cho trẻ thực hành nhiều hơn.
Điều kiện thực hiện

-

Giáo viên có trình độ chun mơn tốt, phát âm và ngữ điệu,

-

ngữ pháp có độ chính xác cao
Trẻ đã được cung cấp vốn từ vựng cơ bản, chuẩn mực
Các file nghe/ video có chất lượng tốt và đã được chuẩn bị

-

sẵn
Nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ cho đội ngũ
giáo viên
Mục tiêu của biện pháp
Bồi dưỡng về chuyên môn nhằm nâng cao năng lực và

kĩ năng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo phát triển vốn
từ vựng tiếng Anh nói chung và cách sử dụng truyện tiếng
Anh đạt hiệu quả nói riêng. Qua đó góp phần nâng cao chất
lượng dạy học tiếng Anh, phát triển vốn từ tiếng Anh cho
trẻ.
Nội dung biện pháp


Tổ chức các hội thảo và tập huấn chuyên môn về sử
dụng truyện tiếng Anh trong hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi phát
triển vốn từ vựng tiếng Anh và tổ chức hoạt động này.
Cử giáo viên tham gia các khóa học nâng cao trình độ
và năng lực dạy ngoại ngữ trong nước và quốc tế (TEFL,
TESOL,….)
Tham quan các trường mầm non quốc tế để quan sát,
dự giờ nhằm học hỏi, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên
môn về tổ chức hoạt động phát triển vốn từ vựng tiếng Anh
cho trẻ.
Cách thức thực hiện biện pháp
Nhà trường cần phối hợp với các đối tác, đặc biệt là
các đối tác có sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ mẹ đẻ hoặc
ngôn ngữ thứ hai để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong
việc giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh. Các
hoạt động hợp tác có thể thơng qua việc:
-

Mời chun gia nước ngồi tập huấn chun mơn cho
giáo viên trong trường theo nhu cầu cụ thể liên quan đến
việc dạy ngoại ngữ cho trẻ và sử dụng truyện trong hoạt
động đó



-

Kết hợp với các trường đối tác nước ngoài trong trao đổi
giáo viên tham sự các khóa học về dạy ngoại ngữ cho trẻ và

-

sử dụng truyện trong hoạt động đó.
Kết hợp với các trường quốc tế trong và ngồi nước để tổ
chức tham quan học tập và chia sẻ kinh nghiệm cho các
giáo viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn.
Điều kiện thực hiện biện pháp
Để thực hiện hiệu quả biện pháp điều đầu tiên cần phải
kể đến đó là sự quan tâm và đầu tư của cán bộ cấp quản lí
của nhà trường trong việc xây dựng và nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ giáo viên chuyên biệt, cốt cán, là nòng cốt
cho hoạt động cho trẻ phát triển vốn từ vựng tiếng Anh. Các
giáo viên chuyên trách tổ chức hoạt động cần nhận thức sâu
sắc được tầm quan trọng của hoạt đơng này để từ đó có kế
hoạch phát triển chương trình dài hạn, bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho các giáo viên, đồng thời có những chế độ lương
thưởng xứng đáng cho các giáo viên tiên phong và có nhiều
cống hiến cho cơng trình này.
Cán bộ quản lí và giáo viên cần năng động và tích cực
trong việc cập nhật các xu thế, phương pháp giáo dục mới
hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động sử dụng truyện cho
trẻ 5-6 tuổi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh. Đồng thời



cũng cần hỗ trợ tinh thần cho các giáo viên, tạo điều kiện về
thời gian và hỗ trợ về tài chính cho giáo viên tham gia tích
cực và đạt hiệu quả các khóa học, tập huấn chun mơn
nâng cao trình độ
Giáo viên cần được tạo cơ hội thuận lợi để bồi dưỡng
năng lực ngoại ngữ và tổ chức hoạt động cho trẻ phát triển
vốn từ vựng tiếng Anh. Điều này phụ thuộc rất lớn vào
chính sách mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế của nhà trường.
Trong thời kì hội nhập theo xu hướng tồn cầu hóa hiện
nay, đây là một xu thế tất yếu giúp giáo dục mầm non nói
chung và các trường mầm non nói riêng có cơ hội bứt phá,
vươn lên hòa chung vào những xu hướng giáo dục tiên tiến
tồn cầu mà ở đó tiếng Anh chính là cơng cụ truyền tải duy
nhất.
Xây dựng mơi trường học tập tích cực cho trẻ
Mục tiêu, ý nghĩa
Thiết kế và xây dựng mơi trường học tập tích cực
nhằm góp phần phát huy tính tích cực trong hoạt động học
tập ngoại ngữ của trẻ nói riêng và hiệu quả sử dụng truyện
cho trẻ 5-6 tuổi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường
MN Vinschool Nguyễn Chí Thanh nói riêng.


Cách tiến hành
-

Thiết kế thêm các phòng học ngoại ngữ chuyên biệt
Tăng thời gian cho hoạt động phát triển vốn từ vựng tiếng
Anh, tạo cơ hội cho trẻ được tiếp cận và rèn luyện ngoại

ngữ hàng ngày bằng việc mở các câu lạc bộ tiếng Anh vào
các buổi chiều trong tuần
Điều kiện tiến hành

-

Nhà trường cần có sự thơng qua và cấp phép của Phịng GD

-

& ĐT
Về mặt tài chính: Nhà trường cần có sự hỗ trợ tài chính từ
phía Phịng GD&ĐT cũng như là làm tốt cơng tác xã hội
hóa GD để có thể có sự hợp tác từ phía phụ huynh.
Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả sử dụng
truyện cho trẻ phát triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường
Mầm non
Mục tiêu, ý nghĩa
Nhằm nắm bắt thông tin về kết quả và mức độ kết quả
đạt được trong thực tế của hoạt động này từ đó rút ra những
kinh nghiệm cần thiết đối với việc đổi mới, nâng cao chất
lượng của hoạt động


Cách tiến hành
-

Theo dõi bằng sổ theo dõi và có kế hoạch kiểm tra đánh giá
định kì bằng các bài tập kiểm tra đánh giá năng lực chuyên


-

biệt đối với cá nhân từng trẻ.
Phân tích kết quả đó và có biện pháp xử lí kịp thời nếu hoạt
động khơng đạt được hiệu quả như mong muốn
Điều kiện thực hiện biện pháp:

-

Tính tích cực của cán bộ, quản lí, giáo viên trong q trình

-

kiểm tra, đánh giá
Năng lực chun mơn của cán bộ quản lí và kĩ năng xử lí số

-

liệu thu thập được để đánh giá hiệu hoạt động
Các hình thức đánh giá cần đa dạng, phù hợp độ tuổi, tránh
dập khn, trùng lặp, q khó hoặc q dễ so với độ tuổi
dẫn đến sai lệch về hiệu quả của hoạt động.
Tăng cường sự phối hợp giữa gia đình với nhà trường
trong sử dụng truyện cho trẻ phát triển vốn từ vựng tiếng
Anh
Mục tiêu

-

Đẩy mạnh, tăng cường sự phối hợp giữa gia đình với nhà

trường trong sử dụng truyện cho trẻ phát triển vốn từ vựng
tiếng Anh, thắt chặt mối quan hệ với nhà trường, đảm bảo
sự liên lạc thường xuyên giữa gia đình và nhà trường để


giám sát chặt chẽ chất lượng của hoạt động cho trẻ phát
triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường MN
Cách thức tiến hành
-

Phụ huynh nên sát xao hơn nữa trong việc kiểm tra nhận thức
của con cái sau mỗi ngày, mỗi tuần tham gia HĐ cho trẻ 5-6

-

tuổi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường MN
Thẳng thắn trao đổi và có đóng góp kịp thời với nhà trường
để kịp thời sửa đổi đường lối, cách thức hoạt động của HĐ
cho trẻ 5-6 tuổi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh để đạt

-

được kết quả tốt hơn nữa.
Sẵn sàng hợp sức với nhà trường về mặt tài chính cũng như xã
hội để cải thiện điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, phịng
ốc, tạo mơi trường thoải mái nhất cho các con.
Điều kiện tiến hành

-


Điều kiện kinh tế của phụ huynh
Trình độ nhận thức của phụ huynh
Tính tích cực của phụ huynh
Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp sử dụng truyện cho trẻ 5-6 tuổi phát
triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường Mầm non là một hệ
thống đa dạng và linh hoạt, khơng có biện pháp nào mang
tính vạn năng. Do đó, khi giải quyết một nhiệm vụ cụ thể,


các cán bộ quản lí, giáo viên thường phải phối hợp nhiều
biện pháp để quá trình sử dụng truyện cho trẻ 5-6 tuổi phát
triển vốn từ vựng tiếng Anh ngày càng đạt được chất lượng.
Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng điều kiện, hồn cảnh cụ thể,
cán bộ quản lí, giáo viên lựa chọn hoặc kết hợp các biện
pháp mang tính phù hợp, hiệu quả.
Mỗi biện pháp sử dụng truyện cho trẻ 5-6 tuổi phát
triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường Mầm non đều có chức
năng, vai trị, tác dụng riêng về một mặt nào đó nhưng giữa
chúng có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Mỗi
biện pháp đều là tiền đề, điều kiện để thực hiện những biện
pháp khác, đồng thời nó chịu ảnh hưởng chi phối của các
biện pháp đó. Vì vậy, các biện pháp nêu trên phải được thực
hiện một cách đồng bộ. Việc thực hiện đơn lẻ từng biện
pháp sẽ không đem lại hiệu quả cao, thậm chí làm mất đi ý
nghĩa của chính nó.
Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp
Khái quát chung về quá trình khảo sát
Mục đích khảo sát

-

Thu thập những ý kiến đánh giá của chuyên gia là cán bộ


quản lí và những giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường để
so sánh với kết quả thu được từ đó xác định mức độ cần
thiết và tính khả thi của 08 BP được đề tài đề xuất.
Nội dung khảo sát
Khảo sát nhận thức của giáo viên về 08 BP đề tài đề
-

xuất qua đó:
Đánh giá mức độ cần thiết ở 3 mức độ: Cần thiết, bình thường

-

và khơng cần thiết
Đánh giá mức độ khả thi ở 3 mức độ: Khả thi,bình thường
và khơng khả thi
Khảo sát các chun gia để làm cơ sở đánh giá mức độ
cần thiết và mức độ khả thi của 08 BP đề tài đề xuất.
Đối tượng khảo sát
20 GV ở trường Vinschool Nguyễn Chí Thanh
Địa bàn khảo sát

-

Lớp MGL Alvin 3, Trường Mầm non Vinschool Nguyễn


-

Chí Thanh
Trường Mầm non Vinschool Nguyễn Chí Thanh
Phương pháp khảo sát

-

Quan sát
Phỏng vấn trực tiếp
Điều tra bằng bảng hỏi


Kết quả khảo sát
Mức độ cần thiết của các biện pháp sử dụng truyện cho trẻ
5 - 6 tuổi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường Mầm
non
Mức độ cần thiết của các biện pháp sử dụng truyện cho
trẻ 5-6 tuổi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường
Mầm non Vinschool Nguyễn Chí Thanh
Mức độ cần thiết
ST
T

Cần
thiết

Biện Pháp
S
L


%

Bình
thường

Khơng
cần thiết

S
L

S
L

%

%

1

Sử dụng bài hát tiếng
Anh để kể chuyện
18
tiếng Anh

90
%

2


10
%

0

0%

2

Sử dụng phản xạ
tồn thân để kể 15
chuyện tiếng Anh

75
%

4

20
%

1

5%

3

Xây dựng tính huống 14


70

5

25

1

5%


truyện cho trẻ

%

4

Thực
hành
các
10
video/ file nghe

50
%

6

30
%


4

20
%

5

Nâng cao trình độ
chun mơn và
nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên

10

50
%

5

25
%

1

5%

6

Xây dựng mơi

trường học tập tích
cực cho trẻ

13

65
%

5

25
%

2

10
%

7

Tăng cường công tác
kiểm tra, đánh giá
kết quả sử dụng
truyện cho trẻ phát 11
triển vốn từ vựng
tiếng Anh ở trường
Mầm non

55
%


6

30
%

3

15
%

8

Tăng cường sự phối 12
hợp giữa gia đình
với nhà trường trong
việc sử dụng truyện
cho trẻ phát triển vốn

60
%

%

5

25
%

3


15
%


từ vựng tiếng Anh
Nhìn vào bảng mức độ cần thiết của các BP sử dụng
truyện cho trẻ 5-6 tuổi PTVTVTA ở trường MN Vinschool
Nguyễn Chí Thanh, ta có thể đấy rằng đại đa số cán bộ quản
lí, giáo viên cơng tác tại trường đều đồng ý rằng cả 08 BP
được đề xuất ra đều là những BP cần thiết được triển khai
tại trường bởi vì tất cả các BP đều có tỉ lệ mức độ cần thiết
cao hơn gấp nhiều lần so với mức độ bình thường và khơng
cần thiết, ví dụ: BP: “Sử dụng bài hát tiếng Anh để kể
chuyện tiếng Anh” mức độ cần thiết chiếm tới 90% trong
khi đó mức độ bình thường chiếm 10% và mức độ không
cần thiết là 0%; BP: “Sử dụng ngôn ngữ cơ thể để kể
chuyện tiếng Anh” có MĐ cần thiết (75%), MĐ bình
thường (20%), MĐ khơng cần thiết (5%). Tuy nhiên hầu hết
tất cả các biện pháp vẫn bị đánh giá là có khả năng là khơng
cần thiết bởi vì đó là quan điểm cá nhân của từng GV, cán
bộ quản lí. Có những GV đã thực hiện BP đó rồi nhưng họ
khơng thấy có hiệu quả bằng BP khác thì họ cho rằng BP đó
là khơng cần thiết. Do vậy, mặc dù có những ý kiến cho
rằng BP đó là không cần thiết nhưng với tỉ lệ chiếm không
cao như trên thì cần đưa vào thực nghiệm từng BP để từ


hiệu quả của từng BP mang lại ta sẽ thấy được tính cần thiết
của từng BP một cách thuyết phục hơn.

Tính khả thi của các biện pháp sử dụng truyện cho trẻ 5 – 6
tuổi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường Mầm non
Mức độ khả thi của các biện pháp sử dụng truyện cho trẻ
5-6 tuổi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh ở trường Mầm
non
Mức độ khả thi
ST
T

Biện Pháp

Khả thi

Bình
thường

Khơng
khả thi

S
L

S
L

%

S
L


%

1

5%

0

0%

%

1

Sử dụng bài hát tiếng
Anh để kể chuyện
19
tiếng Anh

2

Sử dụng ngôn ngữ
85
cơ thể để kể chuyện 17
%
tiếng Anh

2

10

%

1

5%

3

Xây dựng tình huống 15

3

15

2

10

95
%

75


truyện cho trẻ

%

4


Thực
hành
các
11
video/ file nghe

55
%

6

30
%

5

25
%

5

Nâng cao trình độ
chun mơn và
nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên

11

55
%


5

25
%

2

10
%

6

Xây dựng mơi
trường học tập tích
cực cho trẻ

14

70
%

4

20
%

2

10

%

7

Tăng cường công tác
kiểm tra, đánh giá
kết quả sử dụng
truyện cho trẻ phát 12
triển vốn từ vựng
tiếng Anh ở trường
Mầm non

60
%

6

30
%

2

10
%

8

Tăng cường sự phối 9
hợp giữa gia đình
với nhà trường trong

sử dụng truyện cho
trẻ phát triển vốn từ

45
%

%

7

35
%

%

4

20
%


×