Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG dạy học môn tự NHIÊN và xã hội ở các TRƯỜNG TIỂU học THÀNH PHỐ hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.87 KB, 31 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ
XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH
PHỐ HẢI DƯƠNG

Vài nét về địa bàn nghiên cứu
a) Quy

mô giáo dục tiểu học

Tồn Thành phố có 25 trường tiểu học với 34 điểm
trường trong đó có 15 trường đạt chuẩn quốc gia, 2 trường
nằm trong kế hoạch xây dựng chuẩn quốc gia vào năm học
2017-2018. Có 16 trường đạt chuẩn mức độ 3 kiểm định
chất lượng giáo dục, 01 trường còn lại phấn đấu đạt chuẩn
kiểm định chất lượng giáo dục vào tháng 7/2017. Số trường
xếp hạng I là 04, trường hạng II là 11, trường hạng 3 là 02
trường.
Nhiều năm liên tục, tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi ra lớp đạt
100%. Tỷ lệ HS được học 2 buổi/ngày đạt 86,0% ở năm học
2014 - 2015, đạt 89.07% ở năm học 2015-2016 và đạt
89,63% ở năm học 2016-2017. Tuy khơng có trường nào
thực hiện hồn tồn chương trình của mơ hình trường học
mới Việt Nam nhưng 100% các trường đều vận dụng các


thành tố tích cực của mơ hình này trong việc đổi mới
phương pháp dạy học; Chương trình dạy mơn Mỹ thuật theo
PP Đan Mạch cũng được triển khai tới 100% các trường từ
học kỳ 2 năm học 2014-2015 đến nay. Toàn TP đã triển khai
dạy Tiếng Anh 2 tiết/ tuần và 4 tiết/tuần. Năm học 20142015 số học sinh được học Tiếng Anh là 10.562 em đạt


78,8%, năm học 2015-2016 là 12.712 em đạt 87,4% và đến
năm học 2016 - 2017 là 13.659 em đạt 89,78%. Một số
trường đã phối hợp với các trung tâm tổ chức dạy Tiếng
Anh có yếu tố người nước ngoài, liên kết với các trung tâm
dạy kĩ năng sống. Năm học 2014 - 2015, cấp tiểu học của
huyện đã triển khai việc quản lí học sinh ngoài giờ học theo
yêu cầu của phụ huynh với số trường thực hiện là 09
trường. Từ năm học này, 100% các trường tiểu học thuộc
TP đã thực hiện quản lí học sinh ngồi giờ học. Việc 100%
số trường tổ chức cho học sinh được học 2 buổi/ngày với tỷ
lệ học sinh cao và 100% số trường trong toàn huyện tổ chức
quản lí học sinh ngồi giờ học là điều kiện thuận lợi cho
việc triển khai HĐTN của TP Hải Dương.
Số liệu thống kê ở bảng cho thấy: 100% GV tiểu học
TP Hải Dương đã đạt chuẩn trình độ đào tạo. Số lượng GV
đứng lớp có độ tuổi từ trên 45 tuổi chiếm 40.6% phần nào


phản ánh xu hướng già hóa trong đội ngũ giáo viên hiện
nay. Bên cạnh những ưu thế về kinh nghiệm thì tuổi tác
cũng ảnh hưởng đến nhiệt huyết, sự nhanh nhạy trong thích
ứng và tạo ra sự đổi mới trong quá trình dạy học. Số lượng
GV được tập huấn kĩ năng tổ chức các HĐTN rất ít, hầu hết
các GV chỉ được tiếp cận qua việc triển khai và thực hiện
nhiệm vụ năm học và các văn bản chỉ đạo chung.
b) Cơ

sở vật chất và thiết bị

GDTH TP Hải Dương gồm 25 trường và hầu hết các

trường được trang bị CSVC tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu
cầu dạy và học. Hiện nay, tồn TP có 11/25 = 31,11%
trường đạt chuẩn Quốc gia, 214/392 phòng học đạt chuẩn,
119 phòng chức năng, 10 trường có 10 phịng máy vi tính
với 236 máy phục vụ cho dạy học môn Tin học và 68 máy
tại các phịng chức năng, 100% các máy tính được kết nối
Internet, 100% trường có máy photo copy, 235/392 phịng
học có trang bị thiết bị dạy học hiện đại (máy chiếu
PowerPoint hoặc tivi, máy soi); một số trường đã trang bị
được 100% các phịng học có máy chiếu và máy soi. Với
điều kiện CSVC khá đầy đủ như vậy, các trường cũng có
nhiều thuận lợi trong việc tổ chức các các hoạt động giáo
dục trong đó có HĐTN.


c) Chất

lượng giáo dục

Từ năm học 2015 - 2016, thực hiện đổi mới đánh giá
HSTH theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014
và đến năm học 2016-2017 là Thông tư 22/2016/TTBGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 sửa đổi, bổ sung một số
điều của Quy đinh đánh giá học sinh tiểu học. Chất lượng
HSTH được đánh giá theo thông tư đạt kết quả như sau:

Trong đó, năm học 2015 - 2016 có 99,67% học sinh
hồn thành chương trình lớp học, 100% học sinh hồn
thành chương trình tiểu học.
Giới thiệu cách thức tổ chức khảo sát thực trạng hoạt
động và quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học

môn tự nhiên và xã hội ở các trường tiểu học Thành phố
Hải Dương
Mục đích khảo sát
Thu thập, xử lý số liệu, phân tích và đánh giá được
thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn
tự nhiên và xã hội, thực trạng quản lý HĐTN trong dạy học
môn tự nhiên và xã hội ở các trường TH ở Thành phố Hải


Dương, làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý
HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho cán bộ
quản lý các trường TH trên địa bàn TP nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục học sinh.
Mẫu, công cụ và đối tượng khảo sát
*
-

Mẫu, công cụ khảo sát:
Tác giả xây dựng 02 mẫu phiếu khảo sát dành cho

CBQL (phụ lục số 1) và GV (phụ lục số 2), các câu hỏi
phỏng vấn nhằm tìm hiểu nhận thức, tầm quan trọng của
công tác quản lý HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã
hội đối với CBQL, GV; đánh giá hiệu quả triển khai và
quản lý HĐTN của các trường TH trên địa bàn TP. Các câu
hỏi bao gồm cả câu hỏi mở và câu hỏi đóng. Phiếu khảo sát
được thiết kế theo thang đo 4 bậc tương ứng với các mức độ
thực hiện Tốt, Khá, TB, Yếu.
*


Đối tượng khảo sát:

Tác giả phát phiếu khảo sát đến 02 đối tượng:
-

20 CBQL (15 CBQL của 3/17 trường tiểu học, 2

lãnh đạo Phòng GD&ĐT, 3 chuyên viên phụ trách chuyên
môn tiểu học)


-

100 giáo viên của 3/17 trường tiểu học.

Ngoài ra, tác giả còn phỏng vấn CBQL, GV, HS và
phụ huynh HS ở một số trường TH tổ chức quản lý học sinh
ngoài giờ lên lớp về thực trạng tổ chức HĐTN trong dạy
học môn tự nhiên và xã hội và quản lý các HĐTN trong dạy
học môn tự nhiên và xã hội của các trường TH trên Thành
phố Hải Dương.
Nội dung khảo sát
-

Đối với cán bộ quản lý các trường tiểu học

+ Khảo sát thực trạng nhận thức về vai trò của HĐTN
trong dạy học môn tự nhiên và xã hội và tầm quan trọng của
việc quản lý HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở
các trường tiểu học.

+ Khảo sát thực trạng quản lý HĐTN trong dạy học
môn tự nhiên và xã hội ở các trường TH ở Thành phố Hải
Dương.
+ Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý
HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở các trường
tiểu học TP Hải Dương.
-

Đối với giáo viên các trường tiểu học


+ Khảo sát thực trạng nhận thức về vai trò của HĐTN
trong dạy học môn tự nhiên và xã hội đối với học sinh tiểu
học.
+ Khảo sát việc đánh giá về thực trạng tổ chức và quản
lý HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở các trường
tiểu học Thành phố Hải Dương.
-

Đối với phụ huynh học sinh: Phỏng vấn về thực trạng

mức độ tham gia của phụ huynh với các HĐTN trong dạy học
môn tự nhiên và xã hội của trường tiểu học.
-

Đối với học sinh: Phỏng vấn về mức độ tham gia của học

sinh trong các HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội.
Phương pháp khảo sát
Để khảo sát thực trạng quản lý HĐTN trong dạy học

môn tự nhiên và xã hội ở các trường TH Thành phố Hải
Dương, tác giả đã sử dụng một số phương pháp sau:
-

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: dựa

vào các tài liệu hướng dẫn, kế hoạch tổ chức, kiểm tra giám sát
cũng như giáo án, chương trình triển khai và báo cáo kết quả
tác giả đưa ra những nhận định nhằm đánh giá mức độ thực
hiện và hiệu quả quản lý hoạt động TN trong dạy học môn tự


nhiên và xã hội của các trường tiểu học.
-

Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế HĐTN trong

dạy học môn tự nhiên và xã hội của nhà trường, một số hoạt
động quản lý HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
của CBQL và dự giờ các tiết hoạt động tập thể, các tiết quản lí
học sinh ngồi giờ lên lớp của giáo viên...để có những nhận
định xác thực hơn về mức độ thực hiện.
-

Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Phát và thu

phiếu điều tra đã được trả lời nhằm tổng hợp các số liệu
định lượng về thực trạng vấn đề nghiên cứu. Các phiếu
không hợp lệ sẽ được loại bỏ. Vận dụng công thức (Max Min)/n để tính khoảng phân biệt giữa các mức độ (4-l)/4 =
0,75, như vậy mức yếu từ 1 đến < 1,75; mức trung bình từ

1,75 đến < 2,5; mức khá từ 2,5 đến < 3,25; còn mức tốt từ
3,25 đến 4.
Tổng hợp số lượng tham gia khảo sát
Tỷ lệ phản hồi

Đối tượng
Số phiếu phát

khảo sát
CBQL

ra

Số phiếu trả lời

Tỷ lệ (%)

5

5

100%

Các trường tiểu học

15

15

100%


Giáo viên

100

100

100%

Phòng và Sở GD - ĐT

- Phương pháp phỏng vấn: Bên cạnh việc điều tra bằng phiếu hỏi, tác


giả tiến hành phỏng vấn thêm đại diện CBQL cấp Phòng và Sở GD&ĐT TP Hải
Dương, 03 Hiệu trưởng, 6 Phó hiệu trưởng, 10 giáo viên để thu thập thêm các
thông tin nghiên cứu.

Thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
của các trường tiểu học Thành phố Hải Dương
Thực trạng nhận thức về vai trị của động trải nghiệm trong dạy học mơn
tự nhiên và xã hội

Nhận thức về vai trò của HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã
hội là rất quan trọng, đặc biệt với CBQL và GV, những người trực tiếp

quản lý và tham gia chỉ đạo HĐTN nếu có nhận thức đầy đủ, tồn diện
về HĐTN chắc chắn sẽ tác động tích cực đến hiệu quả giáo dục học viên.
Chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức theo 4 mức độ:
- Rất quan trọng


(RQT)

- Quan trọng

(QT)

- Tương đối quan trọng

(TĐQT)

- Không quan trọng

(KQT)

Kết quả thu được như sau:
Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trị hoạt động trải
nghiệm trong dạy học mơn tự nhiên và xã hội

TT
1
2

Giúp phát triển nhân cách toàn diện của học sinh
Hình thành các kĩ năng cơ bản để giải quyết các vấn đề
Thu hút & phát huy được tiềm năng của các lực lượng

3
4


học sinh
Nâng cao ý thức phòng chống các tệ nạn xã hội




Nhận xét:
- Đa số CBQL&GV đánh giá cao vai trò của HĐTT trong q
trình GD, nó là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn GD với
thực tiễn XH, là điều kiện quan trọng để rèn luyện kĩ năng giao tiếp,
cách giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong thực tế. Việc nhận thức
đúng về vai trò, ý nghĩa của HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và
xã hội sẽ quyết định việc các trường có định hướng phát triển đúng
theo nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành” hay khơng. Bên cạnh
đó, CBQL&GV nhà trường cũng đánh giá cao việc phối hợp với các
lực lượng GD trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả GD
học sinh.
Trong khi nhận thức của phần lớn CBQL&GV là rất đúng đắn
về vai trị của HĐTN trong dạy học mơn tự nhiên và xã hội thì vẫn
cịn một số ít đánh giá hoạt động này chỉ TĐQT thậm chí KQT ở
mục 2 (X = 2,3 (GV đánh giá); X = 2.2 (CBQL đánh giá)).
Tuy nhiên bên cạnh đó có nhiều ý kiến đánh giá cao vai trò
của HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội như ở nội dung 1
và 4 (X ≥ 3,0). Bên cạnh việc xử lý kết quả điều tra viết chúng tôi
tiến hành phỏng vấn một số CBQL và GV để làm rõ hơn ý kiến tại
sao họ đánh giá cao vai trò của HĐGDNGLL trong công tác giáo
dục của trường tiểu học. Hầu hết CBQL&GV được hỏi đều cho
rằng việc tổ chức HĐTN là yêu cầu của chương trình đào tạo, đồng
thời, với đối tượng học sinh tiểu học thì việc tổ chức các hoạt động
thực tế cần thiết hơn cả việc giáo dục trên lớp.

Qua phân tích bảng, chúng tơi nhận thấy, các CBQL đánh giá


vai trị của HĐTN trong dạy học mơn tự nhiên và xã hội cao hơn so
với đánh giá của GV. Điều này cũng đồng nghĩa, cịn có sự chênh
lệch giữa nhận thức, kì vọng của CBQL với thực tế tổ chức hoạt
động của GV.
Thực trạng các hình thức và phương pháp tổ chức động trải nghiệm
trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
Để xác định thực trạng về mức độ đa dạng và thường xuyên
của các hình thức HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4. Kết quả thể hiện ở bảng số liệu dưới
đây:
Thực trạng về hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy
học môn tự nhiên và xã hội ở các trường tiểu học TP Hải Dương
TT



Hình thức tổ chức

1 Sinh hoạt dưới cờ
2 Sinh hoạt lớp
3 Hoạt động theo chủ đề
4 Hoạt động câu lạc bộ
5 Các hoạt động khác
Nhận xét:

Mức độ thực hiện
KB

RTX TX TT
G
38
58
24
0
18
54
30
18
24
29
30
37
21
47
42
10
25
16
59
20

Th
X



3,1
2,8

2,0
2,3
2,4

bậc
1
2
4
3
5

Một điều dễ dàng quan sát thấy qua bảng số liệu qua đánh giá
của CBQL và GV là các HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
chủ yếu diễn ra dưới hình thức “Sinh hoạt dưới cờ” và “Sinh hoạt lớp”.
Hay nói cách khác, hoạt động trải nghiệm với môn tự nhiên và xã hội
vẫn được tổ chức trong phạm vi lớp học và trường học là chính. Trong
khi đó, các hình thức mang tính trải nghiệm, tương tác và khám phá cao
như “Hoạt động câu lạc bộ”, “Hoạt động theo chủ đề” không được quan
tâm đúng mức với ĐTB < 2,5. Qua đó, có thể thấy, hình thức tổ chức


HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở các trường tiểu học được
khảo sát chưa đạt yêu cầu và cần được thiết kế và tổ chức phong phú, đa
dạng hơn.
Thực trạng về phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong
dạy học môn tự nhiên và xã hội ở các trường tiểu học
T
T

Mức độ thực hiện

Phương pháp tổ chức
RTX

T

T

KB

X

T

G

1

Tổ chức dạy học thông qua quan sát

39

40

21

20

2

Phương pháp sắm vai


25

44

33

18

3

Phương pháp làm việc nhóm

24

29

30

37

4

Phương pháp hỏi - đáp

36

60

24


0

5

Phương pháp thực hành

25

16

59

20

6

Các phương pháp khác

43

31

24

22

X

Thứ

bậc

2,
8
2,
6
2,
0
3,
0
2,
4
2,
7

* Nhận xét:
Tương tự như hình thức tổ chức, các phương pháp tổ chức HĐTN
đơn giản, dễ thực hiện và khơng địi hỏi nhiều thời gian công sức chuẩn
bị được thường xuyên vận dụng trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở
các trường tiểu học như “Phương pháp hỏi - đáp”; “Phương pháp quan
sát” với ĐTB >2.5. Trong khi đó, các phương pháp dạy học hiện đại có
hiệu quả cao trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lại chưa được sử

2
4
6
1
5
3



dụng thường xuyên bao gồm “Phương pháp làm việc nhóm” hay
“Phương pháp thực hành”.
Thực trạng về sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật và kinh phí phục vụ hoạt
động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
Thực trạng về sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật và kinh phí phục vụ
hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
Hiệu quả
T

Các phương tiện

T

sử dụng
B K
RT T
T T

Sử dụng phương tiện nghe nhìn, truyền
1

thơng đa chiều (băng, đĩa, video, máy 39
chiếu, máy tính...)
Sử dụng kinh phí bồi dưỡng, đào tạo kĩ

2

năng tổ chức HĐTN trong dạy học môn


20

tự nhiên và xã hội cho CBQL và GV
3
4

5


Huy động kinh phí tổ chức HĐTN
Sử dụng phòng chức năng, đa năng, sân
chơi, bãi tập phục vụ HĐTN
Sử dụng các phương tiện giao thông
phục vụ HĐTN (ô tô, xe máy, tàu, xe
đạp…)
Nhận xét:

25
43

23

4
0
3
5
4
4
3
1

2
6

21

20

45

19

33

18

24

22

41

30

X

2,
8
2,
2
2,

6
2,
8
2,
4

Thứ
bậc

1,5

5

3
1,5

4

CBQL&GV đánh giá việc sử dụng CSVCKT và kinh phí phục vụ
HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội đều ở mức độ tốt. Mức độ
tốt nhất thuộc về nội dung 1 và 4 (X = 2,8). Các thầy cô chia sẻ chân
thành với chúng tôi rằng: các trường luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất để giáo viên có thể sử dụng khi cần tổ chức HĐTN.
Nội dung bị đánh giá thấp nhất là “Sử dụng kinh phí để đào tạo


bồi dưỡng kĩ năng tổ chức HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
cho GV” với X = 2.2. Các GV chủ yếu dựa theo kinh nghiệm cá nhân
bởi tất cả các thầy cô đều chưa từng được tham gia bất cứ lớp tập huấn
nào về kĩ năng tổ chức HĐTN. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến

chất lượng của HĐTN.
Thực trạng đánh giá chất lượng hoạt động trải nghiệm trong dạy học
môn tự nhiên và xã hội
Mục đích của chúng tơi sau khi tìm hiểu thực trạng là khảo sát
mức độ hài lòng của các đối tượng tham gia vào HĐTNtrong dạy học
môn tự nhiên và xã hội. Bởi, thực trạng tốt hay xấu sẽ không có ý nghĩa
nếu khơng đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nó đến hoạt động học
tập của học sinh. Vì vậy, chúng tơi đã khảo sát tính hiệu quả của
HĐTNtrong dạy học môn tự nhiên và xã hội được tổ chức. Kết quả thể
hiện qua hai bảng số liệu dưới đây:
Đánh giá về chất lượng của hoạt động trải nghiệm trong dạy học
môn tự nhiên và xã hội ở các trường tiểu học
TT Mức độ đánh giá



1
2
3
4
5
Nhận xét:

Rất hiệu quả
Hiệu quả
Bình thường
Khơng hiệu quả

Kết quả đánh giá (%)
Số lượng

%
24
20,0
25
25,0
42
30,8
29
24,2
∑ = 120 (100%)

45% đối tượng khảo sát đánh giá HĐTN trong dạy học môn tự
nhiên và xã hội rất hiệu quả và hiệu quả cịn lại thì cho rằng chất lượng
là bình thường và khơng có hiệu quả giáo dục. Theo quan sát của tác giả,
CSVCKT, hình thức tổ chức cũng như kĩ năng tổ chức HĐTNtrong dạy
học môn tự nhiên và xã hội của đội ngũ CBQL và GV chưa đáp ứng
được với yêu cầu thực tiễn. Vì vậy, sức hút của môn tự nhiên và xã hội


đối với HS không cao hoặc khi được tổ chức cũng mang tính hình thức
do u cầu của chương trình đào tạo.
Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học
môn tự nhiên và xã hội ở các trường tiểu học Thành phố Hải Dương
Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm
trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm
trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
Th
Mức độ thực hiện


X

T Quản lý việc lập kế
T


bậc

hoạch

T
S
L

K
% SL %

TB
S
L

Y

% SL %

XD kế hoạch HĐTN
trong dạy học môn
1 tự nhiên và xã hội 27
theo


2

3

tuần,

tháng,

năm
XD kế hoạch theo
chủ điểm
XD kế hoạch tập
huấn

bồi

dưỡng

giảng viên về tổ

21

22,
7

17,
1

44 36,4 38 31,8 11 9,1 2,7


3

66 54,5 33 27,4

2,9

2

2,4

6

3,0

1

11 9,1 54 45,5 33 27,4 21

chức HĐTN
4 Xây dựng kế hoạch 27 22, 72 59,2 21 18,1
sử

dụng

CSVC,

trang thiết bị phục
vụ cho HĐTN trong

7


18,
0


dạy

học

môn

tự

nhiên và xã hội
XD kế hoạch KT
đánh giá thực hiện
5 HĐTNtrong dạy học 32
môn tự nhiên và xã

27,
3

27 22,7 43 36,4 16

13,
6

2,6 4,5

hội

XD kế hoạch phối
6



hợp

với

các

lực

lượng trong và ngồi

15

13,
5

60 50,0 27 22,7 16

13,
6

2,6 4,5

nhà trường
Nhận xét:
Theo đánh giá chung của CBQL&GV hoạt động QL chương

trình, kế hoạch HĐTN ở mức khá, chỉ có nội dung 3 “Xây dựng kế
hoạch bội dưỡng kĩ năng tổ chức HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và
xã hội cho GV” được thực hiện dưới mức khá (X = 2,4). Nội dung
được làm tốt nhất là nội dung 4 (X = 3,0). Chúng tôi cho rằng đây là
một đánh giá tương đối khách quan bởi trong QL kế hoạch tổ chức
HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội của các trường còn nhiều
hạn chế như còn thụ động hay quan điểm “đơn giản hóa” khi lập kế
hoạch dẫn đến một số HĐ diễn ra với nhiều sai sót, dập khn, hình
thức. Mặc dù, vai trị của HĐTN trong dạy học mơn tự nhiên và xã hội
được nhận thức sâu sắc gắn với nguyên lý giáo dục học đi đôi với
hành, lý thuyết đi đôi với thực tiễn nhưng CBQL&GV vẫn dựa quá
nhiều vào kinh nghiệm, trải nghiệm của GV vì vậy, HĐTN trong dạy
học môn tự nhiên và xã hội chưa được quan tâm một cách đúng mức.
Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động trải
nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
Lập kế hoạch quan trọng nhưng việc triển khai kế hoạch đó như


thế nào mới là yếu tố quyết định thành công của HĐ. Chúng tôi sử dụng
câu hỏi số 4 để thu thập thông tin và khảo sát theo 4 mức độ T - K - TB Y. Kết quả thể hiện qua bảng số liệu 2.7.
Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động
trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
T
T

Mức độ quản lý
K
TB

T


Nội dung

S
L

X

Y

Th


% SL % SL % SL %

Theo dõi kiểm tra
1

thực hiện chương
trình qua báo cáo

64

54,
5

33

27,
0


30

18,

3,

2

5

1

của GV
QL việc thực hiện
2

KH trực tiếp qua
các hoạt động thực

17

13,
6

22

18,
2


54

45,
4

27

22,
8

2,4

5

2,9

3

2,8

4

3,4

2

tế
QL việc thực hiện
3


kế hoạch qua phản
hồi, góp ý của GV,

34

HS
QL việc thực hiện
4 kế hoạch thông qua 40

27,
3

36,
4

38

42

31,
8

36,
4

48

38

40,

9

31,
8

kiểm tra hồ sơ
5 QL việc thực hiện 76 63, 16 13, 28 22,
HĐTTtrong

dạy

học môn tự nhiên
và xã hội thông
qua đánh giá kết
quả sau các hoạt

6

6

8


T
T

Nội dung

T
S


X

Y

Th


% SL % SL % SL %

L


Mức độ quản lý
K
TB

động
Nhận xét:
Nội dung 1 và 5 đạt X = 3,5 và 3,4 tức mức độ tốt còn lại các nội
dung khác trong thực trạng QL thực hiện kế hoạch HĐTN trong dạy học
môn tự nhiên và xã hội đạt mức khá và trung bình. Như vậy, cơng cụ để
quản lý HĐ của CBQL chủ yếu là các báo cáo sau khi HĐ kết thúc mà
thiếu căn cứ từ sự kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện thể hiện ở nội
dung 4 (X = 2,4). Điều này sẽ làm giảm tính khách quan, chính xác của
thơng tin và gây khó khăn cho việc điều chỉnh. Kết quả khảo sát ở bảng
2.7 cho thấy, các CBQL quản lý hoạt động một cách gián tiếp là chính,
cịn thực tế rất ít CBQL tham gia trực tiếp vào HĐTN cùng GV và HS
(chiếm 13,6%). Muốn quản lý tốt HĐ, người tổ chức cần kết hợp nhiều
hình thức và phương pháp quản lý khác nhau bao gồm cả phương pháp

trực tiếp và gián tiếp.
Thực trạng quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho
hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
Chúng tôi đã khảo sát thực trạng sử dụng CSVC, trang thiết bị
phục vụ HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội và kết quả cho
thấy CBGV và GV đánh giá ở mức TB. Nguyên nhân dẫn đến trực trạng
trên có liên quan đến nhân tố quản lý hay không chúng tơi sẽ làm rõ qua
phân tích bảng số liệu 2.8.
Thực trạng quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ cho hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
TT

Nội dung
T

Mức độ quản lý
K
TB

Y

X


SL
XD,

sửa

%


SL

%

SL

%

SL

%

7

5,8

sang

CSVC phục vụ cho
1 HĐTN trong dạy 37 30,8 50 41,6 26 22,0

2,9

học môn tự nhiên
và xã hội
XD nội quy sử
2

dụng


CSVC

phương

tiện

kỹ

73 60,9 32 26,7 16 13,4

3,5

thuật
Tổ chức cuộc thi
sáng kiến cải tiến
3

các

phương

phục

vụ

tiện

HĐTN


25 20,8 30 25,0 16 13,3 49 40,8 2,3

trong dạy học môn
tự nhiên và xã hội
Huy động đầu tư
kinh phí cho hoạt
động,

trang

4 CSVC
HĐTNtrong

bị
cho 65 54,1 38 31,7 17 14,2

3,4

dạy

học mơn tự nhiên
và xã hội


Nhận xét:
Phần lớn CBQL và GV đánh giá việc sử dụng CSVC ở mức tốt,
còn lại đánh giá ở mức K và TB. Việc XD kế hoạch sử dụng CSVC phục
vụ cho HĐTN trong dạy học mơn tự nhiên và xã hội cịn tồn tại nhiều
hạn chế ví dụ số lượng và quy mơ của CSVC, trang thiết bị quá ít so với



số lượng và nhu cầu hoạt động của HS. Tiến độ xây dựng sửa chữa, bổ
sung các phòng học, phòng chức năng rất chậm. Các phương tiện kĩ
thuật thì lạc hậu. Giáo viên hầu như khơng có khả năng sử dụng hiệu quả
các phương tiện được trang bị.
Các trường rất hiếm khi tổ chức các cuộc thi sáng kiến cải tiến các
phương tiện phục vụ cho HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã hội.
Việc đầu tư bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho HĐTN trong dạy học
môn tự nhiên và xã hội mới đạt mức TB yếu (chiếm 61%). Ngược lại, có
hơn 50% CBQL và GV lại cho rằng các trường đã làm tốt việc huy động
kinh phí đầu tư CSVC (X = 3,4), đặc biệt, huy động từ phụ huynh và sự
ủng hộ của các doanh nghiệp hay tổ chức chính trị xã hội.
Qua phân tích trên có thể khẳng định rằng, trình độ quản lý
CSVC, thiết bị có liên quan trực tiếp đến chất lượng HĐTN. Do những
bất cập trong quản lý dẫn đến việc sử dụng CSVC phục vụ HĐ đạt hiệu
quả chưa cao.
Thực trạng quản lý việc phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức
hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn tự nhiên và xã hội
Do tính đặc thù của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự
nhiên và xã hội, sự tham gia của các lực lượng giáo dục, đặc biệt là lực
lượng giáo dục ngoài nhà trường có vai trị quyết định tính phong phú,
đa dạng, hiệu quả của hoạt động giáo dục. Vì vậy, chúng tôi tiến hành
điều tra sự phối kết hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục khác
trong tổ chức HĐTN cho môn học tự nhiên và xã hội. Kết quả thu được
thể hiện như sau:
Thực trạng quản lý việc phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ
chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội
TT

Nội dung

T

Mức độ quản lý
K
TB

Y

X


SL %
Phối
1

hợp
Đoàn,

%

SL

%

SL

%

giữa


Đoàn, GV với cán
bộ

SL

Đảng

50 41,7 54 45,0 16 13,3

3,3

cấp trên
Phối hợp giữa cán
2 bộ lớp với CBQL 86 71,7 23 19,2 11

9,1

3,6

3 GV với các lực 35 29,2 40 33,3 45 37,5

2.9

& GV
Phối hợp giữa cán
bộ Đoàn, Đảng,
lượng

giáo


dục

ngoài nhà trường.
Phối hợp giữa học
4 sinh

với 47 39,2 51 42,5 22 18,3

3,2

CBQL&GV


Nhận xét:
Nhìn chung, CBQL&GV đều đánh giá cao cơng tác phối hợp, liên
kết giữa các lực lượng giáo dục trong tổ chức HĐTN trong dạy học môn
tự nhiên và xã hội. Trên 50% đối tượng được khảo sát đồng ý mức độ
thực hiện là tốt và khá. Nội dung 2 (Phối hợp giữa CB lớp và
CBQL&GV) được đánh giá cao nhất ( >70% HV). Đây là các đối tượng
trực tiếp tham gia vào tổ chức và tiến hành HĐTN, cho nên, sự phối hợp
là rất cần thiết và sẽ quyết định mức độ thành công của HĐ.
Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm trong
dạy học môn tự nhiên và xã hội
Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình quản lý và có
vai trị rất quan trọng. Khi hoạt động kết thúc mà không được kiểm tra


đánh giá một cách nghiêm túc sẽ khơng có những điều chỉnh cho HĐ
tiếp theo. Chính vì vậy, chúng tơi rất quan tâm tìm hiểu mảng thực trạng
này. Kết quả như sau:

Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm trong
dạy học môn tự nhiên và xã hội
T
T

Nội dung

T
SL

%

đánh giá giữa các

3

25,

GV với cán bộ

0

0

3

30,

6


0

cải tiến phương

1

15,

pháp

9

8

dương phê bình

7

65,

các cá nhân, tập

8

0

thể
5 QL kết quả rèn

3


30,

7

8

Mức độ quản lý
K
TB
Y
SL % SL % SL %

X

QL cơng tác tự
1

41

34,
2

26

21,

2

19,


2,

7

3

2

7

28,

2

20,

2,

3

5

8

3

Đồn, Đảng
Kiểm tra thường
xuyên hoặc đột

xuất các HĐTN
2 trong

dạy

học

môn tự nhiên và

25

20,
8

34

xã hội đang diễn
ra
QL việc bổ sung
3

kiểm

tra

48

40,
0


44

36,
7

9

7,5

2,
6

đánh giá
QL chế độ tuyên
4

luyện

của

HS

môn tự nhiên và

42

39

35,


3,

0

7

32,
5

18

15,

2

21,

2,

0

6

7

7


xã hội thơng qua
HĐTN




Nhận xét:
CBQL&GV đều đánh giá hoạt động QL kiểm tra đánh
giá HĐTN môn tự nhiên và xã hội đạt khá trở lên (2,6 ≤X ≤
3,9). Ở ND 4, ghi nhận sự thành công trong “QL chế độ
tuyên dương phê bình các cá nhân và tập thể”.
Ý kiến đánh giá của CBQL&GV thấp nhất ở nội dung
2. Theo GV, CBQL dường như không sát sao đối với các
HĐTN môn tự nhiên và xã hội. Rất hiếm khi CBQL kiểm
tra đột xuất hoặc thường xuyên khi HĐ đang diễn ra. Cho
nên, khá nhiều GV cảm nhận, HĐTN trong dạy học môn tự
nhiên và xã hội tổ chức chỉ mang tính hình thức và bắt buộc
theo chương trình đào tạo. Các CBQL cũng thừa nhận
không giám sát trực tiếp hoạt động thực tế một cách thường
xuyên do nhiều nguyên nhân như: bận công việc khác, tin
tưởng vào khả năng tổ chức và điều hành HĐ của GV và
HS hay nguyên tắc giao quyền tự chủ cho người học…
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải
nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở các
trường tiểu học Thành phố Hải Dương


Yếu tố chủ quan
* Nhận thức và năng lực của cản bộ quản lý
Nhận thức và năng lực của CBQL và GV có ảnh
hưởng lớn đến hiệu quả quản lý HĐTN trong dạy học môn
tự nhiên và xã hội ở bậc tiểu học. Qua khảo sát có thể thấy
nhận thức của các đối tượng tham gia đều tốt. Một trong

những thuận lợi lớn là trình độ giáo viên và CBQL đều đạt
chuẩn song hầu hết lại chưa được tập huấn hay đào tạo kĩ
năng tổ chức HĐTN. Một hạn chế nữa là độ tuổi trung bình
của giáo viên tương đối cao trong khi việc tổ chức HĐTN
đòi hỏi sự nhiệt tình, năng động và sáng tạo thì nhiều giáo
viên chưa đáp ứng được.
Yếu tố khách quan
* Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của các cấp quản lý
Mặc dù chủ trương tổ chức HĐTN trong dạy học môn
tự nhiên và xã hội ở trường tiểu học đã được hiện thực hóa
trong các văn bản quản lý nhưng thực tế lại khơng có các
hướng dẫn cụ thể cùng với kế hoạch đào tạo bồi dưỡng và
tập huấn kĩ năng cho giáo viên. Chính vì vậy, khơng ít
CBQL và giáo viên lúng túng trong việc thực hiện.
* Trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên
Trình độ đào tạo chun mơn của đội ngũ giáo viên
tốt nhưng kĩ năng tổ chức HĐTN trong dạy học môn tự


nhiên và xã hội lại chưa được quan tâm đúng mức.
* Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học
Học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố đều có hạnh
kiểm tốt và khơng có những trường hợp cá biệt khiến các
trường phải đưa ra các hình thức kỉ luật nặng. Học sinh
cũng được đánh giá nhiệt tình, hứng thú tham gia các hoạt
động ngoại khóa. Tuy nhiên, do sự phân hóa về điều kiện
kinh tế và các yếu tố xã hội nên năng lực và các điều kiện
sức khỏe, thói quen sinh hoạt cũng ảnh hưởng ít nhiều đến
hiệu quả tổ chức và quản lý hoạt động TN môn tự nhiên và
xã hội trong các trường tiểu học.

* Cha mẹ học sinh và cộng đồng dân cư
Lực lượng lao động trẻ và cũng là phụ huynh của các
trường tiểu học là những công nhân lao động tại các khu
công nghiệp. Cơng việc của họ khá ổn định và có thu nhập
đều hàng tháng dẫn đến việc huy động kinh phí đóng góp
cho để tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường khá
thuận lợi. Một bộ phận cá biệt phụ huynh do chưa hiểu hết
ý nghĩa của các HĐTN trong dạy học môn tự nhiên và xã
hội nên chưa đồng thuận phối kết hợp và ủng hộ cho kế
hoạch tổ chức của nhà trưởng, đơi khi cịn có đơn thư nặc
danh.
* Điều kiện cơ sở vật chất


×