BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
DƢƠNG THỊ THU HƢƠNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 5
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
DƢƠNG THỊ THU HƢƠNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 5
Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học)
Mã số: 60.14.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quốc Chung
HÀ NỘI, 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của
PGS.TS. Vũ Quốc Chung, cùng các thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học,
sự giúp đỡ của các bạn học viên cao học K19.
Xin đượ
ày t
ng ả
n s u sắ đến PGS.TS. Vũ Quốc Chung
người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cả
n á thầy, các thầy các cô trong khoa Giáo dục
Tiểu học - trường ĐHSP Hà Nội 2, các học viên cao học K19 khoa Giáo dục
Tiểu học đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn
này.
Cuối
đã à h
ng, đ
à
ng iết n tới những người th n y u trong gi đình
ự vững hắ về tinh thần và vật h t để
thể hoàn thành
đượ gi i đoạn họ tập qu n trọng này
Mặ
ản th n đã r t n
ự , ố gắng song o thời gi n và năng ự
hạn kh tránh kh i những hạn hế thiếu s t Kính
và những người qu n t
ong Quý thầy, ô giáo
đ ng g p ý kiến để uận văn đượ hoàn thiện h n
Một ần nữ tôi xin ày t
ng tri n đến Quý vị!
Hà Nội, tháng 10 năm 2017
HỌC VIÊN
Dương Thị Thu Hương
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin
đo n đ y à ông trình nghi n ứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và không trùng lặp với đề tài
khác hư từng được ai công bố trong b t kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tôi ũng xin
đo n á thông tin trí h ẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
TÁC GIẢ
Dƣơng Thị Thu Hƣơng
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix
PHẦN I: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
2. Mụ đí h nghi n ứu ...............................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
5 Phư ng pháp nghi n ứu.........................................................................................3
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................4
7 Đ ng g p
ới củ đề tài .........................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .....................................................5
1 1 C sở í uận .........................................................................................................5
1 1 1 Tổng qu n về ị h sử v n đề nghi n ứu ....................................................5
1 1 1 1 Tr n thế giới .........................................................................................5
1 1 1 2 Ở Việt N
1 1 2 Một số khái niệ
1 1 2 1 Trải nghiệ
........................................................................................11
sở ............................................................................14
và sự ph n iệt giữ trải nghiệ
với kinh nghiệ ........14
1 1 2 2 Giáo ụ trải nghiệ ..........................................................................16
1 1 2 3 Hoạt động trải nghiệ
sáng tạo trong nhà trường .............................17
1.1.2.4. Dạy họ thông qua trải nghiệ
thông qua
là cách thứ tổ hứ quá trình ạy họ
ột hu i các hoạt động trự tiếp ủ người họ .........................18
1.1.3. Mục tiêu, nội dung và chuẩn kiến thứ kĩ năng ần đạt khi dạy học toán
có lời văn ở lớp 5 ................................................................................................22
1 1 3 1 Mụ ti u ạy họ giải toán
ời văn ở ớp 5 ...................................22
iv
1 1 3 2 Nội ung ạy họ giải toán
ời văn ở ớp 5 ...................................22
1 1 3 3 Chuẩn kiến thứ kĩ năng ần đạt khi ạy họ giải toán
ời văn ở
ớp 5 [2] ...........................................................................................................23
1 1 3 4 Đặ điểm của học tập trải nghiệm trong dạy học giải toán có lời văn ở
lớp 5 ................................................................................................................23
1 1 3 5 C hội tổ hứ hoạt động trải nghiệ
toán
ho họ sinh ớp 5 trong giải
ời văn .................................................................................................32
1 2 C sở thự tiễn ...................................................................................................35
1 2 1 Thự trạng ạy và họ giải toán
ời văn ở ớp 5 ..................................35
1 2 2 Thự trạng ủ việ tổ hứ hoạt động họ tập trải nghiệ
giải toán
trong ạy họ
ời văn ở ớp 5 .................................................................................37
1 2 2 1 Mụ đí h ............................................................................................37
1 2 1 2 Phư ng pháp khảo sát ........................................................................37
1 2 1 3 Đối tượng và đị
àn khảo sát ...........................................................37
1 2 1 4 Nội ung khảo sát ..............................................................................38
1 2 1 5 Kết quả khảo sát (x
phụ ụ 1 2 và 1 4) ........................................39
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1............................................................................................43
1 Về
2 Về
sở í uận .....................................................................................................43
ặt
sở thự tiễn ..........................................................................................44
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY GIẢI
TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 5 ................................................................................45
2 1 Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán. .......................45
2 2 Đề xu t quy trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học giải toán có lời văn ở
lớp 5 ...........................................................................................................................47
2.2.1. Gợi động
, tạo hứng thú cho học sinh ..................................................47
2.2.2. Tổ chức cho học sinh trải nghiệm. ...........................................................49
2.2.3. Học sinh hoạt động Chia sẻ - Phân tích - Rút ra kiến thức mới ...............51
2. 2. 4. Học sinh thực hành - Vận dụng ..............................................................53
2.2.5. Phối hợp đánh giá và tự đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm ............54
v
2.3. Thiết kế một số hoạt động thực hiện theo quy trình trên ...................................55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................................66
1 Về định hướng ho việ tổ hứ hoạt động trải nghiệ
trong ạy họ giải toán
ời văn .......................................................................................................................66
2. Về đề xu t quy trình các hoạt động trải nghiệm trong dạy học giải toán có lời
văn ở lớp 5 .................................................................................................................66
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................67
3.1. Mụ đí h thực nghiệm .......................................................................................67
3.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................67
3.3. Tổ chức thực nghiệm..........................................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................73
1. Kết luận .................................................................................................................73
2 Kiến nghị ..............................................................................................................74
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .........................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................77
PHỤ LỤC .................................................................................................................... I
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ............................... I
1 1 PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) .................................................. I
1 2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH ...................................................................III
1.3. PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) ............................................. VI
1.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN .............................................................. VIII
PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN .......... XI
2.1. Phiếu điều tra số 1 ............................................................................................. XI
2.2. Phiếu điều tra số 2 (Phiếu kiể
tr định kì giữ kì 2 nă
học 2016- 2017) ... XV
PHỤ LỤC 3. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA
SAU THỰC NGHIỆM ......................................................................................... XVII
3.1. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy họ “Bài 16: Ôn tập và bổ sung
về giải toán” - SGK Toán 5 ................................................................................... XVII
vi
3.2. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy họ “Bài 136: Luyện tập
hung” [3, tr 144] .................................................................................................... XX
3.3: Phiếu điều tr quá trình thự nghiệ
số 1 ................................................... XXIII
3.4. Phiếu điều tra sau thực nghiệm số 2........................................................... XXVII
3 5 PHIẾU ĐIỀU TRA SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM .........................XXXI
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT HỌC TRẢI NGHIỆM VÀ BÀI
ĐIỀU TRA CỦA HỌC SINH .......................................................................... XXXIII
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
HS
Học sinh
2
GV
Giáo viên
3
TN
Trải nghiệm
4
PPDH
Phư ng pháp ạy học
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng so sánh kết quả của hai lớp 5A và 5B trước thực nghiệm...............68
Bảng 3.2. Bảng so sánh kết quả của hai lớp 5H và 5E trước thực nghiệm ...............69
Bảng 3.3. Kết quả Phiếu điều tra số 3 của hai lớp thực nghiệ
(5A) và đối chứng
(5B)............................................................................................................................69
Bảng 3.4. Kết quả Phiếu điều tra số 3 của hai lớp thực nghiệ
(5H) và đối chứng
(5E) ............................................................................................................................70
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình vùng cận phát triển của Vygotsky ................................................6
Hình 1.2. Mô hình học tập trải nghiệm của Lewin .....................................................8
Hình 1.3. Chu trình học tập của David Kolb ............................................................19
1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học và công nghệ xu t hiện một cách
hết sức b t ngờ và đổi mới một cách cự kì nh nh h ng Do đ hệ thống giáo
dụ
ũng đặt ra yêu cầu cần sự đổi mới. Từ việc thi thố tài năng ằng việc
thuộc lòng những tri thứ “uy n th
gi i à “thông ki
á
đổi bằng năng ự
”, qu n niệm về chuẩn mực củ người
ổ”, hiểu biết “thi n kinh vạn quyển” đã ần được thay
huy n
ôn, năng ực giải quyết v n đề, đư r những
quyết định sáng tạo, mang lại hiệu quả cao, thích ứng với đời sống xã hội Đổi
mới giáo dụ đ i h i nhà trường không chỉ trang bị cho học sinh những kiến
thứ đã
năng động,
của nhân loại mà còn phải bồi ưỡng, hình thành ở học sinh tính
tư uy sáng tạo và kĩ năng thực hành áp dụng, tứ
những người o động không chỉ có kiến thức mà phải
à đào tạo
năng ự hành động,
kĩ năng thực hành.
Hiện nay, với sự phát triển như vũ ão ủa công nghệ thông tin, kiến
thức không còn là tài sản riêng củ trường học. Học sinh có thể tiếp nhận
thông tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau. V n đề đặt ra với nhà trường
là là làm thế nào học sinh có thể làm chủ, tự lực chiế
cực, chủ động, sáng tạo,
ĩnh kiến thức, tích
kĩ năng giải quyết những v n đề nảy sinh trong
cuộc sống. Giáo viên không chỉ à người mang kiến thứ đến cho học sinh mà
cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiế
ĩnh kiến thứ để đảm bảo cho
việc tự học suốt đời.
Muốn phát triển năng ự người học thì giáo viên cần qu n t
trình học tập, đến việc xây dựng kiến thức củ người họ Đ
động, thông qua hoạt động củ
hính người họ , để chiế
thành năng lực và những phẩm ch t củ người
đ
à học thông qua trải nghiệ
đến quá
à học bằng hoạt
ĩnh kiến thức, hình
o động. Hay nói cách khác
Phư ng pháp này đ
ại ho người học
2
hứng thú, niềm vui trong học tập, nó phù hợp với đặ tính ưu thí h hoạt động
của trẻ em. Việc họ đối với học sinh trở thành niềm hạnh phúc sẽ giúp các
em tự khẳng định
ình và nuôi ưỡng lòng khát khao sáng tạo Như vậy việc
học thông qua hoạt động trải nghiệm nh n mạnh đến tính tích cực củ người
họ và tính nh n văn ủa giáo dục, tạo điều kiện ho người học phát triển tối
đ khả năng học tập năng ực sáng tạo, năng ực giải quyết v n đề.
Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã chỉ rõ: Trải nghiệm
sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn họ ; đồng thời trong kế
hoạch giáo dụ
ũng ố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, m i hoạt
động này mang tính tổng hợp của nhiều ĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng
khác nhau. Trong hư ng trình Tiểu học trải nghiệ
nă
đã được sắp xếp 105 tiết/
h y 2 tiết/ tuần. [4]
Trong dạy học ở Tiểu học, Toán có lời văn
vị trí r t quan trọng trong
hư ng trình toán ở trường phổ thông được thể hiện rõ ở 4 chứ năng: Giáo
dục toàn diện - Phát triển tư uy trí tuệ - Kiể
học giải giải toán có lời văn
tr đánh giá - Dạy học. Dạy
ý nghĩ to ớn nhằm giúp HS củng cố lý thuyết
vận dụng vào giải bài tập, vận dụng vào đời sống; Rèn á kĩ năng; Phát triển
tư uy như tư uy độc lập, sáng tạo, lôgic, suy luận, phán đoán; Rèn ho HS
thái độ học tập như tính đ
, ẩn thận, chính xác, tự giác, tích cực, sáng
tạo, tự tin, trong học tập. Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học
giải toán có lời văn ở lớp 5 giúp học sinh thực sự trở thành trung tâm của quá
trình dạy học. Quá trình này không chỉ giúp học sinh hứng thú học tập và có
kết quả tốt h n
à
n giúp iến đổi giáo viên: Giáo viên hứng thú dạy học,
hiểu và gần gũi họ sinh h n Nếu giáo viên quan tâm tới việc tổ chức hoạt
động trải nghiệm trong dạy học giải toán có lời văn ho học sinh thì sẽ tạo ra
những
hội cho học sinh chủ động kiến tạo những kiến thức kĩ năng ho
mình đồng thời nâng cao ch t ượng dạy học Toán ở Tiểu học.
3
Xu t phát từ những í o tr n, húng tôi đã ựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt
động trải nghiệm trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên
sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về tổ chức hoạt động trải
nghiệm tác giả luận văn sẽ đề xu t quy trình tổ chức các hoạt động trải
nghiệm trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5 nhằm góp phần nâng cao
ch t ượng dạy học toán ở tiểu học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Lựa chọn và phân tích hệ thống h
sở lí luận i n qu n đến tổ
chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5.
3.2. Tổ chức khảo sát thực trạng dạy học giải toán có lới văn ở lớp 5
thông qua hoạt động trải nghiệm tại một số trường tiểu học.
3.3 Đề xu t quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học
giải toán có lời văn ở lớp 5.
3.4. Tổ chức thực nghiệ
sư phạ
để minh họa tính khả thi của quy
trình đề xu t.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn toán lớp 5
4 2 Đối tượng nghiên cứu
Quá trình dạy học một số dạng toán có lời văn thông qu hoạt động trải
nghiệm ở học sinh lớp 5
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Nội ung hư ng trình
ôn Toán ớp 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phư ng pháp nghi n ứu lý luận:
Phân tích , tổng hợp các tài liệu
i n qu n đến phạm vi nghiên cứu của
4
đề tài để thu thập, xử í thông tin, tì
r
sở lí luận ho đề tài nghiên cứu
5.2. Phư ng pháp điều tra, quan sát:
L y thông tin qua phiếu điều tra; ph ng v n; tr o đổi, thảo luận với GV
giảng dạy ở trường tiểu học có kinh nghiệm về các v n đề việc dạy học giải
toán có lời văn thông qu hoạt động trải nghiệm.
L y thông tin về việc tổ chức cho học sinh lớp 5 hoạt động trải nghiệm
trong dạy học giải toán có lời văn qu
á phiếu điều tra với HS thông qua các
phiếu thực nghiệm.
Đề xu t quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học giải toán
có lời văn ở lớp 5.
5.3. Phư ng pháp thực nghiệ
sư phạm:
Dự kiến thử nghiệm một số biện pháp đã đề xu t tại một số trường
thuộc huyện Lư ng Tài, tỉnh Bắ Ninh để xem xét tính khả thi, tính hiệu quả
của các tình huống đề xu t.
6. Giả thuyết khoa học
Tr n
sở nghiên cứu nội ung hư ng trình, huẩn kiến thứ kĩ năng ần
đạt khi dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5, nếu giáo viên quan tâm tổ chức
hoạt động trải nghiệm trong dạy học giải toán có lời văn
sẽ tạo ra những
ột cách phù hợp thì
hội cho học sinh chủ động kiến tạo những kiến thứ kĩ năng
ho ình, đồng thời nâng cao ch t ượng dạy học Toán ở Tiểu học.
7. Đóng góp mới của đề tài
- Phân tích, hệ thống hóa và làm sáng t một số v n đề về
sở lí luận
trong việc dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm.
- Tìm hiểu về thực trạng dạy và học toán ở tiểu học thông qua hoạt
động trải nghiệm ở các tỉnh Bắ Ninh, N
Định
- Đề xu t quy trình tổ chức cho học sinh lớp 5 hoạt động trải nghiệm
trong dạy học giải toán có lời văn
5
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1.1. Trên thế giới
H n 2000 nă
trướ , Khổng Tử (551- 479) đã n i: “Những gì tôi ngh ,
tôi sẽ qu n; Những gì tôi th y, tôi sẽ nhớ; Những gì tôi à , tôi sẽ hiểu”, tư
tưởng này thể hiện tinh thần hú trọng họ tập từ trải nghiệ
và việ
à
C ng thời gi n đ , ở phư ng T y, nhà triết họ Hy Lạp- Xô crát (470- 399
TCN) ũng n u
n qu n điể : “Người t họ
với những điều ạn nghĩ à
à
n ” Đ y đượ
ằng á h à
ột việ gì đ ;
ình iết, ạn sẽ th y không hắ
hắn đến khi
oi à nguồn gố tư tưởng đầu ti n ủ “Giáo ụ trải
nghiệ ” [20]
Giáo ụ trải nghiệ
nă
đượ thự sự đư vào giáo ụ hiện đại từ những
đầu ủ thế kỉ 20 Người
ảnh hưởng ủ phư ng pháp này à Aristole,
David A. Kolb, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget. Nă
Kolb người Mỹ (sinh nă
1939) đư r khái niệ
1984, David
họ tập trải nghiệ
ông, ản h t ủ họ tập trải nghiệ : “Họ thông qu trải nghiệ
trình họ th o đ kiến thứ , năng ự đượ tạo r thông qu việ
kinh nghiệ ” [7] Như vậy, họ tập trải nghiệ
tạo n n kiến thứ kĩ năng ho
Theo
à quá
huyển h
à quá trình người họ tự kiến
ình từ kiến thứ và kinh nghiệ
đã
Nghiên cứu về học tập dựa vào trải nghiệm trên thế giới:
Lev Vygotsky (1896 - 1934), nhà t
ứu về việ trẻ
độ phát triển ủ
ý họ người Ng , đã nghi n
giải quyết những v n đề húng gặp phải vượt n tr n
húng như thế nào đã đư ông đến h sáng tạo r
về “V ng phát triển gần” (th Zon of Proxi
D v op
nt) h y
ứ
ý thuyết
n đượ
gọi à “V ng ận phát triển” Th o Vygotsky, trình độ phát triển ủ người
họ n n ph n iệt à
h i oại:
6
- Trình độ phát triển hiện tại, iểu hiện ở việ người họ tự
hoàn thành cá nhiệ
vụ Ví ụ: Họ sinh họ hết ớp 4
ình
thể
thể ộng trừ nh n
hi thành thạo á số tự nhi n
- Trình độ phát triển tiề
qu sự giúp đỡ ủ người
thành á nhiệ
năng, iểu hiện ở việ người họ phải thông
kiến thứ và kinh nghiệ
nhiều h n để hoàn
vụ Ví dụ: Họ sinh họ hết ớp 4 hư thể tính toán đượ với
số thập ph n, tuy nhi n, họ sinh sẽ thự hiện đượ nhiệ
vụ này thông qua
sự h trợ ủ giáo vi n
Khoảng á h giữ h i trình độ phát triển này đượ gọi à Vùng cận
phát triển (Zone of Proximal Development - ZPD).
Hình 1.1. Mô hình vùng cận phát triển của Vygotsky
Trong “V ng ận phát triển” người họ không thể tự
á nhiệ
vụ, nhưng
thể hoàn thành á nhiệ
vụ này ưới sự h trợ ph
hợp ủ giáo vi n. Vì “V ng ận phát triển” à
người họ đạt đượ
về phí trướ
á kỹ năng và khả năng
Vygotsky ho rằng, hỉ qu n t
tại ủ người họ thì hư đủ, đối với giáo ụ
năng
ột
ụ ti u i động n n khi
ới, v ng này sẽ i huyển ần
đến trình độ phát triển hiện
à n i, trình độ phát triển tiề
ới à qu n trọng Giáo ụ tốt à phải nhằ
họ , nhằ
ình hoàn thành
vào tiề
năng ủ người
vào “V ng ận phát triển”, phải ẫn ắt người họ phát triển tiề
7
năng Thuyết “V ng ận phát triển” nh n
vi n (hoặ những người
họ , và nhiệ
vụ tì
ạnh v i tr hướng ẫn ủ giáo
kiến thứ và kinh nghiệ
nhiều h n) với người
á h truyền đạt ại á kiến thứ và kinh nghiệ
này
ho người họ [19]
John Dewey (1859 - 1952), nhà triết họ Ho Kỳ trong thế kỷ XX, đượ
oi à h đẻ ủ trào ưu t n-giáo ụ Trong tá phẩ
Kinh nghiệm và giáo
dục (Experience and Education, 1938) [12] ông đã n u r tư tưởng ốt õi ủ
tân - giáo ụ :
Giáo ụ à sự th
này gồ
h i
ặt:
gi
ặt t
thế những gì trẻ
ủ
í và
họ đều
hội Nhà trường
nhiệ
ựng kiến thứ
ho hính
á nh n vào ý thứ
ặt xã hội, trong đ
í à
à phải
ình ằng toàn ộ á
ông ụ ủ
sở Vì
ng tính xã
vụ huẩn ị những điều kiện ho trẻ
phát triển hết tầ , sẵn sàng sử ụng
Không
hủng tộ Quá trình
ặt t
ột điều kiện ắt uộ
đôi t i, đôi t y, đôi h n… và ông ụ qu n trọng số
sự huẩn ị đí h thự
ủ
tự
ình tạo
húng: đôi
ắt,
ột à tư uy Để ho trẻ
ọi ông ụ ủ
i
,đ
hính à
ho uộ sống tư ng i
nội ung hoặ giá trị tự th n tuyệt đối nào từ
n ngoài đượ
ng áp đặt ho họ sinh Nhà trường và giáo vi n phải tạo r
ột
ôi
trường trong đ những hoạt động ủ trẻ hứ đựng ả những tình huống kh
khăn, để từ đ người học tự tìm tòi và xây dựng kiến thức thông qua “kinh
nghiệm” và “tư duy”, thông qua “trải nghiệm” của chính bản thân.
Nă
1946, Zadek Kurt Lewin (1890 - 1947), người sáng ập ủ tâm lý
họ xã hội Mỹ, đã đư r
ô hình quá trình họ tập qu trải nghiệ
Qu đ , ông đã khẳng định kinh nghiệ
hủ qu n ủ cá nhân là
phần qu n trọng ủ họ tập ự vào trải nghiệ
ốn gi i đoạn trong hu trình, x
[7, tr 68]
ột thành
Họ tập đượ ph n hi à
hình 1.2 Kinh nghiệ
rời rạ ú đầu à
sở ho qu n sát và phản tỉnh Những qu n sát này đồng h
trong
ột “họ
8
thuyết” từ đ ứng ụng
ới ho hành động này
thể đượ kh i nguồn Những
ứng ụng h y ý thuyết này đ ng v i tr hướng ẫn trong việ thự hiện kinh
nghiệ
ới Mô hình này nh n
thử khái niệ
ạnh vào kinh nghiệ
trừu tượng Cũng như nh n
rời rạ để đánh giá và
ạnh vào quá trình phản hồi, phản
hồi nhằ đánh giá hướng ụ ti u ũng như hiệu quả ủ hành động
Kinh nghiệm
rời rạc
Thử áp dụng
khái niệm vào
tình huống mới
Quan sát và
phản tỉnh
Hình thành
khái niệm trừu
tượng và khái
quát hóa
Hình 1.2. Mô hình học tập trải nghiệm của Lewin
Nă
1960, J n Pi g t (1896 - 1980), nhà t
ý họ phát triển người
Thụy Sỹ, ông đã nghi n ứu ản h t và quá trình phát triển ủ trí thông
inh Ông th y rằng quá trình phát triển ủ trí thông
tuổi ủ
i người, ũng như sự khá
những điều trẻ nhận thứ
nghi n ứu về kinh nghiệ
thời gi n để khá
“Trí thông
phải à
giữ
i n qu n đến
iệt trong á h nghĩ ủ
i trẻ
Từ những hiểu iết này, Pi g t đã thự hiện
và kiến thứ
ủ
về
ột
on người Ông đã ành nhiều
phá những ý tưởng này Lý thuyết ủ Pi g t ho rằng:
inh đượ định hình ởi kinh nghiệ
ột đặ tính nội ộ ẩ
on người và
inh
sinh
ôi trường sống ủ
à à
và trí thông
ột sản phẩ
ình” [7, tr70]
inh đ không
ủ sự tư ng tá
9
1984, tr n
Nă
sở những nghiên cứu của Dewey, Lewin, Piaget,
Lev Vygotsky và các nhà nghiên cứu khác về kinh nghiệm và học tập dựa
vào kinh nghiệ , D vi Ko
(sinh nă
1939), nhà ý uận giáo dục Hoa
Kỳ, đã nghi n ứu và cho xu t bản một công trình về học tập dựa vào trải
nghiệm: Trải nghiệm học tập: Kinh nghiệm là nguồn học tập và phát triển
(Study experience: Experience is the source of Learning and Development).
D vi Ko
đã hính thức giới thiệu lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm,
cung c p một mô hình học tập dựa vào trải nghiệ
học, tổ chức kinh tế và hầu như
nhau. Trong đ , Ko
để ứng dụng trong trường
t cứ n i nào on người được tập hợp với
ũng hỉ r rằng “Học từ trải nghiệm là quá trình học
theo đó kiến thức, năng lực được tạo ra thông qua việc chuyển hóa kinh
nghiệm. Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm nhưng khác ở
chỗ là nó gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân” [18]
Lý thuyết “Họ từ trải nghiệ ” à á h tiếp ận về phư ng pháp họ đối
với á
ĩnh vự nhận thứ
Nếu như
ụ đí h ủ việ
ạy họ
hủ yếu à
hình thành và phát triển hệ thống tri thứ kho họ , năng ự và hành động
kho họ
ho
i á nh n thì
phát triển những phẩ
ụ đí h hoạt động giáo ụ
à hình thành và
h t, tư tưởng, ý hí, tình ả , sự đ
, á giá trị,
kĩ năng sống và những năng ự
hung khá
ần
ở on người trong xã hội
hiện đại Để phát triển sự hiểu iết kho họ , húng t
nhận thứ
ủ người họ ; nhưng để phát triển và hình thành phẩ
người họ phải đượ trải nghiệ
nghiệ
nghiệ
thể tá động vào
sẽ à
định hướng
Như vậy, trong ý thuyết ủ Ko , trải
ho việ họ trở n n hiệu quả ởi trải nghiệ
định hướng,
h t thì
ở đ y à sự trải
ẫn ắt hứ không phải sự trải nghiệ
tự o, thiếu
10
Vận ụng ý thuyết “Họ từ trải nghiệ ” ủ D vi Ko , r t nhiều
quố gi tr n thế giới đã đưa họ tập trải nghiệ
vào hư ng trình giáo ụ từ r t sớ
ằng á tiếp ận khá nh u
và đạt đượ hiệu quả
Tại Hàn Quố ( ột trong những quố gi
o trong giáo ụ
nền giáo ụ phát triển
nh t ủ khu vự ), trong uốn “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” - Bộ KH KT và GD Hàn Quố , 2009, đã n i tới
ủ giáo ụ Hàn Quố
ột trong những hư ng trình đổi
à hoạt động trải nghiệ
ới
sáng tạo Hoạt động này
đượ tiến hành xuy n suốt từ tiểu họ đến trung họ phổ thông th o tỉ ệ từng
p tiểu họ , THCS, THPT là 13,4%, 9,1%, và 11,8%. Hoạt động trải nghiệ
sáng tạo à những hoạt động nằ
trường, đ
ngoài á hệ thống á
à những hoạt động tự hủ, hoạt động
ôn họ trong nhà
u ạ
ộ, hoạt động từ
thiện và hoạt động định hướng Hoạt động trải nghiệ
sáng tại Hàn Quố
không tá h rời hệ thống á
à
ôn họ trong nhà trường
tá , ổ trợ nh u để hình thành và phát triển những phẩ
kĩ năng sống và năng ự
tính thự tiễn r t
o, gắn
nhiều ĩnh vự giáo ụ
gi
việ
ần
qu n hệ tư ng
h t, tư tưởng, ý hí,
trong xã hội hiện đại Hoạt động này
với đời sống và ộng đồng,
tính tổng hợp
Hoạt động này o giáo vi n và họ sinh
ng th
àn ạ , n u ý kiến hoặ tự họ sinh x y ựng kế hoạ h và ph n hi
Trong đ
ng
ông
tính đến những đặ trưng về văn h , khí hậu ủ nhà
trường và đị phư ng để thự hiện
ột á h inh hoạt, sáng tạo và sử ụng
hiệu quả thời gi n, á yếu tố nh n, vật ự [5]
Ở nướ Anh, việ họ không hỉ ph
sẻ ởi nhiều tổ hứ , á nh n, xã hội
ặ
ho nhà trường
2004 (Ch n trời rộng
giáo ụ ngoài trời trong đ
ạy họ phi u ưu sáng tạo Tầ
giản à: “Chúng tôi tin rằng
hi
ng hung t y gánh vá . Trung tâm
Wi horizon thành ập nă
ủ hoạt động trải nghiệ
à đượ
nhìn sứ
i đứ trẻ đều
ở) à niề
hi vọng ủ
ạo hiể
ột hình thứ
-
ạng ủ tổ hứ này đ n
hội trải nghiệ
những tri
11
thứ về phi u ưu
húng” [21] Tầ
ạo hiể
như à
nhìn hiến ượ
ột phần đượ giáo ụ trong uộ đời
y ắt đầu từ
ột hiện thự đượ
ho à kh
tin: H n 50% trẻ on nướ Anh hư từng iết đến nông thôn,
iền qu à gì,
ri ng thủ đô Lon on on số này à 35% Việ nhiều trẻ
iết đến nông
thôn à gì,
hứ th
ng với sự suy giả
đáng kể
hư
hội giáo ụ thông qu
á tổ
qu n ho trẻ on ở á trường phổ thông à nguy n nh n ớn ủ
sự o ắng tư ng i trẻ nh về quyền đượ kết nối với thi n nhi n giả
vô số những ợi í h i n qu n đến “giáo ụ ngoài trời” hứ hoạt động trải nghiệ
ột hình thứ
sáng tạo Giáo ụ trải nghiệ
hàng oạt tình huống, ối ảnh đ
sút và
ủ tổ
ở đ y ung
p
ạng, phong phú ho họ sinh và đ i h i
phát triển, ứng ụng nhiều tri thứ , kĩ năng trong hư ng trình, ho phép họ
sinh sáng tạo và tư uy; giải quyết v n đề à
nhằ
á
đạt kết quả tốt h n; ung
nghĩ, á
T
như
th o nhiều á h khá nh u
p ho họ sinh á
hội sáng tạo, đổi
ới,
à …
ại, nghi n ứu ủ
á nhà t
ô hình họ tập trải nghiệ
khẳng định rõ v i tr , tầ
í họ , á nhà giáo ụ họ , ũng
à á nướ tr n thế giới đ ng tiến hành đều
qu n trọng ủ hoạt động trải nghiệ
trong việ
hình thành và phát triển năng ự họ sinh Đ y hính à nội ung húng tôi
tiếp ận vận ụng trong ạy họ giải toán
ời văn ớp 5 ở Việt N
nhằ
tiếp ận với nền giáo ụ thế giới
1.1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt N
,
ột số ông trình nghi n ứu về í uận ạy họ
ập đến v n đề tổ hứ hoạt động họ tập trải nghiệ
ũng đề
sáng tạo Người đầu
ti n nghi n ứu phát triển ứng ụng Lý thuyết Hoạt động vào nhà trường
hính à GS VS Phạ
á nh n, ản th n
Minh Hạ
Th o ông, thông qu hoạt động ủ
hính
ới đượ hình thành và phát triển Như vậy, trong họ tập
và giáo ụ , rèn uyện, việ
ĩnh hội tri thứ , kĩ năng, kĩ xảo, ĩnh hội á giá
12
trị xã hội à hoạt động ủ người họ
kiến thứ , kinh nghiệ
Con người
tự hoạt động
à xã hội tí h ũy đượ thành tri thứ
ủ
ới iến
ản th n
“Hoạt động không chỉ rèn luyện trí thông minh bằng hoạt động, mà còn thu
hẹp sự cưỡng bức của nhà giáo thành sự hợp tác bậc cao”. [9]
Tá giả Nguyễn Hữu Ch u đã khái quát: “Học là quá tình cá nhân tự
kiến tạo kiến thức cho mình nhưng đó là những kiến thức có được thông qua
tương tác với các cá nhân khác, với xã hội và thực tiễn… Học tập không chỉ
là một quá trình chỉ diễn ra trong đầu óc con người, không phải là một sự
phát triển thụ động về các hành vi của con người mà được hình thành bởi
những tác động bên ngoài. Việc học chỉ có ý nghĩa khi các cá nhân bị thu hút
vào các hoạt động mang tính xã hội”… [6]
Trong nướ , thời gi n qu
họ về tình hình họ tập trải nghiệ
ũng
nhiều ài áo, ài nghi n ứu kho
sáng tạo như:
Kỉ yếu hội thảo: “Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương”
ủ Bộ Giáo ụ và Đào tạo, đã thu hút r t nhiều ài viết ủ
ả nướ Đã
á tá giả trong
19 ài ủ 21 tá giả gửi đến hội thảo, trong số đ
ài viết h y, đã đề ập ở
ột số
ứ độ n ng v n đề tổ hứ hoạt động trải nghiệ
sáng tạo ho họ sinh như:
Trong ài viết “Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong
chương trình giáo dục phổ thông mới”, PGS TS L Huy Hoàng, trường Đại
họ Sư phạ
Hà Nội
đề ập tới qu n niệ
về hoạt động trải nghiệ
sáng
tạo à “hoạt động mang xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục trong
nhà trường để học sinh tự trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thể
hiện được phẩm chất, năng lực; nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê; bộc lộ
và điều chỉnh cá tính, giá trị; nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng
phát triển của bản thân; bổ trợ cho và cùng với các hoạt động dạy học trong
chương trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục” [14, tr.62]
13
ThS B i Ngọ Diệp trong ài viết “Hình thức tổ chức các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông”, ũng đư r qu n niệ
hoạt động trải nghiệ
về
sáng tạo trong nhà trường phổ thông Th o đ “Các em
được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết
kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp
với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân; các em được trải nghiệm,
được bày tỏ quan điểm, ý tưởng; được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt
động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá
kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè…” [14, tr.85].
Hoạt động trải nghiệ
tổ hứ tr
iễn r với nhiều hình thứ như: hoạt động
h i, iễn đàn, s n kh u tư ng tá , th
u ạ
ộ,
qu n ã ngoại, hội thi, tổ
hứ sự kiện, hoạt động gi o ưu h y hoạt động hiến ị h, hoạt động nh n
đạo…
Bài viết ủ PGS TS Đinh Thị Ki
Tho , ĐHGD - ĐHQGHN “Hoạt
động trải nghiệm sáng tạo góc nhìn từ lí thuyết và học từ trải nghiệm”
ập đến sự khá
trải nghiệ
iệt giữ họ đi đôi với hành, họ thông qu
à
đề
và họ từ
Trong đ , “học gần giống với học thông qua làm nhưng khác ở
chỗ là nó gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân” [14, tr.49]. Tá giả ũng
đư r
ô hình và hu trình họ từ trải nghiệ
ý thuyết “Họ từ trải nghiệ ” ủ Ko
ủ D vi Ko
vào việ
và vận ụng
ạy họ và giáo ụ trong
trường họ Th o tá giả, để phát triển sự hiểu iết kho họ , húng t
tá động vào nhận thứ
năng ự (phẩ
ủ người họ ; nhưng để phát triển và hình thành
h t) thì người họ phải trải nghiệ
Hoạt động trải nghiệ
sáng tạo à hoạt động giáo ụ thông qu sự trải nghiệ
nh n trong việ kết nối kinh nghiệ
uộ sống, nhờ đ
thành năng ự …
thể
á kinh nghiệ
và sáng tạo ủ
á
họ đượ trong nhà trường với thự tiễn
đượ tí h ũy th
và ần huyển h
14
Trong ĩnh vự Toán họ , đề tài nghi n ứu uận án ủ tá giả Nguyễn
Thủy Chung: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên khoa Tiểu học
trong dạy học học phần phương pháp”, đề tài nghi n ứu uận án ủ tá giả
Nguyễn Hữu Tuyến: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán ở
trường trung học cơ sở”, đề tài nghi n ứu uận án ủ tá giả Nguyễn Qu ng
Nhữ: “Tổ chức cho học sinh tiểu học học toán thông qua trải nghiệm”,
ập tới khái niệ , iện pháp và hình thứ
Ngoài r , á tá giả đã đư r
hoạt động trải nghiệ
ủ hoạt động trải nghi
đề
sáng tạo
ột số ví ụ ụ thể về á hình thứ tổ hứ
trong ạy họ Toán.
Như vậy, á nguồn tài iệu trong nướ và thế giới đều đề ập đến v i
tr
ủ hoạt động trải nghiệ
sáng tạo trong ạy họ nhằ
họ sinh Cá tài iệu này ũng à
hứ … ủ hoạt động trải nghiệ
đến hoạt động họ tập trải nghiệ
với
ạ h kiến thứ giải toán
và phát triển năng ự
phát triển năng ự
rõ khái niệ , nội ung, hình thứ tổ
nhưng hư
trong
tài iệu nào đề ập ụ thể
ôn Toán ở ớp 5 Môn Toán ớp 5
ời văn với những đặ trưng ri ng, hình thành
huy n iệt ủ họ sinh ần đượ nghi n ứu, tiếp ận
th o những đặ trưng ri ng iệt… Mặ
, hư
tài iệu nào đề ập ụ thể
đến việ tổ hứ hoạt động họ tập trải nghiệ
sáng tạo trong ạy họ giải
toán
ời văn nhưng á
ông trình nghi n ứu tr n à nguồn tài iệu th
khảo quý giá ho đề tài nghi n ứu ủ
húng tôi
1.1.2. Một số khái niệm cơ sở
1.1.2.1. Trải nghiệm và sự phân biệt giữa trải nghiệm với kinh nghiệm
Trong đời sống hàng ngày, húng t thường xuy n nhắ đến thuật ngữ
trải nghiệm, chính vì
qu n niệ
ứ độ phổ iến ủ thuật ngữ này n n ũng
nhiều
khá nh u về trải nghiệm
Từ điển tiếng Việt định nghĩ : Trải
từng chịu đựng”, còn nghiệm
nghĩ
à “đã từng qua, từng biết,
nghĩ à “kinh qua thực tế nhận thấy điều đó