Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Giao an GDCD 9 15 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.94 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tuần : NGOẠI KHOÁ .</b>



<b>tiết : TRẬT TỰ AN TOÀN .</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


<i><b>1/ Kiến thức : Giúp các em nắm bắt được những qui định chung về bảo đảm trật tự an tồn giao</b></i>
thơng , những qui định cơ bản về TTATGT , một số qui định về giao thông đường bộ .


<i><b>2/ Kỹ năng : Khắc sâu kiến thức đã được tiếp thu , có ý thức , có trách nhiệm với bản thân với</b></i>
mọi người .


<i><b>3/ Thái độ : Giáo dục tinh thần tự giác tuân theo pháp luật .</b></i>
<b>II/ Phương pháp : </b>


- Giải thích , thảo luận , đọc tin trên báo .
<b>III/ Thiết bị , tư liệu .</b>


- Tài liệu về giáo dục trật tự an toàn giao thơng .
- Hình ảnh .


- Sưu tầm những mẫu tin trên báo .
<b>IV/ Các hoạt động dạy và học .</b>
<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình lớp 9 .</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<b>* Hoạt động 1: </b>


Giáo viên thơng báo cho học sinh tình hình v ANGT qua báo cơng an TPHCM.ề



<b>* Hoạt động 2.</b>
- Phân tích thơng tin .


- HS đọc thơng tin tr.5 ( tài liệu ) .
<b>? Nguyên nhân dẫn đến tai nạn ? </b>


<b>? Hỏi có những vi phạm gì về TTATGT ?</b>
<b>? Theo em , khi muốn vượt xe ta cần chú ý</b>
điều gì ?


-> Phóng nhanh , thiếu quan sát .
-> Chở 3 , vượt ẩu.


-> Vượt khi không có chướng ngại phía
trước , có báo hiệu , quan sát .


- Đi bên phải theo chiều đi của mình .
<b>* Hoạt động 3:</b>


- Cho HS lên bảng chọn những việc làm tán
thành và không tán thành. (Btập tr.6,7 (TL)
) .


-Xem hình và phân tích đúng sai .
-> GV kết luận chung .


<b>* Hoạt động 4: Luyện tập .</b>
- Bài tập 3 : tr.14 ( TL)


<b>I/ Đặt vấn đề : </b>



- Đọc và phân tích tình huống tr.5 (TL) .
<b>II/ Biểu hiện : </b>


- Nắm những qui định chung về bảo đảm
TTATGT.


- Những qui định cơ bản về TTATGT đường
bộ.


<b>III/ Nội dung bài học .</b>


<i>1. Những qui định chung về TTATGT.</i>


- Báo ngay cho chính quyền khi phát hiện
cơng trình giao thơng bị xâm phạm .


- Mọi vi phạm về TTATGT đều bị xử lý
đúng pháp luật .


- Giữ nguyên hiện trường khi xảy ra tai nạn


<i>2. Một số qui định về TTATGT .</i>


- Đi đúng làn đường qui định .


- Quan sát và báo hiệu trước khi vượt .


- Ngồi trên xe môtô không được mang vác
cồng kềnh , đeo bám xe khác .



- Khi điều khiển xe đạp , môtô không được
che dù , nghe điện thoại di động , chạy xe trên
hè hoặc trong công viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Làm gì để thực hiện tốt các qui định về ATGT, tránh các vi phạm về ATGT ?
<i><b>5/ Dặn dò :</b></i>


- Nắm những vấn đề đã tiếp thu .
- Chuẩn bị bài Chí cơng vơ tư .
+ Đọc trước tình huống .


+ Tìm tình huống trong thực tế.


 Rút kinh nghiệm :


...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần 1 – Tiết 1 : </b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày dạy:</b>


<b>Bài 1 : CHÍ CƠNG VÔ TƯ .</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Kỹ năng : Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí cơng vơ tư và khơng chí cơng vô tư trong</b></i>
cuộc sống . Phê phán những hành vi vụ lợi , tham lam , thiếu công bằng . Làm nhiều việc tốt thể
hiện CCVT .


<b>II/ Phương pháp : </b>


- Kể chuyện , thuyết trình .


- Nêu vấn đề , tạo tình huống , nêu gương , thảo luận nhóm .
<b>III/ Tài liệu :</b>


- SGK, tranh , ca dao tục ngữ , danh ngôn .
<b>IV/ Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. On định.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Khái quát chương trình .</b></i>
<i><b>3. Bài mới .</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .</b>


GV kể câu chuyện “Ai điên “ nói về một anh chàng mua ve chai , mua được chiếc ti vi cũ nhưng
ben trong ai để rất nhiều vàng , , anh đem số vàng lấy được đem nộp cho công an , về nhà anh
vui mừng kể lại sự việc nhưng cả nhà “ điên “ lên và bảo anh điên rồi đưa vào bệnh viện tâm
thần . Anh vào bệnh viện và tự hỏi mình “ ai điên “ ?


- Em nghĩ gì về đức tính của anh ve chai ?



- Để ể hi u rõ đ c đ c tính y , chúng ta h c bài hôm nay .ượ ứ ấ ọ


<b>Hoạt động 2: </b>


- Học sinh đọc chuyện .
- Học sinh thảo luận nhóm .


1/ Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán
Đường và Trần Trung Tá ?


-> Khi Tô Hiến Thành ốm , Vũ Tán Đường hầu
hạ bên giường rất chu đáo .


-> Trần Trung Tá mãi lo đánh giặc nơi biên
cương .


2/ Vì sao Tơ Hiến Thành lại chọn Trần Trung
Tá thay ông lo việc nước .?


-> Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào
việc ai là người co khả năng gánh việc nước .
3/ Việc làm của Tơ Hiến Thành biểu hiện đức
tính gì ( giải thích ) ?


-> Thể hiện tính cơng bằng , khơng thiên vị ,
giải quyết công việc theo lẽ phải , vì lợi ích
chung.


4/ Mong muốn của Bác Hồ là gì ?



-> Tổ Quốc được giải phóng , nhân dân được
hạnh phúc , ấm no.


5/ Mục đích mà Bác theo đuổi là gì ?
-> Làm cho ích nước lợi dân .


6/ Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác ? Suy
nghĩ của bản thân em ?


-> Kính trọng , thương yêu , khâm phục Bác .
-> Tự hào là con cháu Bác .


<b>I/ Đặt vấn đề .</b>


- Đọc và phân tích 2 câu chuyện.


+ Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí
cơng vơ tư .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

7/ Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác có
chung một phẩm chất đạo đức gì ?


-> Biểu hiện của phẩm chất chí cơng vô tư .
8/ Qua 2 câu chuyện trên , em rút ra bài học gì
cho bản thân và mọi người ?


-> Bản thân học tập , tu dưỡng theo gương aBác
để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp hơn .
- HS trình bày .



- Các bạn nhận xét .
- GV kết luận .


 - Chí cơng vô tư là phẩm chất đạo đức trong


sáng , tốt đẹp , cần thiết cho mọi người , nó
được thể hiện bằng việc làm cụ thể.


 <b>Hoạt động 3:</b>


 - Qua phần thảo luận , chúng ta rút ra khái niệm


về chí cơng vơ tư và ý nghĩa của phẩm chất này
trong cuộc sống .


 - GV cho HS làm bài tập về những việc làm thể


hiện tính CCVT .


 a/ làm việc vì lợi ích chung .


 b/ Giải quyết công việc công bằng .
 c/ Chăm lo cho bản thân .


 d/ Không thiên vị .


 e/ Dùng tiền nhà nước vào việc riêng .
 - HS trả lời và giải thích vì sao ?
 * Vậy : Thế nào là chí cơng vơ tư ?
 <b>? CCVT có ý nghĩa như thế nào ? </b>


 - GV kết luận .


 <b>? Tìm những tấm gương chí cơng vơ tư mà em</b>


bíet trong cuộc sống , trong sách báo ? Hoặc
ngược lại ?


 - HS làm bài tập : Tìm những hành vi trái với


phẩm chất CCVT ?( Thiên vị trong cơng việc –
sống ích kỉ – tham lam vu lợi – che khuyết điểm
của bản thân , của sếp…)


 <b>? Từ những ví dụ trên , chúng ta cần phải rèn</b>


luyện đức tính CCVT như thế nào ?


 -> HS thảo luận .


 -> GV nhận xét , bổ sung .


 -> Để rèn luyện đúc tính CCVT , chúng ta cần


có nhận thức đúng để phân biệt những hành vi
CCVT và khơng CCVT .


 - HS đọc câu nói của Bác “ Phải để việc công,


việc nước lên trê, lên trước việc tư, việc nhà“



 - Liên hệ việc lớp , việc trường .
 <b>Hoạt động 4: Rèn luyện bài tập.</b>


<b>II/ Nội dung bài học : </b>


<i>1.Thế nào là chí công vô tư ?</i>


- CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp , trong
sáng .


- Thể hiện ở sự công bằng , giải quyết công
việc theo lẽ phải , đặt lợi ích chung lên trên .


<i>2. Ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư ?</i>


- CCVT đem lại lợi ích cho mọi người , góp
phần làm cho đất nước giàu mạnh ; xã hội
công bằng văn minh .


<i>3. Rèn luyện phẩm chất CCVT như thế nào?</i>


- Ung hộ , quí trọng người CCVT.


- Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân ,
thiếu công bằng trong giải quyết công việc .


<b>III/ Bài tập : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 - GV cho hs làm bài tập 1,2 SGK trang 5,6.
 Hát 1 bài hát thể hiện “ việc nước trước việc nhà



“ .


+ Bài 2 : Tán thành d, đ.
<b>Hoạt động 5: </b>


<i><b>* Củng cố : Câu ca dao sau nói lên điều gì ? </b></i>
“ Trống chùa ai vỗ thì thùng


Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng “
- Tìm ca dao , tục ngữ , danh ngôn ?
- “ Việc nước trước việc nhà “.
- “ CCVT vì dân phục vụ “
- “ Ai ơi giữ chí cho bền


Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai “
<i><b>* Dặn dò : </b></i>


- Học nội dung bài 1 .
- Đọc và chuẩn bị bài 2 .


 Rút kinh nghiệm :


...
...
...
...
...
...
<b>Tuần 2 - Tiết 2 :</b>



<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<b>Bài 2 : TỰ CHỦ .</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học :</b>


<i><b>1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là tính tự chủ . Biểu hiện của tính tư chủ . Ý nghĩa của tính tự</b></i>
chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình và xã hội .


<i><b>2. Kỹ năng : Biết đánh giá , nhận xét hành vi của tính tự chủ . Biết hành động đúng với đức tính</b></i>
tự chủ .


<i><b>3. Thái độ : Tơn trọng những người có tính tự chủ . Có biện pháp rèn luyện tính tự chủ trong học</b></i>
tập cũng như trong hoạt động xã hội .


<b>II/ Phương pháp : </b>


- Nêu vấn đề , thảo luận , kể chuyện , sắm vai …
<b>III/ Thiết bị , tài liệu : </b>


- SGK , SGV , sách báo , sưu tầm .
<b>IV/ Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. On định .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3. Bài mới : </b></i>


<b>Hoạt động 1 : Trong cuộc sống , có những hồn cảnh , tình huống đặt con người trước những</b>
khó khăn , thử thách . Trong những tình huống đó buộc con người phải vững vàng , suy nghĩ


chín chắn để vượt qua những khó khăn đó .Điều đó có nghĩa là ta phải tự làm chủ lấy mình . Vậy
thế nào là tính tự chủ ? Ta tìm hi u bài hôm nay .ể


<b>Hoạt động 2: HS đọc chuyện SGK . </b>
- Cho HS thảo luận nhóm .


+ N1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như
thế nào ?


-> Con trai nghiện ma tuý , bị nhiễm HIV/ AIDS.
+ N2: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn
của gia đình ?


-> Nén chặt nỗi đau để lo cho con , vận động
những gia đình chăm sóc những người bị AIDS.
Giúp đỡ người khác bị HIV.


+ N3: Việc làm của bà Tân thể hiện đức tính gì ?
-> Làm chủ tình cảm và hành vi của mình


+ N4: Trước đây N là HS có những ưu điểm gì ?
Những hành vi sai trái của N sau này là gì ?
-> N là hs ngoan , học khá .


-> N bị bạn bè xấu rủ rê .


-> N trốn học ,thi rớt , nghiện , trộm.
+ N5: Vì sao N có hành vi xấu như vậy ?


-> Không làm chủ được tình cảm, hành vi của


mình, gây hậu quả cho bản thân, gia đình, xã hội
+ N6: Bài học rút ra từ 2 câu chuyện .


Nếu trong lớp có bạn như N thì em và các bạn nên
xử lý như thế nào ?


-> Bà Tâm là người có tính tự chủ, khơng bi quan.
N khơng có tính tự chủ, thiếu tự tin, khơng có bản
lĩnh .


-> Động viên , gần gũi , giúp đỡ bạn hoà hợp với
lớp .


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung</b>


<b>? Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì ?</b>
-> Tự chủ .


<b>? Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực nào</b>
?


-> Những suy nghĩ , tình cảm , hành vi .
- GV tổ chức trò chơi .


+ Chia làm 2 nhóm . một bên ghi biểu hiện của
tính tự chủ , một bên là biểu hiện của tính khơng tự
chủ .


-> Các bạn nhận xét .



<b>? Kể một tấm gương có tính tự chủ trong cuộc</b>


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


Đọc và phân tích chuyện .


<b>II/ Nội dung bài học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sống .


<b>? Qua phần đã học , em thấy tự chủ có lợi như thế</b>
nào ? Nếu khơng biết tự chủ có hại ra sao ?


Trong cuộc sống , không phải lúc nào cũng suôn sẻ
mà đơi khi chúng ta gặp phải những khó khăn, trắc
trở, địi hỏi ta phải bình tĩnh , suy xét để có hành
động đúng -> Phải làm chủ bản thân . Nếu khơng
có tính tự chủ , con người khơng dám đương đầu
với khó khăn và dễ sa ngã.


- Thảo luận về cách ứng xử thể hiện tính tự chủ .
+ N1 : Bạn sẽ xử sự như thế nào khi có ai đó làm
bạn bực mình , khơng hài lịng .


+N2 : Khi có ai đó rủ rê bạn hút thuốc , uống
rượu , trốn học bạn sẽ làm gì ?


+ N3 : Tự chủ có nghĩa là hành động theo ý mình ,
khơng cần quan tâm đến ai cả . Đúng hay sai ? Vì
sao ?



<b>? Theo em , phải rèn luyện tính tự chủ như thế</b>
nào ?


-> Tậo điều chỉnh hành vi , thái độ .


- Hạn chế khơng địi hỏi , mong muốn hưởng thụ
cá nhân .


- Xa lánh mọi cám dỗ .


- Suy nghĩ trước khi hành động .


<i>2. Ý nghĩa của tính tự chủ : </i>


- Tự chủ là một đức tính q giá .


- Có tính tự chủ con người sống đứng đắn,
cư xử có đạo đức , có văn hố .


- Tính tự chủ giúp ta vượt qua khó khăn ,
thử thách , cám dỗ.


<i>3. Rèn luyện</i> .


- Suy nghĩ trước khi nói và hành động .
- Xem lại lời nói , hành động việc làm của
mình .


- Biết rút kinh nghiệm , sửa chữa .


<b>III/ Bài tập : SGK</b>


<b>Hoạt động 4: Rèn luyện.</b>


<i>1. Giải thích câu</i> : Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững vẫn kiềng ba chân .


-> Quyết tâm của con người , dù bị người khác ngăn trở nhưng cũng vững vảng không thay đổi
ý định của mình .


<b>Hoạt động 5: </b>


<i>+ <b>Củng cố : Tự chủ là gì ? Là hs em có cần rèn tính tự chủ khơng ? Vì sao ? </b></i>


-> Nếu có tính tự chủ thì sẽ hồn thành tốt cơng việc được giao , góp phần xây đụng gia đình, xã
hội văn minh , hạnh phúc , hs tự chủ sẽ trở thành con ngoan , trò giỏi , trường lớp sẽ văn minh ,
lịch sự .


<i>+ <b>Dặn dò : Học nội dung bài : </b></i>


Tìm ca dao , tục ngữ nói về tính tự chủ .
“ Ai cũng tạo nên số phận của mình “
“ An đói qua ngày , ăn vay nên nợ “
“ Làm người ăn tối lo mai


Việc mình hồ dễ để ai lo lường “
“ Ai ơi giữ chí cho bền


Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai “



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần - Tiết .</b>


<b>Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT .</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


<i><b>1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là dân chủ và kỷ luật .</b></i>
- Biểu hiện của dân chủ , kỷ luật .


- Ý nghĩa của dân chủ , kỷ luật trong nhà trườn và xã hội .
<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Biết ứng xử và thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật .


- Biết phân tích , đánh giá các tình huống trong cuộc sống về tính dân chủ và kỷ luật .
- Bản thân rèn luyện tính kỷ luật .


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Co thức rèn luyện tính kỷ luật , phát huy tính dân chủ trong mọi hoạt động .
- Biết góp ý , phê bình những hành vi vi phạm dân chủ , kỷ luật .


<b>II/ Phương pháp .</b>



- Thảo luận , giải quyết tình huống .
<b>III/ Tài liệu , thiết bị :</b>


- SGK, SGV, truyện sưu tầm , báo chí.
<b>IV/ Hoạt động dạy học .</b>


<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Khái niệm tự chủ – Nêu một số tình huống địi hỏi tính tự chủ mà em đã gặp</b></i>
và cách ứng xử .


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Trong mọi hoạt động , nếu phát huy được dân chủ của mọi người sẽ phát huy</b>
được trí tuệ của quần chúng , tạo ra sức mạnh trong mọi hoạt động chung , khắc phục được
những khó khăn gặp phải .


Trong cu c s ng m c dù ai c ng có quy n t do nh ng t do ph i trong “ khuôn “ trong “ộ ố ặ ũ ề ự ư ự ả ở


th c “ thì xã h i m i phát tri n đ c ướ ộ ớ ể ượ


<b>* Hoạt động 2: Phân tích tình huống . </b>
GV chia lớp làm 2 nhóm :


- Hãy nêu những chi tết thể hiện việc làm phát huy


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dân chủ và thiếu dân chủ.


+ Có dân chủ :


- Sơi nổi thảo luận – Đề xuất chi tiêu cụ thể – Thảo
luận về các biện pháp thực hiện những vấn đề
chung – Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể
– Thành lập “ Đội thiếu niên cờ đỏ “ .


+ Thiếu dân chủ :


- Công nhân khơng được bàn bạc , góp ý về u
cầu của giám đốc .


- Sức khoẻ sa sút .


- Công nhân kiến nghị nhưng giám đốc không chấp
nhận yêu cầu của công nhân .


- Biện pháp dân chủ và kỷ luật của lớp 9A là gì ?
Biện pháp dân chủ : - Mọi người cùng bàn bạc – Ý
thức tự giác .


Biện pháp kỷ luật : - Các bạn tuân thủ theo qui
định của tập thể .


- Cùng thống nhất hoạt động .


- Nhắc nhở và đôn đốc kỷ luật .


<b>? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông</b>
là người như thế nào ?



-> Độc đoán , chuyên quyền , gia trưởng .
=> Bài học : - Phát huy tính dân chủ của 9a
.


- Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám
đốc -> gây hậu quả xấu cho cơng ty.


<b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học.</b>
<b>? Em hiểu thế nào là dân chủ ? </b>


<b>? Thế nào là tính kỷ luật?</b>


<b>? Tác dụng của tính dân chủ và kỷ luật.?</b>


<b>II/ Nội dung bài học .</b>


<i>1. Khái niệm</i> :


a. Dân chủ : là mọi người được làm chủ
công việc , được tham gia bàn bạc , góp
phần thực hiện , giám sát những công việc
chung .


b. Kỷ luật : là tuân theo những qui định của
cộng đồng , hành động thống nhất để đạt
hiệu quả cao .


<i>2. Tác dụng :</i>



- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức , ý
chí , hành động .


- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi
người .


- Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt .


<i>3. Rèn luyện :</i>


- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật
- Các tổ chức , cán bộ tạo điều kiện cho
mỗi cá nhân phát huy tính dân chủ , kỷ luật
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Hoạt động 4: Luyện tập.</b>


- Tìm hành vi thực hiện dân chủ , kỷ luật của : HS,
GV , công nhân , nông dân .


- Câu nào thể hiện tính kỷ luật .
+ Đất có lề , q có thói .
+ Nước có vua , chùa có bụt .
- Muốn trịn phải có khn .
Muốn vng phải có thước .


trường .Biết vâng lời cha mẹ .
<b>III/ Bài tập.</b>


<b>* Hoạt động 5: </b>



+ Củng cố: Chọn câu đúng .


- Nhà trường cần phát huy tính dân chủ cho HS .


- Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức , có ý thức xây dựng tập thể lớp trường .
- Cả 2 ý kiến đều đúng .


+ Dặn dò :
- Học bài .


- Làm bài tập SGK.


- Sưu tầm tục ngữ , ca dao nói về dân chủ , kỷ luật .


 Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần - Tiết.</b>


<b>Bài 4 : BẢO VỆ HỒ BÌNH .</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


<i><b>1. Kiến thức : Hồ bình là khát vọng của nhân loại .</b></i>
- Hồ bình mang lại hạnh phúc cho con người.
- Hậu quả , tác hại của chiến tranh .


- Trách nhiệm bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh .
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


- Tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình , chống chiến tranh .



- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh , bảo vệ hồ bình .
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh .
- u hồ bình .


- Góp phần bảo vệ hồ bình và chống chiến tranh .
<b>II/ Phương pháp : </b>


- Thảo luận nhóm + tìm hiểu thực tế.
<b>III/ Tài liệu và phương tiện .</b>
- SGK , tranh ảnh , và bài hát .


- Các hoạt động bảo vệ hồ bình , chống chiến tranh .
<b>IV/ Hoạt động dạy học .</b>


<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : làm bài tập .</b></i>


* Những câu tục ngữ sau , câu nào nói về tính kỷ luật .
+ Ao có bờ , sơng có bến .


+ An có chừng , chơi có đội .
+ Nước có vua , chùa có bụt .
+ Đất có lề , quê có thói .
+ Tiên học lễ , hậu học văn .
<i><b>3. Bài mới :</b></i>



<b>* Hoạt động 1: GV đưa ra hậu quả của 2 cuộc chiến tranh thế giới I, II. </b>


Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ .( 1 triệu trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam hàng
chục vạn người chết .)


- Suy nghĩ của em về thông tin trên ?
- Em mong ước điều gì ?


=> Hồ bình là khát vọng , là ước nguyện của mỗi người , là hạnh phúc của mỗi gia đình , mỗi
dân t c và nhân lo i . ộ ạ Để ể hi u thêm v v n đ này chúng ta nghiên c u bài hôm nay .ề ấ ề ứ


<b>* Hoạt động 2: </b>


- Cho HS đọc các thơng tin trong SGK .
- Xem hình .


- Thảo luận .


+ Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin
và xem ảnh .?


 Sự tàn phá của chiến tranh .


<b>I/ Đặt vấn đề :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Giá trị của hồ bình .


 Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo


vệ hồ bình .



+ Nhóm 2 : Chiến tranh gây hậu quả gì cho con
người và trẻ em ?


 CTTGI : 10 triệu người chết .
 CTTGII: 60 triệu người chết .
 Từ 1900-2000 chiến tranh đã làm :


- 2 triệu trẻ em bị chết .
- 6 triệu bị thương , tàn phế .
- 20 triệu sống bơ vơ .


- 300.000 trẻ em thiếu niên phải đi lính cầm
súng .


+ Nhóm 3 : Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến
tranh bảo vệ hồ bình .


- Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh và bảo
vệ hồ bình .?


+ Nhóm 4 : Em có suy nghĩ gì khi Mỹ gây chiến ở
Việt Nam ?


Hát một bài hát ca ngợi hồ bình.
+ Nhóm 5 : Để thể hiện lịng u hồ bình , ngay
từ khi cịn đi học , em phải làm gì ?


+ Nhóm 6 : Em rút được bài học gì , sau khi thảo
luận về các thơng tin và hình ảnh ?



=> Nhân loại đang đứng trước vấn đề nóng bỏng
có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng
như tồn nhân loại . Đó là bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh . Chúng ta phải hiểu rõ hồ bình đối
lập với chiến tranh như thế nào. Thế nào là chiến
tranh chính nghĩa , chiến tranh phi nghĩa .


* Hoạt động 3 : Phân tích .


<b>1. Nêu lên sự đối lập giữa chiến tranh và hồ</b>
bình ?


-> Hồ bình : đem lại cuộc sống thanh bình , tự do
– Nhân dân ấm no, hạnh phúc -> là khát vọng của
loài người .


-> Chiến tranh : - Gây đau thương chết chóc – Đói
nghèo, bệnh tật, khơng được học hành – TP, làng
mạc bị tàn phá -> là thảm hoạ của loài người .
<b>2. Phân biệt chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh</b>
chính nghĩa .


-> Chính nghĩa: - Đấu tranh chống xâm lăng – Bảo
vệ độc lập tự do – Bảo vệ hồ bình .


-> Phi nghĩa : - Gây chết người , cướp của – xâm
lược đất nước khác – phá hoại hồ bình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-> Xây dựng mối quan hệ bình đẳng hữu nghị ,


hợp tác các quốc gia . Đấu tranh chống xâm lăng,
bảo vệ độc lập tự do .


<b>* Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung bài .</b>
<b>? Thế nào là hồ bình ? </b>


<b>? Biểu hiện của lịng u hồ bình ?</b>


<b>? Nhân loại và dân tộc ta phải làm gì để bảo vệ hồ</b>
bình ?


-> Tồn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh bảo
vệ hào bình . Lịng u hồ bình thể hiện mọi nơi ,
mọi lúc .


- Dân tộc ta tham gia tích cực vì sự nghiệp bảo vệ
hồ bình và cơng lý trên thế giới ..


- Hiện nay trên thế giới thường xảy ra xung đột
giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia đang diễn ra,
ngòi nổ chiến tranh đang âm ĩ nhiều nơi trên hành
tinh . Vì thế, ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ
bình là trách nhiệm của toàn nhân loại . Dân tộc ta
đã chịu bao đau thương mất mát để bảo vệ độc lập
tự do vì vậy dân ta càng thấu hiểu giá trị của hồ
bình .


<b>* Hoạt động 5 : Rèn bài tập .</b>
- Làm bài 1 / 16 SGK .
+ Củng cố : ( bài tập )



+ Dặn dò : học nội dung SGK sưu tầm tranh ảnh
các hoạt động vì hồ bình .


- Xem bài 5 ( các tình huống ) .


<b>II/ Nội dung bài học :</b>


<i>1.Hồ bình là:</i>


- Khơng có chiến tranh hay xung đột vũ
trang .


- Là mối quan hệ hiểu biết , tơn trọng , bình
đẳng và hợp tác của các quốc gia , dân tộc ,
giữa người với người .


- Hồ bình là khát vọng của tồn nhân loại.


<i>2. Biểu hiện của lịng u hồ bình .</i>


- Giữ gìn cuộc sống bìng yên .


- Dùng thương lượng , đàm phán để giải
quyết mâu thuẫn .


- Không để xảy ra chiến tranh xung đột .


 Rút kinh nghiệm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

...


<b>Tuần - Tiết :</b>


<b>Bài 5 : TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>


<b>.</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc .
- Ý nghĩa của tinh thần hữu nghị giữa các dân tộc .


- Những hiểu biết cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc .
<i><b> 2. Kỹ năng : </b></i>


- Tham gia các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc .


- Thể hiện tình đồn kết , hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác .
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Cách cư xử , có văn hố với bạn bè , khách nước ngồi đến Việt Nam .
- Tun truyền chính sách hồ bình – hữu nghị của Đảng và nhà nước ta .
- Góp phần bảo vệ , gìn giữ tình hữu nghị với các nước


<b>II/ Phương pháp : </b>
- Thực tế , thảo luận .
<b>III/ Tài liệu , phương tiện .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>1. On định .</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Nêu một hoạt động vì hồ bình mà em biết . Hình thức của những hành động</b></i>
đó .


-> Đi bộ vì hồ bình , biểu tình chống chiến tranh Irắc.
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<b>* Hoạt động 1: </b>


Cả lớp hát “ Thiếu nhi thế giới liên hoan “ hay “ Trái đất này là của chúng em “
GV hỏi : Nội dung bài hát nói lên điều gì ?


Bài hát có liên quan gì đến hồ bình ?
Thể hiện ở câu hát , hình ảnh nào ?


GV-> Biểu hiện của hồ bình là sự hữu nghị , hợp tác của các dân tộc trên thế giới . Để hiểu
thêm về vấn đề này , chúng ta h c bài hôm nay .ọ


<b>* Hoạt động 2:</b>


- HS đọc thông tin SGK .


GV: Quan sát các số liệu , em thấy VN đã thể hiện
mối quan hệ hữu nghị hợp tác như thế nào ?


 6/02 VN có 47 tổ chức hữu nghị song


phương và đa phương .


 3/03 VN quan hệ 167 quốc gia , trao đổi



đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế
giới .


<b>? Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nước ta với các</b>
nước mà em biết ?


-> Hội nghị cấp cao Á-Au lần thứ 5 tổ chức tại
Việt Nam nhằm : mở rộng ngoại giao với các nước
; hợp tác phát triển kinh tế , văn hoá – Giới thiệu
về đất nước , con người Việt Nam .


-> HS trả lời , GV nhận xét , kết luận.


<b>* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế về tình hữu nghị </b>
- Tổ chức cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của
nước ta với các nước nói chung và thiếu nhi VN
nói riêng .


+ Giới thiệu các hoạt động hữu nghị của nước ta –
của thiếu nhi .


<b>* Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung bài</b>


<b>? Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế</b>
giới ?


<b>? Ý nghĩa của tình hữu nghị ?</b>
<b>? Cho ví dụ .</b>



<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


- Phân tích thơng tin hình ảnh .


<b>II/ Nội dung bài học :</b>


<i>1. Khái niệm tình hữu nghị</i> :


- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế
giới là quan hệ thân thiện giữa nước này
với nước kia .


<i>2. Ý nghĩa của tình hữu nghị .</i>


- Tạo cơ hội , điều kiện để các nước , các
dân tộc cùng hợp tác , phát triển .


- Giúp nhau phát triển kinh tế , văn hoá ,
giáo dục …


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>? Chính sách của Đản g đối với hồ bình , hữu</b>
nghị ?


<b>? HS làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? </b>


<i>3. Chính sách của Đảng về hồ bình , hữu</i>
<i>nghị .</i>


- Đứng đắn, hiệu quả .



- Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế
thuận lợi .


- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của
đất nước .


- Hoà nhập với các nước trong quá trình
tiến lên của nhân laọi.


<i>4. HS phải làm gì ?</i>


- Thể hiện tình đồn kết , hữu nghị với bạn
bè , người nước ngoài .


- Thái độ , cử chỉ việc làm và sự tôn trọng
trong cuộc sống hằng ngày.


<b>* Hoạt động 5 : Bài tập.</b>


+ Nêu các hoat động hữu nghị ở nước ta mà em biết .


 Quan hệ tốt đẹp , bền vững với Lào , Campuchia.
 Thành viên của Hiệp hội Đông Nam Á ( ASEAN).


 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dương APEC .
 Quan hệ với nhiều nước , nhiều tổ chức quốc tế.


+ Công việc cụ thể của các hoạt động đó :


-> Quan hệ về kinh tế ,văn hoá , khoa hoc kỹ thuật , y tế , dân số , du lịch , môi trường , hợp tác


chống Sars , HIV/AIDS, chống khủng bố toàn cầu …


+ Những việc làm cụ thể của HS góp phần phát triển tình hữu nghị .


 Tham gia các hạot động nhân đạo .
 Bảo vệ môi trường .


 Chia sẻ nỗi đau đối với các nước bị khủng bố .
 Giúp đỡ những người nghèo đói .


 Cư xử văn minh với người nước ngoài .


<b>* Hoạt động 6 : </b>
<i><b>+ Củng cố: Bài tập .</b></i>


<i><b>+ Dặn dị : Học bài – tìm 6 câu thơ , ca dao ca ngợi tình hữu nghị giữa các dân tộc. Xem trước</b></i>
bài 6 “ Hợp tác cùng phát triển “ . Tìm những cơng trình VN hợp tác với các nước .


 Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tuần - Tiết .</b>


Bài 6 : HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN.



<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


<i><b>1. Kiến thức : Hiểu được hợp tác , các nguyên tắc hợp tác , sự cần thiết phải hợp tác .</b></i>
Đường lối của Đảng và Nhà nước trong vấn đề hợp tác với nước ngoài .
Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác cùng phát triển .
<i><b>2. Kỹ năng : Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao độn, hoạt động xã hội.</b></i>


Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.


<i><b>3. Thái độ : Tuyên truyền vận động mọi người , ủng hộ chủ trương , chính sách của Đảng về sự</b></i>
hợp tác cùng phát triển .


Bản thân thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển .
<b>II/ Phương pháp .</b>


- Đàm thoại , thảo luận , điều tra thực tiễn.
<b>III/ Tài liệu:</b>


- SGK, SHD, tranh ảnh , báo sưu tầm
<b> IV/ Hoạt động dạy học .</b>


<i><b>1. On định.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc ? Ý nghĩa ? VN tham gia những tổ</b></i>
chức nào trên thế giới ?


<i><b>3. Bài mới .</b></i>


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng , có liên quan đến cuộc sống
của mỗi dân tộc cũng như tồn nhân laọi , đó là :


+ Bảo vệ hồ bình , chống chiến tranh , chống khủng bố .
+ Vấn đề tài nguyên , môi trường .


+ Dân số , kế hoạch hố gia đình .


+ Bệnh hiểm nghèo ( đại dịch AIDS ) .
+ Cách mạng khoa học công nghệ.


Vi c gi i quy t các v n đ trên là trách nhi m c a c lồi ng i , khơng riêng m t qu c gia nào .ệ ả ế ấ ề ệ ủ ả ườ ộ ố


hoàn thành s m nh đó , c n có s h p tác gi a các dân t c , các qu c gia trên th gi i . ó là ý


Để ứ ệ ầ ự ợ ữ ộ ố ế ớ Đ


ngh a c a bài hôm nay .ĩ ủ


<b>* Hoạt động 2: </b>


- Cho HS thảo luận về các thông tin , ảnh ( SGK ) .


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đặt câu hỏi cho 6 nhóm .


N1: Qua thơng tin về VN tham gia các tổ chức
quốc tế em có suy nghĩ gì ?


-> VN tham gia các tổ chức quốc tế trên các lĩnh
vực : thương mại, y tế, lương thực – nông nghiệp,
giáo dục, khoa học, quỹ nhi đồng . Đó là sự hợp
tác toàn diện thúc đẩy sự phát triển của đất nước
N2: Bức ảnh về trung tướng phi cơng Phạm Tn
nói lên điều gì ?


-> Là người VN bay vào vũ trụ với sự giúp đỡ của


nước Liên Xô cũ


N3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên
điều gì ?


-> Là sự hợp tác giữa VN và Uc về lĩnh vực giao
thông vận tải.


N4: Các bác sĩ VN và Mỹ đang làm gì và có ý
nghĩa như thế nào ?


-> Đang “ phẫu thuật nu cười “ cho trẻ em VN thể
hiện sự hợp tác về y tế và nhân đạo .


N5: Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa
nước ta và các nước khác .


-> Cầu Mỹ Thuận – nhà máy thuỷ điện Hồ Bình –
Cầu Thăng Long – khai thác dầu Vũng Tàu – bệnh
viện Việt Nhật .


N6: Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta
các điều kiện nào ?


-> Vốn , trình độ quản lý – khoa học cơng nghệ
(nước ta đi lên từ một nước nghèo lạc hậu nên rất
cần các điều kiện trên ) .


<b>? Bản thân em có thấy được tác dụng của hợp tác</b>
với các nước trên thế giới ?



-> Mở rộng tầm hiểu biết – Tiếp cận với trình độ
khoa học kỹ thuật với các nước – Nhận biết được
tiến bộ , văn minh của nhân loại – Giao lưu với
bạn bè – Nâng cao đời sống tinh thần .


* Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở
thành yêu cầu sống cịn của mỗi dân tộc . Nó là cơ
hội để phát triển đất nước và để mỗi chúng ta
trưởng thành và phát triển toàn diện .


<b>* Hoạt động 3: Nội dung bài học .</b>
<b>? Em hiểu thế nào là hợp tác ?</b>


<b>? Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào ?</b>


<b>II/ Nội dung bài học .</b>


<i>1. Thế nào là hợp tác ?</i>


- Hợp tác là cùng chung sức, hổ trợ, giúp
đỡ lẫn nhau trong cơng việc, một lĩnh vực
nào đó vì lợi ích chung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>? Ý nghĩa của hợp tác với các nước đối với :</b>
+ Toàn nhân loại .


+ Việt Nam .


<b>? Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong công</b>


tác đối ngoại .?


<b>? Trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện</b>
tinh thần hợp tác .


- Bình đẳng , cùng có lợi .


- Khơng hại đến lợi ích người khác.


<i>2. Ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển </i>


- Hợp tác quốc tế để cùng giải quyêt những
vấn đề bức xúc có tính tồn cầu .


- Tạo điều kiện cho các nước nghèo phát
triển.


- Để đạt được mục đích hồ bình cho toàn
nhân loại .


<i>3. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta .</i>


- Coi trọng việc tăng cường hợp tác với các
nước .


- Nguyên tắc :


+ Tôn trọng độc lập , chủ quyền , lãng thổ
của nhau .



+ Không can thiệp vào công việc nội bộ
của nahu , không dùng vũ lực .


+ Bình đẳng cùng có lợi .


+ Giải quyết bất đồng bằng thương lượng
+ Phản đối âm mưu , hành động gây sức
ép , áp đặt , can thiệp vào nội bô nước khác
.


<i>4. Rèn luyện bản thân .</i>


- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè. –
Quan tâm đến tình hình trong nước và trên
hế giới .


- Có thái độ hữu nghị với người nước ngồi
. Gìn giữ bản sắc của người VN.


<b>* Hoạt động 4: Rèn luyện , củng cố .</b>
- Em đồng ý những ý kiên nào sau đây:


a/ Học tập là việc của từng người phải tư cố gắng .


b/ Cần trao đổi , hợp tác với bạn những lúc gặp khó khăn .
c/ Khơng nên ỷ lại người khác .


d/ Lịch sự , văn minh với người nước ngoài .
e/ Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội



f/ Tham gia tốt các hoạt động từ thiện .
+ Dặn dò : Xem bài học .


Làm bài tập : 1,2 ( SGK) .


Đọc trước bài 7 “ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc “


 Rút kinh nghiệm :


...
<b>Tuần - Tiết .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu</b></i>
biểu của dân tộc Việt Nam .


- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc
.


- Thách nhiệm của công dân học sinh đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc .


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu cần
bỏ .


- Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến
các giá trị truyền thống .


- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống , bảo vệ truyền thống dân tộc .


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Có thái độ tơn trọng , bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc .


- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân
tộc .


- Coi những việc làm cụ thể để gìn giữ , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc .
<b>II/ Phương pháp :</b>


- Thảo luận , phân tích tình huống – sắm vai.
<b>III/ Tài liệu – Phương tiện.</b>


- SGV, SGK GDCD 9 .


- Ca dao , tục ngữ , những câu chuyện nói về chủ đề.


- Những tình huống , trường hợp có liên quan đến chủ đề trong thực tế .
<b>IV/ Hoạt động dạy học .</b>


<i><b>1. On định tổ chức .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Những việc làm nào sau đây là hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường .
- Các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới .


- Tham gia thi vẽ tranh về bảo vệ môi trường .


- Đầu tư của các nước phát triền cho việc bảo vệ rừng , tài nguyên .



- Đầu tư của các tổ chức nước ngoài về vấn đề nước sạch cho người nghèo .
- Giao lưu bạn bè quốc tế , tham gia trại hè chủ đề môi trường .


- Thi hùng biện về môi trường .
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài .</b>
<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu chuyện .</b>


Chia lớp ra làm 6 nhóm sau khi đọc 2 câu chuyện của phần đặt vấn đề .


+ Nhóm 1 : Lịng u nước của dân tộc ta thể hiện như thê nào qua lời dạy của Bác Hồ ?


-> Tinh thần yêu nước sôi nổi , nó kết thành làn sóng mạnh mẽ, to lớn. Nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm khó khăn. Nó nhấn chìm lũ bàn nước và cướp nước. Thực tế đã chứng minh điều đó : các
cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc.(Bà Trưng Bà Triệu – chống Pháp chống Mỹ …)


- Các chiến sĩ ngoài măt trận, các công chức ở hậu phương , phụ nữ cũng tham gia kháng chiến .
Các bà mẹ VN anh hùng, công nhân, nông dân thi đua sản xuất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Nhóm 3 : Cụ Chu Văn An là người như thế nào ?


-> Một thầy giáo nổi tiếng đời Trần, cụ có cơng đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, học trò cụ
nhiều người là những nhân vật nổi tiếng (Phạm Sư Mạnh giữ chức hành khiên, một chức quan to
) .


+ Nhóm 4 : Nhận xét của em về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An .?


-> Học trò cũ của Cụ tuy làm chức quan to vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. Họ cư xử
đúng tư cách của một người học trị kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tơn trọng thầy giáo cũ của


mình .


-> Cách cư xử đó thể hiện truyền thống “ tôn sư trọng đạo “ của dân tộc ta .
+ Nhóm 5 : Qua 3 câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì ?


-> Lịng u nước của dân tộc ta là một truyền thống q báu. Đó là truyền thống u nước cịn
giữ đến nay.


-> Biết ơn , kính trọng thầy cơ dù mình là ai , đó là truyền thống “ Tôn sư trọng đạo “ của dân tộc
ta . Chúng ta cần phải tự rèn những đức tính như học trị của Cụ Chu Văn An .


+ Nhóm 6 : Em hãy kể truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN mà em bíet ? Hát một bài hát ca ngợi
truyền thống ( hoặc một bài ca dao ) . Ví dụ cụ thê .


-> yêu nước , bất khuất , đoàn kết , nhân nghĩa cần cù , hiếu học , tôn sư trọng đạo .


-> GV : Dân tộc ta có truyền thống lâu đời với mấy nghìn năm văn hiến. . Chúng ta có thể tự hào
về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc .


-> Truyền thống qua 2 câu chuyện trên là truyền thống tích cực . Chúng ta cũng cần biết những
truyền thống mang tính tiêu cực và thái độ của chúng ta như thế nào ?


<b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu truyền thống tích cực , tiêu cực .</b>
Chia lớp ra 2 phe lên b ng .ả


<i>Yếu tố tích cực .</i>


- Truyền thống yêu nước .
- Truyền thống đạo đức .



- Truyền thống cần cù lao động .
- Truyền thống tôn sư trọng đạo .
- Phong tục tập quán.lành mạnh .


<i>Yếu tố tiêu cực .</i>


- Tập quán lạc hậu .


- Nếp nghĩ , lối sống tuỳ tiện.
- Xem thường pháp luật.
- Tư tưởng hẹp hòi .


- Tục lê ma chai cưới hỏi lãng phí ,
mê tín dị đoan.


<b>? Em hiểu thế nào là hủ tục , phong tục?</b>


 Những truyền thống tốt đẹp thể hiện sự lành mạnh và là phần chủ yếu -> phong tục.
 Truyền thống không tốt , không là chủ yếu gọi là hủ tục.


- Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc cần có nguyên tắc đó là chọn lọc , loại bỏ
những hủ tục .(Chia bảng làm 2 – chia lớp ra 2 phe) tránh chạy theo cái lạ, mốt , kệch
cỡm, phủ nhận quá khứ .


- Cho ví dụ minh hoạ.


 truyền thống thờ cúng tổ tiên, áo dài Việt Nam, ẩm thực Việt Nam, hát những làn điệu


dân ca. Giao lưu văn hoá với các nước, giao lưu văn hoá, thể thao, du lịch tổ chức
Festival.



 Truyền thống dân tộc là giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Rút kinh nghiệm :


...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần - Tiết : Bài 7 (tt) </b>
<i><b>1. On định .</b></i>


<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ : Bài t p chu n b s n.</b></i>ậ ẩ ị ẵ


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiệu nội dung bài học </b>


<b>? Nhắc lại những truyền thống tốt đẹp của dân tộc</b>
ta mà em đã tìm hiểu ở tiết trước .


-> Truyền thống yêu nước, tôn sư trọng đạo.
<b>? Truyền thống là gì ?</b>


-> Là thói quen hình thành đã lâu đời trong lối
sống, nếp nghĩ được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác.



<b>? Truyền thống dân tộc có mấy yếu tố?</b>
-> 2 yếu tố :


+ Tích cực: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩ, đạo
đức …


+ Tiêu cực : tập qn lạc hậu, tư tưởng hẹp hịi, mê
tín …


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


- Phân tích tình huống .
<b>II/ Nội dung bài học .</b>


<i>1. Khái niệm</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thảo luận chung :


<b>? Thế nào là phong tục , hủ tục ? Cho ví dụ .</b>
-> 1 tổ trình bày , 3 tổ còn lại nhận xét .


-> Phong tục : những yếu tố truyền thống tốt đẹp
của dân tộc đã đi sâu vào đời sống xã hội thể hiện
sự lành mạnh , là phần chủ yếu .


-> Hủ tục : những truyền thống không tốt , không
là chủ yếu , những phong tục lỗi thời .


+ Ví dụ : Tảo hơn , đốt vàng mã, mê tín , mơn
đăng , đốt phong long …



<b>? Vậy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì ?</b>
<b>? Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp nào ?</b>
-> phần 2.


- HS xem hình và nêu lên từng truyền thống .
<b>? Ở địa phương em, gia đình em đã kế thừa và phát</b>
huy những truyền thống nào của dân tộc ? Những
loại hình nghệ thuật nào được lưu truyền?


<b>? Nước ta có những lễ hội nào ?</b>


-> Hội đâm trâu, đua ghe ngo, chùa Hương , giỗ tổ
Hùng Vương .


<b>? Vậy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là</b>
gì ?


<b>? Chúng ta có trách nhiệm như thế nào với truyền</b>
thống dân tộc ?


<b>? Theo em, chúng ta cần làm gì và khơng nên làm</b>
gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ?


-> Bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc .
<b>? Trong cuộc sống, em thấy truyền thống tinh thần,</b>
nhân ái của nhân dân ta thể hiện như thế nào ?
-> Tối lữa tắt đèn có nhau .



-> Bà con xa không bằng láng giềng gần .


-> Không nên chê bai, phủ nhận quá khứ, đua
địi ...


<b>? Có ý kiến cho rằng : “Trong thời kỳ hội nhập,</b>
chúng ta đặt mối quan hệ hợp tác với các nước ,
chúng ta cần tiếp thu những cái lạ của các nước“
Em có đồng ý với ý kiến trên không ? tại sao ?
-> Chúng ta cần tiếp thu chọn lọc những tinh hoa
văn hố của nhân loại, tơn trọng truyền thống các
dân tộc để làm giàu và bổ sung cho dân tộc mình .
<b>? Em thấy chúng ta đã tiếp thu có chọn lọc những</b>
gì ?


<b>? Vậy : trách nhiệm của chúng ta là gì ?</b>


<i>2. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc</i>
<i>ta ?</i>


- Yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù
lao động, tôn sư trọng đạo, hiếu học, hiếu
thảo, văn hoá, nghệ thuật.


<i>3. Trách nhiệm của chúng ta</i> .


- Chúng ta phải bảo vệ , kế thừa và phát
huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
.



- Phải tự hào về truyền thống dân tộc, phê
phán, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại
đến truyền thống dân tộc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Làm bài tập 3 SGK.


- Đọc những câu ca dao , tục ngữ nói về truyền thống dân tộc .
- Thi hát dân ca .


<i><b>+ Dặn dò : Học các bài đã học , tiết sau kiểm tra một tiết.</b></i>


 Rút kinh nghiệm :


...
...
...
...
...
...
...
<b>Tuần - Tiết : </b>


KIỂM TRA 1 TIẾT

.
<b>I/ Mục tiêu : </b>


<i><b>1. Kiến thức : Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học . Hiểu và biết áp dụng vào thực tiễn đời</b></i>
sống .


<i><b>2. Kỹ năng : Trình bày bài làm với nhiều dạng : tự luận, điền khuyết… </b></i>


<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc để biết được khả năng của từng học sinh .</b></i>
<b>II/ Phương pháp : Bài viết.</b>


<b>III/ Phương tiện : làm giấy.</b>
<b>IV/ Hoạt động : </b>


<i><b>1. On định .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>3. Bài kiểm tra : Đính kèm.</b></i>


<i><b>4. Củng cố: Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra .</b></i>
<i><b>5. Dặn dò : Chuẩn bị bài năng động sáng tạo.</b></i>


 Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tuần - Tiết </b>


Bài 8 ( 2 tiết ) : NĂNG ĐỘNG – SÁNG TẠO.



<b>I/ Mục tiêu bài học.</b>
<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Hiểu được thế nào là năng động , sáng tạo .


- Năng động , sáng tạo trong học tập , các hoạt động xã hội khác .
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân , của người khác về những biểu hiện của tính năng động ,
sáng tạo .



- Có ý thức học tập những tấm gương năng động , sáng tạo củ những người xung quanh .


<i><b>3. Thái độ : Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động , sáng tạo ở bất cứ điều</b></i>
kiện , hoàn cảnh nào trong cuộc sống .


<b>II/ Phương pháp : </b>


- Giảng giải , nêu gương , thảo luận .
<b>III/ Tài liệu:</b>


- SGK, SGV, tranh ảnh , tục ngữ , ca dao , chuyện kể.
<b>IV/ Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :- Khái niệm về truyền thống dân tộc ? Ví dụ ? Thách nhiệm của chúng ta đối</b></i>
với truyền thống dân tộc ?


<i><b>3. Bài mới . </b></i>


<b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .</b>


- GV kể chuyện về thần đèn Nguyễn Cẩm Luỹ .
<b>* Hoạt động 2: Phân tích chuyện phần đặt vấn đề.</b>
Chia lớp làm 4 nhóm , thảo luận.


+ Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Edixơn và Lê Thái Hồng , biểu hiện những khía
cạnh khác nhau của tính năng động , sáng tạo ?



 Là người làm việc năng động , sáng tạo .
 Biểu hiện khác nhau : - Eđixơn.


- Lê Thái Hồng .


+ Nhóm 2: Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Edixơn và Lê Thái
Hồng ?


+ Nhóm 3: Em học được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Edixơn và Lê Thái Hồng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Kiên trì , chịu khó , quyết tâm vượt qua khó khăn .


 Sự thành công của mỗi người là kết quả của đức tính năng động , sáng tạo . Sự năng động


, sáng tạo được thể hiện ở mọi khía cạnh trong cuộc sống .
<b>* Hoạt động 3: Biểu hiện khác nhau của tính năng động , sáng tạo .</b>
- GV cho hs đi n vào ô tr ng trong b ng sau :ề ố ả


<b>Hình thức</b> <b>Năng động- Sáng tạo</b> <b>Không năng động sáng tạo</b>


Lao động Chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm ra
cái mới, cách làm mới, năng suất, hiệu
quả cao, phấn đấu để đạt mục đích cao
.


Bị động , do dự, bảo thủ , trì trệ, né
tránh , bằng lòng với thực tại.


Học tập Phương pháp học khoa học, say mê
tìm tịi, nhẫn nại để phát hiện cái mới,


không thoả mãn với điều đã biết, linh
hoạt xử lý các tình huống .


Thụ động , lười học , lười suy nghĩ ,
khơng có chí vươn lên giành kết quả
cao nhất, học theo người khác, học
vẹt.


Các sinh hoạt hằng
ngày.


Lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn
đấu vươn lên, có lịng kiên trì, nhẫn
nại.


Đua địi ỷ lại, không quan tâm đến
người khác, lười hoạt động, bắt
chước, thiếu nghị lực, phụ thuộc. .
- Cả lớp góp ý .


- GV nhận xét , kết luận.


- Tìm những tấm gương năng động , sáng tao mà em biết trong thực tế.


 Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tuần - Tiết : Bài 8 ( tt) .</b>
<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Qua 2 câu chuyện đãphân tích , em có suy nghĩ gì ? Rút ra được bài học</b></i>


gì ?


<i><b>3.</b></i> Bài h c :ọ


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<b>? Thế nào là năng động , sáng tạo ? Biểu</b>
hiện của năng động , sáng tạo ?


<b>? Khi làm việc gì em nên tự hỏi ? Để làm</b>
gì ? Có khó khăn gì ? Khắc phục khó khăn
đó như thế nào ? Cách nào làm tốt nhất?
<b>? Ý nghĩa của năng động , sáng tạo trong</b>
học tập, lao động và cuộc sống ?


<b>? Chúng ta cần rèn tính năng động , sáng</b>
tạo như thế nào ?


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


- Phân tích chuyện đọc ( SGK )
<b>II/ Nội dung bài .</b>


<i>1. Khái niệm</i>:


- Năng động : là tích cực , chủ động , dám
nghĩ , dám làm.


-Sáng tạo : là say mê nghiên cứu , tìm tịi
để tạo ra giá trị mới về vật chât , tinh thần


hoặc tìm ra cái mới , cách giải quyết mới.


<i>2. Biểu hiện của năng động , sáng tạo</i>.
- Say mê tìm tịi , phát hiện và linh hoạt xử
lý các tình huống trong học tập , lao động ,
cuộc sống .


<i>3. Ý nghĩa của năng động , sáng tạo .</i>


- Là phẩm chất cần thiết của người lao
động .


- Giúp con người vượt qua khó khăn của
hồn cảnh , rút ngắn thời gian để đạt mục
đích .


- Con người làm nên kỳ tích vẻ vang ,
mang lại niềm vinh dự cho bản thân , gia
đình và đất nước .


<i>4. Rèn luyện như thế nào ?</i>


- Rèn tính siên năng , cần cù , chăm chỉ .
- Biết vượt qua , khó kăn , thử thách.
* Hoạt động 5: Luyện tập.


- Bài 1: ( SGK ) , ( b ) , ( đ ) , ( e ) , ( h ) .


- Bài 2: Câu nào sau đây nói về năng động , sáng tạo ?
+ Siêng làm thì có



Siêng học thì hay.
+ Cái khó ló cái khơn.
+ Học một biết mười.
+ Há miệng chờ sung .
+ Miệng nói tay làm.


- Bài 3: +Trong học tập , em nên chống các thói quen xấu nào ?
-> Thụ động nghe , lười suy nghĩ , nói theo người khác , học vẹt.
+ Trong cuộc sống nên tránh những thói xấu nào ?


-> Thiếu nghị lực , dễ làm khó bỏ , bắt chước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi”


“ Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất cuả thiên tài “( ngạn ngữ Pháp )
“ Tuổi trẻ không năng động , già hối hận “ ( cổ thi )


“ Đừng phá cửa, có thể mở nó nhẹ nhàng bằng chìa khố “
<i><b>* Củng cố :</b></i>


Năng động , sáng tạo là một đức tính tốt đẹp của mọi người trong cuộc sống , học tập , lao động .
Trong sự nghiệp xây ựng đất nước , chúng ta rất cần năng động , sáng tạo để làm chủ cuộc sống ,
làm chủ bản thân vượt qua những ràng buộc của hồn cảnh .


<i><b>* Dặn dị : </b></i>


- Học nội dung bài học .


- Chuẩn bị bài 9 ( sưu tầm những giải thưởng “Sao vàng đất Việt“ , “Bàn tay vàng“ , “Chiếc kéo


vàng“ .


 Rút kinh nghiệm :


...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần - Tiết </b>


<b>Bài 9 : LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT , CHẤT LƯỢNG , HIỆU</b>


<b>QUẢ .</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Tự đánh giá hành vi của bản thân và kết quả của công việc.


- học tập những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng , hiệu quả .
- Vận dụng vào học tập , làm việc.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- HS có ý thức tự rèn luyện .


- Ung hộ , tôn trọng thành quả lao động của mọi người .


<b>II/ Phương pháp:</b>


- Phân tích , giảng giải , đàm thoại , thảo luận nhóm .
<b>III/ Tài liệu : </b>


- SGV , SGK , tranh ảnh, báo chí .
<b>IV/ Hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1.On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó,</b></i>
cần phải làm gì ?


<i><b>3. Bài mới .</b></i>


<b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .</b>


- Em hãy kể một số mặt hàng “hàng Việt Nam chất lượng cao“ đạt tiêu chuẩn ISO 2002 . Em
đánh giá những mặt hàng đó như thế nào ?


=> Ch t l ng , giá r , nhi u, đa d ng . ấ ượ ẽ ề ạ Để giúp chúng ta hi u sâu h n v n đ , chúng ta tìm hi uể ơ ấ ề ể


bài hơm nay .


<b>* Hoạt động 2: Phân tích chuyện .</b>
- HS đọc chuyện SGK.


<b>? Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê</b>
Thế Trung ?



-> Có ý chí, có quyết tâm, có sức mạnh làm việc
phi thường, có ý thức trách nhiệm, ln say mê
sáng tạo .


<b>? Tìm những chi tiết chứng tỏ ông Lê Thế Trung là</b>
người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả ?


-> Tốt nghiệp loại xuất sắc ở Liên Xơ về chun
ngành bỏng, 1963->1965 hồn thành 2 cuốn sách
về bỏng .


+ Nghiên cứu thành cơng việc tìm da ếch thay da
người trong điều trị bỏng .


+ Chế ra loại thuốc trị bỏng B76 nghiên cứu thành
công 50 loại thuốc khác .


<b>? Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận như</b>
thế nào ? Em học được gì ở giáo sư ?


-> Giáo sư tiến sĩ y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh
hùng quân đội nhà khoa học xuất sắc của Việt
Nam .


-> Em học được tinh thần vươn lên, tinh thần học
tập, sự say mê nghiên cứu khoa học của ông là tấm
gương để các em noi theo .


<b>* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>? Nêu những biểu hiện của lao động năng suất,</b>
chất lượng, hiệu quả trên các lĩnh vực ?


+ Gia đình : làm kinh tế giỏi, ni dạy con ngoan,
học tập lao động tốt >< lười, ỷ lại, trơng chờ vận
may, đua địi, thích hưởng thụ, làm giàu bất chính.
+ Nhà trường : thi đua dạy tốt , học tốt , cải tiến
phương pháp làm việc . >< chạy theo thành tích ,
học sinh học vẹt xa rời thực tế .


+ Lao động : tinh thần lao động tự giác, máy móc
kỹ thuật hiện đại, chất lượng hàng hoá, mẫu mã tốt
, giá phù hợp , thái độ phục vụ tốt >< làm ẩu chạy
theo số lượng, chất lượng hàng kém, làm hàng
nhái, hàng giả .


- Tìm hiểu những gương tốt, về lao động, năng
suất, chất lượng, hiệu quả .


<b>* Hoạt động 4: Nội dung bài học:</b>


<b>* Hoạt động 5: Luyện tập , củng cố .</b>
- Bài tập 1 : c, đ , e .


-> Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Trao đổi vấn đề “nhanh , nhiều , tốt , rẻ“ thống
nhất hay mâu thuẫn.


<b>II/ Nội dung bài học .</b>



<i>1. Khái niệm</i> : Làm việc có năng suất chất
lượng , hiệu quả là tạo ra được nhiều sản
phẩm có giá trị cao về nội dung lẫn hình
thức trong một thời gian nhất định .


<i>2. Ý nghĩa</i>:


- Là yêu cầu cần thiết của người lao động
trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước .


- góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống


<i>3. Biện pháp</i> :


- Lao động tự giác kỷ luật.
- Năng động , sáng tạo .


- Nâng cao tay nghề , rèn luyện sức khoẻ
- Có lối sống lành mạnh .


<i>4. Luyện tập</i>


<i><b>5. Dặn dò : Làm bài tập 2,3,4 SGK/33 .</b></i>
Chuẩn bị bài 10 .


Sưu tầm thực tế – tục ngữ ca dao nói về làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả


 Rút kinh nghiệm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

...


<b>Tuần - Tiết .</b>


<b>Bài 10 : LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN .</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người .
- Mục đích sống của mỗi người là như thế nào ?
- Lẽ sống của thanh niên hiện nay .


- Ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tưởng và sống đúng mục d8ích .
<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Có kế họach cho việc thực hiện lý tưởng cho bản thân .
- Biết đánh giá hành vi , lối sống của thanh niên .


- Phấn đấu học tập , rèn luyện để thực hiện mơ ước , hồi bão .
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ đúng trước những biểu hiện sống có lý tưởng , biết phê phán những hiện tượng sinh
hoạt thiếu lành mạnh , sống thiếu lý tưởng .


- Biết tôn trọng , học hỏi những người sống và hành động vì lý tưởng cao đẹp.
<b>II/ Phương pháp: </b>


- Thảo luận nhóm , học đàm.


<b>III/ Tài liệu:</b>


- SGK, SGV GDCD9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là làm việc năng suất , chất lượng , hiệu quả ? Cho ví dụ .</b></i>
<i><b>3. Bài mới : </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>


- Tu i 15, con ng i phát tri n nhanh v th ch t, tâm sinh lí. ó là l a tu i nuôi d ng nhi uổ ườ ể ề ể ấ Đ ứ ổ ưỡ ề


c m , hoài bão, khát v ng, có ý chí, s ng sơi n i trong quan h v i b n bè. ó là tu i đ n v i lý


ướ ơ ọ ố ổ ệ ớ ạ Đ ổ ế ớ


t ng s ng phong phú, đ p đ , h ng t i cái l n lao, cao c . ưở ố ẹ ẽ ướ ớ ớ ả Để ể hi u rõ h n lý t ng s ng c aơ ưở ố ủ


thanh niên -> bài hôm nay.
<b>* Hoạt động 2: Đặt vấn đề.</b>
- Thảo luận nhóm .


1. Trong cuộc cách mạng giao phó dân tộc, thế hệ
trẻ chúng ta đã làm gì ? Lý tưởng của thanh niên
trong giai đoạn đó ra sao ?


2. Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, thanh
niên chúng ta đã đóng góp gì ? Lý tưởng sống của
thanh niên thời nay là gì ?


3. Những suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng


sống của thanh niên giai đon trên ? Em học tập
được gì ?


4. Kể những tấm gương anh hùng trong chiến đấu?
5. Nêu những tấm gương trong công cuộc xây
dựng đất nước .


6. Nêu lên mụch đích xây dựng đất nước hiện nay .
- Học sinh các tổ làm việc , trình bày , GV kết .
<b>* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế .</b>


<b>? Nêu những tấm gương tiêu biểu của lịch sử về lý</b>
tưởng sống mà họ đã chọn và phấn đấu ?


- GV: Bổ sung trong lĩnh vực học tập , lao động
sản xuất.


<b>? Nêu những lời dạy của Bác Hồ đối với thanh</b>
niên.


<b>? Lý tưởng của em là gì ?</b>
GV kết :


Các thế hệ cha anh đã tìm đường để chúng ta đi tới
CNXH, trên con đường tìm tới lý tưởng đó, bao
lớp người đã ngã xuống vì sự nghiệp, bảo vệ Tổ
Quốc. Thanh niên chúng ta nhận thấy trọng trách
xây dựng, kiến thiết góp phần làm cho đất nước
giàu mạnh .



<b>I/ Đặt vấn đề .</b>


- Đọc và phân tích theo SGK.


- Lý Tự Trọng .
- Nguyễn Văn Trỗi .
- Ngô Mây.


-> Không có việc gì khó …


 Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...
...


<b>Tuần - Tiết : </b>


LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (tt) .



<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những tấm gương sống có lý tưởng mà em biết ?</b></i>
<i><b>3.</b></i> Bài m i .ớ


<b>? Lý tưởng sống là gì ? Biểu hiện của lý</b>
tưởng sống ?


<b>? Ý nghĩa của việc xác định lý tưởng sống?</b>


<b>? Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay?</b>


HS cần rèn luyện như thế nào ?


<b>II/ Nội dung bài học .</b>


<i>1. Khái niệm lý tưởng sống</i> :


- Lý tưởng sống là mục đích cao cả nhất, tốt
đẹp nấht mà mỗi người cần phấn đấu để đạt
tới.


<i>2. Ý nghĩa</i> :


- Khi lý tưởng của mỗi người phù hợp với lý
tưởng chung thì hành động của họ góp phần
thực hiện tốt nhiệm vụ chung .


- Xã hội tạo điều kiên để họ thực hiện lý
tưởng .


- Người sống có lý tưởng luôn được tôn
trọng .


<i>3. Lý tưởng của thanh niên ngày nay</i> .


- Xây dựng đất nước VN độc lập, công bằng ,
văn minh, giàu đẹp .


- Thanh niên ra sức học tập, rèn luyện để có
tri thức , phẩm chất, năng lực để thực hiện lý
tưởng .



- Mỗi cá nhân cần học tập tốt , rèn luyện đạo
đức, lối sống, tham gia các hoạt động của xã
hội .


<b>* Hoạt động 5: Liên hệ thực tế .</b>


<b>? Nêu nh ng bi u hi n s ng có lý t ng và thi u lý t ng c a thanh niên hi n nay ?</b>ữ ể ệ ố ưở ế ưở ủ ệ


<b>+ SỐNG CÓ LÝ TƯỞNG</b>
- Vượt khó trong học tập.


- Vận dụng kiến thức vào hực tế .
- Năng động , sáng tạo trong công việc.
- Làm giàu chính đáng cho mình , gia đình ,


<b>+ THIẾU LÝ TƯỞNG .</b>
- Sống ỷ lại , thực dụng .


- Khơng có hồi bão , mờ nhạt lý tưởng .
- Sống vì tiền tài , danh vọng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

xã hội .


- Đấu tranh chống tiêu cực .
- Tham gia bảo vệ Tổ Quốc.


- Sống thờ ơ với mọi người , lãng quên quá
khứ .



GV kết : Lý tưởng làm giàu đất nước được biểu hiện trong đời sống hằng ngày . Với học sinh,
được biểu hiện trong học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, lối sống .


<b>* Hoạt động 6 : Bài tập SGK .</b>
- Bài tập 1: a, c , d , đ , e , I , k .


- Mơ ước của em là gì ? Em làm gì để đạt mơ ước đó ?


<i><b>4. Củng cố : Em đồng ý với biện pháp thực hiện lý tưởng sống nào ?</b></i>
+ Biết sống vì người khác .


+ Quan tâm đến quyền lợi chung .
+ Tránh sống ích kỷ , vu lợi .
+ Có ý chí , nghị lực .


+ Có tâm quyết .


+ Có khoa học , phương pháp.
<i><b>5. Dặn dò : Làm bài tập 2, 3, 4 SGK.</b></i>


Sưu tầm những tấm gương thanh niên VN thực hiện lý tưởng .


 Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tuần - Tiết </b>

<b>: ÔN TẬP.</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


- Ôn tập , củng cố kiến thức đã học .
- Rèn bài tập chuẩn bị hi HKI.
<b>II/ Phương pháp : </b>



- Phát vấn , bài viết .
<b>III/ Tài liệu : </b>
- SGK , SBT.


<b>IV/ Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>
<i><b>3. Bài mới .( ôn tập)</b></i>


Phần lí thuyết và bài tập từ bài 1 đến bài.


 Rút kinh nghiệm :


...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tuần - Tiết :</b>


<b>Bài 11 : TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ</b>


<b>NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ , HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC .</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


<i><b>1. Kiến thức : Định hướng cơ bản của thời ky công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Mục tiêu , vị trí</b></i>


của cơng nghiệp hố , hiện đại hố . Trách nhiệm của thanh niên .


<i><b>2. Kỹ năng : đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn này , xác định tương lai của</b></i>
bản thân .


<i><b>3. Tư tưởng : Tin vào đường lối xây dựng đất nước .Có ý thức học tập , rèn luyện bản thân .</b></i>
<b>II/ Phương pháp : </b>


- Diễn giảng , thảo luận , đối thoại.
<b>III/ Tài liệu : </b>


- SGK , SGV , tư liệu về sự nghiệp cơng nghiệp hố , hiện đại hoá .
<b>IV/ Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- HS phải rèn luyện như thế nào để thực hiện lý tưởng sống của thanh niên ?


- Hành vi nào cần phê phán đối với một số thanh niên học sinh sống thiếu lý tưởng .
3. Bài m i :ớ


- GV cho hs thảo luận .


- Gọi một học sinh đọc bức thư của đồng chí Nơng
Đức Mạnh gởi thanh niên .


-> Cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước chính là
sự nghiệp của thanh niên, do đó cần hiểu rõ trách


nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hố, hiện đại hố .


+ Nhóm 1: Trong thư đồng chí, tổng bí thư có nhắc
đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đã đề ra như thế
nào ?


+ Nhóm 2: Nêu vai trò của thanh niên trong sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố qua bài phát
biểu của Tổng bí thư.?


+ Nhóm 3 : Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện
mục tiêu cơng nghiệp hố , hiện đại hoá là trách
nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn cua thanh niên .
+ Nhóm 4: Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội
dung bức thư của Tổng bí thư ?


<b>? Mục tiêu và ý nghĩa của công nghiệp hố, hiện</b>
đại hố ?


- Trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá , hiện đại hoá
cần chú ý yếu tố con người.


-> Đảng xác định con người là trung tâm và giáo
dục con người là quốc sách hàng đầu.


* GV kết luận : Nước ta đi lên từ một nước nơng
nghiệp nghèo nàn . Cơng nghiệp hố , hiện đại hoá
đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ q


độ .


Thực hiện cơng nghiệp hố , hiện đại hố là q
trình khó khăn , phức tạp . Nó địi hỏi sự đóng góp
của nhân dân cả nước nói chung và thanh niên nói
riêng . Đây là một thách thức và là cơ hội đối với
thanh niên .


-> Phát huy sức mạnh của dân tộc tiếp tục
đổi mới đây mạnh cơn nghiệp hố , hiện đại
hoá , xây dựng và bảo vệ tổ quốc .


- Vì mục tiêu : dân giàu nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ văn minh .


- Chiến lược phát` triển kinh tế 10 năm đưa
đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
-> Thanh niên đảm đương trách nhiệm của
lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện .
- Là lực lượng nồng cốt khơi dạy hào khí
VN và lịng tự hào dân tộc .


- Quyết tâm xố tình trạng nước nghèo kém
phát triển


- Thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá ,
hiện đại hoá .


-> Ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự


vươm lên , gắn với xã hội , quan tâm đến
mọi người.


- Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ – vai
trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước .
-> Hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước trong
giai đoạn hiện nay .


- Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp
công nghiêp hoa, hiện đại hố.


- Việc làm của thanh niên nói chung và hs
nói riêng .


<i>1. Cơng nghiệp hố , hiện đại hố la</i> : Q
trình chuyển từ nền văn minh nơng nghiệp
sang nền văn minh hậu công nghiệp , xây
dựng phát triển nền kinh tế trí thức.


- Ứng dụng cơng nghệ hiện đại vào mọi
lĩnh vực .


- Nâng cao năng suất lao động , , nâng cao
đời sống vật chất , tinh thần cho toàn dân.


<i>2. Ý nghĩa</i> :


- Đây là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ
quá độ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

4. Củng cố : làm bài tập 2 SGk .


5. Dặn dò : Học bài , xem phần nội dung bài học , tìm những tấm gương điển hình trong sự
nghiệp xây dựng đất nước.


 Rút kinh nghiệm :


...
...
<b>Tuần - Tiết : Bài 11 ( tt ) .</b>


<i><b>1. On đinh .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Tại sao Đảng và Nhà nước tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc</b></i>
thực hiện mục tiêu cơng nghiệp háo , hiện đại hố đất nước /


<i><b>3.</b></i> Bài m i :ớ


<b>? Trách nhiệm của hs trong sự nghiệp cơng</b>
nghiệp hố , hiện đại hố đất nước ?


<b>? Nhiệm vụ của thanh niên , học sinh trong</b>
sự nghiệp cơn nghiệp hố , hiện đại hố ?
<b>? Hướng phấn đấu của bản thân ?</b>


- Thảo luận chung .


+ Ưu khuyết điểm của lớp.


+ Những biểu hiện tiêu cực , những thành


tích của lớp.


+ Nguyên nhân , phương hướng rèn luyện


<b>II/ Nội dung bài học .</b>


<i>1. Trách nhiệm của hs </i>


- Học tập văn hoá , khoa học kỹ thuật , tu dưỡng
đạo đức .


- Có lối sống lành mạnh , rèn luyện kỹ năng , phát
triển năng lực .


- Rèn luyện sức khoẻ .


- Tham gia lao độn và các hoạt động xã hội.


<i>2. Nhiệm vụ của thanh niên , học sinh .</i>


- Học tập , rèn luyện toàn dân .
- Xác định lý tưởng đứng đắn.
- Có kế hoạch học tập , rèn luyện.


<i>3. Phương hướng phấn đấu.</i>


- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh .


- Tích cực tham gia hoạt động tập thể , xã hội .
- Xây dựng tập thể lớp vững mạnh.



<i><b>4. Củng cố: bài tập.</b></i>


- Nêu một số gương tốt trong công tác lớp , trường .
- Trao đổi những vấn đề:


+ Em đồng ý những ý kiến nào ?


a. Trẻ khơng ăn chơi , già sẽ thiệt thịi .
b. Được đến đâu , biết đến đấy.


c. Nước đến chân mới nhảy.
d. Há miệng chờ sung .


e. Trẻ uống nước trà , già tập thể dục.


f. Cống hiến thì nhìn về phía trước , hưởng thụ nhìn phía sau .


* Kết luận : Cơng nghiệp hố , hiện đại hoá là một thách thức , một cơ hội đối với thanh niên. Vì
họ là lực lượng nồng cốt , kực lượng xung kích góp phần to lớn vào mụv đích phấn đấu của tồn
dân tộc . Trên cơ sở đó , thanh niên phải có ý chí , nghị lực cố gắng học tập , rèn luyện vươn lên
chiếm lĩnh đỉnh cao của văm hoá , khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tuần - Tiết .</b>


<b>Bài 12 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN.</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


<i><b>1. Kiến thức : Hiểu hơn nhân là gì ? </b></i>



- Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Vn.


- Các điều kiện để được kết hôn , quyền và nghĩa vụ của vợ chồng .
- Ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.


- Tuyên truyền , vận động mọi người thực hiện luật hơn nhân gia đình .


<i><b>3. Tư tưởng : Tơn trọng pháp luật về hơn nhân có cuộc sống lành mạnh , nghiêm túc.</b></i>
<b>II/ Phương pháp : </b>


- Đàm thoại , thảo luận.
<b>III/ Tài liệu : </b>


- SGK , SGV , luật hơn nhân gia đình .
<b>IV/ Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và</b></i>
bảo vệ tổ quốc ? Em học được gì ở họ ?


<i><b>3. Bài mới .</b></i>


- GV kể câu chuyện tảo hôn qua báo để vào bài .
<b>? Những sai lầm của T và K , M và H trong 2 câu</b>
chuyện trên .



+ T và K : T học hết lớp 10 đã kết hôn .
- Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng .
- Chồng T lười biếng , ham chơi , rượu chè.
Hậu quả : T vất vả , buồn phiền nên gầy yếu .
K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến
vợ con .


+ M và H : M là cô gái đảm đang .
- H là thợ mộc yêu M .


- Vì nể , sợ người yêu giận M quan hệ và có thai
- H trốn trách nhiệm .


- Gia đình H phản đối khơng chấp nhận .
Hậu quả : M sinh con và vất vả để nuôi con .
Cha mẹ M hắt hủi xóm giềng, bạn bè
chê cười.


<b>? Bài học rút ra cho bản thân ? </b>
+ Không yêu sớm, lấy chồng sớm .


+ Phải có tình u chân chính và hôn nhân đúng
pháp luật.


- GV hỏi lại : Thế nào là tảo hơn ?


<b>? Theo em , tình u chân chính dựa trên cơ sở nào</b>
?



<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


- Phân tích thơng tin SGK.


<i>1.Tình u chân chính dựa trên cơ sở :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>? Những sai trái thường gặp trong tình yêu?</b>
- Gv kể chuyện từ đời sống thực tế .


<b>? Thế nào là hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân</b>
trái pháp luật?


Kết luận : Tình u chân chính sẽ dẫn đến hơn
nhân và cuộc sống gia đình đẹp đẽ . Ngược lại ,
hơn nhân khơng có tình u chân chính sẽ dễ gây
tan vỡ hạnh phúc gia đình và hậu quả trực tiếp là
con cái .


BT: Hỏi đáp về quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân.


- Sự quan tâm , chân thành , tin cậy , tôn
trọng lẫn nhau..


- Vị tha , nhân ái .
- Chung thuỷ .


<i>2. Những sai trái trong tình u :</i>


- Thơ lỗ , nơng cạn , cẩu thả trong tình u .


- Vụ lợi , ích kỷ .


- Yêu sớm .


<i>3. Hôn nhân đúng pháp luật :</i>


- Là hôn nhân dựa trên tình u chân
chính .


- Hơn nhân trái pháp luật : vì tiền , dục
vọn , ép buộc …


<i><b>4. Củng cố: Ở địa phương em có trường hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân không ? Hậu quả?</b></i>
<i><b>5. Dặn do : làm bài tập SGK.</b></i>


 Rút kinh nghiệm :


...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần - Tiết : </b>


<b>Bài 12 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN ( tt</b>


<b>)</b>




<i><b>1. On định.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là hôn nhân . Nêu những trường hợp vi phạm pháp luật</b></i>
về hôn nhân ?


<i><b>3.</b></i> Bài m i :ớ


- Học sinh phát biểu
<b>? Thế nào là hôn nhân ?</b>


<b>? Vì sao chỉ cần sự tự nguyện của gia đình, sự</b>


<b>II/ Nội dung bài :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

chấp nhận của pháp luật (khơng có u tố gia
đình ) .


=> dẫn chứng xưa và nay.
+ Thảo luận :


<b>? Những nguyên tắc trong hôn nhân .</b>


<b>? Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong</b>
hôn nhân .


<b>? Pháp luật qui định như thế nào về quan hệ giữa</b>
vợ và chồng .


<b>? Trách nhiệm của cơng dân học sinh ?</b>
- Các nhóm trình bày .



- GV chốt ý chính .


- Ở địa phương em có vi phạm qui định pháp luật
về hơn nhân? Em góp phần làm gì để ngăn chặn?
-> Đề nghị chính quyền địa phương giúp đỡ, tuyên
truyền vận động gia đình .


+ Thảo luận chung :


<b>? Chúng ta có nên yêu sớm khi đang ở tuổi học</b>
trò ?


- GV giảng : mặc dù pháp luật qui định độ tuổi kết
hôn như thế nhưng do yêu cầu kế hoạch hố gia
đình , nhà nước khuyến khích nam 26 , nữ 22.
- GV giải thích : dịng máu trực hệ – quan hệ 3
đời .


- Thủ tục kết hơn : giấy hơn thú -> có giá trị pháp
lý .


<b>? Trong cơ chế thị trường người chồng lo kiếm</b>
tiền, phụ nữ lo việc gia đình. Em có đồng ý
không ? Tại sao ?


+ Kết luận : Hôn nhân là vấn đề hệ trọng đối với
mỗi ngừơi. Những qui định của pháp luật thể hiện
truyền thống dân tộc .



đẳng, tự nguyện, được pháp luật công
nhận .


- Tình yêu chân chính là cơ sở của hôn
nhân .


<i>2. Những qui định của pháp luật về hôn</i>
<i>nhân :</i>


<i><b>a. Những nguyên tắc : </b></i>
- Hôn nhân là do tự nguyện .


- Được kết hôn vơi các dân tộc , tôn giáo ,
người nước ngồi.


- Phải thực hiện kế hoạch hố gia đình.
<i><b>b. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong</b></i>
<i><b>hôn nhân :</b></i>


+ Được kết hôn :


- Nam tự 20 tuổi trở lên , nữ từ 18 tuổi trở
lên .


- Việc kết hơn được đăng ký ở cơ quan nhà
nước có thẩm quyền .


+ Cấm kết hôn :


- Với những người đang có vợ hoặc chồng


- Người mất năng lực hành vi dân sự.
- Cùng dòng máu trực hệ . Có họ trong 3
đời.


- Cùng giới tính .


- Cha mẹ nuôi với con nuôi, cha mẹ vợ
(chồng) với dâu (rễ), bố dượng với con
riêng vợ , mẹ kế với con riêng chồng .
+ Qui định của quan hệ vợ chồng :


- Bình đẳng , có quyền và nghĩa vụ ngang
nhau.


- Phải tôn trọng nhân phẩm , danh dự , nghề
nghiệp của nhau .


<i>3. Trách nhiệm : </i>


- Không vi phạm pháp luật về hôn nhân .
- Với hs cần đánh giá đúng bản thân , hiểu
luật hôn nhân gia đình .


<i><b>4. Củng cố : </b></i>


- Làm bài tập 1 SGK – đúng : d, đ, g, h, I ,k. – Đọc tư liệu tham khảo .
- Trả lời nhanh phần trắc nghiệm .


<i><b>5. Dặn dò : học nội dung bài, làm bài tập tình huống .</b></i>
Những câu ca dao , tục ngữ :



- Của chồng , công vợ .


- Thuận vợ thuận chồng tát biển đơng cũng cạn.
- Ngày gia đình Việt Nam 28/6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần - Tiết :</b>


<b>Bài 13 : QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG</b>


<b>THUẾ.</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Kinh doanh – Tự do kinh doanh .
- Thuế – Ý nghĩa – Tác dụng .
- Quyền và nghĩa vụ của công dân .
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


- Phân biệt hành vi kinh doanh , thuế đúng và trái pháp luật .
- Vận động gia đình thực hiện tốt kinh doanh và thuế.
<i><b>3. Tư tưởng :</b></i>



- Ung hộ chủ trương của nhà nước về kinh doanh và thuế , phê phán những hành vi trái pháp luật
về kinh doanh và thuế.


<b>II/ Phương pháp : </b>
- Thảo luận , đàm thoại .
<b>III/ Tài liệu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


- Hơn nhân là gì ? Vì sao nói tình u chân chính là cơ sở quan trọng của hơn nhân ?
- Những điều kiện cơ bản để được kết luận ?


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


- GV đọc điều 57, 80 Hiến pháp 1992 .


- Hiến pháp 1992 qui định quyền và nghĩa vụ gì của cơng dân ?
- HS đọc thông tin SGK .


- Thảo luận .
+ N1:


1) Hành vi vi phạm của người thuộc lĩnh vực gì ?
2) Hành vi vi phạm đó là gì ?


+N2: - Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt
hàng ?



- Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự cần
thiết của các mặt hàng với đời sống của nhân dân
khơng ? Vì sao ?


+ N3: Hãy kể những hành vi mà theo em là vi
phạm pháp luật về kinh doanh ?


+ N4: Em hiểu thế nào là tự do kinh doanh trong
khuôn khổ của pháp luật ?


- Kể tên các hoạt động sản xuất , dịch vụ , buôn
bán mà em biết .


- HS đọc thông tin thứ 2 .


<b>? Em hiểu thuế là gì ? Nêu một số ví dụ về các loại</b>
thuế mà em biết ?


<b>? Thuế có tác dụng gì ?</b>


<b>? Những hành vi nào vi phạm về thuế ?</b>


-> GV liên hệ thực tế về các loại thuế VAT , thu
nhập .


<b>? Kinh doanh là gì ?</b>


<b>? Thế nào là quyền tự do kinh doanh ?</b>



<b>? Thuế là gì ?</b>


<b>? Tác dụng của thuế ?</b>


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


-> Sản xuất , buôn bán .


-> Sản xuất , buôn bán hàng giả .
-> Chênh lệch nhau.


-> Để hạn chế ngành hàng xa xỉ, không cần
thiết .


-> Khuyến khích sản xuất, kinh doanh
những mặt hàng cần thiết .


-> Không đúng ngành hàng đăng ký, hàng
cấm, lậu , trốn thuế.


-> Tự chọn ngành nghề , qui mô kinh
doanh nhưng phải tuân theo qui định của
pháp luật và chịu sự quản lý của nhà nước .


<b>II/ Nội dung bài học :</b>


<i>1. Kinh doanh</i> : là hoạt động sản xuất , dịch
vụ , trao đổi hàng hoá để sinh lợi.


<i>2. Tự do kinh doanh</i> : Công dân được tự


chọn hình thức tổ chức kinh tế , qui mơ
kinh doanh nhưng phải theo qui định của
pháp luật và sự quản lý của nhà nước .


<i>3. Thuế</i> : Là một phần thu nhập mà công
dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào
ngân sách d8ể nhà nước chi cho những việc
chung .


<i>4. Tác dụng của thuế : </i>


- On định thị trường


- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>? Trách nhiệm của công dân ?</b> <i>5. Trách nhiệm của công dân.</i>- Thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đóng thuế .
- Đấu tranh chống tiêu cực trong kinh
doanh và thuế .


<i><b>4. Củng cố : làm bài tập 3 SGK / 47 .</b></i>
- Câu đúng : c, đ, e.


<i><b>5. Dặn dò : học nội dung bài học làm bài tập , xem bài 14.</b></i>


 Rút kinh nghiệm :


...
...
...


...
...
<b>Tuần - Tiết :</b>


<b>Bài 14 : QUYỀN VÀ NGHĨA VU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN .</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Khái niệm về lao động .


- Ý nghĩa của lao động đối với con người và xã hội .
- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân .
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động .
- Điều kiện tham gia hợp đồng lao động .


<i><b>3. Thái đo :</b></i>


- Có lịng u lao động , tơn trọng người lao động .
<b>II/ Phương pháp :</b>


- Đàm thoại , thuyết trình , thảo luận .
<b>III/ Tài liệu : </b>


- SGK , SGV – luật lao động 2002, những tấm gương lao động giỏi .
<b>IV/ Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. On định .</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


- Kinh doanh – tự do kinh doanh ? Tại sao tự do kinh doanh nhưng phải theo sự quản lý của nhà
nước và tuân theo pháp luật.


- Thuế ? Được sử dụng vào những việc gì ? Tại sao khi tham gia kinh doanh thì phải đóng thuế ?
( Đó là nghĩa vụ ) .


<i><b>3. Bài mới : Pháp luật qui định cơng dân có quyền tự do kinh doanh . Vậy khi tổ chức sản xuất</b></i>
kinh doanh có được thuế lao động khơng ? Vì sao ?


-> Được phép thuê lao động để tổ chức sản xuất kinh doanh vì đó là quyền lao động của cơng
dân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV cho hs phân tích tình huống SGK theo câu
hỏi gợi ý .


<b>? Ong An đã làm việc gì ? </b>
-> Mở lớp dạy nghề …


<b>? Việc ông mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng</b>
có ích lợi gì ?


-> Giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày, giải
quyết khó khăn cho xã hội .


<b>? Việc làm của ơng có đúng mục đích khơng ?</b>
-> Đúng mục đích .



<b>? Suy nghĩ của em về việc làm của ơng An ?</b>
-> Việc làm có nghĩa, tạo ra của cải vật chất cho
mình , người khác và xã hội .


* Liên hệ: Nỗi bức xúc về vấn đề việc làm của
thanh niên hiện nay, gây khó khăn, bất ổn cho xã
hội, cho nhà nước .(GV giới thiệu về Bộ luật lao
động)


<b>? Công việc của người thợ cắt tóc có phải là lao</b>
động khơng ? Vì sao ?


<b>? Thầy giáo dạy học sinh có phải lao động khơng? </b>
=> ? Lao động là gì ? Có mấy dạng ? Lao động có
ý nghĩa đối với sự tồn tại phát triển của con người
và xã hội ra sao ?


- HS trình bày, GV kết luận .


* Con người muốn tồn tại và phát triển cần có
những nhu cầu cần thiết : ăn , mặc … Để thoả mãn
những nhu cầu đó , con người phải lao động, nhu
cầu càng tăng thì lao động ngày càng được cải
tiến=> lao động giúp cho loài người ngày càng
phát triển.


- Phân tích tình huống .


<b>II/ Nội dung bài học :</b>



<i>1. Lao động</i> : là hoạt động có mục đích
của con người để tạo ra của cải vật chất,
các giá trị tinh thần cho xã hội.


- Lao động là nhân tố qui định sự tồn tại
và phát triển của con người và xã hội loài
người .


- Mọi hoạt động lao động, miễn là có ích
đều đáng q trọng .


<i><b>4. Củng cố : cho học sinh làm bài tập 1 SGK trang 50 (chọn b, d) .Bài tập 2 SGK / 50 (chọn c) </b></i>
<i><b>5. Dặn do : xem bài , làm bài tập tình huống , đọc , tìm hiểu phần cịn lại .</b></i>


Tìm những câu hát , ca dao , tục ngữ ca ngợi lao động .


 Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tuần - Tiết :</b>


Bài 14 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (tt)



<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a. GV ghi sẵn vào bảng con cho hs điền .
- Lao động là hoạt động …… nhằm….


- Lao động là hoạt động quan trọng nhất của ……..


- Lao động là nhân tố quyết định ……


b. Có mấy loại lao động ? Loại nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
3. Bài m i :ớ


- Đọc một số điều luật qui định về quyền và nghĩa
vụ lao động của công dân .


(55 HP 1992 ; điều 5, 20 Bộ luật lao động)


<b>? Công dân thực hiện quyền lao động bằng cách</b>
nào ?


-> làm việc và tạo ra việc làm .


<b>? Thế nào là quyền làm việc và tạo việc làm và tự</b>
do sử dụng sức lao động ?


-> Làm việc : tự do sử dụng sức lao động bất cứ
việc gì có ích …


-> Tạo ra việc làm : được lập công ty lập doanh
nghiệp , thuê lao đông , tổ chức sản xuất đem lại
lợi ích cho mình , mọi người , xã hội .


=> Quyền lao động của cơng dân là gì ?


- Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập
khôn bị pháp luật cấm đều đươc thừa nhận là việc
làm .



* Diễn đàn :


<b>? Vì sao lao động là nghĩa vụ của cơng dân ? </b>
-> Mọi người đều phải lao động để ni thân , gia
đình , tạo ra của cải vật chất tinh thần để duy trì ,
phát triển đất nước .


* Chính sách khuyến khích:


<b>? Trong q trình làm việc , giữa người lao động</b>
và người sự dụng lao động có sự ràng buộc với
nhau khơng ? Dựa trên cơ sở nào ?


-> Hợp đồng lao động.
<b>? Hợp đồng lao động là gì ?</b>


<i>2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công</i>
<i>dân .</i>


<i><b>a/ Quyền lao động của công dân : Cơng</b></i>
dân có quyền làm việc , tìm việc làm , chọn
nghề , nơi làm việc miễn có ích cho mình ,
gia đình và xã hội ..


<i><b>b/ Nghĩa vụ lao động của công dân : công</b></i>
dân phải lao động để ni thân, gia đình,
góp sức duy trì và phát triển đất nước .
* Chính sách khuyến khích lao động của
nhà nước .



<i>3.Hợp đồng lao động .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>? Giả sử xảy ra tranh chấp trong lao động thì phải</b>
dựa vào đâu để giải quyết ?


-> Luật lao động .


<b>? Người lao động chưa thành niên được bộ lao</b>
động qui định ở tuổi nào ? -> < 18t.


- Điều 6 luật lao động qui định “ người lao động là
người ít nhất 15 t , có khả năng lao động và có giao
kết hợp đồng lao động“.


- GV kể về một số trẻ em bị bắt nghỉ học để đi làm
.


- Lợi dụng trẻ em để vận chuyển ma tuý .


<b>? Để hướng các em chọn cho mình một nghề thích</b>
hợp trong tương lai, nhà trường có những hoạt
động gì ?


- Thời gian qui định cho người lao động chưa
thành niên là không quá 7 giờ / ngày , hoặc 42
giờ / tuần.


công , điểu kiện lao động , quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động .


- Dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng
.


<i>4. Qui định của Bộ luật lao động đối với</i>
<i>trẻ chưa thành niên .</i>


- Cấm trẻ chưa đủ 15 tuổi vào làm viêc .
- Cấm sử dụng người dưới 18 t làm việc
nặng , nguy hiểm , độc hại .


- Cấm lạm dụng , cưỡng bức người lao
động .


<i><b>4. Củng cố rèn luyện : BT 2 SGK / 50 ( c ) , BT3 ( b , đ , e ) </b></i>
BT 4 , 6 .


<i><b>5.Dặn do : Học lại bài 11, 12 , 13, 14 .</b></i>


 Rút kinh nghiệm :


...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần - Tiết : </b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT .</b>


<b>I/ Mục tiêu .</b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế .


<i><b>2. Kỹ năng : Trình bày bài làm theo nhiều dạng khác nhau.</b></i>
<i><b>3. Thái độ : Nghiêm túc, trung thực .</b></i>


<b>II/ Phương pháp: Bài viết 45’.</b>
<b>III/ Phương tiện :làm giấy .</b>
<b>IV/ Hoạt động :</b>


<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>
<i><b>3. Bài Kiểm tra .</b></i>


<i><b>4. Củng cố : nhận xét tiết làm bài .</b></i>


<i><b>5. Dặn do : học lại kiến thức bài 14 , làm bài tập tình huống , xem bài 15.</b></i>


<b>Tuần - Tiết :</b>


<b>Bài 15 :</b>



<b>VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN.</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học .</b>


<i><b>1. Kiến thức</b> : </i>



- Vi phạm pháp luật , các laọi vi phạm pháp luật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Diễn giải , thảo luận , giải quyết vấn đề.
<b>III/ Phương tiện , tài liệu </b>


- Luật hình sự 1999, luật HNGĐ , báo chí sưu tầm .
<b>IV/ Hoạt động dạy học . </b>


<i><b>1. On định .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Sửa bài kiểm tra .</b></i>
<i><b>3. Bài mới .</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài .</b>


- GV dẫn chứng một học sinh đi học muộn là vi phạm kỉ luật .
- An cắp , trộm là vi phạm pháp luật .


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung .</b>
- HS đọc từng hành vi.


- Nhận xét từng hành vi .


- Cả lớp trao đổi những hành vi nào có lỗi,
những hành vi nào không vi phạm pháp
luật .


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


- Phân tích thơng tin SGK .



<b>Hành vi</b> <b>Chủ ý thực hiện</b> <b>Hậu quả</b> <b>Vi phạm pháp luật</b>


<b>Có</b> <b>Khơng</b> <b>Có</b> <b>Khơng</b>


Xây nhà trái phép x x


Đua xe x x


Tâm thần đập phá x x


Vay tiền không trả x x


Cướp tiền x x


- HS nhìn vào bảng trên phân loại vi phạm pháp luật .
- Cả lớp góp ý .


- Tại sao hành vi ( 3) khơng chịu trách nhiệm pháp lý .?


 Vì người đó khơng có năng lực trách nhiệm pháp lý.


- GV kết : chúng ta bước đầu đã tìm hiểu , nhận biết một số khái niệm liên quan đến vi phạm
pháp luật . Đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật .


<b>* Hoạt động 3: Tìm hi u khái ni m vi ph m pháp lu t và phân lo i vi ph m pháp lu t.</b>ể ệ ạ ậ ạ ạ ậ


<b>? Qua các hoạt động trên , hs rút ra khái</b>
niệm thế nào là vi phạm pháp luật ?



<b>? Có những loại vi phạm nào ?</b>


<b>? Cho ví dụ từng loại vi phạm qua báo chí,</b>
đài.


<b>1. Vi phạm pháp luật.</b>


- Là hành vi trái pháp luật do người có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện , xâm hại đến các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ .


<b>2. Các loại vi phạm pháp luật:</b>
- Vi phạm pháp luật hình sự .
- Vi phạm pháp luật dân sự .
- Vi phạm pháp luật hành chính .
- Vi phạm kỷ luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hiểu được các hành vi vi phạm pháp luật sẽ giúp chúng ta tránh vi phạm, thực hiện tốt các qui
định , làm ổn định xã hội .


<i><b>4. Củng cố : Thế nào là vi phạm pháp luật ? Các loại vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ?</b></i>
<i><b>5. Dặn do : Học bài , xem phần ( tt ) của bài .</b></i>


 Rút kinh nghiệm :


...
...
...
...
...


...
...


<b>Tuần - Tiết : Bài 15 ( tt ) .</b>
<i><b>1. On định .</b></i>


<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b> : </i>Khái niệm vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ? Các loại vi phạm pháp
luật ? Cho ví dụ ?


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Nêu hành vi vi ph m và bi n pháp x lý .ạ ệ ử


<b>Hành vi</b> <b>Loại vi phạm</b> <b>Biện pháp xử lý.</b>


- Vứt rác bừa bãi.
- Đánh nhau.
- Chiếm vỉa hè.


Vi phạm hành chính . Phạt hành chính .
- Trộm xe.


- Cướp giật.


Vi phạm hình sự. Xử theo luật hình sự.
- Cầm xe người khác. Vi phạm dân sự. Bồi thường dân sự.


- Đi học trễ. Vi phạm kỷ luật. Phê bình.


- D a vào b ng trên tr l i câu h i .ự ả ả ờ ỏ



<b>? Trách nhiệm pháp lý là gì ?</b>


<b>? Nêu các loại trách nhiệm pháp lý ?</b>


<i>3. Trách nhiệm pháp lý</i> : Là nghĩa vụ pháp
lý mà cá nhân , tổ chức cơ quan vi phạm
pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt
buộc do nhà nước qui định .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Dựa vào bài tập gợi ý hs đưa ra biện pháp
xử lý .


- Nêu rõ thế nào là các loại trách nhiệm.


? Trách nhiệm của bản thân đối với pháp
luật?


- HS đọc điều 2 Hiến pháp 1992.


- Trách nhiệm hình sự .
- Trách nhiệm dân sự .
- Trách nhiệm hành chính .
- Trách nhiệm kỷ luật.


<i>5. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý : </i>


- Trừng phạt , ngăn ngừa , giáo dục người
vi phạm pháp luật.



- Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm
pháp luật.


<i>6. Trách nhiệm :</i>


<i><b>+ Đối với công dân : </b></i>


- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
- Chống các hành vi vi phạm pháp luật.
+ Đối với học sinh :


- Vận động mọi người tuân theo pháp luật.
- Học tập , lao động tốt .


- Đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm
phap luật.


<b>* Hoạt động 4: Luyện tập .</b>
Bài 1 /55, 5/56, 6/56 SGK.


<i><b>4.Củng cố : làm bài tập trong sách bài tập tìnhhuốn g.</b></i>
<i><b>5.Dặn dò : học , hiểu bài , xem trước bài 16.</b></i>


Tìm hiểu luật dân sự , hình sự , hơn nhân gia đình .


 Rút kinh nghiệm :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×