Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

De THPT Luc Ngan So 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.7 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỚ 1</b>


<i>(Đề chính thức)</i>



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG 01-2012</b>


<b>Môn: Hóa học</b>



<b>Thời gian: 90 phút</b>



(

<i>Không kể thời gian giao đề</i>

)





Biết: Các khí ở ĐKTC (Trừ bài có điều kiện không ở ĐKTC), các phản ứng xảy ra hoàn toàn


(Trừ bài có hiệu suất phản ứng )



Biết:

H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5K=39; Ca=40; Cr=52;



Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ba=137


<b> Nội dung đề: 001</b>


<b>01.</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho
phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro. Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ
cao, được hỗn hợp hai anđehit. Toàn bộ lượng andehit phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam


Ag. Giá trị của m là


<b>A.</b> 24,8 gam <b>B.</b> 45,6 gam <b>C.</b> 15,2 gam <b>D.</b> 30,4 gam


<b>02.</b> Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với



H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 8


<b>03.</b> . Đun nóng 0,1 mol chất Y với dung dịch NaOH dư, thu được 13,4g muối của một axit hữu cơ Z và 9,2g
ancol đơn chức. Nếu cho ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 4,48 lít (đktc). Y có ctpt là:


<b>A.</b> (COOC2H5)2 <b>B. </b>CH2(COOCH3)2 <b>C.</b> CH3COOC2H5 <b>D.</b> CH3COOC3H7


<b>04.</b> Cho 33,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 41,4 gam hỗn hợp các oxit kim
loại A. Hòa tan hoàn toàn A cần dùng V ml dung dịch H2SO4 20% có d=1,14 g/ml. Giá trị của V là:


<b>A.</b> 236 <b>B.</b> 245 <b>C.</b> 196 <b>D.</b> 215


<b>05.</b> Ở 20oC<sub> khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm</sub>3<sub>. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu</sub>


chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85
đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là:


<b>A.</b> 1,089.10-8<sub>A</sub>o <b>B.</b><sub> 0,53.10</sub>-8<sub> A</sub>o <b><sub>C.</sub></b><sub> 1,29.10</sub>-8<sub> A</sub>o<sub> </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 1,37.10</sub>-8<sub> A</sub>o


<b>06.</b> X là dung dịch AlCl3 , Y là dung dịch KOH 2M . Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung


dịch X , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn trong cốc có 7,8 gam kết tủa . Thêm tiếp 100 ml dung dịch Y ,
khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa . Nồng độ CM của dung dịch X là:


<b>A.</b> 1,6 <b>B.</b> 2,4 <b>C.</b> 1,2 <b>D.</b> 1,8


<b>07.</b> Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 (x) M và NaCl 0,5M (điện cực trơ,



hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có
khả năng hoà tan 1,35 gam Al. Giá trị của (x) là


<b>A.</b> 0,1 <b>B.</b> 0,15 <b>C.</b> 0,2 <b>D.</b> 0,3


<b>08.</b> Có các nhận định sau:


1)Cấu hình electron của ion X2+<sub> là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố</sub>


X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.


2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+<sub> , F</sub>−<sub> có điểm chung là có cùng số electron.</sub>


3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực.


4. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si,
N.


5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.


Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>09.</b> Có các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Nếu chỉ dùng quì tím, ta có thể


nhận được số dung dịch là:



<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 6


<b>10.</b> Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch


CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt, số cặp chất có phản ứng xẩy ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>11.</b> Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi H2O, 2,24 lít


khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụng được với dung dịch NaOH và


HCl là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>12.</b>Cho hỗn hợp A có khối lợng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn
hợp A trong điều kiện


khơng có khơng khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối lượng
14,49 gam được hồ tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, đượcdung dịch C và 3,696 lít khớ NO duy nht


(đktc). Cho phần 2 tác dụng với lợng d dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và


cũn li 2,52 gam cht rắn. Các phản ứng đều xảy rahoàn toàn. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 21,08 <b>B.</b> 10,42 <b>C.</b> 19,32 <b>D.</b> 18,68


<b>13.</b> Cho các dung dịch muối NaCl; FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2. Khi cho quỳ tím vào dung


dịch. Số dung dịch làm q tím đởi màu là:



<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 3


<b>14.</b> Có các nhận xét sau:


1.Axit béo là axit hữu cơ có số cacbon chẵn từ 12 cacbon trở nên.
2. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%.


3. Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi đốt cháy axit


X thì thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức mạch hở.


4. Khi đốt cháy hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1.


Số nhận xét sai là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>15.</b> Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau


Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml


dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 32,4. <b>B.</b> 129,6. <b>C.</b> 108 <b>D.</b> 64,8.


<b>16.</b> Ở 95o<sub>C có 1877 gam dung dịch CuSO</sub>


4 bão hòa . Làm lạnh dung dịch xuống 25oC thì có bao nhiêu gam


tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh? Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 95oC là 87,7 gam, còn ở 25oC là 40 gam



<b>A.</b> 961,75 gam <b>B.</b> 741,31 gam <b>C.</b> 641,35 gam <b>D.</b> 477 gam


<b>17.</b> Khi trùng ngưng m gam một amino axit để điều chế tơ capron với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp gồm
amino axit dư, polime và 14,4 gam nước. Giá trị của m bằng:


<b>A.</b> 151 gam <b>B.</b> 83,84 gam <b>C.</b> 131 gam <b>D.</b> 104,8 gam


<b>18.</b> Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản


ứng xuống còn 1/3 thể tích. Có các kết luận sau đây:


<b>1. </b>Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. 2.Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần.
<b>3. </b>Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. <b>4. </b>Hằng số cân bằng tăng lên.
Số kết luận đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>19.</b> Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội


vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở
điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Cho dung dịch Z thực hiện phản ứng tráng gương thu


được m gam Ag. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 12,96 <b>B.</b> 16,2 <b>C.</b> 6,48 <b>D.</b> 10,8


<b>20.</b>Có các mạnh đề sau:


1. Nưíc cøng lµ nưíc cã chøa nhiỊu ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+



2. Ph¶n ứng nung vôi là phản ứng thuận nghịch


3. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng Na2CO3, K3PO4, Ca(OH)2, trao đổi ion.


4. Th¹ch cao sèng cã công thức CaSO4.H20


5. Để điều chế các kim loại Ca, Mg, K, Al cần điện phân nóng chảy các muối clorua tơng ứng.
6. Nớc cứng làm giảm tác dụng của xà phòng.


S mnh đề đúng là:


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b>21.</b> Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi -hóa được sắp xếp như sau: Al 3+<sub>/Al; Fe</sub>2+<sub>/Fe;</sub>


Ni2+<sub>/Ni; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub>/Ag. Khi cho các kim loại Al, Fe, Ni, Ag vào dung dịch FeCl</sub>


3 thì số kim loại phản ứng


là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>22.</b> Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b-c= 4a.


Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7mol NaOH


đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?


<b>A.</b> 53,2 gam <b>B.</b> 57,2 gam <b>C.</b> 52,6 gam <b>D.</b> 61,48 gam



<b>23.</b> Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08
mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B +


C). Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là:


<b>A.</b> 3,6 gam <b>B.</b> 1,8 gam <b>C.</b> 2,22 gam <b>D.</b> 0,9 gam


<b>24.</b> Trộn các cặp chất sau:


(1) FeCl3 + dung dịch H2S (2) dung dịch CuCl2 + H2S (3) BaCO3 + CO2 + H2O


(4) ZnCl2 + dung dịch H2S (5) Al2(SO4)3 + dung dịch Na2CO3 (6) Ag + O3


Ở nhiệt độ thường, số cặp chất xảy ra phản ứng:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>25.</b> Cho X là một aminoaxit (chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm -COOH), có các điều khẳng định nào sau:


1. X không làm đổi màu quỳ tím 2. X cháy trong oxi tạo ra khí nitơ
3. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ 4. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Số khẳng định đúng là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 1


<b>26.</b> Cho m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,4M và HCl 1,0 M. Sau khi các phản


ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của m là



<b>A.</b> 17,8 <b>B.</b> 14,0 <b>C.</b> 10,8 <b>D.</b> 11,2


<b>27.</b> Chất X có công thức phân thử C8H15O4N. X tác dụng với NaOH tạo Y, C2H6O và CH4O. Y là muối natri


của  <sub>-amino axit Z mạch hở không phân nhánh. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn yêu cầu của đề:</sub>


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>28.</b> Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là


<b>A.</b> 9 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 7


<b>29.</b> Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+<sub>, 0,2 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,2 mol NO</sub>


3-, x mol Cl-, y mol Cu2+


- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa


- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là


<b>A.</b> 25,3 gam <b>B.</b> 21,05 gam <b>C.</b> 26,4 gam <b>D.</b> 20,4 gam


<b>30.</b> Cho sơ đồ: C2H2  X  Y  CH3COOH. Có bao nhiêu chất phù hợp với chất X trong các


chất sau: C2H6, C2H4, CH3CHO, CH3COOCH=CH2?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 1. <b>D.</b> 2.


<b>31.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp khí X gồm etilen và 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 1,1 mol khí CO2. Mặt khác dẫn 0,2 mol hỗn hợp X qua bình nước Br2 dư thì khối lượng bình tăng thêm



2,8 gam. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro là


<b>A.</b> 13,667 <b>B.</b> 13,333 <b>C.</b> 13,9133 <b>D.</b> 3,9167


<b>32.</b>Cho sơ đồ phản ứng : CuFeS2 + HNO3  CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.


Tổng hệ số (số nguyên,tối giản) các chất tham gia phản ứng là:


<b>A.</b> 26 <b>B.</b> 23 <b>C.</b> 27 <b>D.</b> 30


<b>33.</b> Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 30% theo số mol. Đốt cháy a gam


hỗn hợp X thu được 4,32 gam H2O và 4,704 lít CO2 (đktc). Mặt khác 23,8 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng


tráng bạc thấy có m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 50,4 <b>B.</b> 43,2 <b>C.</b> 64,8 <b>D.</b> 48,6


<b>34.</b> Cho các kim loại và ion sau: Cr (Z=24), Fe2+<sub> (Z=26), Mn (Z=25), Mn</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. Số nguyên tử và ion có cùng</sub>


số electron c thõn la:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>35.</b>Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO4(x) M. Sau khi các phản


ng xy ra hon ton, lc, thu c 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư
vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn
D. Giá trị của (x) là:



<b>A.</b> 0,1 <b>B.</b> 0,2 <b>C.</b> 0,4 <b>D.</b> 0,3


<b>36.</b> Cho 1,344 lít khí CO2 từ từ vào 200 ml dung dịch chứa KOH (x) M và K2CO3 0,3 M. Sau phản ứng hoàn


toàn thu được dung dịch B. Thêm dung dịch CaCl2 dư vào B thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của (x) là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>37.</b> Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit kim loại. Trong
dung dịch C có chứa


<b>A.</b> Al(NO3)3 , Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 <b>B. </b>Al(NO3)3 và Fe(NO3)3


<b>C.</b> Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 <b>D.</b> Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2


<b>38.</b> Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất).


Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan


vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị của m là:


<b>A.</b> 16,8 <b>B.</b> 11,2 <b>C.</b> 16,24 <b>D.</b> 9,6 g.


<b>39.</b> Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch


Ba(HCO3)2 là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 3



<b>40.</b> Cho sơ đồ dạng: X <sub> Y </sub> <sub> Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ tốt đa thể</sub>


hiện mối quan hệ giữa các chất trên là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>41.</b> Oxi hóa 2,7 gam ancol isopropylic thành xeton bằng dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4. Khi phản ứng xảy ra


hoàn toàn, số mol K2Cr2O7 đã phản ứng bằng:


<b>A.</b> 0,015 mol. <b>B.</b> 0,045 mol. <b>C.</b> 0,03 mol. <b>D.</b> 0,135 mol


<b>42.</b> Xét các chất hữu cơ sau : (1) propanal ; (2) propan-2-on ; (3) propenal ; (4) prop-2-in-1-ol. Số chất khi tác
dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>43.</b> Xà phòng hoá este X có công thức phân tử C5H10O2 thu được một ancol. Đun ancol này với H2SO4 đặc ở


170o<sub>C được hỗn hợp ba anken đồng phân. Công thức của X là </sub>


<b>A.C.</b> HCOOCH(CH3)C2H5. <b>B.</b> CH3COOCH2CH2CH3.


<b>C.</b> CH3COOCH(CH3)2. <b>D.</b> HCOO(CH2)3CH3.


<b>44.</b> Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y
và còn lại m gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được 151,5 gam muối khan. Giá trị của m là



<b>A.</b> 3,6 <b>B.</b> 4,8 <b>C.</b> 2,4 <b>D.</b> 1,8


<b>45.</b> Dẫn hỗn hợp gồm CO và H2 qua ống sứ chứa CuO và FeO, nung một thời gian. Dẫn sản phẩm khí qua


dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa và dung dịch nước lọc. Khối lượng dung dịch nước lọc không đổi so


với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Tỉ lệ số mol CO và H2 phản ứng là:


<b>A.</b> 50: 9. <b>B.</b> 9: 28. <b>C.</b> 13: 9. <b>D.</b> 9: 22.


<b>46.</b> Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối của A so với H2 bằng 20. Hỗn hợp khí B gồm CO và H2. Thể tích hỗn


hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B là :


<b>A.</b> 8,96 lít <b>B.</b> 7,84 lít <b>C.</b> 11,2 lít <b>D.</b> 10,08 lít


<b>47.</b> Cho các chất sau: propylclorua, anlylclorua, phenylclorua, Natri phenolat, phenylamoniclorua, Natri
aminoaxetat, ancol benzylic, tơ capron. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 5


<b>48.</b> Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung


dịch tạo kết tủa là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 4


<b>49.</b> Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản


phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các kết luận sau về X, Y:



<b> 1.</b> X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no.
3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no.
Số kết luận đúng là:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>50.</b> Để trung hòa 14,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol <i>n-</i>propilic và <i>p-</i>crezol cần 150 mldung dịch NaOH
1M. Hòa tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong <i>n-</i>hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 L khí hidro (đktc). Khối
lượng axit axetic trong 14,4 gam hỗn hợp là:


<b>A.</b> 6 gam <b>B.</b> 7,2 gam <b>C.</b> 9 gam <b>D.</b> 3 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỚ 1</b>


<i>(Đề chính thức)</i>



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG 01-2012</b>


<b>Môn: Hóa học</b>



<b>Thời gian: 90 phút</b>



(

<i>Không kể thời gian giao đề</i>

)





Biết: Các khí ở ĐKTC (Trừ bài có điều kiện không ở ĐKTC), các phản ứng xảy ra hoàn toàn


(Trừ bài có hiệu suất phản ứng )




Biết:

H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5K=39; Ca=40; Cr=52;



Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ba=137


<b> Nội dung đề: 002</b>


<b>01.</b> Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung


dịch tạo kết tủa là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b>02.</b> Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội


vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở
điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Cho dung dịch Z thực hiện phản ứng tráng gương thu


được m gam Ag. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 6,48 <b>B.</b> 12,96 <b>C.</b> 10,8 <b>D.</b> 16,2


<b>03.</b> Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y
và còn lại m gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được 151,5 gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A.</b> 2,4 <b>B.</b> 4,8 <b>C.</b> 3,6 <b>D.</b> 1,8


<b>04.</b> Cho sơ đồ: C2H2  X  Y  CH3COOH. Có bao nhiêu chất phù hợp với chất X trong các


chất sau: C2H6, C2H4, CH3CHO, CH3COOCH=CH2?



<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 1. <b>D.</b> 2.


<b>05.</b> Cho các chất sau: propylclorua, anlylclorua, phenylclorua, Natri phenolat, phenylamoniclorua, Natri
aminoaxetat, ancol benzylic, tơ capron. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 4


<b>06.</b> X là dung dịch AlCl3 , Y là dung dịch KOH 2M . Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung


dịch X , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn trong cốc có 7,8 gam kết tủa . Thêm tiếp 100 ml dung dịch Y ,
khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa . Nồng độ CM của dung dịch X là:


<b>A.</b> 1,8 <b>B.</b> 2,4 <b>C.</b> 1,6 <b>D.</b> 1,2


<b>07.</b>Cho hỗn hợp A có khối lợng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn
hợp A trong ®iỊu kiƯn


khơng có khơng khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối lượng
14,49 gam được hồ tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, đượcdung dịch C v 3,696 lớt khớ NO duy nht


(đktc). Cho phần 2 tác dụng với lợng d dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và


cũn li 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy rahoàn toàn. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 19,32 <b>B.</b> 10,42 <b>C.</b> 18,68 <b>D.</b> 21,08


<b>08.</b> Có các nhận định sau:


1)Cấu hình electron của ion X2+<sub> là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố</sub>



X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.


2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+<sub> , F</sub>−<sub> có điểm chung là có cùng số electron.</sub>


3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực.


4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si,
N.


5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.


Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>09.</b> Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau


Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml


dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>10.</b> Xét các chất hữu cơ sau : (1) propanal ; (2) propan-2-on ; (3) propenal ; (4) prop-2-in-1-ol. Số chất khi tác
dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3


<b>11.</b> Có các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Nếu chỉ dùng quì tím, ta có thể



nhận được số dung dịch là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 3


<b>12.</b> Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08
mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B +


C). Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là:


<b>A.</b> 1,8 gam <b>B.</b> 2,22 gam <b>C.</b> 3,6 gam <b>D.</b> 0,9 gam


<b>13.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp khí X gồm etilen và 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 1,1 mol khí CO2. Mặt khác dẫn 0,2 mol hỗn hợp X qua bình nước Br2 dư thì khối lượng bình tăng thêm


2,8 gam. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro là


<b>A.</b> 13,9133 <b>B.</b> 13,333 <b>C.</b> 3,9167 <b>D.</b> 13,667


<b>14.</b>Có các mạnh đề sau:


1. Nưíc cøng lµ nưíc cã chøa nhiÒu ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+


2. Phản ứng nung vôi là phản ứng thuận nghịch


3. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng Na2CO3, K3PO4, Ca(OH)2, trao đổi ion.


4. Th¹ch cao sèng cã c«ng thøc CaSO4.H20


5. Để điều chế các kim loại Ca, Mg, K, Al cần điện phân nóng chảy các muối clorua tơng øng.
6. Nưíc cøng lµm giảm tác dụng của xà phòng.



Số mạnh đề đúng là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>15.</b>Cho sơ đồ phản ứng : CuFeS2 + HNO3  CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.


Tổng hệ số (số nguyên,tối giản) các chất tham gia phản ứng là:


<b>A.</b> 30 <b>B.</b> 23 <b>C.</b> 27 <b>D.</b> 26


<b>16.</b> Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản


ứng xuống còn 1/3 thể tích. Có các kết luận sau đây:


<b> </b>1. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. 2. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần.
3. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. 4. Hằng số cân bằng tăng lên.
Số kết luận đúng là:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3


<b>17.</b> Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 30% theo số mol. Đốt cháy a gam


hỗn hợp X thu được 4,32 gam H2O và 4,704 lít CO2 (đktc). Mặt khác 23,8 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng


tráng bạc thấy có m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 43,2 <b>B.</b> 50,4 <b>C.</b> 48,6 <b>D.</b> 64,8


<b>18.</b> Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối của A so với H2 bằng 20. Hỗn hợp khí B gồm CO và H2. Thể tích hỗn



hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B là :


<b>A.</b> 11,2 lít <b>B.</b> 10,08 lít <b>C.</b> 8,96 lít <b>D.</b> 7,84 lít


<b>19.</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho
phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro. Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ
cao, được hỗn hợp hai anđehit. Toàn bộ lượng andehit phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam


Ag. Giá trị của m là


<b>A.</b> 45,6 gam <b>B.</b> 30,4 gam <b>C.</b> 15,2 gam <b>D.</b> 24,8 gam


<b>20.</b> Chất X có công thức phân thử C8H15O4N. X tác dụng với NaOH tạo Y, C2H6O và CH4O. Y là muối natri


của  <sub>-amino axit Z mạch hở không phân nhánh. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn yêu cầu của đề:</sub>


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>21.</b> Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit kim loại. Trong
dung dịch C có chứa


<b>A.</b> Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 <b>B.</b> Al(NO3)3 , Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2


<b>C. </b>Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 <b>D.</b> Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2


<b>22.</b> Cho các dung dịch muối NaCl; FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2. Khi cho quỳ tím vào dung



dịch. Số dung dịch làm q tím đởi màu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>23.</b> Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch


CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt, số cặp chất có phản ứng xẩy ra là


<b>A.</b> 10 <b>B.</b> 9 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 8


<b>24.</b> Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b-c=4a.


Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7mol NaOH


đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?


<b>A.</b> 52,6 gam <b>B.</b> 53,2 gam <b>C.</b> 57,2 gam <b>D.</b> 61,48 gam


<b>25.</b> Trộn các cặp chất sau:


(1) FeCl3 + dung dịch H2S (2) dung dịch CuCl2 + H2S (3) BaCO3 + CO2 + H2O


(4) ZnCl2 + dung dịch H2S (5) Al2(SO4)3 + dung dịch Na2CO3 (6) Ag + O3


Ở nhiệt độ thường, số cặp chất xảy ra phản ứng:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>26.</b> Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 7 <b>C.</b> 9 <b>D.</b> 6



<b>27.</b> Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+<sub>, 0,2 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,2 mol NO</sub>


3-, x mol Cl-, y mol Cu2+


- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa


- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là


<b>A.</b> 25,3 gam <b>B.</b> 21,05 gam <b>C.</b> 20,4 gam <b>D.</b> 26,4 gam


<b>28.</b> Ở 95o<sub>C có 1877 gam dung dịch CuSO</sub>


4 bão hòa . Làm lạnh dung dịch xuống 25oC thì có bao nhiêu gam


tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh? Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 95oC là 87,7 gam, còn ở 25oC là 40 gam


<b>A.</b> 961,75 gam <b>B.</b> 741,31 gam <b>C.</b> 477 gam <b>D.</b> 641,35 gam


<b>29.</b> Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất).


Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan


vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị của m là:


<b>A.</b> 16,8 <b>B.</b> 11,2 <b>C.</b> 16,24 <b>D.</b> 9,6 g.


<b>30.</b> Để trung hòa 14,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol <i>n-</i>propilic và <i>p-</i>crezol cần 150 mldung dịch NaOH
1M. Hòa tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong <i>n-</i>hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 L khí hidro (đktc). Khối
lượng axit axetic trong 14,4 gam hỗn hợp là:



<b>A.</b> 3 gam <b>B.</b> 9 gam <b>C.</b> 6 gam <b>D.</b> 7,2 gam


<b>31.</b> Cho 1,344 lít khí CO2 từ từ vào 200 ml dung dịch chứa KOH (x) M và K2CO3 0,3 M. Sau phản ứng hoàn


toàn thu được dung dịch B. Thêm dung dịch CaCl2 dư vào B thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của (x) là:


<b>A.</b> 0,1 <b>B.</b> 0,2 <b>C.</b> 0,25 <b>D.</b> 0,15


<b>32.</b> Oxi hóa 2,7 gam ancol isopropylic thành xeton bằng dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4. Khi phản ứng xảy ra


hoàn toàn, số mol K2Cr2O7 đã phản ứng bằng:


<b>A.</b> 0,03 mol. <b>B.</b> 0,045 mol. <b>C.</b> 0,015 mol. <b>D.</b> 0,135 mol


<b>33.</b> . Đun nóng 0,1 mol chất Y với dung dịch NaOH dư, thu được 13,4g muối của một axit hữu cơ Z và 9,2g
ancol đơn chức. Nếu cho ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 4,48 lít (đktc). Y có ctpt là:


<b>A.</b> CH3COOC2H5 <b>B. </b>CH2(COOCH3)2 <b>C.</b> CH3COOC3H7 <b>D.</b> (COOC2H5)2


<b>34.</b> Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản


phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các kết luận sau về X, Y:


<b> 1.</b> X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no.
3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no.
Số kết luận đúng là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>35.</b> Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 (x) M và NaCl 0,5M (điện cực trơ,



hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có
khả năng hoà tan 1,35 gam Al. Giá trị của (x) là


<b>A.</b> 0,1 <b>B.</b> 0,3 <b>C.</b> 0,15 <b>D.</b> 0,2


<b>36.</b> Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với


H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 7 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 8


<b>37.</b> Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi H2O, 2,24 lít


khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụng được với dung dịch NaOH và


HCl là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>38.</b> Cho các kim loại và ion sau: Cr (Z=24), Fe2+<sub> (Z=26), Mn (Z=25), Mn</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. Số nguyên tử và ion có cùng</sub>


số electron độc thân là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b>39.</b> Có các nhận xét sau:


1.Axit béo là axit hữu cơ có số cacbon chẵn từ 12 cacbon trở nên.
2. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%.


3. Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi đốt cháy axit



X thì thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức mạch hở.


4. Khi đốt cháy hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1.


Số nhận xét sai là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>40.</b> Cho sơ đồ dạng: X <sub> Y </sub> <sub> Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ tốt đa thể</sub>


hiện mối quan hệ giữa các chất trên là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>41.</b> Khi trùng ngưng m gam một amino axit để điều chế tơ capron với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp gồm
amino axit dư, polime và 14,4 gam nước. Giá trị của m bằng:


<b>A.</b> 131 gam <b>B.</b> 104,8 gam <b>C.</b> 83,84 gam <b>D.</b> 151 gam


<b>42.</b> Ở 20oC<sub> khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm</sub>3<sub>. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu</sub>


chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85
đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là:


<b>A.</b> 1,29.10-8<sub> A</sub>o<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 1,37.10</sub>-8<sub> A</sub>o <b><sub>C.</sub></b><sub> 1,089.10</sub>-8<sub>A</sub>o <b>D.</b><sub> 0,53.10</sub>-8<sub> A</sub>o


<b>43.</b> Cho 33,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 41,4 gam hỗn hợp các oxit kim
loại A. Hòa tan hoàn toàn A cần dùng V ml dung dịch H2SO4 20% có d=1,14 g/ml. Giá trị của V là:



<b>A.</b> 215 <b>B.</b> 245 <b>C.</b> 236 <b>D.</b> 196


<b>44.</b> Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi -hóa được sắp xếp như sau: Al 3+<sub>/Al; Fe</sub>2+<sub>/Fe;</sub>


Ni2+<sub>/Ni; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub>/Ag. Khi cho các kim loại Al, Fe, Ni, Ag vào dung dịch FeCl</sub>


3 thì số kim loại phản ứng


là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3


<b>45.</b> Cho m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,4M và HCl 1,0 M. Sau khi các phản


ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của m là


<b>A.</b> 10,8 <b>B.</b> 17,8 <b>C.</b> 14,0 <b>D.</b> 11,2


<b>46.</b>Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO4(x) M. Sau khi các phản


ứng


xy ra hon ton, lc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào
dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 4,5 gam chất rắn D.


Giá trị của (x) là:


<b>A.</b> 0,2 <b>B.</b> 0,1 <b>C.</b> 0,4 <b>D.</b> 0,3



<b>47.</b> Xà phòng hoá este X có công thức phân tử C5H10O2 thu được một ancol. Đun ancol này với H2SO4 đặc ở


170o<sub>C được hỗn hợp ba anken đồng phân. Công thức của X là </sub>


<b>A.</b> HCOO(CH2)3CH3. <b>B.C.</b> HCOOCH(CH3)C2H5. <b>C.</b> CH3COOCH2CH2CH3. <b>D.</b> CH3COOCH(CH3)2.


<b>48.</b> Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch


Ba(HCO3)2 là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>49.</b> Cho X là một aminoaxit (chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm -COOH), có các điều khẳng định nào sau:


<b> </b>1. X không làm đổi màu quỳ tím 2. X cháy trong oxi tạo ra khí nitơ
3. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ 4. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Số khẳng định đúng là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>50.</b> Dẫn hỗn hợp gồm CO và H2 qua ống sứ chứa CuO và FeO, nung một thời gian. Dẫn sản phẩm khí qua


dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa và dung dịch nước lọc. Khối lượng dung dịch nước lọc không đổi so


với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Tỉ lệ số mol CO và H2 phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỚ 1</b>


<i>(Đề chính thức)</i>




<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG 01-2012</b>


<b>Mơn: Hóa học</b>



<b>Thời gian: 90 phút</b>



(

<i>Không kể thời gian giao đề</i>

)





Biết: Các khí ở ĐKTC (Trừ bài có điều kiện không ở ĐKTC), các phản ứng xảy ra hoàn toàn


(Trừ bài có hiệu suất phản ứng )



Biết:

H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5K=39; Ca=40; Cr=52;



Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ba=137


<b> Nội dung đề: 003</b>


<b>01.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp khí X gồm etilen và 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 1,1 mol khí CO2. Mặt khác dẫn 0,2 mol hỗn hợp X qua bình nước Br2 dư thì khối lượng bình tăng thêm


2,8 gam. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro là


<b>A.</b> 13,667 <b>B.</b> 13,9133 <b>C.</b> 13,333 <b>D.</b> 3,9167


<b>02.</b> Cho m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,4M và HCl 1,0 M. Sau khi các phản


ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của m là



<b>A.</b> 14,0 <b>B.</b> 11,2 <b>C.</b> 17,8 <b>D.</b> 10,8


<b>03.</b> Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 (x) M và NaCl 0,5M (điện cực trơ,


hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có
khả năng hoà tan 1,35 gam Al. Giá trị của (x) là


<b>A.</b> 0,15 <b>B.</b> 0,2 <b>C.</b> 0,1 <b>D.</b> 0,3


<b>04.</b> Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y
và còn lại m gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được 151,5 gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A.</b> 1,8 <b>B.</b> 2,4 <b>C.</b> 4,8 <b>D.</b> 3,6


<b>05.</b> Xà phòng hoá este X có công thức phân tử C5H10O2 thu được một ancol. Đun ancol này với H2SO4 đặc ở


170o<sub>C được hỗn hợp ba anken đồng phân. Công thức của X là </sub>


<b>A.</b> CH3COOCH2CH2CH3. <b>B.</b> CH3COOCH(CH3)2.


<b>C.</b> HCOOCH(CH3)C2H5. <b>D.</b> HCOO(CH2)3CH3.


<b>06.</b> Xét các chất hữu cơ sau : (1) propanal ; (2) propan-2-on ; (3) propenal ; (4) prop-2-in-1-ol. Số chất khi tác
dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 1


<b>07.</b> Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch



Ba(HCO3)2 là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>08.</b> Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản


ứng xuống còn 1/3 thể tích. Có các kết luận sau đây:


<b> </b>1. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. 2. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần.
3. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. 4. Hằng số cân bằng tăng lên.


Số kết luận đúng là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>09.</b> Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất).


Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan


vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị của m là:


<b>A.</b> 16,24 <b>B.</b> 16,8 <b>C.</b> 9,6 g. <b>D.</b> 11,2


<b>10.</b> X là dung dịch AlCl3 , Y là dung dịch KOH 2M . Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung


dịch X , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn trong cốc có 7,8 gam kết tủa . Thêm tiếp 100 ml dung dịch Y ,
khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa . Nồng độ CM của dung dịch X là:


<b>A.</b> 1,6 <b>B.</b> 2,4 <b>C.</b> 1,8 <b>D.</b> 1,2



<b>11.</b> Ở 95o<sub>C có 1877 gam dung dịch CuSO</sub>


4 bão hòa . Làm lạnh dung dịch xuống 25oC thì có bao nhiêu gam


tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh? Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 95oC là 87,7 gam, còn ở 25oC là 40 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>12.</b> Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi H2O, 2,24 lít


khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụng được với dung dịch NaOH và


HCl là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>13.</b> Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 9


<b>14.</b> Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit kim loại. Trong
dung dịch C có chứa


<b>A.</b> Al(NO3)3 , Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 <b>B. </b>Al(NO3)3 và Fe(NO3)3


<b>C.</b> Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 <b>D.</b> Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2


<b>15.</b>Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm hỗn
hợp A trong điều kiện khơng có khơng khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần.


Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, đượcdung dịch C và 3,696


lít khí NO duy nhất (đktc). Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOHđun nóng thấy giải phóng 0,336
lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy rahoàn toàn. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 21,08 <b>B.</b> 19,32 <b>C.</b> 18,68 <b>D.</b> 10,42


<b>16.</b> Ở 20oC<sub> khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm</sub>3<sub>. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu</sub>


chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85
đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là:


<b>A.</b> 1,29.10-8<sub> A</sub>o<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 1,089.10</sub>-8<sub>A</sub>o <b>C.</b><sub> 0,53.10</sub>-8<sub> A</sub>o <b><sub>D.</sub></b><sub> 1,37.10</sub>-8<sub> A</sub>o


<b>17.</b> Có các nhận xét sau:


1.Axit béo là axit hữu cơ có số cacbon chẵn từ 12 cacbon trở nên.
2. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%.


3. Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi đốt cháy axit


X thì thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức mạch hở.


4. Khi đốt cháy hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1.


Số nhận xét sai là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>18.</b> Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08


mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B +


C). Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là:


<b>A.</b> 0,9 gam <b>B.</b> 3,6 gam <b>C.</b> 2,22 gam <b>D.</b> 1,8 gam


<b>19.</b> Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản


phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các kết luận sau về X, Y:


<b> </b>1<b>.</b> X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no.
3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no.
Số kết luận đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 1


<b>20.</b> Khi trùng ngưng m gam một amino axit để điều chế tơ capron với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp gồm
amino axit dư, polime và 14,4 gam nước. Giá trị của m bằng:


<b>A.</b> 151 gam <b>B.</b> 83,84 gam <b>C.</b> 131 gam <b>D.</b> 104,8 gam


<b>21.</b> Để trung hòa 14,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol <i>n-</i>propilic và <i>p-</i>crezol cần 150 mldung dịch NaOH
1M. Hòa tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong <i>n-</i>hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 L khí hidro (đktc). Khối
lượng axit axetic trong 14,4 gam hỗn hợp là:


<b>A.</b> 6 gam <b>B.</b> 3 gam <b>C.</b> 7,2 gam <b>D.</b> 9 gam


<b>22.</b> Cho các chất sau: propylclorua, anlylclorua, phenylclorua, Natri phenolat, phenylamoniclorua, Natri
aminoaxetat, ancol benzylic, tơ capron. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là



<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4


<b>23.</b> Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối của A so với H2 bằng 20. Hỗn hợp khí B gồm CO và H2. Thể tích hỗn


hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B là :


<b>A.</b> 11,2 lít <b>B.</b> 8,96 lít <b>C.</b> 7,84 lít <b>D.</b> 10,08 lít


<b>24.</b> Có các nhận định sau:


1)Cấu hình electron của ion X2+<sub> là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố</sub>


X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực.


4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si,
N.


5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.


Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 5


<b>25.</b> Oxi hóa 2,7 gam ancol isopropylic thành xeton bằng dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4. Khi phản ứng xảy ra


hoàn toàn, số mol K2Cr2O7 đã phản ứng bằng:



<b>A.</b> 0,015 mol. <b>B.</b> 0,03 mol. <b>C.</b> 0,045 mol. <b>D.</b> 0,135 mol


<b>26.</b> Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi -hóa được sắp xếp như sau: Al 3+<sub>/Al; Fe</sub>2+<sub>/Fe;</sub>


Ni2+<sub>/Ni; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub>/Ag. Khi cho các kim loại Al, Fe, Ni, Ag vào dung dịch FeCl</sub>


3 thì số kim loại phản ứng


là:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>27.</b> Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+<sub>, 0,2 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,2 mol NO</sub>


3-, x mol Cl-, y mol Cu2+


- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa


- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là


<b>A.</b> 20,4 gam <b>B.</b> 25,3 gam <b>C.</b> 21,05 gam <b>D.</b> 26,4 gam


<b>28.</b> . Đun nóng 0,1 mol chất Y với dung dịch NaOH dư, thu được 13,4g muối của một axit hữu cơ Z và 9,2g
ancol đơn chức. Nếu cho ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 4,48 lít (đktc). Y có ctpt là:


<b>A. </b>CH2(COOCH3)2 <b>B.</b> (COOC2H5)2 <b>C.</b> CH3COOC3H7 <b>D.</b> CH3COOC2H5


<b>29.</b> Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b-c=4a.


Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7mol NaOH



đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?


<b>A.</b> 52,6 gam <b>B.</b> 53,2 gam <b>C.</b> 61,48 gam <b>D.</b> 57,2 gam


<b>30.</b>Có các mạnh đề sau:


1. Nưíc cøng lµ nưíc cã chøa nhiỊu ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+


2. Ph¶n ứng nung vôi là phản ứng thuận nghịch


3. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng Na2CO3, K3PO4, Ca(OH)2, trao đổi ion.


4. Th¹ch cao sèng cã công thức CaSO4.H20


5. Để điều chế các kim loại Ca, Mg, K, Al cần điện phân nóng chảy các muối clorua tơng ứng.
6. Nớc cứng làm giảm tác dụng của xà phòng.


S mnh đề đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>31.</b> Cho X là một aminoaxit (chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm -COOH), có các điều khẳng định nào sau:


1. X không làm đổi màu quỳ tím 2. X cháy trong oxi tạo ra khí nitơ
3. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ 4. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Số khẳng định đúng là:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3



<b>32.</b>Cho sơ đồ phản ứng : CuFeS2 + HNO3  CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.


Tổng hệ số (số nguyên,tối giản) các chất tham gia phản ứng là:


<b>A.</b> 23 <b>B.</b> 30 <b>C.</b> 27 <b>D.</b> 26


<b>33.</b> Cho sơ đồ: C2H2  X  Y  CH3COOH. Có bao nhiêu chất phù hợp với chất X trong các


chất sau: C2H6, C2H4, CH3CHO, CH3COOCH=CH2?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 2. <b>D.</b> 1.


<b>34.</b> Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 30% theo số mol. Đốt cháy a gam


hỗn hợp X thu được 4,32 gam H2O và 4,704 lít CO2 (đktc). Mặt khác 23,8 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng


tráng bạc thấy có m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 50,4 <b>B.</b> 43,2 <b>C.</b> 48,6 <b>D.</b> 64,8


<b>35.</b> Cho sơ đồ dạng: X <sub> Y </sub> <sub> Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ tốt đa thể</sub>


hiện mối quan hệ giữa các chất trên là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 3


<b>36.</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho
phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro. Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ
cao, được hỗn hợp hai anđehit. Toàn bộ lượng andehit phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giá trị của m là


<b>A.</b> 30,4 gam <b>B.</b> 45,6 gam <b>C.</b> 24,8 gam <b>D.</b> 15,2 gam


<b>37.</b> Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch


CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt, số cặp chất có phản ứng xẩy ra là


<b>A.</b> 7 <b>B.</b> 10 <b>C.</b> 8 <b>D.</b> 9


<b>38.</b> Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau


Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml


dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 129,6. <b>B.</b> 108 <b>C.</b> 32,4. <b>D.</b> 64,8.


<b>39.</b> Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội


vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở
điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Cho dung dịch Z thực hiện phản ứng tráng gương thu


được m gam Ag. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 16,2 <b>B.</b> 12,96 <b>C.</b> 6,48 <b>D.</b> 10,8


<b>40.</b> Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với


H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:



<b>A.</b> 8 <b>B.</b> 7 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>41.</b> Chất X có công thức phân thử C8H15O4N. X tác dụng với NaOH tạo Y, C2H6O và CH4O. Y là muối natri


của  <sub>-amino axit Z mạch hở không phân nhánh. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn yêu cầu của đề:</sub>


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 1


<b>42.</b> Cho 1,344 lít khí CO2 từ từ vào 200 ml dung dịch chứa KOH (x) M và K2CO3 0,3 M. Sau phản ứng hoàn


toàn thu được dung dịch B. Thêm dung dịch CaCl2 dư vào B thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của (x) là:


<b>A.</b> 0,25 <b>B.</b> 0,2 <b>C.</b> 0,15 <b>D.</b> 0,1


<b>43.</b> Cho các kim loại và ion sau: Cr (Z=24), Fe2+<sub> (Z=26), Mn (Z=25), Mn</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. Số nguyên tử và ion có cùng</sub>


số electron độc thân là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>44.</b>Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO4(x) M. Sau khi các phản


ứng


xy ra hon ton, lc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào
dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 4,5 gam chất rắn D.


Giá trị của (x) là:



<b>A.</b> 0,4 <b>B.</b> 0,1 <b>C.</b> 0,2 <b>D.</b> 0,3


<b>45.</b> Cho 33,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 41,4 gam hỗn hợp các oxit kim
loại A. Hòa tan hoàn toàn A cần dùng V ml dung dịch H2SO4 20% có d=1,14 g/ml. Giá trị của V là:


<b>A.</b> 215 <b>B.</b> 236 <b>C.</b> 196 <b>D.</b> 245


<b>46.</b> Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung


dịch tạo kết tủa là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>47.</b> Có các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Nếu chỉ dùng quì tím, ta có thể


nhận được số dung dịch là:


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>48.</b> Cho các dung dịch muối NaCl; FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2. Khi cho quỳ tím vào dung


dịch. Số dung dịch làm q tím đởi màu là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 3


<b>49.</b> Trộn các cặp chất sau:


(1) FeCl3 + dung dịch H2S (2) dung dịch CuCl2 + H2S (3) BaCO3 + CO2 + H2O


(4) ZnCl2 + dung dịch H2S (5) Al2(SO4)3 + dung dịch Na2CO3 (6) Ag + O3



Ở nhiệt độ thường, số cặp chất xảy ra phản ứng:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 3


<b>50.</b> Dẫn hỗn hợp gồm CO và H2 qua ống sứ chứa CuO và FeO, nung một thời gian. Dẫn sản phẩm khí qua


dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa và dung dịch nước lọc. Khối lượng dung dịch nước lọc không đổi so


với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Tỉ lệ số mol CO và H2 phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỚ 1</b>


<i>(Đề chính thức)</i>



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG 01-2012</b>


<b>Môn: Hóa học</b>



<b>Thời gian: 90 phút</b>



(

<i>Không kể thời gian giao đề</i>

)





Biết: Các khí ở ĐKTC (Trừ bài có điều kiện không ở ĐKTC), các phản ứng xảy ra hoàn toàn


(Trừ bài có hiệu suất phản ứng )



Biết:

H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5K=39; Ca=40; Cr=52;




Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ba=137


<b> Nội dung đề: 004</b>


<b>01.</b> Chất X có công thức phân thử C8H15O4N. X tác dụng với NaOH tạo Y, C2H6O và CH4O. Y là muối natri


của  <sub>-amino axit Z mạch hở không phân nhánh. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn yêu cầu của đề:</sub>


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>02.</b> Khi trùng ngưng m gam một amino axit để điều chế tơ capron với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp gồm
amino axit dư, polime và 14,4 gam nước. Giá trị của m bằng:


<b>A.</b> 104,8 gam <b>B.</b> 131 gam <b>C.</b> 151 gam <b>D.</b> 83,84 gam


<b>03.</b> . Đun nóng 0,1 mol chất Y với dung dịch NaOH dư, thu được 13,4g muối của một axit hữu cơ Z và 9,2g
ancol đơn chức. Nếu cho ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 4,48 lít (đktc). Y có ctpt là:


<b>A.</b> CH3COOC3H7 <b>B.</b> (COOC2H5)2 <b>C.</b> CH3COOC2H5 <b>D. </b>CH2(COOCH3)2


<b>04.</b> Cho sơ đồ: C2H2  X  Y  CH3COOH. Có bao nhiêu chất phù hợp với chất X trong các


chất sau: C2H6, C2H4, CH3CHO, CH3COOCH=CH2?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 1.


<b>05.</b> Xà phòng hoá este X có công thức phân tử C5H10O2 thu được một ancol. Đun ancol này với H2SO4 đặc ở


170o<sub>C được hỗn hợp ba anken đồng phân. Công thức của X là </sub>


<b>A.C.</b> HCOOCH(CH3)C2H5. <b>B.</b> CH3COOCH(CH3)2.



<b>C.</b> CH3COOCH2CH2CH3. <b>D.</b> HCOO(CH2)3CH3.


<b>06.</b>Có các mạnh đề sau:


1. Nưíc cøng lµ nưíc cã chøa nhiÒu ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+


2. Phản ứng nung vôi là phản ứng thuận nghịch


3. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng Na2CO3, K3PO4, Ca(OH)2, trao đổi ion.


4. Th¹ch cao sèng cã c«ng thøc CaSO4.H20


5. Để điều chế các kim loại Ca, Mg, K, Al cần điện phân nóng chảy các muối clorua tơng øng.
6. Nưíc cøng lµm giảm tác dụng của xà phòng.


Số mạnh đề đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>07.</b> Cho X là một aminoaxit (chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm -COOH), có các điều khẳng định nào sau:


<b> </b>1. X không làm đổi màu quỳ tím 2. X cháy trong oxi tạo ra khí nitơ
3. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ 4. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Số khẳng định đúng là:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3


<b>08.</b> Để trung hòa 14,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol <i>n-</i>propilic và <i>p-</i>crezol cần 150 mldung dịch NaOH
1M. Hòa tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong <i>n-</i>hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 L khí hidro (đktc). Khối


lượng axit axetic trong 14,4 gam hỗn hợp là:


<b>A.</b> 6 gam <b>B.</b> 7,2 gam <b>C.</b> 9 gam <b>D.</b> 3 gam


<b>09.</b> Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất).


Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan


vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị của m là:


<b>A.</b> 9,6 g. <b>B.</b> 11,2 <b>C.</b> 16,24 <b>D.</b> 16,8


<b>10.</b> Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k)  2NO2(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản


ứng xuống còn 1/3 thể tích. Có các kết luận sau đây:


1. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. 2. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần.
3. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. 4.Hằng số cân bằng tăng lên.


Số kết luận đúng là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(1) FeCl3 + dung dịch H2S (2) dung dịch CuCl2 + H2S (3) BaCO3 + CO2 + H2O


(4) ZnCl2 + dung dịch H2S (5) Al2(SO4)3 + dung dịch Na2CO3 (6) Ag + O3


Ở nhiệt độ thường, số cặp chất xảy ra phản ứng:


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4



<b>12.</b> Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch


CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt, số cặp chất có phản ứng xẩy ra là


<b>A.</b> 8 <b>B.</b> 7 <b>C.</b> 9 <b>D.</b> 10


<b>13.</b> Có các nhận định sau:


1)Cấu hình electron của ion X2+<sub> là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố</sub>


X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.


2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+<sub> , F</sub>−<sub> có điểm chung là có cùng số electron.</sub>


3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực.


4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si,
N.


5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.


Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>14.</b> Cho sơ đồ dạng: X <sub> Y </sub> <sub> Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ tốt đa thể</sub>


hiện mối quan hệ giữa các chất trên là:



<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b>15.</b> Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi -hóa được sắp xếp như sau: Al 3+<sub>/Al; Fe</sub>2+<sub>/Fe;</sub>


Ni2+<sub>/Ni; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub>/Ag. Khi cho các kim loại Al, Fe, Ni, Ag vào dung dịch FeCl</sub>


3 thì số kim loại phản ứng


là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>16.</b> Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08
mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B +


C). Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là:


<b>A.</b> 1,8 gam <b>B.</b> 0,9 gam <b>C.</b> 3,6 gam <b>D.</b> 2,22 gam


<b>17.</b> Oxi hóa 2,7 gam ancol isopropylic thành xeton bằng dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4. Khi phản ứng xảy ra


hoàn toàn, số mol K2Cr2O7 đã phản ứng bằng:


<b>A.</b> 0,045 mol. <b>B.</b> 0,015 mol. <b>C.</b> 0,135 mol <b>D.</b> 0,03 mol.


<b>18.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp khí X gồm etilen và 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 1,1 mol khí CO2. Mặt khác dẫn 0,2 mol hỗn hợp X qua bình nước Br2 dư thì khối lượng bình tăng thêm


2,8 gam. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro là



<b>A.</b> 3,9167 <b>B.</b> 13,333 <b>C.</b> 13,667 <b>D.</b> 13,9133


<b>19.</b> Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 30% theo số mol. Đốt cháy a gam


hỗn hợp X thu được 4,32 gam H2O và 4,704 lít CO2 (đktc). Mặt khác 23,8 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng


tráng bạc thấy có m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 43,2 <b>B.</b> 48,6 <b>C.</b> 50,4 <b>D.</b> 64,8


<b>20.</b>Cho hỗn hợp A có khối lợng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn
hợp A trong điều kiện


khụng cú khơng khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối lượng
14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, đượcdung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nht


(đktc). Cho phần 2 tác dụng với lợng d dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và


cũn li 2,52 gam cht rn. Cỏc phản ứng đều xảy rahoàn toàn. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 18,68 <b>B.</b> 10,42 <b>C.</b> 19,32 <b>D.</b> 21,08


<b>21.</b> Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi H2O, 2,24 lít


khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụng được với dung dịch NaOH và


HCl là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2



<b>22.</b> Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung


dịch tạo kết tủa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>23.</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho
phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro. Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ
cao, được hỗn hợp hai anđehit. Toàn bộ lượng andehit phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam


Ag. Giá trị của m là


<b>A.</b> 24,8 gam <b>B.</b> 30,4 gam <b>C.</b> 45,6 gam <b>D.</b> 15,2 gam


<b>24.</b>Cho sơ đồ phản ứng : CuFeS2 + HNO3  CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.


Tổng hệ số (số nguyên,tối giản) các chất tham gia phản ứng là:


<b>A.</b> 27 <b>B.</b> 23 <b>C.</b> 26 <b>D.</b> 30


<b>25.</b> Cho các chất sau: propylclorua, anlylclorua, phenylclorua, Natri phenolat, phenylamoniclorua, Natri
aminoaxetat, ancol benzylic, tơ capron. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 5


<b>26.</b> Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau


Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml


dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là:



<b>A.</b> 108 <b>B.</b> 32,4. <b>C.</b> 64,8. <b>D.</b> 129,6.


<b>27.</b> Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+<sub>, 0,2 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,2 mol NO</sub>


3-, x mol Cl-, y mol Cu2+


- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa


- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là


<b>A.</b> 20,4 gam <b>B.</b> 21,05 gam <b>C.</b> 26,4 gam <b>D.</b> 25,3 gam


<b>28.</b> Có các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Nếu chỉ dùng quì tím, ta có thể


nhận được số dung dịch là:


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 6


<b>29.</b> X là dung dịch AlCl3 , Y là dung dịch KOH 2M . Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung


dịch X , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn trong cốc có 7,8 gam kết tủa . Thêm tiếp 100 ml dung dịch Y ,
khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa . Nồng độ CM của dung dịch X là:


<b>A.</b> 1,8 <b>B.</b> 2,4 <b>C.</b> 1,2 <b>D.</b> 1,6


<b>30.</b> Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch


Ba(HCO3)2 là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 3



<b>31.</b> Cho 33,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 41,4 gam hỗn hợp các oxit kim
loại A. Hòa tan hoàn toàn A cần dùng V ml dung dịch H2SO4 20% có d=1,14 g/ml. Giá trị của V là:


<b>A.</b> 215 <b>B.</b> 236 <b>C.</b> 245 <b>D.</b> 196


<b>32.</b> Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với


H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 8 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 6


<b>33.</b> Cho 1,344 lít khí CO2 từ từ vào 200 ml dung dịch chứa KOH (x) M và K2CO3 0,3 M. Sau phản ứng hoàn


toàn thu được dung dịch B. Thêm dung dịch CaCl2 dư vào B thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của (x) là:


<b>A.</b> 0,2 <b>B.</b> 0,25 <b>C.</b> 0,15 <b>D.</b> 0,1


<b>34.</b> Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 (x) M và NaCl 0,5M (điện cực trơ,


hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có
khả năng hoà tan 1,35 gam Al. Giá trị của (x) là


<b>A.</b> 0,1 <b>B.</b> 0,2 <b>C.</b> 0,15 <b>D.</b> 0,3


<b>35.</b>Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO4(x) M. Sau khi các phản


ng xy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư
vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 4,5 gam chất rắn
D. Giá trị của (x) là:



<b>A.</b> 0,1 <b>B.</b> 0,2 <b>C.</b> 0,4 <b>D.</b> 0,3


<b>36.</b> Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b-c=4a.


Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7mol NaOH


đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?


<b>A.</b> 52,6 gam <b>B.</b> 57,2 gam <b>C.</b> 53,2 gam <b>D.</b> 61,48 gam


<b>37.</b> Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y
và còn lại m gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được 151,5 gam muối khan. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>38.</b> Ở 20oC<sub> khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm</sub>3<sub>. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu</sub>


chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85
đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là:


<b>A.</b> 1,089.10-8<sub>A</sub>o <b>B.</b><sub> 0,53.10</sub>-8<sub> A</sub>o <b><sub>C.</sub></b><sub> 1,29.10</sub>-8<sub> A</sub>o<sub> </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 1,37.10</sub>-8<sub> A</sub>o


<b>39.</b> Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 9 <b>D.</b> 7


<b>40.</b> Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản


phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các kết luận sau về X, Y:



<b> </b>1<b>.</b> X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no.
3. X là muối, Y là xeton. 4 X là ancol, Y là muối của axit không no.
Số kết luận đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>41.</b> Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối của A so với H2 bằng 20. Hỗn hợp khí B gồm CO và H2. Thể tích hỗn


hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B là :


<b>A.</b> 8,96 lít <b>B.</b> 10,08 lít <b>C.</b> 7,84 lít <b>D.</b> 11,2 lít


<b>42.</b> Cho các kim loại và ion sau: Cr (Z=24), Fe2+<sub> (Z=26), Mn (Z=25), Mn</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. Số nguyên tử và ion có cùng</sub>


số electron độc thân là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>43.</b> Cho các dung dịch muối NaCl; FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2. Khi cho quỳ tím vào dung


dịch. Số dung dịch làm q tím đởi màu là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>44.</b> Cho m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,4M và HCl 1,0 M. Sau khi các phản


ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của m là



<b>A.</b> 11,2 <b>B.</b> 17,8 <b>C.</b> 10,8 <b>D.</b> 14,0


<b>45.</b> Xét các chất hữu cơ sau : (1) propanal ; (2) propan-2-on ; (3) propenal ; (4) prop-2-in-1-ol. Số chất khi tác
dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>46.</b> Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội


vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở
điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Cho dung dịch Z thực hiện phản ứng tráng gương thu


được m gam Ag. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 16,2 <b>B.</b> 12,96 <b>C.</b> 10,8 <b>D.</b> 6,48


<b>47.</b> Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit kim loại. Trong
dung dịch C có chứa


<b>A.</b> Al(NO3)3 , Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 <b>B.</b> Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2


<b>C. </b>Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 <b>D.</b> Al(NO3)3 và Fe(NO3)2


<b>48.</b> Có các nhận xét sau:


1.Axit béo là axit hữu cơ có số cacbon chẵn từ 12 cacbon trở nên.
2. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%.



3. Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi đốt cháy axit


X thì thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức mạch hở.


4. Khi đốt cháy hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1.


Số nhận xét sai là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3


<b>49.</b> Ở 95o<sub>C có 1877 gam dung dịch CuSO</sub>


4 bão hòa . Làm lạnh dung dịch xuống 25oC thì có bao nhiêu gam


tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh? Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 95oC là 87,7 gam, còn ở 25oC là 40 gam


<b>A.</b> 741,31 gam <b>B.</b> 961,75 gam <b>C.</b> 641,35 gam <b>D.</b> 477 gam


<b>50.</b> Dẫn hỗn hợp gồm CO và H2 qua ống sứ chứa CuO và FeO, nung một thời gian. Dẫn sản phẩm khí qua


dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa và dung dịch nước lọc. Khối lượng dung dịch nước lọc không đổi so


với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Tỉ lệ số mol CO và H2 phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỌC</b>



<b>THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 2 THÁNG 01-2012</b>


<i>1. Đáp án đề: 001</i>


<b>01. { - - - </b> <b>14. - - } - </b> <b>27. { - - - </b> <b>40. { - - - </b>


<b>02. { - - - </b> <b>15. - - } - </b> <b>28. { - - - </b> <b>41. { - - - </b>
<b>03. { - - - </b> <b>16. { - - - </b> <b>29. - - - ~ </b> <b>42. - - } - </b>
<b>04. - - - ~ </b> <b>17. - - } - </b> <b>30. { - - - </b> <b>43. { - - - </b>
<b>05. - - } - </b> <b>18. { - - - </b> <b>31. - | - - </b> <b>44. - - } - </b>
<b>06. { - - - </b> <b>19. { - - - </b> <b>32. - | - - </b> <b>45. - | - - </b>
<b>07. - | - - </b> <b>20. - - - ~ </b> <b>33. - - } - </b> <b>46. { - - - </b>
<b>08. - - } - </b> <b>21. - - - ~ </b> <b>34. - - } - </b> <b>47. { - - - </b>
<b>09. - - - ~ </b> <b>22. - - } - </b> <b>35. - - - ~ </b> <b>48. - - - ~ </b>
<b>10. - - - ~ </b> <b>23. - | - - </b> <b>36. - - - ~ </b> <b>49. - | - - </b>
<b>11. - - } - </b> <b>24. - - - ~ </b> <b>37. { - - - </b> <b>50. { - - - </b>
<b>12. - - } - </b> <b>25. - - } - </b> <b>38. - - } - </b>


<b>13. { - - - </b> <b>26. { - - - </b> <b>39. { - - - </b>
<i>2. Đáp án đề: 002</i>


<b>01. - - } - </b> <b>14. - | - - </b> <b>27. - - } - </b> <b>40. - | - - </b>
<b>02. - | - - </b> <b>15. - | - - </b> <b>28. { - - - </b> <b>41. { - - - </b>
<b>03. { - - - </b> <b>16. - - - ~ </b> <b>29. - - } - </b> <b>42. { - - - </b>
<b>04. - | - - </b> <b>17. - - - ~ </b> <b>30. - - } - </b> <b>43. { - - - </b>
<b>05. - - - ~ </b> <b>18. - - } - </b> <b>31. - | - - </b> <b>44. - - - ~ </b>
<b>06. - - } - </b> <b>19. - - - ~ </b> <b>32. - - } - </b> <b>45. - | - - </b>
<b>07. { - - - </b> <b>20. { - - - </b> <b>33. - - - ~ </b> <b>46. - - - ~ </b>
<b>08. - - } - </b> <b>21. - | - - </b> <b>34. - - } - </b> <b>47. - | - - </b>
<b>09. { - - - </b> <b>22. - | - - </b> <b>35. - - } - </b> <b>48. { - - - </b>
<b>10. - - - ~ </b> <b>23. - | - - </b> <b>36. { - - - </b> <b>49. { - - - </b>
<b>11. - - } - </b> <b>24. { - - - </b> <b>37. - - } - </b> <b>50. - - - ~ </b>
<b>12. { - - - </b> <b>25. - - } - </b> <b>38. - - - ~ </b>


<b>13. - | - - </b> <b>26. - - } - </b> <b>39. - - - ~ </b>

<b>ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỌC</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>3. Đáp án đề: 003</i>


<b>01. - - } - </b> <b>14. { - - - </b> <b>27. { - - - </b> <b>40. - - - ~ </b>
<b>02. - - } - </b> <b>15. - | - - </b> <b>28. - | - - </b> <b>41. - | - - </b>
<b>03. { - - - </b> <b>16. { - - - </b> <b>29. { - - - </b> <b>42. - | - - </b>
<b>04. - | - - </b> <b>17. - - } - </b> <b>30. { - - - </b> <b>43. { - - - </b>
<b>05. - - } - </b> <b>18. - - - ~ </b> <b>31. - | - - </b> <b>44. - - - ~ </b>
<b>06. - | - - </b> <b>19. { - - - </b> <b>32. { - - - </b> <b>45. { - - - </b>
<b>07. - - } - </b> <b>20. - - } - </b> <b>33. { - - - </b> <b>46. - - } - </b>
<b>08. - | - - </b> <b>21. { - - - </b> <b>34. - - - ~ </b> <b>47. - | - - </b>
<b>09. { - - - </b> <b>22. - - - ~ </b> <b>35. - | - - </b> <b>48. - - } - </b>
<b>10. { - - - </b> <b>23. - | - - </b> <b>36. - - } - </b> <b>49. - - } - </b>
<b>11. - | - - </b> <b>24. - | - - </b> <b>37. - - - ~ </b> <b>50. { - - - </b>
<b>12. - | - - </b> <b>25. { - - - </b> <b>38. - | - - </b>


<b>13. - - - ~</b> <b>26. - - } - </b> <b>39. - | - - </b>
<i>4. Đáp án đề: 004</i>


<b>01. { - - - </b> <b>14. { - - - </b> <b>27. { - - - </b> <b>40. { - - - </b>
<b>02. - | - - </b> <b>15. { - - - </b> <b>28. - - - ~ </b> <b>41. { - - - </b>
<b>03. - | - - </b> <b>16. { - - - </b> <b>29. - - - ~ </b> <b>42. - - } - </b>
<b>04. { - - - </b> <b>17. - | - - </b> <b>30. { - - - </b> <b>43. - - - ~ </b>
<b>05. { - - - </b> <b>18. - | - - </b> <b>31. { - - - </b> <b>44. - | - - </b>
<b>06. { - - - </b> <b>19. - - - ~ </b> <b>32. - - - ~ </b> <b>45. - - } - </b>
<b>07. - | - - </b> <b>20. - - } - </b> <b>33. { - - - </b> <b>46. - | - - </b>
<b>08. { - - - </b> <b>21. - | - - </b> <b>34. - - } - </b> <b>47. { - - - </b>
<b>09. - - } - </b> <b>22. { - - - </b> <b>35. - - - ~ </b> <b>48. - | - - </b>
<b>10. - | - - </b> <b>23. { - - - </b> <b>36. { - - - </b> <b>49. - | - - </b>
<b>11. { - - - </b> <b>24. - | - - </b> <b>37. - - } - </b> <b>50. { - - - </b>


<b>12. - - } - </b> <b>25. { - - - </b> <b>38. - - } - </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×