Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an Dia 9 HK II Tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.38 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC KÌ II</b>


<i><b>Tuần 19</b></i> <i>Ngày soạn : 07/01/2012</i>


<i>Ngày giảng: 09/01/2012 </i>

TiÕt 35 - Bµi 32

:

<b>VÙNG ĐÔNG NAM BỘ</b>



<b>A. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS cần :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội.


- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận
lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.


- Trình bày đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển
kinh tế - xã hội của vùng.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Xác định trên bản đồ, lợc đồ vị trí, giới hạn của vùng Đơng Nam Bộ.


- Phân tích bản đồ, lợc đồ Địa lí tự nhiên và bảng số liệu thông kê vùng Đông Nam Bộ
để biết đặc điểm tự nhiên, dân c của vùng.


- tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích một
số vấn đề tự nhiên và dân c , xã hội của vùng.


<b>3. </b>



<b> Thái độ: </b>


- GD HS với sự phát triển cơng nghiệp thì vấn đề cấp thiết là phải gìn giữ mơi trường,
bảo vệ và phát triển quỹ đất rừng hiện có để giữ cân bằng sinh thái.


<b>B. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


<b>1. Giỏo viờn: - Lược đồ tự nhiờn vựng Đụng Nam Bộ.</b>
- Tranh ảnh về tự nhiờn vựng Đụng Nam Bộ.
<b>2. Học sinh: Atlat địa lí Việt Nam.</b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: GV kiÓm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a. Giới thiệu bài: </i>


Đơng Nam Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên và có nguồn tài nguyên thiên nhiên kết
hợp với điều kiện dân cư - xã hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế cả trên đất liền và
trên biển. Đó chính là những nội dung cần tìm hiểu trong bài 31.


<i>b. Tiến trình hoạt động:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* </b>



<b> Hoạt động 1: (Cá nhân)</b>
B


íc 1:


<b>CH:</b> HS dựa vào Atlat địa lý Việt Nam (trang 13 và
24) và trang 113 SGK hóy :


<b>? Cho biết quy mơ của vùng và tỉ trọng diện tích,</b>
dân số so với cả nước ?


<b>* Quy mô:</b>


- Gồm 6 tỉnh thành phố


- S: 23550 km2<sub> chiếm 7% so cả nước.</sub>
- Dân số: 10,9 triệu (2002) chiếm 13%.


<b>I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh</b>
<b>thổ:</b>


- Giáp Cam pu chia, Tây
Nguyên, DH Nam Trung Bộ,
biển Đông, Đồng bằng sơng
Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>? Xác định vị trí giới hạn của vùng trên bản đồ ?</b>
<b>? Cho biết ý nghĩa của vị trí giới hạn đó ?</b>



<b>? Từ thành phố Hồ Chớ Minh sau 2 giờ bay cú thể</b>
tới hầu hết thủ đụ những nước nào ? Điều đó dẫn
đến lợi thế gì ?


B
íc 2:


- HS trình bày, chỉ bản đồ treo tờng.
- GV chuẩn kiến thức :


<i>+ Vị trí vùng nằm ở vĩ độ thấp, nơi có ít bão và gió</i>
<i>phơn tây nam, KH điều hịa …</i>


<i>+ Vị trí chuyển tiếp giữa các vùng kinh tế giàu tiềm</i>
<i>năng về nông nghiệp lớn nhất nước ta. Giữa các vùng</i>
<i>có tài nguyên rừng giàu có, trữ lượng khống sản, thủy</i>
<i>năng phong phú. Vùng biển Đơng có tiềm năng kinh tế</i>
<i>biển rất lớn.</i>


<i>+ GV xác định TP Hồ Chí Minh trên bản đồ ĐNá (trên</i>
<i>bảng), xác định thủ đô các nớc trong khu vực ĐNá từ đó</i>
<i>kết luận : Từ TP.HCM, với khoảng 2 giờ bay chúng ta có</i>
<i>thể tới hầu hết các nớc trong khu vực ĐNá.</i>


<i><b></b></i> <i>Trung tâm khu vực Đông Nam Á => Thuận lợi giao</i>
<i>lưu kinh tế - xã hội.</i>


<b>* </b>


<b> Hoạt động 2: (Nhóm)</b>


B


íc 1:
<i><b>Nhãm 1, 2:</b></i>


- Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, hãy nêu đặc điểm
tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng
Đông Nam Bộ.


<i><b>Nhãm 3, 4:</b></i>


- Dựa vào hình 31.1 hoặc Atlat địa lý Việt Nam,
bảng 31.1 và k/thức đã học, giải thích vì sao Đơng
Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển ?
<i>Gợi ý cho nhóm 1, 2 :</i>


a) Kết hợp bảng và hình 31.1 đồng thời dựa vào kiến
thức đã học tìm hiểu các mặt sau :


+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Sông ngòi
+ Đất đai


+ Động thùc vËt


b) Trên cơ sở đó nêu tiềm năng kinh tế trên đất liền
của vùng.


<i>Gỵi ý cho nhãm 3, 4 :</i>



Dựa vào kiến thức đã học, bảng 31.1 và hình 31.1
tỡm hiu v :


+ Tài nguyên khoáng sản
+ Tài nguyên sinh vật biển
+ Tài nguyên du lịch biển


+ iu kin phát triển gtvt biển. Trên cơ sở đó giải
thích vì sao ĐNB có đ/kiện p/triển mạnh k/tế biển ?
B


ớc 2: - Đại diện nhóm lên trình bày (kết hợp chỉ
bản đồ), nhóm khác bổ sung.


- GV chuÈn kiÕn thøc.


<b>CH</b> <b>:</b> HS dựa vào H31.1 hoặc Atlat và kthức đã học :
? Xác định trên bản đồ các S.ĐNai, S.Sài Gòn, S.Bé.


tế.


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài</b>
<b>nguyên thiên nhiên:</b>


<i><b>1. Đặc điểm:</b></i>


- Độ cao địa hình giảm dần từ
tây bắc xuống đông nam.



- Giàu tài nguyên.


<i><b>2. Thuận lợi: Nhiều tài nguyên</b></i>
để phát triển kinh tế.


- Địa hình thoải, cao trung bình,
mặt bằng xây dựng, canh tác tốt
- Đất xám, đất badan.


- Khí hậu cận xích đạo nóng
ẩm, thuận lợi trồng cao su, cà
phê, hồ tiêu, điều, cây ăn quả.
- Biển : Khai thác dầu khí, đánh
bắt hải sản, giao thông biển, du
lịch biển.


- Hệ thống sông Đồng Nai có
tầm quan trọng đặc biệt đối với
Đơng Nam Bộ.


<i><b>3. Khó khăn:</b></i>


- Đất liền ít khống sản.


- Nguy cơ ô nhiễm môi trường.
- Rõng tù nhiªn Ýt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nêu vai trò của chúng đối với sự phỏt triển
KT-XH của vùng.



? Giải thích vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu
nguồn, hạn chế ơ nhiễm nớc của các dịng sơng.
? Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với sản xuất
và đời sống ở ĐNBộ. Đề xuất biện pháp giải quyết.
- Đại diện nhóm phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn
xác kiến thức.


<i>+ Rừng và nớc là 2 nhân tố quan trọng hàng đầu để</i>
<i>đảm bảo sự phát triển bền vững. Rừng Đông Nam Bộ</i>
<i>khơng cịn nhiều, do đó việc bảo vệ rừng đầu nguồn</i>
<i>làm nguồn sinh thuỷ là rất quan trọng. Ngoài ra, do</i>
<i>đơ thị hố và cơng nghiệp phát triển mạnh, phần hạ l </i>
<i>-u của các dòng chảy ngày càng bị ơ nhiễm nặng, cần</i>
<i>phải tìm biện pháp hạn chế.</i>


<i>+ Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp</i>
<i>hàng đầu của đất nước, đặc biệt là cây cao su.</i>


<i>+ Đây là vùng có mức độ sử dụng đất sản xuất cao so</i>
<i>với tỉ lệ sử dụng đất chung của cả nước => Điều đó nói</i>
<i>lên trình độ phát triển kinh tế khá mạnh và mức độ thu</i>
<i>hút khá lớn tài nguyên đất vào sản xuất và đời sống.</i>
<b>* </b>


<b> Hoạt động 3: (Cặp/nhóm)</b>
B


ớc 1:


<b>?</b> HS dựa vào bảng 31.2, kênh chữ trong SGK, nhận


xét tình hình dân c, xà hội của vùng.


- So sánh tất cả các chỉ tiêu của vùng Đông Nam Bộ
với cả nớc.


- Nờu nhn xột chung, từ đó kết luận vai trị của dân
c, xã hội đối với sự phát triển của vùng.


- Nhận xét trình độ đơ thị hóa và những tác động
tiêu cực của tốc độ đơ thị hóa, sự phát triển cơng
nghiệp tới môi trường ?


<b>? </b>Quan sát Atlat địa lý Việt Nam (trang 20) :


- Nêu tài nguyên du lịch nhân văn của vùng Đông
Nam Bộ.


- Thun li phỏt trin ngnh kinh tế nào ?
B


íc 2:


- Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức.
<i>+ Tốc độ đơ thị hố nhanh, tỉ lệ dân thành thị 55,5%,</i>
<i>CN phát triển mạnh nguy cơ ô nhiễm môi trờng nặng</i>
<i>nề. Đặc biệt ô nhiễm do khai thác vận chuyển dầu. </i>
<i>+ 1 số tiờu chớ dõn cư - xó hội cao hơn so cả nước :</i>
<i>Chứng tỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu hỳt mạnh</i>
<i>lao động, mức sống của người dõn cao…)</i>



<i>+ 1 số tiêu chí thấp hơn so cả nước : Chứng tỏ vùng đã</i>
<i>giải quyết tốt vấn đề việc làm cho người lao động, kinh</i>
<i>tế phát triển, năng lực sản xuất của vùng ngày càng</i>
<i>được nâng cao…</i>


<i>+ Các khu dự trữ sinh quyển trong vùng : Rừng Sác</i>
<i>(huyện Cần Giờ). Các di tích văn hóa, lịch sử : Địa đạo</i>
<i>Củ Chi, nhà tù Côn Đảo, bến cảng Nhà Rồng…</i>


<b>III. Đặc điểm dân cư, xã hội:</b>
<i><b>1. Đặc điểm:</b></i>


- Dân đông, mật độ dân số cao.
- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả
nước.


- TP Hồ Chí Minh là thành phố
đông dân nhất cả nước.


<i><b>2. Thuận lợi: </b></i>


- Lực lượng lao động dồi dào,
thị trường tiêu thụ rộng lớn, lao
động có tay nghề, năng động.
- Mức sống trung bình của
người dân cao.


=> Là địa bàn có sức thu hút
mạnh đối với lao động cả nước.
- Nhiều di tích lịch sử, văn hóa


có ý nghĩa để phát triển du lịch.
<b>4. Củng cố : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 1: Xác định vị trí của Đơng Nam Bộ, nêu ý nghĩa của vị trí ?</b></i>
<i><b>Câu 2: Nèi c¸c ý ở cột A và B sao cho hợp lý : </b></i>


<b>A. Điều kiện tự nhiên</b> <b>B. Thế mạnh kinh tế</b>


1. H¶i s¶n phong phó


2. Khí hậu cận xích đạo nóng
ẩm


3. Sát đờng hàng hải quốc tế
4. Đất bazan, đất xám


5. Nhiều bãi biển đẹp
6. Nguồn sinh thuỷ tốt
7. Nhiều dầu m


a. Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, thuốc lá
b. Phát triển mạnh kinh tế biển


<i><b>Cõu 3: Khoanh trịn vào ý đúng :</b></i>


<i>3.1. Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh đối với lao động cả nước là do :</i>
a) Có nhiều cơ hội kiếm việc làm, thu nhập cao.


b) Điều kiện sống văn minh, hiện đại.



c) Khí hậu ấm áp, nhiều danh lam, thắng cảnh tự nhiên đẹp nổi tiếng.
d) Còn nhiều vùng đất chưa được khai thác.


<i>3.2. Bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm của các dịng sơng trong vùng Đơng</i>
<i>Nam Bộ có ý nghĩa to lớn :</i>


a) Đảm bảo nguồn nước sạch cho vùng có nguy cơ ơ nhiễm do đơ thị phát triển ;
công, nông nghiệp, dịch vụ ra đời.


b) Để tăng nguồn sinh thủy cho hệ thống sơng ngịi trong vùng.


c) Để bảo vệ đất đai đã được khai thác sử dụng cho sxuất nơng nghiệp trong vùng.
d) Tăng diện tích đất trống, đồi trọc giảm nguy cơ xói mịn đất.


<b>5. Dặn dò : </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi 2, 3 trang 116 SGK.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.


- Chuẩn bị bài mới : “<i><b>Bµi 32 - Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)</b><b></b></i>


<b>---</b><b> </b>


<i><b>---Tun 21</b></i> <i>Ngy soạn : 28/01/2012</i>


<i>Ngày giảng: 30/01/2012 </i>

TiÕt 36 - Bµi 32

:

<b>VÙNG ĐƠNG NAM BỘ </b>

<b>(Tiếp theo)</b>


<b>A. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS cần :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>



- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng, biết được vùng có cơ cấu kinh
tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước.


- Nêu được các trung tâm công nghiệp lớn.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn.


- Phân tích các bản đồ lược đồ Kinh tế vùng Đông Nam Bộ để biết được sự phân bố
một số ngành sản xuất của vùng.


- Phân tích các bảng số liệu thống kê để biết được tình hình phát triển một số ngành
kinh tế của vùng.


- Xác lập mối liên hệ giữa thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất.
<b>3. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Quan tâm hơn đến tình hình phát triển kinh tế của đất nước.
<b>B. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


<b>1. Giỏo viờn: - Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ. </b>


- Tranh ảnh các hoạt động kinh tế của Đông Nam Bộ.
<b>2. Học sinh: Atlat địa lí Việt Nam.</b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hướng như thế nào đối với</b></i>
phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ ?


<i><b>Câu 2: Vì sao Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước ?</b></i>
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a. Giới thiệu bài: </i>


Đơng Nam Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Kinh tế trong
vùng có cơ cấu tiến bộ nhất so với các vùng khác trong cả nước. Vậy kinh tế trong vùng
phát triển như thế nào ? Đạt được những thành tựu gì ? Chúng ta tìm hiểu trong bài 32.


<i>b. Tiến trình hoạt đ</i>ộng:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1: (Cặp/nhóm)</b>
<i><b>Bước 1:</b></i>


<b>CH: Dựa vào thơng tin sgk + B32.1 cho biết :</b>
<b>1) Đặc điểm công nghiệp trước và sau năm 1975</b>
ở vùng Đông Nam Bộ có gì thay đổi ?


<b>2) </b>Căn cứ vào bảng 32.1, so sánh cơ cấu kinh tế
của vùng ĐNam Bộ với cả nớc. Rút ra nhận xét ?
<i>GV(gợi ý): Xác định ngành chiếm tỷ trọng cao</i>
nhất trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ rồi so


sánh với cả nớc. So sánh với ngành công nghiệp
ụng Nam B trc ngy gii phúng.


<b>3) Quan sát hình 32.1 :</b>


<b>?</b> Kể tên các ngành công nghiệp ở Đông Nam Bé.


<b>?</b> Sắp xếp và xác định các trung tâm công nghiệp
theo thứ tự từ lớn đến bé.


<b>?</b> NhËn xÐt sự phân bố công nghiệp ở ĐNam Bộ ?
<b>? Vỡ sao cơng nghiệp chủ yếu tập trung ở TP Hồ</b>
Chí Minh (chiếm tới 50% giá trị sản xuất cơng
nghiệp tồn vùng) ?


<b>? Cho biết những khó khăn trong phát triển cơng</b>
nghiệp vùng Đơng Nam Bộ ?


<i><b>Bước 2:</b></i>


- HS trình bày <sub></sub> nhận xét <sub></sub> bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.


<b>* Lợi thế của TP Hồ Chí Minh về vị trí địa lí,</b>
<i>nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao. Cơ sở hạ</i>
<i>tầng phát triển. Chính sách phát triển thơng</i>
<i>thống ln đi đầu.</i>


<b>* Trước 1975 : </b>



<i>- Cơng nghiệp phụ thuộc vào nước ngồi.</i>


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế</b>
<i><b>1. Công nghiệp:</b></i>


- Khu vùc CN - XD tăng trởng
nhanh, chiếm tØ träng lín nhÊt
trong GDP cđa vïng.


- Cơ cấu sản xuất cơng nghiệp cân
đối, đa dạng.


- Mét sè ngµnh CN quan träng :
Khai thác dầu khí, hố chất, điện
tử, cơng nghệ cao, chế biến lương
thực thực phẩm, xuất khẩu hàng
tiêu dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Chỉ phát triển 1 số ngành: sản xuất hàng tiêu</i>
<i>dùng, chế biến lương thực thực phẩm, tập trung</i>
<i>chủ yếu ở Sài Gịn, Chợ Lớn.</i>


* Khó khăn :


<i>- Hạ tầng cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu phát</i>
<i>triển và sự năng động của vùng.</i>


<i>- Lực lượng lao động tai chỗ chưa phát triển về</i>
<i>lượng và chất.</i>



<i>- Công nghệ chậm đổi mới.</i>
<i>- Môi trường đang bị suy giảm.</i>


<i>Chuyển ý : Công nghiệp có vai trị quan trọng</i>
không chỉ trong vùng mà cịn đóng góp một tỷ
trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế cả nớc. Cịn
nơng nghiệp thì sao ?


<b>Hoạt động 2: (Cặp/nhóm)</b>
<i><b>Bước 1:</b></i>


GV sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở và
h-ớng dẫn HS khai thác tri thức từ bản đồ, bảng số
liệu thống kê, SGK lần lợt trả lời các câu hỏi sau
đây :


<b>CH: Dựa vào thông tin sgk + B32.2 hóy :</b>


<b>?</b> Nhìn vào hình 32.1 hÃy nêu tên các loại cây
trồng chính ở Đông Nam Bộ và nêu nhận xét về
sự phân bố của chúng.


<b>CH: Dựa vào bảng 32.2, em hÃy :</b>


<b>? Nhn xột tỡnh hình phân bố cây cơng nghiệp lâu</b>
năm và cây cơng nghiệp hàng năm ở ĐNB ?
<b>? Nhận xét về diện tích trồng các loại cây cơng</b>
nghiệp trong vùng ? Giải thích tại sao cây cơng
nghiệp được trồng nhiều ở ĐNB ?



<b>? Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ?</b>
Vì sao ?


<b>? Cho biết tình hình phát triển chăn nuôi ? Xác</b>
định trên bản đồ các vật nuôi và sự phân bố của
chúng ?


<i><b>Bước 2:</b></i>


- HS trình bày <sub></sub> nhận xét <sub></sub> bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.


<b>* Cây cao su đợc trồng chủ yếu ở ĐNB vì :</b>


<i>+ Vùng có lợi thế về thổ nhỡng (đất xám, đất phù</i>
<i>sa cổ), khớ hậu cận xớch đạo (nóng ẩm quanh</i>
<i>năm) địa hình (tơng đối bằng phẳng), chế độ gió</i>
<i>(ơn hồ), ngời dân có nhiều kinh nghiệm, có</i>
<i>nhiều cơ sở chế biến mủ cao su, thị trờng...</i>


<i>+ Cây cao su được thực dân Pháp đưa vào trồng</i>
<i>ở ĐNB từ khi trở thành thuộc địa của chúng.</i>
<i>Nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp</i>
<i>nước Pháp (sx săm, lốp xe đạp, ô tơ, máy bay). </i>
* Ngoµi ra vïng còn có thế mạnh về cây công
nghiệp hàng năm, cây ăn qu¶.


<i><b>2. Nơng nghiệp: </b></i>


- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ


vai trò quan trọng.


- Là vùng trọng điểm trồng cây
công nghiệp nhiệt đới của nước ta
+ Cây công nghiệp lâu năm: cao
su, cà phê, hồ tiêu, điều,...


+ Cây công nghiệp hàng năm: lạc,
đậu tương, mía, thuốc lá,...


+ Cây ăn quả...
- Chăn ni :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* GV nªu mét sè ý chÝnh về chăn nuôi.
<b>Hot ng 3: (Cỏ nhõn/cp)</b>


<i><b>Bc 1:</b></i>


GV: yờu cu cả lớp nhìn lên bản đồ trên bảng.


<b>?</b> Quan sát H32.2 :


- Xác định vị trí của hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện
Trị An.


- Nêu vai trò của 2 hồ này đối với sự phát triển
nông nghiệp trong vùng ?


<i><b>Bước 2:</b></i>



- HS trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
- GV chuẩn kiến thức.


<i>+ Dự trữ nước cho thủy điện và cung cấp, điều</i>
<i>tiết nước tưới cho nông nghiệp về mùa khơ.</i>
<i>Ngồi ra còn cung cấp nước cho khu công</i>
<i>nghiệp và các đô thị lớn : TPHCM, Đồng Nai…</i>
<i>+ Hồ Dầu Tiếng cung cấp nước tưới trong mùa</i>
<i>khô cho tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi. Hồ Trị</i>
<i>An điều tiết nước cho nhà máy thuỷ điện, cung</i>
<i>cấp nước cho cây trồng, vật nuôi, khu công</i>
<i>nghiệp và đô thị tỉnh Đồng Nai.</i>


<i>+ Các địa phương đầu tư phát triển và bảo vệ</i>
<i>rừng đầu nguồn xây hồ chứa nước, gìn giữ sự đa</i>
<i>dạng của rừng ngập mặn ven biển.</i>


<b>4. Củng cố : </b>


- HS đọc kết luận sgk.


<i><b>Câu 1: Xác định trên bản đồ vùng Đơng Nam Bộ các ngành cơng nghiệp chính và các</b></i>
trung tâm công nghiệp lớn của vùng ?


<i><b>Câu 2: </b></i>Xác định trên bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ các sản phẩm cây cơng
nghiệp chính và sự phân bố của chúng ? Giải thích tại sao cây công nghiệp lại được
trồng nhiều ở vùng này ?


<i><b>Câu 3: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm :</b></i>



<i>1. c điểm nào không đúng với vùng kinh tế Đông Nam Bộ hiện nay ?</i>
A. Cơ cấu kinh tế nông, công nghiệp, dịch vụ khá hồn thiện.


B. Chất lợng mơi trờng đang bị suy giảm.
C. Có giá trị sản lợng nơng nghiệp đạt 59,3%.
D. Lực lợng lao động đơng, trình độ kỹ thuật cao.
<i>2. Cao su đợc trồng nhiều ở ĐNB vì :</i>


A. Có nhiều vùng đất badan màu mỡ, lao động có kinh nghiệm.
B. Khí hậu có tính cận xích đạo, nền nhiệt ẩm cao, ít gió mạnh.
C. Là ngun liệu sử dụng cho nhiều ngành CN, thị trờng lớn.
D. Tt c ý trờn.


<i>3. Ngành nào sau đây biểu hiện thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ ?</i>
A. Khai thác dầu khí


B. Thể thao, giải trí
C. Hàng hải, du lịch.
D. Thông tin thơng mại.


<i>4. Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm năm 2002 (nghìn ha)</i>
A. Tỷ trọng diện tích của cây điều so với cả nớc là cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Năng suất của các loại cây lâu năm ở Đông Nam Bộ, nhìn chung cao hơn năng
suất của các vùng còn lại trong cả nớc.


D. Dt v sn lng ca cõy cao su, hồ tiêu và điều đạt trên 60% so với cả nớc.
- Hướng dẫn làn bài tập 3 Sgk Tr 120.


<b>5. Dặn dò : </b>



- Học sinh về nhà học bài cũ và làm bài tập trong Tập bản đồ.
- Trả lời câu hỏi 2 và làm bài tập 3 trong SGK.


- Nghiên cứu trớc bi mi : <i><b>Bài 33 - Vùng </b><b>đ</b><b>ông Nam </b><b>b</b><b>ộ (tiếp theo)</b><b></b></i>
+ Tỡm hiu hoạt động dịch vụ vùng Đơng Nam Bộ.


+ Tìm hiểu các thông tin về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.


+ Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ.


<b>---</b><b> </b>


<i><b>---Tuần 22</b></i> <i>Ngày soạn : 03/02/2012</i>


<i>Ngày giảng: 06/02/2012 </i>

TiÕt 37 - Bµi 33

:

<b>VÙNG ĐÔNG NAM BỘ </b>

<b>(Tiếp theo)</b>


<b>A. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS cần :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trình bày được tình hình phát triển và các hoạt động của ngành dịch vụ ở Đông
Nam Bộ.


- Nêu tên đợc các trung tõm kinh tế lớn của vựng.


- Nhận biết đợc vị trí, giới hạn và vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn các trung tâm kinh tế lớn, vïng kinh tÕ


träng ®iĨm phÝa Nam.


- Phân tích các bản đồ lược đồ Kinh tế vùng Đông Nam Bộ để biết được đặc điểm và
sự phân bố một số ngành sản xuất của vùng.


- Phân tích các bảng số liệu thống kê để biết được tình hình phát triển một số ngành
kinh tế của vùng.


<b>3. </b>


<b> Thái độ: </b>


- Thấy đợc phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch phải đi đôi với việc bảo vệ môi trờng.
<b>B. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


<b>1. Giỏo viờn: - Bản đồ giao thông Việt Nam.</b>


- Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ.


- Tranh ảnh các hoạt động dịch vụ của Đơng Nam Bộ.
<b>2. Học sinh: Atlat địa lí Việt Nam.</b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>Câu 1: Tình hình sản xuất cơng nghiệp Đơng Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau</b></i>


khi đất nước thống nhất ?


<i><b>Câu 2: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản</b></i>
xuất cây công nghiệp lớn của cả nước ?


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển đa dạng của vùng. Vậy ngành dịch vụ phát triển
như thế nào ? Và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò ra sao đối với vùng ? Để
hiểu rõ vấn đề trên chúng ta tìm hiểu tiếp bài 33.


<i>b. Tiến trình hoạt đ</i>ộng:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1 : (Cặp) </b>
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 1:</b></i>


<b>? Cho biết cơ cấu ngành dịch vụ của vùng Đông</b>
Nam Bộ ?




Khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ rất đa dạng bao
gồm các hoạt động thương mại, du lịch vận tải và
bưu chính viễn thơng…


<b>? Dựa vào bảng 33.1, hãy nhận xét một số chỉ tiêu</b>


dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước ?
<b>? Dựa vào H. 33.1, hãy nhận xét tû lệ vốn đầu t nớc</b>
ngoài vào ụng Nam B so với cả nước ? Vì sao
vùng Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh nguồn đầu tư
nước ngồi ?


<i><b>(Phân tích thế mạnh về nguồn nhân lực, tài</b></i>
<i><b>nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng</b></i>
<i><b>của ĐNB... để giải thích ĐNB thu hút vốn đầu t</b></i>
<i><b>nớc ngồi</b></i>)


- GV nhận xét và liên hệ đến tình hình cơng nghiệp
hoa của tỉnh nhà <sub></sub> giáo dục tư tưởng cho học sinh.
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2:</b><b> </b></i>HS tr¶ lêi, GV chuÈn x¸c kiÕn thøc.
<b>Hoạt động 2 : (</b><i>Nhóm)</i>


<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 1:</b></i>


<b>? Tình hình dịch vụ vận tải của vùng phát triển ra</b>
sao ? <sub></sub>Rất phát triển.


<b>?</b> Cho biÕt tõ TP. Hồ Chí Minh đi các tỉnh (thành


ph) khỏc bng nhng loi hỡnh giao thụng nào ?
Từ đó chứng minh TP. HCM là đầu mối giao thông
quan trọng hàng đầu của ĐNB và cả nước ?



- Cho HS lên xác định một số loại hình giao thơng
của vùng trên BĐồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.


<b>?</b> Xác định các tuyến du lịch từ TP. HCM đi Vũng
Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, Đồng bằng sông Cửu
Long...? Có thể đi đến các các địa điểm đó bằng
những phơng tiện giao thông nào ?


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 2:</b><b> </b></i>HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thøc.
<b>Hoạt động 3 : (Cá nhân)</b>


<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 1:</b></i>


<b>? Cho biết tình dịch vụ thương mại của vùng như</b>
thế nào ? TP nµo ë Đơng Nam Bộ cã hoạt động
xuÊt nhËp khÈu lín ? V× sao ?


<i><b></b></i>


<i> Cú nhiều điều kiện thuận lợi như : là trung tõm kinh tế</i>
<i>của vựng và cả nước, hệ thống giao thụng phỏt triển</i>
<i>(cảng quốc tế - cảng Sài Gũn, sân bay, hệ thống đờng</i>
<i>giao thông, cơ sở hạ tầng phỏt triển…)</i>


<i><b>3. DÞch vơ</b>: <b> </b></i>


- Khu vực dịch vụ rất đa dạng.



- Nhìn chung các chỉ tiêu dịch
vụ chiếm tỷ trọng cao so với cả
nớc.


- Cã søc thu hút mạnh nhất
nguồn đầu t nớc ngoài.


- TP. H Chớ Minh là:


+ Đầu mối GTVT giá trị hàng
đầu ở ĐNB và cả nớc.


+ Là TT dịch vụ lớn nhất cả
n-ớc.


- Thng mi : ụng Nam Bộ
dẫn đầu cả nước trong hoạt động
xuất nhập khẩu, đặc biệt là
thành phố Hồ Chí Minh.


+ Xuất khẩu : dầu thô, thực
phẩm chế biến, hàng tiêu dùng...


+ Nhập khẩu : chủ yếu là máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>? Nêu một số sản phẩm xuất nhập khẩu tiêu biểu</b>
của vùng Đơng Nam Bộ ?


<i><b>B</b></i>



<i><b> íc 2:</b><b> </b></i>HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.


<i>Chuyn ý: </i> Yêu cầu HS xem hình 6.2 (trang 21
SGK), kể tên các vùng kinh tế trọng điểm, xác định
ranh giới vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kể tên
các tỉnh, thành phố trực thuộc vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam.


<b>Hoạt động 4 : Cá nhân</b>
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 1:</b></i>


- GV: Vïng kinh tÕ trọng điểm phía Nam = ĐNB +
Long An, Tiền Giang.


<b>?</b> Em h·y nh¾c lại khái niệm vùng kinh tÕ träng
®iĨm ? (trang 156 SGK)


<b>?</b> Cho biÕt tÇm quan träng cđa TP. H Chớ Minh,


Biên Hoà, Vũng Tàu trong vùng kinh tÕ träng ®iĨm
phÝa Nam ?


- Cho học sinh lên xác định các trung tâm kinh tế
của vùng trên lược đồ.


<b>?</b> Dựa vào bảng 33.3 nhận xét vai trò của vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam đối với cả nớc ?



<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2: </b></i>HS tr¶ lêi, GV chn x¸c kiÕn thøc.
<i>- Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước.</i>
<i>- Tỉ trọng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước.</i>
<i>- Cơ cấu vùng có sự chuyển biến to lớn : Tỉ trọng GDP</i>
<i>công nghiệ -xây dựng lên tới 56,6% cả nước.</i>


<i>- Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển nhất. Giá trị xuất</i>
<i>khẩu chiếm 60,3% so c nc.</i>


mạnh mẽ.


<b>V. Các trung t©m kinh tÕ và</b>
<b>vùng kinh tế trọng điểm phía</b>
<b>Nam</b>


- Thnh ph H Chí Minh Biên
Hịa, Vũng Tàu là 3 trung tâm
kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ tạo
thành tam giác công nghiệp
mạnh của vùng kinh tế trọng
điểm miền Nam.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam có vai trị quan trọng
không chỉ đối với ĐNB mà cịn
với các tỉnh phía Nam và cả nớc.



<b>4. Củng cố : </b>


<i><b>Câu 1: Đơng Nam Bộ có những thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ ?</b></i>


<i><b>Câu 2: Tại sao tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Nha Trang, Đà Lạt,</b></i>
Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp ?


<i><b>Câu 3: </b></i>Sắp xếp các ý ở cột A và B sao cho hợp lý :


<b>A. Các tỉnh, thành phố</b> <b>B. Vùng</b>


Bình Dơng
Bình Phớc
Đồng Nai
Long An


Bà Rịa Vũng Tàu
TP Hồ Chí Minh
Tây Ninh


Vùng kinh tế Đông Nam Bộ


Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam


<i><b>Cõu 4: </b></i> Các ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ ?


A. Nội thơng


B. Sản xuất máy điện thoại C. Ngoại thơngD. Vận tải hành khách



<b>5. Dn dũ : </b>


- Cỏc em v nh học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3/tr 123 - SGK.


- Xem và soạn trước bài tiếp theo : “Bài 34: Thực hành – Phân tích một số ngành


<i><b>công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ.” </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>---Tuần 23</b></i> <i>Ngày soạn : 11/02/2012</i>
<i>Ngày giảng: 13/02/2012 </i>

TiÕt 38 - Bµi 34

:

Thùc hµnh


<b>Phân tích một số ngành cơng nghiệp</b>


<b>Trọng điểm ở đông nam bộ</b>



<b>A. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS cần :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Củng cố kiến thức đã học về những thuận lợi, khó khăn trong q trình phát triển


kinh tÕ cđa vïng, khắc sâu hơn nữa vai trò của vùng Đông Nam Bé.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn luyện kỹ năng xử lý, phân tích số liệu thống kê về một số ngành CN trọng điểm.
- Có kỹ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo CH hớng dẫn.
- Hồn thiện phơng pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn.
<b>3. </b>



<b> Thái độ: </b>


- Häc sinh cã ý thøc làm bài thực hành nghiêm túc.
<b>B. </b>


<b> CHUN BỊ : </b>


<b>1. Giáo viên: - B¶ng sè liƯu SGK Tr 124 phãng to</b>


- Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Đơng Nam Bộ.


- Tranh ¶nh, t liƯu vỊ các ngành CN trọng điểm của vùng Đông Nam Bộ.
<b>2. Hc sinh: Thớc kẻ, bút chì, phấn màu, giấy khæ A4.</b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>? Cho biết tỉ trọng công nghiệp-xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng ĐNBộ và của</b>
cả nước năm 2002 ? Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước ?


- Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng của Đông Nam Bộ là 59,3 %.
- Cả nước tỉ trọng công nghiệp là 38,5 %.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trị quan trọng đối với Đơng Nam Bộ, các
tỉnh phía nam và cả nước.


* KiĨm tra sự chuẩn bị bài thực hành của học sinh.
<b>3. Bài mới:</b>



<i>a. Giới thiệu bài: </i>


Để củng cố được những kiến thức, nội dung cơ bản của vùng Đông Nam Bộ, các em
phải làm như thế nào ? Đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu qua bài 34.


<i>b. Tiến trình hoạt đ</i>ộng:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1 : </b> (Cả lớp / Cá nhân)


<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 1:</b></i>


GV treo B34.1 cho HS quan sát và gọi một HS
đọc yêu cầu của bài tập 1.


<b>?</b> Em hãy nhắc lại thế nào là ngành công nghiệp
trọng điểm ? (Dựa vào thuật ngữ tr153 - SGK)
- Là ngành có tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất
CN, đợc phát triển dựa trên những thế mạnh về
tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm
đáp ứng nhu cầu trong nớc và tạo ra nguồn hàng
xuất khẩu chủ lực, có thế mạnh lâu dài, mang lại
hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh tới các
ngành kinh tế khác.


<b>I. Bµi tËp 1:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>?</b> Có bao nhiêu ngành cơng nghiệp trọng điểm ?
Sắp xếp lại thứ tự các ngành theo tỉ trọng từ lớn
đến bé so với cả nớc ?


<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 2: </b></i>


- Cho HS nêu ý kiến về cách chọn biểu đồ tại sao
lại chọn loại đó.




V× ngời ta cho biết tỷ trọng của các ngành công
nghiệp trọng điểm của vùng NB so với cả nớc,
biết cả níc = 100% vµ cã nhiỊu ngµnh.


- GV chuẩn xác KL  biểu đồ cột là tốt nhất.
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 3:</b> </i>


<b>? </b>Nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột ?
GV hớng dẫn HS cách vẽ :


<i>Các bước vẽ biểu đồ hình cột</i>


<i><b>Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ vng góc, điền đơn</b></i>
vị phù hợp lên đầu mút trục tung, hoành.


<i><b>Bước 2: Chia tỉ lệ tương ứng với bảng số liệu. </b></i>


<i><b>Bước 3: Vẽ từng cột thể hiện từng tiêu chí tương</b></i>
ứng với bảng số liệu, trên đầu mỗi cột ghi trị số
% theo bảng số liệu


<i><b>Bước 4: Hồn thiện và ghi tên biểu đồ.</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4:</b> </i>


- Gọi một HS lên bảng vẽ biểu đồ, sau đó yêu cầu
cả lớp làm theo sự chỉ dẫn của GV.


- HS díi líp vÏ vµo vë ghi.


- GV theo dâi, n n¾n, sưa sai cho HS.


<i>Lu ý : Lấy kết quả của HS vẽ trên bảng làm mèc</i>
thêi gian chung cho c¶ líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 5:</b> </i>


- Yêu cầu cả lớp cùng nhìn lên bảng nhËn xÐt, bỉ
sung, sưa ch÷a nÕu cã.


- GV cã thĨ kiĨm tra nhanh bµi lµm cđa mét sè
HS díi líp, tuyên dơng những bài làm tốt và nêu
một số lỗi nếu HS mắc phải.



- Nhc nh HS hon thin biểu đồ.


- GV hớng dẫn cho HS cách vẽ biểu đồ thanh
ngang (giao về nhà)


<b>Hoạt động 2 : </b> (Nhóm)


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 1:</b><b> </b>(Nhãm)</i>


- HS đọc thông tin BT 2 (trang 124)


- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiĨu
hai c©u hái.


<b>Nội dung thảo luận.</b>
<b>C</b>


<b>Câu a : Những ngành CN trọng điểm nào sử a : </b>
dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng ?
<b>Câu</b>


<b>Câu b: Những ngành công nghiệp trọng điểmb: </b>
nào sử dụng nhiều lao động ?


<b>Câu</b>


<b>Câu c: c:</b> Những ngành cơng nghiệp trọng điểm
nào địi hỏi kĩ thuật cao ?



<b>Câu d: </b>


<b>Câu d: Vai trị của vùng Đơng Nam Bộ trong</b>
phát triển cơng nghiệp của cả nước ?


Nhóm 1 : Câu a và d


Nhóm 1 : Câu a và d


<b>II. Bµi tËp 2:</b>


<i><b>C</b></i>


<i><b>Cõu</b><b>õu a : </b><b> a : </b></i>


- Năng lợng (khai thác nhiên liệu,
điện)


- Chế biến lơng thực thực phẩm.
<i><b>C</b></i>


<i><b>Cõu</b><b>õu b : </b><b> b : </b></i>
- DÖt may.


- ChÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm.
<i><b>C</b></i>


<i><b>Câu</b><b>âu c : </b><b> c : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhóm 2 : Câu b và c


Nhóm 2 : Câu b và c


Nhóm 3 : Câu b và c


Nhóm 3 : Câu b và c


Nhóm 4 : Câu a và d


Nhóm 4 : Câu a và d


- Các nhóm lần lợt đại diện trả lời, nhóm khác bổ
sung. GV chuẩn xác.


<i>B</i>
<i> íc 2: </i>


- Sau khi hoàn thiện câu a, b, c GV cho HS làm
bài tËp nhËn thøc :


<b>Bài tập: Dựa vào kiến thức đã học và biểu đồ đã</b>
vẽ, hãy đánh dấu x vào ô tương ứng trong bảng
dưới đây :


<b>Ngành CN</b>
<b>trọng điểm</b>


<b>Ngành sử</b>
<b>dụng TN</b>



<b>sẵn có</b>


<b>Ngành sử</b>
<b>dụng</b>
<b>nhiều L§</b>


<b>Ngành</b>
<b>địi hỏi</b>
<b>KT cao</b>


KT nhiên liệu x x


Điện x x


Cơ khí - điện tử x


Hóa chất x


Vật liệu XD x


Dệt may x


Chế biến LTTP x x


- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về các
ngành trªn.


<i>B</i>
<i> íc 3: </i>



- GV treo “B ng t tr ng công nghi p c a cácả ỉ ọ ệ ủ
vùng kinh t so v i c nế ớ ả ước ( c nả ước 100%)”


<b>Vùng kinh tế</b>


<b>Tỉ trọng CN (%)</b>
<i><b>Năm</b></i>
<i><b>2004</b></i>


<i><b>Năm</b></i>
<i><b>2007</b></i>
Trung du miền núi Bắc Bộ 2,60 2,59
Đồng bằng Sông Hồng 21,25 24,49
Bắc Trung Bộ và


Duyên hải Nam Trung Bộ 6,85 6,53


Tây Nguyên 0,64 0,74


Đông Nam Bộ 56,62 53,20


Đồng bằng Sông Cửu Long 7,96 9,13


Không xác định 4,06 3,32


- HS nhận xét bảng số liệu để thấy rõ vai trị của
vùng Đơng Nam Bộ trong phát triển cơng nghiệp
đất nớc.



- GV chn x¸c kiÕn thức.


- Cơ khí - điện tử
- Hoá chất


- Vật liệu x©y dùng


<i><b>C</b></i>


<i><b>Câu</b><b>âu d : </b><b> d : </b></i>


- Lµ vïng cã nhiỊu ngành công
nghiệp phát triển nhất cả nớc.
- Một số sản phẩm chính của các
ngành công nghiệp trọng điểm dẫn
đầu trong cả nớc.


+ Khai thác dầu thô : 100%
+ Hoá chất : 78,1%


+ Động cơ điêden : 77,8%




Kết luận : Đơng Nam Bộ có vai
trị quyết định trong sự phát triển
của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát
triển công nghiệp của cả nớc.



<b>4. Củng cố : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Dựa vào biểu đồ hình 34.1 và kiến thức đã học, hãy chọn từ thích hợp để</i>
<i>điền vào nhận xét sau :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

so với ………(c)……….của vùng và so với công nghiệp của các vùng khác trong
cả nước. Năm 2001 các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng chiếm tỉ lệ cao so với
cả nước là………(d)………..


<i><b>Câu 2: Trong bảng 34.1 sản phẩm công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất so với</b></i>
<i>cả nước ? Vì sao sản phẩm này có tỉ trọng cao nhất ? Sản phẩm này h tr nhng</i>
<i>ngnh cụng nghip no phỏt trin ?</i>


<b>Đáp án :</b>


<i><b>Cõu 1: (a) 7,2% </b></i>
(b) 13,7%


(c) Các ngành kinh tế.


(d) Dầu thô, cơ khí, điện tử, hoá chất, dệt may, chÕ biÕn l/thùc thùc phÈm.
<i><b>Câu 2: - Dầu thô : 100 %.</b></i>


- Đông Nam Bộ hiện là nơi duy nhất trên đất nước ta khai thác dầu mỏ.
- Hỗ trợ cơng nghiệp hóa chất, điện … phát triển.


<b>5. Dặn dị : </b>


<i>a/Bài vừa học :</i>



- Hồn thiện bài thực hành trong vở ghi.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.


<i>b/ Chuẩn bị bài mới : Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG</i>


- Tìm tư liệu, tranh ảnh vùng sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất nước ta là
Đồng bằng sông Cửu Long.


- Soạn câu hỏi trong mục 1. Nông nghiệp (trang 129)
- Xem lại cách tính tỉ lệ %.


<b>---</b><b> </b>


<i><b>---Tuần 24</b></i> <i>Ngày soạn : 19/02/2012</i>


<i>Ngày giảng: 20/02/2012 </i>

TiÕt 39 - Bµi 35

:

<b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>



<b>A. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS cần :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh
tế - xã hội.


- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của
chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng đối với sự phát triển
kinh tế của vùng.



- Làm quen với khái niệm : "Chủ động sống chung với lũ".
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.


- Phân tích bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên vùng Đồng bằng sơng Cửu Long hoặc
Atlat Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. </b>


<b> Thái độ: </b>


- Gi¸o dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, nhất là
trong môi trờng thờng xuyên bị ngập lụt


- GD ý thức s dng ti nguyên thiên nhiên một cách hợp lí đạt hiệu quả cao nhất.
<b>B. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


<b>1. Giỏo viờn: - Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sụng Cu Long.</b>


- Tranh ảnh về thiên nhiên, con ngời ở Đồng bằng sông Cửu Long.
<b>2. Hc sinh: Atlat Địa lí Việt Nam. </b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<i><b>Câu 1: Em hãy cho biết ở Đông Nam Bộ : Những ngành công nghiệp trọng điểm nào</b></i>
sử dụng nhiều lao động ? những ngành cơng nghiệp nào địi hỏi kỹ thuật cao ?


<i><b>Câu 2: </b></i>Vai trị của vùng Đơng Nam Bộ như thế nào trong q trình phát triển cơng
nghiệp của cả nước ?


<b>3. Bài mới:</b>


<i>a. Giới thiệu bài: </i>


GV yêu cầu HS xem lại hình 6.2 trang 21 cho biết Việt Nam có mấy vùng kinh tế, lớp
đã học đợc bao nhiêu vùng, còn lại vùng nào  vào bài :


Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên
nhiên phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp, người dân lao động cần cù và để hiểu rõ
hơn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài 35.


<i>b. Tiến trình hoạt đ</i>ộng:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1 : (Cá nhân)</b>


- Giáo viên cho học sinh nêu đơn vị hành chính,
diện tích và dân số của vùng.


<b>? Dựa thông tin sgk : </b>


- Cho biết quy mơ vùng Đồng bằng S. Cửu Long ?
- Tính tỉ trọng dtích, dsố của vùng so với cả nước ?


- So sánh diện tích của vùng với vùng ĐBSH ?
Hs: ĐBSHồng 14 806km2<sub> </sub>
<b>Hoạt động 2 : (Cá nhân/Cặp)</b>


<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 1:</b></i>


<b>?</b> Xác định ranh giới của Đồng bằng sông Cửu
Long trên bản đồ ?


<b>? Xác định vị trí địa lí của đảo Phú Quốc trên</b>
vùng vịnh Thái Lan.


<b>?</b> TiÕp gi¸p víi vïng, qc gia, biĨn nµo ?


<b>?</b> Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý vùng ?


<b>?</b> Em hiĨu tht ng÷ "miỊn T©y" ?
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2:</b></i>


- Giỏo viờn cho HS lờn xỏc định trờn lược đồ.
- GV chuẩn xác kiến thức. GV xác định ranh giới
và giải thích thuật ngữ "miền Tây".


(liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía nam,
giữa một vùng kinh tế năng động nhất nước ta, ba
mặt giáp biển, nằm gần các tuyến đường giao



<b>* Quy mơ :</b>


- Gồm có 13 tỉnh thành


- Diện tích : 39734 km2<sub> chiếm</sub>
12% so cả nước.


- Dân số : 16,7 triệu (2002) chiếm
21%.


<b>I. Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:</b>
- Nằm ở vị trí liền kề phía tây của
vùng Đơng Nam Bộ.


- Tiếp giáp :


+ Phía Bắc gi¸p Campuchia


+ Phía TNam gi¸p vịnh Thái Lan


+ Phía ĐNam gi¸p Biển Đơng.


- Ý nghĩa :


+ Thuận lợi để phát triển kinh tế
trên đất liền và kinh tế biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thông khu vực và quốc tế, của ngõ của các nước
tiểu vùng sơng Mê Cơng)



<i>Chuyển ý: Vị trí địa lý của vùng có nhiều thuận</i>
lợi trong phát triển kinh tế vậy thì điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng có gì
thuận lợi khơng trong phát triển kinh tế chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp.


<b>Hoạt động 3 : (</b><i>Nhóm)</i>
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 1:</b></i>


<i>Nhóm lẻ: Dựa vào H35.1, kết hợp bản đồ tự nhiên</i>
Đồng bằng sông Cửu Long, H35.2 hóy :


<b>?</b> Kể tên các loại đất chính của vùng Đồng bằng
sông Cửu Long và phân bố của chúng ?


<b>? Nêu những đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên</b>
của vùng (địa hình, khí hậu, sơng ngịi) ?


<i>? Với kiến thức đã học em hãy cho biết vùng có</i>
<i>những tiềm năng khống sản nào ? </i>(Khống sản
rất ít : than bùn, dầu mỏ, khí đốt, đá vôi)


<b>?</b> Nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở
ĐBSCL để sản xuất lơng thực thực phẩm ?


<i>Nhãm ch½n: Dựa vào H35.1, kết hợp SGK, tranh</i>
ảnh, vốn hiểu biết :



<b>?</b> Nêu một số nét khó khăn chính về mặt tự nhiên
của Đồng bằng sông Cửu Long ?


<b>?</b> Giải pháp khắc phục khó khăn ?


<b>?</b> Tìm hiểu biện pháp : "<i><b>Sèng chung víi lị</b></i>" ?
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2: </b></i>


- Các nhóm nghiên cứu, thảo luận, trình bày nhận
xét, bæ sung lÉn nhau.


- GV kÕt luËn kiÕn thøc.


<b>Các loại đất</b> <b>Phân bố</b> <b>Cây trồng thích </b>
<b>hợp</b>


<i>Phù sa ngọt</i>
<i>1,2 triệu ha</i>


-Ven sông Tiền,


sơng Hậu. - Trồng lúa nước,cây CN hàng năm,
cây ăn quả.


<i>Pheøn</i>


- Long An, Đồng
Tháp, Kiên


Giang, Bạc liêu,
Cà Mau.


- Cần phải cải tạo
để đưa vào sử
dụng.


<i>Maën</i>


- Nằm ở ven biển
từ Tiền Giang đến
Kiên Giang.


- Nuôi trồng thuỷ
hải sản và rừng
ngập mặn.


<i>Đất khác</i>
<i>0,3 triêụ ha</i>


- Rải rác biên giới


Cam-pu-chia. - Caây ăn quả, CNngắn ngày và các
cây khác.


 Đất đai rộng lớn nhưng diện tích đất phèn đất mặn


chiếm quá lớn (2,5 triệu ha) đó là một thách thức
lớn đối với vùng nhằm cải tạo mở rộng diện tích đất
canh tác . . .



<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài</b>
<b>nguyên thiên nhiên:</b>


<i><b>1. Thuận lợi:</b></i>


- Đồng bằng có diện tích rộng lớn
- đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha.
- Địa hỡnh thấp, bằng phẳng.
- Khớ hậu cận xớch đạo núng ẩm
quanh năm.


- Nguồn nước phong phú, đặc
biệt vai trò to lớn của SCửu Long
- Sinh vật trên cạn, dới nớc rất
phong phú, đa dạng.


Tài nguyên thiên nhiên có nhiều
thế mạnh để phát triển nơng
nghiệp.


<i><b>2. Khó khăn: </b></i>


- Diện tích đất phèn, đất mặn lớn.
- Lũ, lụt vào mùa mưa.


- Thiếu nước ngọt trong mùa khô,
nguy cơ xâm nhập mặn…


<i><b>3. Giải pháp: </b></i>



- Cải tạo, sử dụng hợp lý đất
phèn, đất mặn : thau chua, rửa
mặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Lưu ý : Tuy là vùng ít bão và nhiễu động thời tiết</i>
nhưng gần đây cũng có những tai biến thiên nhiên
như hiện tượng rét vừa qua (T1) làm cho cây trồng,
vật nuôi nhiệt đới ảnh hưởng rất lớn hoặc cú bóo.




Giải pháp khắc phục khó khăn :


+ Ci tạo đất phèn đất mặn như thau chua rửa mặn,
đầu tư phân bón, chọn giống cây trồng hợp lí.


+ Thốt lũ, cấp nước ngọt cho mùa khơ (đào thêm
kênh rạch, . . .)


+ Chuyển hthức ctác sang nuôi trồng thuỷ hải sản.
+ Sống chung với lũ :


 Đổ đất tạo vùng đất cao hơn mực nước lũ hàng
năm để xây dựng khu dân cư, xây nhà trên cọc, nhà
nổi trên phao, bè…


 Sản xuất thu hoạch đúng mùa vụ tránh lũ.


 Khai thác lợi thế do lũ mang lại: Khai thác thủy


sản, làm vệ sinh đồng ruộng, lấy nước, tích phù sa…
<b>Hoạt động 4 : (Cá nhân)</b>


<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 1:</b></i>


Dựa thơng tin sgk + B35.1 hãy :


<b>? Nêu đặc điểm chung về dcư, xã hội của vùng ? </b>
- Nhận xét số dân của vùng Đồng bằng sông Cửu
Long so với các vùng khác trong nước ?


- Nhận xét thành phần dân tộc của vùng ? Đặc
điểm sinh sống của các dân tộc của vùng ?


* Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng số liệu 35.1.
<b>? So sánh 1 số chỉ tiêu dân cư, xã hội của vùng so</b>
với cả nước ?


<i>Gợi ý: So sánh các chỉ tiêu của ĐBSCL so với cả</i>
nớc, sắp xếp thành 2 nhóm chỉ tiêu : nhóm khá
hơn và nhóm kém hơn so với cả nớc, sau đó rút ra
nhận xét tổng qt.


* GV giải thích 1 số chỉ tiêu cịn thấp hơn cả nước.
<b>? Em hãy nêu 1 vài nét về người dân ở ĐBSCL ?</b>
<i><b>- Liên hệ đến tình hình sản xuất nơng nghiệp</b></i>
<i><b>của địa phương.</b></i>


<b>? So với các vùng khác thì ĐBSCL là vùng như</b>


thế nào ?


<b>?</b> Tại sao phải đặt vấn đề phát triển đi đôi với nâng
cao mặt bằng dân chí và phát triển đơ thị ở ĐBSCL
?


<i>- Do tỉ lệ người biết chữ thấp 88,1% so với cả</i>
<i>nước <b></b> Yếu tố dân trí và dân thành thị ...</i>


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2:</b><b> </b></i>HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức :


- Mt số chỉ tiêu cịn thấp hơn trung bình cả nước
(nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp)


- Giải pháp chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng và


<b>III. Đặc im dõn c - xó hi:</b>
<i><b>1. c im: </b></i>


- Đông dân ;


- Ngoài ngời Kinh, cßn cã ngời
Khơ-me, ngời Chăm, ngời Hoa.
<i><b>2. Thun li:</b></i>


- Ngun lao ng dồi dào.
- Thị trờng tiêu thụ lớn.



- Cã kinh nghiÖm sản xuất nông
nghiệp hàng hoá.


- Ngời dân thích ứng linh hoạt với
SX hàng hoá.


<i><b>3. Khú khn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

phỏt triển cơng nghiệp <sub></sub> cơng nghiệp hố - hiện
đại hố.


- Ngêi d©n Đồng bằng sơng Cửu Long cã kinh
nghiƯm s¶n xt hàng hoá.


<b>4. Cng c : </b>


<i><b>Cõu 1: Trình bày 1 phót :</b></i>


Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đồng
bằng sơng Cửu Long ?


<i><b>Câu 2: Trình bày một số khó khăn chung của vùng ? Nêu biện pháp xử lí, khắc phục</b></i>
của vùng ?


<b>5. Dặn dị : </b>


- Các em về nhà học bài cũ, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk, tập bản đồ.
- Xem và soạn trước “Bài 36 - Vùng Đồng bằng sông Cu Long (tt)


<i><b>- Su tầm t liệu : Tìm hiểu, su tầm tài liệu, tranh ảnh về vùng trồng lóa lín nhÊt níc ta.</b></i>


TØnh trång nhiỊu lóa nhÊt ?


<b>---</b><b> </b>


<i><b>---Tuần 25</b></i> <i>Ngày soạn : 25/02/2012</i>


<i>Ngày giảng: 27/02/2012 </i>

TiÕt 40 - Bµi 36

:



<b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG </b>

<i><b>(Tiếp theo)</b></i>



<b>A. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS cần :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu được ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là
vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước.


- Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long
Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo CH.
- Biết kết hợp kênh chữ và liên hệ thực tế để phân tích và giải thích 1 số vấn đề bức
xúc của vùng.


<b>3. </b>


<b> Thái độ: </b>



- Giáo dục cho học sinh nhận thức đúng về vai trị của ngành nơng nghiệp ở ĐBSCL,
từ đó thấy được tình hình nơng nghiệp của địa phương và có tinh thần cố gắng trong lao
động cũng như trong học tập.


<b>B. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


<b>1. Giỏo viờn: - Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.</b>
- Tranh ảnh về sản xuất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
<b>2. Học sinh: Atlat Địa lớ Việt Nam. </b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>Câu 1: Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội</b></i>
ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Bài mới:</b>


<i>a. Giới thiệu bài: </i>


Nét đặc trưng trong kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là gì ? Thành phố
Cần Thơ có vai trị như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng ? Hơm nay chúng
ta tìm hiểu tiếp bài 36.


<i>b. Tiến trình hoạt đ</i>ộng:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân/Cặp </b>
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 1:</b></i>


<b>? Quan sát lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL cho biết</b>
cây trồng chủ yếu của vùng là gì ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lược kinh
t ca vựng.


<b>?</b> Dựa vào bảng 36.1 hÃy tính tỷ lệ % diện tích và
sản lợng lúa của ĐBSCL so víi c¶ níc ?


<b>?</b> ý nghÜa cđa viƯn s¶n xuất lơng thực, thực phẩm
của Đồng bằng sông Cửu Long ?


<b>?</b> Dựa vào BĐ hÃy nên tên các tỉnh trồng lúa chủ
yếu của Đồng bằng sông Cửu Long ?


<b>? Bỡnh quân lương thực theo đầu người ?</b>


<b>?</b> Hãy cho biết một vài nét về trồng cây ăn quả,
nuôi vịt đàn, đánh bắt thủy sản ở ĐBSCL ?


<b>?</b> Giải thích tại sao ở ĐBSCL có thế mạnh phát
triển nghề ni trồng và đánh bắt thuỷ sản ?



+ Vïng biĨn rộng và ấm quanh năm, nhiều tôm,
cá.


+ Rừng rậm ven biển cung cấp nguồn tôm giống
tự nhiên và thức ăn nuôi tôm trên các vùng rừng
ngập mặn.


+ Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn
thuỷ sản, lợng phù sa lớn.


+ Nguồn thức ăn lớn từ trồng trọt.


<b>? Tỡnh hình lâm nghiệp của vùng phát triển như</b>
thế nào ? <sub></sub> Nghề rừng cũng giữ vị trí rất quan
trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn ven biển
và trên bán đảo Cà Mau.


- Lồng ghép giáo dục môi trêng cho học sinh


<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 2:</b></i>


<i><b>- </b></i>HS nghiên cứu, phát biểu, chỉ bản đồ.


- GV chuÈn xác kiến thức. GV bổ sung vai trò của
nghề rừng.


<b>Hot động 2 : </b><i>Nhóm</i>
<i><b>B</b></i>



<i><b> íc 1:</b></i>


<b>? Nêu cơ cấu ngành công nghiệp của vùng ?</b>




Gåm các ngành chế biến LTTP, vật liệu xây


dựng, cơ khí nơng nghiệp, 1 số ngành CN khác.


<b>N1</b>: Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, cho
biết vì sao ngành chế biến lơng thực, thực phẩm
chiếm tỷ trọng cao hơn cả ?


<b>N2</b>: - Sự phân bố các cơ sở CN của vùng ntnào ?


- Dựa vào H 36.2: Xác định các thành phố,
thị xã có cơ sở chế biến lơng thực, thực phẩm ?


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế</b>


<i><b>1. Nông nghiệp</b></i>


- Gi vai trò hàng đầu trong việc
đảm bảo an toàn lơng thực cũng
nh XK lơng thực, thực phẩm của
cả nc.


- Diện tích trồng lúa chiếm 51,1%
cả nớc.



- Sản lợng lúa chiếm 51,4% cả
n-ớc.


- Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
cả nớc.


- Tổng lợng thuỷ sản chiếm hơn
50% cả níc.


<i><b>2. C«ng nghiƯp</b></i>


- C«ng nghiƯp chiÕm 20% tỉng
GDP toµn vïng.


- Công nghiệp chế biến lơng thực,
thực phẩm quan trọng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 2: </b></i>


- C¸c nhãm nghiên cứu, thảo luận, trình bày, nhận
xét, bổ sung lẫn nhau.


- GV kÕt luËn kiÕn thøc.


<b>Hoạt động 3 : Cả lớp và nhóm</b>
<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1:</b></i>



<b>? Cơ cấu ngành dịch vụ ở vùng ĐB sông Cửu</b>
Long như thế nào ?


<b>?</b> V× sao dch v ở đây chủ yếu là : xuất nhËp


khẩu, vận tải đờng thuỷ, du lịch ? (nhiu kờnh
rch)


<b>?</b> Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ?


<b>?</b> ý ngha ca vận tải đờng thuỷ trong sản xuất và
đời sống của nhân dân trong vùng?


<b>? Ngành du lịch hiện nay của vùng như thế nào ?</b>


<b>? </b>Em h·y thö thiÕt kế tua du lịch từ TP. Hồ Chí
Minh về Đồng b»ng s«ng Cưu Long ?


(<i><b>xem thêm Bản đồ giao thông</b></i>)


- Liên hệ đến sự kiện: “Du lịch sông Mê Công ”
vừa qua.


- Chuyển tiếp sang phần V
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2:</b><b> </b></i>HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
<b>Hot ng 4 : C¶ líp </b>



<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 1:</b></i>


<b>? Nêu các trung tâm kinh tế của vùng ĐB sông</b>
Cửu Long ?


<b>?</b> Xác định trên BĐ các thành ph : Cn Th, M


Tho, Long Xuyên ?


<b>?</b> Vì sao Cần Thơ trở thành trung tõm kinh t lớn


nhất ở §ång b»ng s«ng Cưu Long ?




Có nhiều điều kiện thuận lợi:


+ Vị trí thuận lợi: kh«ng xa víi TP. HCM.


+ Cơ cấu sx công nghiệp đa dạng và phong phú.
+ Là trung tâm khoa học kĩ thuật của vựng.
+ Cú cng bin quc t (vai trò của cảng CThơ)
+ Vai trò KCN Trà Nóc, trờng ĐH Cần Thơ
- Giỏo viờn nhn xột v m rộng về quá trình phát
triển của thành phố Cần Thơ hiện nay.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2:</b><b> </b></i>HS tr¶ lêi, GV chuẩn xác kiến thức.



Cn Th.
<i><b>3. Dịch vụ</b></i>


- Gồm các ngành chủ yếu : xuất
nhập khẩu, vận tải biển và du lÞch.


- Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo,
thủy sản đông lạnh, hoa quả.


- Du lịch sinh thái bắt đầu khởi
sắc như : du lịch trên sông nước,
miệt vườn, biển o.


<b>V. Các trụng tâm kinh tế </b>


- Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên,
Cà Mau.


- Cần Thơ là trung tõm kinh tÕ lín
nhÊt trong vïng.


<b>4. Củng cố : </b>


<i><b>Câu 1: Vì sao ngành chế biến lương thực, thực phẩm có tỉ trọng cao hơn cả trong tỉ</b></i>
trọng công nghiệp của vùng ?


<i><b>Câu 2: Theo em nhờ vào những điều kiện thuận lợi gì mà thành phố Cần Thơ trở</b></i>
thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long ?



<b>5. Dặn dị : </b>
- Học bài cũ.


- Làm phần cõu hỏi và bài tập trong sgk, tập bản đồ.


- Chuẩn bị bài mới : “Bài 37 : Thực hành – Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình
<i><b>sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long” theo các yêu cầu sau :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Dụng cụ: Máy tính cá nhân, thước kẻ, bút chì, compa.


<b>---</b><b> </b>


<i><b>---Tuần 26</b></i> <i>Ngày soạn : 03/03/2012</i>


<i>Ngày giảng: 05/03/2012 </i>

TiÕt 41 - Bµi 37

:

thùc hµnh


<b>Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất </b>


<b>của ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông cửu long</b>


<b>A. MỤC TIấU. Sau bài học, HS cần :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lơng thực, vùng Đồng bằng sơng Cửu Long cịn có
thế mạnh về sản xut thu sn.


- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ - hải sản ở vùng ĐBSCL.
<b>2. K nng: </b>


- Rèn luyện kỹ năng xử lý số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ so sánh số liệu để


khai thác kiến thức theo câu hỏi.


- Liên hệ thực tiễn ở hai vùng đồng bằng của cả nớc.
<b>3. </b>


<b> Thái độ: </b>


- Giáo dục cho học sinh nhận thức đúng về vai trò của ngành nơng nghiệp ở ĐBSCL,
từ đó thấy được tình hình nơng nghiệp của địa phương và có tinh thần cố gắng trong lao
động cũng như trong học tập.


- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, sáng tạo và yêu thích bộ môn.
<b>B. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


<b>1. Giỏo viờn: - Bản đồ nông, lâm, ng nghiệp Việt Nam.</b>


- Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tranh ảnh về sản xuất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
<b>2. Học sinh: - Atlat Địa lớ Việt Nam. </b>


- Máy tính bỏ túi, bút chì, thớc kẻ, compa.
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm có tỉ trọng cao hơn cả trong tỉ
trọng công nghiệp của vùng ?



<i><b>Cõu 2: </b></i>Giải thích tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề ni trồng và đánh bắt
thuỷ sản ?


- KiĨm tra sù chuẩn bị bài thực hành của HS.
<b>3. Bi mi:</b>


<i>a. Gii thiệu bài: </i>


§ể vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở ĐBSCL các em
phải thực hiện như thế nào ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 37.


<i>b. Tiến trình hoạt động:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 1 : C¶ líp </b>


GV treo B37.1 cho HS quan sát và gọi một HS đọc
yêu cầu của bài tập 1, xác định yêu cầu của bài
tập.


<b>?</b> Để làm đợc bài tập ny cn phi tin hnh nhng
cụng on no?


<b>?</b> Nhìn vào bảng số liệu em có nxét gì ? Xử lý ra
sao?


- Yêu cầu cả lớp quan sát B37.1, hướng dẫn HS
tính tỉ lệ % sản lượng về sx thủy sản ở cả 2 vùng :


Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm tính 1 số liệu,


sau đó u cầu các nhóm đọc kết quả để ghi thành
bảng số liệu mới.


<b>Hoạt ng 2 : Cá nhân </b>
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 1: </b></i>


- Cho HS nêu ý kiến về cách chọn biểu đồ tại sao
lại chọn loại đó.


- GV chuẩn xác KL  biểu đồ cột chồng hoặc biểu
đồ hình tròn. (thống nhất vẽ biểu đồ cột chồng)
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2:</b> </i>


<b>?</b> Nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột chồng ?
GV hớng dẫn HS cách vẽ.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 3:</b> </i>


- Gọi một HS lên bảng vẽ biểu đồ, sau đó yêu cầu
cả lớp làm theo sự chỉ dẫn của GV.


- HS díi líp vÏ vµo vë ghi.


- GV theo dâi, n n¾n, sưa sai cho HS.



<i>Lu ý : Lấy kết quả của HS vẽ trên bảng làm mốc</i>
thời gian chung cho cả lớp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 4:</b> </i>


- Yêu cầu cả lớp cùng nhìn lên bảng nhận xét, bổ
sung, sửa chữa nếu có.


- GV cã thĨ kiĨm tra nhanh bµi lµm cđa mét sè HS
dới lớp, tuyên dơng những bài làm tốt và nêu một
số lỗi nếu HS mắc phải.


- Nhc nh HS hoàn thiện biểu đồ.


- GV hớng dẫn HS cách vẽ biểu đồ hỡnh trũn (giao
về nhà)


<b>Hoạt động 3 : </b> (Nhóm)


<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 1:</b><b> </b></i>


- HS đọc thơng tin BT 2 (trang 134)


- GV chia líp thµnh 6 nhóm, mỗi nhóm một câu
hỏi.



<b>Ni dung tho lun.</b>
<b>C</b>


<b>Cõuõu a: Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế a: </b>
mạnh gì để phát triển ngành thủy sản ?


<b>Câu</b>


<b>Câu b: Tại sao ĐBSCL có thế mạnh đặc biệtb: </b>
trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ?


<b>Câu</b>


<b>Câu c: c:</b> Những khó khăn hiện nay khi đang phát
triển ngành thủy sản ở Đồng bằng S Cửu Long ?


N 1,2: Câu a N 3,4: Câu b N 5,6: Câu c


N 1,2: Câu a N 3,4: Câu b N 5,6: Câu c
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2: </b></i>


- Các nhóm lần lợt đại diện trả lời, nhóm khác bổ
sung. GV chuẩn xác.


<b>1. Bµi tËp 1: </b>


<i><b>* Xư lý bảng số liệu:</b></i>



<i>Sản lợng thuỷ sản năm 2002 (%)</i>


<i><b>* V biểu đồ:</b></i>


<b>2. Bµi tËp 2: </b>


<b>C</b>
<b>C</b>
<b> </b>


<b> âu âu a: a: </b><i>ĐBSL có những thế mạnh</i>
<i>phát triển ngành thủy sản.</i>


<i><b>* Điều kiện tự nhiên:</b></i>


- Diện tích vùng nớc trên cạn và
trên biển rất lớn.


- Nguồn cá, tôm dåi dµo : nớc
ngọt, nớc mặn, nớc lợ.


- Cỏc bãi tôm, bãi cá trên biển
rộng lớn (S.Tiền và S.Hậu cùng
nhiều kênh rạch đã giúp cho việc
nuôi trồng thủy sản nớc ngọt phát
triển, lại thêm nhiều vùng ruộng
ven biển trồng lúa khơng có hiệu
quả kinh tế đã chuyển sang ni
tơm, cá ...)



<i><b>* Nguồn lao động: </b></i>


- Có kinh nghiệm và tay nghề
nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
- Thích ứng linh hoạt với nền kinh
tế thị trờng, năng động và nhạy
cảm với cái mới trong sản xuất và
kinh doanh.


- Có số lao động đáng kể hoạt
động trong nuôi trồng và khai
thác thủy sản.


<i><b>* Cơ sở chế biến: Có nhiều cơ sở</b></i>
chế biến thủy sản chÊt lỵng cao
để xuất khẩu.


<i><b>* Thị trường: Có các thị trường</b></i>
tiêu thụ rộng lớn trong nước, thế
giới : ĐNÁ, châu Á, EU, Nhật
Bản, Bắc Mỹ… đã kích thích
nghề thủy sản phát triển.


<b>C</b>
<b>C</b>
<b> </b>


<b> âu âu b: b: </b> <i>Thế mạnh nuôi tôm xuất</i>
<i>khẩu ở ĐBSCL :</i>



- §KTN : DiÖn tÝch vïng níc
réng lín: Tõ Cµ Mau => Kiªn
Giang ra Phó Qc.


- Lao động : dồi dào, có kinh
<b> Vùng</b>
<b>Loại </b>
<b>thuỷ </b>
<i><b>Đồng</b></i>
<i><b>bằng</b></i>
<i><b>sụng</b></i>
<i><b>Đồng</b></i>


<i><b>bằng</b></i> <i><b>C¶ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nghiƯm s¶n xuÊt.


- Nuôi tôm đem lại nguồn thu
nhập lớn, người dõn sẵn sàng
chấp nhận rủi ro, đầu tư, tiếp thu
KHKT và cụng nghệ mới để phát
triển nghề nuôi tôm XK.


- Cơ sở chế biến : nhiều


- Thị trờng : Thị trờng nhập khẩu
tôm (EU, NBản, BMĩ) là nhân tè
quan träng kÝch thÝch nghề nuôi
trồng thuỷ sản XK.



<b>C</b>
<b>C</b>
<b> </b>


<b> âu âu c: c: Khó khăn:</b>
- Thiờn tai


- MT ngày càng bị ụ nhiễm…
- Thiếu vốn đầu tư, đặc biệt vấn
đề đầu t cho đánh bắt xa bờ.
- Cụng nghiệp chế biến chất
lượng cao chưa được đầu tư
nhiều.


- Chủ động nguồn giống an toàn,
năng suất, chất lợng cao.


- Biến động của thị trờng. (Chủ
động tránh né các rào cản của các
nớc nhập khẩu thuỷ sản của Việt
Nam)


<b>4. Củng cố : </b>


- Tổ chức cho HS đánh giá kết quả làm việc của nhau.


- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh.


- Khắc sâu: vai trị, vị trí của ngành thủy, hải sản ở vùng ĐBSCL.
- Nhận xét về quá trình làm bài của học sinh.



<b>5. Dặn dò : </b>


- Cỏc em về nhà bổ sung đầy đủ cho cỏc ý cũn thiếu sao cho hoàn thiện.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.


- Xem lại các bài đã học từ đầu học kì 2 đến nay để tiết tới ơn tập.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập.


<b>---</b><b> </b>


<i><b>---Tuần 27</b></i> <i>Ngày soạn : 10/03/2012</i>


<i>Ngày giảng: 12/03/2012 </i>

TiÕt 42:

<b>«n tËp</b>



<b>A. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS cần :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trọng tâm của chơng trình, kể cả các kỹ năng địa
lý <i><b>từ bài 31 - 37.</b></i>


- Hiểu và trình bày đợc tiềm năng phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và Đồng
bằng sụng Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế của 2
vùng.


<b>2. Kỹ năng: </b>



- Có kỹ năng so sánh, phân tích, vẽ biểu đồ hình cột và hình trịn.
<b>3. </b>


<b> Thái độ: </b>


- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, sáng tạo và tích cực trong học tập.
<b>B. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Hệ thống câu hỏi, bài tập trọng tâm của các bài.


- Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sụng Cửu Long.
<b>2. Học sinh: </b>


- Atlat Địa lí Việt Nam.


- Máy tính bỏ túi, bút chì, thớc kẻ, compa.
<b>C. HOT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Do tiết trước TH nên không kiểm tra. (Lồng ghép vào tiết ôn tập)


- Kiểm tra lại sù chn bÞ cđa HS.
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a. Giới thiệu bài: </i>



- Nêu yêu cầu của giờ ôn tập: hệ thống hoá kiến thức từ bài 31 – 37
- Vẽ thành thạo biểu đồ hình cột và hình trịn.


<i>b. Tiến trình hoạt đ</i>ộng:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân</b>
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 1:</b></i>


- Cho HS xác định vị trí, giới hạn
lãnh thổ của hai vùng kinh tế này.
Nêu rõ ý nghĩa của vị trí địa lý.
- Tổ chức cho HS sắp xếp tên các
tỉnh, TP trực thuộc TW của 2
vùng và vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam.


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 2:</b><b> </b></i>HS trả lời, GV chuẩn xác
kiến thức.


<b>Hot động 2 : </b><i>Nhóm</i>
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 1:</b><b> </b></i>GV đưa ra hệ thống câu


hỏi.


1/ Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên ảnh hưởng
ntn đến sự phát triển kinh tế ở
ĐNB ?


2/ Vì sao phải bảo vệ rừng đầu
nguồn và hạn chế ô nhiễm nước ở
các dòng sông ở ĐNB ?


<b>I. Vùng Đông Nam Bộ:</b>
<i><b>1/ ĐKTN và TNTN :</b></i>


- Vùng đất liền : Địa hình thoải <sub></sub> mặt bằng xây
dựng tốt. Đất badan, đất xám, khí hậu cận xích
đạo, nguồn sinh thủy tốt <sub></sub>trồng cây CN hiệu quả.
- Vùng biển : Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản
phong phú <sub></sub>đánh bắt hải sản. Gần đường hàng hải
quốc tế <sub></sub>giao thông, du lịch, dịch vụ. Thềm lục địa
rộng nông, giàu dầu khí <sub></sub>kthác dầu khí.


<i><b>2/ Cần phát triển mơi trường bền vững : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3/ Vì sao ĐNB có sức hút mạnh
mẽ đối với lao động cả nước?


4/ Tình hình sản xuất công
nghiệp ở ĐNB thay đổi ntn từ sau
khi đất nước thống nhất ?



5/ Vì sao vùng ĐNB trở thành
vùng sản xuất cây cụng nghiệp
lớn nhất cả nớc đặc biệt là cây
cao su ?


6/ ĐNB có những ĐKTN nào
thuận lợi để phát triển các ngành
dịch vụ ?


7/ Tại sao tuyến du lịch từ TP
HCM đến Nha Trang, Đà Lạt,
Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp ?
8/ Nêu thế mạnh về một số tài
nguyên để ptr KT-XH ở ĐBSCL?
9/ Nêu ý nghĩa của việc cải tạo
đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL?


10/ ĐBSCL có những điều kiện
thuận lợi gì để trở thành vùng sản


- Do đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa phát triển
mạnh <sub></sub> hạ lưu các con sông bị ô nhiễm nặng.
<i><b>3/ ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả</b></i>
<i><b>nước : Do có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu</b></i>
nhập bình quân đầu người/tháng, học vấn, tuổi thọ
trung bình và mức độ đô thị hóa cao hơn cả
nước…


<i><b>4/ Cơ cấu sản xuất cân đối đa dạng, bao gồm</b></i>


<i><b>các ngành quan trọng : khai thác dầu, hóa chất,</b></i>
cơ khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến LTTP,
xuất khẩu hàng tiêu dùng.


<i><b>5/ - </b><b>ĐNB trở thành vùng sản xuất cây </b><b>cơng</b></i>
<i><b>nghiệp</b><b> lín nhÊt c¶ níc </b><b>vì </b><b>:</b></i> Thổ nhưỡng, khí hậu,
tập quán và kinh nghiệm sản xuất, cơ sở công
nghiệp chế biến, thị trường xuất khẩu.


<i><b>- Phát triển mạnh cây cao su vì : </b></i>


+ Nhờ có đk thổ nhỡng (đất xám, đất đỏ), khí hậu
nóng quanh năm, địa hình đối lu sóng, chế độ gió
ơn hồ, lại có cơ sở chế biến và cảng để xuất khẩu.
+ Cây cao su là cây CN trọng điểm với diện tích
281,3 nghìn ha (2002), ngời dân có kinh nghiệm
trồng cây cao su, có cơ sở chế biến, thị trờng tiêu
thụ rộng lớn và ổn định (TQuốc, Bắc Mĩ, EU) cây
cao su đang trên đà phát triển, gỗ cao su dùng SX
đồ nội thất ...


6/ Cơ sở hạ tầng. Tiềm năng tự nhiên, văn hóa, xã
hội. Người dân có nhu cầu cao.


7/ - Do người dân có thu nhập cao <sub></sub>có nhu cầu.
- Tiềm năng tự nhiên,văn hóa, xã hội thuận lợi.
- Cơ sở hạ tầng tốt.


<b>II. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long : </b>
8/ Đất, rừng. Khí hậu, nước. Biển và hải đảo



9/ - Đất phèn, đất mặn chiếm dtích rất lớn khoảng
2,5 triệu ha => cả hai có thể sử dụng trong sx nông
nghiệp với đkiện phải đợc cải tạo, trớc hết phải áp
dụng các biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng
hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nớc vào mùa
lũ, vừa giữ nớc ngọt vào mùa cạn.


- ĐBSCL cần đến lợng phân bón lớn trong nông
nghiệp, đặc biệt là phân lân để cải tạo đất, đồng
thời lựa chọn hệ thống cây trồng để sử dụng thích
hợp với đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL.




Mở rộng diện tích. Tăng năng suất, sản lượng.
10/ - Diện tích canh tác rộng, màu mỡ


- Truyền thống sản xuất
- Khí hậu thuận lợi


- Sơng ngịi, kênh rạch dày đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

xuất lương thực lớn nhất cả
nước?


11/ Phát triển mạnh cơng nghiệp
chế biến LTTP có ý nghĩa ntn đối
với sx nơng nghiệp ở ĐBSCL ?



12/ Vì sao ĐBSCL có thế mạnh
phát triển ngành nuôi trồng và
đánh bắt thủy sản ?


13/ Đặc điểm chủ yếu của dân c
ĐBSCL ? Tại sao phải đặt vấn đề
phát triển kinh tế đi đôi với nâng
cao mặt bằng dân trí và phỏt triển
đơ thị ở ĐB này ?


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2:</b><b> </b></i>HS thảo luận nhóm.
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 3: </b></i>


- C¸c nhãm nghiên cứu, thảo
luận, trình bày, nhận xÐt, bæ sung
lÉn nhau.


- GV kÕt luËn kiÕn thøc.




giải quyết được vấn đề an ninh lương thực .


- S¶n xuất nông sản xuất khẩu vừa qua chỉ qua
sơ chế -> thua thiệt, vỡ vy cần phát triển CNCB
tốt thì chất lợng s¶n phÈm tèt Khả năng xuất


khẩu và giá cả cạnh tranh.


12/ BSCL cú th mnh phát triển ngành ni
trồng và đánh bắt thủy sản vì :


- Điều kiện tự nhiên thuận lợi : Vïng biÓn rộng và
ấm quanh năm.


- Ngun thy sn phong phỳ :


+ Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống
tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trờn cỏc
vựng t ngp mn.


+ Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn
thủy sản, lợng phù sa lớn.


+ Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu là trồng lúa cộng
với nguồn cá tơm phong phú chính là nguồn thức
ăn để nuôi cá, tôm hầu hết các địa phơng.


- Người dân có kinh nghiệm.
- Có thị trường tiêu thụ.


13/ Tỉ lệ biết chữ và dân thành thị ở mức thấp so
với TB cả nớc => dân trí và dân c thành thị có tầm
quan trọng đặc biệt trong cơng cuộc đổi mới, nhất
là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở
thành vùng ng lc kinh t.



bảng Hệ thống hoá kiến thức


<b>Vùng</b>


<b>Yếu</b> t<b>ố</b> <b>Đông Nam Bộ</b> <b>ĐB Sông Cửu Long</b>


<i><b>Vị trí giới hạn</b></i> - DT = 23.550km2 <sub>- DT =39.734km</sub>2<sub>, </sub>


<i><b>ĐKTN và</b></i>
<i><b>TNTN</b></i>


- Khí hậu cận XĐ nóng ẩm.
- Đất Bazan, đất xám, thềm lục
địa rộng nơng, biển ấm, nhiều dầu
khí.


- §Êt phï sa chiÕm S lín.


- Rõng ngËp mỈn lín nhÊt níc,
khÝ hËu nãng ẩm quanh năm,
nguồn thuỷ sản lớn nhất cả nớc.


<i><b>Dân c - </b><b>xó hi</b></i>


Dõn khá đông (10,9 triệu
ngời-2002), mức sống cao nhất, đội
ngũ lao động nng ng linh hot.


DS = 16,7 triệu ngời. Mặt bằng
dân trí ca cao thích ứng linh hoạt


với sản xuất hàng hoá.


<i>Công</i>
<i>nghiệ</i>


<i>p</i>


Ch bin thc phm, sản xuất
HTD, dầu mỏ khí đốt, cơng nghệ
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Kin</b></i>
<i><b>h</b></i>
<i><b>tÕ</b></i>


<i>N«ng</i>
<i>nghiƯ</i>


<i>p</i>


Thế mạnh: Cây CN, cây ăn quả
nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.


Thế mạnh: Cây LT, cây ăn quả,
vịt nuôi đàn, nuôi trồng và đánh
bắt TS, XK gạo, TS, hoa quả.
<i>Dịch</i>


<i>vụ</i> Phát triển mạnh, đa dạng Xuất khẩu, vận tải đờng thuỷ, DL
<i><b>Các trung tâm</b></i>



<i><b>kinh tế</b></i> TP.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau
<b>4. Cng c: </b>


- Giỏo viờn b sung những ý còn thiếu của học sinh.


- Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm, có liên quan đến nội dung bài kiểm tra.
- Chốt lại những ý cơ bản.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Các em về nhà học bài, bổ sung các ý còn thiếu.
- Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức.


- Phổ biến những vấn đề có liên quan đến bài kiểm tra 1 tiết.
- Hướng dẫn HS học ở nhà, chuẩn bị tiết saukim tra 1 tiết.


<b>---</b><b> </b>


<i><b>---Tuần 28</b></i> <i>Ngày soạn : 17/03/2012</i>


<i>Ngày giảng: 19/03/2012 </i>

TiÕt 43:

<b>KiÓm tra mét tiÕt</b>



<b>I. </b>


<b> Mục tiêu kiểm tra.</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.



- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức : biết, hiểu và vận dụng của
học sinh sau khi học xong 2 nội dung của chủ đề : Sự phân hóa lãnh thổ (1. Vùng Đơng
Nam Bộ; 3. Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long).


<b>II. Hình thức kiểm tra.</b>
Hình thức kiểm tra tự luận.
<b>III. Ma trận đề kiểm tra.</b>


- Ở đề kiểm tra một tiết, địa lí 9, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 7 tiết
(bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau:


+ Đông Nam Bộ: 4 tiết (1 tiết thực hành): 57,1%.


+ Đồng bằng sông Cửu Long: 3 tiết (1 tiết thực hành): 42,9%.


- Trên cơ sở phân phối số tiết (từ tiết 35 đến hết tiết 41), kết hợp với việc xác định
chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:


<i>Mức độ </i>
<i>nhận thức</i>
<i>Chủ đề </i>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>


<b>hiểu</b>


<b>Vận</b>
<b>dụng</b>
<b>cấp độ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>(nội dung)</i> <b>thấp</b>
<b>Sự</b>
<b>phân</b>
<b>hóa</b>
<b>lãnh</b>
<b>thổ </b>
<i><b>Vùng</b></i>
<i><b>Đơng</b></i>
<i><b>Nam Bộ</b></i>


- Trình
bày đặc
điểm dân
cư, xã hội
của vùng
và những
thuận lợi,
khó khăn
đối với sự
phát triển
kinh tế
-xã hội.


- Nêu tên
một số cây
cơng


nghiệp
chính của


vùng.


- Nêu tên
các trung
tâm kinh tế.


- Giải thích vì
sao vùng:


+ Trở thành
vùng chuyên
canh cây cao su
lớn nhất nước ta.
+ Có sức thu hút
mạnh mẽ đầu tư
nước ngoài.
45% TSĐ


= 4,5 điểm


<i>22,2% TSĐ</i>
<i>= 1 điểm</i>


<i>44,5% TSĐ = 2</i>
<i>điểm</i>
<i><b>Vùng</b></i>
<i><b>Đồng</b></i>
<i><b>bằng</b></i>
<i><b>sông Cửu</b></i>
<i><b>Long</b></i>



Nhận xét
cơ cấu tỉ
trọng:
+ diện tích,
sản lượng
lúa


+ sản


lượng cá
biển khai
thác, tôm
nuôi
của Đồng
bằng sông
Cửu Long,
Đồng bằng
sông Hồng
so với cả
nước.


- Vẽ biểu đồ cơ
cấu tỉ trọng:
+ diện tích, sản
lượng lúa


+ sản lượng cá
biển khai thác,
tôm nuôi



của ĐB sông
Cửu Long, ĐB
sông Hồng so
với cả nước.
- Gthích vì sao :
+ Đây là vùng
trọng điểm sản
xuất lúa lớn nhất
cả nước.


+ Vùng có thế
mạnh phát triển


ngành nuôi


trồng và đánh
bắt thủy sản.
55% TSĐ


= 5,5 điểm


<i>60,6% TSĐ</i>
<i>= 3,0 điểm</i>


<i>18,2% TSĐ</i>
<i>= 1,0 điểm</i>


<i>54,5% TSĐ =</i>
<i>3,0 điểm</i>


<b>TSĐ 10</b>


<i>Tổng số câu 03</i>


<b>3,0 điểm =</b>
<b>30% TSĐ</b>


<b>1,0 điểm =</b>
<b>10% TSĐ</b>


<b>1,0 điểm =</b>
<b>10% TSĐ</b>


<b>5,0 điểm = 50%</b>
<b>TSĐ</b>
<b>IV. Đề kiểm tra </b>


<b>ĐỀ SỐ 1</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm) Hãy trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Đơng Nam Bộ ; và</b>
tác động (thuận lợi, khó khăn) của chúng tới sự phát triển kinh tế - xã hội ?


<b>Câu 2: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy:</b>


a) Giải thích vì sao vùng Đơng Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây cao su lớn
nhất nước ta ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Tỉ trọng diện tích, sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long,</i>
<i>Đồng bằng sông Hồng so v i c n</i>ớ ả ước n m 2009. (ă Đơn v : %)ị



<b>Vùng</b>


<b>Lúa</b> <b>Cả nước</b>


<b>Đồng bằng sông</b>
<b>Cửu Long</b>


<b>Đồng bằng sơng</b>
<b>Hồng</b>


<i><b>Diện tích </b></i> 100,0 52,0 15,5


<i><b>Sản lượng </b></i> 100,0 52,6 17,4


a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng diện tích, sản lượng lúa của Đồng bằng sơng
Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.


b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích vì sao Đồng bằng sơng Cửu
Long là vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất cả nước.


<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy:</b>


a) Giải thích vì sao vùng Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài ?
b) Cho biết ba trung tâm kinh tế lớn tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam ?


<b>Câu 2: (3,0 điểm) </b>



Hãy trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; và tác
động (thuận lợi, khó khăn) của chúng tới sự phát triển kinh tế - xã hội ?


<b>Câu 3: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu : </b>


<i>Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long,</i>
<i>Đồng bằng sông Hồng so v i c n</i>ớ ả ước n m 2009. (ă Đơn v : %)ị


<b>Vùng</b>


<b>Sản lượng</b> <b>Cả nước</b>


<b>Đồng bằng sông</b>
<b>Cửu Long</b>


<b>Đồng bằng sông</b>
<b>Hồng</b>


<i><b>Cá biển khai thác</b></i> 100,0 37,6 6,8


<i><b>Tôm nuôi </b></i> 100,0 76,0 3,6


a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, tôm nuôi ở
Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.


b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích vì sao Đồng bằng sơng Cửu
Long có thế mạnh phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ?


<b>V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm</b>



<i>- Điểm tồn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10,0 làm tròn số đến 0,5 điểm. </i>
<i>- Hướng dẫn chấm:</i>


<i>+ Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.</i>


<i>+ Ghi chú :  Học sinh có thể khơng trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả</i>
<i>lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.</i>


 Trường hợp sai sẽ không cho điểm.


 <i>Cộng 0,25 điểm nếu thí sinh có ý sáng tạo với điều kiện điểm toàn</i>
<i>câu chưa đạt điểm tối đa.</i>


Hướng d n tr l iẫ ả ờ


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>ĐỀ SỐ 1</b>


<b>C1 Đặc điểm dân cư, xã hội vùng ĐNB và tác động tới sự p/triển KT- XH</b> <b>3,00</b>


<i><b>* Đặc điểm:</b></i> <i><b>1,00</b></i>


- Đông dân. 0,25


- Mật độ dân số khá cao. 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- TP Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất nước. 0,25


<i><b>* Thuận lợi:</b></i> <i><b>1,00</b></i>



- Lực lượng lao động dồi dào. 0,25


- Thị trường tiêu thụ lớn. 0,25


- Người lao động có tay nghề cao, năng động. 0,25


- Nhiều di tích lịch sử - văn hố có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch. 0,25
<i><b>* Khó khăn: Dân đơng gây sức ép đến việc làm, nhà ở, y tế, môi trường...</b></i> <i><b>1,00</b></i>


<b>C2</b> <b>3,00</b>


<i><b>a</b></i>


<i><b>Vùng ĐNB trở thành vùng chuyên canh cây cao su lớn nhất nước ta vì: 2,00</b></i>


<i>- Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi: </i> <i>1,00</i>


+ thổ nhưỡng (đất xám, đất phù sa cổ) thích hợp cho cây cao su phát triển. 0,25


+ khí hậu nóng ẩm quanh năm. 0,25


+ địa hình thấp (< 200 m) tương đối bằng phẳng. 0,25
+ chế độ gió ơn hồ phù hợp với cây cao su (cây cao su ko<sub> ưa gió mạnh)</sub> <sub>0,25</sub>
<i>- Nhờ có điều kiện dân cư – xã hội thuận lợi: </i> <i>1,00</i>
+ Cây cao su được đưa vào trồng ở ĐNBộ từ đầu thế kỉ trước nên người


dân có kinh nghiệm trồng cây cao su và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật. 0,25
+ Có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su và cảng để xuất khẩu. 0,25
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trg TQ, BMĩ, EU. 0,25


+ Cây cao su đang trên đà phát triển, mủ cao su dùng để sản xuất xăm, lốp


xe..., gỗ cao su dùng sản xuất đồ nội thất... đem lại hiệu quả kinh tế cao. 0,25
<i><b>b</b></i> <i><b>Một số cây cơng nghiệp chính của vùng Đơng Nam Bộ:</b></i><sub>điều, đậu tương, lạc, mía, thuốc lá...</sub> <b> Cao su, cà phê,</b> <i><b>1,00</b></i>


<b>C3</b> <b>4,00</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>* Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ hình trịn hoặc hình cột chồng, chính xác tỉ lệ,</b></i><sub>có chú giải, tên biểu đồ.</sub> <i><b>2,00</b></i>


<i><b>b</b></i> <i><b>* Nhận xét:</b></i> <i><b>1,00</b></i>


Diện tích và sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn Đồng


bằng sông Hồng rất nhiều và lớn nhất cả nước. 0,50
- So với Đồng bằng sơng Hồng: + Diện tích lúa cao hơn 36,5%.


+ Sản lượng lúa cao hơn 35,2%. 0,25


- So với cả nước: (d/c) 0,25


<i><b>* Giải thích:</b></i> <i><b>1,00</b></i>


<i><b>- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: </b></i>


<i>0,50</i>
+ Là vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta.


+ Đất phù sa có dt lớn nhất, màu mỡ thích hợp với trồng cây lúa nước.
+ Khí hậu cận xích đạo, ổn định ít biến động thích hợp để thâm canh, tăng
vụ và tăng năng suất lúa.



+ Nguồn nước tưới dồi dào từ sơng ngịi, từ mưa.


<i><b>- Điều kiện dân cư - xã hội thuận lợi: </b></i> <i>0,50</i>


<i>+ Nguồn lao động:</i>


 Dân đơng, nguồn lđộng dồi dào, dân cư có nhiều kinh nghiệm sxuất
lúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.


<i>+ Cơ sở chế biến: nhiều, chất lượng cao nhằm tạo ra sản phẩm để XK</i>
sang thị trường trong khu vực và thế giới.


<i>+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm: rộng lớn trong nước, thế giới.</i>


<i>+ Chính sách: Nhà nước đầu tư xây dựng vùng trọng điểm lúa về thuỷ lợi,</i>
giống, phân bón, máy móc...


<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b>C1</b> <b>3,00</b>


<i><b>a</b></i>


<i><b>Vùng Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngồi vì :</b></i> <i><b>2,00</b></i>
- Vị trí địa lí thuận lợi pt kt, giao lưu với các nước xung quanh và thế giới. 0,25


- Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. 0,25



- Cơ sở hạ tầng hiện đại, phát triển nhất nước. 0,25
- Vùng phát triển rất năng động có trình độ cao về p/triển ktế vượt trội. 0,25
- Số lao động có kỹ thuật, nhạy bén với tiến bộ khoa học, có tính năng


động với nền sản xuất hàng hóa. 0,50


- Đặc biệt chính sách thơng thống, mở cửa, dẫn đầu cả nước về cải cách


chính sách hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. 0,50


<i><b>b</b></i> <i><b>Ba trung tâm kinh tế lớn: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.</b></i> <i><b>1,00</b></i>
<b>C2 Đặc điểm dân cư, xã hội vùng ĐBSCL và tác động tới sự p/tr KT-XH </b> <b>3,00</b>


<i><b>* Đặc điểm:</b></i> <i><b>1,00</b></i>


- Đơng dân 0,50


- Ngồi người Kinh, cịn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. 0,50


<i><b>* Thuận lợi:</b></i> <i><b>1,00</b></i>


- Lực lượng lao động dồi dào 0,25


- Thị trường tiêu thụ lớn 0,25


- Người lao động có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hố. 0,25
- Người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hố,


với lũ hàng năm. 0,25



<i><b>* Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.</b></i> <i><b>1,00</b></i>


<b>C3</b> <b>4,00</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>* Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ hình trịn hoặc hình cột chồng, chính xác tỉ lệ,</b></i><sub>có chú giải, tên biểu đồ.</sub> <i><b>2,00</b></i>


<i><b>b</b></i> <i><b>* Nhận xét:</b></i> <i><b>1,00</b></i>


Sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn Đồng bằng


sông Hồng rất nhiều và lớn nhất cả nước. 0,50


- So với Đồng bằng sông Hồng: + Cá biển khai thác cao hơn 30,8%.


+ Tôm nuôi cao hơn 72,4%. 0,25


- So với cả nước: (d/c) 0,25


<i><b>* Giải thích :</b></i> <i><b>1,00</b></i>


<i><b>- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: </b></i> 0,50


+ Vùng biển rộng và ấm quanh năm, nhiều tôm, cá.


+ Rừng rậm ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn nuôi
tôm trên các vùng rừng ngập mặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Nguồn thức ăn lớn từ trồng trọt.
<i><b>- Điều kiện dân cư - xã hội thuận lợi: </b></i>



<i>0,50</i>
<i>+ Nguồn lao động:</i>


 Dân đông, nguồn lao động dồi dào, dân cư có kinh nghiệm và tay nghề
ni trồng và đánh bắt thủy sản.


 Người dân ĐBSCL thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường,
năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.


<i>- Cơ sở chế biến thủy sản : nhiều, chất lượng cao nhằm tạo ra sản phẩm để</i>
XK sang thị trường trong khu vực và thế giới.


<i>- Thị trường tiêu thụ sản phẩm : rộng lớn trong nước, thế giới : ĐNÁ,</i>
châu Á, Nhật Bản, Bắc Mĩ và EU.


<b>* Dặn dò: </b>Chuẩn bị bài mới: <i><b>“Bài 38 - Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài</b></i>
<i><b>ngun, mơi trường biển - đảo”</b></i>


- Ơn lại vùng biển Việt Nam (lớp 8)


- Tìm hiểu tài nguyên biển Việt Nam, khái niệm phát triển kinh tế tổng hợp, so sánh
với khái niệm phát triển kinh tế bền vững.


- Liên hệ đến đặc điểm và tài nguyên biển của tỉnh Quảng Bình (đường bờ biển dài
bao nhiêu km, tên đảo...)


<b>---</b><b> </b>


<i><b>---Tuần 29</b></i> <i>Ngày soạn : 21/03/2012</i>



<i>Ngày giảng: 25/03/2012 </i>

TiÕt 44 - Bµi 38

:



<b>PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ</b>



<b>VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO</b>


<b>A. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS cần :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết được các đảo và quần đảo lớn ở nước ta (tên, vị trí).


- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh
quốc phòng.


- Biết các ngành kinh tế biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh
tế biển một cách tổng hợp.


- Trình bày được tiềm năng và thực trạng ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải
sản; ngành du lịch biển - đảo.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Xác định được trên bản đồ (lược đồ) vị trí, phạm vi vùng biển Việt Nam.


- Xác định được trên sơ đồ, bản đồ (lược đồ) vị trí, giới hạn từng bộ phận của vùng
biển nước ta.


- Kể tên và xác định được trên bản đồ vị trí một số đảo, quần đảo lớn từ Bắc vào Nam.


- Phân tích bản đồ (lược đồ), sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm năng kinh tế
biển, đảo của Việt Nam.


<b>3. </b>


<b> Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>B. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


<b>1. Giáo viên: - Bản đồ biển - đảo Việt Nam. </b>
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ GTVT và du lịch Việt Nam.


- Tranh ảnh về ngành đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản ; ngành du
lịch biển - đảo.


<b>2. Học sinh: Atlat Địa lí Việt Nam. </b>
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nhận xét bài kiểm tra 45 phút.
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a. Giới thiệu bài: </i>


GV giới thiệu một số tranh về biển - đảo nước ta. Yêu cầu HS nhận xét, sau đó dẫn


dắt vào nội dung bài học.


<i>b. Tiến trình hoạt động:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1: (Cá nhân/Cặp)</b>
<i><b>Bước 1:</b></i>


<b>? Dựa vào H38.2 và nội dung SGK cho biết chiều dài</b>
<b>đường bờ biển và diện tích vùng biển nước ta ?</b>


<b>? Em hãy cho biết bờ biển tỉnh QB dài bao nhiêu km ?</b>
(Chiều dài bờ biển 116 km)


<b>?</b>


<b>?</b> <b>Dựa vào sơ đồ H38.1, hãy xác định giới hạn từng bộDựa vào sơ đồ H38.1, hãy xác định giới hạn từng bộ</b>
<b>phận của vùng biển nước ta ?</b>


<b>phận của vùng biển nước ta ?</b>


<i>- Vùng nội thuỷ (từ bờ => đường cơ sở): Là vùng nước ở</i>
phía trong đường cơ sở và tiếp giáp với bờ biển.


<i>- Đường cơ sở: Đường nối liền các điểm nhô ra nhất của</i>
bờ biển và các điểm ngồi cùng của các đảo ven bờ tính từ
ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.


<i>- Vùng lãnh hải (12 hải lý): Ranh giới phía ngồi là biên</i>


giới quốc gia trên biển.


<i>- Vùng tiếp giáp lãnh hải (12 hải lý): Đảm bảo cho việc</i>
thực hiện chủ quyền của đất nước.


<i>- Vùng đặc quyền KT (từ đường cơ sở ra 200 hải lý): Là</i>
vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng
vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp
ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng
hải và hàng khơng.


<i>- Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lịng đất dưới đáy biển,</i>
mở rộng ra ngoài lãnh hải VN cho đến bờ ngồi của rìa lục
địa. Nước ta có chủ quyền thăm dị, khai thác, bảo vệ và
quản lí các tài nguyên thiên nhiên.


<b>? Em hãy cho biết trong 7 vùng kinh tế nước ta có</b>
<b>những vùng kinh tế nào giáp biển ?</b>


<b>I. Biển và đảo Việt Nam</b>
<i><b>1. Vùng biển nước ta</b></i>
- Bờ biển dài: 3260 km
- Vùng biển rộng khoảng
1 triệu km2<sub>.</sub>


- Bao gồm các bộ phận:
+ Vùng nội thủy


+ Vùng lãnh hải



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>? Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố nằm giáp biển ?</b>
<b>Thử kể tên một số tỉnh, thành phố mà em biết ? </b>


<i><b>Bước 2: GV chia lớp thành 4 dãy, phân công nhiệm vụ:</b></i>
<b>Dãy 1-2: Hãy xác định trên bản đồ các đảo gần bờ và</b>
vùng biển tập trung nhiều đảo ven bờ ?


<b>Dãy 3-4: Hãy xác định trên bản đồ các đảo và quần đảo xa</b>
bờ ở vùng biển nước ta ?


<b>? Đảo nào có diện tích lớn nhất ? (Phú Quốc: 567 km</b>2<sub>)</sub>
<b>? Em hãy trình bày một số hiểu biết của mình về một</b>
<b>số đảo, quần đảo nổi tiếng ?</b>


- Vùng "Cơng viên biển": Hịn Mun (Nha Trang)
- Đảo độc canh cây tỏi: Lí Sơn (Quảng Ngãi)


<i><b>- Cát Bà, </b></i>còn gọi là đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất trên
tổng số 1.969 đảo trên vịnh Hạ Long. Theo truyền thuyết
địa phương đảo có tên là đảo các Ông. Tương truyền xưa
kia tên đảo là Các Bà, là hậu phương cho Các
Ông theo Thánh Gióng đánh giặc Ân. Ở thị trấn Cát Bà
hiện nay có đền Các Bà. Các bản đồ hành chính thời Pháp
thuộc (như bản đồ năm 1938) cịn ghi là Các Bà. Như vậy
có lẽ tên gọi Các Bà đã bị đọc trệch thành Cát Bà.


<i><b>- Phú Quốc</b></i> hay cịn được mệnh danh là Đảo Ngọc. Có
hình dáng như một con cá khổng lồ, miệng há rộng ở phía
Bắc (cách thị xã Hà Tiên, Kiên Giang khoảng 50km) đi
nằm về phía Nam (cách thành phố Rạch Giá) 120km. Đặc


<b>sản ở Phú Quốc:</b>


+ Biên mai - một lồi sị biển có hình tam giác được chế
biến thành các món ăn khác nhau như biên mai xào chua
ngọt, cháo biên mai...


+ Hải sâm hay còn gọi là Đồn đột là món hải sản được du
khách u thích vì có độ dinh dưỡng cao.


+ Rượu vang sim được chế biến từ trái sim chín.
+ Nước mắm Phú Quốc.


+ Hồ tiêu Phú Quốc ...


<b>- Cơn Đảo có nguồn gốc Mã Lai từ chữ "Pulau Kundur"</b>
nghĩa là "Hịn Bí". Người Âu Châu phiên âm là "Poulo
Condor". Sử Việt thì gọi là "Đảo Cơn Lơn" có thể cũng từ
"Kundur" mà ra. Riêng tên tiếng Miên của đảo là "Koh
Tralach".


<b>? Em hãy kể tên các hịn đảo có ở tỉnh QB ? (Hịn Gió)</b>
<b>? Nêu ý nghĩa của vùng biển nước ta trong phát triển</b>
<b>kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng ?</b>


<i><b>- Ý nghĩa về phát triển kinh tế:</b></i>


+ Vùng biển có nhiều tiềm năng thuận lợi cho việc phát
triển tổng hợp kinh tế biển.


+ Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế


thế giới.


- Có 28 tỉnh, thành phố
giáp biển.


<i><b>2. Các đảo và quần đảo</b></i>
- Nhiều đảo (hơn 3000)
gồm xa bờ, gần bờ.


- Các đảo lớn: Cát Bà,
Cái Bầu, Bạch Long Vĩ,
Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn
Đảo, Phú Quý, Phú
Quốc, Thổ Chu.


- Quần đảo: Hoàng Sa,
Trường Sa.


<b>3</b>


<b> . Ý nghĩa kinh tế của</b>
<b>biển, đảo đối với việc</b>
<b>phát triển kinh tế, an</b>
<b>ninh quốc phòng</b>


- Ý nghĩa về phát triển
kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>- Ý nghĩa an ninh quốc phòng: </b></i>



+ Các đảo - quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ
đất liền, là nơi cư ngụ của các tàu thuyền đánh bắt hải sản
xa bờ dài ngày.


+ Đứng trên vùng biển - đảo của nước ta có thể quan sát
khống chế đường giao thông huyết mạch ở Đông Nam Á.
+ Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo
và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền
của nước ta đối với vùng thềm lục địa quanh đảo.


<b>? Vùng biển, đảo và quần đảo nước ta có thuận lợi, khó</b>
<b>khăn gì cho phát triển kinh tế ?</b>


- Thuận lợi: Tài nguyên phong phú đa dạng, đặc biệt hải
sản, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển. Lợi thế
trong hội nhập vào nền kinh tế thế giới.


- Khó khăn: bão nhiệt đới, biển xâm thực, đất nhiễm
mặn… ảnh hưởng không tốt đến kinh tế, cuộc sống.




Bảo vệ TNMT biển và an ninh quốc phòng.
* HS phát biểu, HS khác bổ sung.


* GV chuẩn kiến thức. Mở rộng về giá trị kinh tế, chủ
quyền lãnh thổ của hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.
<b>Hoạt động 2: (Cặp/Nhóm)</b>


<i><b>Bước 1: (Cặp)</b></i>



<b>? Em hiểu như thế nào là phát triển tổng hợp ? Phân</b>
<b>biệt khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển và phát</b>
<b>triển bền vững ?</b>


<i>- Khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển: là sự phát</i>
triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ chặt
chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của
một ngành khơng được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho
ngành khác.


<i>- Phát triển bền vững</i> là "sự phát triển có thể đáp ứng được
những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến
những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai".
<b>? Dựa vào hình 38.3 SGK em hãy cho biết nước ta có</b>
<b>thể phát triển tổng hợp những ngành kinh tế biển nào ?</b>
<i><b>Bước 2: (Nhóm)</b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 ngành
kinh tế.


<i><b>Thảo luận nhóm :</b></i>


* Các nhóm 1, 2 trao đổi các nội dung của ngành khai thác
nuôi trồng và chế biến hải sản.


* Các nhóm 3, 4 trao đổi các nội dung ngành du lịch biển.


nhiều tiềm năng để phát
triển tổng hợp kinh tế


biển.


+ Có nhiều lợi thế trong
q trình hội nhập vào
nền kinh tế thế giới.
- Ý nghĩa an ninh quốc
phòng: Các đảo và quần
đảo là những vọng gác
tiền tiêu bảo vệ ở phía
đơng của phần đất liền.


<b>II. Phát triển tổng hợp</b>
<b>kinh tế biển</b>


<i><b>1. Khai thác, nuôi trồng</b></i>
<i><b>và chế biến hải sản.</b></i>
- Tiềm năng: Số lượng
giống, lồi hải sản phong
phú có giá trị kinh tế cao.
- Thực trạng:


+ Đánh bắt vượt mức cho
phép, chủ yếu ở ven bờ.
Nuôi trồng và chế biến
thuỷ sản phát triển chậm.
+ Hải sản ven bờ cạn
kiệt, phương tiện đánh
bắt thô sơ, mơi trường
sinh thái bị phá vỡ.



- Hình thức:


+ Đánh bắt ven bờ : chủ
yếu


+ Đánh bắt xa bờ, ni
trồng cịn ít.


- Xu hướng: Đẩy mạnh
khai thác xa bờ, nuôi
trồng hải sản phát triển
đồng bộ và hiện đại CN
chế biến hải sản.


<i><b>Ngành</b></i>
<i><b>kinh tế biển</b></i>


<i><b>Tiềm</b></i>
<i><b>năng</b></i>


<i><b>Tình hình</b></i>
<i><b>phát triển</b></i>


<i><b>Hạ</b></i>
<i><b>n</b></i>
<i><b>chế</b></i>


<i><b>Phương</b></i>
<i><b>hướng</b></i>
<i>Khai thác, ni</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* Gợi ý:


<b>Nhóm 1, 2: Khai thác, ni trồng, chế biến hải sản. </b>
Dựa vào nội dung SGK hãy:


? Chứng minh rằng nước ta giàu có về hải sản ?
? Đọc tên các bãi tôm, cá của vùng biển nước ta ?
? Nêu các hình thức đánh bắt và khai thác cá biển ?
? Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ?
<b>Nhóm 3, 4: Du lịch biển - đảo.</b>


? Xxác định vị trí các bãi biển, các vườn quốc gia dọc bãi
biển và trên các đảo ?


? Em có nhận xét gì về cảnh quan ven bờ và các bãi tắm
nước ta ? Có 120 bãi tắm đẹp (có nhiều bãi tắm rộng, dài
<i>cảnh đẹp, thuận lợi cho phảt triển du lịch, điều dưỡng)</i>
? Giải pháp phát triển bền vững ? Xu hướng ?


<i>- Chống ô nhiễm môi trường biển, xây dựng cơ sở hạ tầng,</i>
<i>nâng cao mức sống cho nhân dân.</i>


<i>- Xu hướng phát triển ngành lướt ván, du thuyền, thể thao:</i>
<i>ném bóng, bóng chuyền bãi biển...</i>


? Bên cạnh việc khai thác tiềm năng của biển cả chúng ta
phải chú ý đến vấn đề gì ? (Bảo vệ tài ngun mơi trường
<i>biển đảo)</i>



* HS các nhóm đại diện trình bày. Nhóm khác bổ sung,
nhận xét. GV chuẩn kiến thức theo bảng.


<i><b>2. Du lịch biển đảo.</b></i>
- Tiềm năng: Nước ta có
nguồn tài nguyên du lịch
biển phong phú: có nhiều
phong cảnh bãi biển đẹp,
nhiều đảo có phong cảnh
kì thú, hấp dẫn.


- Thực trạng:


+ Một số trung tâm du
lịch đang phát triển
nhanh, tập trung hoạt
động tắm biển.


+ Chưa khai thác hết
tiềm năng.


- Xu hướng: Phát triển
nhiều loại hình du lịch để
khai thác tiềm năng to
lớn về du lịch của biển
đảo.


<b>4 . Củng cố</b>


<i><b>Câu 1: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng trong các câu sau:</b></i>



1) Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km và có bao nhiêu tỉnh thành phố giáp biển ?
A. 3620km - 29 tỉnh, thành phố


B. 3260km - 21 tỉnh, thành phố


C. 3260km - 28 tỉnh, thành phố


D. 3602km - 28 tỉnh, thành phố
2) Trong vùng biển đặc quyền kinh tế nước ta hoàn tồn có quyền:


A. Thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan.
B. Khai thác các tài ngun thủy sản, khống sản.


<i><b>Ngành</b></i>


<i><b>kinh tế biển</b></i> <i><b>Tiềm năng</b></i>


<i><b>Tình hình</b></i>


<i><b>phát triển</b></i> <i><b>Hạn chế</b></i> <i><b>Phương hướng</b></i>


<i>Khai thác,</i>
<i>ni trồng,</i>
<i>chế biến hải</i>


<i>sản</i>


- Có nhiều
lồi hải sản


phong phú có
giá trị.


- Trữ lượng
khai thác lớn.


- Đánh bắt,
nuôi trồng
nhiều hải sản
quý, có giá trị
xuất khẩu cao.


- Chủ yếu đánh bắt
gần bờ.


- Ni trồng ít,
chưa đa dạng.
- Phương tiện đánh
bắt xa bờ hạn chế.


- Tập trung đầu
tư đánh bắt xa bờ
và nuôi trồng.
- Hiện đại hố
cơng nghiệp chế
biến.


<i>Du lịch</i>
<i>biển - đảo</i>



Nguồn tài
nguyên du
lịch phong
phú.


Các trung tâm
du lịch đang
phát triển mạnh
nhiều nơi.


Mới tập trung ở
hoạt động tắm
biển, chưa phát
triển hết tiềm năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

C. Cả 2 câu trên đều đúng.
D. Câu a đúng, câu b sai.


3) Đảo có diện tích lớn nhất nước ta l :à


A. Côn Đảo B. Phú Quốc C. Cát Bà D. Phú Qúy.
4) Vùng đảo được UNESCO công nh n l di s n thiên nhiên th gi i l :ậ à ả ế ớ à


A. Côn Đảo B. Vịnh Cam Ranh C. Vịnh Hạ Long D. Bái Tử Long
5) Phát triển tổng hợp kinh tế biển là phát triển tổng hợp những ngành nào?


A. Du lịch biển, khai thác dầu khí.
B. Khai thác hải sản, du lịch biển.


C. Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản và du lịch biển



D. Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản, du lịch biển và khai thác dầu khí.
6) Hạn chế lớn nhất của ngành khai thác thủy sản nước ta hiện nay là:


A. Sản lượng thủy sản đánh bắt ven bờ cao gấp 2 lần khả năng cho phép.
B. Sản lượng thủy sản đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép.
C. Câu a sai, câu b đúng.


D. Cả 2 câu trên đều đúng.


<i><b>Câu 2: HS sắp xếp các bãi biển, vườn quốc gia, hang động, di sản văn hoá, di sản</b></i>
thiên nhiên thế giới theo đúng thứ tự từ Bắc vào Nam: vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Cát Bà,
Đồ Sơn, Cửa Lò, Sầm Sơn, Hội An, ĐNẵng, NTrang, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc.


<i><b>Câu </b><b> 3 : Thi ai trả lời nhanh</b></i>


a. Đây là hạn chế lớn nhất của ngành khai thác hải sản nước ta ? (Đánh bắt xa bờ)
b. Biển nước ta có nhiều loại địa hình này ? (Đảo)


c. Tên gọi của bộ phận biển nằm bên ngoài đường cơ sở ? (Lãnh hải)
d. Là vùng biển có nhiều đảo ven bờ nhất ở nước ta ? (Bảo vệ môi trường)
e. Là loại hình du lịch biển chủ yếu hiện nay của nước ta ? (Tắm biến)


g. Là việc làm cần phải quan tâm khi khai thác tài nguyên biển ? (Quảng Ninh)
<i><b>Câu 4: Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ?</b></i>


- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác các
khoáng sản biển, du lịch biển, giao thơng vận tải biển... Chỉ có khai thác tổng hợp mới
đem lại hiệu quả kinh tế.



- MT biển là không thể chia cắt được, vì vậy dễ gây ra những tác động dây chuyền.
- Mơi trường đảo nhỏ và có tính cơ lập, rất nhạy cảm trước các tác động.


- Có vai trị quan trọng trong chiến lược ptriển kinh tế - xã hội, anh ninh và quốc phòng.
- Đảm bảo việc kthác hợp lý, có hiệu quả đối với các nguồn tài nguyên biển và hải đảo.
- Đảm bảo việc chống ơ nhiễm và suy thối mơi trường biển.


- Phát triển tổng hợp kinh tế biển <sub></sub> phát triển thế mạnh của từng ngành.


- Tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế, hỗ trợ cho nhau cùng phát triển.
Làm thay đổi mạnh mẽ kinh tế của vùng.


<i><b>Câu 5: Câu sau đúng hay sai ?</b></i>


Ngành khai thác hải sản cần phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, vì: Nguồn
hải sản ven bờ đang bị cạn kiệt, nguồn hải sản xa bờ có trữ lượng lớn.


<i><b>Câu 6: Việc phát triển cơng nghiệp chế biến hải sản có tác dụng như thế nào tới đánh</b></i>
bắt và nuôi trồng hải sản ? (chế biến khối lượng lớn, tăng giá trị sản phẩm, tăng nguồn
<i>hàng xuất khẩu, ổn định thị trường, tăng thu nhập…  thúc đẩy khai thác và nuôi trồng</i>
<i>hải sản phát triển)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>5. Dặn dò.</b>


<i>a/ Bài vừa học:</i>
- Đọc phần ghi nhớ.


- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 (trang 139.SGK)
- Làm bài tập trong tập bản đồ.



<i>b/ Chuẩn bị bài mới : “Bài 39 - Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên,</i>
<i><b>môi trường biển - đảo” (tiếp) </b></i>


- Sưu tầm tranh ảnh về ngành khai thác dầu khí, giao thơng vận tải biển, ơ nhiễm
môi trường biển và các hoạt động bảo vệ môi trường, tài nguyên biển - đảo.


- Tìm hiểu thêm một số kiến thức liên quan đến các ngành kinh tế trên.


- Thử nghiên cứu và đưa đề xuất để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo.


<b>---</b><b> </b>


<i><b>---Tuần 30</b></i> <i>Ngày soạn : 31/03/2012</i>


<i>Ngày giảng: 02/04/2012 </i>

Tiết 45 - Bài 39:

<b>Phát triển tổng hợp kinh tế</b>



<b>và bảo vệ tài nguyên, môi trờng Biển - Đảo </b>

<i>(tiếp theo)</i>



<b>I. Mục tiêu : Sau bài häc, HS cÇn:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Trình bày đợc tiềm năng phát triển ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt là dầu khí,
ngành giao thơng biển. Tình hình phát triển hai ngành trên, những giải pháp và xu hớng
phát triển.


- Thấy đợc tài nguyên biển đang ngày càng bị cạn kiệt, môi trờng ô nhiễm làm suy
giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hởng xấu đến chất lợng của các khu du lịch
biển.



- Biết những giải pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển - đảo.


<b>2. KÜ năng:</b>


- Bit c v phõn tớch bn , s , lợc đồ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nớc ta.
- Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên v mụi trng bin - o.
<b>II. Chun b</b>


<b>1. Giáo viên : </b>


- Bản đồ biển - đảo Việt Nam.


- Bản đồ GTVT và du lịch Việt Nam.


- Tranh ảnh về khai thác dầu khí, giao thơng biển, hải cảng về sự ô nhiễm môi trờng
biển, hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trờng biển.


<b>2. Häc sinh : </b>


- Đọc và soạn bài ở nhà.
- Atlat địa lí Việt Nam.


<b>III. hoạt động trên lớp</b>


<b>1. ổn định lớp</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>(NhËn xÐt bµi kiĨm tra 45 phót)


<b>3. Bµi míi:</b>


<i>a. Giíi thiƯu bµi:</i>


Khai thác, chế biến khống sản và giao thơng vận tải biển là những ngành kinh tế biển
quan trọng ở nước ta, đồng thời quá trình bảo vệ cũng được coi trọng. Để hiểu rõ hơn
chúng ta cùng tìm hiểu bài 39.


<i>b. Tiến trình hoạt động</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động 1 </b>: Cá nhân/Cặp –<i> 10</i>’<i><sub>)</sub></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1:</b></i> HS dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kết hợp
kênh chữ, kiến thức đã học :


? KÓ tên một số khoáng s¶n chÝnh cđa biển Việt
Nam ? Phân bố ở đâu ?


? Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động
khai thác dầu khí ở nớc ta ?


- Phân bố trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa,
trũ lợng lớn.


- Là ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí quan
trọng hàng đầu trong sự nghiệp CN hóa, hiện đại


hóa.


- Từ năm 1986 sản lượng dầu liên tục tăng.


- Hạn chế : phần lớn khoáng sản xuất khẩu cịn ở
dạng thơ, hiệu quả kinh tế thấp.


- Hướng phát triển : ngành CN hóa dầu, cơng nghiệp
chế biến du khí phục vụ cho sx điện, phân lân c


hỡnh thành và đang phát triển.


* Giáo viên liên hệ đến dự án xây dựng tổ hợp công
nghiệp ở bán đảo Cà Mau về dầu khí: đó là dự án: “
khí đệm - đạm”, nhà máy lọc dầu Dung Quất.


* Cho HS lên xác định các mỏ dầu khí trên lược .
? Tại sao nghề làm muối phát triển ở ven biĨn NTrBé
?


- Khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng trong nm ln.


- Địa hình ven biển song song với hớng gió ĐB, TN
từ biển thổi vào nên ít ma.


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 2:</b></i> HS phát biểu, chỉ trên bản đồ. GV chuẩn kiến
thức.



<i>Chuyển ý : Nằm trong khu vực ĐNA, là cầu nối giữa</i>
đất liền và hải đảo, nớc ta nằm gần nhiều tuyến đờng
biển quốc tế quan trọng – giao thông vận tải biển
phát triển nhanh, hiện đại.


<b>Hoạt động 2 </b>: (Cá nhân/Cặp –<i> 10</i>’<i><sub>)</sub></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1:</b></i> HS dựa vào H 39.2, Atlat địa lí Việt Nam kết
hợp kênh chữ, tranh ảnh và kiến thức đã học :


? Cho biết tiềm năng của ngành giao thông vận tải
biển ở nước ta ?


? Xác định một số cảng biển và tuyến giao thụng
đường biển của nước ta ?


? Cho biÕt tình hình phát triển giao th«ng vËn t¶i
biĨn ë níc ta ? (Cả nước có hơn 90 cảng biển nhỏ,
cảng lớn nhất là cảng Sài Gòn, hệ thống cảng biển
được phát triển đồng bộ)


? Việc phát triển giao thơng vận tải biển có ý nghĩa
to lớn nh thế nào đối với ngành ngoại thơng nớc ta ?
- Vận chuyển hàng hoá xuất khẩu từ nớc ta đến các
nớc khác trong khu vực, trên thế giới.


- Vận chuyển hàng hoá nhập khẩu từ nớc khác về
VN.



? Xu hớng phát triển của ngành vận tải biển ? (Phát
triển đội tàu biển quốc gia, hình thành ba cụm cơ khí


<i><b>3. Khai th¸c và chế biến</b></i>
<i><b>khoáng sản biển</b></i>


- Biển Việt Nam giàu khống
sản (dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cỏt
trng ...)


- Khai thác dầu khí phát triển
mạnh và tăng nhanh.


- Xu hớng phát triển hoá dầu
chất dẻo, sợi, cao su tổng hợp,
điện, phân bón, công nghệ cao
về dầu khí.


- Ngh mui phát triển tù Bắc
vào Nam, đặc biệt Duyên hải
Nam Trung Bộ.


<i><b>4. Ph¸t triĨn tỉng hợp giao</b></i>
<i><b>thông vận tải biển</b></i>


- Điều kiện: Gần nhiều tuyến
giao thông quốc tế, nhiều vũng
vịnh, cửa sông để xây dựng
cảng biển.



- Phát triển nhanh, ngày càng
hiện đại cùng với quá trình nớc
ta hội nhập vào nền kinh t th
gii.


<b>III. Bảo vệ tài nguyên môi tr - </b>


<b>ờng biển - đảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Phát
triển toàn diện dịch vụ hàng hải.)


? Theo em hạn chế của ngành giao thơng vận tải
biển ở nước ta là gì ? (Chưa đáp ứng được nhu cầu
phát triển của ngành, phương tiện GTVT phát triển
chưa cao…)


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 2:</b></i> HS phát biểu, chỉ trên bản đồ. GV chuẩn kiến
thức.


<b>Hoạt động 3 </b>: (Cá nhân/Cặp –<i> 7</i>’<i><sub>)</sub></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1:</b></i> HS dựa vào kênh chữ, tranh ảnh và vèn hiÓu
biÕt :



? Nêu nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và
ô nhiễm môi trờng biển - đảo ?


? Hậu quả của nó nh thế nào ?
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2:</b></i> HS ph¸t biĨu. GV chn kiÕn thøc.


<b>Hoạt động 4 </b>: (Cá nhân –<i> 7</i>’<i><sub>)</sub></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1:</b></i> HS dựa vào kênh chữ, kiến thức đã học và
vốn hiểu biết :


? Nêu những giải pháp cụ thể để bảo vệ TNMT
biển ?


? Liên hệ thực tế bản thân, địa phơng ?
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2:</b></i> HS ph¸t biĨu. GV chn kiÕn thøc.


<i><b>nhiễm mơi tr</b><b> ờng biển - đảo</b></i>
- Tài nguyên biển ngày càng bị
cạn kiệt.


- MT biển - đảo bị ô nhim
ngy cng tng.



<i><b>2. Các giải pháp bảo vệ môi tr</b><b> - </b></i>
<i><b>êng</b></i>


- Việt Nam đã tham gia cam kết
quốc tế trong lu vực bảo vệ MT
biển.


- Có kế hoạch khai thác hợp lý.
- Khai thác đi đôi với bảo vệ và
phát triển nguồn tài nguyên.


<b>4. Cñng cè</b>


? Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ
an ninh quốc phòng của đất nước ?


? Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thụng vn ti bin ?


<b>5. Dặn dò.</b>


<i>a/ Bi va hc :</i>
- Đọc phÇn ghi nhí.


- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 (trang 144 SGK)
- Làm bài tập trong tập bản đồ.


<i>b/ Chuẩn bị bài mới : </i>Bài 40: “Thực hành – Đánh giá tiềm năng kinh tế của các
<b>đảo ven bờ và tìm hiểu ngành cơng nghip du khớ</b>


- Su tầm tranh ảnh về ngành khai thác du khớ, giao thông vận tải biển, ụ nhim môi



trường biển và các hoạt động bảo vệ môi trường, tài nguyên biển - đảo.
- Tìm hiểu thêm một số kiến thức liên quan đến các ngành kinh tế trên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×