Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tuan 7 lop3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7 ( 4/10-8/10/10)</b>
<b>Thứ hai 4/10/10</b>
Tập đọc – Kể chuyện


<i><b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b></i>
I. Mục tiêu:


1. Tập đọc:


-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Khơng được chơi bóng dưới lịng đường vì dễ gây tai nạn.Phải
tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. ( Trả lời được các câu
hỏi trong sgk).


2. Kể chuyên:Biết kể lại được một đoạn của câu chuyện


@ HSK-G kể lại được một doạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học


Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc
III.Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Ổn định tổ chức
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ Nhớ lại buổi
đầu đi học”



- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới


<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu chủ điểm, cho HS quan sát
tranh chủ điểm


- GV giới thiệu bài, ghi bài lên bảng
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>


* Luyện đọc: tán loạn, lảo đảo, khuỵu xuống,
xuýt xoa


- Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu( truyền điện)


- Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải
*GV đọc mẫu toàn bài


-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong
nhóm)


<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc bài


? Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu?
? Vì sao trận bóng phải dừng lại lần đầu?


- Mặc dù cho Long suýt tông phải xe máy,


-Hát.


Gọi 2 em lên bảng đọc bài và trả lới câu hỏi gv
đưa ra.


- HS mở sgk theo dõi.


- HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu)
- HS đọc thầm toàn bài.


- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS đọc câu dài theo hướng dẫn của GV:


“ Bỗng/ cậu thấy cái lưng của ông cụ sao giống
lưng của ông nội đến thế.//”


“ Ông ơi!// Cụ ơi...!// Cháu xin lỗi cụ
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv.
-HS theo dõi


- HS đọc theo nhóm 3


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK


-> Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở dưới lịng
đường


-> Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải


xe má. May mà bác đi se dừng kịp. Bác nổi nóng
khiến cả bọn chạy tán loạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thế nhưng chỉ được một lúc, bọn trẻ lại hết sợ
lại hù nhau xuống lòng đường đá bóng. Và
hậu quả đáng tiếc xảy ra. Chúng ta cùng hiểu
tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì xảy ra


? Chuyện gì xảy ra khiến trận bóng dừng lại?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 3


? Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân
hận trước tai nạn do mình gây ra?


? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV ghi lên bảng


c) Hoạt động 3:(đt, thực hành)


- Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy
đọc nhiều)


<i><b>* Kể chuyện</b></i>


<i> a. Xác định yêu cầu:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện
? Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Gọi HS nêu tên nhân vật trong từng đoạn


@ HSG kể lại được một đoạn theo lời của
một nhân vật


- Khi đóng vai nhân vật em phải chú ý điều
gì?


<i>b. Kể mẫu:</i>


- Gọi HS khá kể trước lớp
<i><b>c. Kể theo nhóm:</b></i>


- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể
<i>d. Kể trước lớp:</i>


- Tổ chức cho HS thi kể chuỵên
- GV tuyên dương


4. Củng cố- dặn dị:


Về nhà đọc bài và cbb: Bận


-> Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng
đập vào một cụ già đang đi đường làm cụ lảo
đảo, ôm lấy đầu và khuỵ xuống. Một bác đứng
tuổi dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết
- 1 HS đọc to đoạn 3, lớp theo dõi


-> Quang nấp sau bụi cây và lén nhìn sang, cậu
sợ tái cả người. Nhìn cái lưng cịng của ơng cụ
sao giống lưng của ơng nội đến thế. Cậu chạy


theo xích lô và mếu máo xin lỗi cụ


-> Không được đá bóng dưới lịng đường rất
nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho
người khác


- HS nhắc lại ý nghĩa bài


- Luyện đọc cá nhân (chú ý những em yêu)


- Kể lại một đoạn của câu chuyện


-> Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy, bác đứng
tuổi, cụ già, bác đạp xích lơ


- HS nêu. VD:


+ Đoạn 1: Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy
+ Đoạn 2: Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi, cụ
già


+ Đoạn 3: Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác xích


- Phải chọn cách xưng hơ là tơi ( mình, em) và
giữ cách xưng hô từ đầu đến cuối


- 3 HS khá kể, mỗi HS 1 đoạn
- Sau mỗi lần kể, lớp nhận xét
- HS kể trong nhóm



- 2, 3 HS lên kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Toán
<i><b>BẢNG NHÂN 7</b></i>
I. Mục tiêu:


-Bước đầu thuộc bảng nhân 7


-Vận dụng phép nhân 7 trong giải tốn
II. Đồ dùng dạy học


-10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình trịn.



- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (khơng ghi kq phép tính).
II. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


-. - Kiểm tra vở bài tập toán của h/s.
- G/v nhận xét.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài


<i>+Hoạt động 1(dt, th, giảng giải)</i>


<i><b>b./ Hd thành lập bảng nhân 7.</b></i>


- Gắn 1 tấm bài có 7 hình trịn lên bảng và hỏi.
có mấy hình trịn?


- 7 hình trịn được lấy mấy lần?
- 7 được lấy mấy lần?


- Nêu phép tính tương ứng.


- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi
tấm có 7 trịn. Vậy 7 hình trịn được lấy mấy
lần?


- Hãy lập p/t tương ứng.
- 7 nhân 2 bằng mấy?


- Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14


- Hd h/s lập p/t 7 x 3 = 21 tương tự như trên.
- Bạn nào có thể tìm được k/q phép tính 7 x 4?
- Y/c h/s tìm kq của p/t nhân còn lại.


- G/v chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 7.
- Y/c h/s nhận xét bảng nhân 7.


- Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 7 (xoá dần bảng
cho h/s đọc thuộc).


- T/c cho h/s thi đọc thuộc lòng.


- G/v nhận xét.


<i><b>c. Luyện tập.</b></i>


Hát


- H/s đổi vở kiểm tra.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- H/s quan sát hđ của g/v và trả lời có 7 hình
trịn.


- 7 hình trịn được lấy 1 lần.
- 7 được lấy 1 lần.


- 7 x 1 = 7.


- 1 h/s đọc lại phép tính trên.


- H/s quan sát và trả lời: 7 được lấy 2 lần.
- 7 x 2.


- 7 x 2 = 14.


- Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14.
Nên 7 x 2 = 14.


- 2 h/s đọc phép tính 7 x 2 = 14.
- 7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28



hoặc: 7 x 4 = 21 + 7 = 28 (vì 7 x 4 =
7 x 3 + 7).


- 1 h/s nhắc lại cách tìm kết quả trên.
- H/s làm tiếp vào vở.


- 6 h/s lần lượt lên bảng ghi k/q vào các p/t còn
lại.


- Thừa số thứ nhất đều là 7.


- Thừa số thứ 2 là các số từ 1 đến 10 mỗi lần
thêm 1.


- Tích là các số từ 7 đến 70 mỗi lần thêm 7.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần. Sau đó h/s tự
đọc thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Bài 1.


- Bài y/c làm gì?
- Y/c h/s tự làm bài.


- Trong bài có phép tính nào khơng có trong
bảng nhân 7? Nêu cách tính.


* Bài 2.


- Mỗi tuấn có mấy ngày?


- Bài tốn y/c tìm gì?
- Y/c cả lớp t2<sub> và giải.</sub>


- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.


- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.


- Con có nhận xét gì về 3 số ở 3 ơ đầu.
- Y/c h/s điền tiếp số thích hợp vào ô trống.
- Đây là những số đếm thêm 7 từ 7 <sub></sub> 10 chính là
các số tích trong bảng nhân 7.


4. Củng cố dặn dò


Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra


- Tính nhẩm.


- H/s làm vào vở, đổi vở k/t nhau.
- H/s nối tiếp nêu k/q p/t.


- 0 x 7 = 0 0 nhân với bất kỳ số nào
7 x 0 = 0 cũng bằng 0.


- 1 h/s đọc đề bài.
- Mỗi tuần có 7 ngày.
- Số ngày của 4 tuần.
- H/s làm vào vở.



- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


1 tuần có: 7 ngày.
4 tuần có: ? ngày.


Bài giải.
4 tuần có số ngày là:


7 x 4 = 28 (ngày)


<i>Đáp số: 28 ngày.</i>
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc yêu cầu.


- Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn
mỗi lần thêm 7. (7 + 7 = 14, 14 + 7 = 21).
- H/s làm vào vở.


- 1 h/s lên bảng điền: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49,
56, 63, 70.


- 1 h/s đọc lại, nhận xét.


- 1 h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 7 <sub></sub> g/v điền
bảng.


Chính tả( Tập chép)


<i><b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b></i>


I. Mục tiêu:


-Chép và trình bày đúng bài chính tả.
-Làm đúng bài tập 2b.


-Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào trong bảng(BT3).
II. Đồ dùng dạy học


Bảng phụ viết BT3.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Đánh vần: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, cái gương
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả


<i>* GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ</i>
<i>HD viết liền nét, liền mạch:</i>


-Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có
trong bài.


Hát



HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy)


-HS theo dõi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>


Bài 2b và bài 3( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)
<i>d) HD cách trình bày</i>


-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa ? Vì sao?


-Lời của các nhân vật được viết như thế nào?
-Trong đoạn văn có dấu câu nào được sử dụng?
* Giới thiệu một số chữ viết hoa: M, B, Q
đ) Viết chính tả


+ Trước khi hs chép bài gv cần chú ý tư thế
ngồi, cầm bút, để vở của hs


<i>e) Soát lỗi</i>


GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


Thu và chấm tổ 1


Nhận xét bài viết của hs.
-HS làm BT



<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.


- Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm
lên trình bày.


-Các chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
-Sau dấu hai chấm xuống dòng và dấu gạch đầu
dòng


-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm
than, dấu ba chấm.


-Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài.
-Viết bài


-Hs soát lỗi bài của bạn
HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT
Tự nhiên và xã hội


<i><b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b></i>
I.Mục tiêu:


-Nêu được vị trí về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.


@ HSK-G:Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
II. Đồ dùng dạy học



Các hình trong sgk
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


1.Ổn định tổ chức
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
- Vai trò của não bộ và tuỷ sống?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i>a) Khởi động:</i>


- GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài
- Ghi bài lên bảng


<i>b) Nội dung bài:</i>


<i>* Ví dụ về phản xạ, hoạt động của phản xạ</i>
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK theo nhóm
- GV giao nhiệm vụ thảo luận:


+ Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều
khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?


Hát


- Não bộ, tuỷ sống và dây thần kinh



- Não, tuỷ sống và TƯTK điểu khiển mọi hoạt
động của cơ thể


- Nghe giới thiệu


- Nhắc lại tên bài, ghi bài


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình
1a, b và đọc mục cần biết trang 28 để TLCH GV
giao:


-> Khi ta chạm tay vào vật nóng lập tức rụt tay
lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng đã rụt
ngay lại gọi là gì?


- u cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV yêu cầu HS phát biểu khái quát:


+ Phản xạ là gì?


+ Nêu một số VD về phản xạ trong cuộc sống?
- KL: GV kết luận lại ý kiến đúng của HS
<i>* Thực hành khả năng phản xạ</i>


- Tổ chức, hướng dẫn chơi trò chơi
1. Thử phản xạ đầu gối:



- HD: Gọi 1 số HS lên trước lớp, yêu cầu ngồi
trên ghế cao, chân buông thõng, dùng tay đánh
nhẹ vào đầu gối xương bánh chè làm cẳng chân
đó bật ra phiá trước


- Gọi các nhóm lên thực hành trước lớp
- GV khen ngợi những nhóm làm tốt


- Giảng: Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu
gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ
sống, những người bị liệt thường mất khả năng
phản xạ đầu gối


2. Ai phản ứng nhanh:
- HD trò chơi


- Yêu cầu HS thực hành trò chơi


- Người thua hát một bài trước lớp


- Tổng kết trò chơi: Khen những bạn có phản xạ
nhanh


* 4. Củng cố, dặn dị


Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


-> Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt
lại goi là phản xạ



- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung, nhận xét


-> Trong cuộc sống, khi gặp kích thích bất ngờ
từ bên ngoài cơ thể tự phản ứng lại rất nhanh.
Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ
VD: Giật mình, co chân tay lại bất ngờ,....


- HS phản xạ đầu gối theo nhóm thực hành


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nghe giảng


- Nghe hướng dẫn


- Chơi trò chơi: Người chơi đứng thành vòng
tròn, dang 2 tay, bàn tay trái ngửa ngón trỏ để
lên lịng bàn tay trái của người bên cạnh. Trưởng
trị hơ “ Cua” thì lớp hơ “ Cắp” , đồng thời tay
trái nắm lại để cắp và tay phải rút ra thật nhanh
để không bị người khác cắp. Người bị cắp bị
phạt


<b>Thứ ba 5/10/10</b>
Tập đọc


<i><b>BẬN</b></i>
I. Mục tiêu:


-Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.



-Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm
vui nhỏ góp vào cuộc đời.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài)
II. Đồ dùng dạy học


-Tranh minh họa sgk.
<i><b>III. Hoạt động dạy học</b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gọi hs lên đọc bài Trận bóng dưới lịng đường
và TLCH trong sgk


3. Bài mới


<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


GV ghi đề bài lên bảng
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>


* Luyện đọc:chảy, vẫy gió


- Đọc thầm tồn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu 2 câu( truyền điện)


- Đọc vỡ đoạn(khổ thơ) kết hợp đọc từ chú giải



*GV đọc mẫu tồn bài


-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong
nhóm)


<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ 1,2


? Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những
gì?


? Bé bận những việc gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3


? Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?


? Em có bận rộn khơng? Bận những việc gì?
- GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng


c) Hoạt động 3:(đt, thực hành)


- Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy
đọc nhiều


- Gọi HS khá đọc diễn cảm cả bài
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau: Các em
nhỏ và cụ già



2 em lên bảng đọc bài và trả lới câu hỏi gv đưa
ra.


- HS mở sgk theo dõi.


- HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu)
- HS đọc thầm toàn bài.


- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv.
- HS ngắt, nghỉ theo hướng dẫn của GV.
VD: Trời thu/ bận xanh


Sông Hồng/ bận chảy/
Cái xe/ bận chạy/
Lịch bận/ tính ngày/
-HS theo dõi


- HS đọc theo nhóm 3


- HS đọc thầm


-> Trời thu bận xanh; Sông Hồng bận chảy;
Cái xe bận chạy; Mẹ bận hát ru; Bà bận thổi
nấu.


-> Bận bú, ngủ, chơi, tập khóc, tập cười,....
- HS đọc thành tiếng đoạn 3



- HS phát biểu. VD:


+ Vì những cơng việc có ích đều mang lại niềm
vui


+ Làm việc con người sẽ khoẻ hơn....
- HS phát biểu: bận học, chơi,...
- HS đọc lại nội dung bài
- 1 HS đọc lại


- HS đọc thuộc lòng từng khổ, bài thơ
- HS đọc cá nhân lớp nhận xét


Toán
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Nhận xét được về tính chất giao hốn của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
II. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


-. Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7. Hỏi về k/q
phép nhân bất kỳ.


- Kiểm tra vở bài tập toán của h/s.
- G/v nhận xét.



<i><b>3. Bài mới.</b></i>
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài


<i>+Hoạt động 1(dt, th, giảng giải)</i>
<i><b>b. Luyện tập.</b></i>


* Bài 1.


- Bài tập y/c chúng ta làm gì?


- Y/c h/s nối tiếp nhau đọc k/q các p/t phần a.
- Y/c cả lớp làm phần b.


- Các em có nhận xét gì? về k/q, các thừa số,
thứ tự các thừa số trong các p/t ở mỗi cột.
<b>- G/v kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của</b>
<i><b>phép nhân thì tích khơng thay đổi.</b></i>


* Bài 2.


- Y/c h/s nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Y/c h/s tự làm bài.


* Bài 3.


- Y/c h/s tự làm bài.


- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.



- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 4.


- Bài y/c làm gì?


- G/v đính tranh vẽ ơ vng lên bảng.
- G/v nêu phần a.


- G/v nêu phần b.


Hát


- 2 h/s lên bảng đọc thuộc bảng nhân 7.
- H/s đổi vở kiểm tra.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- Tính nhẩm.


- 9 h/s đọc nối tiếp nhau:
- H/s làm vào vở.


- 3 h/s lên bảng làm.


- Các thừa số giống nhau nhưng viết thứ tự
khác nhau. Kết quả bằng nhau.


- Thực hiện từ trái sang phải.



- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a./


7 x 5 + 15
7 x 9 + 17


=
=
=
=


35 + 15
50
63 + 17
90
b./


7 x 7 + 21
7 x 4 + 32


=
=
=
=


49 + 21
70
28 + 32
60


- 1 h/s đọc y/c.


- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải, lớp làm vở.</sub>


1 lọ có: 7 bơng.
5 lọ có: ? bơng.


Bài giải.


Số bơng hoa cắm trong 5 lọ là
7 x 5 = 35 (bông)


<i>Đáp sô: 35 bông hoa.</i>
- H/s nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho h/s s2<sub>: 7 x 4 và 4 x 7</sub>


@ Bài 5( Nếu còn thời gian tôi sẽ cho hs làm
bài này).


- Viết dãy số lên bảng, y/c h/s đọc và tìm đ2


của dãy số này?
- G/v chốt lại cách làm
4. Củng cố dặn dò


Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra


- H/s nêu p/t: 4 x 7 = 28 (ô vuông).
- 7 x 4 = 4 x 7



- 1 h/s đọc y/c.
a./ 14, 21, 28, 35, 42.
b./ 56, 49, 42, 35, 28.


<b>Thứ tư 6/ 10/10</b>
Luyện từ và câu


<i><b>ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người(BT1)


-Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc trận bóng dưới lịng đường,
trong bài TLV cuối tuần 6 của em(BT2, BT3)


II. Đồ dùng dạy học


- Viết sẵn các câu thơ trong BT1 lên bảng


- Bảng phụ chia thành 2 cột và ghi: Từ chỉ hoạt động / Từ chỉ trạng thái.
III. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Ổn định tổ chức
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gọi hs lên bảng làm bài tập:
+ Đặt câu với từ khai giảng.



+ Thêm dấu phẩy vào chỗ chấm trong đoạn
văn sau:


Bạn Ngọc bạn Lan và tôi cùng học lớp 3a .
-GV nhận xét ghi điểm


3. Bài mới
<b>a. Giới thiệu bài</b>
<i><b>- Ghi đầu bài.</b></i>


<i>* Hoạt động 1( đt, gg, th)</i>
<b>b.Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b> Bài 1:</b>


- Gọi hs đọc đề bài.


- Y/C học sinh suy nghĩ và làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm.
<b> Bài 2:</b>


- Gọi h/s đọc đề bài.


- Hoại động chơi bóng của các bạn được kể ở
-Hát


- 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy
nháp:



+ Hôm nay em đi dự khai giảng năm học mới .
+ Bạn Ngọc, bạn Lan và tôi cùng học lớp 3a.


- H/s lắng nghe.


- hs nhắc lại đầu bài và viết bài .


- 1 hs đọc đề bài


- 1 hs đọc các câu thơ của bài.


- 4 hs lên bảng làm bài.(gạch chân dưới các
hình ảnh so sánh)mỗi học sinh làm một phần.
a. Trẻ con như búp trên cành.


b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.


c. Cây pơ_mu im như người lính canh.
d. Bà như quả ngọt chín rồi.


- Hs nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đoạn truyện nào?


- Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng
của bạn nhỏ chúng ta cần đọc kĩ đoạn 1, 2 của
bài.


- Y/C học sinh tìm các từ chỉ hoạt động chơi
bóng của các bạn nhỏ?



- GV kết luận lời giải đúng.
- Tiến hoành tương tự như phần b.
<b>Bài 3:</b>


- Y/C học sinh tự làm bài


- GV nhận xét .
<b>3. Củng cố dặn dò :</b>
<i><b> - Về nhà xem lại bài</b></i>
- Nhận xét tiết học


- 1 hs đọc lại đoạn 1 và 2 của bài Trận bóng
<b>dưới lịng đường.</b>


-1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- hs nhận xét.


+Cướp bang, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng,
dốc bóng, sút bóng, chơi bóng.


- Các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi
vơ tình gây tai nạn cho cụ già là: hoảng sợ, sợ
tái người.


- HS đọc đề bài:


- 1 hs đọc từng câu trong bài TLV của mình .
- 3 hs lên bảng theo dõi bài đọc của bạn và ghi
các từ chỉ hoạt động trạng thái có trong từng


câu văn lên bảng.


- Lớp nhận xét.


Toán


<i><b>GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN</b></i>
I. Mục tiêu:


<b>-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần( bằng cách nhân số đó với số lần).</b>
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Ổn định tổ chức
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Kiểm tra vở bài tập toán làm ở nhà của h/s.
- G/v nhận xét


<i><b>3. Bài mới</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>Ghi đề lên bảng</b></i>


<i><b>b. Hd thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.</b></i>
- G/v nêu bài toán.


- Hd h/s vẽ sơ đồ.


+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm coi đây là 1


phần.


- Y/c h/s nêu cách vẽ đoạn thẳng CD?
2 cm


A B


C D
? cm


- Muốn tính đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ta
Hát


- H/s đổi vở để k/t.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- H/s nhắc lại bài toán.
- H/s quan sát.


- Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB,
mà đoạn thẳng AB là một phần vậy đoạn thẳng
CD là 3 phần như thế.


- 1 h/s nêu miệng, lớp làm vào vở.
Bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

làm ntn?


- Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm ntn?
- Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm ntn?


- Muốn gấp 4 kg lên 5 lần ta làm ntn?


- Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm
<i><b>ntn?</b></i>


<i><b>c. Luyện tập.</b></i>
* Bài 1.


- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Năm nay em lên mấy tuổi?
- Tuổi chi ntn so với tuổi em?
- Bài tốn y/c tìm gì?


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Y/c h/s làm bài, kèm h/s yếu.


- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2.


- Y/c h/s đọc bài toán tự vẽ sơ đồ rồi giải.
- G/v theo dõi h/s làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 3.


- Bài y/c chúng ta làm gì?


- Y/c h/s đọc nội dung của cột đầu tiên.


- Số đã cho đầu tiên là 3 vậy nhiều hơn số đã


cho 5 đv là số nào? Vì sao?


- Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao?
- Y/c h/s tự làm tiếp phần cịn lại.


- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho 1 số đv
ta làm ntn?


- Muốn tìm 1 số gấp số đã cho 1 số lần ta làm
ntn?


@ Dịng 1 (nếu cịn thời gian tơi cho hs làm


<i>Đáp số: 6 cm.</i>
- H/s nhận xét.


- Ta thực hiện: 2 x 3 = 6 (cm).
- Ta thực hiện: 2 x 4 = 8 (cm).
- Ta thực hiện: 4 x 5 = 20 (kg).
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
- H/s đọc. CN – ĐT.


- 1 h/s đọc đề bài.
- Năm nay em 6 tuổi.


- Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em.
- Tìm tuổi chị.


- Gấp 1 số lên nhiều lần.



- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt.


Tuổi em:
Tuổi chị:


? tuổi
Bài giải.
Chị có số tuổi là
6 x 2 = 12 (tuổi)


<i>Đáp số: 12 tuổi.</i>
- H/s nhận xét.


- 1 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
Tóm tắt.


Con hái:
Mẹ hái:



Bài giải.
Mẹ hái được số quả là


7 x 7 = 49 (quả)


Đáp sơ: 49 quả.
- 1 h/s đọc y/c.


- Viết số thích hợp vào ô trống.



- Đọc: Số đã cho. Nhiều hơn số đã cho 5 đv.
Gấp 5 lần số đã cho.


- Là số 8, vì 3 + 5 = 8.


- Gấp 5 lần số đã cho là 15 vì 3 x 5 = 15.


@ HSG:Tìm các cặp hai số có tích lần lượt
là: 21, 28, 42, 56, 63, 70


? quả


Số đã cho 3 6 4 7 5


Nhiều hơn số đã
cho 5đv


8 11 9 12 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thêm)


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về xem lại bài và luyện tập thêm.


<i><b>LUYỆN TOÁN</b></i>
I. Mục tiêu:


-Tiếp tục củng cố về bảng nhân 7. Gấp một số lên nhiều lần.


-Vận dụng giải những bài tốn có liên quan.


II. Hoạt động dạy học
*HD ôn tập


Bài 1: Kiểm tra việc học thuộc bảng nhân 7 của hs không theo thứ tự ( chú ý hsy và hskt)
Bài 2:Tính


a) 7 x 6 + 18 = b) 7 x 3 + 29 = c) 7 x 10 + 40 = d) 7 x 8 + 38 =


Bài 3:Huệ cắt được 6 bông hoa, lan cắt được nhiều gấp 3 lần số hoa của Huệ. Hỏi lan cắt được
bao nhiêu bơng hoa?


Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 28 ; 35 ; 42 ;... ; ... ; ...; ...


b) 63 ; 56 ; 49 ; ... ; ...; ... ; ...
*HS tự làm bài sua đó Gv kiểm tra.


<b>Thứ năm 7/10/10</b>
Tập viết
<i><b>ƠN CHỮ HOA: E,Ê</b></i>
I. Mục tiêu


- Viết đúng chữ hoa E ( 1 dòng ), Ê ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Ê-đê( 1 dòng) và câu ứng
dụng: Em thuận anh hịa....nhà có phúc( 1 dịng ) bằng cỡ chữ nhỏ.


II. Đồ dùng dạy học


- Mẫu chữ viết hoa E,Ê



- Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li.
- Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.


III.Hoạt động dạy học


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


- Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài
trước.


- Gọi hs lên bảng viết từ Kim Đồng
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
3.Bài mới:


<i>+ Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành)</i>
<b>a. Luyện viết chữ hoa.</b>


- Trong bài có những chữ hoa nào.
- Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng


Hát


-1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng
- 1 hs lên bảng viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết


- Yêu cầu hs viết bảng con chữ E, Ê
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.


<b>b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.</b>
- Đưa từ ứng dụng lên bảng
Ê- đê.


- Giới thiệu: Ê- đê là một dân tộc thiểu số có
trên 270000 người sống chủ yếu ở ác tỉnh Đắc
Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà.


- Trong từ Ê- đê các chữ có chiều cao như thế
nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu hs viết bảng con từ Ê - đê.


- Gv uốn nắn hs viết


- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
<b>c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
- Đưa câu ứng dụng lên bảng.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?


-Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn?
- Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Em.
- Nhận xét , chỉnh sửa cho hs


<b>d. Hướng dẫn viết vào vở.</b>
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết.


- Thu chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò :


- Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở
nhà cho đẹp.


- Nhận xét tiết học.


- Vài hs nhắc lại cách viết


- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
...


...
...
- Hs nhận xét.


- 1 hs đọc từ: Ê- đê


- Chữ Ê cao 2 li rưỡi. Chữ đ cao 2 li. Các chữ
còn lại cao 1 li


- Bằng một con chữ o.


- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
...


...
...
- Hs nhận xét.



- 1 hs đọc câu tục ngữ.


- Anh em thương yêu nhau sống hoà thuận là
hạnh phúc lớn nhất trong gia đình.


- Chữ E, h, l cao 2 li rưỡi. Chữ t cao 1 li rưỡi.
Các chữ còn lại cao 1 li.


- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Hs ngồi đúng tư thế viết bài.


- Một số hs nộp bài.


Toán
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
I. Mục tiêu


-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải tốn.
-Biết làm tính nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số.


II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức


<i><b>2 Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Kiểm tra bài tập: Con 9 tuổi, tuổi mẹ gấp 4
lần. Hỏi tuổi mẹ?


Hát



-.1 h/s nêu cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- G/v nhận xét, ghi điểm
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.


<i>* Hoạt động 1(th, đt, gg)</i>
b./ Luyện tập - Thực hành.
* Bài 1.( cột 3 HSk,g làm luôn)


- Y/c h/s nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều
lần và làm bài tập.


- Chữa bài, ghi điểm.


* Bài 2.( cột 4, 5 hsk,g làm luôn)
- Y/c h/s tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 3.


- Bài toán thuộc dạng tốn gì?
- Y/c h/s tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


* Bài 4.a, b( cột c nếu còn thời gian hs làm


luôn)


- Y/c h/s vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.
- Y/c h/s đọc phần b.


- Muốn vẽ được đoạn thẳng CD chúng ta phải
biết được điều gì?


- Y/c h/s vẽ đoạn CD vào vở.
- Tiến hành vẽ đoạn MN dài 2 cm
(6 : 3 = 2).


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Về nhà luyện thêm về gấp 1 số lên nhiều lần.


9 x 4 = 36 (tuổi)


<i>Đáp số: 36 tuổi.</i>
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.


gấp 6 lần gấp gấp 8 lần


gấp 5 lần gấp gấp 7 lần



- H/s nhận xét.


- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
12


X <sub>6</sub>


72


14


X <sub>7</sub>


98


35


X <sub>6</sub>


210


29


X <sub>7</sub>


203


44



X <sub>6</sub>


264
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc bài.


- Gấp 1 số lên nhiều lần.


- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt.


Nam:
Nữ:


? bạn


Bài giải.
Nữ có số bạn là.
6 x 3 = 18 (bạn)


<i>Đáp số: 18 bạn.</i>
- H/s nhận xét.


- 1 h/s nêu cách vẽ, đặt thước chia vạch em vẽ từ 0




6 cm.



- Vẽ đoạn CD gấp đơi đoạn AB.


- Tính độ dài đoạn CD: 6 x 2 = 12 (cm).
A B


C D
M N


Tự nhiên và xã hội
<i><b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH(tt)</b></i>
I.Mục tiêu:


<b>7</b> <b>35</b> <b>6</b> <b>42</b>


<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
@HSK-G: Nêu ví dụ cho thấy não điều hiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
Các hình trong sgk
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


1.Ổn định tổ chức
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


+ Nêu 1 số phản xạ thường gặp trong cuộc
sống?



- Đánh giá, nhận xét
- 3. Bài mới:


<i>a) Khởi động:</i>


- GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài
- Ghi bài lên bảng


<i><b>b) Tìm hiểu ND:</b></i>


* Hoạt động1: Làm việc với SGK


- GV chia nhóm 6, nêu nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận: Dựa vào cách phân tích hành động
phản xạ “ Rụt tay lại khi sờ vào nước nóng” ở
tiết trước. Quan sát hình 1 để TLCH, câu hỏi
bằng phiếu


+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam có phản ứng
như thế nào?


+ Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều
khiển?


+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam đã vứt đinh
đó đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?


+ Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển suy
nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt


đinh ra đường?


- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- KL đáp án đúng, đánh giá, nhận xét
* Hoạt động 2: Thảo luận


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân; nêu nhiệm vụ:
Đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2,
trên cơ sở đó nghĩ ra 1 ví dụ khác và tập phân
tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trị
của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ
quan khác nhau hành động cùng một lúc


- GV yêu cầu từng cặp quay mặt vào nhau lần
lượt nói cho nhau nghe về ví dụ của mình
- u cầu HS trình bày


Hát


- 2 HS trả lời:


+ Tay chạm vào nóng, rụt tay lại
+ Giật mình...


- Nghe giới thiệu


- Nhắc lại tên bài, ghi bài


a) Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt
động, suy nghĩ của con người



- HS thảo luận nhóm 6. Nhận nhiệm vụ


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình
1 trang 30 SGK trả lời câu hỏi


- HS đọc kĩ các câu hỏi trong phiếu và thảo luận
rút ra câu trả lời:


-> Khi dẫm phải đinh bất ngờ, Nam đã rút chân
lại


-> Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều
khiển


-> Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc
đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho
người đi đường khác khơng dẫm phải đinh như
Nam


-> Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và
khiến Nam quyết định khơng vứt đinh ra đường
- Các nhóm cử đại diện trình bày. Mỗi nhóm chỉ
trình bày một câu hỏi, nhóm khác bổ sung, nhận
xét


b) Nêu ví dụ những hoạt động, suy nghĩ của não
điều khiển có sự phối hợp


- Mỗi HS suy nghĩ và tìm cho mình một ví dụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đánh giá, nhận xét


+ Theo em các bộ phận nào của cơ quan TK
giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh?
* Hoạt động 3: Trò chơi


- Chuẩn bị một số đồ dùng như nhau vào 2 cái
khay, gọi 1 số HS quan sát sau đó che lại, yêu
cầu HS nhớ và viết lại tên các đồ dùng đó. Ai
viết được nhiều nhất là người thắng cuộc


- Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng
* 4. Củng cố, dặn dò


Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


thể


-> Đó là não


-> Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động
c) Ai thông minh hơn


- HS chơi trò chơi
- HS khác động viên


- Đánh giá ai là người thắng cuộc



<b>Thứ sáu 8/10/10</b>
Tập làm văn


<i><b>NGHE- KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b></i>
I. Mục tiêu


-Nghe- kể lại được câu chuyện Khơng nỡ nhìn(BT1)


-Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đềliên quan tới trách nhiệm
của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do Gv gợi ý (BT2)


II. Đồ dùng dạy học


Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng phụ
II. Hoạt động dạy học


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


1Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


Trả bài và nhận xét về bài TLV Kể lại buổi đầu
đi học của em.


3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Ghi đề bài


b) Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
-GV kể lần 1



-Nêu từng câu hỏi về ND của truyện cho HS
trả lời.


? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
?Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì?


?Anh trả lời thế nào?
\


-GV kể lại câu chuyện lần 2.
-Gọi HS khá kể


-YCHS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.-Tổ
chức cho hs thi kể lại câu chuyện


? Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong
câu chuyện trên?


c) Tổ chức cuộc họp tổ


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2


-Hát


-Nghe GV giới thiệu bài.
-HS cả lớp theo dõi.


+Anh ngồi , hai tay ôm lấy mặt.



+Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa khơng?
+Khơng ạ. Cháu khơng nỡ ngồi nhìn các cụ già
và phụ nữ phải đứng.


-Nghe kể


chuyện--1 HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
-Làm việc theo cặp.


-Anh là đàn ông khỏe mạnh nhưng không biết
nhường chỗ cho phụ nữ và cụ già....


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

?ND của cuộc họp tổ là gì?


-Nêu trình tự một cuộc họp tổ thông thường.
-GV nêu lại những điều cần chú ý khi tiến hành
cuộc họp.


d) Tiến hành họp tổ


-Giao cho mỗi tổ một trong các ND mà SGK
đã gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp.


-Theo dõi giúp đỡ từng tổ.
d) Thi tổ chức họp tổ


-3 tổ thi tổ chức họp trước lớp, GV làm giám
khảo.


4. Củng cố dặn dị



-YCHS nêu lại trình tự, diễn biến cuộc họp.


-HS nêu các NS mà SGK gợi ý.


-HS nêu như đã giới thiệu ở giờ tập đọc Cuộc
họp của chữ viết.


-Các tổ tiến hành họp theo hướng dẫn.


-cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng
tổ.


Chính tả(Nghe- viết)
<i><b>BẬN</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dịng thơ, khổ thơ 4 chữ.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần en/ oen (BT2)


-Làm đúng BT3b (chọn 4 tiếng kiên, kiêng, tiến, tiến)
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Đánh vần: đứng tuổi, q quắt, lưng cịng,
chiếc xích lơ


-Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả


- Yêu cầu hs tìm những chữ viết liền nét, liền
mạch trong bài.


<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>


Bài 2 và bài 3b( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)
<i>d) HD cách trình bày</i>


-Bài thơ viết theo thể thơ gì?


-Đoạn thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy địng
thơ?


-Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa?
-tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào cho
đẹp?


-Giới thiệu một số chữ viết hoa:M, B, G
đ) Viết bài



+ Trước khi hs chép bài gv cần chú ý tư thế
ngồi, cầm bút, để vở của hs


Hát


HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy)


- chú, ánh, vui...


- Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm
lên trình bày.


- viết theo thể thơ 4 chữ


-Đoạn thơ có 2 khổ, có 14 dịng thơ, khổ cuối
có 8 dịng


-Những chữ đầu câu phải viết hoa.


-Tên bài viết giữa trang vở, chữ đầu câu lùi vào
2 ơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>e) Sốt lỗi</i>


GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


Thu và chấm tổ 2



Nhận xét bài viết của hs.
HS làm bài tập


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.


-Hs soát lỗi bài của bạn
-HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT


<i><b>BẢNG CHIA 7</b></i>
I. Mục tiêu:


<b>-Bước đầu thuộc bảng chia 7.</b>


-Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn có lời văn(có một phép chia 7)
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Ổn định tổ chức
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7.


- Y/c h/s nêu kết quả của phép nhân bất kỳ.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>Ghi đề lên bảng</b></i>
<i><b>b. Lập bảng chia 7.</b></i>


- Gắn lên bảng 1tấm bìa có 7 chấm trịn và hỏi:
Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm trịn. Vậy 7 được lấy
mấy lần?


- Viết p/t tương ứng?


- Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm trịn, biết
mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn. Hỏi có bao nhiêu
tấm bìa?


- Hãy nêu p/t để tìm số tấm bìa?
- Vậy 7 : 7 được mấy?


- Gắn 2 tấm bìa và nêu BT: Mỗi tấm có 7 chấm
trịn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu
chấm trịn?


- Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có
trong cả 2 tấm bìa.


- Tại sao em lại lập được p/t này?


- Trên tất cả tấm bìa có 14 chấm trịn. Biết mỗi
tấm bìa có 7 chấm trịn. Hỏi có bao nhiêu tấm
bìa?



- Vậy 14 : 7 được mấy?


Hát


- 2 h/s đọc kỹ bảng nhân 7.


- H/s nhắc lại đầu bài.
- 7 được lấy 1 lần.
- 7 x 1 = 7.


- Có 1 tấm bìa.
- 7 : 7 =1 (tấm bìa).
- 7 : 7 = 1.


- H/s đọc p/t trên: 7 nhân 1 bằng 7.
7 chia 7 bằng 1.


- Mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn. Vậy 2 tấm bìa như
thế có 14 chấm trịn.


- Phép tính 7 x 2 = 14.


- Vì mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn, lấy 2 tấm bìa tất
cả, vậy 7 được lấy 2 lần nghĩâ là 7 x 2.


- Phép tính 14 : 7 = 2 (tấm bìa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tương tự h/s lập tiếp bảng chia 7.
<i><b>c. Học thuộc lòng bảng chia 7.</b></i>
- Cho h/s nhận xét đ2<sub> bảng chia 7.</sub>



- G/v xoá dần bảng.
- Thi đọc thuộc bảng 7.
<i><b>d./ Luyện tập.</b></i>


* Bài 1.
- Bài y/c gì?


- H/s suy nghĩ tự làm, sau đó 2 h/s ngồi cạnh
nhau đổi vở để kiểm tra.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 2.


- Y/c h/s tự làm bài.


- Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả
của 35 : 7 và 35 : 5 được khơng? Vì sao?
* Bài 3.


- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Bài tốn cho ta biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Y/c học sinh t2<sub> và giải bài.</sub>


- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 4.



- Y/c h/s tự làm bài.


- G/v theo dõi h/s làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


- Cho h/s so sánh và nhận xétvì sao danh số ở


- H/s đọc p/t: 14 : 7 = 2.
- 1 h/s đọc bảng chia 7.
- H/s đọc ĐT 2 lần.
- Sau đó h/s tự đọc thuộc.


- Vài h/s thi đọc thuộc bảng chia 7.
- Tính nhẩm.


- H/s làm bài vào vở.


- 12 h/s nối tiếp nhau đọc từng kết quả phép tính.
28 : 7 = 4


14 : 7 = 2
49 : 7 =7


70 : 7 = 10
56 : 7 = 8
35 : 7 = 5
- Nhận xét.



- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
7 x 5 = 35


35 : 7 = 5
35 : 5 = 7


7 x 6 = 42
42 : 7 = 6
42 : 6 = 7
- H/s nhận xét.


- Khi đã biết 7 x 5 = 35 có thể ghi ngay 35 : 7 = 5
và 35 : 5 = 7, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này
thì sẽ được thừa số kia.


- 1 h/s đọc đề bài.


- Có 56 h/s xếp thành 7 hàng.
- Mỗi hàng có bao nhiêu h/s?
- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


Tóm tắt.
7 hàng: 56 h/s.
1 hàng: ? h/s.


Bài giải.
1 hàng có số h/s là:


56: 7 = 8 (h/s)



<i>Đáp số: 8 học sinh.</i>
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc bài.
- H/s làm bài vào vở.


- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


Tóm tắt.
7 hs: 1 hàng.
56 hs: ? hàng.


Bài giải:


56 h/s xếp được số hàng là:
56 : 7 = 8 (hàng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

BT 3, BT 4 lại khác nhau?
<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về xem lại bài và luyện tập thêm.


- BT 4: Tìm số hàng của 56 h/s.




<i><b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 7</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần qua, triển khai kế hoạch tuần đến.



-Dạy ATGT bài 2:Giao thông đường sắt(Giới thiệu hệ thống giao thông đường sắt)
<b>II.Hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Cho hs hát bài</b></i>


<i><b>2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần.</b></i>
<i><b>3. GVCN nhận xét</b></i>


a) Học tập:Đi học chuyên cần, có sự chuẩn bị bài ở nhà song vẫn còn một vài em không mang
theo đầy đủ dụng cụ học tập như em Khoa, Tuấn


-Chữ viết đa số có tiến bộ


b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. Tác phong tương đối gọn gàng.
c) Đạo đức: Khơng có em nào vi phạm đạo đức


d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn
-HĐNGLL duy trì thường xuyên


* Tồn tại:Có học bài ở nhà song chưa chắc, chữ viết có tiến bộ song cịn chậm(Chương,,Thuận)
-Cịn mơt số em bảng nhân chia chưa thuộc(Khoa,Loan).


<i><b>4. Kế hoạch tuần đến:</b></i>


-Tiếp tục vừa học vừa ôn tập để KTĐK lần 1.
-Giúp đỡ các bạn học cịn châm (đơi bạn học tập)
-Tiếp tục phụ đạo và BDHSG.


<i><b>5. Dạy ATGT: HS nắm được</b></i>



-Nước ta có đường sắt đi những đâu.
-Tiện lợi của GTĐS.


-Dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến đường sắt ở nước ta từ Hà Nội đi các tỉnh , thành phố.
+Hà Nội – Hải Phòng + Hà Nội – TP Hồ Chí Minh (là tuyến đường sắt thống nhất)


+Hà Nội – Lào Cai + Hà Nội – lạng Sơn +hà Nội – Thái Nguyên + Kép –Hạ Long
+GV; Đường sắt là phương tiện giao thơng thuận tiện vì:


-Chở được nhiều người và hàng hóa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×