Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.11 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>LỊCH BÁO GIẢNG</b></i>


<b>TUẦN 10</b>



<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 10</b>



HỌC VẦN

<b>ÔN TẬP</b>



SGK: - TGDK: 35 phút


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-HS đọc viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u – o.


-Nhận biết các tiếng có vần kết thúc là u – o. Đọc được các từ, câu ứng dụng.
-Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: “Sói và Cừu”.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>-Giáo viên: Bảng ôn phóng to, tranh minh họa từ, câu ứng dụng. Truyện kê: Sói
và Cừu.


-Học sinh: Sách, vở tập viết


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1/HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN:</b>


Kiểm tra bài cũ:-Đọc viết từ: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ, vần: ưu – ươu. -Đọc
bài câu ứng dụng. Đọc bài trong SGK.


<b>2/ HOẠT ĐỘNG BAØI MỚI: Tiết 1:</b>
*


<b> Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu bài: Ôn tập.
-HS nhắc, GV ghi lại các vần ở gốc bảng.
-GV gắn bảng ôn phóng to.


-Hướng dẫn HS đọc


-HS đọc khơng theo thứ tự.


Đọc: a, e, â, ê, ơ, i , ư, iê, yê, ươ, au, ao.


Âu, ao, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu: Đánh vần, đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-Ghép âm thành vần: Ghép được từ các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần
vừa ghép được.


*Nghỉ giữa tiết: Hát múa
*


<b> Hoạt động 2 </b>: Đọc từ ứng dụng.-Ao bèo, cá sấu, kì diệu.
*


<b> Hoạt động 3 </b>: Viết bảng con.



-Tập viết từ, lưu ý các nét nối và dấu thanh trong từ.
-HS Viết từ vào bảng con: ao bèo, cá sấu, kì diệu.
*Nghỉ chuyển tiết: Hát múa.


<b>Tiết 2:</b>


*


<b> Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.Đọc lại bài ôn, từ tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng: Treo tranh – hỏi.


Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có chiều châu chấu, cào cào.


-Nhận ra các tiếng có vần kết thúc là o – u. (Sáo, sậu, sau, , ráo, nhiều, châu chấu, cào cào.)
-Đọc hoặc đánh vần.Đọc toàn bài.


*


<b> Hoạt động 2 </b>: Luyện viết:
HS Viết vở tập viết.


-Lưu ý độ cao, khoảng cách.Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết: Hát múa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV keå chuyện lần 1.


-Treo tranh, kể chuyện lần 2


-T1: Một con chó sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp cừu. Nó chắc mẩm được 1 bữa ăn


ngon lành. Nó tiến lại và nói:


-Này cừu, hơm này mày tận số rồi.


-Trước khi chết mày có mong ước gì khơng?


-T2: Sói nghĩ con mồi này khơng thể chạy thốt được. Nó liền hắng giọng rồi cất tiếng sủa lên
thật to.


-T3: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng sủa của chó sói. Anh liền chạy nhanh đến.
Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn cừu giáng cho nó 1 gậy.


-T4: Cừu thốt nạn.


->Ý nghĩa: Con sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội. Con cừu bình tĩnh và thơng minh
nên đã thốt nạn.


-HS kề chuyện theo tranh.


-Mỗi em kể nội dung 1 tranh. Một em kể toàn câu chuyện.
*


<b> Hoạt động 4 </b>: HS đọc bài trong SGK.


<b>3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:</b>


-Tìm tiếng mới có vần kết thúc là u và o.Nối bé yêu .vớimẹ và cô giáo
Hươu cao cổ với đi qua cầu.


Dặn dò:HS về học thuộc bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>TỐN</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



SGK: - TGDK: 35 phút


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
-Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>-GV: 1, 2, 3 ô vuông, hình tròn, mẫu vật.
-HS: sách, que tính.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1/ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN</b>:<b> </b>Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng lớp


2+1=34+1=53-1=2
3-2=1 2-1=1 1+2=3


1+2 3-1 2-1 1+0
2+1 3-2 3+0 3-1


<b>2/ HOẠT ĐỘNG BAØI MỚI:</b>


*



<b> Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu bài: Luyện tập.
*


<b> Hoạt động 2 </b>: Làm bài tập trong SGK.


Bài 1: Tính: Nêu yêu cầu, làm bài và chữa bài.
1+2= 1+3=


-Hướng dẫn HS cột vào 3 và nhận xét đề thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
( 1+2=3 3-1=2 3-2=1)


Bài 2: Điền số: Làm bài cả lớp 1 HS lên gắn số.
3-1=2


-Nhaän xét.


Bài 3: Điền dấu +
-1...1=2


Bài 4: Viết phép tính thích hợp:


a/ Đọc đề: Anh có 2 quả, cho em 1 quả anh cịn mấy quả?
-Gọi HS đặt phép.( 2-1=1)


-Có thể đặt bài tốn: Anh có 2 quả, anh giữ lại 1 quả. Hỏi anh cho em mấy quả?( 2-1=1)
b/ Đặt đề tốn: Có 3 con ếch, nhảy xuống nước 2 con. Hỏi trên lá cịn mấy con ếch? (Có 3 con
ếch, nhảy xuống nước 2 con, còn 1 con ếch.3-2=1)


-Có thể đặt đề tốn: Có 3 con ếch, 1 con trên lá. Hỏi có mấy con nhảy xuống nước? (3-1=2)



<b>3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:</b>


Dặn dò:-Dặn HS học thuộc phép trừ trong phạm vi 3.


<b>IV/ BOÅ SUNG:</b>


> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HỌC VẦN</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>



SGK: - TGDK: 35 phút


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-HS đọc viết chắc chắn âm, vần đã học.
-Đọc được các tiếng, từ đã học.


-Phát triền lời nói tự nhiên theo các chủ đề.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>-GV: Bộ phép Tiếng Việt.


-HS: Bộ ghép Tiếng Việt, bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ:


HS đọc, viết bài ôn: cá sấu, kì diệu, ao bèo, bài ứng dụng


2/ HOẠT ĐỘNG BAØI MỚI:


-GV viết bảng các âm đã học, các vần đã học.
a – o – ô – ơ ...


b – c – d – ñ ...
ch – th ...


ia – ua ... ưu – ươu


-Gọi HS đọc. Cá nhân, nhóm, lớp.
-Đánh vần (Những em yếu). Cá nhân.
-Ghép 1 số tiếng đã học.


-Đọc cho HS viết vào bảng con.( lá mía, cà chua, diều sáo...)
-Luyện viết âm, vần, tiếng, từ vào vở.


-HS viết bài vào vở.


3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:
-Thu chấm, nhận xét.


Dặn dị:HS về ơn bài kĩ để thi giữa kì I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TOÁN</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4</b>



SGK: - TGDK: 35 phút



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-GV: mẫu vật: 4 chấm tròn, 4 quả cam, tranh vẽ 4 con chim.
-HS: bộ đồ dùng Toán, bảng, vở, sách.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN:Kiểm tra bài cũ:
3-1=2 3+2=5


1+3=4 2-1=1
1+2-1=2 2-1+3=4
3-1+1=3 3-1+0=2
2/ HOẠT ĐỘNG BAØI MỚI:
*


<b> Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 4.
*


<b> Hoạt động 2 </b>: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4.
-GV dán 4 quả cam.



-H: Có mấy quả cam?(4 quả cam.)


-H: Lấy đi 1 quả cam. Hỏi cịn mấy quả cam? (3 quả cam)
-H: Làm phép tính gì?( Trừ)


-H: Nêu phép tính? (Ghi bảng).
-Tương tự giới thiệu


4-1=3
4-2=2
3-2=1


-Hướng dẫn HS học thuộc. Lớp, cá nhân.
*


<b> Hoạt động 3 </b>: Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-HS lấy 3 hình trịn.


-Lấy thêm 1 hình trịn. Có tất cả mấy hình trịn?( 4 hình trịn)
-Hướng dẫn HS nêu phép tính. (3+1=4)


-Bớt 1 hình trịn cịn mấy hình trịn?( 3 hình trịn)
-Nêu phép tính. (4-1=3)


-Chốt lại: 3+1=4 ngược lại 4-1=3
-Tương tự: 1+3=4 4-3=1


-KL: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
*



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3-1=


HS Làm bài tập.


Bài 2: Tính: HS nêu yêu cầu.


4 4


- 2 - 1


HS Làm bài.Trao đổi, sửa bài
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
-Treo tranh.


-HS nêu đề Tốn.


-Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi. Hỏi còn mấy bạn đang chơi nhảy dây? (Còn 3
bạn đang chơi nhảy dây.)


-H: Làm phép tính gì? (Tính trừ.)
-H: Nêu phép tính? (4-1=3)
HS lên bảng sửa bài.


Nhắc đề.


3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:
-Đọc lại phép trừ trong phạm vi 4.


-Chơi trò chơi: 1 em nói 4 trừ, em thứ 2 nói 1, em thứ 3 nói kết quả bằng 3.
Dặn dị:-HS học thuộc công thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>


<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2)</b>



SGK: - TGDK: 35 phút


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em
mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.


-HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày ở
gia đình.


-GDHS có thái độ yêu quý anh chị em của mình.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>-GV: Đồ dùng để chơi đóng vai các truyện, bài thơ.
-HS: Vở bài tập.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN:Kiểm tra bài cũ:


-Anh nên đối xử với em như thế nào? (Nhường nhịn, quan tâm, chăm sóc)
-Em đối xử với anh như thế nào? (Lễ phép, kính trọng, u q)


2/ HOẠT ĐỘNG BÀI MỚI:
*



<b> Hoạt động 1 </b>:-Hướng dẫn HS làm bài 3: Nối các bức tranh với chữ “nên” hoặc “không nên”
cho phù hợp.-HS làm bài vào vở bài tập.2 HS lên bảng làm.


-T1: Nối “khơng nên” vì anh khơng cho em chơi chung.
-T2: Nối “nên” vì anh hướng dãn em học chữ.


-T3: Nối “nên” vì hai chị em bảo ban nhau cùng làm việc nhà.


-T4: Nối “khơng nên” vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em.
*


<b> Hoạt động 2 </b>: Đóng vai.Mỗi nhóm đóng vai theo tình huống của bài 2.
Các nhóm trình bày.-GV nhận xét.


-KL: +Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ.
+Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
-HS Nhắc lại KL.


3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:-GDHS: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì
vậy em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh chị em, biết lễ phép với anh chị và
nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hịa thuận, cha mẹ mới vui lịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HỌC VẦN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TỰ NHIÊN & XÃ HỘI</b>



<b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE</b>



SGK: - TGDK: 35 phút



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.


-Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt.
-GDHS tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức
khỏe.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-GV: Tranh, ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi.
-HS: Thu thập tranh ảnh, sách, vở bài tập TN – XH.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ:


-Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? (Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức)
2/ HOẠT ĐỘNG BÀI MỚI:


*Khởi động: Chơi trị chơi: “A libaba”


VD: GV hát: “Hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm.
HS hát đệm.


*


<b> Hoạt động 1 </b>: Thảo luận lớp Cả lớp.


-H: Hãy kể tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể?( Mắt, tai, đầu, mình.)


-H: Cơ thể người gồm có mấy phần? (Đầu, mình, tay, chân.)


-H: Nhận biết thế giới xung quanh ta cần những bộ phận nào? (Mắt, tai, mũi, lưỡi, da.)
-H: Khi thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn điều gì?


Khuyên bạn đừng nên chơi vì sẽ bắn trúng bạn.
*


<b> Hoạt động 2 </b>:


-Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.


-H: Em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày mình đã làm những gì? (Đánh răng, rửa mặt, thay quần
áo, đi học... rửa tay chân, súc miệng, ôn bài, đi ngủ...)


-H: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? .(.. 5giờ, 5 giờ 30...)
-H: Buổi trưa em thường ăn gì?( Cơm.)


-H: Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ khơng?( Có.)
-KL:


+Cần giữ gìn và bảo vệ thân thể.


+Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ để có sức khỏe tốt.
HS Nhắc lại.


3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:


-GDHS biết giữ gìn và bảo vệ thân thể, giữ vệ sinh cá nhân hàng ngày.
Dặn dò:HS về thực hiện những điều đã học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THỦ CÔNG</b>


<b>XÉ, DÁN HÌNH CON MÈO </b>

(T2)



SGK: - TGDK: 35 phút


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết cách xé, dán hình con mèo.
-Xé dán hình con mèo cân đối.
-GDHS tính cẩn thận, tỉ mỉ.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-GV: Bài mẫu, giấy màu.


-HS: Giấy màu, vở thực hành thủ công, hồ dán.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra dụng cụ: Giấy màu, vở thực hành thủ cơng, hồ dán.
2/ HOẠT ĐỘNG BÀI MỚI:


*


<b> Hoạt động 1 </b>:
Giới thiệu bài:


-GV nhắc lại các bước xé ở tiết 1.



HS lần lượt thực hiện các thao tác xé từng bộ phận của hình con mèo.
HS bơi hồ vừa phải, đều và dán cho phẳng.


-GV quan sát và hướng dẫn.


-Nhắc nhở HS sắp xếp hình vào vở thực hành thủ công cho đẹp, cân đối.
-Động viên các em dùng bút màu trang trí thêm cảnh vật cho sinh động.
-Dán xong dùng bút màu vẽ thêm các phần cịn thiếu (Mũi, mồm, râu...)
-Hồn thành sản phẩm.


-Thu dọn.


HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:


-Thu chấm, nhận xét, đánh giá sản phẩm.
Dặn dò:-Về tập xé dán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>HỌC VẦN </b></i>

<b>ON – AN</b>



SGK: - TGDK: 35 phút


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Học sinh đọc – viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.


-Nhận biết tiếng có vần on - an trong các từ, câu. Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè.



<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>-Giáo viên: Tranh, từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
-Học sinh: Bộ ghép Tiếng Việt, sách, bảng con, vở tập viết.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ:-Học sinh đọc, viết các tiếng: ao, au, bèo, iêu,
ao bèo, cá sấu, kì diệu.


-Đọc câu ứng dụng
-Đọc bài ôn


2/HOẠT ĐỘNG BÀI MỚI:


<b>Tiết 1:</b>


*


<b> Hoạt động 1 </b>: Dạy vần
*Viết bảng: on


-Phát âm: on.
-Gắn: on.


-Phân tích: o trước n sau.
-Đánh vần: o – nờ – on.
-Đọc: on.


-Gắn: con.


-Phân tích: c trước, on sau.


-Đánh vần: cờ – on – con.
-Đọc: con.


-Giới thiệu từ: Mẹ con.
-Đọc phần 1.


*Viết bảng: an.
-Phát âm: an.
-Gắn: an.


-Phân tích: a trước n sau.
-Đánh vần: a – nờ – an.
-Đọc: an.


-Treo tranh.


-H: Đây gọi là nhà gì? (nhà sàn.)
-Giới thiệu từ: nhà sàn.


-Đọc phần 2. Cá nhân, nhóm, lớp.
-Đọc bài khóa. Cá nhân, nhóm, lớp.
*Nghỉ giữa tiết: Hát múa


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-HS viết bảng con.


-Lưu ý: Nét nối giữa các chữ.
-Nhận xét, sửa sai.



*


<b> Hoạt động 3 </b>: Đọc từ ứng dụng: 2 – 3 em đọc
rau non hòn đá


thợ hàn bàn ghế


-Nhận biết có tiếng on, an.( non, hòn, hàn, bàn.)
-Giáo viên đọc mẫu.


-Đọc tồn bài. Cá nhân, lớp
*Nghỉ chuyển tiết. Hát múa.


<b>Tiết 2:</b>


*


<b> Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.


-Luyện vần, tiếng, từ vừa học. Cá nhân, nhóm, lớp.
-Đọc câu ứng dụng:


+Treo tranh.


+H: Bức tranh vẽ gì? (Gấu mẹ, gấu con đang cầm đàn. Thỏ mẹ, thỏ con đang nhảy múa.)
->Giới thiệu câu: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.


-Nhận biết tiếng có vần on – an.( con, đàn)
-Giáo viên đọc mẫu.



-Lưu ý: Khi hết 1 câu phải nghỉ hơi.
*


<b> Hoạt động 2 </b>: Luyện viết.


-Lưu ý nét nối giữa các chữ và khoảng cách.
-HS Viết vào vở tập viết.


-Thu chấm, nhận xét.


<b>*Nghỉ giữa tiết: Hát múa.</b>


*


<b> Hoạt động 3 </b>: Luyện nói:
-Chủ đề: Bé và bạn bè.
-Treo tranh.


-H: Các bạn con là những ai? Họ ở đâu?
-H: Con có quý các bạn đó khơng?


-H: Các bạn ấy là những người như thế nào?


-H: Con và các bạn thường giúp đỡ nhau những cơng việc gì?
-HS kể tên bạn và cho biết bạn ở đâu?


-Đọc lại chủ đề.
*


<b> Hoạt động 4 </b>: Đọc bài trong SGK .Cá nhân, lớp.



3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:trị chơi tìm tiếng mới có on – an: con ngan, nón lá, bạn Lan...
Dặn dị:-Học sinh về học thuộc bài.


<b>IV/ BỔ SUNG: </b>


<i><b>TỐN</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



SGK: - TGDK: 35 phuùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Củng cố bảng trừ và phép tính trong phạm vi 3, 4.
-So sánh số trong phạm vi đã học.


-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp (Cộng hoặc trừ).


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-GV: nội dung bài, tranh vẽ phóng to của bài 5.
-HS: sách, bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN:Kiểm tra bài cũ:
3+1=4 3-2=1 4-3=1


4-1=3 4-2=2 4-1-1=2
3-1=2 3-1-1=1


2/ HOẠT ĐỘNG BAØI MỚI:


-Giới thiệu bài: Luyện tập.
-Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính:


4
- 1
3


-Lưu ý: Viết dấu trừ ngay ngắn, kết quả phải viết thẳng cột với các số.
Bài 2: Số : ? HS nêu yêu cầu.Làm bài, chữa bài.


-1


Người ta đã cho phép tính, các số ở trong ơ vng, ơ trịn, mũi tên. Chúng ta phải tính và điền
kết quả vào trong ơ trịn.


Bài 3: Tính:
4-1-1=2


-H: Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần? (2 lần.)


Chúng ta thực hiện như thế nào (Trừ lần lượt từ trái qua phải hoặc lấy số thứ nhất trừ đi số
thứ hai được bao nhiêu trừ tiếp số tiếp theo.)


-HS làm bài.Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 4: Điền dấu ><=


-H: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
3-1=2



Phải thực hiện các phép tính nếu có rồi so sánh các kết quả với nhau.
Làm bài, chữa bài.


Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
Treo tranh a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Gọi HS trả lời. (4 con vịt.)
-H: Làm phép tính gì?( Cộng.)
-H: Nêu phép tính.( 3+1=4)
-Treo tranh b


-HS nêu đề.


Có 4 con vịt, 1 con chạy đi. Hỏi còn mấy con vịt?
4-1=3


*Nhận xét, cho điểm.


3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:


-Chơi trị chơi: Tìm phép tính thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TẬP VIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HỌC VẦN</b>


<b>ÂN-Ă-ĂN</b>



SGK: - TGDK: 35 phút



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Học sinh đọc – viết được ân, ăn, cái cân, con trăn.


-Nhận biết tiếng có vần ân-ăn trong các từ, câu. Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Tranh, từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
-Học sinh: Bộ ghép Tiếng Việt, sách, bảng con, vở tập viết.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN:Kiểm tra bài cũ:


-Học sinh đọc, viết các tiếng: rau non, hòn đá, thơ hàn, bàn ghế, đàn ngan, lan can, núi
non, cái nón


-Đọc câu ứng dụng
-Đọc cả bài


2/ HOẠT ĐỘNG BÀI MỚI:


<b>Tiết 1:</b>


*


<b> Hoạt động 1 </b>: Dạy vần


*Viết bảng: ân


-Phát âm: ân.
-Gắn: ân.


-Phân tích: â trước n sau.
-Đánh vần: â – nờ – ân.
-Đọc: ân.


-Gắn: cân.


-Phân tích: c trước, ân sau.
-Đánh vần: cờ – ân – cân.
-Đọc: cân.


-Giới thiệu từ: Cái cân.
-Đọc phần 1.


*Viết bảng: ăn.


-Phát âm: ăn. Giới thiệu âm ă
-Gắn: ăn.


-Phân tích: ă trước n sau.
-Đánh vần: ăn – nờ – ăn.
-Đọc: ăn.


-Treo tranh.


-H: Đây là con gì?( con trăn.)


-Giới thiệu từ: con trăn.
-Đọc phần 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*Nghỉ giữa tiết: Hát múa
*


<b> Hoạt động 2 </b>: Viết bảng con: ân, ăn, cái cân, con trăn
HS viết bảng con.


-Lưu ý: Nét nối giữa các chữ.
-Nhận xét, sửa sai.


*


<b> Hoạt động 3 </b>: Đọc từ ứng dụng: 2 – 3 em đọc
bạn thân khăn rằn


gần gũi dặn dò


-Nhận biết có tiếng ân, ăn.(thân, gần, khăn, rằn, dặn.)
-Giáo viên đọc mẫu


-Đọc toàn bài. Cá nhân, lớp.
*Nghỉ chuyển tiết. Hát múa.


<b>Tieát 2:</b>


*


<b> Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.


-Luyện vần, tiếng, từ vừa học.
-Đọc câu ứng dụng:


+Treo tranh.


+H: Bức tranh vẽ gì? (2 bạn nhỏ đang gồi trị chuyện.)


+H: Lớp mình có muốn biết 2 bạn nhỏ trong tranh đang nói với nhau những gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh


->Giới thiệu câu: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
-Nhận biết tiếng có vần ân – ăn.(Thân, lặn.)


-Giáo viên đọc mẫu.


-Lưu ý: Khi hết 1 câu phải nghỉ hơi.
*


<b> Hoạt động 2 </b>: Luyện viết.


-Lưu ý nét nối giữa các chữ và khoảng cách.
-HS Viết vào vở tập viết.


-Thu chấm, nhận xét.


<b>*Nghỉ giữa tiết: Hát múa.</b>


*


<b> Hoạt động 3 </b>: Luyện nói:


-Chủ đề: Nặn đồ chơi.
-Treo tranh.


-H: Bứa tranh vẽ gì? (Các bạn nhỏ đang nặn đồ chơi.)
-H: Nặn đồ chơi có thích khơng? (Thích)


-H: Lớp mình có những ai đã nặn được đồ chơi?


-H: Bây giờ các em hãy kể về công việc nặn đồ chơi của mình cho cả lớp cùng nghe?(HS tự
kể.)


-H: Đồ chơi thường được nặn bằng gì? (Đất sét, bột gạo nếp...)
-H: Em đã nặng đồ chơi gì? (Chuột, mèo, quả...)


-H: Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì? (Thu dọn lại ngăn nắp, sạch sẽ, rửa tay chân...)
-Đọc lại chủ đề.


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG;


-Chơi trị chơi tìm tiếng mới: lăn tăn, múa lân...
Dặn dị:Học thuộc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TỐN</b>



<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5</b>



SGK: - TGDK: 35 phút



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


-Thành lập và ghi nhớ trong phạm vi 5.


-Giải được bài tốn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-GV: Tranh vẽ như trong SGK, mẫu vật.
-HS: Bộ học toán, sách.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN:Kiểm tra bài cũ
2/ HOẠT ĐỘNG BAØI MỚI:


*


<b> Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5.
-Giới thiệu bài


-GV đính 5 quả cam, lấy đi 1 quả.


-H: Nêu bài tốn?( Có 5 quả, lấy đi 1 quả. Còn lại bao nhiêu quả?)
-H: Nêu phép tính? (5-1=4)


-Tương tự hình thành:


5-1=4


5-4=1
5-2=3
5-3=2
-GV xoùa daàn.


-Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Dùng mẫu vật để nêu mối
quan hệ.


HS học thuộc.
4+1=55-1=4
1+4=55-4=1
3+2=55-2=3
2+3=55-3=2


*Nghỉ giữa tiết: Hát múa.
*


<b> Hoạt động 2 </b>: Luyện tập:


Bài 1: Tính: HS làm bài, trao đổi chữa bài.
Bài 2: Tính:


Bài 3: Tính:


Bài 4: Viết phép tính thích hợp:


3/ HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:-Gọi HS đọc phép trừ trong phạm vi 5: Cá nhân, lớp.
-Chơi trị chơi: Nối với phép tính đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HỌC VẦN... 4</b>



<i>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I...4</i>



<b>TỐN... 5</b>



<i>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4...5</i>



<b>IV/ BỔ SUNG:... 6</b>



<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>

<b>... 7</b>



<b>HỌC VẦN... 8</b>



<i>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ...8</i>



<b>TỰ NHIÊN & XÃ HỘI...9</b>



<i>ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE...9</i>



<b>THỦ CÔNG... 10</b>



<b>XÉ, DÁN HÌNH CON MÈO </b>

(T2)

<b>...10</b>



<i><b>HỌC VẦN</b></i>

<b>... 11</b>



<i><b>TỐN</b></i>

<b>... 13</b>



<i>LUYỆN TẬP... 13</i>




<i>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ...15</i>



<b>HỌC VẦN... 16</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×