Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.94 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Sở GD& ĐT TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***** *******
<i>Câu 1(2đ):</i> Động lượng và động năng là gì? Phát biểu định luật bảo tồn động lượng và chỉ ra hai
trong số những điểm khác biệt giữa động lượng với động năng.
<i>Câu 2 (2đ):</i> Phân biệt biến dạng đàn hồi với biến dạng dẻo. Nêu một ví dụ minh họa cho mỗi loại
biến dạng. Phát biểu định luật Húc cho sự biến dạng đàn hồi của vật rắn.
<i>Câu 3 (2đ):</i> Một vật nhỏ có khối lượng m = 3kg, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng
nghiêng dài 2,5m, nghiêng một góc 300<sub> với phương nằm ngang. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng </sub>
nghiêng và lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
a) Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng.
b) Sau khi trượt hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt được 5m
trên mặt phẳng nằm ngang rồi dừng hẳn. Tính lực ma sát tác dụng lên vật
trên mặt phẳng nằm ngang.
<i>Câu 4 (2đ):</i> Đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lý tưởng được
biểu diễn như hình vẽ. Biết V1 = 2dm3; V2 = 5dm3. Hãy nhận định tên gọi
của từng quá trình và xác định áp suất, nhiệt độ của trang thái 3.
<i><b>Học sinh được chọn làm phần B1 (câu 5 và 6) hoặc phần B2 (câu 7 và 8)</b></i>
<i>Câu 5 (1đ):</i> Hiện tượng mao dẫn là gì? Nêu hai ví dụ mao dẫn gặp trong thực tế.
<i>Câu 6 (1đ):</i> Một vịng nhơm được đặt nằm ngang trên mặt nước. Để nhấc vịng ra khỏi mặt nước
thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu? Biết vịng nhơm có trọng lượng 0,45N, đường kính ngồi
5cm, đường kính trong 4,5cm. Nước có hệ số căng bề mặt là 0,072N/m. Nước làm dính ướt hồn
tồn nhơm.
<i>Câu 7 (1đ):</i> Nêu nội dung của nguyên lý Paxcan. Nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực dựa
vào định luật Bécnuli hay nguyên lý Paxcan?
<i>Câu 8 (1đ):</i> Tính khối lượng riêng của khí H2 chứa trong một bính kín ở áp suất 5.105Pa, nhiệt độ
450K. Biết rằng H2 có khối lượng mol là 2g/mol.
p(atm)
T0K
1 2
3
O 750
Câu Nội dung Điểm
1
+ Động lượng <i>p mv</i>
+ Động năng: Năng lượng do vật chuyển động mà có; Wđ
2
1
2<i>mv</i>
Động lượng Động năng
Đại lượng vec tơ
Độ lớn tỉ lệ với vận tốc
Không phải năng lượng
Đơn vị kgm/s
….
Đại lượng vơ hướng
Độ lớn tỉ lệ với bình phương vận tốc
Là một dạng năng lượng
Đơn vị J
…
0,5
0,5
0.5
0,25x2
2
+ Biến dạng đàn hồi: vật có thể phục hồi lại hình dạng ban đầu; Biến dạng
+ Ví dụ cho mỗi loại
+ Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối tỉ lệ với ứng
suất tác dụng vào vật
0,5x2
0,25x2
0,5
3
a)
2
5 /
2
<i>mv</i>
<i>mgh</i> <i>v</i> <i>m s</i>
b) Ams = Wđ = - 37,5J
Fms = 7,5N
0,5x2
4 + Gọi đúng tên ba quá trình+ Từ đề bài, chỉ ra được: (p2 = 5atm; V2 = 5dm3; T2 = 750K)
+ Tính ra: T1 = T3 = 300K; p3 = 2atm
0,25x3
0,25
0.5x2
5
+ Định nghĩa hiện tượng mao dẫn
+ Nêu hai ví dụ trong thực tế
0,5
0,25x2
6 + F = P + F = P + C(d1 + d2)
= 0,47 N
0,25
0,5
0.25
7
+ Nguyên lý Paxcan: Độ tăng áp suất lên một chất lỏng trong bình kín được
truyền ngun vẹn đến mọi điểm của chất lỏng và thành bình
+ Máy nén thủy lực hoạt động dựa trên nguyên lý Paxcan
0,75
0,25
8
<i>m</i>
<i>pV</i> <i>RT</i>
<i>m</i> <i>p</i>
<i>D</i>
<i>V</i> <i>RT</i>
Tính đúng: D = 267,4g/m3
0,25
0,5
0,25