Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

vao 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
BÌNH ĐỊNH KHÓA NGÀY :29/06/2011


<b> Đề chính thức</b> Mơn thi: Tốn


Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 30/6/2011


Bài 1 (2điểm)


a) Giải hệ phương trình :


3 7


2 8


<i>x y</i>
<i>x y</i>


 





 




b) Cho hàm số y = ax + b.Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = -2x
+3 và đi qua điểm M( 2;5)



Bài 2: (2điểm)


Cho phương trình : x2<sub> +2(x+1)x + m – 4 = 0 (m là tham số)</sub>
a)Giải phương trình khi m = -5


b)Chứng minh rằng phương trình ln có hai nghiệm phân biệt với mọi m


c)Tìm m sao cho phương trình đã cho có hai nghiêm x1, x2 thỏa mãn hệ thức <i>x</i>12<i>x</i>223<i>x x</i>1 2 0


Bài 3 : (2điểm)


Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và bình phương độ dài đường chéo gấp 5 lần
chu vi.Tính diện tích hình chữ nhật


Bài 4: (3điểm)


Cho đường tròn tâm O, vẽ dây cung BC không đi qua tâm.Trên tia đối của tia BC lấy điểm M bất kì.Đường
thẳng đi qua M cắt đường (O) lần lượt tại hai điểm N và P (N nằm giữa M và P) sao cho O năm bên trong góc
PMC. Trên cung nhỏ NP lấy điểm A sao cho cung AN bằng cung AP.Hai dây cung AB,AC cắt NP lần lượt tại D
và E.


a)Chứng minh tứ giác BDEC nọi tiếp.
b) Chứng minh : MB.MC = MN.MP


c) Bán kính OA cắt NP tại K. Chứng minh: <i>MK</i>2 <i>MB MC</i>.


Bài 5 (1điểm)


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:



2
2


2 2011


<i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i>


<i>x</i>


 




(với x <sub>0)</sub>


<b>BÀI GIẢI</b>



<b>Bài 1: (2 điểm)</b>
a.


3 7 5 15 3 3


2 8 2 8 2.3 8 2


<i>x y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>y</i> <i>y</i>



    


   


  


   


      


   


Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (3;2)


b. Đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -2x +3  a = -2 và b  3
Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm M(2;5)  x = 2; y = 5.


Thay a = -2 ; x = 2 ; y = 5 vào hàm số y = ax + b ta được: -2.2 + b = 5
 b = 9 (TM)


Vậy a = -2 và b = 9
<b>Bài 2: </b>


Pt: x2<sub> + 2(m +1)x + m – 4 = 0 (m là tham số)</sub>
a. Khi m = -5 thay vào pt trên ta được: x2<sub> – 8x – 9 = 0 </sub>
Có a – b + c = 1 – (-8) + (-9) = 0  x1 = -1 ; x2 =


<i>c</i>
<i>a</i>





= 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. ’ = (m + 1)2 – (m – 4) = m2 + m + 5 = m2 + 2.
1
2<sub>m + </sub>


1 1
4 4 <sub>+ 5 = </sub>
= (m +


1
2<sub>)</sub>2<sub> + </sub>


19


4 <sub>> 0 với mọi m</sub>


Vậy pt đã cho ln có hai nghiệm phân biệt với mọi m.


c. Theo câu b pt đã cho ln có hai nghiệm phân biệt với mọi m, nên áp dụng hệ thức Vi – et ta có: x1 + x2 =
-2(m + 1) và x1.x2 = m – 4.


Ta có: <i>x</i>12<i>x</i>223<i>x x</i>1 2 0 <sub></sub> (x1 + x2)2 - 2 x1 .x2 + 3 x1x2 = 0


 (x1 + x2)2 + x1x2 = 0  [-2(m + 1)]2 + m – 4 = 0  4m2 + 9m = 0  m(4m + 9) = 0
0


0



9
4 9 0


4
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>






 <sub></sub>


 <sub></sub> 




  






Vậy m = 0 hoặc m =
9
4





thì pt đã cho có hai nghiệm x1, x2 thõa mãn hệ thức <i>x</i>12<i>x</i>223<i>x x</i>1 2 0


<b>Bài 3: (2 điểm)</b>


Gọi x(m) là độ dài của chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật. Điều kiện: x > 0.
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật: x + 6 (m).


Chu vi mảnh đất hình chữ nhật: 2(x + x +6) = 4x + 12 (m)


Áp dụng định lí Pitago ta có bình phương độ dài đường chéo mảnh đất hình chữ nhật: x2<sub> + ( x + 6)</sub>2 <sub> = 2x</sub>2
+ 12x + 36


Theo đề bài ta có pt: 2x2<sub> + 12x + 36 = 5(4x + 12) </sub><sub></sub><sub> 2x</sub>2<sub> – 8x – 24 = 0 </sub>
 x2 – 4x – 12 = 0


Giải pt này ta được x1 = -2 (loại) ; x2 = 6 (TM)


Suy ra chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là 6m; chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là 12m.
Vậy diện tích của mảnh đất hình chữ nhật: 6.12 = 72 (m2<sub>)</sub>


<b>Bài 4: (3 điểm)</b>


a. Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp.
Ta có:


 1<sub>(</sub>   <sub>)</sub>


2



<i>BDN</i>  <i>sd AP sd BN</i>


(góc có đỉnh bên
ngồi đường trịn)


Mà <i>AP</i><i>AN</i><sub> (Gt)</sub>




 1<sub>(</sub>   <sub>)</sub> 1  


2 2


<i>BDN</i>  <i>sd AN sd BN</i>  <i>sd AB ACB</i>


(góc nội tiếp chắn cung AB)
Lại có: <i>BDN BDE</i>  1800 <sub></sub> <i>ACB BDE</i> 1800<sub> hay </sub><i>ECB BDE</i> 1800


Suy ra tứ giác BDEC nội tiếp.
b. Chứng minh MB.MC = MN. MP


Xét MBP và MNC có: <i>M</i> chung và <i>MCN</i> <i>MPB</i> (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BN)
MBP ~ MNC (gg) 


<i>MB</i> <i>MP</i>


<i>MN</i> <i>MC</i> <sub></sub><sub> MB.MC = MN. MP</sub>
c. Chứng minh MK2<sub> > MB.MC.</sub>



Ta có <i>AP</i><i>AN</i><sub> (Gt) và OA cắt PN tại K </sub><sub></sub><sub> KP = KN = </sub>


1
2<sub>NP </sub>


Từ MB.MC = MN. MP (câu b)  MB.MC = MN(MN + NP) = MN(MN + 2 KN) =
= MN2<sub> +2MN.KN (1)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cách 2 : Kẽ tiếp tuyến MI với (O). Ta c/m được MI2<sub> = MB.MC (1) </sub>


Nhưng MI2 <sub>+ OI</sub>2<sub> = MK</sub>2<sub> + OK</sub>2<sub> = MO</sub>2<sub> mà OK < OI => OK</sub>2<sub> < OI</sub>2<sub> => MK</sub>2<sub> > MI</sub>2<sub> (2)</sub>
Từ (1) và (2) => MK2<sub> > MB.MC .</sub>


<b>Bài 5: (1 điểm)</b>
A =


2
2


2 2011


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


(với x  0).
Cách 1:  A =



2 2


2


2011 2.2011 2011
2011


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


 A =


2 2 2


2


2010 2.2011 2011
2011


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


  


 A =



2 2


2


2010 ( 2011)
2011


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


 


 A =


2
2


2010 ( 2011)
2011 2011


<i>x</i>
<i>x</i>






2010
2011



Dấu “=” xảy ra khi x - 2011 = 0  x = 2011
Vậy Amin =


2010


2011<sub> khi x = 2011</sub>
Cách 2:


A = 1 - 2
2 2011
<i>x</i> <i>x</i>
Đặt t =


1


<i>x</i><sub></sub><sub> A = 1- 2t + 2011t</sub>2 <sub> = 2011(t</sub>2<sub> - 2.t</sub>
1
2011<sub>+ </sub>


1
2011<sub>) = </sub>
= 2011[t2<sub> - 2.t</sub>


1
2011<sub>+ (</sub>


1
2011<sub>)</sub>2<sub> - (</sub>


1


2011<sub>)</sub>2<sub> + </sub>


1


2011<sub>] = 2011(t - </sub>
1
2011<sub>)</sub>2<sub> + </sub>


2010
2011<sub>≥ </sub>


2010
2011
Dấu “=” xảy ra khi t -


1


2011<sub>= 0 </sub><sub></sub><sub> t = </sub>
1


2011<sub></sub><sub> x = 2011</sub>
Vậy Amin =


2010


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×