Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

tuan 32 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.22 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2011</b></i>
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN


--- ---
<b>TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI </b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh
<i>khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở</i>
<i>dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã ...)</i>


- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội
dung diễn tả.


<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>


- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu
hỏi trong SGK).


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, ...


 <b>GD kỹ năng sống:</b>


- GD: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với mơi trường thiên nhiên của
<i>Bác Hồ kính yêu</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.


- Tranh ảnh minh hoanSGK.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài:</b></i>


<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS
đọc.


- HS đọc lại các câu trên.


- GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ
khó đọc đã nêu ở mục tiêu.


- HS luyện đọc theo cặp.


- Gọi HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc đoạn 1:


<i>+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc</i>
<i>sống ở vương quốc nọ rất buồn?</i>
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy
<i>buồn chán như vậy ? </i>


- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.


- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu
5’
30’


- 2 em lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.


- 2 HS luyện đọc.


Luyện đọc các tiếng: Ăng co vát; Cam
<i>-pu - chia </i>



- Luyện đọc theo cặp.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Tiếp nối phát biểu: (Xem SGV)
- Vì cư dân ở đó khơng ai biết cười.


- Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc
nọ do thiếu nụ cười.


- HS đọc, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hỏi.


<i>+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?</i>


- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


- Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.


- Gọi HS nhắc lại.
<i><b> Đọc diễn cảm:</b></i>


- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện


đọc.


- HS luyện đọc.


- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học và chuẩn bị cho bài học
sau.


5’


- Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng
nụ cười.


- 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung


- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.


- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng
dẫn của giáo viên.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.


- 3 HS thi đọc cả bài.


- HS cả lớp thực hiện


--- ---
<b>TỐN :</b>


<b>ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có khơng q ba chữ số ( tích
khơng q sáu chữ số )


- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số khơng q hai chữ số
- Biết so sánh số tự nhiên.


- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong khi làm toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ : </b>


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Thực hành:</b></i>


<b>* Bài 1:</b>


- HS nêu đề bài.


5’
30’


- HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS nhắc lại về cách đặt tính.


- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.


* Bài 2 :


- HS nêu đề bài.


- HS nhắc lại về cách đặt tính.


- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.


* Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.


- HS nhắc lại về cách đặt tính.


- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm HS.


* Bài 4 :


- HS nêu đề bài.


- HS nhắc lại về cách đặt tính.


- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.


* Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.


- HS nhắc lại về cách đặt tính.


- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


5’


- HS nhắc lại cách đặt tính.


- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.


- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.


- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.


- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.


- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại


<i><b> --- --- </b></i>
<b>LỊCH SỬ:</b>



<b>KINH THÀNH HUẾ</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


+ Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:


+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ,
kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước
ta thời đó.


+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh
thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công
nhận là Di sản Văn hóa thế giới.


 GD : Vẻ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di


<i>sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp</i>
<b>II. Đồ dung dạy học:</b>


- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- PHT của HS .


<b>III.</b> Ho t ạ động trên l p :ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. KTBC :</b>


- Trình bày hồn cảnh ra đời của nhà


Nguyễn?


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</b></i>
<i><b> b. Phát triển bài :</b></i>


<i> *GV trình bày q trình ra đời của nhà</i>
kinh đơ Huế : Thời Trịnh –Nguyễn phân
tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của
các chúa Nguyễn . Nguyễn Anh là con
cháu của chúa Nguyễn ,vì vậy nhà
Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô .
*Hoạt động cả lớp:


- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà
Nguyễn...các cơng trình kiến trúc” và
yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá
trình xây dựng kinh thành Huế.


- GV tổng kết ý kiến của HS.
*Hoạt động nhóm:


GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp
trong những cơng trình ở kinh thành
Huế).



+Nhóm 1 : Anh Lăng Tẩm.
+Nhóm 2 : Anh Cửa Ngọ Mơn.
+Nhóm 3 : Anh Chùa Thiên Mụ.
+Nhóm 4 : Anh Điện Thái Hịa.


Sau đó, GV u cầu các nhóm nhận xét
và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên
du lịch để gới thiệu về những nét đẹp
của cơng trình đó(tham khảo SGK)


- GV gọi đại diện các nhóm HS trình
bày lại kết quả làm việc.


GV hệ thống lại để HS nhận thức được
sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện,
lăng tẩm ở kinh thành Huế.


- GV kết luận: Kinh thành Huế là một
cơng trình sáng tạo của nhân dân ta
.Ngày nay thế giới đã cơng nhận Huế là
một Di sản văn hóa thế giới.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- GV cho HS đọc bài học.


- Kinh đô Huế được xây dựng năm
nào ?


- Hãy mô tả những nét kiến trúc của
kinh đô Huế?



- Về nhà học bài và chuẩn bị bài :
“Tổng kết”.


- Nhận xét tiết học.


30’


5’


- Cả lớp lắng nghe.


- 2 HS đọc.
- Vài HS mô tả.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Các nhóm thảo luận.


- Các nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình.


- Nhóm khác nhận xét.


- 3 HS đọc.


- HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp


--- --- ---


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học xong bài này, HS có khả năng:


- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự.


- Có thái độ và hành vi ứng xử đung đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ
nạn xã hội


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. Bài mới: </b>
<b>2. Hoạt động </b>
<i><b>a) Xử lí tình huống. </b></i>
- Nêu các tình huống:


- Trên đường đi học về em gặp một đám thanh
<i>niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới, đánh </i>
<i>nhau em sẽ xử lí như thế nào? </i>


<i>- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em </i>
<i>hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra </i>
<i>sao?</i>



<i>- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra </i>
<i>một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài </i>
<i>sản người khác. Trước hành vi đó em giải quyết </i>
<i>như thế nào? </i>


- Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình huống
trước lớp.


- GV lắng nghe nhận xét và bổ sung, kết luận
theo SGV.


<i><b>b) Hoạt động 2</b></i>


- Các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng
chống các tệ nạn xã hội.


- Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


<b>2. Củng cố dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học


- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn
XH


- Hút ma túy gây cho người nghiện


mất tính người, kinh tế cạn kiệt
- Mại dâm là con đường gây ra các
bệnh si đa …


- Lớp chia ra các nhóm thảo luận
đưa ra cách xử lí đối với từng tình
huống do giáo viên đưa ra.


- Lần lượt các nhóm cử các đại diện
lên trình bày cách giải quyết tình
huống trước lớp.


- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét
và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt
nhất.


- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ
động có chủ đề nói về phịng chống
các tệ nạn xã hội.


-Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm
và thuyết trình tranh vẽ trước lớp.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng
bài học vào cuộc sống hàng ngày.
--- ---


<i><b>Thứ Ba ngày 26 tháng 04 năm 2011</b></i>
<b>CHÍNH TẢ:</b>


<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.


- GD HS Biết ngồi viết đúng tư thế, rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<i>Trao đổi về nội dung đoạn văn:</i>


- HS đọc đoạn văn viết trong bài.
- Đoạn này nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn viết chữ khó:


- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và
luyện viết.


 <i>Nghe viết chính tả:</i>


- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào


vở đoạn văn trong bài " Vương quốc vắng nụ
<i>cười ".</i>


 <i>Soát lỗi chấm bài:</i>


- Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS sốt
lỗi tự bắt lỗi.


 <i>Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</i>


<b>* Bài tập 2 : </b>


GV dán phiếu đã viết sẵn BT lên bảng.


- Lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực
hiện làm bài vào vở.


- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS
- HS làm xong thì dán phiếu của mình lên
bảng.


- Đọc liền mạch cả câu chuyện vui " Chúc
mừng năm... thế kỉ " hoặc câu chuyện vui:
" Người không biết cười "


- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và
chuẩn bị bài sau.


- 2HS lên bảng viết.


- Nhận xét các từ bạn viết trên
bảng.


- Lắng nghe giới thiệu.


- 2HS đọc đoạn viết, lớp đọc thầm.
- Nỗi buồn chán, tẻ nhạt trong
vương quốc vắng nụ cười.


- HS viết vào giấy nháp các tiếng
khó dễ lần trong bài.


- Nghe và viết bài vào vở.


- Từng cặp soát lỗi cho nhau.


- 1 HS đọc.


- Quan sát, lắng nghe GV giải
thích.


- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần
điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.



- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.


- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp
làm vào vở.


- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét, bổ sung những từ mà
nhóm bạn chưa có.


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH <i>Bao giờ ? Khi</i>
<i>nào ? Mấy giờ ? </i>– ND Ghi nhớ).


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng
ngưữcho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2).


* HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn (a,b) ở BT (2).
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )


Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2


- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian BT3


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> b. Hướng dẫn nhận xét:</b>
Bài 1, 2:


- HS đọc yêu cầu và nội dung.


- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên
bảng.


- Trước hết các em cần xác định chủ ngữ và
vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ.


- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.


<i>- Theo em trạng ngữ ở câu thứ nhất ( BT1)</i>
<i>chỉ rõ ý gì cho câu?</i>


<i><b>Bài 3 : </b></i>


- HS nêu đề bài.



- HS tự thực hiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.


<i>- Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng </i>
* Lưu ý: Trạng ngữ có thể được đặt liên tiếp
với nhau, nó thường được phân cách với nhau
bằng một quãng ngắt hơi.


<i><b>c. Ghi nhớ : </b></i>


- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
<i><b>d. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- HS đọc đề bài.


- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn.


- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều
trả lời các câu hỏi : Bao giờ ? Lúc nào?
- HS khác nhận xét bổ sung.


- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
<i><b>Bài 2 :</b></i>


- HS đọc yêu cầu.


- HS làm việc cá nhân.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét tuyên dương.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử
dụng bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian, chuẩn
bị bài sau.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung cho bạn.


- Lắng nghe giới thiệu bài.


- 3 HS đọc.


- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động cá nhân.


- HS lên bảng xác định bộ phận trạng
ngữ và gạch chân các bộ phận đó.
- Phát biểu trước lớp.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Lắng nghe.



- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.


- 1 HS đọc.


- Hoạt động cá nhân.


- 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ
phận trạng ngữ chỉ thời gian.


- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- HS đại diện lên bảng làm trên phiếu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- HS cả lớp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về :</b>


- Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ.


- Thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân , chia các số tự nhiên.
- Giải các bài tốn liên quan đến phép tính với các số tự nhiên.



- GD HS thêm u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, vở toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi HS chữa bài 1(163)
- Nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài :</b><b> Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. HD HS ôn tập :</b></i>


* Bài 1 a (164)Làm phần a


- GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài


GV củng cố về cách tính giá trị biểu thức
chứa chữ.


* Bài 2 (164)


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài



- GV chữa bài. YC HS nêu thứ tự thực hiện
phép tính ?


* Bài 3 (164) (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm bài - HS chữa bài.
- GV nhận xét.


* Bài 4 (164)


- Gọi HS đọc đề - GV HD
- YC HS làm bài.


- GVcho HS chữa bài.
- GV chốt kết quả.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học .


- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
BTVN : 1 b , 5(164)


- HS chữa bài.
- HS nhận xét.


- 1HS làm bảng ; HS lớp làm vở.
- HS làm bài


a) Với m = 952 ; n = 28 thì
m + n = 952 + 28 = 980


m – n = 952 – 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34


- 4HS làm bảng ; HS lớp làm vở.
- HS đổi vở kiểm tra kết quả.


- 2HS làm bảng.
- HS lớp làm vở.


- Nêu các tính chất đã áp dụng để tính
giá trị các biểu thức trong bài


- HS làm bảng ; HS lớp làm vở.


Tuần sau cửa hàng bán được số m vải
là : 319 + 76 = 395 (m)


Cả 2 tuần cửa hàng bán được số m vải
là : 319 + 359 = 714 (m)


Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2
tuần là 7 x 2 = 14 (ngày )
Trung bình 1 ngày bán được số m vải
là 714 : 14 = 51 (m)


Đáp số : 51m


--- ---
<b>ÂM NHẠC:</b>



<b>HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN : EM HÁT GỌI MẶT TRỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.


- Qua bài hát giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
<b>III.</b> Ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổ n định tổ chức</b>:


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho học sinh</b>
trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên
<i>hoan.</i>


<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Dạy bài hát Em hát gọi mặt trời</b>
- Giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung bài hát.
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát.


- Cho HS nêu cảm nhận về bài hát.



- Chia bài hát thành 4 câu, hướng dẫn HS đọc lời
ca theo âm hình tiết tấu


- Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng.
- Đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo
lối móc xích và song hành.


- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc
lời theo dãy, nhóm


- Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS
<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm</b>


-Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp.


- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ


đệm theo phách.


- Tổ chức hướng dẫn cho HS trình bày bài hát
theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo phách.
- Đệm đàn cho học sinh trình bày bài hát kết hợp
vận động phụ hoạ.


<b>4. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. Nêu những


hình ảnh, những câu hát trong bài hát mà em
thích.


- Nhắc HS về nhà ơn tập thuộc lời ca kết hợp gõ
đệp, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca.


- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- Theo dõi nhận xét, lắng nghe,
- Lắng nghe cảm nhận


- Trả lời theo cảm nhận


- Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu


- Khởi động giọng


- Lắng nghe hát theo đàn và hướng
dẫn của GV.


- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu
cầu của GV.


- Nhận xét lẫn nhau


- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp.


- Thực hiện theo hướng dẫn



- Theo dõi, tập hát kết hợp gõ đệm
theo phách.


- Thực hiện theo hướng dẫn


- Hát vận động nhịp nhàng


--- ---
<i><b>Thứ Tư ngày 27 tháng 04 năm 2011</b></i>


<b>TẬP ĐỌC:</b>


<b>NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1.</b> <i><b>Đọc thành tiếng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.</b> <i><b>Đọc - hiểu:</b></i>


- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, khơng nản
chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1
trong hai bài thơ).


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ (Ngắm trăng); Không đề, bương( Không đề ) ...
- Học thuộc lịng hai bài thơ.(Giáo dục mơi trường)


 <b>GD kỹ năng sống : - </b>GD HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với mơi


<i>trường thiên nhiên của Bác Hồ kính u</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc: Bài "</b><b> Ngắm Trăng "</b></i>


- HS đọc bài.


- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
- GV đọc mẫu:


* Đọc diễn cảm cả bài


- GV có thể đọc thêm một số bài thơ khác
của Bác trong nhật kí trong tù.


<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả lời


- GV : nói thêm nhà tù này là của Tưởng
Giới Thạch ở Trung Quốc.


<i>- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?</i>


* GV : Bài thơ nói về tình cảm với trăng của
Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam
cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm
trăng, xem trăng như là một người bạn tâm
tình. Bác lạc quan yêu đời, ngay cả trong
hồn cảnh tưởng chừng như khơng thể vượt
qua được.


- Ghi ý chính của bài.


<i><b>* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :</b></i>


- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của
bài.


- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<i><b>* Luyện đọc: Bài "</b><b> Không đề "</b></i>
- HS đọc bài.


- HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các
cụm từ.



- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


* Đọc diễn cảm cả bài - kết hợp giải thích


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.


- HS đọc cả bài thơ :


- Lắng nghe GV hướng dẫn.


+ Luyện đọc theo cặp và đọc cả bài.


- HS lắng nghe.


- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


- Bác Hồ là người không sợ gian khổ,
khó khăn ln sống lạc quan, u đời,
u thiên nhiên.


HS lắng nghe.


- 2 HS nhắc lại.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc


- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.


- Thi đọc từng khổ.


- 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả
bài.


- HS đọc cả bài thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

về xuất xứ của bài thơ, nói thêm về hoàn
cảnh của Bác Hồ khi ở trong tù; giải nghĩa
từ " không đề , bương "


<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc bài thơ " Không đề" trao đổi và
trả lời câu hỏi.


- GV nói thêm về thời kì gian khổ cả dân
tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân
Pháp ( 1946 - 19 54 ) (Xem SGV)


- Ghi ý chính của bài.


<i><b>* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :</b></i>


- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của
bài.


- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.



<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


<i>- Hai bài thơ giúp em hiểu được điều gì về</i>
<i>tính cách của Bác Hồ ?</i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc 2 bài thơ.


- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.


- Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến
<i>khu Việt Bắc, trong thời kì kháng</i>
<i>chiến chống Thực dân Pháp rất gian</i>
<i>khổ.</i>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc


- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Thi đọc từng khổ.


- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.


<b>KỂ CHUYỆN:</b>

<b>KHÁT VỌNG SỐNG</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>



- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện
<i>Khát vọng sông</i> rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
(BT2).


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3)


- Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại trong môi trường thiên nhiên.


 <b>GD kỹ năng sống:</b>


 <b>Kỹ năng: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân</b>


- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm


 <b>Các kỹ thuật day học: </b>


- Trải nghiệm - Trình bày 1 phút - Đóng vai


 GD : GD ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong m/trường thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống ".
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>
<i><b> * Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- HS đọc đề bài.


- Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc về
yêu cầu tiết kể chuyện.


- GV kể chuyện " Khát vọng sống"


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.


- Q/sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở
những từ ngữ.


- GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào
từng tranh minh hoạ đọc phần lời ở dưới mỗi
bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
<i><b>c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện.</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong


SGK.


<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


- HS thực hành kể trong nhóm đơi.


- HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một
đoạn) theo tranh.


- HS thi kể tồn bộ câu chuyện.


- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý
nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối
thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3.
- HS hỏi 1 HS trả lời.


<i><b>* Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn
kể cho người thân nghe.


- Lắng nghe.



- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Quan sát tranh và đọc phần chữ
ghi ở dưới mỗi bức truyện


- Thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.


- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu


- HS cả lớp thực hiện.




--- ---
<b>TỐN :</b>


<b>ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
- Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT1.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới </b>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Thực hành :</b></i>
<b>* Bài 1 :</b>


- HS nêu đề bài.


- GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ.
- HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi
- Nhận xét bài làm học sinh.


* Bài 2 :


- HS nêu đề bài.


- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.


- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát biểu đồ.
- Tiếp nối phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS tự trả lời các câu hỏi vào vở.


- GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích.
-Nhận xét bài làm học sinh.


* Bài 3 :


- HS nêu đề bài.


- HS thảo luận theo nhóm và làm vào vở.
- GV gọi các nhóm HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- HS trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Tiếp nối phát biểu.


- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Chia theo nhóm 4 HS thảo luận.
- Đại diện hai nhóm lên bảng thực
hiện.


- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập.


--- ---


MÔN: KHOA HỌC


BÀI : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
TIẾT : 63


I.MỤC TIÊU :


1. Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS biết:


- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Hình trang 126,127


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ: Động vật cần gì để
sống


- Hãy cho biết động vật cần gì để sống?
- GV nhận xét, chấm điểm


2.Bài mới:



Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn
của các loài động vật khác nhau


Mục tiêu:


-HS phân loại được động vật theo thức ăn
của chúng


-Kể tên một số con vật và thức ăn của
chúng


Cách tiến hành:


Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ


- GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh sưu
tầm theo nhóm, sau đó phân loại thành
các nhóm theo thức ăn của chúng. Ví dụ:
-Nhóm ăn thịt


-Nhóm ăn cỏ, lá cây


- 1HS trả lời
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Nhóm ăn hạt
-Nhóm ăn sâu bọ
-Nhóm ăn tạp



Bước 2: Hoạt động cả lớp


Kết luận của GV:


- Như mục Bạn cần biết trang 127
Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn con gì?
Mục tiêu:


-HS nhớ lại những đặc điểm chính của
con vật đã học và thức ăn của nó


-Học sinh được thực hành kĩ năng đặt câu
hỏi loại trừ


Cách tiến hành:


Bước 1: GV hướng dẫn HS chơi


- Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì
một con vật nào trong số những hình các
em đã sưu tầm được


- Lớp đặt câu hỏi đúng/sai để bạn đeo
hình trả lời


- Ví dụ:


-Con vật này có 4 chân phải khơng?
-Con vật này ăn thịt phải khơng?


-Con vật này có sừng phải không?


-Con vật này hay bay lượn trên bầu trời
phải khơng?


Bước 2:
Bước 3:


4/Củng cố – Dặn dị:


-GV u cầu HS kể tên nhóm động vật ăn
thịt ,ăn cỏ


-Cho 2 HS nhắc lại bài học .


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.


- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở động vật


- HS trình bày tất cả lên khổ giấy to


- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm
của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau


- HS lắng nghe hướng dẫn của GV


- GV cho HS chơi thử



- HS chơi theo nhóm để nhiều em
được tập đặt câu hỏi


-HS đứng dậy kể
-2 HS đọc lại bài học


-HS xem bài học sau


<i><b>Thứ Năm ngày 28 tháng 04 năm 2011</b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con
vật em yêu thích.


- Có ý thức u thương, chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ một số loại con vật.
- Tranh ảnh vẽ con tê tê.


- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả
con vật ( BT2, 3 ).


- Tương tự : chuẩn bị 6 tờ giấy lớn cho 3 đoạn : 2, 3, 4.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1 : </b></i>


- GV treo ảnh vẽ minh hoạ con tê tê.


- HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả ngoại hình,
hoạt động của con tê tê.


- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.


- HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao
đổi để thực hiện yêu cầu của bài.


- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong
cấu tạo của bài văn tả con vật ?


- HS phát biểu ý kiến.


- Gọi lần lượt từng phát biểu ý miêu tả tác giả
đã sử dụng trong câu hỏi b và c


- Nhận xét, sửa lỗi.
<i><b>Bài 2 : </b></i>



- HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học
sinh quan sát.


- Các em quan sát hình dáng bên ngồi của vật
mình u thích, viết một đoạn văn miêu tả
ngoại hình con vật, chú ý chọn để tả những đặc
điểm riêng, nổi bật.


- Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà trống ở
tiết TLV tuần 31 ....


- Mỗi em hoàn chỉnh đoạn văn.
- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét và bổ sung.


- GV nhận xét, ghi điểm một số HS.
<i><b>Bài 3 : </b></i>


- HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học
sinh quan sát.


- Các em quan sát hoạt động của vật mình
u thích, viết một đoạn văn miêu tả hoạt động
con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm
riêng, nổi bật và lí thú.



- Mỗi HS hồn chỉnh đoạn văn.


- 2 HS trả lời câu hỏi.


- 2 HS đọc


- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.


- Lắng nghe GV để nắm được cách
làm bài.


- HS trao đổi và sửa cho nhau
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Nhận xét bổ sung ý bạn.
- 1 HS đọc.


- Quan sát tranh ảnh các con vật.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm
bài.


- Lắng nghe hướng dẫn.


- HS trao đổi và sửa cho nhau.
- HS tự hoàn thành yêu cầu vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung.



- 1 HS đọc.


- Quan sát tranh ảnh các con vật.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS thực hiện yêu cầu.


- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét và bổ sung.


- GV nhận xét, ghi điểm một số HS.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 2 đoạn của
bài văn miêu tả về con vật.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS tự hoàn thành yêu cầu vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung.


- Về nhà thực hiện theo lời dặn GV.
--- ---



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời cho CH <i>Vì</i>
<i>sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?</i> – ND Ghi nhớ)


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng
trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3).


*HS khá, giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH khác nhau
(BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
- Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ).


- Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2


- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân BT3
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn nhận xét:</b></i>
Bài 1, 2, :


- HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Treo phiếu đã viết sẵn BT lên bảng.


- Nhắc HS cần xác định chủ ngữ và vị ngữ
sau đó tìm thành phần trạng ngữ.


- HS tự làm bài vào vở.


- HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ
và gạch chân các thành phần này và nói rõ
TN nêu ý gì cho câu.


- Gọi HS phát biểu.
<i><b>Bài 2 : </b></i>


- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.


- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
<i><b>c. Ghi nhớ: </b></i>


- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Lắng nghe giới thiệu bài.


- 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.


- Hoạt động cá nhân.


- 1 HS lên bảng xác định bộ phận
trạng ngữ và gạch chân các bộ phận
đó.


- BT2 : - TN Vì vắng tiếng cười trả lời
cho câu hỏi:


- Vì sao vương quốc nọ buồn chán
kinh khủng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>d. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- HS đọc đề bài.


- HS tự làm bài vào vở.


- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng.


- Đại diện nhóm lên bảng làm vào phiếu.
- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ nhất trả lời
các câu hỏi: Nhờ đâu ?



<i>- Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời cho câu</i>
hỏi Vì sao ?


- HS phát biểu ý kiến.


- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- HS đọc yêu cầu.


- HS cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ
chỉ nguyên nhân cho câu.


- Nhận xét tuyên dương những HS có câu trả
lời đúng nhất.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- HS đọc yêu cầu.


- HS cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu
sau đó tìm trạng ngữ chỉ ngun nhân cho
mỗi câu.


- HS làm việc cá nhân. HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS
có đoạn văn viết tốt.


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử
dụng bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân,
chuẩn bị bài sau.


- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi
nhớ.


- 1 HS đọc.


- Hoạt động cá nhân.


- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ
phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
- HS lắng nghe.


- Phát biểu trước lớp.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.


- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng
ngữ chỉ nguyên nhân.


- Đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe hướng dẫn.


- Làm bài cá nhân. HS đại diện lên
bảng làm trên phiếu. - Tiếp nối phát
biểu.


- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn viết
hay nhất.


- HS cả lớp thực hiện.
--- ---


<b>TỐN:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Các hình vẽ về phân số BT1.
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>



<b>2. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Thực hành:</b></i>
<b>Bài 1:</b>


-HS nêu đề bài.


- GV treo các hình vẽ biểu thị phân số.
- HS quan sát và nêu tên các phân số tương
ứng ở mỗi hình vẽ.


- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
<b>Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)</b>
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV treo tia số đã vẽ sẵn lên bảng.
- HS tự thực hiện tính vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.


- Nhận xét bài làm học sinh.
<b>Bài 3: </b>


-HS nêu đề bài.


- HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- HS lên bảng tính.



- Nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)</b>
- HS nêu đề bài.


- GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số các
phân số.


- HS tự thực hiện tính vào vở.


- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.


<b>Bài 5: </b>


-HS nêu đề bài.


- HS tự thực hiện tính vào vở.


- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát hình vẽ.



- HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng:




Hình 1 Hình 2 Hình 3
- Hình 3 chỉ phân số 5


2
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS quan sát và nêu các phân số
thích hợp.


- HS lên bảng thực hiện.


0 10
1


10
2


10
3


10
4



10
5


10
6


10
7


10
8


10
9


1
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe và thực hiện.
- 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và thực hiện vào vở.
- 1 HS lên bảng tính.


- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại


--- ---
<b> </b>


<b>ĐỊA LÍ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận biết được ví trí của Biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam
trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Cát
Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.


- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với
nhiều đảo và quần đảo.


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.


+ Đánh bắt và ni trồng hải sản.


 <b>GD kỹ năng sống:</b>


GD: Một số đặt điểm chính của mơi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần


<i>đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khống sản, nhiều bãi tắm đẹp) </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- BĐ Địa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
<b>III.</b> Ho t ạ động trên l p :ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC : </b>


- Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất
của ĐN.


- Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du
lịch?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới :</b>


<i> a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</i>
<i> b. Phát triển bài : </i>


 <i><b>Vùng biển Việt Nam:</b></i>


*Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp:


GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi
trong mục 1, SGK:



+ Cho biết Biển Đông bao bọc các phía
nào của phần đất liền nước ta ?


+ Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên
lược đồ.


+ Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của
nước ta .


Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản
đồ trả lời các câu hỏi sau:


+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?


+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước
ta?


- GV cho HS trình bày kết quả.


- GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển
của nước ta, phân tích thêm về vai trị của
Biển Đơng đối với nước ta.


 <i><b>Đảo và quần đảo :</b></i>


* Hoạt động cả lớp:


- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông
và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:



+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?


+ Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo
khơng?


+ Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?


- HS trả lời.


- HS nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát và trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Vài HS
- HS thực hiện


- Vài HS
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV nhận xét phần trả lời của HS.
* Hoạt động nhóm:


Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo
luận các câu hỏi sau:


- Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc
Bộ.


- Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển


phía nam nước ta có những đảo lớn nào?
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị
gì?


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>
- Cho HS đọc bài học trong SGK.


- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối
với nước ta.


- Chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển của
nước ta.


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng
sản và hải sản ở vùng biển VN”.


- HS đọc bài học.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.


--- ---
<i><b>Thứ Sáu ngày 29</b></i> <i><b> tháng 04 năm 2011</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI</b>




<b>KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực
hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài
văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3).


- GD HS biết u q và bảo vệ các lồi động vật có ích.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( gián tiếp ) ở BT2 và kết bài (mở
rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật.


- 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, 3.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1 : </b></i>


- HS đọc đề bài.


- HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài trong
bài văn tả.



- Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu HS
đọc thầm bài văn.


- Trao đổi, thực hiện yêu cầu.


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt.


- Nhận xét chung.


- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe giới thiệu bài.


- 2 HS đọc.


- 2 HS trao đổi, và thực hiện yêu
cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bài 2 : </b></i>


- 2 HS đọc đề bài.


- Viết 2 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi
và tả hoạt động của con vật. Đó là hai đoạn
thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở
bài theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân bài đó,
sao cho đoạn mở bài phải gắn kết với đoạn thân
bài.



- Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài và theo
cách (gián tiếp) cho bài văn.


- Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ
khoảng 2 - 3 câu không nhất thiết phải viết dài.
- HS trao đổi, thực hiện yêu cầu.


- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét chung.
<i><b>Bài 3 : </b></i>


- HS đọc đề bài.
- GV gợi ý HS:


- Các em đã viết đoạn mở bài theo cách gián
tiếp ở bài tập làm văn tiết trước.


- HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu
mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- HS phát biểu.


- GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở
bài hay.


<b>3. Củng cố – dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn thành bài văn:


- Chuẩn bị bài sau, kiểm tra viết miêu tả con


vật.


- 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.


- HS lắng nghe.


- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Nhận xét cách mở bài của bạn.
- HS đọc.


- HS lắng nghe.


- 2 HS trao đổi, và thực hiện viết
đoạn văn mở bài về tả cây mà em
thích theo cách mở bài gián tiếp
như yêu cầu


- Trình bày, nhận xét.


- Nhận xét bình chọn những đoạn
kết hay.


- Về nhà thực hiện lời dặn của GV


--- ---
<b>TỐN:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Thực hiện được cộng, trừ phân số.


- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ : </b>


<b>2. Bài mới </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Thực hành:</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- HS nêu đề bài.


- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.


- 1 HS lên bảng tính.
- Lắng nghe giới thiệu bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 2: </b>


- HS nêu đề bài.


- Nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HS tự tìm cách tính vào vở.


- GV gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3:


- HS nêu đề bài.


- HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số
trừ chưa biết.


- HS tự tìm cách tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)</b>
- HS nêu đề bài.


- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.
- HS tự thực hiện tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại.


- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành
phần chưa biết trong phép tính.
- HS thực hiện vào vở.


- 2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại


--- ---

MÔN: KHOA HỌC




BÀI : SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT : 64


I.MỤC TIÊU :


1. Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS có thể:


- Kể ra những gì động vật thường xun phải lấy từ mơi trường và phải thải ra mơi
trường trong q trình sống


- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Hình trang 128, 129


- Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ : Động vật ăn gì để sống?
- Hãy cho biết nhu cầu thức ăn của các loài
động vật như thế nào?


- GV nhận xét, chấm điểm
2.Bài mới:



Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ngoài của trao đổi chất ở động vật


<b>Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động</b>
vật phải lấy từ mơi trường và những gì phải
thải ra mơi trường trong q trình sống


Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo cặp


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128
-Kể tên những gì được vẽ trong hình?


-Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trị quan
trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng,
nước, thức ăn) có trong hình


-Phát hiện những yếu tố cịn thiếu để bổ sung
(khơng khí)


- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Bước 2: Hoạt động cả lớp


- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:


-Kể tên những yếu tố mà động vật phải lấy


thường xuyên từ môi trường và thải ra mơi
trường trong q trình sống


-Q trình trên được gọi là gì?
Kết luận của GV:


- Động vật thường xuyên phải lấy từ môi
trường thức ăn, nước, khí ơ-xi và thải ra các
chất cặn bã, khí các-bơ-níc, nước tiểu… Q
trình đó được gọi là q trình trao đổi chất giữa
động vật và môi trường


Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất
ở động vật


Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi
chất ở động vật


Cách tiến hành:


Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn


- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các
nhóm


Bước 2:


Bước 3:


3.Củng cố – Dặn dị :



-Hãy nêu q trình trao đổi chất ở động vật?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.


- Chuẩn bị bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên


- HS quan sát hình


- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý
trên cùng với bạn


Aùnh sáng,nước , thức ăn, khơng
khí


- Một số HS trả lời câu hỏi
Lấy ơ xi thải ra khí cạc- bơ -níc .
Nước………..nước
tiểu.


Thức ăn …………..chất cặn


-Quá trình trên gọi là quá trình trao
đổi chất .


- Các nhóm nhận giấy, bút


- HS làm việc theo nhóm, các em
cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi


chất ở động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Các nhóm treo sản phẩm và cử
đại diện trình bày trước lớp


-HS nêu


………
<b>KĨ THUẬT:</b>


<b>LẮP Ơ TÔ TẢI (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “Ơ tơ” tải.


- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “Ô tơ” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Mẫu “Ơ tơ” đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức :</b>


<i><b>2.</b></i> <b>Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của </b>



HS


<i><b>3.</b></i> <b>Bài mới : </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b><b> :</b></i>
<i><b>b) Hoạt động 1: </b></i>


<i><b>Hướng dẫn thao tác kĩ thuật</b></i>


<i><b>Hướng dẫn chọn các chi tiết</b></i>


- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo
SGK để vào nắp hộp theo từng loại.
- GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ơ
tơ” là gì?


<i><b>Lắp từng bộ phận :</b></i>


* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
(H2-SGK)


+ Để lắp được bộ phận này cần phải lắp
mấy phần ?


+ GV yêu cầu HS lên lắp.
* Lắp ca bin (H3-SGK)


- Hãy nêu các bước lắp ca bin ?


- GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK.


* Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục
<i>bánh xe </i>


(H4 ;H5 -SGK)
- Yêu cầu HS lên lắp.


- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hồn
chỉnh.


<i><b>Lắp rắp “Ơ tô” tải.</b></i>


- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp
tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS
nhớ.


- Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô


- HS lắng nghe


- HS chọn và để vào nắp hộp.
- HS trả lời.


- Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe
và sàn ca bin.


- 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ
sung.


- Có 4 bước như SGK.
- HS theo dõi



- HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tô tải.


<i><b>c) Thực hành:</b></i>


<i><b>- HS thực hành lắp xe ô tô tải.</b></i>


<i><b>Hướng dẫn tháo rời các chi tiết</b></i>


- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp
đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự
ngược lại với trình tự lắp.


- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
hộp.


<b>4 . Củng cố, dặn dò :</b>


- GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học
tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập.


- Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ
dùng học tập.


- Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển
động được.


- HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp



--- ---
<b>HĐTT:</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33.


- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc
phát huy.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 34.


- Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1.</b> <i><b>Kiểm tra</b><b> :</b></i>


- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị
của học sinh.


<b>2.</b> <i><b>Đánh giá hoạt động tuần qua</b><b> .</b><b> </b></i>


- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh
hoạt.



- Giáo viên ghi chép các cơng việc đã
thực hiện tốt và chưa hồn thành.


- Đề ra các biện pháp khắc phục
những tồn tại còn mắc phải.


<b>3.</b> <i><b>Phổ biến kế hoạch tuần 33</b><b> .</b><b> </b></i>


- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt
động cho tuần tới :


-Về học tập.
- Về lao động.


-Về các phong trào khác theo kế
hoạch của ban giám hiệu...


- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết
sinh hoạt.


- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt
lên báo cáo các hoạt động của tổ
mình.


- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ
trách lao động , chi đội trưởng báo cáo
hoạt động đội trong tuần qua.



- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt
động của lớp trong tuần qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài


xem trước bài mới. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dịvà chuẩn bị tiết học sau.
--- ---


<i><b>Thứ hai, ngày 2 tháng 05 năm 2011</b></i>
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN


--- ---
<b>TẬP ĐỌC: </b>

<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) </b>



<b> I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân
vật (nhà vua, cậu bé)


<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>


- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay
đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển ...


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoanSGK.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV sửa lỗi cho từng HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Ghi bảng các câu dài h/dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.


- HS luyện đọc theo cặp
<i> - HS đọc lại cả bài.</i>


- HS cần ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>



- HS đọc đoạn 1.


- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và TLCH:
<i>- Đoạn 2 cho em biết điều gì?</i>
- Ghi ý chính đoạn 2.


- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời.


<i>- Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống ở</i>
<i>vương quốc u buồn như thế nào?</i>


- Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3


- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.


<i><b> * Đọc diễn cảm:</b></i>


- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. -Treo
bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.


- HS luyện đọc.


- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.


- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ
chức cho HS thi đọc toàn bài.



- Nhận xét và cho điểm học sinh.


- 2 HS lên đọc và trả lời nội dung
bài.


- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Lớp lắng nghe.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình
tự.


- 2 HS luyện đọc.


- Luyện đọc các tiếng: lom khom,
<i>dải rút, dễ lây, tàn lụi, </i>


- Luyện đọc theo cặp.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV đọc.


- Nói lên cuộc sống xung quanh
chúng ta có rất nhiều chuyện rất
buồn cười.


- Trao đổi thảo luận và phát biểu.
- Tiếng cười như có phép màu làm
mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi
tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia


nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo
vang dưới những bánh xe.


- Sự mầu nhiệm của tiếng cười đối
với con người và mọi vật.


- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.


- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo
hướng dẫn của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau.


- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.


- HS cả lớp thực hiện.
--- ---


<b>TỐN:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.


- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Bài cũ:


<b>2. Bài mới </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Thực hành :</b></i>
<b>*Bài 1 :</b>


-HS nêu đề bài


- HS tự thực hiện vào vở.
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 :


- HS nêu đề bài, nhắc lại cách tìm thừa số,
số bị chia, số chia chưa biết.


- HS tự tính vào vở.
- HS lên bảng tính.



- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 :


- HS nêu đề bài.


- HS tự tìm cách tính vào vở.
- HS lên bảng tính.


- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4 :


- HS nêu đề bài.


- GV hỏi HS dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự thực hiện tính vào vơ.
- HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 5:


- HS nêu đề bài.


- GV nêu câu hỏi gợi ý:


<i>+ Có thể tìm trong một phút mỗi con sên </i>
<i>bị được bao nhiêu xăng - ti - mét </i>


- HS tự thực hiện tính vào vở.


- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.



- Lắng nghe giới thiệu bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên.


- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa
biết trong phép tính nhân và chia.


- HS thực hiện vào vở, và lên bảng.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
-2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.


- HS lên bảng tính mỗi HS làm một
mục.


- Nhận xét bài bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gọi HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- Nhận xét bài bạn.


- HS nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
--- ---


<b>LỊCH SỬ:</b>

<b>TỔNG KẾT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kỳ trong lịch sử nước ta từ buổi đầu
dựng nước đến giữa thế kỷ XIX (từ thời Văn Lang-Au Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang
– Au Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt
thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.


- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng vương,
An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,
Nguyễn Trãi, Quang Trung.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- PHT của HS.



- Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC :</b>


- Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”.
GV nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Bài mới :</b>
<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>
b. Phát triển bài :
<b> *Hoạt động cá nhân:</b>


- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng
thời gian (được bịt kín phần nội dung).


*Hoạt động nhóm;


- GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật
LS : (xem SGV)


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm
tắt về cơng lao của các nhân vật LS trên


- GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm
tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp:



- GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn
hóa có đề cập trong SGK như :


- GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian
hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di
tích LS, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các
di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề
cập đến).


GV nhận xét, kết luận.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử
vào sơ đồ.


- GV khái quát một số nét chính của lịch sử


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.


- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm
theo yêu cầu của GV.


- HS lên điền.


- HS nhận xét, bổ sung.


- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm
tắt vào trong PHT.



- HS đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm
tra HK II.


- Nhận xét tiết học.


- HS cả lớp.




--- ---
<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:


- Hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thơng. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi
người.


- HS có thái độ tơn trọng Luật giao thơng, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật
giao thông.


- HS biết tham gia giao thơng an tồn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số biển báo giao thông.


- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>*Hoạt động1: </b></i>


<i><b>Trị chơi tìm hiểu về biển báo giao thơng.</b></i>
- GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi.
HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thơng (khi
GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận
xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay
thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm
đó thắng.


- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.


<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>


<i><b>Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)</b></i>


- GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm nhận một tình huống


- GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tơn trọng


luật giao thơng ở mọi lúc, mọi nơi.


<i><b>*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn</b></i>
<i>(Bài tập 4- SGK/42)</i>


- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều
tra.


- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.


<b>ï Kết luận chung:</b>


Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi
người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thơng.


<b>Củng cố - Dặn dị:</b>


- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi


- HS tham gia trị chơi.


- HS thảo luận, tìm cách giải
quyết.


- Từng nhóm báo cáo kết quả
(có thể bằng đóng vai)


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung ý kiến.



- HS lắng nghe.


- Đại diện từng nhóm trình
bày.


- Các nhóm khác bổ sung,
chất vấn.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

người cùng thực hiện.


- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


--- ---
<i><b>Thứ ba, ngày 3 tháng 05 năm 2011</b></i>


<b>CHÍNH TẢ:</b>


<b>NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau:
thơ 7 chữ, thơ lục bát ; không mắc quá năm lỗi trong bài.


- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do GV soạn.
- GD HS Biết ngồi viết đúng tư thế, rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



- 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
- Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b.


- Bảng phụ viết sẵn 2 bài thơ "Ngắm trăng - Không đề " để HS đối chiếu khi soát lỗi.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<b> * Trao đổi về nội dung đoạn văn:</b>


- HS đọc thuộc lòng hai bài thơ "Ngắm
<i>trăng và không đề ".</i>


- 2 bài thơ này nói lên điều gì?
<i><b>* Hướng dẫn viết chữ khó:</b></i>


- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả
và luyện viết.


- HS nhớ chú ý cách trình bày từng bài thơ.
Ghi tên bài giữa dòng và cách viết các dịng
thơ trong mỗi bài.


<i><b>* Nghe viết chính tả:</b></i>



- HS gấp SGK nhớ lại để viết vào vở 2 bài
thơ trong bài "Ngắm trăng - Không đề ".
<i><b> * Soát lỗi chấm bài:</b></i>


- Treo bảng phụ 2 bài thơ và đọc lại để HS
soát lỗi tự bắt lỗi.


<b> c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b>* Bài tập 2 : </b>


<b>- Dán phiếu viết sẵn yêu cầu BT lên bảng.</b>
- Lớp đọc thầm đề bài, sau đó thực hiện làm
bài vào vở.


- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.
- HS nào làm xong thì dán phiếu của mình
lên bảng.


- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.


- 2HS lên bảng viết.


- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
- Lắng nghe.


- 2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc
thầm



- Nói lên lịng lạc quan, thư thái trước
những khó khăn gian khổ của Bác Hồ.
- HS viết nháp các tiếng khó dễ lần
trong bài như: hững hờ, tung bay, xách
<i>bương , .. .</i>


- Nhớ và viết bài vào vở.


- Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số
lỗi ra ngoài lề.


- HS đọc.


- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền
ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.


- Bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Bài tập 3 : </b>


<b>- GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài</b>
tập lên bảng.


- Lớp đọc thầm yêu cầu đề bài, sau đó thực
hiện làm bài vào vở.


- Chú ý điền từ vào bảng chỉ là những từ láy
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.
- HS nào làm xong thì dán phiếu của mình


lên bảng.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại các từ vừa tìm được và
chuẩn bị bài sau.


bạn chưa có
- 1 HS đọc.


- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền
ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.


- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào
vở.


- Nhận xét bổ sung các từ nhóm bạn
chưa có


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạcthành hai


nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3) ; biết
thêm một số câu tục ngữ khuyên con người ln lạc quan, khơng nản chí trước khó khăn
(BT4)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3.


-Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để HS tìm
nghĩa các từ ở BT3.


- 5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1
- Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 3 ( mỗi từ 1 dòng)
- 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
Bài 1:


- HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Đối với các từ ngữ trong bài tập 2 và
BT3 sau khi giải xong bài các em có thể


đặt câu với mỗi từ đo để hiểu nghĩa của
mỗi từ.


- Ở 2 câu tục ngữ ở BT4 sau khi hiểu được
lời khuyên của từng câu tục ngữ các em
hãy suy nghĩ xem từng câu tục ngữ này
được sử dụng trong hoàn cảnh nào.


- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm
từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng.


- 3 HS lên bảng thực hiện.


- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.


-1 HS đọc.


- Lắng nghe.


- Hoạt động trong nhóm.


- Đọc các câu và giải thích nghĩa.




Câu Luôn tintưởng vào
tương lai tốt
đẹp




triển vọng
tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- HS đọc yêu cầu.


- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các
từ ngữ chỉ về sự lạc quan của con người
trong đó có từ " lạc " theo các nghĩa khác
nhau.


- GV gợi ý: Muốn đặt được đúng câu thì
phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy
được sử dụng trong trường hợp nào, nói
về phẩm chất gì, của ai.


- Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to.
- Nhóm HS lên làm trên bảng.
- HS nhận xét bổ sung.


- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3:


- HS đọc yêu cầu.



- GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu của
bài.


- HS thực hiện yêu cầu tương tự như BT2.
- HS lên bảng thực hiện đặt câu.


- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
<i><b>Bài 4:</b></i>


<i><b>- GV mở bảng phụ các câu tục ngữ </b></i>
- HS đọc yêu cầu đề bài.


- Gợi ý: Để biết câu tục ngữ nào nói về
lịng lạc quan tin tưởng, câu nào nói về sự
kiên trì nhẫn nại, các em dựa vào từng câu
để hiểu nghĩa của nó.


- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành
ngữ có nội dung nói về chủ điểm đã học.


Lạc quan là liều thuốc bổ +



- Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu


- Lắng nghe.


- HS đọc kết quả.


- Nhận xét bổ sung cho bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng.


-Quan sát suy nghĩ và thực hiện đặt câu.
- Đọc lại các câu vừa đặt.


- Những từ trong đó "quan" có nghĩa là "
<i>quan lại", “quan quân”.</i>


- Nhận xét bài bạn.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
- Lắng nghe.


- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở.


- Gi i thích ngh a t ng câu t c ng . ả ĩ ừ ụ ữ



Tục ngữ Ý nghĩa câu tục ngữ
Sơng có khúc,


người có lúc


Kiến tha lâu đầy
tổ


- Nghĩa đen : Mỗi dòng sơng đều có
khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng ,
khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc
sướng , lúc vui , lúc buồn .


+ Lời khuyên : <i>Gặp khó khăn là</i>
<i>chuyện thường tình , khơng nên</i>
<i>buồn phiền , nản chí .</i>


- Nghĩa đen : Con kiến rất nhỏ bé ,
mỗi lần chỉ tha được một ít mồi
nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ
.-Lời khuyên : <i>Nhiều cái nhỏ dồn góp</i>
<i>lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại</i>
<i>ắt thành công .</i>


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---
<b>TOÁN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Thực hiện được cộng , trừ phân số .



- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới </b>
<b> a) Giới thiệu bài:</b>
<i><b> b) Thực hành:</b></i>


<b>*Bài 1: (Khơng tính theo 2 cách)</b>
- HS nêu đề bài.


- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2:


- HS nêu đề bài.


- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.


* Bài 3 :


- HS nêu đề bài.


- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4 :


-HS nêu đề bài.


- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.


- Lắng nghe giới thiệu bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS ở lớp làm vào vở. 2 HS làm trên
bảng:


- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS ở lớp làm vào vở. 2 HS làm trên
bảng:


- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS ở lớp làm vào vở. 2 HS làm trên
bảng:


- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS ở lớp làm vào vở. 2 HS làm trên
bảng:


- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
--- ---


<b>ÂM NHẠC: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ, </b>


<b>CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.


- Biết vận động phụ hoạ theo bài hát.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổ n định tổ chức</b><sub>:</sub>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ</b>
- Tổ chức cho học sinh ôn tập lại bài hát kết


hợp gõ đệm theo phách.


- Tổ chức cho học sinh trình bày bài hát theo
hình thức lĩnh xướng, hồ giọng


<b>Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Chú voi con ở</b>
<i><b>Bản Đôn</b></i>


- Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình
thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày cách hát
lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ
đệm theo hai âm sắc



- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
<b>Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế</b>
<i><b>giới liên hoan</b></i>


-Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, nhắc HS
thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng


- Tổ chức hướng dẫn HS ơn theo các hình
thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát
theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà
giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết
tấu lời ca


- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
<b>Hoạt động 4: Tập biểu diễn 3 bài hát</b>


- Tổ chức cho HS tập biểu diễn 3 bài hát
theo nhóm, song ca, đơn ca.


- Nhận xét đánh giá
<b>4. Củng cố- Dặn dò::</b>


- Cho HS nhắc lại tên, tác giả 3 bài hát.
- Nhận xét tiết học


- Nhắc HS về nhà ôn tập các bài hát


- Hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách
- Thực hiện theo hướng dẫn



- Hát chuẩn xác theo đàn


- Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn 1,
hoà giọng ở đoạn 2 kết hợp gõ đệm
theo 2 âm sắc


- Hát vận động theo nhạc


- Trả lời.


- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu
cầu.


- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động
phụ hoạ.


- Theo dõi nhận xét lẫn nhau




--- ---
<i><b>Thứ tư, ngày 4 tháng 5 năm 2011</b></i>


<b>TẬP ĐỌC:</b>


<b>CON CHIM CHIỀN CHIỆN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



<i><b>Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: <i>ngọt ngào,</i>
<i>cao hồi, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa ... . </i>


- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với
giọng vui, hồn nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Hiểu Ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh
bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các
câu hỏi trong SGK ; thuộc hai, ba khổ thơ).


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cao hồ , cao vợi, thì, lúa trịn bụng sữa ...
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Ảnh chụp con chim chiền chiện để HS quan sát.


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
* Luyện đọc:



- HS đọc 6 khổ thơ của bài thơ.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong
bài.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
<i><b>* TÌm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc đoạn đầu.


<i> - Đoạn 1 cho em biết điều gì?</i>


- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài.
- Đoạn 2 cho em biết điều gì?


- HS đọc tiếp đoạn cịn lại.


<i>+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?</i>


- Ghi ý chính của bài.
<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>


- HS đọc 6 khổ thơ của bài thơ.


- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của
bài.



- HS đọc từng khổ.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc
thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>


<i>?Hình ảnh thơ nào trong bài khiến em</i>
<i>thích nhất ?</i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn
bị tốt cho bài học sau.


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- HS đọc theo trình tự: (SGV)


- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm
cách ngắt nghỉ và nhấn giọng.


- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe GV đọc.


- HS đọc. Cả lớp đọc thầm,


- Nói lên sự tự do bay lượn của cánh


chim chiện chiện.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.


- Miêu tả tiếng hót của chim chiền
chiện.


- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.


- Bài thơ gợi lên hình ảnh con chim
chiền chiện tự do chao lượn, hát ca
giữa không gian cao rộng, trong khung
cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh
của cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc


- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.


- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp
nối.


- 2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và
đọc diễn cảm cả bài thơ.


- HS phát biểu theo ý hiểu:


- HS cả lớp thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>KỂ CHUYỆN:</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


- Một số truyện thuộc đề tài nói về lịng lạc quan, u đời, có khiếu hài hước của bài kể
chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng , truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo
dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực.


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
- Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>
<i><b> * Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
các từ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc
<i>quan yêu đời.</i>


- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên
truyện.


- Trong các câu truyện có trong SGK, cho ta
thấy những người lạc quan yêu đời không
nhất thiết là những người gặp hồn cảnh khó
khăn hoặc khơng may. Đó cũng có thể là một
người biết sống vui, sống khoẻ - ham thích
thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước.
Phạm vi đề tài rất rộng. Các em có thể kể về
những nghệ sĩ hài như Sác - lô, Trạng Quỳnh,
những nhà thể thao ... Ngoài các truyện đã
nêu trên em cịn biết những câu chuyện nào
có nội dung nói về lịng lạc quan, u đời,
u thiên nhiên nào khác? Hãy kể cho bạn
nghe.


- HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>



- HS thực hành kể trong nhóm đơi.
<i><b> * Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.


- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Quan sát tranh và đọc tên truyện
- HS lắng nghe.


- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- HS đọc.


- 2 HS cùng kể chuyện cho nhau
nghe.


- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghĩa truyện.


- HS nhận xét bạn kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn
kể cho người thân nghe.


<b>TỐN :</b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( TT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.


- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- GV kẻ sẵn 2 bảng như BT2 vào hai tờ bìa lớn để HS làm.
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ : </b>



<b>2. Bài mới </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Thực hành:</b></i>
<b>*Bài 1 :</b>


- HS nêu đề bài


- HS tự thực hiện vào vở.
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 :


- HS nêu đề bài.


- GV treo bìa đã kẻ sẵn câu a ) và b ) BT2 lên
bảng hướng dẫn học sinh tính và điền phân
số thích hợp vào các ơ cịn trống.


- HS tự tìm cách tính vào vở.
- Gọi HS lên bảng tính.


- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4:


- HS nêu đề bài.


- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự thực hiện tính vào vở.
- Gọi HS lên bảng tính kết quả.


- Nhận xét ghi điểm HS.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS lên bảng làm bài và giải thích
cách làm.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Quan sát, lắng nghe giáo viên
hướng dẫn.


- HS thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm BT còn lại.
--- ---


<b>Khoa học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> </b>Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
<i>1. Kiến thức</i><b>:</b>


- Biết kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên


<b> </b><i>2. Kỹ năng:</i>


<b> -</b>Vẽ, trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia


<b> </b><i>3. Thái độ:</i>u thích mơn học


<b>II) Chuẩn bị</b>:
- Học sinh:


- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK, giấy A0, bút vẽ
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Ổn định lớp:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>Động vật lấy từ mơi trường và
thải ra mơi trường những gì trong q trình sống?


<b>3) Bài mới</b>:


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1</b>: Trình bày mối quan hệ của thực vật
đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên


- Yêu cầu học sinh quan sát hình (SGK) kể tên
những gì được vẽ trong hình, ý nghĩa của chiều các
mũi tên trong sơ đồ


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: “Thức ăn” của
cây ngơ là gì? Từ những thức ăn đó cây ngơ có thể
chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?


<b>* Hoạt động 2</b>: Thực hành vẽ sơ đồ


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa các
sinh vật thơng qua một số câu hỏi:


+ Thức ăn của châu chấu là gì?


+ Giữa câu ngơ và châu chấu có mối quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?


+ Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì?
- Chia nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm
- Kết luận:


<b>4. Củng cố</b>:



- Củng cố bài, nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn học sinh về học bài, xem lại bài


- Hát


- 2 học sinh trình bày, lớp nhận xét


- Quan sát, vài học sinh nêu


- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ


- Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực
tiếp hấp thụ ánh sáng mặt trời và lấy
các chất vơ sinh như: nước, khí các
bơ níc để tạo thành chất dinh dưỡng
ni chính thực vật và các sinh vật
- Lắng nghe


- Trả lời câu hỏi
(Lá ngô)


(cây ngô là thức ăn của châu chấu)
(Là châu chấu)


(Là thức ăn của ếch)
- Các nhóm vẽ trên giấy



- Dán sản phẩm lên bảng, cử đại
diện trình bày


- Theo dõi
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Về học bài
<i><b>Thứ năm, ngày 5 tháng 5 năm 2010</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật
đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.


- GD HS thêm yêu quý và biết bảo vệ các lồi động vật có ích.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả con vật.
- Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới: </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b. Gợi ý về cách ra đề:</b></i>


Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn là
những đề bài gợi ý. GV có thể dùng 4 đề
này. Cũng có thể theo các đề gợi ý, ra đề
khác cho HS.


- Khi ra đề cần chú ý những điểm sau:
- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn được
1 đề bài tả một con vật gần gũi, mình ưa
thích.


- Ra đề gắn với những kiến thức TLV vừa
học.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho
tiết học sau.


- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
* Một số đề gợi ý:


<i><b>1. Hãy tả một vật mà em yêu thích. Chú</b></i>
<i>ý mở bài theo cách gián tiếp.</i>



<i><b>2. Hãy tả một con vật nuôi trong nhà</b></i>
<i>em. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.</i>
<i><b>3. Em hãy tả một con vật lần đầu em</b></i>
<i>nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem trên</i>
<i>ti vi ) gây cho em nhiều ấn tượng mạnh.</i>
<i>Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.</i>


- 2 HS đọc.


- HS viết bài vào giấy kiểm tra.


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên.


--- ---
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH <i>Để làm gì?</i>
<i>Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?</i> – ND Ghi nhớ).


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết
dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).


- Giúp HS Hiểu được sự phong phú của tếng Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng lớp viết:



- Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )


- Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang.
- Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b> a. Giới thiệu bài:</b>


<i><b> b. Hướng dẫn nhận xét:</b></i>
Bài 1, 2 :


- HS đọc yêu cầu và nội dung.


- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài " Con
<i>cáo và chùm nho " lên bảng.</i>


- HS đọc thầm.


- Trước hết cần xác định chủ ngữ và vị ngữ
sau đó tìm thành phần trạng ngữ.


- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.


- HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ


và gạch chân các thành phần này và nói rõ
TN nêu ý gì cho câu.


- Gọi HS phát biểu.
<i><b>Bài 2: </b></i>


- HS đọc đề bài.


- HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp.
- HS tiếp nối phát biểu.


<i><b>c) Ghi nhớ: </b></i>


- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
<i><b>d. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- HS đọc đề bài.


- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.


- HS đại diện nhóm lên bảng làm vào 3 tờ
phiếu lớn.


- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ nhất trả lời
câu hỏi: Nhằm mục đích gì ?


<i>- Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời cho câu</i>


hỏi Vì cái gì ?


- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ ba trả lời
câu hỏi: Nhằm mục đích gì ?


- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- HS đọc yêu cầu.


- HS cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ
nhưng phải là trạng ngữ chỉ mục đích cho
câu.


- Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS
có câu trả lời đúng nhất.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS lắng nghe.


- 3 HS tiếp nối đọc.


- Quan sát lắng nghe GV h/dẫn.
- Hoạt động cá nhân.


- 1 HS lên bảng xác định bộ phận
TNgữ và gạch chân các bộ phận đó.


- Nhằm mục đích: Trạng ngữ bổ sung
cho câu ý nghĩa chỉ mục đích.


- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi
nhớ.


- 1 HS đọc.


- Hoạt động cá nhân.


- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ
phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
- HS lắng nghe.


- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.


- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng
ngữ chỉ mục đích.


- Đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Bài 3:</b></i>



- HS đọc yêu cầu.


- Gợi ý HS phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu
(điền chủ ngữ và vị ngữ ).


- HS làm việc cá nhân.


- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét tuyên dương ghi điểm.


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết cho hồn chỉnh 2 câu văn có sử
dụng bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích, chuẩn
bị bài sau.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.


- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- HS đại diện lên bảng làm.


- Tiếp nối đọc lại kết quả trên phiếu:
- Nhận xét bổ sung.


- HS cả lớp thực hiện lời dặn của GV.


--- ---


<b>TỐN :</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chuyển đổi được các số đo khối lượng .


- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng nhưng không điền kết quả.
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Thực hành:</b></i>
<b>*Bài 1 :</b>


- GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng.
- HS nêu đề bài.


- HS tự thực hiện vào vở.



- HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài làm HS.


* Bài 2 :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS tính và điền số thích hợp
vào dấu chấm.


- HS tự tính vào vở. HS đọc chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm HS.


* Bài 3:


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS tính và điền dấu thích hợp
vào các ô trống.


- HS tự tính vào vở.


- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 4:


- HS nêu đề bài.


- 1 HS lên bảng tính.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn
- HS thực hiện vào vở.


-Tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS thực hiện vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.


- HS thực hiện tính vào vở và trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.


* Bài 5:


- HS nêu đề bài.


- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.



- HS thực hiện tính vào vở và trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.


- HSnhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại


--- ---
<b>ĐỊA LÍ:</b>


<b>KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN</b>


<b>Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du
lịch, cảng biển, …).


+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.


+ Phát triển du lịch.


- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản
của nước ta.


GD: - Sự thích nghi và cải tạo môi trường ở biển, đảo và quần đảo
<i> + Khai thác dầu khí, cát trắng</i>


<i> + Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản </i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.


- Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm MT biển.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC : </b>
<i><b>2.</b></i> <b>Bài mới :</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</b></i>
<i> b. Phát triển bài : </i>



? Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng
ta đã khai thác và sử dụng như thế nào?


1/.Khai thác khoáng sản :
*Hoạt động theo từng cặp:


- Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các
câu hỏi sau:


+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của
vùng biển VN là gì?


+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào
ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì?


+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai
thác các khống sản đó.


- HS trả lời.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV
nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác
được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang
xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.


2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản :
*Hoạt động nhóm:



- GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ,
SGK thảo luận theo gợi ý:


+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta
có rất nhiều hải sản.


+Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra
như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải
sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.


+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân cịn
làm gì để có thêm nhiều hải sản?


- GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt
theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt
nhiều hải sản.


<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV cho HS đọc bài trong khung.


- Theo em, nguồn hải sản có vơ tận khơng ?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài
nguyên đó ?


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.



- HS thảo luận nhóm.


- HS trình bày kết quả.


- 2 HS đọc.
- HS trả lời.


- HS cả lớp.


--- ---




<i><b>Thứ sáu, ngày 6 tháng 05 năm 2011</b></i>
<i><b>(Ngày dạy: / 5 / 2011)</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
(BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được
tiền gửi (BT2).


* GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa
phương.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.


- 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1 : </b></i>


- HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- HS hiểu về tình huống của bài tập.


- Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng
giải thích những chữ viết tắt, những từ khó
hiểu trong mẫu thư.


- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho
HS.


- HS tự điền vào phiếu in sẵn.


- Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền "


sau khi điền.


- Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền "
cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa
lỗi và cho điểm từng học sinh


<i><b>Bài 2 : </b></i>


- HS đọc đề bài


- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS đóng vai:


- HS trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói
trước lớp:


- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo
thư chuyển tiền này?


- Hướng dẫn để HS biet: Người nhận cần
viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức
thư chuyển tiền.


- Người nhận tiền phải viết:- Số chứng
minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ
hiện tại của mình.


- Kiểm tra lại số tiền được nhận.
- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến.



<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành
"Thư chuyển tiền".


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Quan sát bức thư chuyển tiền.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau


- Ti p n i nhau phát bi u.ế ố ể


Mặt trước thư


Mặt trước thư


- Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm
- Họ tên , địa chỉ người gửi tiền
- Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ )
- Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần
vào cả hai bên phải và trái của tờ
phiếu )


- Em thay mẹ viết thư cho người
nhận tiền bà em - viết vào phần :
Phần dành riêng để viết thư . Sau đó
đưa cho mẹ kí tên



- Nhận xét phiếu của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.


- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung nếu có.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
- HS lắng nghe.


- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển
tiền.


- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của
mình.


- HS khác lắng nghe và nhận xét.


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---
<b>TỐN:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Thực hành:</b></i>
<b>*Bài 1:</b>


- GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng.
- HS nêu đề bài, tự làm vào vở.


- HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài làm HS.


* Bài 2 :


- HS nêu đề bài.


- HS tính và điền số đo thích hợp vào các chỗ
chấm.


- HS tự tính vào vở.
- Gọi HS đọc chữa bài.


- Nhận xét ghi điểm học sinh.


* Bài 3:


-HS nêu đề bài.


- HS tính và điền dấu thích hợp vào ơ trống.
- HS tự tính vào vở.


- Gọi HS đọc chữa bài.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4:


- HS nêu đề bài.


- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự suy nghĩ và trả lời vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả.


- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 5:


- HS nêu đề bài.


- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự suy nghĩ và trả lời vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả.


- Nhận xét ghi điểm HS.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.



- 1 HS lên bảng tính.
- HS Lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS thực hiện vào vở.


- Tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn
- HS thực hiện vào vở.


- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại


--- ---
<b>KĨ THUẬT:</b>


<b> LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.


- Lắp ghép được mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Hoïc sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên </b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh </b></i>


<b>I. Bài cũ:</b>


- Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc
điểm của mơ hình đó.


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


Bài “ Lắp ghép mơ hình tự chọn”
<i><b>2. Phát triển:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết </b></i>
- HS chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
- Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn theo từng
loại ra ngoài nắp hộp.


<i><b>* Hoạt động 2: HS thực hành lắp mơ hình đã </b></i>
<i><b>chọn </b></i>


- u cầu HS tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng
tạo.


- Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng.


- Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra
ngoài.


- Thực hành lắp ghép.
--- ---


<b>Khoa học:</b>


<b>CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>
<b>I) Mục tiêu</b>:


- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.



- Thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
- GDHS vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi.


<i>1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh biết nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên</i>
<i>2. Kỹ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ</i>


<i>3. Thái độ: u thích mơn học</i>


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- Học sinh: Giấy A4
- Giáo viên: Hình SGK


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Ổn định lớp:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b> Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố
vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên?


<b>3) Bài mới</b>:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1</b>: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ
giữa thức ăn với các sinh vật với yếu tố vô sinh
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình 1


(SGK trang 132) thơng qua các câu hỏi:


+ Thức ăn của bị là gì?


+ Giữa bị và cỏ có mối quan hệ gì?


- Hát


- 2 học sinh trình bày, cả lớp nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Phân bị được phân hủy trở thành chất gì cung
cấp cho cỏ?


+ Giữa phân bị và cỏ có quan hệ gì?
- Bước 2: Làm việc theo nhóm


+ Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
+ Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bị
và cỏ bằng chữ


- Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện
trình bày trước lớp


<b>* Hoạt động 2</b>: Hình thành khái niệm chuỗi thức
ăn


- Bước 1<b>: </b>Làm việc theo cặp


+ Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn


(H2 trang 133). Kể tên những gì được vẽ trong sơ
đồ?


- Bước 2: Hoạt động cả lớp
+ Giảng giải về sơ đồ (SGK)


+ Gọi học sinh nêu ví dụ khác về chuỗi thức ăn
+ Yêu cầu học sinh trả lời: Chuỗi thức ăn là gì?
- Kết luận: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự
nhiên gọi là chuỗi thức ăn


* Bài học (SGK)


<b>4. Củng cố</b>:


- Củng cố bài, nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn học sinh về học bài, xem lại bài


(là cỏ)


(chất khống)


(Phân bị là thức ăn của cỏ)


- Các nhóm vẽ sơ đồ, trưởng
nhóm điều khiển



- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp


- Theo dõi


- Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) mối
quan hệ giữa bò và cỏ:


Phân bò à cỏ à bò


- Quan sát, trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- vài học sinh nêu
- Trả lời


- Lắng nghe
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
<b>HĐTT:</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33.


- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc
phát huy.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 34.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>5.</b> <i><b>Kiểm tra</b><b> :</b></i>


- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị
của học sinh.


<b>6.</b> <i><b>Đánh giá hoạt động tuần qua</b><b> .</b><b> </b></i>


- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh
hoạt.


- Giáo viên ghi chép các công việc đã
thực hiện tốt và chưa hoàn thành.


- Đề ra các biện pháp khắc phục
những tồn tại còn mắc phải.


<b>7.</b> <i><b>Phổ biến kế hoạch tuần 34</b><b> .</b><b> </b></i>


- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt
động cho tuần tới :


-Về học tập.
- Về lao động.


-Về các phong trào khác theo kế
hoạch của ban giám hiệu...



<i><b>8.</b></i> <i><b>Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài
xem trước bài mới.


- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết
sinh hoạt.


- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt
lên báo cáo các hoạt động của tổ
mình.


- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ
trách lao động , chi đội trưởng báo cáo
hoạt động đội trong tuần qua.


- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt
động của lớp trong tuần qua.


- Các tổ trưởng và các bộ phận trong
lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế
hoạch.


- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dị
và chuẩn bị tiết học sau.



--- ---




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×