Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 12 Anh huong cua cac nhan to moi truong denho hap nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 9/9/2011
Tuần: 6 Tiết: 11


<b>Bài 12: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP</b>
<b>I. Mục tiêu bài giảng:</b>


1. Về kiến thức:


- Q trình hơ hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm...


- Học sinh trình bày được mối quan hệ chặt chẽ giữa hô hấp và nhiệt độ, hàm lượng nước,
nồng độ CO2 và O2.


- Giải thích được mối liên quan giữa hô hấp và các điều kiện môi trường trong bảo quản
nông sản, thực phẩm, rau quả.


2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát .


- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3. Về thái độ:


- HS nhận thức rõ vai trị quan trọng của q trình hơ hấp ..


- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức học được vào việc giải quyết các vân đề thực tiễn.
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>


<b> 1. Phương pháp:</b>
+ Hỏi đáp


+ Khám phá


+ Diễn giảng.
<b> 2</b><i><b>. </b></i><b>Phương tiện:</b>
- SGK sinh học 11.
- Hình 12.1, 12.2 SGK.


<b>III. Trọng tâm: Mục I, II, II, IV</b>
<b>IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
1. Chuẩn bị:


- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


Câu1: Hô hấp là gì? Viết PT hơ hấp.


+ Hơ hấp là q trình ơxy hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O,đồng thời giải phóng


năng lượng.


+ Phương trình hơ hấp: C6H12O6 + 6O2→6CO2 + 6H2O + Q


Câu 2: Quá trình hơ hấp gồm mấy giai đoạn? kể tên.


3 giai đoạn: đường phân, hơ hấp hiếu khí hoặc kỵ khí, chuổi chuyền điện tử.
Câu 3:Phân biệt hơ hấp hiếu khí và hơ hấp kỵ khí.


Hơ hấp hiếu khí xảy ra khi có oxi, sản phẩm tạo ra có CO2, ATP.


Hơ hấp kị khí xảy ra khi khơng có oxi, sản phẩm là axit lactic, rượu êtylic.
Câu 4: Một cây có RQ = 0.5, nguyên liệu hô hấp là nguyên liệu gì?



Protein hoặc lipit.
-Vào bài: 1 phút


-Lúa trước khi bảo quản phải làm gì?Tại Sao?


-Phơi khơ.Vì nếu nước cịn nhiều trong hạt thì hạt sẽ hơ hấp mạnh


-Vậy nước hay các nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến q trình hơ hấp như thế nào?Chúng ta
cùng nhau tìm hiểu


2.Nội dung bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 12: Ảnh hưởng của các </b>
<b>nhân tố môi trường đến hô hấp</b>
<b>I. Nhiệt độ:</b>


- Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào
nhiệt độ ,vì hơ hấp bao gồm các
phản ứng hóa học do các enzim
xúc tác (


- Mối quan hệ giữa hô hấp và
nhiệt độ:


+ Nhiệt độ tối thiểu: là nhiệt độ
thấp nhất mà cây bắt đầu có biểu
hiện hơ hấp. Mỗi lồi cây khác
nhau có nhiệt độ tối thiểu khác
nhau (0 -100<sub>c)</sub>



+ Nhiệt độ tối ưu:nhiệt độ mà
cường độ hô hấp đạt giá trị cao
nhất (30 -350<sub>c).</sub>


+ Nhiệt độ tối đa: nhiệt độ mà
protein bị biến tính, cấu trúc chất
nguyên sinh bị phá hủy, cây chết.


<b>II. Hàm lượng nước:</b>
- Vai trò:


+ Nước là dung môi, môi trường
xảy ra các phản ứng sinh hóa.
+ Tham gia trực tiếp vào việc oxi
hóa nguyên liệu hô hấp.


- Cường độ quang hợp tỉ lệ thuận
với hàm lượng nước của cơ thể,
cơ quan hô hấp.


- Hàm lượng nước trong cơ quan
hơ hấp càng cao thì cường độ hô
hấp càng cao và ngược lại.


<b>III. Ảnh hưởng của nồng độ O2</b>
<b>và CO2:</b>


<b>1. Nồng độ O2:</b>


- Oxi tham gia trực tiếp vào oxi


hóa chất hữu cơ trong hô hấp.
- Là chất nhận điện tử cuối cùng
trong chuổi truyền điện tử sau đó


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>-Yêu cầu HS thảo luận nhóm v </b>
5 phút tìm hiểu mối quan hệ của
qúa trình hơ hấp với mơi trường
và vận dụng vào chăm sóc cây
trồng


-Thu phiếu học tập cho nhóm
khác chấm điểm


- Giải thích vì sao hơ hấp phụ
thuộc vào nhiệt độ.


- Quan sát hình 12.1 và nêu mối
quan hệ giữa hô hấp và nhiệt
độ.


- Chỉ ra các giới hạn nhiệt độ?


<b>Hoạt động 2:</b>


- Nước có vai trị như thế nào
trong q trình hơ hấp?


- Hàm lượng nước ảnh hưởng


đến cường độ hô hấp như thế
nào? Nêu ví dụ.


<b>Hoạt động 3:</b>


-Cho biết vai trị của O2 trong


q trình hơ hấp?


- HS thảo luận nhóm


-Hoạt động của enzim xúc
tác cho q trình hô hấp
phụ thuộc vào nhiệt độ
-Nhiệt độ tối thiểu: là nhiệt
độ thấp nhất mà cây bắt đầu
có biểu hiện hơ hấp. Mỗi
lồi cây khác nhau có nhiệt
độ tối thiểu khác nhau (0
-100<sub>c)</sub>


+ Nhiệt độ tối ưu:nhiệt độ
mà cường độ hô hấp đạt giá
trị cao nhất (30 -350<sub>c).</sub>


+ Nhiệt độ tối đa: nhiệt độ
mà protein bị biến tính, cấu
trúc chất nguyên sinh bị
phá hủy, cây chết.



+ Nước là dung môi, môi
trường xảy ra các phản ứng
sinh hóa.


+ Tham gia trực tiếp vào
việc oxi hóa ngun liệu hơ
hấp.


- Cường độ quang hợp tỉ lệ
thuận với hàm lượng nước
của cơ thể, cơ quan hô hấp.
Hàm lượng nước trong cơ
quan hơ hấp càng cao thì
cường độ hơ hấp càng cao
và ngược lại.Ví dụ lúa càng
ướt thì q trình nảy mầm
càng nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hình thành nước.


- Nồng độ O2 giảm dưới 10% hô


hấp sẽ bị ảnh hưởng.


- Nồng độ O2 giảm dưới 5% cây


sẽ chuyển sang hơ hấp kỵ khí, rất
bất lợi cho cây trồng


<b>2. Nồng độ CO2:</b>



- CO2 là sản phẩm của quá trình


hơ hấp.


- Các phản ứng giải phóng CO2


là phản ứng thuận nghịch.


- Khi nồng độ CO2 tăng cao làm


cho phản ứng chuyển dịch theo
chiều nghịch <i>→</i> ức chế q
trình hơ hấp.


<b>IV. Hơ hấp và vấn đề bảo quản</b>
<b>nông sản:</b>


<b>1. Mục tiêu bảo quản:</b>


Giữ đến mức tối đa số lượng và
chất lượng của đối tượng bảo
quản trong suốt quá trình bảo
quản.


<b>2. Hậu quả của hơ hấp đối với </b>
<b>q trình bảo quản nơng sản:</b>
- Làm tiêu hao chất hữu cơ của
nông sản <i>→</i> giảm số lượng và
chất lượng nông sản.



- Làm tăng nhiệt độ môi trường
bảo quản <i>→</i> tăng cường độ hơ
hấp


- Làm thay đổi thành phần khơng
khí trong môi trường bảo quản


<i>→</i> ảnh hưởng chất lượng sản
phẩm.


Khi nồng độ O2 trong khơng


khí giảm dưới 10%, và dưới 5%
thì cường độ hơ hấp như thế
nào?


- Q trình phân giải kỵ khí này
có lợi cho cây trồng khơng? Vì
sao?


- Các phản ứng giải phóng CO2


thuộc loại phản ứng gì?


Quan sát hình 12.2 và cho biết:
- Khi hàm lượng CO2 trong môi


trường tăng cao sẽ có tác động
như thế nào đến quá trình hơ


hấp?


<b>Hoạt động 4:</b>


- Mục tiêu của việc bảo quản
nơng sản là gì?


- Trong q trình bảo quản,
nguyên nhân nào làm cho nông
sản bị hư hỏng?


- Hô hấp đã gây ra hậu quả như
thế nào cho nơng sản trong suốt
q trình bảo quản?


- Tại sao q trình hơ hấp của
nơng sản lại làm tiêu hao chất
hữu cơ?


truyền điện tử sau đó hình
thành nước.


- Nồng độ O2 giảm dưới


10% hô hấp sẽ bị ảnh
hưởng. Nồng độ O2 giảm


dưới 5% cây sẽ chuyển
sang hơ hấp kỵ khí, rất bất
lợi cho cây trồng



- Quá trình này tạo ra rượu
êtylic và axit lactic mà
không cho hiệu quả năng
lượng nên rất bất lợi cho
cây trồng. Nếu là nông sản
sẽ ảnh hưởng đến mùi vị
của chúng.


- Phản ứng thuận nghịch.


- Khi nồng độ CO2 tăng cao


làm cho phản ứng chuyển
dịch theo chiều nghịch


<i>→</i> ức chế q trình hơ
hấp.


- Giữ đến mức tối đa số
lượng và chất lượng của đối
tượng bảo quản trong suốt
q trình bảo quản


- Vi sinh vật, hoạt động hơ
hấp của nông sản.


- Làm tiêu hao chất hữu cơ
của nông sản <i>→</i> giảm số
lượng và chất lượng nông


sản. Làm tăng nhiệt độ môi
trường bảo quản <i>→</i> tăng
cường độ hô hấp. Làm thay
đổi thành phần khơng khí
trong mơi trường bảo quản


<i>→</i> ảnh hưởng chất lượng
sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Các biện pháp bảo quản:</b>
- Bảo quản khô:


+ Bảo quản trong các kho lớn.
+ Dùng bảo quản lúa, ngô (ẩm độ
13 – 16%)


- Bảo quản lạnh:


+ Bảo quản trong kho lạnh, tủ
lạnh.


+ Bảo quản rau quả tươi, thực
phẩm.


- Bảo quản nồng độ CO2 cao:


+ Bảo quản trong kho kín, túi
pơli êtylen.


+ Nồng độ CO2 phải thích hợp,



khơng q thấp hoặc q cao.


- Vì sao hơ hấp làm tăng độ ẩm
của nơng sản?


- Có những phương pháp nào để
bảo quản nông sản tốt hơn?
- Những phương oháp bảo quản
nông sản loại nào? Bảo quản ở
đâu?


Nên hô hấp càng mạnh thì
chất hữu cơ phân hũy càng
nhanh.


- Hô hấp sinh ra nước.


3. Củng cố: 3 phút


- Tại sao không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh?


Nếu để trên ngăn đá, nước bị đóng băng <i>→</i> phá hủy cấu trúc tế bào.
- Vì sao các biện pháp bảo quản nhằm giảm tối thiểu cường độ hơ hấp?


Mục đích của bảo quản là bảo tồn số lượng và chất lượng vật được bảo quản. hô hấp mạnh sẽ
giảm số lượng và chất lượng vật được bảo quản.


4. Dặn dò: 1 phút.
- Xem lại bài.



- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
+-Đọc trước bài 6.


- Chuẩn bị bài 6 thực hành
+Chia nhóm


+ Chuẩn bị mẫu lá cây, giấy A4.


+ Chuẩn bị hạt đậu xanh, phân bónN-P-K,N,P,K, hộp, cát, mùn cưa.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn


</div>

<!--links-->

×