Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giải quyết một số bài tập hữu cơ phức tạp cho học sinh lớp 12 bằng kỹ thuật tách nhóm nguyên tố và quy đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.14 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
1. Mở đầu...............................................................................................................2
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................2
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
2. Nội dung............................................................................................................2
2.1. Cơ sở lí luận...................................................................................................2
2.2. Thực trạng của đề tài......................................................................................3
2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề...................................................3
2.3.1. Tách nhóm nguyên tố..................................................................................3
2.3.2. Quy đổi este ra axit và ancol.....................................................................14
2.4. Hiệu quả của đề tài.......................................................................................23
3. Kết luận và kiến nghị.......................................................................................24
3.1. Kết luận........................................................................................................24
3.2. Kiến nghị......................................................................................................24

1


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển
năng lực nhận thức cho học sinh bằng nhiều biện pháp, phương pháp khác nhau.
Trong đó, giải bài tập hóa học với tư cách là một phương pháp dạy học có tác
dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển học sinh. Mặt khác,
cũng là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kỹ năng hóa học của học
sinh.
Bài tập hóa học là nguồn quan trọng để học sinh thu nhận kiến thức, củng
cố khắc sâu những lí thuyết đã học, phát triển tư duy sáng tạo, nâng cao năng lực
nhận thức. Trong những năm gần đây, trong các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi


TNTHPTQG các bài tập hóa hữu cơ thường xuất hiện khá phức tạp yêu cầu học
sinh phải tìm ra cách giải nhanh tối ưu thời gian mới có thể có kết quả cao.
Muốn xử lí được các bài tập này học sinh phải có cách làm nhanh, chính xác. Vì
vậy, tơi chọn đề tài ‘‘Giải quyết một số bài tập hữu cơ phức tạp cho học sinh
lớp 12 bằng kỹ thuật tách nhóm nguyên tố và quy đổi’’ nhằm giúp học sinh
được rèn luyện nhiều hơn các dạng bài tập hóa học, giúp các em có thêm hành
trang vững chắc, sự tự tin khi bước vào các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi
TNTHPTQG sắp tới.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh biết và rèn luyện các kỹ thuật, phương pháp mới trong hóa
học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 12 trường tôi.
- Một số bài tập hóa hữu cơ phức tạp.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Nghiên cứu các bài toán phức tạp về hóa hữu cơ có thể sử dụng kỹ thuật
tách nhóm và quy đổi.
- Đề xuất một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn hóa.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của đề tài.
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lí luận
Ở trường phổ thơng, bài tập hóa học giữ vai trị quan trọng trong việc thực
hiện mục tiêu đào tạo. Bài tập hóa học:

2


- là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để học sinh
củng cố và khắc sâu kiến thức.

- giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động,
phong phú. Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập mới nắm vững kiến
thức một cách sâu sắc.
- là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt
nhất.
- rèn luyện kỹ năng hóa học cho học sinh, các kỹ năng thực hành, thí
nghiệm.
- cịn được sử dụng như là phương tiện để nghiên cứu tài liệu mới khi
trang bị kiến thức mới, giúp học sinh tích cực linh hội kiến thức một cách sâu
sắc và bền vững.
- là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh một cách
chính xác.
- cịn có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn tính kiên nhẫn, trung
thực, chính xác, khoa học.
- phát huy khả năng tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh.
2.2. Thực trạng của đề tài
Qua thực tế giảng dạy mơn hóa học ở trường THPT tôi thấy:
- Môn Hóa học ở trường phổ thông là một môn học khó và chưa được chú
trọng đúng mức, đặc biệt ở cấp THCS, ở vùng nơng thơn, miền núi. Nhiều học
sinh vẫn cịn dành nhiều thời gian cho các bộ môn hướng đến thi vào lớp 10 như
toán, văn, ngoại ngữ, mà chưa dành thời gian thích hợp cho bộ mơn hóa học. Vì
vậy học sinh vào cấp THPT đa số mất gốc môn hóa, dẫn đến việc học ở cấp
THPT trở nên khó khăn.
- Do thời gian giảng dạy trên lớp còn hạn chế, một số giáo viên chưa đề
cập hết các dạng bài tập hóa học, đặc biệt các dạng bài toán phức tạp.
- Một số học sinh học yếu môn hóa đã ảnh hưởng đáng kể đến việc giảng
dạy chung trên lớp của giáo viên.
2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Tách nhóm ngun tố
Cơ sở lí thuyết:

Cn H 2n

�nCH 2


H2
H

1. Ankan: CnH2n+2 
 �2
2. Anken: CnH2n  nCH2

3


3. Ankin, ankađien: CnH2n-2 

Cn H 2n


H 2




�nCH 2

� H 2
Cn H 2n



H 2O


4. Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH 

5. Axit cacboxylic
+ Axit no, đơn chức, mạch hở:
Cn H 2n

�nCH 2


H2
Cn H 2n  2


�H 2


COO (CO 2 ) �
CO
COO
CnH2n+1COOH  �
�
� 2

�nCH 2

�H 2O


nCH

Cn H 2n 1COOH � � 2
CO 2

+ Axit không no, mạch hở, phân tử có 1 liên kết đôi:
6. Este-chất béo
(n  1)CH 2


H2
Cn 1H 2n



CO
COO (CO 2 ) �
+ Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2  �
� 2
+ Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 = 54CH2 + 3CO2 + 1H2 (ntristearin = nH2)
= (HCOO)3C3H5 + 51CH2
+ Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 = 48CH2 + 3CO2 + 1H2 (ntripanmitin = nH2)
= (HCOO)3C3H5 + 45CH2
+ Triolein: (C17H33COO)3C3H5 = 54CH2 + 3CO2 - 2H2
= (HCOO)3C3H5 + 51CH2 – 3H2
+ Trilinolein: (C17H31COO)3C3H5 = 54CH2 + 3CO2 - 5H2
= (HCOO)3C3H5 + 51CH2 – 6H2
7. Amin no, đơn chức, mạch hở:
�nCH 2


CH 3 NH 2
Cn H 2n
nCH 2 �NH



Cn H 2n 3 N � �
��
��

NH
xCH
� 2
� 3
�NH 3  �H 2
8. Amino axit:
+ Glyxin: H2N-CH2-COOH = C2H5NO2
= C2H3NO + H2O
= CO2 + NH3 + CH2
= CO2 + NH + CH2 + H2
4


+ Alanin: H2N-CH2-COOH

= C2H5NO2 + CH2
= C2H3NO + H2O + CH2
= CO2 + NH3 + 2CH2
= CO2 + NH + 2CH2 + H2

+ Valin: H2N-C4H8-COOH
= C2H5NO2 + 3CH2
= C2H3NO + H2O + 3CH2
= CO2 + NH3 + 4CH2
= CO2 + NH + 4CH2 + H2
+ Lysin: (H2N)2C5H9COOH = C2H5NO2 + 4CH2 + NH
= C2H3NO + H2O + 4CH2 + NH
= CO2 + 5CH2 + 2NH + H2
+ Axit Glutamic: H2N-C3H5(COO)2 = C2H5NO2 + CO2 + CH2
= C2H3NO + H2O + CO2 + CH2
= 2CO2 + NH3 + 3CH2
= 2CO2 + NH + 3CH2 + H2
Một số lưu ý:
1. Tùy bài tập mà ta có thể sử dụng cách tách nhóm nào cho phù hợp và có thể
giữ lại được nhiều những tính chất cơ bản của hợp chất đó.
2. Khi tác dụng với dung dịch kiềm NaOH/KOH thì chỉ có nhóm COO phản
ứng:
-COO + NaOH  COONa + -OH
Số mol –COOpư = số mol NaOH/KOHpư
3. Phản ứng cháy của các nhóm:
+ Nhóm -COO khơng phản ứng
+ Nhóm NH: NH + 1/4O2  1/2 N2 + H2O
+ Nhóm CH2: CH2 + 3/2O2  CO2 + H2O
+ H2: H2 + 1/2 O2  H2O
+ Nhóm NH3: NH3 + 3/4O2  1/2N2 + 3/2H2O

 nO2(pư) = 1/4.nNH + 3/2.nCH2 + 1/2.nH2 + 3/4.nNH3
4. Có thể sử dụng bảo tồn mol electron cho các quá trình:
NH  1/2N2 + H+1 + 1e
O2 + 4e  2O-2

CH2  C+4 + 2H+1 + 6e
H2  2H+1 + 2e
NH3  1/2N2 + 3H+1
5


5. CH2 có trong thành phần về khối lượng hỗn hợp nhưng số mol CH2 không
phải là số mol chất trong hỗn hợp. Việc ghép lại số mol CH2 vào từng chất sao
cho phù hợp với đề bài.
Chẳng hạn:
�HCOOH : 0, 2 mol

CH 2  CH  COOH : 0,3 mol


CH 2 : 0,5 mol
+ Hỗn hợp X gồm �
Ta ghép CH2 trả lại 0,2 mol CH2 vào HCOOH và 0,3 mol CH2 vào CH2=CHCH 3COOH : 0,2 mol


C3 H 5  COOH : 0,3 mol


COOH ta được hỗn hợp mới
CH 3OH : 0,6 mol


C 2H 4 (OH ) 2 : 0,4 mol



CH :1,6 mol
+ Hỗn hợp A gồm � 2
Giả sử ghép m nhóm CH2 vào CH3OH và n nhóm CH2 vào C2H4(OH)2
Ta có: 0,6m + 0,4n = 1,6  3m + 2n = 8
Với m, n là các số ngun khơng âm ta có các cặp: m = 2; n = 1 hoặc m = 0; n
= 4 thõa mãn.
Vậy sau khi ghép ta được hỗn hợp:
C3 H 7OH : 0,6 mol
CH 3 OH : 0,6 mol




C3 H 6 (OH )2 : 0,4 mol
C6 H12 (OH ) 2 : 0,4 mol

hoặc �
2.3.2.1: Các ví dụ:
Ví dụ 1.
(Trích đề tham khảo 2018). Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc
dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38
gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2và N2. Phần trăm khối lượng của amin
có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là
A. 21,05%.
B. 16,05%.
C. 13,04%.
D. 10,70%.
Hướng dẫn giải
Phân tích:

CH 3 NH 2


xCH
Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N  � 2
Glyxin: H2N-CH2-COOH  C2H5NO2
Lysin: (H2N)2C5H9COOH = C2H5NO2 (Gly) + 4CH2 + NH
6


CH 3 NH 2 : a

CO 2 : a  2b  c


C2 H 5 NO 2 : b  O2 : 1,035 mol �

������ �
H 2O : 2,5a  2,5b  c  0,5d

CH
:
c
� 2
�N : 0,5a  0,5b  0,5d
2


Quy Z về �NH : d
n Z  a  b  0, 2


a  0,1



n H 2O  2,5a  2,5b  c  0,5d  0,91
b  0,1


��

n CO2  N 2  1,5a  2,5b  c  0,5d  0,81
c  0,38



d  0,06
n O2  2, 25a  2, 25b1,5c  0,25d  1,035 �


mZ = 16,82 gam.
nCH2(Lys) = 4nNH = 0,24 mol  nCH2(amin) = 0,38 – 0,24 = 0,14 mol
 Số CH2 trung bình của amin = 0,14/0,1 = 1,4



2 amin

C 2H 7 N : x �x  y  0,1


�x  0,06





C3H 9 N : y �x  2y  0,14 �y  0,04


0,06.45
.100%  16,05%
16,82

 đáp án B.
Nhận xét: Ở bài này ta giữ lại CH3NH2 mà không đưa về (CH2 + NH + H2) để
giữ phương trình số mol amin.
Ví dụ 2.
(Trích mã đề 201-2018). Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và
axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol
X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H 2O;
0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch
KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 16,8.
B. 14,0.
C. 11,2.
D. 10,0.
Hướng dẫn giải
Phân tích:
+ Alanin: H2N-C2H4-COOH = CO2 + NH3 + 2CH2

+ Axit glutamic: H2NC3H5(COOH)2 = 2CO2 + NH3 + 3CH2
+ Axit acrylic: CH2=CH-COOH = CO2 + 2CH2
+ propen: C3H6 = 3CH2
+ Trimetylamin: (CH3)3N = NH3 + 3CH2
CO 2 : x mol
CO 2 : x  y mol




 O2
CH 2 : y mol ���
��
H 2O : y  1,5z mol

�NH : z mol
�N : 0,5z mol
�2
Quy đổi X, Y thành � 3
%C2 H 7 N 

7


�x  y  0,91
�x  0,25


1,5y  0,75z  1,14 � �y  0,66




z  0,2
z  0,2

 �

 Số mol KOH phản ứng = số mol COO (CO2) trong hỗn hợp quy đổi = x =
0,25.
 Khối lượng KOH = 0,25.56 = 14 gam.
Ví dụ 3.
(Trích mã đề 202-2018). Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và
axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b
mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H 2O; 0,2
mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch
NaOH dư thì lượng NaOH đã phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 12.
B. 20.
C. 16.
D. 24.
Hướng dẫn giải
C2 H 5O 2 N  CO 2  CH 2  NH 3


C5H 9O 4 N  2CO 2  3CH 2  NH 3


C H O  CO 2  3CH 2
Hỗn hợp X � 4 6 2

C2 H 4  2CH 2


C H N  2CH 2  NH 3
và hỗn hợp Y � 2 7
CO 2 : x mol
CO 2 : x  y mol




 O2
CH 2 : y mol ���
��
H 2O : y  1,5z mol

�NH : z mol
�N : 0,5z mol
�2
Quy đổi X, Y thành � 3
�x  y  2,05
�x  0,5


1,5y  0,75z  2,625 � �y  1,55



z  0,4
z  0,4


�
Số mol NaOH phản ứng = x = 0,5
 Khối lượng NaOH = 0,5.40 = 20 gam  đáp án B.
Ví dụ 4.
(Trích mã đề 202-2020). Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z,
trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; M X < MY < MZ. Cho 24,66
gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol
no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng dãy
đồng đẳng. Khi đốt cháy hết 24,66 gam E thì cần vừa đủ 1,285 mol O 2 thu được
H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của Y trong 24,66 gam E là
A. 2,96 gam.
B. 5,18 gam.
C. 6,16 gam.
D. 3,48 gam.
Hướng dẫn giải
8


Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy E ta được:
m  mC  m H
� n O E   E
 0,6
16
n O E 
 n NaOH 
 0,3
2
 nmuối
 Mmuối = 88,067


n H 2O  0,99 mol

 Muối gồm CH3COONa (0,17) và C2H5COONa (0,13)
Quy đổi ancol thành CH3OH (a), C2H4(OH)2 (b) và CH2 (c)
nNaOH = a + 2b = 0,3
Bảo toàn khối lượng: m E  m NaOH  m Ancol + m muối
 mancol = 32a + 62b +14c = 10,24
Bảo toàn C  nC(ancol) = a + 2b + c = 1,09 – nC(muối) = 0,36 mol
 a = 0,1; b = 0,1; c = 0,06
Do có 2 ancol đơn và c < b nên ancol 2 chức là C2H4(OH)2 (0,1 mol)
 Z là CH3COO - C2H4- OOC C2H5 (0,1 mol)
 Còn lại CH3COONa (0,07) và C2H5COONa (0,03) của các este đơn tạo ra
Do c < 0,07 và c = 2.0,03 nên các este đơn chức gồm:
X là CH3COOCH3: 0,07 mol  mX = 5,18 gam
Y là C2H5COOC3H7: 0,03 mol  mY = 3,48 gam  đáp án D.
Ví dụ 5.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm
tristearin và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m gam X
và m gam Y cần dùng 2,59 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 34,2 gam
H2O. Nếu đun nóng m gam Y với dung dịch NaOH dư thì khối lượng glixerol
thu được là
A. 9,20.
B. 12,88.
C. 11,04.
D. 7,36.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
+ Glyxin: H2N-CH2-COOH = C2H3NO + H2O
+ Alanin: H2N-CH2-COOH = C2H3NO + H2O + CH2

+ Axit Glutamic: H2N-C3H5(COO)2 = C2H3NO + H2O + CO2 + CH2
+ Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 = 54CH2 + 3CO2 + 1H2
+ Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 = 48CH2 + 3CO2 + 1H2
Đặt nX =x = nC2H3NO; nY = y = nH2

9


C2 H3 NO : x



H 2O : x
n  x  y  0,2
�x  0,12

�Z


H2 : y
��
��
n H2O  2,5x  y  z  1,9
��
� �y  0,08




z  1,52

CH : z
n O2  2,25x  0,5y  0,5z  2,59


� 2
COO



Quy Z về:
nGlixerol = nH2 = y = 0,08
 m = 92.0.08 = 7,36  đáp án D.
Cách 2:
COO

�NH : a
BTNT.H : a  2b  0,2.2  1,9.2 (1) �

a  0,12

��
��

n O2  0,25a  0,1  1,5b  2,59 (2)
H 2 : 0,2 �
b  1,64



CH : b

Quy hỗn hợp Z về: � 2
 nX = nNH = 0,12
 nGlierol = nY = nZ – nX = 0,08
 m = 92.0.08 = 7,36  đáp án D.
Nhận xét:
Ở cách 1:
+ Số mol glixerol = số mol chất béo = số mol H2 quy đổi
+ Số mol của X = số mol C2H3NO
Ở cách 2:
� 1/2N2 + 1/2H2O
+ NH + 1/4O2 ��

� H2O
+ H2 + 1/2O2 ��
� CO2 + H2O
+ CH2 + 3/2O2 ��
Nên ta có phương trình (2) như trên.
Ví dụ 6.
Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của
metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn
hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 2,055 mol O2, thu được 32,22 gam H2O; 35,616
lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng
phân tử lớn hơn trong Z là
A. 14,42%.
B. 16,05%.
C. 13,04%.
D. 26,76%.
Hướng dẫn giải
X: CnH2n+3N = nCH2 + NH + H2
Y: + Glyxin: H2N-CH2-COOH = CH2 + CO2 + NH + H2

+ Lysin: (H2N)2C5H9COOH = 5CH2 + CO2 + 2NH + H2
Dễ thấy số mol H2 bằng số mol hỗn hợp sau quy đổi.
10


Quy Z về:

COO


CO 2 �
�NH : a
1,59



 O 2 :2,055
����
� �N 2 �

H 2 : 0,4


H 2O :1,79


CH 2 : b


BTNT. H: a + 2b + 0,8 = 1,79.2 (1)

nO2 = 0,25a + 1,5b + 0,2 = 2,055 (2)
Giải hệ ta được: a = 0,46; b = 1,16
Dễ thấy: nLys = nNH – nH2 = 0,46 – 0,4 = 0,06
nN2 = a/2 = 0,23
mà nCO2 + nN2 = 1,59  nCO2 = 1,36
Ta có nCOO + b = 1,36  nCOO = 1,36 – 1,16 = 0,2  nY = nCOO = 0,2
 nX = 0,2
Đặt số mol Gly là x, của Lys là y. Ta có: x + y =0,2
nN2 = ½.nX + x/2 + y = 0,23  x/2 + y = 0,13
Giải hệ ta được: x = 0,14; y = 0,06
 số mol CO2 do Gly và Lys tạo ra là: 0,14.2 + 0,06.6 = 0,64
 Số mol CO2 do X tạo ra là 1,36 – 0,64 = 0,72
� CX 

C3H9 N : 0,08

0,72
 3,6 � X �
C4 H11N : 0,12
0,2


mZ = 0,2.44 + 0,46.15 + 0,4.2 + 1,16.14 = 32,74 gam

0,12.73
.100%  26,76%
32,74
 đáp án D.
Ví dụ 7.
Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Valin. Đốt

cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,33 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có a mol khí thốt ra.
Giá trị của a là?
A. 0,06.
B. 0,07.
C. 0,08.
D. 0,09.
Hướng dẫn giải
+ Butan: C4H10
+ Đietylamin: (C2H5)2NH = C4H11N = C4H10 + NH
� %C 4H11N 

11


+ Etyl prolionat: C2H5COOC2H5 = C5H10O2 = C4H10 + COO
+ Valin: H2N-C4H8-COOH = C5H11NO2 = C4H10 + COO + NH
Khí thoát ra khỏi dung dịch Ca(OH)2 là N2 (a mol)
COO


C4 H10 : 0,2

�NH : 2a
Quy X về �
Viết phương trình phản ứng cháy cho C4H10 và NH ta được:
nO2 = 0,2.6,5 + a/2 = 1,33  a = 0,06  đáp án A.
Ví dụ 8. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metylamin, metyt fomat
và glyxin cần dùng 0,43 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn
qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng m gam; khí thốt

ra khỏi bình gồm CO2 và N2. Giá trị của m là
A. 8,64.
B. 7,92.
C. 8,28.
D. 7,20.
Hướng dẫn giải
Metylamin: CH3NH2 = CH4 + NH
Metyl fomat: HCOOCH3 = CH4 + COO
Glyxin: C2H5NO2 = CH4 + COO + NH
Quy X về:

COO


X�
CH 4 : 0,2
�NH : a

nO2(pư) = 2nCH4 + 0,25.nNH  0,43 = 2.0,2 + 0,25a  a = 0,12

 m = 18(0,2.2 + 0,5.0,12) = 8,28  đáp án C.
Ví dụ 9.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm
tristearin, trilinolein và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp Z
gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 8,7866% về khối lượng) cần dùng vừa đủ
5,19 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, m gam CO2 và 64,44 gam H2O. Mặt khác,
cho toàn bộ lượng Z trên vào dung dịch nước Br 2 dư thấy có 0,12 mol Br2 tham
gia phản ứng. Tính giá trị của m.
Hướng dẫn giải
+ Glyxin: H2N-CH2-COOH = CO2 + NH + CH2 + H2

+ Alanin: H2N-CH2-COOH = CO2 + NH + 2CH2 + H2
+ Axit Glutamic: H2N-C3H5(COO)2 = 2CO2 + NH + 3CH2 + H2
+ Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 = 54CH2 + 3CO2 + 1H2
+ Tripanmitin:(C15H31COO)3C3H5 = 48CH2 + 3CO2 +1H2
Số mol H2O = 3,58
Số mol Br2 phản ứng cũng bằng số mol H2 phản ứng để hiđro hóa hoàn toàn hỗn
12


hợp Z.
Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp Z bằng 0,12 mol H2 rồi quy đổi Z về:
COO

CO 2 : m gam

�NH : a
�Z

'�
 O 2 :5,19
����
Z� 

�N 2
H
:
0,22
H 2 : 0,12
2



�H O : 3,58
�2

CH 2 : b

BTNT. H: a + 2b + 2.0,22 = 3,58.2 + 0,12.2
nO2 = 0,25a + 0,11 + 1,5b = 5,19 + 0,06
 a = 0,16; b = 3,4
nglixerol = nchất béo = nH2 – nNH = 0,22 – 0,16 = 0,06 mol
nGlu =t  nCOO = nNH + t + 3nchất béo = 0,16 + t + 3.0,06 = 0,34 + t
Theo bài ra có:

147t
8,7866

� t  0,04
44(0,34  t)  50, 44
100
 m = (0,38 + 3,4).44 = 166,32

Nhận xét:
+ Hỗn hợp sau khi hiđro hóa chỉ có chất béo no.
+ Số mol H2 sau khi hiđro hóa bằng số mol hỗn hợp.
Bài tập luyện tập
Câu 1.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin,
tripanmitin, tristearin, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn
0,35 mol X cần dùng vừa đủ a mol O 2, thu được hỗn hợp gồm CO 2; 56,25 gam
H2O và 0,085 mol N2. Giá trị của gần nhất với a là

A. 3,00.
B. 3,15.
C. 3,85.
D. 4,25.
Câu 2.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin,
tripanmitin, tristearin, triolein, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy
hoàn toàn 0,39 mol X cần dùng vừa đủ 7,4525 mol O2, thu được hỗn hợp gồm m
gam CO2; 93,69 gam H2O và 0,085 mol N2 (Biết triolein chiếm 38,573% về khối
lượng trong X). Giá trị của m là
A. 234,08.
B. 214,32.
C. 221,13.
D. 206,45.
Câu 3.
Hỗn hợp X chứa một số este đơn chức, một số aminoaxit (đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 0,625 mol O 2 thu được
hỗn hợp gồm CO2; 0,45 mol H2O và 0,04 mol N2. Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol
X cần dùng a mol khí H2 (xúc tác Ni, t0). Giá trị của a là
13


A. 0,08.
B. 0,06.
C. 0,12.
D. 0,10.
Câu 4.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm
tristearin và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp Z gồm [X (trong
đó axit glutamic có 0,04 mol) và Y] cần dùng 2,76 mol O 2, sản phẩm cháy gồm

N2, CO2 và 35,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit glutamic có trong Z

A. 14,23%.
B. 15,98%.
C. 17,43%.
D. 18,43%.
Câu 5.
Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,6675 mol O2, thu được CO2, N2 và H2O. Biết
trong X oxi chiếm 17,68% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của N có trong
X là
A. 7,73%.
B. 8,32%.
C. 9,12%.
D. 10,83%.
Câu 6.
Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,665 mol O 2, sản phẩm cháy thu được gồm CO 2,
N2 và H2O (trong đó tổng khối lượng của N 2 và CO2 là 21,52 gam). Khối lượng
X ứng với 0,1 mol là
A. 7,24.
B. 8,22.
C. 8,93.
D. 9,78.
Câu 7.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm
tristearin, triolein và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp Z gồm
[X (trong đó axit glutamic có 0,05 mol) và Y] cần dùng 5,1 mol O 2, sản phẩm
cháy gồm N2, CO2 và 63 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên vào dung
dịch nước Br2 dư thấy có 0,06 mol Br2 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng

của axit glutamic có trong Z là
A. 10,12%.
B. 11,64%.
C. 14,33%.
D. 15,57%.
Câu 8.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm
tristearin, trilinolein và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp Z
gồm [X (trong đó axit glutamic có 0,04 mol) và Y] cần dùng 4,2625 mol O 2, sản
phẩm cháy gồm N2, CO2 và 51,21 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên
vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,18 mol Br2 tham gia phản ứng. Phần trăm
khối lượng của axit glutamic có trong Z là
A. 11,02%.
B. 13,44%.
C. 13,67%.
D. 14,56%.
Câu 9.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba
chất béo. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic
chiếm 3,6585% về khối lượng) cần dùng 6,69 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, m
gam CO2 và 82,44 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên vào dung dịch
nước Br2 dư thấy có 0,08 mol Br2 tham gia phản ứng. Giá trị gần đúng của m là?
A. 189.
B. 193.
C. 205.
D. 210.
Câu 10.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylmetacrylic và
axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen, buten và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,32
14



mol hỗn hợp Z chứa X và Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,425 mol,
thu được CO2, 19,62 gam H2O; 0,07 mol N2. Mặt khác, đun nóng toàn bộ lượng
Z trên trong H2 dư (Ni) thấy có a mol H2 tham gia phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,12.
B. 0,14.
C. 0,16
.
D. 0,18.
2.3.2. Quy đổi este ra axit và ancol
Một este bất kỳ có thể quy đổi ra axit, ancol và H2O
��

��

Este + H2O
axit + ancol
 Este = axit + ancol – H2O
Xét bài toán phức tạp hỗn hợp gồm axit, ancol và este được tạo bởi axit và ancol
đó (hoặc axit và este được tạo bởi axit đó):
Axit
Axit




X�
Ancol � X ' �
Ancol



Este
H 2O : amol


14 2 43
1 44
2 4 43
m gam 

m gam 

Chẳng hạn:
CH3COOH: a mol


C3H5OH : a mol


H O : a mol
+ CH3COOC3H5: a mol  � 2
CH3COOH: a mol

CH3COOH: a mol �
CH3OH : a mol





H 2O : a mol
C2 H5OH : a mol




H : a mol
�H 2O : a mol
�2
�H 2 : a mol
CH : a mol

�
� 2
C17 H 33COOH: 3x mol


C3H 5 (OH)3 : x mol


H O : 3x mol
+ (C17H33COO)C3H5: x mol  � 2
HCOOH: 3x mol

C17 H 35COOH: 3x mol �
C3H 5 (OH)3 : x mol





H 2O : 3x mol
C3H5 (OH)3 : x mol




H : 3x mol
H 2O : 3x mol

�2

CH : 51x mol

H 2 : 3x mol
�
� 2
Ta xét trường hợp điển hình gồm các axit, ancol, este đều đơn chức mạch hở.
15


+ Xét phản ứng của hỗn hợp X và X’ với dung dịch NaOH:
RCOOR ' : a
RCOOH : a  b




X�
RCOOH : b ��
�X ' �

R 'OH : a  c


R 'OH : c
H 2 O : a


 NaOH

 NaOH

RCOONa : a  b
RCOOH : a  b




R 'OH : a  c
��
��
R 'OH : a  c



H 2O : b
H 2O : b



Nhận xét:

- nNaOH/KOH = naxit
- Tổng số mol của hỗn hợp trước quy đổi bằng tổng số mol “các chất” sau quy
đổi (Không xét đến số mol CH 2 , số mol H 2 ).
- Số mol nhóm COOH trong hỗn hợp X’ bằng số mol NaOH/KOH phản ứng
với hỗn hợp X.
- Lượng ancol có trong hỗn hợp X’ bằng lượng ancol thu được nếu thủy phân
hoàn toàn hỗn hợp X.
+ Xét phản ứng của hỗn hợp X với kim loại Na:
RCOOR ' : a
RCOOH : a  b




X�
RCOOH : b ��
�X ' �
R 'OH : a  c


R 'OH : c
H 2 O : a


 Na

 Na

�b  c


�a  b  c

H2 �
mol �

H2 �
mol �
�2

� 2

Nhận xét: Nếu cho hỗn hợp trước và sau khi quy đổi tác dụng với kim loại kiềm
dư thì số mol khí H2 thu được khác nhau.
Ví dụ 1.
(Trích mã đề 201-2018). Este X hai chức mạch hở, tạo bởi một
ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi
glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O 2 thu
16


được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210
ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a
gam. Giá trị của a là
A. 13,20.
B. 20,60.
C. 12,36.
D. 10,68.
Hướng dẫn giải

Đặt x và y tương ứng là số mol của X và Y trong 0,16 mol hỗn hợp E.
Ta có: x + y = 0,16
nNaOH = 2x + 3y = 0,42
 x = 0,06; y = 0,1
 nX : nY = 3 : 5
Trong m gam E chứa 3t mol X và 5a mol Y
X = C3H6(OH)3 + 2HCOOH + ?CH2 – 2H2O
Y = C3H5(OH)3 + 3HCOOH + ?CH2 -3H2O – 3H2
C3H 6 (OH) 2 : 3t


C3H 5 (OH)3 : 5t


CO : 0,45
HCOOH : 21t


 O :0,5
���
�� 2

CH 2 : b
H 2O



H 2 : 15t

H 2O : 21t

Quy đổi m gam E thành �
nCO2 = 3.3t + 3.5t + 21t + b = 0,45
viết phương trình phản ứng cháy các chất ta được:
nO2 = 4.3t + 3,5.5t + 0,5.21t + 1,5b – 0,5.15t = 0,5
Giải hệ ta được: t = 0,005; b = 0,225
nmuối no = 2nC3H6(OH)2 = 6t = 0,03 mol
nmuối không no = 3nC3H5(OH)3 = 15t = 0,075 mol
Ghép m nhóm CH2 vào muối no và n nhóm CH2 vào muối không no ta có:
0,03 m + 0,075n = 0,225  2 m + 5n = 15
Do m >1 và n≥2 nên m =2,5; n=2 là nghiệm duy nhất
2

Vậy muối no gồm: HCOONa (0,03 mol) và CH2 (0,075 mol)
mmuối no = 0,03.68 + 14.0,075 = 3,09 gam
Vậy 8t = 0,04 mol E  3,09 gam muối no
0,16 mol E  a gam muối no
0,16.3,09
a
 12,36
0,04
 đáp án C
17


(Trích đề Chuyên Vinh lần 1 – 2016). X, Y là hai axit cacboxylic
Ví dụ 2.
no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY), T là este tạo bởi X, Y
với một ancol 2 chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z,
T bằng lượng vừa đủ O2, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt
khác 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng.

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thành phần % theo số mol của Y trong M là 12,5%
B. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y bằng 6.
C. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6.
D. X không làm mất màu nước brom.
Hướng dẫn giải
Cách 1
Quy đổi M về
Cn H 2n O 2 : 0,04


 O 2 :0,1225 mol
M
Cm H 2m 2O 2 : a �����
� CO 2 + H 2O
{ �
{
{
3,21 g �
0,115
0,115 mol
H 2O : b

 nCO2 = 0,04n + ma = 0,115
nH2O = 0,04n + (m+1)a + b = 0,115
a+b=0
mM = 0,04(14n + 32) + (14m + 34)a + 18b = 3,21
 a = 0,02; b = - 0,02
8n + 4m = 23
0,115

C
 1,917
0,04

a
Do
nên phải có chất có 1C  m = 3; n = 1,375
Vậy Z là C3H8O2 (0,02 mol); X là HCOOH (0,025 mol) và Y là CH3COOH
(0,015 mol);
Do nH2O = - 0,02  nT = 0,01
Vậy M chứa 0,01 mol ancol Z C3H6(OH)2; 0,015 mol HCOOH; 0,005 mol
CH3COOH; 0,01 mol este (HCOO)(CH3COO)C3H6.
% số mol của Y trong M là: 0,005:0,04.100% = 12,5%  A đúng
Tổng số nguyên tử hi đro trong X, Y bằng 6  B đúng
Tổng số nguyên tử cacbon trong T bằng 6  C đúng
X không làm mất màu nước brom  D sai.
Cách 2:
Đốt M cho nCO2 = nH2O. Lại có đốt X và Y cho nCO2 = nH2O.
Mặt khác: T chứa ít nhất 2πC=O ⇒ k ≥ 2 ⇒ đốt cho nCO2 > nH2O
18


⇒ đốt Z cho nCO2 < nH2O ⇒ Z là ancol no, 2 chức, mạch hở.
Quy M về HCOOH, C2H4(OH)2, (HCOO)2C2H4 và CH2.
Đặt số mol các chất trên lần lượt là x, y, z và t.
mM = 46x + 62y + 118z + 14t = 3,21
nKOH = x + 2z = 0,04
nCO2 = x + 2y + 4z + t = 0,115
nH2O = x + 3y 3z +z = 0,115
Giải hệ có: x = 0,02; y = 0,01; z = 0,01; t = 0,035.

Dễ thấy để có 2 axit đồng đẳng kế tiếp thì ta ghép 1CH2 vào ancol.
⇒ M gồm HCOOH: 0,015 mol; CH3COOH: 0,005 mol; C3H6(OH)2: 0,01 mol;
(HCOO)(CH3COO)C3H6: 0,01 mol.
 D sai.
Ví dụ 3.
(Trích đề khối A-2014). Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng
của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là
este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm
X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam
nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2.
Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch
KOH dư là
A. 5,80.
B. 5,04.
C. 4,68.
D. 5,44.
Hướng dẫn giải
Quy đổi E thành: C2H3COOH (0,04 mol); C3H6(OH)2 (a mol); CH2 (b mol); H2O
(c mol).
mE = 0,04.72 + 76a + 14b + 18c = 11,16
nO2 = 0,04.3 + 4a + 1,5b = 0,59
nH2O = 0,04.2 + 4a + b + c = 0,52
Giải hệ ta được: a = 0,11; b = 0,02; c = -0,02
Vì số mol CH2 nhỏ hơn số mol C3H6(OH)2 nên không thể ghép CH2 vào ancol
 ancol là C3H6(OH)2
Vậy muối gồm: C2H3COOK (0,04 mol) và CH2 (0,02 mol)
mmuối = 110.0,04 + 0,02.14 = 4,68 gam  đáp án C.
Nhận xét: Ancol Z có cùng số cacbon với X nên số Cancol ≥ 3. Vì vậy ta quy Z về
C3H6(OH)2.
Ví dụ 4.

X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một
ancol đơn chức. Y, Z là hai ancol đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 7,728 lít O 2 (đktc), sau
phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặc khác đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E trên
19


cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được phần hơi chứa 2 ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng
X có trong E là
A. 60,35%.
B. 61,40%.
C. 62,28%.
D. 57,89%.
Hướng dẫn giải
nO2 = 0,345 mol; nH2O = 0,27 mol
CO2 :

E
+
O
��


{
{2
H 2O : 0,27 mol
5,7 gam

0,345 mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy E được: nCO2 = 0,27 mol
Vì nCO2 = nH2O nên ancol no mạch hở.
axit : C n H 2n 2 2k O 4 : 0,02 mol (n axit =n NaOH )


ancol : C m H 2m 2O : a mol


H O : 0,04 mol
Quy đổi E thành � 2
(Do hỗn hợp E trước quy đổi không chứa axit nên số mol nước sau khi quy đổi
là -0,04)
nCO2 = 0,02n +ma =0,27
(1)
nH2O = 0,02(n+1-k) + a(m+1) – 0,04 = 0,27
(2)
nO = 0,02.4 + a – 0,04 = 0,12  a = 0,08
Thay vào (1)  0,02n + 0,08m = 0,27
Mancol = 4,1/0,08 = 51,25  m = 2,375  n = 4
 Ancol là

C 2 H 5OH : x mol


C3H 7 OH : y mol




�x  y  0,08

�x  0,05
��

46x  60y  4,1 �y  0,03


Thay vào (2)  k = 3  axit là HOOC-CH=CH-COOH (0,02 mol)
Vậy hỗn hợp ban đầu chứa:
C 2H 5 -OOC  CH  CH  COO-C 2 H 5 : 0,02 mol


C 2H 5OH : 0,01 mol


C3H 7 OH : 0,03 mol

 %X = 60,35%  đáp án A.
Ví dụ 5.
X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit
acrylic; Z là ancol đa chức; T là este mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng
0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung
dịch sau phản ứng thu được a gam ancol Z và hỗn hợp muối. Dẫn a gam Z qua
bình đựng Na dư, thấy thốt ra 4,704 lít khí H 2 (đktc); đồng thời khối lượng bình
tăng 12,46 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 1,2 mol O 2, thu
20


được CO2, H2O và 12,72 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn
hợp E là
A. 34,6%.

B. 59,2%.
C. 60,4%.
D. 48,8%.
Hướng dẫn giải
Z là R(OH)x
nH2 = 0,21 mol  nZ = 0,42/x
mtăng = (R=16x).0,42/x = 12,46
 R = 41x/3
 x = 3, R = 41  Z là C3H5(OH)3 (0,14 mol)
NNa2CO3 = 0,12 mol  nNaOH = 0,24 mol
 muối: CnH2n-3O2Na: 0,24 mol
� (2n-1)CO2 + (2n-3)H2O + Na2CO3
2CnH2n-3O2Na + (3n-3)O2 ��
 nO2 = 0,24.(3n-3)/2 = 1,2  n = 13/3

 C4 (0,16 mol); C5 (0,08 mol)
axit : Cn H 2n 2O2 : 0,24 mol


ancol : C3H5 (OH)3 : 0,14 mol


H O : b mol
Quy đổi E thành � 2
NE = 0,24 + 0,14 + b = 0,2  b = -0,18
 mE = 31.4 gam
NH2O = -0,18 mol  nT = 0,06 mol
T là (C4H5O2)2C3H5(C5H7O2)  mT = 18,6 gam
 %T = 59,2%  đáp án B.
Ví dụ 6.

X, Y là hai axit đều đơn chức; Z là este thuần chức, mạch hở được
tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z
cần dùng 0,2 mol O2, thu được 3,24 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn
9,16 gam E cần dùng 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp T. Đun
nóng toàn bộ T với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 22,68.
B. 19,72.
C. 21,94.
D. 14,40.
Hướng dẫn giải
BTKL cho phản ứng đốt cháy E có: mE + mO2 = mH2O + mCO2
 mCO2 = 12,32 gam  nCO2 = 0,28 mol
mT = mE + mH2 = 9,32 gam
Nếu đốt T thì cần: nO2 = 0,2 + 0,08/2 = 0,24 mol và thu được nCO2 = 0,28 mol
21


nH2O = 0,18 + 0,08 = 0,26 mol
Cn H 2n O2 : a mol


C3H5 (OH)3 : b mol


H O : 3b mol
Quy đổi T thành: � 2
nCO2 = na + 3b = 0,28
nH2O = na + 4b – 3b = 0,26
mT = (14n + 32) .a + 92b -18.3b = 9,32

Giải hệ ta được: a = 0,17; b = 0,01; na = 0,25  n = 25/17
Chất rắn gồm: CnH2n-1O2K (0,17 mol) và KOH dư (0,13 mol)
 m = 22,68  đáp án A.
Bài tập tự luyện
Câu 1.
X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol
anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn
hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O 2 thu được
7,56 gam H2O. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09
mol Br2. Nếu đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E với 450ml dung dịch KOH 1M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình
đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với
A. 11,34
B. 7,5
C. 10,01
D. 5,96
Câu 2.
Hỗn hợp P gồm ancol X, axit caboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch
hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ
0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch
NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cơ
cạn dung dịch Q cịn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và
0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình chân
khơng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được a gam khí. Giá trị của a
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,85.
B. 1,25.
C. 1,45.
D. 1,05.
Câu 3.

X là hỗn hợp gồm ancol A; axit cacboxylic B (A, B đều đơn chức
no, mạch hở) và este C tạo bởi A, B. Chia một lượng X làm hai phần bằng
nhau:
+ Đốt cháy hết phần 1 được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O.
+ Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được ancol
A và muối khan D. Đốt cháy hoàn toàn D được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam
hỗn hợp CO2; H2O. Oxi hóa lượng ancol A thu được ở trên bằng lượng dư CuO;
đun nóng được anđehit E. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
22


NH3 được 153,9 gam bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối
lượng este C trong X là
A. 33,33%
B. 62,50%
C. 72,75%
D. 58,66%
Câu 4.
X, Y là hai axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp, Z là ancol 2 chức,
T là este thuần chức tạo bời X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y,
Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được CO2 có khối lượng nhiều hơn H2O là
10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được
dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung với xút
có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với
A. 3,5
B. 4,5
C. 2,5
D. 5,5
Câu 5.
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều

có chứa hai liên kết π Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X;
T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y,
Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam
H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu
cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao
nhiêu gam muối?
A. 11,0 gam.
B. 12,9 gam.
C. 25,3 gam.
D. 10,1 gam.
Câu 6.
X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức
mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đun 29,145 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với 300 ml
dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa 2 muối có số
mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na thấy bình tăng 14,43 gam và thu được
4,368 lit H2 (đktc). Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 11,76 lit O2 (đktc) thu được
CO2, Na2CO3 và 5,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E là
A. 8,88.
B. 50,82.
C. 26,40.
D. 13,90.
Câu 7.
X, Y là hai axit cacboxylic đều no, mạch hở (trong đó X đơn chức,
Y hai chức); Z là ancol mạch hở; T là este hai chức được tạo bởi Y và Z. Đốt
cháy hoàn toàn 14,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T thu được 0,38 mol CO2
và 0,35 mol H2O. Mặt khác đung nóng 14,86 gam E cần dùng 260 ml dung
dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn chứa 2
muối A và B (MADẫn tồn bộ Z vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 3,6 gam; đồng
thời thốt ra 1,344 lít H2 (đktc). Giá trị của a gần nhất với

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8.
Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X,
Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O 2.
Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản
23


ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng
phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 55.
B. 56.
C. 57.
D. 58.
2.4. Hiệu quả của đề tài
Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất, tôi đã chọn lớp 12A4 để thực
nghiệm đề tài trước và sau khi dạy.
Tôi tiến hành thực nghiệm qua các bước:
- Ra đề kiểm tra với thời gian 50 phút và cho học sinh làm bài trước và sau
khi thực nghiệm đề tài.
- Chấm bài kiểm tra.
- Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ điểm 0 đến điểm 10 và phân loại theo 4
nhóm:
+ Nhóm giỏi: Có các điểm từ 8 đến 10.
+ Nhóm khá: Có các điểm từ 6,5 đến dưới 8.
+ Nhóm trung bình: Có các điểm từ 5 đến dưới 6,5.

+ Nhóm yếu kém: Có các điểm dưới 5.
- So sánh kết quả trước và sau thực nghiệm
Kết quả
Lớp


số

Giỏi

SL
%
Trước thực nghiệm 42 2 4,76
Sau thực nghiệm
42 10 23,81

Khá
SL
7
14

%
16,67
33,33

Trung
bình
SL
%
16 41,67

11 26,19

Yếu, kém
SL
17
7

%
36,90
16,67

Từ kết quả thực nghiệm trên cho thấy đề tài của tôi đã giúp học sinh thay
đổi đáng kể kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh. Nó đã giúp nâng cao tỉ lệ học
sinh đạt điểm khá giỏi.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Đề tài của tôi đã giúp học sinh yêu thích hơn, có hứng thú hơn với mơn
học, rèn cho các em tinh thần tích cực, tự giác và cũng giúp các em đạt kết quả
cao hơn qua các bài kiểm tra, đánh giá, các em cũng cảm thấy tự tin hơn khi
bước vào các bài kiểm tra. Đề tài trên cũng đã được đồng nghiệp trường tôi áp
dụng dạy cho học sinh lớp 12 và cũng đã giúp các em có sự thay đổi tích cực rõ

24


rệt trong thái độ học tập môn hóa, giúp các em thấy u thích mơn hóa và học
tập mơn hóa tốt hơn.
Tôi xây dựng đề tài này với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự
thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực.
3.2. Kiến nghị

Đề tài của tơi chỉ là kinh nghiệm rút ra trong q trình giảng dạy của bản
thân, bản thân tôi mong muốn góp phần nhỏ tạo ra và phát triển phương pháp
dạy hoá học đạt hiệu quả cao hơn qua các bài giảng hố học.
Tơi xây dựng đề tài này với mong muốn được chia sẻ sáng kiến của bản
thân với các đồng nghiệp, đồng thời bản thân tôi cũng mong muốn nhận được sự
tiếp tục phát triển sâu rộng hơn nữa về đề tài này và sự góp ý của các bạn để tơi
có thể hồn thiện hơn nữa về phương pháp dạy học của mình.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2021
ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác

Trịnh Xuân Vinh

25


×