Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG lực của học SINH THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở môn GDCD lớp 10 PHẦN CÔNG dân với đạo đức tại TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

“PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI Ở
MƠN GDCD LỚP 10 PHẦN CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC
TẠI TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN 2”

Người thực hiện: Lò Thị Toan
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Giáo dục cơng dân

THANH HỐ NĂM 2021


MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu………………………………………………………….
1.1. Lý do chọn đề tài……………………………………………..
1.2. Mục đích nghiên cứu................................................................
1.3. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................
1.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................
1.5. Những điểm mới của SKKN....................................................
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………….................................
2.1. Cơ sở lí luận của SKKN...........................................................
2.2. Thực trạng trước khi áp dụng SKKN.......................................


2.3. Các giải pháp đã sử dụng..........................................................
2.3.1. Đối với trị chơi giải đáp ơ chữ.............................................
2.3.2. Đối với trị chơi đuổi hình bắt chữ.......................................
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................
3. Kết luận, kiến nghị........................................................
3.1. Kết luận....................................................................................
3.2. Kiến nghị..................................................................................
3.2.1.Kiến nghị với Bộ giáo dục......................................................
3.2.2.Kiến nghị với nhà
trường........................................................

Trang
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
4
4
14
15
15
15
16
16



1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay đất nước ta đang “Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, thực hiện cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,
phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa” (NQ – Trung ương khóa IX), cùng
với sự kiện trên, hệ thống giáo dục nói chung, từng bậc học nói riêng, ra sức phấn
đấu thực hiện có hiệu quả việc đổi mới chương trình sách giáo khoa , đổi mới
phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục theo chủ trương của Đảng
và Nhà nước, nhằm mục đích nâng cao trình độ hiểu biết của học sinh về mọi
mặt, đáp ứng “mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn
diện” (Luật -GD). . Xác định được nhiệm vụ trên, Bộ môn giáo dục công dân,
ở trường trung học phổ thơng có một vị trí, vai trị quan trọng trong việc góp
phần trực tiếp đào tạo nhân cách con người, có được phẩm chất đạo đức cần
thiết, nhằm giáo dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện. Thế hệ trẻ khơng những có
năng lực, có tinh thần u nước, u chủ nghĩa xã hội mà cịn có tinh thần tự chủ,
tự tin, năng động sáng tạo, có phẩm chất đạo đức . Đây chính là mục tiêu lí tưởng
của Đảng cộng sản Việt Nam. Do đó trong giảng dạy làm thế nào tạo được sự
hứng thú học tập bộ mơn, huy động sự tham gia tích cực của HS, từ đó mới nâng
cao chất lượng bộ mơn GDCD bậc THPT.
Là giáo viên dạy GDCD, được dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nhất là các
lớp đổi mới phương pháp giảng dạy, tích hợp bảo vệ mơi trường, rèn luyện kĩ
năng sống, phịng chống tham nhũng, .... Bản thân có mong muốn đáp ứng mục
tiêu của Đảng và Nhà nước, góp phần đào tạo thế hệ trẻ có nhân cách hồn chỉnh
phù hợp với thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ đó tơi chọn đề
tài: “Phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh thông qua phương pháp
tổ chức trị chơi ở mơn GDCD 10 phần công dân với đạo đức tại trường
THPT Như Xuân II”. Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, nếu ta thực hiện
tốt phương pháp này thì hiệu quả đưa đến rất rõ rệt.

1.2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin, phản ứng nhanh
của học sinh.
Giúp học sinh tự tin và chủ động trong học tập, có chuẩn mực đạo đức tốt,
có kỹ năng ứng xử và giao tiếp lễ phép với mọi người xung quanh, biết yêu
thương và giúp đỡ mọi người xung quanh, biết cách nhận biết những việc làm có
ích hay sai trái ..., có ý thức chấp hành nghiêm chính sách và pháp luật của nhà
nước, lên án những hành vi vi phạm pháp luật.
Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Giờ học GDCD 4 lớp của khối 10 trường THPT Như Xuân 2.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát: Qua tiết dạy thực tế trên lớp.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng kết kinh nghiệm.
1


1.5. Những điểm mới của SKKN
Tổ chức trò chơi được sử dụng trong nhiều hoạt động tập thể chủ yếu là
ngoại khóa nay được sử dụng như một kỳ thuật thường xun trong giờ dạy để
hình thành thói quen phản xạ tích cực, chủ động cho học sinh.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của SKKN
Đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước: " Nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học…”,
trong giảng dạy môn GDCD, không chỉ đơn giản truyền thụ tri thức cho học
sinh, mà phải tổ chức cho học sinh hoạt động, qua hoạt động hình thành cho
các em tình cảm, niềm tin đạo đức và hành vi pháp luât. Đặc biệt hình thành

thói quen đạo đức, ý thức pháp luật ở mỗi học sinh. Cần tránh lối dạy thiên về lí
thuyết, truyền thụ một chiều, học sinh ghi bài dài, khơng khắc sâu kiến thức,
khó nhớ. Học sinh khơng vận dụng những điều đã học vào trong thực tế cuộc
sống .
2.2. Thực trạng trước khi áp dụng SKKN
Trường THPT Như Xuân 2 là trường vùng sâu, điều kiện dạy và học còn
nhiều thiếu thốn, học sinh chủ yếu là dân tộc Thái, Thổ, một số gia đình cịn
khó khăn nên các em ngồi việc học cịn phải dành thời gian phụ gia đình để
kiếm tiền trang trải trong cuộc sống nên việc tiếp thu của các em còn khá chậm,
một số em khơng theo kịp bạn bè... Do đó đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn học
sinh cách học ở nhà sau khi kết thúc tiết dạy. Nếu giáo viên khơng hướng dẫn
cách học ở nhà khơng dặn dị kĩ sau mỗi tiết dạy, thì chắc chắn trong tiết học sau
học sinh rất thụ động, chỉ tiếp thu những gì mà giáo viên truyền đạt, khơng tham
gia tích cực trong các hoạt động, không nêu lên được nhận xét, ý kiến của mình
về những vấn đề, những tình huống đã gặp trong thực tế, khơng đóng góp ý kiến
xây dựng bài, dẫn đến tiết học không hứng thú sinh động.
Khi thực hiện phương pháp giảng dạy, theo hướng phát huy tính tích cực,
chủ động sáng tạo của học sinh, cứ sau mỗi tiết học giáo viên cần chú ý khâu
hướng dẫn về nhà, theo yêu cầu mỗi bài cần chuẩn bị vấn đề gì cho tiết sau như:
Học kĩ bài, hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
Sưu tầm những biểu hiện về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật có liên
quan đến bài học tiếp theo.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng
Sau khi được dự các lớp tích hợp bảo vệ môi trường, rèn luyện kĩ năng
sống, đổi mới phương pháp giảng dạy…. và khi về trường thực hành trên lớp,
quả thực bản thân tôi rất lúng túng, bỡ ngỡ, học sinh tiếp thu rất chậm khi sử
dụng phương pháp mới (do điều kiện khách quan và chủ quan), nên chưa phát
huy nhiều về tính tích cực của học sinh và khâu dặn dò sau mỗi tiết dạy chưa cụ
thể sâu sát. Vài năm sau khi áp dụng phương pháp mới, đặc biệt là phương
pháp tổ chức trò chơi bản thân là giáo viên mơn GDCD đã có sự đầu tư nghiên

cứu, có tích lũy được kinh nghiệm, bài học có nội dung phong phú, phần hướng
dẫn dặn dò sâu sát cụ thể hơn, nhắc nhở học sinh những vấn đề nào cần đi sâu,
những nội dung nào cần khai thác, xây dựng các hoạt động phù hợp với bản
2


thân học sinh. Học sinh tự đặt mình vào vị trí tự học, tự diễn đạt trả lời, phần
truyện đọc, tình huống, ở sách giáo khoa, ở phần dặn dị về nhà của giáo viên.
Khi vào lớp, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh chủ động hoạt động.
Chính vì vậy, trong những năm gần đây, việc giảng dạy bộ môn GDCD tương
đối nhẹ nhàng và thoải mái, tiết dạy khơng cịn nặng nề, gị bó… Như chúng ta
biết mơn GDCD có nhiều phương pháp, trong đó tổ chức trò chơi cũng là một
trong những phương pháp phát huy tính tính cực của học sinh.Tổ chức trị chơi
được xen kẽ trong tiết dạy với thời gian ít phút. Với phương pháp này có nhiều
ưu điểm giúp các em linh hoạt, mạnh dạn phát biểu trước đám đông, phát huy
được vốn kinh nghiệm sống của bản thân… để phân tích, lý giải, tình huống, sự
kiện thực tế, từ đó các em rút ra bài học và khắc sâu kiến thức.
* Đặc điểm phương pháp tổ chức trò chơi:
Phương pháp tổ chức trò chơi để gây hứng thú, phát huy được tính chủ
động tích cực, nâng cao sự chú ý, rèn luyện kĩ năng ứng xử giao tiếp, học sinh
có thể tìm hiểu thêm về biểu hiện của chuẩn mực đạo đức, hay hành vi thực hiện
pháp luật hoặc củng cố kiến thức, bày tỏ những ước mơ, tương lai, nguyện vọng
của các em…
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung bài học giáo viên sáng tạo trị chơi:
Chúng ta có nhiều cách tổ chức trị chơi như: “Giải đáp ơ chữ”, “Đuổi hình bắt
chữ”, “ nhanh tay, nhanh mắt”, “ hái hoa dân chủ”, “ Tiếp sức”, … Nhưng với
chuyên đề này tơi giới thiệu 2 trị chơi cơ bản là: “Giải đáp ơ chữ ”, “Đuổi hình
bắt chữ ” vì trị chơi này có thể áp dụng hầu hết các bài trong môn GDCD lớp
10 phần công dân với đạo đức.
* Tác dụng của phương pháp tổ chức trò chơi: Khi sử dụng phương pháp tổ

chức trò chơi trong bộ mơn giáo dục cơng dân, có những tác dụng sau:
Phương pháp tổ chức trị chơi giúp lớp học sơi nổi, và tạo sự chú ý cho
người học.
Rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin của các em khi trình bày vần đề
nào đó.
Giáo viên biết cách điều chỉnh hành vi, suy nghĩ sai lệch, hướng các em
thắp sáng ước mơ.
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và nhớ lại kiến thức đã học, đồng thời
các em tích cực hơn trong học tập.
Tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh và giữa học
sinh với mọi người.
* Để phương pháp tổ chức trị chơi có hiệu quả ta cần quy định luật chơi:
2.3.1. Đối với trò chơi giải đáp ơ chữ:
+ Lớp học có thể chia làm 2 hoặc 4 nhóm (tùy theo đặc điểm của lớp),
mỗi nhóm cử 1 thành viên làm nhám trưởng và thư ký để ghi chép cho tổ mình.
Nhóm được nhiều điểm thì nhóm đó thắng.
* Ví dụ:
Ơ chữ gồm 8, 9, 10, … từ hàng ngang và từ khóa.
Khi câu hỏi xuất hiện và tính thời gian các đội thảo luận và ghi nhanh kết quả
vào bảng con dơ lên khi hết giờ.
3


Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang được 10 điểm.
Thời gian suy nghĩ cho mỗi ô chữ là 15 giây.
Khi thời gian bắt đầu các đội suy nghĩ thông nhất đáp án và ghi nhanh ra bảng
khi giáo viên thông báo hết giờ cả 4 đội cùng dơ bảng.
Trả lời đúng từ hàng dọc khi đã biết 01 hoặc 02 từ hàng ngang sẽ được 80 điểm.
Trả lời đúng khi đã biết các từ hàng ngang còn lại sẽ được 40 điểm.
Trả lời đúng khi có gợi ý của người dẫn chương trình thì được 20 điểm.

Trả lời sai sẽ bị loại khỏi phần thi này.
+ GV quy định luật và thời gian chơi.
+ GV chuẩn bị ô chữ.
+ GV chuẩn bị cho học sinh 4 bảng con
+ GV ghi điểm và tuyên dương học sinh chới xuất sắc nhất cuộc chơi,
nhằm động viên khích lệ học sinh cố gắng hơn trong các giờ học.
+ Khi thời gian bắt đầu thì trị chơi được tiến hành.
Lưu ý: Phương pháp này chúng ta có thể tổ chức xen kẻ nội dung giữa bài hoặc
ở cuối bài ở mục củng cố.
* MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA.
Bài 13: CƠNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
+ Lớp học có thể chia làm 2 hoặc 4 nhóm (tùy theo đặc điểm của lớp),
mỗi nhóm cử 1 thành viên làm nhám trưởng và thư ký để ghi chép cho tổ mình.
Nhóm được nhiều điểm thì nhóm đó thắng.
* Ví dụ:
Ơ chữ gồm 8, 9, 10, … từ hàng ngang và từ khóa.
Khi câu hỏi xuất hiện và tính thời gian các đội thảo luận và ghi nhanh kết quả
vào bảng con dơ lên khi hết giờ.
Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang được 10 điểm.
Thời gian suy nghĩ cho mỗi ơ chữ là 15 giây.
Các đội có thể bấm chuông (Dơ cờ, dơ tay) trả lời từ hàng dọc bất kỳ lúc nào .
Trả lời đúng từ hàng dọc khi đã biết 01 hoặc 02 từ hàng ngang sẽ được 80 điểm.
Trả lời đúng khi đã biết các từ hàng ngang còn lại sẽ được 40 điểm.
Trả lời đúng khi có gợi ý của người dẫn chương trình thì được 20 điểm.
Trả lời sai sẽ bị loại khỏi phần thi này.
+ GV quy định luật và thời gian chơi.
+ GV chuẩn bị ô chữ.
+ GV chuẩn bị cho học sinh 4 bảng con
+ GV ghi điểm và tuyên dương đội thắng, học sinh chơi xuất sắc nhất
cuộc chơi, nhằm động viên khích lệ học sinh cố gắng hơn trong các giờ học.

GV giáo dục học sinh cần rèn luyện và phát huy tính tơn trọng người khác
ở mọi lúc mọi nơi, phải có trách nhiệm với cộng đồng, tập thể, phải biết yêu
thương, giúp đỡ lần nhau trong cuộc sống đồng thời phê phán những hành vi sai
trái có hại cho cộng đồng, thiếu tơn trọng người khác
Lưu ý: Phương pháp này chúng ta có thể tổ chức xen kẻ nội dung giữa bài hoặc
ở cuối bài ở mục củng cố.
4


T R

U
C
Đ

E
O

Y

Y
N
O
Ê

N T H O N G
G Đ O N G
Đ U C
U T H Ư Ơ N G
D Ố I T R A

K H I Ê M T Ố N
G I A Đ Ì N H
Đ O À N K Ế T
K H O A N D U N G
Câu 1: Từ còn thiếu trong câu: Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ là giữ gìn và
phát huy...của gia đình dịng họ.
Đáp án: Truyền thống
Câu 2: Từ cịn thiếu trong câu: Kỉ luật là những quy định của ... hoặc của tổ
chức xã hội.
Đáp án: Cộng đồng
Câu 3: Những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với
công việc, với thiên nhiên và môi trường sống được nhiều người thừa nhận và tự
giác thực hiện là gì?
Đáp án: Đạo đức
Câu 4: Quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác thể hiện
phẩm chất gì của con người?
Đáp án: Yêu thương
Câu 5: Trái với trung thực là gì?
Đáp án: Dối trá
Câu 6: Từ cịn thiếu trong câu nói nổi tiếng của Ăng ghen: “ Trang bị quý nhất
của một người là......và giản dị.
Đáp án: Khiêm tốn
Câu 7: Tổ ấm nơi nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người là....? Đáp án: Gia đình
Câu 8: Câu ca dao:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”
Thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?
Đáp án: Đồn kết
Câu 9: Ln rộng lịng tha thứ là người như thế nào? Đáp án: Khoan dung
Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

* Áp dụng cho tiết 1 bài 14 (Lòng yêu nước và truyền thống yêu nước của
dân tộc Việt Nam)

Câu 1: Giải ô chữ bằng cách điền vào chỗ trống: Áo dài là một… (9 chữ cái)
truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đáp án: Trang phục
Câu 2: Đây là một truyền thống quí báu của dân tộc ta từ ngàn xưa đến giờ (7
chữ cái).
Đáp án: Yêu thương
Câu 3: Câu ca dao sau thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta (7 chữ cái)
5


“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”.
Đáp án: Đồn kết
Câu 4: Đây là một trong những truyền thống của dân tộc ta trong lĩnh vực giáo
dục (7 chữ cái).
Đáp án: Hiếu học
Câu 5: Ngày xưa, khi ông cha ta chiến thắng quân giặc, thường cung cấp lương
thực, quần áo và tha cho tù binh được trở về nhà của họ. Điều này thể hiện được
truyền thống gì của dân tộc ta? (9 chữ cái). Đáp án: Nhân nghĩa
Từ khóa: TRUYỀN THỐNG
* Áp dụng cho tiết 2 bài 14 (Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc)
1
H Ò A B Ì N H
2
Q U Ố C G I A
3
L Ê K I M A

N G U Y Ễ N T R Ã I
4
5
G I A O T H Ô N G
6
Đ Ộ C L Ậ P
7
L Ậ P N G H I Ệ P
Câu 1: Đây là điều mong muốn của tất cả mọi người trên thế giới và là một
trong hai nội dung mới đưa vào trao giải Nobel hàng năm. Đáp án: Hịa bình
Câu 2: Một cách nói của một nước độc lập trên tồn thế giới? Đáp án: Quốc gia
Câu 3: Tên một loài hoa gắn với tên một nữ anh hùng liệt sỹ? Đáp án: Lê ki ma
Câu 4: Đây là tên danh nhân văn há thế giới của nước ta? Đáp án: Nguyễn Trãi
Câu 5: Đây là một vấn đề nóng của xã hội và hiện nay ngành giáo dục cũng
đang quyết tâm thực hiện. Đáp án: Giao thông
Câu 6: Hạnh phúc nhất của dân tộc là gì? Đáp án: Độc lập
Câu 7: Nhiệm vụ quan trọng nhất của thanh niên, học sinh hiện nay là gì?
Đáp án: Lập nghiệp
Từ khóa: HỘI NHẬP
Bài 15: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI
* Áp dụng cho mục 1: Ơ nhiễm mơi trường và trách nhiệm của công dân trong
việc bảo vệ môi trường:
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14

H
Ơ

L
C

T


K

N
H

H
Á

N

H

I


Ũ
H

K
L
Á

À

N
S
I

Đ
H

Y
R
Ư
Ĩ
N

B
A
O
V

M

Í

T
R


N
G

Ã
N
N

M
Ư
N
H

O


N
C
G
U

G
N

S
H




N

Ơ
G


N
Đ
U

G


T

N
G

G

T
Y

H
Ê


N


N
6


Câu 1: Khi cường độ áp thấp mạnh lên hiện tượng đó gọi là gì ? Đáp án: Bão
Câu 2: Hiện tượng nắng nóng kéo dài gọi là gì ? Đáp án: Hạn hán
Câu 3: Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng gọi
là gì? Đáp án: Khống sản
Câu 4: Những nơi các đường bờ biển ăn sâu vào đất liền tạo thành gì ? Đáp án:
Vịnh
Câu 5: Sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường
gọi là gì? Đáp án: Ơ nhiễm
Câu 6: Là hệ thống để dẫn nước vào đồng ruộng? Đáp án: Mương
Câu 7: Khi các lớp đất đá gần bề mặt trái đất bị rung chuyển gọi là gì?
Đáp án: Động đất
Câu 8: Dạng thời tiết lặp đi lặp lại năm ở một địa phương gọi là gì ?
Đáp án: Khí hậu
Câu 9: Khi mực nước sông dâng cao xảy ra hiện tượng gì ? Đáp án: Lũ lụt
Câu 10: Ở vùng rừng núi khi thời tiết hanh khô thường xảy ra hiện tượng gì ?
Đáp án: Cháy rừng
Câu 11: Đây là loại tài nguyên có tác dụng ngăn lũ, chắn gió? Đáp án: Rừng
Câu 12: Sơng hồ biển là tài ngun gì? Đáp án: Nước
Câu 13: Khi động đất xảy ra dưới lịng đại dương sinh ra hiện tượng gì?
Đáp án: Sóng thần
Câu 14: Những của cải vật chất có sẵn trong thiên nhiên gọi là gì? Đáp án: Tài
nguyên
* Áp dụng cho mục 2: Bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong
việc hạn chế sự bùng nổ dân số
1

2
3
4
5
6
7

B
G
S
M
T
D
G

R
I
I
Ơ
R
I
I

A
A
N
I
U
D
A


X
T
H
T
N
Â
T

I
Ă
Đ
R
G
N
Ă

N
N

Ư
Q
N

G

D

 N S



U

N


G
C

G

T

Ự N H



I

Ê N

Câu 1: Quốc gia đơng dân nhất ở Mỹ La tinh là? Đáp án: BRAXIN
Câu 2: Thước đo phản ánh tình hình chuyển dịch dân số? Đáp án: Gia tăng
dân số
Câu 3: Sự biến động dân số thế giới do nhân tố? Đáp án: Sinh đẻ
Câu 4: Dân số tăng nhanh gây ảnh hưởng đến … Đáp án: Môi trường
Câu 5: Quốc gia đông dân nhất thế giới?
Đáp án: Trung Quốc
Câu 6: Cách gọi khác của việc xuất cư?
Đáp án: Di dân

Câu 7: Được coi là động lực sự phát triển, là tỷ lệ suất? Đâp án: Gia tăng tự
nhiên
Từ khóa: BÙNG NỔ DÂN SỐ
7


* Áp dụng cho mục 3: Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của
cơng dân trong việc phịng ngừa, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo.
Ô chữ gồm 7 hàng ngang và hàng dọc gồm 7 chữ cái
1
Đ A N H B A C
2
N G H I E N H U T
3 G I A Đ I N H T A N V O
4
K I N H T E C A N K I E T
5
H U Y H O A I S U C K H O E
6
M A I D A M
7
S U Y T H O A I
Câu 1: Chỉ tệ nạn sát phát nhau để ăn tiền? Đáp án: Đánh bạc
Câu 2: Đây là tệ nạn do tị mị, thiếu hiểu biêt, thích cảm giác lạ? Đáp án:
Nghiện hút
Câu 3: Đây là một trong những hậu quả của tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến hạnh
phúc gia đình? Đáp án: Gia đình tan vỡ
Câu 4: Đây là hậu quả to lớn về tài chính đối với gia đình và xã hội?
Đáp án: Kinh tế cạn kiệt
Câu 5: Tác hại đầu tiên của ma túy đối với người nghiện là?

Đáp án: Hủy hoại sức khỏe
Câu 6: Đây là con đường ngắn nhất lây nhiễm căn bệnh thế kỷ?
Đáp án: Mại dâm
Câu 7: Dân tộ sẽ như thế nào nếu đa số thế hệ trẻ mác vào các tệ nạn xã hội?
Đáp án: Suy thối
Từ khóa: HIV/AIDS (Bệnh hiểm nghèo)
2.3.2. Đuổi hình bắt chữ:
* Đặc điểm của phương pháp trị chơi đuổi hình bắt chữ: Đuổi hình bắt chữ là
phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành nội dung liên quan đến
bài học thông qua hình ảnh, học sinh trả lời cụm từ liên quan đến hình ảnh mà
giáo viên đưa ra.
* Tác dụng của phương pháp tổ chức trị chơi Đuổi hình bắt chữ: Khi sử dụng
phương pháp tổ chức trò chơi đuổi hình bắt chữ trong giảng dạy trong bộ mơn
giáo dục cơng dân, một bộ mơn có nhiều tình huống đạo đức sẽ có những tác
dụng sau:
- Phương pháp tổ chức trò chơi gây được hứng thú và sự chú ý cho người
học.
- Rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đông người.
- Giúp học sinh thực hành những kĩ năng trong mơi trường an tồn, được
giám sát trước khi xảy ra các tình huống thực.
- Trị chơi đuổi hình bắt chữ khích lệ thay đổi thái độ, hành vi của người
học theo hướng định trước. Ta có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời giả
thích, liên kết và quyết định của học sinh.

8


- Phương pháp tổ chức trò chơi buộc giáo viên phải dành nhiều thời gian
để chuẩn bị bài trước khi trên lớp. điều đó sẽ nâng cao được hiệu quả giờ dạy,
học bộ mơn.

- Thơng qua hình ảnh và cụm từ khóa GV giáo dục cho học sinh về ý thức
đạo đức, trách nhiệm của công dân với cộng đồng, chuyền tải được nọi dung
trọng tâm cho học sinh nhưng thơng qua các hình ảnh và từ khóa nên đỡ khô
khan và nhàm chán cho cả giáo viên lẫn học sinh.
* Để phương pháp tổ chức trị chơi đuổi hình bắt chữ thực sự có hiệu quả
ta cần chuẩn bị như sau:
Luật chơi
* Chia lớp làm 4 nhóm
* Chuẩn bị cho học sinh 4 bảng con để các em viết kết quả vào bảng và dơ lên
khi hết giờ.
Khi một tấm hình xuất hiện, các bạn thảo luận và ghi kết quả nhanh vào
bảng con khi báo hết giờ thì dơ lên trả lời đúng được 10 điểm 1 bức tranh.
Thời gian cho mỗi bức tranh là 10s
Đội nào được nhiều điểm sẽ chiến thắng cuộc chơi
Nếu hết thời gian mà khơng đội nào trả lời được bức hình đó thì GV sẽ gợi ý và
mở cho 1, vài chữ cái và khi đã gợi ý và lật 1 vài chữ cái thì đội nào trả lời đúng
thì được 5 điểm.
GV cho học sinh biết chủ đề xoay quanh vấn đề gì.
GV chuẩn bị ảnh và đáp án, luật chơi để tổ chức cho HS chơi vào đầu, cuối hoặc
giữa tiết học sao cho phù hợp để có ý nghĩa và có tác dụng cao nhất.
MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA. Khi dạy các bài:
Bài 12: CƠNG DÂN VỚI TÌNH U HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

9


Giáo viên đưa ra các câu hỏi ngắn có chứa từ/ cụm từ có chứa từ “Tình”
Các đội chơi suy nghĩ và ghi đáp án ra bảng
10



Đội nào trả lời đúng được 5 điểm
Cuối cùng đội nào nhiều điểm hơn dành chiến thắng cuội chơi.
* Đố vui từ “Tình”
Câu 1: Yêu đến lần thứ 4 gọi là? - TÌNH TỨ.
Câu 2: Yêu một lúc nhiều người gọi là gì? - ĐA TÌNH.
Câu 3: Được chấp nhận u gọi là gì? – ĐỒNG TÌNH
Câu 4: u và kết hơn với người nước ngồi gọi là gì? – NGOẠI TÌNH
Câu 5: Tiền để đưa người yêu đi chơi gọi là gì? – BẠC TÌNH
Câu 6: Tình u q đẹp gọi là ? – TUYỆT TÌNH
Câu 7: Yêu từ thời đi học cấp 2 gọi là gì? – TÌNH TRƯỜNG
Câu 8: Yêu vợ bạn mà bị đánh cho tím mặt gọi là gì? – THÂM TÌNH
Câu 9: Cùng người u đọc báo gọi là gì? – TÌNH BÁO
Câu 10: Đang yêu mà người yêu chết gọi là gì? – TỬ TÌNH
Câu 11: Hai người cùng yêu một người gọi là gì? – CHUNG TÌNH
Câu 12: u ngươi u của bạn bị đánh chảy máu mồm gọi là gì? TÌNH TIẾT
Câu 13: Yêu dến lần thứ 7 gọi là gì? – THẤT TÌNH
Câu 14: Giúp người yêu treo cờ gọi là gì? – TÌNH CỜ
Bài 13: CƠNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
GV cố thể tổ chức cho học sinh vào phần củng cố bài học.

BA HOA

Trâu buộc ghét trâu ăn
CẦU KỲ
LỪA ĐẢO

11



12


13


Bài 15: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI
* Áp dụng cho mục 1: Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân
trong việc bảo vệ mơi trường.
Đối với hình ảnh này GV tạo hiệu ứng cho từ ĐẤT rung

14


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
* Kết quả học tập của học sinh trước và sau khi áp dụng
Kỳ I không áp dụng
Kỳ II áp dụng
Lớp
Khá
Giỏi
Khá
Giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
SL

10C
16
42,1% 1
2,6%
22
57,9% 2
10C
18
47,4% 1
2,6%
23
60,5% 2
10C
16
42,1% 2
5,3%
20
52,6% 3
10C
19
55,9% 2
5,9%
22
64 ,7% 4

%
5,3%
5,3%
7,9%
11,8%


* Mức độ hứng thú và cộng tác trước và sau khi áp dụng
Lớp
Kỳ I khơng áp dụng
Kỳ II áp dụng
10C1
40% học sinh có hứng thú và 65% học sinh có hứng thú và cộng
38 h/s
cộng tác trong giờ học
tác trong giờ học
10C2
60% học sinh có hứng thú và 80% học sinh có hứng thú và cộng
38 h/s
cộng tác trong giờ học
tác trong giờ học
10C3
50% học sinh có hứng thú và 75% học sinh có hứng thú và cộng
38 h/s
cộng tác trong giờ học
tác trong giờ học
10C4
65% học sinh có hứng thú và 100% học sinh có hứng thú và
34h/s
cộng tác trong giờ học
cộng tác trong giờ học
Việc nâng cao chất lượng bộ môn là một trong những vấn đề quan trọng
trong nhà trường hiện nay. Xác định được nhiệm vụ trên bản thân cố gắng, nổ
lực, phấn đấu trong giảng dạy, học hỏi tìm tịi, sáng tạo, qua việc ứng dụng đổi
mới phương pháp, tạo được khơng khí học tập sinh động, thoải mái, nhẹ nhàng,
học sinh thích học mơn GDCD, nhất là tham các trị chơi, biết tự đặt ra tình

huống vấn đề xung quanh cuộc sống, tự học ở nhà, tự giải quyết tình huống …
Học sinh có ý thức tơn trọng kỉ luật, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Biết làm nhiều
việc tốt như nhặt được của rơi trả lại cho người mất, biết đoàn kết tương trợ
giúp đỡ lẫn nhau, giữ gìn vệ sinh chung. Nhìn chung so với trước HS đã biết
vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống rõ nét hơn…Đa dạng hóa
phương pháp trong tiết dạy sẽ làm cho giờ học GDCD đỡ nhàm chán hơn. Điều
này cũng gây hứng thú với học sinh và làm cho các em tự giác tham gia tích cực
vào bài giảng. Những hoạt động dạy học mang tính chất “học mà chơi, chơi mà
học” sẽ mang lại cho học sinh cảm giác thoải mái tinh thần khi học môn GDCD
cũng như giúp các em nắm vững kiến thức hơn để khơng cịn phải than phiền về
mơn học này nữa.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Việc vận dụng các phương pháp giáo dục địi hỏi phải có kiên trì nghiên cứu,
làm thế nào để sử dụng có chất lượng, hiệu quả từng phương pháp một, và qua
một lần sử dụng một phương pháp nào đó, rút kết kinh nghiệm, để đạt chất
lượng hiệu quả lần sau cao hơn lần trước. Với sự linh hoạt xử lí trong quá trình
giảng dạy, áp dụng sáng tạo các phương pháp đặc trưng bộ môn. HS hiểu bài,
15


nắm vững kiến thức,biết vận dụng vào thực tế cuộc sống , các em biết ứng xử
trở thành công dân tốt ….giúp cho hiệu quả chất lượng bộ môn ngày một nâng
cao.
Qua giảng dạy bản thân tôi tự nhân thấy những vấn đề nêu trên rất cần thiết khi
thực hiện tiết dạy GDCD, nên tôi mạnh dạn nêu lên để quý đồng nghiệp tham
khảo. Rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của quý đồng nghiệp để
bản thân tôi ngày một giảng dạy tốt hơn
3.2. Kiến nghị
3.2.1.Kiến nghị với Bộ giáo dục:

Chương trình Giáo dục cơng dân trong nhà trường cần giảm những nội
dung mang tính hàn lâm, cần có những phần dành rieng cho học sinh từng vùng
miền.
3.2.2.Kiến nghị với nhà trường:
BGH tăng cường cơ sở vật chất đặc biệt là nâng cao chất lượng phịng
máy. Có quy chế chi tiêu dành cho hoạt động ngoại khóa để giáo viên bộ môn tổ
chức các hoạt động trải nghiệm, thực tế.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.

Lị Thị Toan

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ giáo dục và đâò tạo, Giáo dục công dân 10 cơ bản, nhà xuất bản giáo
dục 2020
[2]. Bộ giáo dục và đâò tạo, sách giáo viên giáo dục công dân cơ bản, nhà xuất
bản giáo dục, 2020
[3]. Tài liệu tham khảo – Tập huấn xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục
định hướng phát triển năng lực cho học sinh và tổ chức hoạt động giáo dục
trong nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương môn Giáo dục
công dân, Bộ giáo dục và đào tạo, 2018.
[4]. Ham khảo một số tài liệu trên mạng Internet




×