Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Một số giải pháp hay trong việc sử dụng công nghệ thông tin, mô hình dạy học trong các bài dạy công nghệ công nghiệp theo hướng tích cực chủ động của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HAY TRONG VIỆC SỬ DỤNG CƠNG
NGHỆ THƠNG TIN, MƠ HÌNH DẠY HỌC TRONG CÁC BÀI
DẠY CƠNG NGHỆ CƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

Người thực hiện: Hoàng Ngọc Quyết
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Trung
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Cơng nghệ cơng nghiệp

THANH HĨA NĂM 2021
1


MỤC LỤC
1. Mở đầu

3

1.1. Lý do chọn đề tài

3

1.2. Mục đích nghiên cứu.

4


1.3. Đối tƣợng nghiên cứu.

4

1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.

4

2. Nội dung của SKKN

4

2.1. Cở sở lý luận

4

2.2. Thực trạng của vấn đề trƣớc khi sử dụng SKKN

5

2.3. Các giải pháp

7

2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục với bản thân,

17

đồng nghiệp và nhà trƣờng.
3. Kết luận, kiến nghị


18

3.1. Kết luận

18

3.2. Kiến nghị

19

Tài liệu tham khảo

21

Danh mục các SKKN đã đạt giải C trở lên

22

2


Sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số giải pháp hay trong việc sử dụng cơng nghệ thơng tin, mơ
hình dạy học trong các bài dạy cơng nghệ cơng nghiệp theo hướng
tích cực chủ động của học sinh”.
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài.
Việt Nam là một đất nƣớc đang trong giai đoạn phát triển, từng bƣớc đổi mới,
áp dụng khoa học-kỹ thuật-công nghệ hiện đại vào trong mọi lĩnh vực của đời sống

và sản xuất để thực hiện công cuộc “công nghiệp hố, hiện đại hố”. Vì vậy, cơng
việc đào tạo ra nguồn nhân lực có tri thức và phẩm chất đạo đức, đang là mục tiêu
hàng đầu của ngành giáo dục nƣớc ta hiện nay. Cùng với mục tiêu chung của ngành
giáo dục, mục tiêu của giáo dục cấp THPT đó là: “Giúp học sinh phát triển tồn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản; phát triển năng
lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam
xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên bậc học cao hơn hoặc đi
vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Luật giáo dục đã quy định : “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và
phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thơng có
những hiểu biết thơng thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện lựa chọn
hƣớng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng,
Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Môn Công
nghệ công nghiệp đƣợc Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh thần đổi mới,
đảm bảo tính phổ thơng, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Cùng
với các môn học khác trong nhà trƣờng phổ thơng, mơn Cơng nghệ góp phần quan
trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con ngƣời phát triển tồn diện.
Trong thực tế, cơng nghệ cơng nghiệp có vai trò rất quan trọng trong đời sống
sản xuất của con ngƣời, ví nhƣ động cơ đốt trong (ĐCĐT), ĐCĐT đƣợc sử dụng
phổ biến trong nhiều lĩnh vực nhƣ: Nông nghiệp, Công nghiệp, Ngƣ nghiệp, Giao
thông vận tải, Quân sự...Hoặc nhƣ phần kỹ thuật kỹ thuật điện tử, các linh kiện, các
bo mạch... rất phổ biến trong tivi, âm li, cục đẩy...trong các thiết bị điện tử. Các
nghề thể hiện trong môn công nghệ công nghiệp nhƣ: Nghề đúc, nghề hàn, nghề
rèn, nghề sửa chữa điện tử, lắp đặt điện dân dụng, xây dựng công nghiệp.
Đối với học sinh phổ thơng, dù sau này các em có lựa chọn nghề nghiệp nào
đi chăng nữa thì những hiểu biết về cơng nghệ cơng nghiệp nói chung cũng nhƣ
những ứng dụng của nó vào thực tế nói riêng vẫn ln gắn liền với đời sống thực
tiễn của họ. Chính vì vậy việc nắm vững kiến thức về công nghệ công nghiệp là
một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, giúp các em tự tin hơn khi bƣớc vào một xã
hội công nghiệp hóa.

Những vấn đề nêu trên vừa là cơ sở lí luận, vừa là cơ sở thực tiễn để mỗi giáo
viên giảng dạy môn Công nghệ trong nhà trƣờng phổ thơng phải có trách nhiệm tìm
ra phƣơng pháp để hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội và khắc sâu kiến thức, những ứng
3


dụng của bộ môn vào thực tiễn, là rất quan trọng. Thiết nghĩ, để học sinh u thích
mơn học, nhất là mơn học có tính ứng dụng cao nhƣ mơn Công nghệ và các em
học tập một cách chủ động, tích cực, khơng ép buộc thì việc tạo ra khơng khí học
tập, các bài học cần phải mang tính trực quan, cụ thể, học sinh có thể nhìn thấy trực
tiếp thơng qua mơ hình, tranh vẽ, mơ phỏng hoặc video tải về hoặc video trên mạng
sẽ mang lại hiệu quả cao trong học tập, giúp học sinh tích cực, chủ động trong học
tập, giúp các em tiếp thu bài học dễ dàng hơn, ghi nhớ sâu xắc hơn, phát huy đƣợc
tính tƣ duy, chủ động, tìm tịi, sáng tạo trong học tập.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Thơng qua việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức
môn cơng nghệ cơng nghiệp, góp phần phát triển tƣ duy cho học sinh , học sinh
hứng thú hơn, chủ động hơn, tích cực hơn trong học tập.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu việc sử dụng công nghệ thông tin, mơ hình dạy học,
tranh vẽ trong các bài dạy cơng nghệ cơng nghiệp theo hƣớng tích cực
chủ động của học sinh.
- Nghiên cứu SGK công nghệ công nghiệp, các tài liệu tham khảo, các mơ
hình, tranh vẽ trong các bài học,
- Nghiên cứu các hoạt động dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh
ở trƣờng THPT.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Để trình bày sáng kiến kinh nghiện này, tơi đã sử dụng phối kết hợp nhiều
phƣơng pháp nhƣ:

- Phƣơng pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
- Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tổng kết.
- Phƣơng pháp tham khảo tài liệu.
- Phƣơng pháp phỏng vấn. Trao đổi với các giáo viên có kinh nghiệm dạy
học trong nhiều năm, để rút kinh nghiệm, truyền đạt kiến thức tốt hơn.
- Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
- Phƣơng pháp so sánh đối chứng sƣ phạm, để tìm ra phƣng thức tối ƣu nhất.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận:
Phương pháp dạy công nghệ cơng nghiệp nói chung hiện nay:
Phƣơng pháp dạy phần “ứng dụng của động cơ đốt trong”
nói chung hiện nay đang đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay đó là: Giáo viên hƣớng
dẫn học sinh học tập bằng cách thông qua một số câu hỏi gợi mở, học sinh nghiên
cứu sách giáo khoa, quan sát hình vẽ rồi tƣ duy, hình dung, tƣởng tƣợng và rút ra
4


đặc điểm, cấu tạo chung, nguyên lý làm việc. Sau đó, giáo viên tóm tắt và kết luận
lại cho học sinh về đặc điểm, các bộ phận chính... dƣới dạng lí thuyết.
Với cách thực hiện nhƣ trên khơng phải hồn tồn là nhƣợc điểm, mà cách
làm đó cũng có những ƣu điểm của nó: nhƣ học sinh có thể tƣ duy, giáo viên thể
hiện đƣợc phong cách, phƣơng pháp và khả năng truyền đạt kiến thức. Tuy nhiên
với cách thực hiện nhƣ vậy cũng gây khơng ít khó khăn cho cả giáo viên lẫn học
sinh. Sau khi nghiên cứu xong kiến thức về , nếu chỉ đọc những lí thuyết ở trong
sách giáo khoa thì ngƣời đọc phải tƣởng tƣợng, đơi lúc khó hiểu dẫn đến nhàm
chán. Do đó học sinh rất khó khăn trong q trình tiếp nhận cũng nhƣ khắc sâu kiến
thức vừa nghiên cứu.Vậy từ những khó trên, với các kết quả đạt đƣợc của học sinh
chƣa cao, tôi mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp hay trong việc sử dụng cơng nghệ
thơng tin, mơ hình dạy học trong các bài dạy công nghệ công nghiệp theo hƣớng

tích cực chủ động của học sinh.
Bản chất của quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho
học sinh dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên nhằm đạt mục đích dạy học. Q trình
nhận thức diễn biến theo con đƣờng mà Lê Nin đã chỉ rõ: “ Từ trực quan sinh động
đến tƣ duy trừu tƣợng, từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn, đó là con đƣờng biện
chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức thực tại khách quan”.
Bộ mơn cơng nghệ cơng nghiệp 11, 12, là những kiến thức lí thuyết, chúng
thƣờng mờ nhạt, trừu tƣợng, chƣa tác động mạnh vào các giác quan, một số hình
ảnh minh họa trong Sách giáo khoa cũng chƣa thể hiện đƣợc hết hình dạng, đặc
điểm của các bộ phận này. Do đó kí ức khó ghi nhận và tái hiện lại khi cần thiết. Vì
vậy cần phải cụ thể hố, vật chất hố, làm cho lí thuyết đƣợc cụ thể hơn, sâu sắc
hơn và có tính thuyết phục hơn. Từ đó học sinh có thể dễ dàng tiếp nhận kiến thức
và khắc sâu vấn đề lí thuyết vừa nghiên cứu.
Ở đây, tơi khơng có tham vọng đƣa ra một cách dạy mới thay thế cách dạy
truyền thống mà lâu nay giáo viên vẫn thƣờng sử dụng và cịn tiếp tục đƣợc sử
dụng. Tơi chỉ xin giới thiệu một cách dạy kết hợp giữa phƣơng pháp truyền thống
với các phƣơng tiện dạy học mới để đáp ứng đƣợc những yêu cầu đổi mới phƣơng
pháp dạy học hiện nay. Đó là: Sử dụng cơng nghệ thơng tin, mơ hình dạy học,
trong các bài dạy cơng nghệ công nghiệp .
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
- Đại đa số học sinh của Trƣờng THPT Hà Trung là học sinh ở vùng trung du
và miền núi, trình độ nhận thức của các em không đồng đều. Địa bàn khu vực cịn
non kém về phát triển cơng nghiệp. Tình trạng ngại học, coi nhẹ mơn học do mơn
học không phải là môn thi tốt nghiệp và thi vào Đại học, Cao đẳng ...nên đã dẫn
đến một thực tế đáng buồn là kết quả, hiệu quả của giờ học chƣa cao, chƣa đạt
đƣợc mục đích, yêu cầu đặt ra.
- Về cơ sở vật chất của trƣờng THPT Hà Trung tất cả các phịng học đều có
máy chiếu, rất thuận lợi cho việc dạy học.

5



- Kiến thức về mơn cơng nghệ cơng nghiệp có rất nhiều các tranh vẽ, các mơ
hình trong vẽ kỹ thuật, động cơ đốt trong, kỹ thuật điện tử ... có nhiều các nguyên
lý làm việc, các bộ phận cấu tạo, các nghành ghề... học sinh khơng có điều kiện để
trực tiếp quan sát đƣợc. Để tiếp thu đƣợc nội dung này học sinh phải hình dung,
tƣởng tƣợng, phải thực hiện các thao tác tƣ duy dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên.
Do đó đã gây ra nhiều khó khăn cho học sinh trong việc tiếp nhận cũng nhƣ khắc
sâu kiến thức của bài học, dẫn đến sự say mê, u thích mơn học của học sinh
khơng nhiều, chất lƣợng và hiệu quả của giờ học chƣa cao, học sinh khơng hứng
thú với việc học tâp.
Ngun nhân do nhiều phía: Xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp, sức thuyết phục
của chƣơng trình cịn ở mức độ, tâm lí coi nhẹ mơn học của học sinh..... và cịn
nhiều lí do khác nữa dƣợc đƣa ra để biện minh cho một thực tế là chất lƣợng và
hiệu quả của giờ học chƣa cao. Song tôi thiết nghĩ, mấu chốt của vấn đề là ở chỗ
bản thân ngƣời giáo viên Công nghệ cũng chƣa tích cực tìm giải pháp nâng cao
chất lƣợng giờ học, quá nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến
thức ấy phải đƣợc tổ chức thế nào để giúp học sinh tiếp nhận một cách dễ dàng và
hứng thú. Hồ nhập với việc đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp
dạy học hiện nay là tích cực chủ động của học sinh, rút kinh nghiệm giảng dạy từ
đồng nghiệp và bằng thực tế giảng dạy của mình, tơi xin mạnh dạn trình bày: Biện
pháp hay trong việc sử dụng cơng nghệ thơng tin, mơ hình dạy học, trong các bài
dạy công nghệ công nghiệp theo hƣớng tích cực chủ động của học sinh.
Để thực hiện tốt giờ dạy theo tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo và hứng thú của học sinh. Bản thân tôi đã không ngừng đổi mới
về tƣ duy và bản thân cũng phải đầu tƣ về kinh tế nhƣ mua, làm các mơ hình dạy
học, sử dụng gói vào mạng điện thoại với tốc độ cao để vào mạng phục vụ cho
việc dạy học, nhận thức từ khâu soạn giáo án ( Thiết kế bài học ) cho đến cách sử
dụng thiết bị dạy học, bài giảng điện tử, chuẩn bị các video, chuẩn bị các mô hình,
cho học sinh xem các video trên mạng phù hợp với bài học đƣa lên máy chiếu cho

học sinh xem, kiểm tra nắm bắt tình hình học tập của học sinh, từ đó điều chỉnh cho
phù hợp với thực tế nhà trƣờng và đối tƣợng học sinh.
Khi nghiên cứu, tìm hiểu về bộ môn công nghệ công nghiệp giáo viên yêu cầu
học sinh kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa, làm việc theo nhóm với việc quan sát
bài giảng đã đƣợc thiết kế bằng phần mềm Microsoft PowerPoint trên Máy tính
thơng qua trình chiếu. Các em quan sát cấu tạo qua hình ảnh, những đoạn video thật
đã đƣợc chuẩn bị, video phát wi_fi từ điện thoại của giáo viên kết nối qua máy tính
đƣa lên máy chiếu, hoặc đƣợc mơ phỏng bằng hình ảnh động dƣới dạng tệp flash
(*.swf) hoặc tệp (*.gif), hoặc các mơ hình, giáo viên đƣa ra một số câu hỏi gợi mở,
học sinh sẽ nêu đƣợc nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc của từng cụm chi tiết.
Giáo viên cho học sinh xem các video ví dụ nghề rèn truyền thống, nghề đúc
đồng... các có hứng thú hơn với việc học, tích cực chủ động trong việc học.

6


Bằng phƣơng pháp này giáo viên có thể rút ngắn thời gian miêu tả, học sinh
không phải tƣởng tƣợng và nhất là tạo sự sinh động hơn trong tiết học, thu hút đƣợc
học sinh, làm cho học sinh có sự hứng thú và say mê môn học.
2.3. Các giải pháp:
Sử dụng cơng nghệ thơng tin, mơ hình dạy học, trong các bài dạy cơng nghệ
cơng nghiệp theo hƣớng tích cựu, chủ động của học sinh.
* Giải pháp 1
Chuyển các tranh vẽ từ SGK vào máy tính để thực hiện trình chiếu:
Để chuyển đƣợc các tranh vẽ từ SGK vào máy tính - bản chất ở đây là ta phải
chuyển tranh vẽ vào đƣợc phần mềm trình chiếu PowerPoint.
Giáo viên có thể scan, dùng điện thoại chụp ảnh, lấy các tranh ảnh của các bài
học từ trên mạng.
Ví dụ bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ


7


Bài 2. hình 2.3 cơng nghệ 11.

8


Hình 5.1 cơng nghệ 11

Hình 7.1 cơng nghệ 11

9


Hình 7.1 cơng nghệ 11

10


Bài 20. hình 20.1

Bài 25. hình 25.1

11


Bài 29. hình 29.

Hình 36.3

12


V
HF

7

2

6

1

Tia
hồn
g 2
3
ngo
ại

1 R 1
2
3

4

3

P

h
í
m
2
lệ6
n
h

R1
Y
0
BY

G

1 - K
4 G G
G GG

B

B

1

1
6

f
H


+1
15
+1
V
5V
30
V

RY
GY

f
V

1
8

2
0
2
1

2 3

f
H

C
a

o
á
p

Tới xoá tia quét ngợc

Tranh v bi mỏy thu hỡnh cụng nghệ 12
* Giải pháp 2 - Làm các mơ hình:
Bản thân tôi đi dạy đã làm rất nhiều các mô hình liên quan đến một số bài học
Mơ hình bài 3: Hình 3.1

Mơ hình động cơ đốt trong, có rất nhiều các chi tiết để dạy phần động cơ
đốt trong- công nghệ 11.
13


14


Mơ hình bài 8. Hình 8.4

15


Mơ hình bài 6. Hình 6.3

Mơ hình bài 2. Hình 2.1
* Giải pháp 3 - Sử dụng các mơ hình được cấp của nhà trường:

16



* Giải pháp 4 - Tìm tịi chắt lọc cho học sinh xem các video liên quan đến

bài học:
video nghề đúc
Đúc Xoong Nồi Thủ Công.mp4

video nghề rèn
RÈN DAO MÈO TỪ VÒNG BI TẬP 1-CỨNG.mp4

* Giải pháp 5 - Chia lớp thành các nhóm học tập:
Qua đó các em thảo luận các vấn đề GV đặt ra, các em tìm tịi sáng tạo, các
thông tin liên quan cần thiết, để giải quyết các chủ đề nhƣ GV cho học sinh xem
các tranh vẽ hoặc mơ hình hoặc là các video, đặt ra các câu hỏi, các em thảo luận
để tìm ra đƣợc đáp án hay nhất.
2.4. Hiệu quả của SKKN
- Kết quả khảo nghiệm
So sánh với kết quả những năm trƣớc khi chƣa vận dụng: Biện pháp hay
trong việc sử dụng cơng nghệ thơng tin, mơ hình dạy học, trong các bài dạy
cơng nghệ cơng nghiệp theo hướng tích cực chủ động của học sinh Và sau khi
17


vận dụng tơi thấy có sự chuyển biến rõ rệt trong tiếp thu kiến thức. Các em đã hiểu
sâu sắc vấn đề, biết vận dụng kiến thức trong thực tế, khơng cảm thấy trừu tƣợng
khi tìm hiểu cấu tạo và đặc biệt là nguyên lý hoạt động của các cụm chi tiết. Trong
giờ học các em rất sôi nổi tham gia phát biểu ý kiến, trao đổi kiến thức, không nặng
nề, phụ thuộc vào những kiến thức giáo viên thuyết trình, học sinh hiểu ngay bài
trên lớp.

Đặc biệt giáo viên quản lý nề nếp trong giờ học rất tốt và không e sợ bị ban
giám hiệu kiểm tra đột xuất, giáo viên dạy học rất tự tin.
Cụ thể tôi tiến hành khảo nghiệm trong năm học này với 2 lớp có khả năng
nhận thức tốt nhất của khối 11 đó là 11B và 11C nhƣ sau:
Trƣớc
Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm < 3
Lớp
Sĩ số
%
%
%
%
%
11B

42

11C

43

15
(35,7%)
13
(30,2%)

27
(64,3%)
30
( 69,8%)


0

0

0

0

0

0

Sau khi sử dụng: Biện pháp hay trong việc sử dụng công nghệ thơng tin,
mơ hình dạy học, trong các bài dạy cơng nghệ cơng nghiệp theo hướng tích
cực chủ động của học sinh.
Lớp

Sĩ số

11B

42

11C

43

Điểm 9-10
%

20
(47,6%)
20
(46,5%)

Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4
%
%
%
22
(52,4%)
25
( 53,5%)

Điểm < 3
%

0

0

0

0

0

0

Nhìn vào bảng ta thấy kết quả tốt đẹp hơn

3. Kết luận, kiến nghị:
3.1. Kết luận
Qua nhiều năm công tác giảng dạy bộ môn Công nghệ tại trƣờng THPT Hà
trung với niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với công việc đƣợc giao,
nỗi trăn trở về nhận thức non yếu của đại đa số học sinh và phƣơng pháp dạy học
cũ, tôi nhận thấy cần phải cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, tìm ra hƣớng tiếp cận
kiến thức cho học sinh .Sau một thời gian tìm tịi học hỏi và nghiên cứu tài liệu,
tham khảo các tƣ liệu trên mạng Internet, tham khảo ý kiến đóng góp của các đồng
nghiệp, tơi đã tích luỹ xây dựng và thiết kế đƣợc một số tƣ liệu kỹ thuật, phục vụ
cho công tác giảng dạy bộ môn Công nghệ : Biện pháp hay trong việc sử dụng
công nghệ thông tin, mô hình dạy học, trong các bài dạy cơng nghệ cơng
nghiệp theo hướng tích cực chủ động của học sinh.
Trên đây chỉ là những ý kiến của cá nhân tôi qua kinh nghiệm giảng dạy của
bản thân trên thực tế còn ít ỏi. Mong muốn có thể giúp học sinh tiếp cận đƣợc với
18


môn học một cách chủ động với phƣơng pháp nghiên cứu mới. Đặc biệt trong đề tài
này giúp các em say mê, hứng thú học môn khoa học tự nhiên mang tính ứng dụng
này.
3.2. Những kiến nghị:
a/ Đối với người dạy và người học: Để đạt đƣợc yêu cầu trên, sự cố gắng phải
từ hai phía cả thầy và trị.
Đối với học sinh :
- Phải chuẩn bị bài thật kỹ theo yêu cầu của giáo viên (Đọc trƣớc nội dung
theo Hệ thống các câu hỏi trọng tâm của bài mà Giáo viên đƣa ra).
- Phải đầu tƣ thời gian nhất định để trau rồi kiến thức qua các tƣ liệu tham
khảo (Giáo viên giới thiệu).
- Chủ động trong giờ học, phát huy tính tích cực , sáng tạo trong tƣ duy của
mình dƣới sự hƣớng dẫn của thầy.

Đối với giáo viên:
- Phải đầu tƣ soạn Giáo án cẩn thận, chu đáo từ nguồn tƣ liệu và kiến thức
cũng nhƣ kỹ năng của mình.
Đầu tƣ máy tính xách tay, điện thoại thơng minh có mạng. Tham khảo thêm
tài liệu nhƣ Sách, tạp chí,
Các website về Ơ tơ, ...
- Phải có hƣớng khai thác hợp lý, khoa học thấu đáo, phát huy trí lực của học
sinh.
- Phải tích cực trau dồi kiến thức tin học, thành thạo trong soạn bài giảng với
phần mềm Microsoft PowerPoint, biết tạo đƣợc các Slide theo yêu cầu của bài và
ứng dụng các phần mềm có hiệu quả trong soạn giáo án, thu thập các hình ảnh,
phim...có liên quan đến tiết học để bài học sinh động.
b/ Ý kiến với các cấp lãnh đạo chỉ đạo bộ mơn:
Dạy học Cơng nghệ là một việc rất khó khăn để giúp học sinh thấy đƣợc bản
chất của vấn đề. Để thực hiện đƣợc điều này phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Trong đó
có yếu tố quan trọng là sự quan tâm chỉ đạo kịp thời, sát sao của chuyên môn thuộc
ngành giáo dục. Chúng tôi những giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Công nghệ
ở trƣờng THPT, từ những thực tế đã nêu ở trên xin kiến nghị với bộ phận phụ trách
chuyên môn một số vấn đề nhƣ sau:
a. Ngành giúp đỡ các nhà trƣờng tăng cƣờng thực hành thí nghiệm, mơ hình,
các máy chiếu.
b. Ngành giúp đỡ các nhà trƣờng bổ sung các loại sách tài liệu tham khảo, để
giúp giáo viên thuận tiện trong việc phục vụ giảng dạy.
c. Ngồi đợt bồi dƣỡng chun mơn trong hè, nên có những đợt bồi dƣỡng
thêm về chuyên môn cho giáo viên.
d. Cho giáo viên đi thực tế, học tập kinh nghiệm ở các trƣờng điểm trong tỉnh
và các trƣờng bạn ngoài tỉnh.

19



e. Đầu tƣ các phƣơng tiện, thiết bị dạy học mới nhƣ máy chiếu đa năng, máy
vi tính để giảng dạy Giáo án điện tử, các phần mềm ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong soạn bài giảng.
Rất mong sự đóng góp trao đổi ý kiến của đồng nghiệp. Tơi xin chân thành
cảm ơn!
Hà trung, ngày 02 tháng 05 năm 2021
Duyệt của ban giám hiệu

Tôi xin cam đoan không coppy của ngƣời khác
Người viết

Hoàng Ngọc Quyết

20


NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC VỤ ĐỀ TÀI
1. Phƣơng pháp dạy học KTCN tập I, tập II – tác giả Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh
Thành, Nguyễn Văn Khơi – NXB giáo dục
2. Phƣơng tiện dạy học KTCN – tác giả Lê Huy Hoàng – NXB ĐHSP Hà Nội 2005
3. SGK, SGV Công nghệ 11 PGS. TS Nguyễn Văn Khôi chủ biên. Nhà xuất bản
Giáo dục.
4. Các tƣ liệu, Hình động và Video Clip của ĐH KTCN Thái Nguyên, ĐHSP Hà
Nội.
5. Giáo trình : Động cơ đốt trong - Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
6. Tƣ liệu trên mạng Internet từ Trung tâm nghiên cứu và sản xuất Học liệu ĐHSP
Hà nội do PGS.TS Nguyễn Văn Khôi chủ biên.
7. Tƣ liệu từ Website:


và một số website khác

21


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƢỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ
XẾP LOẠI CẤP SGD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ
LÊN
Họ tên tác giả: Hồng Ngọc Quyết
Chức vụ: Giáo viên; Tổ: Lý - Cơng Nghệ - Tin - Trƣờng THPT Hà Trung

TT

1

2

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh
giá xếp
loại
Thiết kế bài dạy “phƣơng pháp
Sở
các hình chiếu vng góc” theo GD&ĐT
hƣớng tích cực, chủ động của
học sinh
Thiết kế bài dạy “Cơ cấu trục
Sở

khuỷu thanh truyền” theo hƣớng GD&ĐT
tích cực của học sinh, lấy học
sinh làm trung tâm

22

Kết quả
đánh giá
xếp loại
C

Năm học
đánh giá
xếp loại
2005-2006

C

2008-2009



×