Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh hoàn hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.33 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTT KINH TẾ & TMĐT
----------***---------

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KINH TẾ HỌC
GV HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN
Mã lớp HP

:
T.S NGUYỄN THỊ
THU HIỀN
:
NHĨM 2
:
2038MIEC0821

Đề tài: Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh hoàn
hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và l ợi nhu ận khi
giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn

Hà Nội – 2020


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành bài thảo luận này, nhóm 2 xin chân thành gửi l ời
cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thu Hiền – giảng viên môn Kinh tế h ọc đã truy ền
đạt cho chúng em những kiến thức cần thiết để trang bị cho bài th ảo lu ận này,
cũng như các bài thảo luận về sau.
Xin cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại đã giúp đ ỡ nhóm 2,


cung cấp câu trả lời cho phiếu điều tra khỏa sát để nhóm 2 có th ể hồn thành
bài thảo luận.
Cảm ơn các thành viên trong nhóm đã đồn kết, đã có tinh th ần làm vi ệc nhóm
cao và hồn thành bài thỏa luận đúng thời hạn.
Mong cô và các bạn đóng góp ý kiến để nhóm 2 hồn thiện bài thảo luận hơn.
Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2020
Nhóm nghiên cứu
Nhóm 2

Mục lục
Nội dung

Trang

I.

Lời mở đầu

1

II.

Nội dung

2

Chương I: Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng

CTHH.
1.Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
1.1 Thị trường .
1.2 Các tiêu thức phân loại thị trường.
1.3 Phân loại thị trường
1.4 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

2
2
2
2
3

2.Các đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2.1 Các đặc trưng
2.2 Đường cầu và đường doanh thu cận biên
2.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
2.3.1 Lợi nhuận
2.3.2 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

3
3
3
3
4
4


2.4 Đường cung hãng CTHH trong ngắn hạn


5

Chương II: Ví dụ và phân tích cách thức hãng cạnh tranh
hồn hảo lựa chọn ngắn hạn.

6

1.Giới thiệu về tình huống nghiên cứu
1.1 Giới thiệu hãng CTHH
1.2 Tình huống nghiên cứu

6
6
7

2.Cách thức hãng đưa ra quyết định lựa chọn sản lượng và lợi
nhuận
2.1Sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng trong ngắn
hạn

8
8

Chương III: Kết luận rút ra qua nghiên cứu.

13

Kết Luận Chung
Tài Liệu Tham Khảo


13
14


LỜI MỞ ĐẦU

 Lý do chọn đề tài
Đề tài thảo luận mang đến những kiến thức, hiểu biết, đòi hỏi sự tìm tịi c ủa
sinh
viên về các vấn đề liên quan nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các
loại
hàng hóa và dịch vụ. Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giải thích cách thức các
nền
kinh tế vận động và cách tác nhân kinh tế tương tác với nhau. Các nguyên t ắc
kinh tế
được ứng dụng trong đời sống xã hội, trong thương mại, tài chính và hành chính
cơng,
thậm chí là trong ngành tội phạm học, giáo dục, xã hội học, luật học và nhiều
ngành khoa học khác.
Đặc biệt quy luật tất yếu trong nền sản xuất kinh tế thị trường đó là quy luật
cạnh
tranh: Làm sao để thu được lợi nhuận tối đa? Làm thế nào đ ể đứng vững trên
thị trường? Làm thế nào để có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người
tiêu dùng với sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ? Đây là những câu h ỏi
luôn đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu và
từ
những kiến thức thu được trong quá trình học tập và thực tế cùng v ới s ự h ướng
dẫn
của GV Nguyễn Thị Thu Hiền, nhóm chúng em đã chọn đề tài thảo lu ận: “ Phân
tích

và lấy ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh hoàn hảo và chỉ rõ cách th ức hãng
này
lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn”

1


Chương I: Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng
CTHH.
1.Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1.1 Thị trường
 Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động
mua bán giữa người mua và người bán.
 Thị trường là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đó những người mua và
người bán bình đẳng cùng cạnh tranh
 Theo từ điển kinh tế học, thị trường là nơi có các quan hệ mua bán hàng
hóa, dịch vụ giữa vơ số những người bán và người mua có quan hệ cạnh tranh
với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào.
 Theo quan điểm của kinh tế chính trị Mác – Lênin, thị trường là lĩnh vực
trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định
giá cả và số lượng của hàng hoá.
 Theo quan điểm Marketing hiện đại, thị trường bao gồm tồn bộ những
khách hàng tiềm ẩn có cùng nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có
khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.
Tóm lại, Thị trường là một môi trường cho phép người mua và người bán giao thương
hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, và thơng tin.

1.2 Các tiêu thức phân loại thị trường
 Căn cứ vào vai trò và vị thế của người mua và người bán trên thị trường.
 Căn cứ vào mối quan hệ cung cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm.

 Căn cứ vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi (theo loại hình s ản
phẩm giữa người - người trao đổi với nhau).
 Căn cứ vào vai trò và số lượng người mua và bán trên thị trường.
 Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các quốc gia.
 Theo điều kiện địa lý.
 -Theo sự cạnh tranh trên thị trường.

1.3 Phân loại thị trường
Dựa vào các tiêu thức phân loại người ta chia thị trường thành 3 loại sau:
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Thị trường độc quyền thuần túy
 Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo
2


1.4 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hồn hảo (thuần túy) là hình thái thị trường trong đó có
rất nhiều người bán và người mua, trao đổi một loại sản phẩm đồng nhất, mọi
thông tin trên thị trường này đều được người bán, người nắm rõ và h ọ khơng có
quyền quyết định đến mức giá cũng như sản lượng hàng hóa trao đ ổi trên th ị
trường.

2.Các đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2.1 Các đặc trưng
Cạnh tranh hồn hảo là một loại hình cấu trúc thị trường được đặc trưng bởi 4 đặc
điểm.
 Nhiều người mua và nhiều người bán: Trong thị trường cạnh tranh hồn
hảo,sản lượng của một hãng vơ cùng nhỏ bé so với sản lượng toàn bộ thị
trường. Một hãng đơn lẻ thay đổi sản lượng không tác động đến cung của thị
trường. Mỗi doanh nghiệp và người mua nhỏ đến mức không tác động được

tới giá thị trường của hàng hóa và dịch vụ. Các hãng cạnh tranh hồn hảo là
những người chấp nhận giá bởi vì mỗi một hãng cá biệt trên thị trường là quá
nhỏ so với tồn bộ thị trường nên hãng khơng thể gây ảnh hưởng đến giá thị
trường của hàng hóa hay dịch vụ hãng sản xuất ra khi thay đổi sản lượng của
hãng.
 Sản phẩm đồng nhất: Tất cả các hãng sản xuất một loại hàng hóa đồng nhất
hay được tiêu chuẩn hóa hoàn hảo. Sản phẩm của một hãng này trong một thị
trường cạnh tranh hoàn hảo giống với mọi hãng khác cả về thuộc tính vật
chất và quan niệm của người mua. Điều kiện này đảm bảo rằng những người
mua bàng quang với hãng sản xuất ra sản phẩm họ mua.Những sự khác biệt
sản phẩm cho dù là thực hay ảo, là khơng thể xảy ra trong cạnh tranh hồn
hảo.
 Tự do gia nhập và rời khỏi thị trường: Đặc trưng này có nghĩa là việc ra
nhập hoặc rút lui khỏi thị trường CTHH là khơng hạn chế. Khơng hề có
những rào cản nào ngan cản các hãng mới ra nhập thị trường, và khơng có
điều gì ngăn cản các hãng đang tồn tại trên thị trường rút lui khỏi thị trường.
 Thơng tin trên thị trường là hồn hảo: Đối với thị trường CTHH ,mọi
thông tin trên thị trường là hoàn hảo. Người mua và người bán hiểu rõ và đầy
đủ về thị trường, tất cả người mua đều có thể tiếp cận người bán mà khơng
gặp trở ngại gì.

II.2

Đường cầu và đường doanh thu cận biên

 Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là người “chấp nhận giá”.
 Hãng không thể bán với giá cao hơn mức giá trên thị trường và khơng có lý do
để bán với mức giá thấp hơn mức giá thị trường.
3



 Nếu hãng bán với giá cao hơn sẽ không ai mua sản phẩm của hãng, vì sản phẩm
của các hãng cũng giống hệt và người tiêu dùng sẽ mua của hãng khác.
 Khi hãng bán giá thấp hơn vì số lượng cung ứng của hãng là rất nhỏ so với cầu
thị trường. Hãng bán với giá thấp hơn sẽ bị thiệt, lợi nhuận giảm.
 Hãng phải hoạt động tại mức giá được ấn định trên thị trường nhưng hãng có
thể bán bất cứ mức sản lượng nào mà hãng muốn ở mức giá thị trường.

 Đường cầu của hãng CTHH là đường cầu nằm ngang tại mức giá do thị trường
quyết định.
 Đường doanh thu cận biên của hãng là đường trùng với đường cầu bởi giá bằng
doanh thu cận biên đối với một hãng cạnh tranh.
- Mức giá được xác định ở đây là mức giá cân bằng của thị trường. Do
hãng CTHH là hãng chấp nhận giá thị trường.
-

2.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
2.3.1 Lợi nhuận
 Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu do bán được hàng
hóa, hoặc dịch vụ với tổng chi phí sản xuất đ ể sản xu ất ra hàng hóa
hoặc dịch vụ đó .
 Cơng thức tính: Lợi nhuận= Doanh thu- Chi phí
π = TR- TC
- Lợi nhuận kế tốn = Doanh thu – chi phí kế tốn
- Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế
- Do chi phí kinh tế > chi phí kế toán nên: L ợi nhu ận kinh t ế < L ợi nhu ận k ế
toán
 Khi lợi nhuận kinh tế:
- Dương: mức lợi nhuận này cao hơn mức lợi nhuận thông thường.
- Âm: mức lợi nhuận này thấp hơn mức lợi nhuận thông thường

- Bằng không (0): mức lợi nhuận bằng với mức lợi nhuận thông thường

2.3.2Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
 Điều kiện chung: MR=MC
 Do hãng CTHH: đường cầu trùng với đường doanh thu cận biên → P=MR
4


→ Điều kiện để hãng CTHH tối đa hóa lợi nhuận là hãng lựa ch ọn mức s ản l ượng
mà tại đó :

 P >MC→Muốn tăng sản lượng hãng cần tăng lợi nhuận
 P  P =MC→Lợi nhuận tối đa
Chú ý: Khơng phải mọi lúc sản lượng có P=MC, hãng CTHH đều tối đa hóa l ợi
nhuận.
Ví dụ minh họa bằng biểu đồ:
 Lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo:
 Điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận:
 Điều kiện đủ để tối đa hóa lợi nhuận:

2.4 Đường cung hãng CTHH trong ngắn hạn
 Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo cho biết hãng sẽ s ản xu ất bao
nhiêu sản phẩm ở mỗi mức giá.
 Xét một hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết định mức sản l ượng cung ứng cho
thị trường, bởi hãng cạnh tranh là người chấp nhận giá nên P=MR.
 Tại bất kỳ mức giá nào cho trước, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng
cạnh tranh hoàn hảo cũng được xác định bởi giao đi ểm của đường giá cả và
đường chi phí cận biên.
5





Ở mức giá P1: có P = MC tại điểm A, sản lượng Q1.



Ở mức giá P2: có P = MC tại điểm B, sản lượng Q2.



Tại điểm A, B hay các điểm nằm trên MC phản ánh lượng hàng hóa mà
hãng sẵn sàng cung ứng với từng mức giá. Tuy nhiên, hãng cạnh tranh
hoàn hảo sẽ dừng sản xuất khi P0). Do đó, cung của hãng cạnh tranh hồn hảo xuất phát từ đi ểm hãng
đóng cửa sản xuất trở lên (P≥ AVCmin). Vậy đường cung của hãng cạnh
tranh hoàn hảo là 1 phần đường MC tính từ điểm đóng cửa tr ở lên.

Hình 2.4.1: Đường cung của hãng cạnh tranh hồn hảo trong ngắn hạn

Chương II: Ví dụ và phân tích cách thức hãng cạnh tranh
hồn hảo lựa chọn ngắn hạn.
1.Giới thiệu về tình huống nghiên cứu
1.1 Giới thiệu hãng CTHH
Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH thuộc tập đoàn TH được thành lập v ới s ự tư
vấn tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á. Bên cạnh vi ệc kinh
doanh các dịch vụ tài chính và các vấn đề liên quan t ới an sinh xã h ội. Ngân hàng
TMCB Bắc Á đặc biệt chú trọng đầu tư vào ngành chế biến sữa và thực phẩm
 Từ xuất phát điểm đó tập đồn đang từng bước phát tri ển để tr ở thành

nhà xản suất hàng đầu Việt Nam cung cấp các sản ph ẩm th ực ph ẩm s ạch
có nguồn gốc từ thiên nhiên trong đó có sữa tươi, thịt,rau củ s ạch th ủy h ải
sản…đạt chất lượng quốc tế
6


 Với tiêu chí vẹn nguyên tinh túy thiên nhiên trong từng s ản phẩm, tập
đoàn TH đã trang bị công nghệ hiện đại cũng như ngu ồn nhân l ực hàng
đầu thế giới.Tập đoàn TH cũng ứng dụng hệ thống quản lý cao cấp và quy
trình sản xuất khép kín cho đến đồng bộ từ khâu ni ch ồng đ ến phân
phối phối sản phẩm tận tay người tiêu dùng.Tất cả đều nhằm mục đích
mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm sạch tươi ngon và bổ
dưỡng.
 Danh mục sản phẩm của tập đoàn hiện nay bao gồm các s ản ph ẩm s ữa
tươi tiệt trùng TH true MILK.Tập đoàn cũng đang phát tri ển hệ th ống bán
lẻ TH truemart
 Công ty thực phẩm sữa TH đã đầu tư một hệ th ống quản lý cao c ấp, và
quy trình khép kín,đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế từ khâu tr ồng cỏ,xây
dưng chuồng trại , chế biến thức ăn cho bò,quản lý thú y,ch ế bi ến đóng
gói cho đến khai phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng

1.2 Tình huống nghiên cứu
 Trong bài thảo luận này ta chỉ xét đến công ty hoạt động trong thị trường sản xuất
sữa. Tuy nhiên diễn biến phức tạp vốn là đặc điểm của thị trường sữa thế giới nhiều
năm nay và việc cần theo dõi sát và nhanh nhạy để quyết định sản xuất sữa với giá
có lợi nhất vẫn là một bài tốn cần tính kỹ với các doanh nghiệp sản xuất, xuất
khẩu sữa của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều
thách thức lớn từ việc mở cửa thị trường sản xuất, xuất khẩu sữa từ trong cũng như
ngoài nước.
 Ta cũng giả sử thị trường này là thị trường cạnh tranh hoàn hảo, với các đặc điểm :

- Số lượng người mua và người bán là rất nhiều
- Khơng có rào cản trong việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường
- Người mua và người bán không thể quyết định đến mức giá ,sản lượng hàng hoá
-

trao đổi trên thị trường
Các sản phẩm mà hãng sản xuất ra khơng khác gì so với các hãng khác hoạt động

-

trên thị trường
Thông tin trên thị trường hồn hảo, cả người bán và người mua đều có thông tin



đầy đủ và rõ ràng về nhau.
Để nghiên cứu được cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận thì

ta phải giả định trên thị trường có những thay đổi lớn về giá cả sản phẩm. Khi đó, buộc
7


hãng phải đưa ra sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận tối ưu nhất để tối đa hóa lợi
nhuận

2. Cách thức hãng đưa ra quyết định lựa chọn sản lượng và l ợi nhu ận
Đối với bất cứ doanh nghiệp nào trước khi quyết định sản xuất kinh doanh mặt hàng
nào đó với số lượng là bao nhiêu cũng đều phải dựa trên mụa tiêu là tối đa hóa lợi
nhuận khi giá thị trường thay đổi. Theo báo cáo của EMI dự kiến ngành sữa đặc biệt là
sữa uống sẽ đạt tỉ lệ tăng trưởng kép vào khoảng 7,5%/năm. Đây là mức tỉ lệ tăng

trưởng khá cao, cho thấy tiềm năng tăng trưởng của ngành.
Số lượng người mua và kích thước:


-

Thị trường sữa uống là một thị trường tiềm năng với nhu cầu ngày càng tăng
không chỉ về lượng mà còn về chất do điều kiện kinh tế phát triển cùng với
những chính sách phát triển con người của nhà nước.

-

Tiêu thụ sữa sẽ tiếp tục tăng do thu nhập của người dân tăng. Nhu cầu đối với
các sản phẩm sữa có giá trị cao cũng được dự báo sẽ tăng mạnh do dân số trẻ và
số lượng người thuộc tầng lớp trung lưu ở các đô thị tăng.

 Do đó hãng sẽ gia tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cũng như tăng lợi
nhuận cho mình


Giá cả thị trường: Việc thay đổi giá cả để phù hợp với nhu cầu thị trường, cũng

như cạnh tranh với các cơng ty lớn khác là điều cần thiết.
Ví Dụ: Theo Global Daily Trade, giá sữa bột gầy tăng 30%, giá sữa bột nguyên
kem tăng 4%. Để đảm bảo lợi nhuận của mình TH True Milk đã tăng giá bán thêm 15% vào năm 2019.
 Như vậy ta thấy tùy theo tình hình biến động giá cụ thể và dựa trên sự phân tích về
lợi nhuận của hãng khi đó mà hãng sẽ đưa ra sự lựa chọn mức sản lượng sẽ sản xuất
của mình cũng như quyết định có nên sản xuất hay đóng cửa.

2.1 Sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng trong ngắn h ạn

Giả định trong 6 tháng đầu năm hãng quyết định sản xuất với quy mô trong
ngắn hạn với hàm tổng chi phí là:
→ Chi phí bình qn:
Ta có: (ATC)’=
8


Để ATC min thì (ATC)’=0 20


Tổng chi phí cố định: TFC = 400



Tổng chi phí biến đổi: TVC+ 8q



Chi phí biến đổi bình qn: →




Chi phí cận biên:



Đường cầu của thị trường có dạng : ( : nghìn hộp ; P: nghìn đồng/ hộp)




Trong ngắn hạn, hãng có yếu tố đầu vào cố định nên hãng sẽ có tổng chi

phí
cố định TFC. Phần chi phí này hãng sẽ vẫn phải chịu ngay cả khi không sản
xuất bất kỳ đơn vị sản phẩm nào.


Ta khẳng định lại rằng hãng chỉ có thể tối đa hóa được lợi nhuận khi

hãng sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện : P =MC


Vì vậy ta xét 4 trường hợp thay đổi của giá trên thi trường:

1.
2.
3.
4.
 TH1: P=50 > ATCmin
Lúc này để tối đa hóa được lợi nhuận hãng sẽ lựa chọn mức s ản l ượng tối ưu Q*
thỏa mãn điều kiện P=MC, hãng sẽ thu được lợi nhuận kinh tế dương là phần
diện tích hình ABE ( xem hình 2.1).

9


Hình 2.1. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH khi P>ATCmin

Khi P= 50 => Mức sản lượng Q* của hãng tại P= MC

 2q +8 =50  q=21( nghìn )
Tổng chi phí TC= q²+8q+400= 1009000
Tổng doanh thu TR= P.Q*= 1050000
 Phần lợi nhuận của hãng là :π= TR-TC= 41000>0
Thật vậy, khi ở TH này hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng c ần ph ải l ựa
chọn ở mức sản lượng mà chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên hay chính
bằng giá của sản phẩm ( trong thị trường CTHH thì chi phí cận biên bằng giá c ủa
sản phẩm). Tại mức sản lượng này hãng đã thu được lợi nhuận kinh tế dương
(đông thời là mức lợi nhuận tối đa) là phần diện tích ABE.



TH2: P=ATCmin= 48, vẫn để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ l ựa ch ọn mức s ản
lượng tối ưu Q* thỏa mãn điều kiện =MC, do giá thị trường bằng tổng chi phí
nhỏ nhất nên hãng sẽ hịa vốn.

Hình 2.2. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH khi P=ATCmin

Khi P=48, mức sản lượng Q* xác định tại P=MC
48 =2q+8  q= 20(nghìn)
Khi đó, tổng doanh thu TR= P.Q* =960000
Tổng chi phí TC= q²+8q+400=960000


Phần lợi nhuận của hãng là: π=TR-TC=0

10


Lúc này, giá thị trường thay đổi P= ATCmin, hãng vẫn theo đuổi mục tiêu t ối đa

hóa lợi nhuận lựa chọn ở mức sản lượng tối ưu Q*. Doanh thu hãng thu đ ược là
phần diện tích hình = Tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm của hãng nên lúc này
lợi nhuận của hãng bằng 0, hãng sẽ hòa vốn. Đi ểm E được gọi là đi ểm hịa v ốn.
Vì điểm hịa vốn xảy ra tại điểm cực tiểu của ATC (đường chi phí cận biên MC
ln cắt đường tổng chi phí ATC của hãng tại điểm ATCmin). V ậy nên lúc này
hãng có 2 cách để xác định mức sản lượng hoà vốn là giải phương trình MC=ATC
hoặc (ATC)’(Q)=0. Sau khi xác định được mức sản lượng hòa v ốn , thay vào hàm
ATC hoặc hàm MC sẽ tìm được mức giá hịa vốn.
 TH3: Khi giá thị trường nằm giữa và (, hãng sẽ lựa chọn mức s ản lượng tối
ưu thỏa mãn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận :
P = MC, lúc này hãng sẽ bị thua lỗ. Nếu giá giảm xuống dưới đường tổng chi phí
bình qn P . Hãng sẽ khơng thể tránh khỏi thua lỗ trong ngắn hạn ,cho dù hãng
có lựa chọn sản xuất ở bất kỳ sản lượng nào.Mặc dù vậy nhưng thua l ỗ trong
trường hợp này được tối thiểu hóa-lợi nhuận âm được tối thiểu hóa -bằng việc
sản xuất mức
sản lượng ở đó giá thị trường bằng chi phí cận biên P=MC chừng nào giá khơng
giảm xuống dưới chi phí biến đổi bình qn (tức là chừng nào mà P ≥ )

Hình 2.3:Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH khi

 Khi P=30, mức sản lượng Q* xác định tại P=MC
30 =2q+8  q= 11(nghìn)
Khi đó, tổng doanh thu TR= P.Q* =330000
11


Tổng chi phí TC= q²+8q+400=609000


Phần lợi nhuận của hãng là: π=TR-TC=-279000


 Trong đó tổng chi phí cố định TFC=400000, tổng chi phí biến đổi
TVC=209000
Ta thấy TR>TVC
 Thật vậy,trong trường hợp này hãng CTHH đứng trước hai sự lựa chọn:hoặc
tiếp tục sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q* hoặc đóng cửa (ngừng) s ản
xuất.Hãng vẫn có thể sản xuất và chịu lỗ trong ngắn hạn vì doanh nghi ệp hy
vọng rằng sẽ kiếm được lợi nhuận trong tương lai, khi giá thành s ản phẩm
tăng hoặc chi phí sản xuất sẽ giảm xuống. Trong hai phương án trên thì
doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án nào có lợi hơn, thu nhi ều lợi nhuận
hơn.
 Giả sử hãng lựa chọn phương án tiếp tục sản xuất. Vì hãng vẫn theo đuổi
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên hãng sẽ quyết định sản xuất ở m ức s ản
lượng thỏa mãn điều kiện P=MC. Lúc này phần diện tích chính là ph ần bi ểu
thị tổng thua lỗ mà hãng sẽ phải chịu khi đã lựa ch ọn s ản xu ất ở m ức s ản
lượng Q*- mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận. Nhưng nếu doanh
nghiệp lựa chọn sẽ đóng cửa ngừng sản xuất,vì ta đang xét hãng s ản xu ất
trong ngắn hạn nên dù không sản xuất ra bất kỳ m ột đơn v ị sản lượng nào
nhưng hãng vẫn sẽ phải chịu tồn bộ khoản chi phí cố định làph ần di ện tích
(xem hình 2.3 )
 Rõ ràng cho dù hãng có lựa chọn phương án nào đi chăng n ữa thì vi ệc b ị thua
lỗ vẫn khơng thể tránh khỏi trong kinh doanh .Nhưng nếu ta so sánh ph ần
diện tích mà hãng bị thua lỗ ở hai trường hợp thì ở trường hợp hãng ti ếp tục
sản xuất sẽ bị thua lỗ ít hơn. Do hãng vừa bù đắp được tồn bộ chi phí bi ến
đổi lại vừa được một phần chi phí cố định.Như vậy,dù chi phí c ố định khơng
liên quan đến việc lựa chọn sản lượng của hãng,nhưng lại là yếu t ố quy ết
định đối với việc xem xét có nên rời khỏi ngành trong ngắn h ạn hay khơng.
Tóm lại trong trường hợp này, quyết định khôn ngoan của hãng là nên ti ếp
tục sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận để tối thi ểu hóa lỗ.
 TH4:

12


Trường hợp này ta sẽ xét cụ thể:

Hình 2.4: Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH khi
 Khi P=8, mức sản lượng Q* xác định tại P=MC  2q+8=8  q=0
Lúc này lợi nhuận của hãng là = - TFC
 Nếu hãng sản xuất, hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q* và sẽ b ị thua
lỗ là tồn bộ phần chi phí cố định TFC của hãng là phần di ện tích hình chữ
nhật . Cịn nếu hãng quyết định đóng cửa ngừng sản xuất,hãng cũng sẽ bị mất
tồn bộ phần chi phí cố định là diện tích như trên.
 Trong trường hợp này, hãng CTHH sẽ bị bàng quan giữa sản xuất và không
sản xuất, chúng ta sẽ giả định những nhà quản lý sẽ lựa ch ọn ti ếp tục s ản
xuất thay vì đóng cửa khi P đúng bằng AVC
 Nếu giá thấp hơn tại mức sản lượng ở đó P=MC, thì hãng nên đóng c ửa
ngừng sản xuất. Khi hãng đóng cửa, hãng phải chịu chi phí cố định của hãng
( = TFC) , nhưng đây là khoản lỗ tối thiểu có th ể khi giá th ấph ơn chi phí
biến đổi bình qn. Do hãng đóng cửa khi giá gi ảm xu ống d ưới nên đi ểm t ối
thiểu trên đường AVC là điểm đóng cửa của hãng,và mức giá này là giá đóng
cửa của hãng.

Chương III: Kết luận rút ra qua nghiên cứu.
 Các hãng cạnh tranh hoàn hảo là những người chấp nhận giá. Tất cả các
hãng sản xuất một loại hàng hoá đồng nhất hay được tiêu chu ẩn hố hồn
hảo. Sản phẩm của một hãng này trong một thị trường cạnh tranh hoàn
hảo giống với sản phẩm của mọi hãng khác. Việc gia nhập và rút lui kh ỏi
13



thị trường cạnh tranh hồn hảo là khơng hạn chế. Khơng hề có những rào
cản nào ngăn cản các hãng mới gia nhập th ị trường và khơng có đi ều gì
ngăn cản các hãng đang tồn tại trên thị trường rút lui khỏi thị trường.
 Đường cầu của một hãng cạnh tranh là một đường nằm ngang cũng là
đường doanh thu cận biên của hãng. Trong ngắn hạn, nếu hãng lựa ch ọn
sản xuất, lợi nhuận được tối đa hố bằng việc sản xuất mức sản lượng tại
đó giá thị trường bằng chi phí cận biên P = MC, do điều ki ện t ối đa hóa l ợi
nhuận của một hãng bất kỳ là MR = MC.
 Khi giá thị trường lớn hơn ATCmin, hãng sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu
Q* thỏa mãn điều kiện P0 = MC, hãng sẽ thu được lợi nhuận kinh tế
dương.
 Khi giá thị trường bằng với ATCmin, hãng sẽ lựa ch ọn mức sản lượng tối
ưu Q* thỏa mãn điều kiện P0 = MC, hãng sẽ hòa vốn. Đi ểm hòa v ốn xảy ra
tại điểm cực tiểu của ATC.
 Khi giá thị trường nằm giữa ATCmin và AVCmin, hãng sẽ lựa chọn mức s ản
lượng tối ưu Q* thỏa mãn điều kiện P0 = MC, hãng sẽ bị l ỗ v ốn. Thua l ỗ


trong trường hợp này được tối thiểu hoá.
Khi giá thị trường P = AVCmin, nếu hãng sản xuất, hãng sẽ s ản xu ất tại
mức sản lượng Q* và sẽ bị thua lỗ là toàn bộ chi phí cố định TFC. N ếu hãng
đóng cửa sản xuất, hãng cũng sẽ bị mất toàn b ộ chi phí cố đ ịnh. N ếu giá
thấp hơn AVCmin tại mức sản lượng ở đó P = MC, thì nhà qu ản lý nên
đóng cửa hãng và khơng sản xuất. Khi hãng đóng cửa, hãng m ất chi phí c ố
định của hãng (  TFC). Do hãng đóng cửa khi giá giảm xuống dưới
AVCmin nên điểm tối thiểu trên đường AVC là giá đóng cửa của hãng.

Tài liệu tham khảo:
14



1.

Cạnh tranh hoàn hảo - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

2.

Giáo trình kinh tế Vi mơ – TS. Phan Thế Cơng ( ch ủ biên )

3.

Thị trường cạnh tranh hồn hảo – TS. Hồng Thị Thúy Nga

4.

Giáo trình Kinh tế học – ĐH Kinh tế quốc dân.

15



×