Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học Năm học 2018 - 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TH QUYẾT THẮNG</b>


<b>TỔ 4 + 5</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do- Hạnh phúc</b>
<i> Đông Triều, ngày 23 tháng 8 năm 2018</i>
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học</b>
<b> Năm học 2018-2019</b>


Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BGD&ĐT ngày 08 tháng 08 năm 2011
của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành chương trình bồi dưỡng thường
xun giáo viên tiểu học;


Căn cứ cơng văn số 709/KH-PGD&ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2018 của
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đông Triều V/v thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên cấp Tiều học năm học 2018-2019;


Căn cứ kế hoạch số 136 /KH-THQT ngày 16 tháng 8 năm 2018 của nhà
trường V/v thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý,
giáo viên cấp Tiều học năm học 2018-2019;


Căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu về nâng cao trình độ chun mơn,
nghiệp vụ, tư tưởng chính trị của bản thân. Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch và
nội dung bồi dưỡng thường xuyên trong năm học 2018-2019 như sau:


<b>I. Mục đích bồi dưỡng:</b>


- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm giúp cho bản thân tôi cập nhật kiến thức
về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chủ
trương của Ngành giáo dục; nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp,
nâng cao năng lực quản lý theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV; yêu cầu nhiệm


vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương; yêu cầu đổi
mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. Đồng thời phát triển
năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi
dưỡng thường xuyên, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng
của cá nhân.


- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm trang bị kiến thức các môn học, hoạt
động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học giúp bản thân có hiểu biết
và vốn kiến thức từ đó vận dụng vào dạy học và giáo dục học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Nội dung bồi dưỡng: </b>


<b>1. Khối kiến thức bắt buộc:</b>


<b>1.1. Nội dung bồi dưỡng 1</b>: 30 tiết/năm học/GV.


- Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học.


<b>Tháng</b> <b>Nội dung bồi dưỡng</b> <b>Số</b>


<b>tiết</b>


<b>Hình thức</b>
<b>bồi dưỡng</b>
8,9/2018 - Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết,


chính sách của Đảng, Nhà nước; Chỉ thị nhiệm
vụ năm học 2018-2019 của Bộ GDĐT; các nội
dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
năm học của Bộ GDĐT; các văn bản chỉ đạo


của Bộ GDĐT về yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
năm học 2018-2019.


- Bồi dưỡng học tập triển khai thực hiện Chỉ thị
05- CT/TW của Bộ chính trị khóa XII về “Đẩy
mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh”


- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp giáo viên tiểu học theo quy định của Bộ
GDĐT; bồi dưỡng cán bộ, giáo viên thực hiện
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông mới.


- Nghiên cứu, thảo luận, viết bài thu hoạch nội
dung 1.


10


10


10


Tập trung


Tập trung


Tập trung


Tập trung


<b>1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: </b>30 tiết/năm học/GV.


- Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa
phương theo năm học.


<b>Tháng</b> <b>Nội dung bồi dưỡng</b> <b>Số tiết</b> <b>Hình thức</b>


<b>bồi dưỡng</b>
8,9/2018 - Triển khai các văn bản của Bộ GDĐT,


Sở GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học
2018-2019.


- Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn
cho GV các nội dung: Nâng cao năng lực
cho giáo viên về phương pháp dạy học tích


5 tiết


10 tiết


Tập trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cực; phương pháp giáo dục hịa nhập; dạy
học tích hợp An ninh Quốc phịng.


- Hướng dẫn đánh giá thường xun theo
Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi,
bổ sung một số điều của Quy định đánh giá


học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông
tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/ 2014
của Bộ trưởng Bộ GDĐT.


- Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi
mới phương pháp dạy học: thiết kế bài
giảng Elearning; trường học kết nối.
- Kiểm tra nội dung 2.


5 tiết


10 tiết


Tập trung


Tập trung


<b>2. Khối kiến thức tự chọn</b>
<b>Thời gian</b> <b>Nội dung </b>


<b>bồi dưỡng</b> <b>Biện pháp thực hiện</b> <b>Số tiết</b>


<i>Tháng 5/ </i>
<i>2019</i>


<b>TH16</b>
<b>Một số kĩ </b>
<b>thuật dạy học </b>
<b>tích cực ở</b>
<b>tiểu học</b>



1. Kỹ thuật đặt
câu hỏi.


2. Kỹ thuật dạy
học theo góc.
3. Kĩ thuật lắng
nghe và phản
hồi tích cực.
4.Kĩ thuật tổ
chức trò chơi
học tập.


5. Kĩ thuật học
tập hợp tác.


- Tìm hiểu các kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ
thuật dạy học theo góc; Kĩ thuật lắng
nghe và phản hồi tích cực; Kĩ thuật tổ
chức trò chơi học tập; Kĩ thuật học tập
hợp tác.


- Trao đổi với đồng nghiệp trong tổ
chuyên môn về các kĩ thuật đã thiết kế.
- Điều chỉnh, hoàn thiện lại các kĩ thuật
và tiến hành dạy trên lớp.


- Tự đánh giá những thành công, hạn chế
trong việc đặt câu hỏi và xác định hướng
khắc phục.



15 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>2019</i> <b>Sử dụng thiết </b>
<b>bị dạy học ở </b>
<b>tiểu học</b>


1. Vị trí, vai trị
của cơng tác
thiết bị dạy học
trong nhà
trường tiểu
học.


2. Hệ thống
thiết bị dạy học
ở trường tiểu
học.


3. Hướng dẫn
sử dụng một số
thiết bị dạy
học.


hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc
giáo viên sử dụng nó như thế nào. Để
đạt hiệu quả cao trong sử dụng đồ dùng
dạy học mỗi giáo viên cần:


+ Nắm vững danh mục đồ dùng dạy


học.


+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài học để xác
định đồ dùng dạy học nào cần phải sử
dụng, sử dụng với mục đích gì (dẫn dắt
kiến thức mới hay minh hoạ, hệ thống
hố kiến thức…).


+ Xác định thời điểm, thời gian thích
hợp sử dụng đồ dùng đó trong tiết học.
+ Tìm biện pháp, cách thức thích hợp,
chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt học
sinh thực hành, quan sát đồ dùng theo
đúng mục đích sử dụng.


- Cần xác định rõ đồ dùng dạy học đó có
tác dụng gì trong việc khai thác nội dung
kiến thức của bài.


- Dành thời gian thực hành trước các
thao tác sử dụng đồ dùng dạy học trước
khi lên lớp.


- Cuối cùng giáo viên cần nắm vững
phương châm sử dụng và khai thác đồ
dùng dạy học như sau:


+ Các thao tác học sinh tự làm được nên
để học sinh tự thực hàn



+ Thao tác nào học sinh làm sai cần phải
được giáo viên chỉ rõ và hướng dẫn làm
lại kịp thời.


+ Chỉ khi học sinh không thể thực hiện
được thao tác trên đồ dùng thì giáo viên
mới làm mẫu và hướng dẫn cụ thể, rõ
ràng để học sinh có thể tiến hành thao
tác.


+ Yêu cầu đặt ra phải rõ ràng, theo trình
tự các bước một cách lơgic, lời nói và
hành động phải kết hợp một cách nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhàng.


+ Giáo viên chỉ tiến hành các thao tác
mẫu trên đồ dùng để kiểm tra kết quả
làm việc của học sinh, chuẩn hố các
thao tác để đưa ra hình ảnh trực quan
đẹp nhất.


- Cần khai thác triệt để nội dung sách
giáo khoa, sử dụng sáng tạo sách giáo
khoa, coi sách giáo khoa như là đồ dùng
dạy học để hướng dẫn học sinh thực hiện
các hoạt động học tập.


- Sử dụng đồ dùng dạy học cần được kết
hợp hài hoà với các phương pháp dạy


học một cách logic.


<i>Tháng 5/ </i>
<i>2019</i>


<b>TH19</b>
<b>Tự làm đồ </b>
<b>dùng dạy học </b>
<b>ở trường </b>
<b>tiểu học</b>
1. Tự làm đồ
dùng dạy học ở
trường tiểu
học.


2. Tự làmđồ
dùng dạy học
mơn Tiếng
Việt.


3. Tự làmđồ
dùng dạy học
mơn Tốn.
4. Tự làmđồ
dùng dạy học
môn Khoa học.


- Nghiên cứu, khai thác hết những thiết
bi dạy học đã được cung cấp cho khối
mình, lớp mình; những thiết bị dạy học


đã được cung cấp có thể dùng chung cho
khối lớp khác.


- Định ra kế hoạch tự làm đồ dùng dạy
học cho từng học kì và cả năm học.
- Nhờ sự hỗ trợ của đồng nghiệp, cha mẹ
học sinh, người thân,...trong công tác tự
làm những thiết bị phục vụ dạy học.
- Học tập bồi dưỡng nghiệp vụ qua các
loại sách tham khảo,tạp chí giáo dục.


15 tiết


<i>Tháng 5/ </i>
<i>2019.</i>


<b>TH43</b>
<b>Giáo dục bảo </b>
<b>vệ môi trường </b>
<b>qua các mơn </b>
<b>học ở tiểu học</b>
1. Tìm hiểu


- Cần nhận thức được vai trò to lớn của
việc bảo vệ môi trường.


- Nhận thức được mối quan hệ khăng
khít, tác động lẫn nhau giữa con người
với mơi trường, những tác động của hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

một số vấn đề
chung về môi
trường và bảo
vệ môi trường
2. Xác định
mục tiêu và
phương thức
giáo dục bảo vệ
môi trường qua
các môn ở tiểu
học.


3. Xác định nội
dung và địa chỉ
tích hợp giáo
dục bảo vệ mơi
trường trong
một số mơn
học.


4. Tìm hiểu
phương pháp
dạy học tích
hợp giáo dục
bảo vệ mơi
trường trong
một số môn
học.


5. Giáo dục bảo


vệ môi trường
trong các hoạt
động giáo dục
ngoài giờ lên
lớp.


động con người đối với môi trường.
- Nhận thức được những vấn đề của mơi
trường tự nhiên và tồn cầu, hậu quả
việc môi trường bị biến đổi gây ra.
- Tăng cường bồi dưỡng về tầm quan
trọng của việc giáo dục môi trường cho
học sinh ở bậc tiểu học.


- Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo
dục môi trường trong các tiết sinh hoạt
ngoài giờ lên lớp, sắp xếp và đưa vào kế
hoạch sinh hoạt từng tháng.


- Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt
động giáo dục môi trường trong các
trường tiểu học. Áp dụng các cơng trình
khoa học, triển khai các dự án bảo vệ
môi trường vào thực hiện tại các trường
tiểu học.


- Tham gia tích cực, có hiệu quả vào các
hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự
trong sạch của mơi trường sống, tham
gia tích cực vào việc bảo tồn nguồn tài


nguyên.


<b>IV. Đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên.</b>


- Đối với giáo viên tiểu học theo qui định tại điều 12,13,14 thông tư
26/2012/ thông tư – BGD&ĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT về ban hành qui
chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân đã
được phê duyệt nghiêm chỉnh thực hiện các qui định về bồi dưỡng thường xuyên
của các cơ quan quản lí giáo dục, của nhà trường.


Trên đây là kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tơi trong năm
học 2018 - 2019. Kính mong nhận được sự góp ý của Ban giám hiệu để bản kế
hoạch của tơi hồn thiện hơn.


<b>KÝ DUYỆT CỦA BGH</b> <b>NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>Phạm Thị Tuyết Nhung</b>


</div>

<!--links-->

×