Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-----o0o-----

LÊ THỊ LIỄU

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG



TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-----o0o-----

LÊ THỊ LIỄU

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG
Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng
Mã số: 8340201



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG


TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Và tôi cũng xin cam đoan
rằng với mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và những
thơng tin trích dẫn trong luận văn đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2019
Tác giả

Lê Thị Liễu


ii

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên cho tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trƣờng Đại học
Kinh Tế TP Hồ Chí Minh đã giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong hai năm học tập cũng nhƣ nghiên cứu và cả q trình thực
hiện luận văn.
Đặc biệt cho tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng đã
dành nhiều thời gian tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tơi cách vận dụng kiến thức, các
phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo, các Anh Chị Em
đồng nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lâm Đồng đã nhiệt tình hỗ trợ,
giúp đỡ tơi trong suốt q trình cơng tác, cũng nhƣ đã tạo điều kiện và cung cấp
cho tôi những số liệu cần thiết và những kiến thức quan trọng, q giá để tơi có thể

hồn thành luận văn.
Và xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã kịp thời chia sẽ
khó khăn, động viên và khích lệ trong q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn
thành luận văn này.
Mặc dù, bản thân tơi đã có nhiều cố gắng để hồn thiện đề tài Luận văn này
bằng tất cả năng lực và sự nhiệt tình của mình, tuy nhiên do thời gian và kiến thức
có hạn nên Luận văn khơng thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót, rất mong nhận
đƣợc những đóng góp q báu của q Thầy Cơ để Luận văn này đƣợc hoàn thiện
hơn.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2019
Tác giả

Lê Thị Liễu


iii

MỤC LỤC
Đơn vị : Trang
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. I
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... II
MỤC LỤC ......................................................................................................................... III
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ VI
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................................... VII
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................. VII
TÓM TẮT LUẬN VĂN................................................................................................. VIII
ABSTRACT....................................................................................................................... IX
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................................. 1
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................... 1

1.2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
ỎI NGHIÊN CỨU ................................................................ 3

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................3
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................3
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................ 3
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN.................................................................. 4
1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................. 5
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG - HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ ............................... 6
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC HOẠT ĐỘNG CỦA VDB .................................................. 6

2.1.1 Tổng quan về VDB .....................................................................................6
2.1.2 Giới thiệu VDB Lâm Đồng ........................................................................8
2.2 VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH LÂM ĐỒNG..................................................................................................... 12

2.2.1 Hoạt động tín dụng đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn..........................................12
2.2.2 Nguồn vốn tập trung tại hội sở chính chƣa đáp ứng nhu cầu chi nhánh ..13
2.2.3 Khó khăn trong quản lý tài sản bảo đảm ..................................................14
2.2.4 Cơ chế, quản lý chƣa phù hợp........................................................................ 15
2.3 LỰA CHỌN VẤN ĐỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG ............................................................................................ 16
TÓM TẮT CHƢƠNG ..................................................................................................... 18


iv
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ .................. 19
3.1 TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC ................................................................ 19


3.1.1 Khái niệm tín dụng đầu tƣ nhà nƣớc ........................................................19
3.1.2 Mục tiêu của tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc .............................................19
3.2 NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ................................................................................... 19

3.2.1 Khái niệm ngân hàng phát triển ................................................................ 19
3.2.2 Lịch sử ngân hàng phát triển ....................................................................20
3.2.3 Đặc điểm của ngân hàng phát triển .......................................................... 22
3.2.4 Vai trị của tín dụng đầu tƣ thông qua Ngân hàng phát triển....................22
3.3 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM ........................................................ 24

3.3.1 Kinh nghiệm tín dụng đầu tƣ tại một số ngân hàng phát triển trên thế giới
........................................................................................................................... 24
3.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với NHPT Việt Nam ........................................26
3.3.3 Sự khác biệt giữa tín dụng đầu tƣ và tín dụng thƣơng mại ...................... 27
TĨM TẮT CHƢƠNG ..................................................................................................... 30
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ TẠI VDB LÂM ĐỒNG .......... 32
4.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ TẠI VDB LÂM ĐỒNG ............................... 32

4.1.1 Chính sách tín dụng đầu tƣ .......................................................................32
4.1.2 Quy định hoạt động tín dụng đầu tƣ tại VDB...........................................36
4.1.3 Quy trình tín dụng đầu tƣ tại VDB Lâm Đồng .........................................37
4.1.4 Sản phẩm của tín dụng đầu tƣ tại VDB Lâm Đồng ..................................43
4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ TẠI VDB LÂM ĐỒNG ..... 44

4.2.1 Những kết quả đạt đƣợc của hoạt động tín dụng đầu tƣ ........................... 44
4.2.2 Những hạn chế của hoạt động tín dụng đầu tƣ .........................................50
4.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế .............................................................. 54
TÓM TẮT CHƢƠNG ..................................................................................................... 59
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

ĐẦU TƢ TẠI VDB LÂM ĐỒNG .......................................................................... .… 6061
5.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG............................................................................................. 61

5.1.1 Định hƣớng và mục tiêu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam ................. 61
5.1.2 Định hƣớng hoạt động tín dụng đầu tƣ tại VDB Lâm Đồng ...................... 63


v
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ TẠI
VDB LÂM ĐỒNG .......................................................................................................... 64

5.2.1 Các giải pháp hồn thiện cơ chế chính sách .............................................64
5.2.2 Giải pháp hoàn thiện chất lƣợng thẩm định dự án....................................66
5.2.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tại chi nhánh ....................................67
5.2.4 Giải pháp hoàn thiện và tăng cƣờng kiểm tra giám sát ............................ 67
5.2.5 Giải pháp hoàn thiện và đẩy mạnh quản lý, thu hồi, xử lý nợ ..................69
5.2.6 Giải pháp hồn thiện chính sách khách hành ...........................................70
5.2.7 Giải pháp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng lực của cán bộ
........................................................................................................................... 71
TÓM TẮT CHƢƠNG ..................................................................................................... 72
KẾT LUẬN......................................................................................................................... 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 75


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Nguyên nghĩa

BTC

Bộ Tài chính

CDB

Ngân hàng Phát triển Trung Quốc

CĐT

Chủ đầu tƣ

DBJ

Ngân hàng Phát triển Nhật Bản

ĐTPT

Đầu tƣ phát triển

HSC

Hội sở chính

KT-XH

Kinh tế - xã hội


NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

QHTPT

Quỹ hỗ trợ phát triển

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TDĐT

Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc

TDTM


Tín dụng thƣơng mại

TDXK

Tín dụng xuất khẩu

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

VDB

Ngân hàng phát triển Việt Nam

VDB Lâm Đồng

Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng


vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Số thứ tự
Sơ đồ 2.1

Tên sơ đồ, biểu đồ
Sơ đồ bộ máy tổ chức của VDB Lâm Đồng

Tình hình cơ cấu tỷ trọng dƣ nợ tín dụng đầu tƣ
tại VDB Lâm Đồng

Tình hình dƣ nợ tín dụng đầu tƣ tại VDB Lâm
Biểu đồ 4.2
Đồng
Biểu đồ 4.1

Trang
9
49
51

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số thứ tự
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4

Tên bảng biểu
Quy mô dƣ nợ các hoạt động tại VDB Lâm
Đồng
Kết quả hoạt động kinh doanh của VDB Lâm
Đồng
Tình hình giải ngân vốn tín dụng đầu tƣ tại
VDB Lâm Đồng
Tình hình thực hiện thu nợ vốn tín dụng đầu tƣ
tại VDB Lâm Đồng
Tình hình dƣ nợ quá hạn tín dụng đầu tƣ tại
VDB Lâm Đồng

Thẩm quyền quyết định xử lý rủi ro vốn tín
dụng đầu tƣ

Trang
10
11
46
47
53
55


viii

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Tín dụng đầu tƣ đóng vai trị quan trọng, cung cấp vốn tín dụng cho các dự
án đầu tƣ mà khu vực tƣ nhân không thực hiện với mục đích xây dựng cơ sở hạ
tầng, phát triển kinh tế đất nƣớc. Hoạt động tín dụng đầu tƣ đƣợc thực hiện tại ngân
hàng phát triển là xu hƣớng của các nƣớc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng. Đối với VDB Lâm Đồng tín dụng đầu tƣ tính đến năm 2018 chiếm trên 80%,
số dƣ nợ hằng năm trên 3.000 tỷ đồng đóng góp phát triển kinh tế - xã hội, tuy
nhiên hoạt động vẫn tồn tại những hạn chế với những khó khăn và vƣớng mắc nhất
định, vì vậy việc nghiên cứu tín dụng đầu tƣ là yêu cầu cần thiết.
Với mục tiêu nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng đầu tƣ, tìm ra những
nguyên nhân để đƣa ra các giải pháp hoàn thiện tín dụng đầu tƣ tại VDB Lâm
Đồng. Luận văn đã thực hiện bằng phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân
tích thực trạng tại VDB Lâm Đồng qua các báo cáo, tài liệu liên quan đến hoạt
động.
Kết quả nghiên cứu cho thấy dƣ nợ tín dụng đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn, giải
ngân đạt kế hoạch cao, nợ xấu có tỷ lệ thấp đã đem lại nhiều mặt đóng góp tích cực

cho phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Tuy nhiên, vẫn cịn hạn chế dƣ nợ đang có chiều
hƣớng suy giảm, danh mục tín dụng tập trung vào một số ngành, một số dự án cao
nguy cơ tiềm ẩn rủi ro.
Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế là do cơ chế chính sách cịn bất cập,
chất lƣợng cơng tác thẩm định chƣa cao, thiếu tập trung đầu tƣ cho cơng tác khách
hàng. Qua đó đề xuất các giải pháp hồn thiện cơ chế chính sách, nâng cao chất
lƣợng thẩm định, tập trung cơng tác khách hàng, nhằm hồn thiện hoạt động tín
dụng đầu tƣ tại VDB Lâm Đồng.
Từ khóa : Tín dụng đầu tƣ, Hồn thiện hoạt động, VDB Lâm Đồng.


ix

ABSTRACT
The state investment credit plays an important role, provides the credit for
investment projects that the private sector does not perform for the purpose of
building infrastructure and developing domestic economy. The investment credit
operations carried out at the Development Bank is the trend of many countries in
the world in general and Vietnam in particular. For Lam Dong Development Bank,
the investment credit as of 2018 accounts for more than 80%, annual debt balance is
over 3,000 billionVND contributed to the socio - economic development, however,
the operation persists with certain difficulties and concerns, so the study of the
investment credit is required.
With the objective of the study the real situation of the investment credit
activities, the causes are found out to offer the perfect solutions about investment
credit at Lam Dong Development Bank. The thesis was performed by statistical
methods, comparing, synthesizing and analyzing the situations in Lam Dong
Development Bank through reports and documents related to the operation.
The results of the study shows that the investment credit debt accounts for a
large proportion, disbursements reach higher plan, and bad debt has a low rate have

brought many positive contributions to the development of Lam Dong province.
However, there is still limit in some areas, loans have had tendency to decline,
credit portfolio has concentrated in some sectors, some projects which are
potentially risky.
The causes of limitations are due to the policy mechanism, the insufficient
quality of the assessment, and the lack of investment in the customer business.
Thereby proposing solutions for perfecting the policy mechanism, improving the
quality of the assessment, focusing on customer business to improve investment
credit activities in Lam Dong Development Bank.
Keywords: Investment credit, Perfect operation, VDB Lam Dong.


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Vốn TDĐT của nhà nƣớc là nguồn vốn quan trọng trong cơ cấu vốn đầu tƣ của
nền kinh tế, vốn đƣợc sử dụng là công cụ tác động của Nhà nƣớc nhằm thực hiện các
chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế và khắc phục các hạn chế, khiếm khuyết của thị
trƣờng. Trong nền kinh tế thị trƣờng, các nhà đầu tƣ các NHTM thƣờng đƣa vốn vào các
ngành, các dự án có lợi nhuận cao, từ đó nếu cần vay vốn, khách hàng tìm đến TCTD
thƣơng mại. TDĐT để phát triển KT-XH, thực hiện chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hƣớng phát triển cơng nghiệp, ngày càng hiện đại, địi hỏi phải có vốn đầu tƣ lớn
cho những dự án ở các ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, cho những vùng kinh tế trọng
điểm, các vùng có điều kiện KT-XH khó khăn và đặc biệt khó khăn, cung cấp vốn tín
dụng cho các dự án đầu tƣ mà khu vực tƣ nhân không thể thực hiện hoặc không đủ năng
lực thực hiện. Ngoài ra, TDĐT là một kênh cung ứng vốn đầu tƣ ƣu đãi, để đầu tƣ cho
các ngành, các vùng nêu trên, tạo điều kiện thay đổi trong cơ cấu, góp phần phát triển
kinh tế của tỉnh và cả nƣớc một cách bền vững.
Hoạt động TDĐT thực hiện chính sách ƣu đãi về lãi suất thấp hơn trên thị trƣờng,

thời gian cho vay dài hơn, các điều kiện vay vốn thuận lợi hơn. Nhờ đó, TDĐT có tác
dụng kích thích các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở hạ tầng, mở
rộng SXKD trong các ngành, các lĩnh vực, hay địa bàn cần khuyến khích.
Với vai trò là nguồn vốn để đầu tƣ trong xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng
kinh tế, đồng thời đây là một trong các giải pháp sử dụng tài chính công theo hƣớng giảm
nguồn chi tiêu ngân sách nhà nƣớc và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, trách nhiệm chủ
đầu tƣ vay vốn.
VDB Lâm Đồng giai đoạn 2013-2018, TDĐT chiếm trung bình trên 80% dƣ nợ
tín dụng, đóng góp nhiều dự án, chƣơng trình phát triển KT-XH địa phƣơng. Tuy nhiên
hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng chƣa thực sự là kênh cung cấp vốn tích cực đáp
ứng cho nhu cầu vốn phát triển của Tỉnh nhà.
Với yêu cầu phát triển KT-XH tỉnh Lâm Đồng, thì VDB vẫn cịn những tồn tại
hạn chế nhất định, đó là số lƣợng dự án đƣợc sử dụng vốn TDĐT chƣa nhiều, tập trung


2

vào một số dự án, mức độ đóng góp cịn thấp, chƣa phát huy vai trò với địa phƣơng trong
đầu tƣ một số ngành kinh tế trọng điểm.
Những tồn tại đó xuất phát từ khó khăn trong cơ chế quản lý, chính sách, quy trình
tín dụng, tài sản bảo đảm, con ngƣời… Để hoàn thiện hoạt động, cần phải phân tích,
đánh giá thực trạng hoạt động TDĐT tìm ra những nguyên nhân bất cập của hoạt động,
đƣa ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tại VDB Lâm Đồng.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của TDĐT trong việc phát triển KT-XH của Lâm
Đồng, tơi chọn đề tài:"Hồn thiện hoạt động tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển
Việt Nam Chi nhánh Lâm Đồng" làm luận văn thạc sỹ.
1.2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
VDB Lâm Đồng trong giai đoạn 2013-2018 đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn
TDĐT, dƣ nợ trên 80%, dƣ nợ tín dụng bình qn hằng năm trên 3.000 tỷ đồng, đầu tƣ
vào những dự án trọng điểm, ngành nghề theo định hƣớng phát triển KT-XH phát huy

đƣợc vai trò nguồn tài nguyên và đẩy mạnh việc sử dụng nguồn nhân lực địa phƣơng.
Tuy nhiên do bị động và trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn của hội sở chính, cho nên
có những thời điểm vốn TDĐT chƣa cung ứng kịp thời nhu cầu tín dụng trên địa bàn.
Bên cạnh đó, về cơ cấu danh mục TDĐT chỉ đầu tƣ vào một số ngành nghề, dự án hoạt
động nhƣ ngành điện chiếm trên 30% tổng dƣ nợ. Việc tập trung vào một số ngành, một
số dự án, cho thấy danh mục chƣa hợp lý.
Các dự án TDĐT đều là trung dài hạn, lãi suất cho vay của khoản vay bằng lãi
suất tại thời điểm giải ngân, dẫn đến một số hạn chế sau, theo Hoàng Văn Hoa và Tôn
Thị Nga (2009)
Thứ nhất, đối tƣợng TDĐT hạn chế, chƣa mở rộng phát triển tối ƣu nguồn vốn.
Thứ hai, với áp lực quản lý về vốn từ đó dẫn đến hạn chế hiệu quả của việc thực
hiện, theo dõi, quản lý nguồn vốn.
Thứ ba, do thời gian dài với chính sách ƣu đãi theo từng thời kỳ, lãi suất của VDB
có thể cao hơn lãi suất vay NHTM đƣợc ƣu đãi, từ đó dẫn đến tâm lý khách hàng trả nợ
trƣớc hạn và ngƣợc lại, nếu lãi suất của VDB thấp hơn lãi suất ƣu đãi của NHTM gây
tâm lý ỷ lại, chậm trễ của khách hàng trong việc trả nợ cho VDB.


3

Thứ tư, việc giải ngân một số khoản tín dụng chƣa đúng tiến độ làm ảnh hƣởng
đến quản lý hoạt động của dự án.
Thứ năm, do đƣợc ƣu đãi nên chủ đầu tƣ còn ỷ lại, chƣa chủ động quản lý khai
thác tối đa các mặt hiệu quả của dự án, chƣơng trình.
ỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng qt
Tìm ra các giải pháp hồn thiện hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng.
- Mục tiêu cụ thể
+ Chỉ ra thực trạng hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng

+ Phân tích các nguyên nhân hạn chế của hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng.
+ Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Những hạn chế nào của hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng giai đoạn 20132018 ?
Những nguyên nhân nào ảnh hƣởng đến hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng
giai đoạn 2013-2018 ?
Nên có những giải pháp nào để hoàn thiện hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng?
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Thực trạng hoạt động TDĐT, tổ chức thực hiện,
chính sách TDĐT tại VDB Lâm Đồng.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đầu tƣ tại VDB Lâm Đồng từ năm 2013
đến năm 2018.

1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích: phƣơng pháp thống kê mơ tả, phƣơng pháp so
sánh, tổng hợp, phân tích để rút ra kết luận của vấn đề đang xem xét.


4

- Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập: từ các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc, của VDB
về tín dụng đầu tƣ, các quy chế, quy trình quản lý vốn TDĐT do VDB ban hành; Thu
thập và nghiên cứu các giáo trình, sách chuyên khảo, bài báo về TDĐT. Các số liệu có
tính chất tổng quan, khái qt cơ sở lý thuyết về TDĐT: Các số liệu, tài liệu, báo cáo tài
chính liên quan, báo cáo thống kê cho vay, thu nợ theo từng năm của VDB Lâm Đồng.
- Cách thức thu thập số liệu, dữ liệu: Thu thập qua những báo cáo, tài liệu liên
quan đến hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng từ năm 2013-2018.
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Ý nghĩa khoa học: Qua nghiên cứu cho thấy trên thực tế, hoạt động TDĐT đã đáp
ứng mục tiêu của Nhà nƣớc từ việc cấp phát vốn sang hỗ trợ nguồn vốn dƣới dạng cho

vay có lãi suất và có hồn trả. Ƣu điểm là các hoạt động TDĐT sử dụng bằng nguồn vốn
Nhà nƣớc nhằm tạo ra nguồn thu trực tiếp và hoàn trả số vốn đã dùng. Nhờ đó TDĐT
khơng chỉ góp phần tạo nguồn vốn cần thiết cho đầu tƣ phát triển mà còn giúp nâng cao
hơn nữa hiệu quả sử dụng, bảo toàn vốn và phát triển đƣợc nguồn vốn của Nhà nƣớc.
Qua đó, Nhà nƣớc có thể chủ động và mở rộng trong việc phát triển các mục tiêu trong
dài hạn.
Lý luận cơ bản:
Với mục tiêu để nâng cao đóng góp của TDĐT trên địa bàn cũng nhƣ việc nâng
cao chất lƣợng hoạt động TDĐT của Nhà nƣớc tại VDB Lâm Đồng, từ đó nhằm hồn
thiện hoạt TDĐT phù hợp với quy định của VDB, của Nhà nƣớc, trong phạm vi của đề
tài, luận văn đã trình bày một số nội dung:
Thứ nhất, lý luận cơ bản về hoạt động TDĐT của Nhà nƣớc và qua đó nhận thức
đƣợc vai trị của TDĐT đối với phát triển KT-XH của Lâm Đồng.
Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động TDĐT tại VDB Lâm Đồng từ đó chỉ ra
những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của nó.
Cuối cùng, qua phân tích thực tế, nắm đƣợc những vấn đề còn tồn tại trong hoạt
động TDĐT gắn với những lý luận và kinh nghiệm quản lý của một số quốc gia, luận văn
đƣa ra những kiến nghị và đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động TDĐT tại VDB Lâm
Đồng.


5

Rất hy vọng, những giải pháp đề xuất trong luận văn sẽ đƣợc áp dụng trong thời
gian tới.
1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Tóm tắt đề tài
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài
Chƣơng 2: Giới thiệu chung ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lâm
Đồng - Hoạt động tín dụng đầu tƣ

Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết hoạt động tín dụng đầu tƣ
Chƣơng 4: Thực trạng tín dụng đầu tƣ tại VDB Lâm Đồng.
Chƣơng 5: Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tƣ tại VDB Lâm
Đồng
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo


6

CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG - HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC HOẠT ĐỘNG CỦA VDB
2.1.1 Tổng quan về VDB
VDB đƣợc thành lập trên cơ sở Nhà nƣớc tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển, đây là
tổ chức tài chính Nhà nƣớc đƣợc thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP. Thông
qua hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển, việc thực hiện chính sách TDĐT và TDXK của
Nhà nƣớc đã đi vào cuộc sống, đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của những ngành kinh
tế trọng điểm, nhiều sản phẩm trọng điểm, những vùng miền khó khăn, địa bàn khó khăn.
Tuy nhiên, hoạt động TDĐT và TDXK của Nhà nƣớc thông qua QHTPT cũng đã bộc lộ
một số mặt tồn tại làm giảm hiệu quả TDĐT nhƣ: năng lực tổ chức quản lý điều hành của
bộ máy, năng lực thẩm định, chƣa minh bạch trong hoạt động... Để khắc phục những
vƣớng mắc, tồn tại trong hoạt động của hệ thống QHTPT, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký
Quyết định 108/2006/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ
chức lại QHTPT.
2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (theo Quyết định
1515/QĐ-TTg ngày 03 tháng 9 năm 2015 của Thủ tƣớng Chinh phủ)
1. Hoạt động huy động vốn:
a) Phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh theo quy định của pháp luật;
b) Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam
của Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định của pháp luật;

c) Vay Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nƣớc và
nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật;
d) Vay tái cấp vốn tại Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo quy định của pháp luật và
hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam;
đ) Nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong nƣớc và nƣớc ngoài;
e) Huy động các nguồn vốn khác phù hợp quy định của pháp luật.
2. Hoạt động tín dụng:
a) Cho vay theo chính sách tín dụng của Nhà nƣớc; cho vay các chƣơng trình, dự án do
Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ giao;


7

b) Bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại ngân hàng thƣơng mại
theo quy định của Thủ tƣớng Chính phủ;
c) Cho vay lại vốn vay nƣớc ngồi của Chính phủ;
d) Cho vay vốn ngắn hạn theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ với nguyên tắc ngân
sách nhà nƣớc không cấp bù chênh lệch lãi suất.
3. Hoạt động ủy thác và nhận ủy thác:
a) Nhận ủy thác huy động vốn, ủy thác cho vay theo quy định của pháp luật;
b) Nhận ủy thác điều hành hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa và quỹ tài chính địa phƣơng theo mục tiêu phát triển của địa phƣơng;
c) Ủy thác cho các tổ chức tín dụng thực hiện một số hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Việt Nam theo quy định của pháp luật;
d) Ủy thác, nhận ủy thác cung ứng các dịch vụ tài chính, ngân hàng cho khách hàng theo
quy định của pháp luật.
4. Tham gia thị trƣờng liên ngân hàng; tổ chức thanh toán nội bộ; cung cấp các dịch vụ
thanh toán, dịch vụ ngoại hối và các dịch vụ ngân hàng khác cho khách hàng; thực hiện
hoạt động ngoại hối; tham gia hệ thống thanh toán trong nƣớc và quốc tế theo quy định
của pháp luật và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

5. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ giao.
2.1.1.2 Các chức năng, đặc điểm về nhiệm vụ và hoạt động cơ bản của NHPT là
ngân hàng đặc thù nên có những đặc điểm khác các ngân hàng khác:
- Hoạt động của VDB không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng
0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, đƣợc Chính phủ bảo đảm khả năng thanh
tốn, miễn nộp thuế và các khoản nộp NSNN theo quy định của pháp luật. Chính phủ,
Quyết định số 1515/QĐ-TTg ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của VDB. Theo đó
quy định, VDB là ngân hàng chính sách, hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ. Vốn điều lệ hiện nay
của VDB là 30.000 tỷ đồng. Thời gian hoạt động của VDB là 99 năm. Bộ máy của VDB
đƣợc tổ chức thành hệ thống từ trung ƣơng đến các chi nhánh khu vực, tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ƣơng.
- VDB đƣợc tổ chức theo hệ thống ngành dọc và thực hiện nhiệm vụ thống nhất từ


8

Trung ƣơng đến địa phƣơng. Bộ máy quản lý và điều hành của ngân hàng gồm: Hội
đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
Hoạt động chung của VDB có những điểm nổi bật sau :
Là một ngân hàng nhƣng hoạt động của VDB không vì mục tiêu lợi nhuận, mà
mục tiêu chính là phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ phát triển vào phát triển
kinh tế, ổn định trật tự xã hội của Việt Nam, theo định hƣớng của Nhà nƣớc trong từng
thời điểm cụ thể.
Các dự án đầu tƣ phát triển chủ yếu là mang tính chất bảo trợ xã hội, mục tiêu
chính trị vì là cơng cụ điều hành kinh tế của chính phủ, là dự án có quy mô đầu tƣ xây
dựng lớn, thuộc các ngành, lĩnh vực nhằm phục vụ cho phát triển cơ cấu hạ tầng KT-XH,
nơng nghiệp nơng thơn, cơng nghiệp, những địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn và dự
án mang tính chất đặc thù phục vụ cho an sinh xã hội. Đƣợc thực hiện qua hoạt động
chính là TDĐT và TDXK và các hoạt động cụ thể từng thời kỳ nhƣ : Cho vay TDĐT, Hỗ

trợ sau đầu tƣ, Bảo lãnh TDĐT, Cho vay xuất khẩu...
2.1.1.3 Những hạn chế của ngân hàng phát triển do tính chất đặc thù:
Do NHPT có tính chất đặc thù, những dự án mang tính chất bảo trợ xã hội cao,
khơng mang tính lợi nhuận là trên hết nên khả năng trả nợ của khách hàng có nhiều hạn
chế từ đó dẫn đến nợ xấu của NHPT thƣờng cao.
Ngồi ra, với tính chất đặc thù là mang nhiệm vụ chính trị, ổn định xã hội, ƣu đãi
về lãi suất, tài sản đảm bảo chính là tài sản hình thành từ vốn vay nên nợ khó địi, nợ xấu
của NHPT thƣờng cao hơn các ngân hàng thƣơng mại khác.
2.1.2 Giới thiệu VDB Lâm Đồng
Chi nhánh NHPT Lâm Đồng là đơn vị trực thuộc VDB, chi nhánh đƣợc đƣợc
thành lập theo Quyết định số 03/QĐ-NHPT ngày 01/7/2006 trên cơ sở tổ chức lại Chi
nhánh Quỹ Hỗ trợ Phát triển Lâm Đồng. Có chức năng và nhiệm vụ thực hiện các hoạt
động của VDB do Tổng Giám đốc giao thực hiện tại tỉnh Lâm Đồng.
Bộ máy hoạt động của VDB Lâm Đồng gồm 32 cán bộ đƣơc bố trí thực hiện
nhiệm vụ theo mơ hình tổ chức bao gồm : giám đốc, phó giám đốc và 05 phịng nghiệp
vụ theo mơ hình qua sơ đồ nhƣ sau:


9

GIÁM ĐỐC

PHĨ
GIÁM ĐỐC

PHỊNG
TÍN DỤNG

PHỊNG
TỔNG HỢP


PHỊNG
KIỂM TRA

PHỊNG
TÀI CHÍNH
KẾ TỐN

PHỊNG
HÀNH CHÍNH
QUẢN LÝ NHÂN SỰ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của VDB Lâm Đồng
(Nguồn: Phịng Hành chính - Quản lý nhân sự, VDB Lâm Đồng)

- Giám đốc : là ngƣời đứng đầu Chi nhánh, ngƣời đại diện cho Chi nhánh trƣớc
pháp luật và điều hành mọi mặt hoạt động và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của
Chi nhánh trƣớc Tổng Giám đốc.
- Phó Giám đốc: là ngƣời giúp việc cho Giám đốc trong việc điều hành một hoặc
một số lĩnh vực hoạt động của Chi nhánh theo phân công của Giám đốc và chịu trách
nhiệm trƣớc Giám đốc, trƣớc pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân cơng.
- VDB Lâm Đồng có 5 phịng nghiệp vụ, cụ thể nhƣ sau:
+ Phòng Tổng hợp: Tham mƣu với Giám đốc và thực hiện nhiệm vụ của hoạt
động về tổng hợp, huy động vốn, thẩm định dự án đƣa ra các đề xuất cho vay, cấp bảo
lãnh đối với các dự án đầu tƣ; Chủ trì cơng tác huy động vốn đề xuất vốn với hội sở
chính..
+ Phịng Tín dụng: Thực hiện tham mƣu với Giám đốc và tổ chức triển khai thực
hiện các nghiệp vụ về TDĐT, TDXK, cho vay lại vốn nƣớc ngoài, hỗ trợ sau đầu tƣ, bảo
lãnh cho doanh nghiệp vay vốn NHTM, cho vay ủy thác, thực hiện chính sách các quy
định khách hàng.

+ Phòng Kiểm tra: Triển khai thực hiện hoạt động kiểm tra, giám sát các mặt
công việc phát sinh tại Chi nhánh; Hoạt động pháp chế; Chủ trì phối hợp với các phòng


10

kiểm tra thực tế, dự án tại đơn vị có quan hệ các mãng hoạt động của chi nhánh và tham
mƣu các nội dung cần khắc phục, điều chỉnh sau kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm tốn
...
+ Phịng Tài chính Kế tốn: Tổ chức xây dựng và thực hiện cơng tác quản lý tài
chính và tham mƣu, đề xuất cho Giám đốc và tổ chức, cơng tác kế tốn, thanh tốn các
mặt hoạt động, cơng tác kho quỹ, tiền lƣơng, theo quy định của VDB.
+ Phịng Hành chính - Quản lý nhân sự: Có nhiệm vụ tham mƣu giúp Giám đốc
về tổ chức bộ máy, quản lý, bổ nhiệm, luân chuyển, tuyển dụng, khen thƣởng, kỷ luật đối
với cán bộ; Cơng tác hành chính, văn thƣ, quản lý trang thiết bị, tài sản cơ quan...
2.1.2.1 Quy mô cơ cấu hoạt động
Do đặc thù của VDB Lâm Đồng nằm ở khu vực tây nguyên các dự án, khoản tín
dụng cũng mang tính đặc thù, phần lớn là dự án về thủy điện, trồng rừng, trồng cây
cao su, cà phê, cho vay kiên cố hóa kênh mƣơng và giao thơng nơng thôn trên địa
bàn.
Trong 6 năm qua, VDB Lâm Đồng đã chủ động thực hiện theo dõi các dự án,
chƣơng trình chuyển tiếp và tìm kiếm các dự án mới thuộc đối tƣợng đƣợc hỗ trợ vốn
từ VDB. Với kết quả chuyển nguồn vốn cho địa phƣơng để phát triển kinh tế xã hội
với số dƣ nợ bình quân trên 3.000 tỷ đồng. Theo cơ cấu các hoạt động nhƣ bảng 2.1 :
Bảng 2.1: Quy mô dƣ nợ các hoạt động tại VDB Lâm Đồng từ 2013-2018
ĐVT : Triệu đồng

STT

Chỉ tiêu


Năm
2013

2

3

Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Tín dụng đầu tƣ

I
1

Năm
2014

Cho vay
TDĐT

Tỷ trọng
Bảo lãnh
TDĐT
Tỷ trọng

3.714.816 3.207.762 2.649.725 2.959.084

2.727.170 2.850.000

98,00

97,87

97,62

97,91

97,72

97,82

5.205

3.215

0

0

0


0

0,14

0,10

0,00

0,00

0,00

0,00

Cấp hỗ trợ
sau đầu tƣ

2.637

3.520

4.515

3.250

3.500

3.500


Tỷ trọng

0,07

0,11

0,17

0,11

0,13

0,12

Cộng TDĐT

3.722.658 3.214.497 2.654.240 2.962.334

2.730.670 2.853.500


11
Tỷ trọng
TDĐT

98,21

98,08

97,79


98,01

97,85

97,94

Tín dụng xuất khẩu

II
Cho vay ngắn
hạn
Tỷ trọng
Tổng cộng

68.000

63.000

60.000

60.000

60.000

60.000

1,79

1,92


2,21

1,99

2,15

2,06

3.790.658 3.277.497 2.714.240 3.022.334

2.790.670 2.913.500

(Nguồn: Báo cáo quyết toán VDB Lâm Đồng năm 2013-2018)

Số liệu theo bảng 2.1, số dƣ nợ thay đổi qua từng năm có xu hƣớng giảm, với dƣ
nợ tập trung chính ở hoạt động TDĐT với cơ cấu từ trên 97,79-98,21%. Trong các hoạt
động TDĐT thì cho vay đầu tƣ là hoạt động có dƣ nợ chính đóng vai trò quan trọng
trong cơ cấu dƣ nợ của Chi nhánh. Hoạt động bảo lãnh TDĐT cho doanh nghiệp vay vốn
NHTM khơng phát sinh chỉ có thu nợ vào năm 2014 và 2015, do hoạt động khơng có dự
án mới đáp ứng yêu cầu. Cấp hỗ trợ sau đầu tƣ, số dƣ thấp dần do không phát sinh dự án
mới chỉ cấp hỗ trợ của dự án chuyển tiếp và thanh lý khi đã cấp đủ theo hợp đồng. Hoạt
động tín dụng xuất khẩu với tỷ trọng thấp chỉ chiếm từ 1,79% -2,21%, chỉ phát sinh cho
vay thu nợ của một chủ đầu tƣ qua 2 năm 2013 và 2014, đến năm 2015 hoạt động kinh
doanh cà phê của doanh nghiệp gặp khó khăn dẫn đến khơng trả đƣợc nợ theo quy định,
nợ quá hạn kéo dài đến 2018 vẫn chƣa xử lý đƣợc.
2.1.2.2 Kết quả hoạt động
Trong 6 năm, với hoạt động tại chi nhánh đã đóng góp những hoạt động không
đem đến khoản thu nhập trực tiếp cho VDB nhƣ cấp tín dụng chƣơng trình kiên cố hố
kênh mƣơng và giao thông nông thôn, cấp hỗ trợ sau đầu tƣ mà mục đích chính chuyển

vốn đầu tƣ phát triển nhà nƣớc vào hỗ trợ phát triển KT-XH ở địa phƣơng. Mặc khác,
đem lại kết quả thu lãi, phí để trả lãi huy động và bù đắp chi phí hoạt động của VDB.
Với kết quả đạt đƣợc, cụ thể theo bảng sau:
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động của VDB Lâm Đồng từ năm 2013 đến năm 2018
Chỉ tiêu

Tổng doanh thu
Trong đó:Doanh thu
từ hoạt động TDĐT
Tỷ trọng
Tổng chi phí

2013

ĐVT: Triệu đồng
2016
2017

2014

2015

2018

243.842

223.202

127.561


282.165

291.676

298.170

243.343

222.547

126.603

279.087

290.035

297.315

99,80

99,71

99,25

98,91

99,44

99,71


7.910

7.783

7.770

7.722

7.522

7.614


12
Kết quả hoạt động

235.931
215.419
119.791
274.444
284.155
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động VDB Lâm Đồng năm 2013-2018)

290.556

Kết quả hoạt động của VDB Lâm Đồng, qua bảng 2.2, kết quả chênh lệch thu - chi
của Chi nhánh. Trong đó, tổng chi phí khơng bao gồm chi phí sử dụng vốn (Chi phí sử
dụng vốn được tính tốn tại Hội sở chính làm căn cứ tính số cấp bù từ NSNN) từ 2013 2018 biến động mạnh. Năm 2014 giảm so với năm 2013, đặc biệt là năm 2015 do những
khó khăn chung của nền kinh tế, ảnh hƣởng suy thoái kinh tế trong nƣớc, một số doanh
nghiệp có những khó khăn nhất định tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của

VDB Lâm Đồng. Kết quả hoạt động năm 2014 so với 2013 giảm 20.512 triệu đồng,
nhƣng năm 2015 so với 2014 số giảm lớn đến 95.628 triệu đồng cho thấy kết quả giảm
thể hiện rõ trong năm 2015 (kết quả kinh doanh 2015 chỉ hơn 50% so với năm 2013).
Nhƣng đến năm 2016  2018 thu nhập và chênh lệch thu chi của VDB Lâm
Đồng gia tăng khơng ngừng, đó là kết quả của sự phục hồi trong nền kinh tế cũng nhƣ cố
gắng nổ lực không ngừng của cả tập thể cán bộ VDB Lâm Đồng, bằng các biện pháp hỗ
trợ khách hàng bằng cách thay đổi lại lịch trả nợ phù hợp hơn, điều chỉnh số tiền phải trả
nợ trong những thời điểm khó khăn, gia hạn thời gian trả nợ các khoản lãi treo, hoạt động
của chủ đầu tƣ ổn định trở lại, kết quả thu nợ, lãi đƣợc cải thiện hơn những năm trƣớc.
2.2 VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG
2.2.1 Hoạt động tín dụng đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn
Qua 6 năm, với giải ngân TDĐT là 2.629.637 triệu đồng đã đầu tƣ vào dự án, duy
trì số dƣ nợ bình quân của hoạt động 3.022.983 triệu đồng, đảm bảo duy trì một nguồn
vốn lớn vào trong đầu tƣ phát triển KT-XH ở địa phƣơng. Đầu tƣ vào ngành nghề phát
triển xây dựng dự án khai thác, đầu tƣ lƣới điện, trồng rừng, trồng cây cao su, hạ tầng
giao thông nông thôn, đầu tƣ hệ thống thuỷ lợi, kênh mƣơng mở rộng cấp thốt nƣớc cho
nơng nghiệp, phát triển kinh tế đóng góp để phát huy đƣợc vai trò nguồn tài nguyên và
đẩy mạnh việc sử dụng nguồn nhân lực địa phƣơng.
Cơ cấu TDĐT chủ yếu là cho vay đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn. Còn lại các hình thức
khác nhƣ hoạt động cấp hỗ trợ sau đầu tƣ và bảo lãnh TDĐT chiếm tỷ lệ rất thấp. Đối với


13

cấp hỗ trợ sau đầu tƣ duy trì qua các năm, nhƣng từ năm 2013 do mục tiêu chính phủ hạn
chế nguồn cho hoạt động này nên chỉ duy trì thực hiện những dự án đã ký kết hợp đồng
cấp hỗ trợ sau đầu tƣ. Với hoạt động bảo lãnh đƣợc thực hiện theo dõi việc bảo lãnh dự
án ở ngoại bảng, số dƣ phát sinh nội bảng thể hiện sự khó khăn của khoản bảo lãnh do
chủ đầu tƣ không trả đƣợc nợ, chi nhánh thực hiện trả nợ thay. Năm 2012 có phát sinh

nghĩa vụ nhận nợ của một dự án đến năm 2013, 2014 qua quá trình xử lý TSBĐ và xử lý
nợ để thu hồi và tất toán số dƣ nợ này.
Danh mục quản lý TDĐT chƣa phù hợp với thực tế phát triển của địa phƣơng nên
chƣa mở rộng phát triển tối ƣu đƣợc nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh tế trọng điểm của
địa phƣơng. Các dự án TDĐT đều là trung dài hạn, lãi suất cho vay của khoản vay bằng
lãi suất tại thời điểm giải ngân, nên có những thời điểm có khoản vay lãi suất tại VDB
Lâm Đồng cao chƣa mang tính hỗ trợ phát triển, nhƣng lại cũng tồn tại những khoản vay
với lãi suất thấp gây tâm lý ỷ lại, chậm trễ của khách hàng, do có chênh lệch lãi suất lớn
với thị trƣờng.
Danh mục tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực có mức độ tập trung cho hoạt động
sản xuất, truyền tải và phân phối điện cao, trên 75% dƣ nợ tập trung vào đầu tƣ về hạ
tầng, đƣờng dây, nhà máy, thiết bị ....
Tập trung danh mục tín dụng quá cao vào cơ cấu đối tƣợng khách hàng là Công ty
cổ phần, dƣ nợ chiếm tỷ trọng rất cao từ 82% - 92,7%/tổng dƣ nợ.
2.2.2 Nguồn vốn tập trung tại hội sở chính chƣa đáp ứng nhu cầu chi nhánh
Huy động vốn tại Chi nhánh:
Kết quả huy động tại chi nhánh đạt thấp, chỉ đáp ứng 1-2% tổng nhu cầu vốn,
chủ yếu là các khoản huy động với kỳ hạn ngắn, từ một năm trở xuống. Nguồn huy
động tại chi nhánh đƣợc chuyển tập trung về hội sở chính. Kết quả huy động vốn tại
chi nhánh đạt thấp do 02 nguyên nhân chính sau :
Một là, đối tượng huy động hạn chế, tại chi nhánh chỉ tập trung vào các chủ đầu
tƣ có tham gia vay vốn, thực tế chỉ phát sinh huy động từ tiền gửi bảo hành cơng trình,
5% chờ quyết tốn của các dự án và một phần từ nguồn vốn tự có tham gia đầu tƣ có
thời gian huy động ngắn từ các chủ đầu tƣ đang có quan hệ vay vốn, khơng huy động
từ các doanh nghiệp khơng có quan hệ hoạt động với chi nhánh, các hộ cá thể, gia


14

đình

Hai là, lãi suất huy động thấp, bên cạnh đó quy định lãi suất huy động tại
VDB thấp hơn so với các NHTM, nên việc huy động vốn tại VDB Lâm Đồng chƣa
đảm bảo đƣợc khả năng cạnh tranh, chỉ thực hiện với những khoản tiền gửi theo quy
định của Luật ngân sách nhà nƣớc (2003).
Nguồn vốn chƣa đáp ứng nhu cầu của tín dụng đầu tƣ, hoạt động tồn ngành
tập trung 100% tại hội sở chính: Với yêu cầu của nguồn vốn cho hoạt động toàn
ngành đƣợc hiệu quả, nguồn vốn tập trung tại hội sở chính. Phát sinh khó khăn cho
hoạt động TDĐT khi nguồn vốn chƣa đảm bảo kịp thời nhu cầu vốn của chi nhánh.
Nguồn vốn chưa đáp ứng yêu cầu tiến độ theo kế hoạch: Thực trạng nguồn vốn
tại hội sở chính có những khó khăn, chƣa đảm bảo đủ vốn chủ động thực hiện nhƣ kế
hoạch do ảnh hƣởng từ nhiều mặt nhƣ: Ngân sách nhà nƣớc chƣa cấp đủ vốn điều lệ,
khoản cấp bù chênh lệch lãi suất hằng năm; Huy động vốn tại các chi nhánh chuyển tập
trung tại hội sở chính, nên kết quả của các chi nhánh trong hệ thống ảnh hƣởng đến tổng
nguồn; Hơn nữa hoạt động thu nợ là một trong những khoản tạo nguồn qua các năm,
nguồn vốn bị đọng khi việc thu nợ TDĐT toàn ngành bị chậm trễ, hay có phát sinh gia
hạn nợ.
Hạn chế do chuyển nguồn vốn khơng kịp thời: Với vai trị nguồn vốn là một
yếu tố quan trọng hàng đầu để ra quyết định thực hiện các hoạt động của chi nhánh, nên
việc lập kế hoạch và thực tế phân bổ, chuyển nguồn có ảnh hƣởng, chi phối rất lớn đến
tất cả hoạt động của VDB Lâm Đồng.
Với việc chuyển nguồn cho Chi nhánh giải ngân, một số trƣờng hợp chƣa kịp thời
đã phát sinh nhiều khó khăn trực tiếp cho hoạt động TDĐT. Phát sinh lớn nhất là, năm
2014 chi nhánh có 2 dự án chuyển nguồn giải ngân chậm làm ảnh hƣởng đến tiến độ dự
án, để chủ động cho đầu tƣ dự án nên năm 2015 chủ đầu tƣ thanh lý dự án chuyển vay
NHTM. Ngƣợc lại, năm 2016 do phát sinh thanh lý dự án nên dừng thực hiện kế hoạch
giải ngân đã đƣợc lập. Qua đó làm ảnh hƣởng không những đến dƣ nợ TDĐT, kết quả
mà cịn đến uy tín của chi nhánh.
2.2.3 Khó khăn trong quản lý tài sản bảo đảm
TSBĐ chủ yếu tài sản hình thành từ vốn vay chiếm trên 90% tổng TSBĐ, TDĐT



×