Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 3 Trao doi khoang va ni to o thuc vat nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 12/8/2011
Tuần: 2 Tiết: 3


<b>Bài 3. TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu bài giảng:</b>


1. Về kiến thức:


- Nêu được vai trị của chất khống ở thực vật.


- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng.


- Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở thực vật.


- Nêu được 2 con đường hấp thụ nguyên tố khống: qua khơng bào, qua tế bào chất, qua
thành tế bào và gian bào.


- Trình bày được vai trò của các nguyên tố đại lượng, vi lượng .


- Giải thích bằng hình vẽ 2 con đường dẫn truyền nước, các chất khoáng và chất hữu cơ trong
cây.


- Chứng minh được tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các quá trình trao đổi chất
trong các cơ quan khác nhau của cây .


<b>2. Về kỹ năng:</b>
- Kỹ năng quan sát .


- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.


- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe con người


<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>


<b> 1. Phương pháp:</b>
+ Hỏi đáp


+ Khám phá
+ Diễn giảng.
<b> 2</b><i><b>. </b></i><b>Phương tiện:</b>
- SGK sinh học 11.


- Hình 3.1, 3.2a, 3.2b, 3.3 SGK.
<b>III. Trọng tâm: Mục I</b>


<b>IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
<b> 1. Chuẩn bị:</b>


- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)


Câu 1: Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước qua lá


Câu 2: Sự thoát hơi nước ở lá thực hiện nhờ con đường nào?


Câu 3: Khí khổng có cấu trúc liên quan tới phản ứng đóng, mở của nước như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Bài 3: trao đổi khoáng và nitơ ở </b>


<b>thực vật</b>



<b>I. Sự hấp thụ các nguyên tố </b>
<b>khoáng:</b>


<b>1. Đặc điểm sự hấp thụ các nguyên</b>
<b>tố khoáng</b>


<b>- Các chất khoáng trong đất tồn tại</b>
dưới dạng hòa tan và phân li thành
các ion.


- Rễ hấp thụ khoáng dưới dạng ion


- Rễ hút các chất khoáng có tính chọn
lọc


- Có sự hút bám trao đổi của rễ với
dung dịch.


<b>-Rễ hấp thụ các ion khoáng bằng 2</b>
cách :Hấp thụ chủ động và thụ động


<b>2. Cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ</b>


<b>1. Hấp thụ bị động: </b>


<b>Hoạt động 1:20 phút</b>


- Các chất khoáng trong đất tồn
tại ở dạng nào?



- Sự hấp thụ các nguyên tố
khoáng nhờ bộ phận nào là chủ
yếu?


- Nguyên tố khoáng được hấp thụ
dưới dạng nào?


- Sự hấp thụ các ngun tố
khống của rễ có đặc điểm gì?
- Giải thích thí nghiệm ở trang
17:


+ Tại sao rễ cây có màu xanh?
+ Màu xanh của dung dịch CaCl2
do đâu mà có?


+ Em có kết luận gì về q trình
này?


- Quan sát hình 3.1 giải thích cơ
chế hút bám trao đổi?(Rễ cây hấp
thụ chất khoáng bằng cách nào)


-Rễ cây hấp thụ chất khoáng bằng
những cách nào?


- Quan sát hình 3.2a 3.2b: Phân
biệt cơ chế hấp thụ thụ động và


<b>- Các chất khoáng trong đất</b>


tồn tại dưới dạng hòa tan và
phân li thành các ion.


- Rễ cây.


- Rễ hấp thụ khoáng dưới
dạng ion


- Rễ hút các chất khống có
tính chọn lọc


+ Do phân tử mêtylen bám
trên bề mặt rễ.


+ Rễ cây không cần mêtylen
nên khi nhúng vào dung dịch
CaCl2 thì ion Ca2+<sub> và Cl</sub>-<sub> hút</sub>
bảm vào rễ, đẩy các phân tử
mêtylen vào dung dịch.
- + Rễ hút các chất khống có
tính chọn lọc.


+ Có sự hút bám trao đổi của
rễ với dung dịch.


- Hô hấp của rễ giải phóng
CO2 trong mơi trường nước
tạo H2CO3, phân li thành 2H+
và CO32-<sub> hút bám trên bề mặt</sub>
rễ. Khi rễ tiếp xúc với hạt keo


đất sẽ diễn ra quá trình hút
bám trao đổi giữa ion H+<sub> với</sub>
các ion khoàng bám trên bề
mặt keo đất.


-Có 2 cách :Hấp thụ chủ động
và thụ động


Điểm
phân


biệt


Hấp thụ
thụ
động


Hấp thụ
chủ
động
Lượng


khống
được


Ít hơn,
xảy ra
với một


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các ion khoáng khuếch tán theo sự


chênh lệch nồng độ từ <i><b>cao xuống</b></i>
<i><b>thấp</b></i>. (theo chiều gradien nồng
độ)không tiêu tốn năng lượng


- Các ion khoáng hút bám trên bề mặt
keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với
nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và
dung dịch đất.


<b>2. Hấp thụ chủ động : </b>


- Các chất khoáng vận chuyển từ nơi
có <i><b>nồng độ thấp đến nơi có nồng độ</b></i>
<i><b>cao</b></i>(ngược chiều gradien nồng độ)
- Sự hấp thụ này cần năng lượng
ATP (do hô hấp của rễ cung cấp ATP
cho bơm proton hoạt động và các
chất trung gian đóng vai trị là chất
mang)


* Ngồi rễ, lá cũng có thể hấp thụ
được các chất khống. Là cơ sở để
bón phân qua lá.


<b>II. Vai trị của các ngun tố </b>
<b>khống:</b>


<b>1. Vai trị của các nguyên tố đại</b>
<b>lượng:</b>



- Nguyên tố chiếm lượng >100mg/kg
chất khô.


- VD: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg,…
- Vai trò:


+ Cấu trúc trong tế bào.


+ Là thành phần của các đại phân tử


chủ động các chất khoáng. Bằng
cách hồn thành phiếu học tập:


Điểm
phân
biệt
Hấp thụ
thụ
động
Hấp thụ
chủ động
Lượng
khống
được
hấp
thụ
Cơ chế
Nhu
cầu
NL



- Tại sao nói quá trình hấp thụ
nước và các chất khoáng liên
quan chặt chẽ với q trình hơ
hấp của rễ?


hấp
thụ
số
nguyên
tố
khoáng.
với
phần
lớn
nguyên
tố
khoáng.
Cơ chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Protein, Lipit, axit nucleic,…). Các
NT khống cịn ảnh hưởng đến tính
chất hệ thống keo trong chất nguyên
sinh.


<b>2. Vai trò của các nguyên tố vi</b>
<b>lượng và siêu vi lượng: </b>


- Nguyên tố vi lượng:



+ Chiếm lượng 100mg/kg chất
khô. VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo,
Ni,…


+ Vai trị:


Là thành phần của các enzim.
Hoạt hóa cho các enzim.
Có vai trò trong trao đổi chất.
- Nguyên tố siêu vi lượng: Au, Ag,
Pt, Hg, I,… có vai trị trong ni cấy
mơ.


<b>* Ngun tố dinh dưỡng khống </b>
<b>thiết yếu:</b>


<b>+ Gồm ngun tố đại lượng, vi </b>
lượng.


+ Nguyên tố mà thiếu nó cây khơng
hồn thành được chu trình sống.
+ Khơng thể thay thế được bởi bất kì
nguyên tố nào.


+ Phải trực tiếp tham gia vào q
trình chuyển hóa vật chất trong cơ
thể.


-Ngồi rễ, bộ phận nào của cây
có khả năng hấp thụ chất khoáng?


<b>Hoạt động 2:16 phút</b>


- Thế nào là nguyên tố đại lượng,
vi lượng? cho ví dụ?


- Các nguyên tố đa lượng và vi
lượng có vai trò như thế nào đối
với cây trồng?


* Các nguyên tố đại lượng và vi
lượng được gọi là nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu.


- Thế nào là nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu?


-Yêu cầu HS tham khảo bảng 3
về chức năng cụ thể cuae từng
nguyên tơ khống và biểu hiện
của cây trồng khi thiếu các
nguyên tố đó


- Trả lời câu hỏi lệnh SGK: Quan
sát hình 3.3 hãy cho biết: Đưa
vào gốc hoặc phun lên lá các ion
nào trong 3 loại ion dưới đây để
lá cây xanh lại: Ca2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> , Mg</sub>2+<sub>.</sub>


bề mặt keo đất.
-Lá



- + Nguyên tố đại lượng:
chiếm lượng >100mg/kg chất
khô. VD: C, H, O, N, P, K, S,
Ca, Mg,…


+ Nguyên tố vi lượng: chiếm
lượng 100mg/kg chất khô.
VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu,
Mo, Ni,…


- +Cấu trúc trong tế bào.
+Là thành phần của các đại
phân tử (P,L,G).Các NT
khống cịn ảnh hưởng đến
tính chất hệ thống keo trong
chất nguyên sinh.


+ NT vi lượng là thành phần
của các enzim.


+ Hoạt hóa cho các enzim.
+ Có vai trị trong trao đổi
chất.


+ NT siêu vi lượng có vai trị
trong ni cấy mơ


- + Ngun tố mà thiếu nó
cây khơng hồn thành được


chu trình sống.


+ Khơng thể thay thế được
bởi bất kì ngun tố nào.
+ Phải trực tiếp tham gia vào
quá trình chuyển hóa vật chất
trong cơ thể.


- HS dựa vào bảng 3 trả lời.


- ion Mg2+<sub>.</sub>


<b>3. Củng cố: 3 phút</b>


- Sử dụng phần tóm tắt cuối bài để củng cố 3 nội dung cần nắm vững theo mục tiêu của bài học
và vận dụng câu hỏi SGK để củng cố kiến thức .


- Cơ chế hấp thụ các chất khoáng : phân biệt sự khác nhau giữa 2 cơ chế bị động và cơ chế chủ
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tại sao nguyên tố vi lượng chỉ cần 1 lượng rất nhỏ đối với cơ thể thực vật? Nó khơng có vai
trị cấu trúc mà chỉ có vai trị hoạt hóa enzim.


+ Tại sao q trình hấp thụ nước và các chất khoáng liên quan chặt chẽ đến quá trình hơ hấp
của rễ? Hơ hấp cung cấp ATP và chất mang, đều cần cho quá trình hấp thụ chủ động. Hơ hấp
giải phóng CO2 trong mơi trường nước tạo H2CO3 <i>→</i> quá trình hút bám trao đổi.


- Trong sản xuất nông nghiệp, làm thế nào để rễ cây hấp thụ được nhiều chất khoáng nhất?
Làm cỏ, sục bùn, xới đất, tháo nước kịp thời,…



<b>4. Dặn dò:2 phút</b>
- Xem lại bài.


- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 4:


+ Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật.


+ Nguồn cung cấp nitơ cho cây, ĐK cố định nitơ khí quyển.
+ Nitơ trong cây được biến đổi theo những con đường nào?
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn


</div>

<!--links-->

×