Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc sinh gioi toan 6 hay can on

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.61 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi học sinh giỏi tham khảo</b>
<b>Môn Toán Lớp 6</b>


Thời gian: 90 phút


<b>Bài 1</b>( 2 điểm):


a)Tìm x biết:

(

<i>x −</i>1


3

)



2
<i>−</i>1


4=0


b) Tìm x, y N biết: 2x <sub>+ 624 = 5</sub>y


<b>Bài 2</b>( 2 điểm):


a) So sánh: <sub>45</sub><i>−</i>22 và <sub>103</sub><i>−</i>51
b) Tính :

[

92<i>−</i>1


9<i>−</i>
2
10 <i>−</i>


3


11 <i>−</i>.. .<i>−</i>
92


100

]

:

[



1
45+


1
50+


1
55+.. .+


1
500

]


<b>Bài 3</b>( 2 điểm):


Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 25 ; 28 ; 35 thì được các số
dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15.


<b>Bài 4</b>( 2 điểm):


Ba máy bơm cùng bơm vào một bể lớn , nếu dùng cả máy một và máy hai thì sau 1 giờ 20
phút bể sẽ đầy, dùng máy hai và máy ba thì sau 1 giờ 30 phút bể sẽ đầy còn nếu dùng máy
một và máy ba thì bể sẽ đầy sau 2 giờ 24 phút. Hỏi nếu mỗi máy bơm được dùng một mình
thì bể sẽ đầy sau bao lâu?


<b>Bài 5</b>( 2 điểm): Cho góc tù xOy. Bên trong góc xOy, vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 900


và vẽ tia On sao cho góc yOn bằng 900<sub>.</sub>


a) Chứng minh góc xOn bằng góc yOm.



b) Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Chứng minh rằng Ot là tia phân giác của góc
mOn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1</b>( 2 điểm):


a)- Từ giả thiết ta có:

(

<i>x −</i>1


3

)



2


=1


4 (1) (0,25 đ)


- Vì 1


4=

(

<i>±</i>
1
2

)



2


nên (1) xảy ra khi và chỉ khi <i>x −</i>1


3=
1


2 hoặc <i>x −</i>


1
3=<i>−</i>


1


2 (0,25


đ)


- Từ đó tìm ra kết quả x = 5<sub>6</sub> ; <i>x</i>=<i>−</i>1


6 (0,5 đ)


b) Nếux = 0 thì 5y <sub>= 2</sub>0 <sub>+ 624 = 1 + 624 = 625 = 5</sub>4 <i><sub>⇒</sub></i> <sub>y = 4 (y </sub> <sub> N) (0,5 </sub>


đ)


Nếux 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y N : vô lý (0,25
đ)


Vậy: x = 0, y = 4 (0,25 đ)
<b>Bài 2</b>( 2 điểm):


a) 22<sub>45</sub><22
44=
1
2=
51
102<
51


101 <i>⇒</i>
22
45<
51
101<i>⇒</i>
<i>−</i>22
45 >
<i>−</i>51


101 (1đ)
b) B=

[

92<i>−</i>1


9<i>−</i>
2
10 <i>−</i>


3


11 <i>−</i>.. .<i>−</i>
92
100

]

:

[



1
45+


1
50+


1
55+.. .+



1
500

]


<i>B</i>=

(



1<i>−</i>1


9

)

+

(

1<i>−</i>
2


10

)

+.. . ..+

(

1<i>−</i>
92
100

)


1


45+
1


50 +.. . .. ..+
1
500
=
8
9+
8


10+. .. . .+
8
100
1


5

(


1
9+
1


10 +.. . ..+
1
100

)



=8 :1


5=40 (1đ)
<b>Bài 3</b>( 2 điểm):


Gọi số tự nhiên phải tìm là x.


- Từ giả thiết suy ra (x 20) 25  và (x 20) 28  và (x 20) 35   x+ 20 là bội chung


của 25; 28 và 35. (0,5 đ)


- Tìm được BCNN (25; 28; 35) = 700 suy ra (x + 20) = k.700

k N

. (0,5 đ)
- Vì x là số tự nhiên có ba chữ số suy ra x 999  x 20 1019  <i>⇒</i> <sub>k = 1 (0,5 đ)</sub>


<i>⇒</i> x + 20 = 700 <i>⇒</i> x = 680. (0,5 đ)


<b>Bài 4</b>( 2 điểm):


Máy một và máy hai bơm 1 giờ 20 phút hay


4



3<sub> giờ đầy bể nên một giờ máy một và hai bơm</sub>


được 3<sub>4</sub> bể . (0,25 đ)


Máy hai và máy ba bơm 1 giờ 30 phút hay


3


2<sub> giờ đầy bể nên một giờ máy hai và ba bơm </sub>


được <sub>3</sub>2 bể. (0,25 đ)
Máy một và máy ba bơm 2 giờ 24 phút hay


12


5 <sub> giờ đầy bể nên một giờ máy một và ba bơm </sub>


được <sub>12</sub>5 bể. (0,25 đ)


 Một giờ cả ba máy bơm

(

3<sub>4</sub>+2
3+


5
12

)

:2=


11


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một giờ:máy ba bơm được 11<sub>12</sub><i>−</i>3



4=
1


6 bể <i>⇒</i> Máy ba bơm một mình 6 giờ đầy bể (0,25


đ)


máy một bơm được 11<sub>12</sub><i>−</i>2


3=
1


4 bể <i>⇒</i> Máy một bơm một mình 4 giờ đầy bể(0,25


đ)


máy hai bơm được 11<sub>12</sub><i>−</i> 5


12=
1


2 bể <i>⇒</i> Máy hai bơm một mình 2 giờ đầy


bể(0,25 đ)


Kết luận (0,25 đ)


<b>Bài 4</b>( 2 điểm)


a)Lập luận được: xÔm + mÔy = xÔy hay:900<sub> +mÔy = xÔy </sub><sub>(0,25 đ)</sub>



yÔn + nÔx = xÔy hay:900<sub> + nÔx = xÔy </sub><sub>(0,25 đ)</sub>


<i>⇒</i> xÔn = yÔm (0,25
đ)


b) Lập luận được : xÔt = tÔy (0,25 đ)
xÔt = xÔn + nÔt (0,25 đ)
tÔy = yÔm + mÔt (0,25 đ)
<i>⇒</i> nÔt = mÔt (0,25
đ)


<i>⇒</i> Ot là tia phân giác của góc mOn (0,25
đ)






x


y


m


t


n


O



</div>

<!--links-->

×