Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

mOT SO GUONG MAT TIEU BIEU CUA HIEU TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.75 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN</b>


<b>TỈNH LÀO CAI</b>



Là một hiệu trưởng, cơ giáo Nguyễn Thị Chí luôn gương mẫu đi đầu
trong các hoạt động của nhà trường: Từ công tác quản lý, công tác chuyên môn
đến các hoạt động đồn thể. Cơ ln trăn trở tìm ra những đổi mới trong công
tác quản lý để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, do đó trường THCS Lê Quý Đôn
luôn là đơn vị giáo dục dẫn đầu của tỉnh Lào Cai, chất lượng giáo dục ngày một
được nâng cao, nhà trường thực sự là một môi trường học tập phần nhiều là kết
quả của công tác quản lý của nhà trường.


Mặc dù bận rộn với công tác quản lý nhưng cơ giáo Nguyễn Thị Chí rất
say mê chun mơn. Sự nhiệt tình tâm huyết, tấm lịng vì học sinh thân yêu của
cô thấm đượm trong từng lời giảng, bài giảng của cô không chỉ mang lại niềm
say mê môn học của các em học sinh mà còn là những tư liệu quý với giáo viên
trong việc bồi dưỡng chuyên môn. Trong từng tiết dạy, cô luôn tìm cách đổi mới
phương pháp dạy học, vận dụng các kỹ thuật dạy học cho phù hợp với đối tượng
học sinh và phù hợp với từng kiểu bài để truyền đạt nội dung kiến thức một cách
nhanh nhất và hiệu quả nhất. Ngoài yêu cầu kiến thức cơ bản, kiến thức trọng
tâm theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, cô cịn mở rộng, tích hợp với kiến thức liên
mơn, liên hệ với cuộc sống thực tế của các em.


Sự hứng thú của bài giảng không chỉ do cách khai thác khoa học, do sự
hiểu biết rộng của cơ cịn bởi những trang giáo án điện tử. Cơ Chí là người đi
đầu thực hiện nhiệm vụ năm học “Nâng cao hiệu quả giảng dạy học thông qua
việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin”. Xuất phát từ lịng yêu nghề, cô đã tự học
việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng để mang đến cho học sinh
những giờ học hay và hấp dẫn. Từ những thao tác sử dụng máy vi tính, máy
chiếu đa năng đến cách thiết kế từng trang giao án, tất cả đều thể hiện sự sáng
tạo và chiều sâu tri thức.



Công việc quản lý và chuyên môn rất bộn rộn song cô Chí vẫn dành
thời gian để quan tâm đến đồng nghiệp, quan tâm đặc biệt đến những học sinh
có hồn cảnh khó khăn. Cơ ln động viên kịp thời đến anh chị em, chia sẻ với
gia đình đồng nghiệp những niềm vui, nỗi buồn, những bộn rộn trong cuộc sống.
Cô quan tâm tới học sinh và tìm cách tháo gỡ, giúp đỡ các em khi gặp phải khó
khăn, trắc trở. Có lẽ vì vậy mà trường THCS Lê Q Đơn ln tìm được tiếng
nói đồng thuận trong mọi hoạt động. Nhà trường thực sự trở thành một tổ ấm
yêu thương của tất cả thầy và trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GƯƠNG SÁNG HIỆU TRƯỞNG TỈNH HÀ TĨNH</b>



Thầy giáo Phan Văn Hường sinh ra và lớn lên tại Thành phố Hà Tĩnh, là
người con thứ 7 trong một gia đình có 10 anh chị em. Bố mẹ đều là cán bộ, công
nhân viên. Tốt nghiệp sư phạm ngành toán năm 1974, thầy được điều về giảng
dạy tại trường PTCS Kỳ Châu, huyện Kỳ Anh - một vùng đất giàu truyền thống
hiếu học. Trên miền quê “Đất nghèo nuôi chữ” ấy, thầy giáo trẻ Phan Văn
Hường bắt đầu cuộc đời nhà giáo. Sau 4 năm giảng dạy và công tác, thầy được
đứng vào hàng ngũ của đảng và được đề bạt phó Hiệu trưởng, rồi Hiệu trưởng.
Cũng nơi miền quê ấy, thầy tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quý trong lĩnh vực
chuyên môn và công tác quản lý nhà trường.


Tháng 9 năm 1982, thầy được điều về làm Hiệu trưởng trường PTCS Lê
Bình thuộc phường Nam Hà, thị xã Hà Tĩnh. Đầu năm học 1992 -1993, thầy lại
được chuyển về trường THCS Nam Hà. 12 năm công tác tại ngôi trường này, từ
buổi ban đầu mới về trường, điều kiện cơ sở vật chất gặp muôn vàn khó khăn,
nhưng bằng lương tâm và trách nhiệm, bằng năng lực của người cán bộ quản lý
giàu kinh nghiệm, thầy Hường đã cùng với tập thể giáo viên xây dựng nhà
trường trở thành đơn vị lá cờ đầu 5 năm liên tục (từ năm học 1995-1996 đến
năm học 1999 - 2000) của Ngành Giáo dục - Đào tạo Hà Tĩnh, được tặng cờ Thi
đua xuất sắc của Chính phủ và được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng

Ba (1997), Huân chương Lao động hạng Nhì (2002).


Với năng lực và uy tín của mình, tháng 8 năm 2004, thầy Phan Văn Hường
lại bước vào trận tuyến mới - Hiệu trưởng trường THCS Lê Văn Thiêm - trung
tâm chất lượng cao của thành phố Hà Tĩnh, vinh dự lớn nhưng trách nhiệm lại
càng lớn lao hơn. ở mái trường này, ngồi cơng việc dạy và học như bao ngơi
trường khác, cịn có nhiệm vụ hết sức nặng nề, đó là việc bồi dưỡng học sinh
giỏi tỉnh cho tồn thành phố. Bằng sự nỗ lực, tìm tịi sáng tạo của bản thân, cùng
với lòng nhiệt huyết của đội ngũ cán bộ giáo viên, trong 5 năm qua, nhà trường
đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực công tác.


Đặc biệt trong 2 năm gần đây, thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” do Đảng ta tổ chức, triển khai sâu rộng trong
hệ thống chính trị tồn xã hội, nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản, giá
trị tinh thần to lớn của tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, với vai trị là
Hiệu trưởng, kiêm bí thư chi bộ, thầy Phan Văn Hường thực hiện nghiêm túc sự
hướng dẫn của Ban chỉ đạo cấp thành phố về triển khai nội dung cuộc vận động;
phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Ban chỉ đạo cấp trường; tổ
chức nghiên cứu, học tập các chuyên đề về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh; tổ chức triển khai nội dung cuộc vận động đến tận cán bộ giáo viên, nhân
viên và học sinh trong toàn trường.


Sau khi cán bộ, giáo viên, nhân viên thấm nhuần nội dung và ý nghĩa cuộc
vận động, nhà trường tiếp tục lấy ý kiến quần chúng góp ý cho cán bộ, đảng
viên. Cán bộ, đảng viên thảo luận, đóng góp ý kiến sát đúng với tình hình thực
tế, Chi bộ tập hợp các ý kiến, xây dựng chương trình hành động, triển khai trong
toàn trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Minh" tại trường; chọn giáo viên và học sinh tiêu biểu dự thi kể chuyện cấp
thành phố và cấp tỉnh. Kết quả các cuộc thi kể chuyện đã có 1 học sinh đoạt giải


Nhất thành phố; 1 giải Nhì cấp tỉnh .


Với tự mình, thầy Phan Văn Hường ln nêu cao ý thức rèn luyện đạo đức,
lối sống, tác phong khiêm tốn, giản dị, đoàn kết thân ái với mọi người; ý chí
vươn lên trong cuộc sống, trong cơng tác và học tập; chấp hành tốt các chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; hoàn thành tốt các nhiệm
vụ được giao, góp phần hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
Trong công việc, thầy luôn cải tiến đổi mới phương pháp quản lý, tìm ra
nhiều giải pháp như soạn thảo Quy chế về chấm điểm thi đua của cán bộ, giáo
viên; 16 điều quy định đối với học sinh. Trên cơ sở các điều khoản ấy để mỗi
cán bộ, giáo viên và học sinh áp dụng, nhằm nâng cao nhận thức, phát huy vai
trò cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Đặc biệt, thầy đã có nhiều sáng
kiến kinh nghiệm được Hội đồng khoa học Ngành xếp loại xuất sắc, được đăng
vào kỷ yếu của Ngành và được báo cáo điển hình tại Hội nghị giáo dục toàn
quốc.


Thấm nhuần lời dạy của Bác: "Cán bộ, Đảng viên không chỉ giỏi về chính trị
mà cịn phải giỏi về chun mơn. Làm nghề gì cũng phải học và làm nghề gì thì
phải thạo nghề ấy. Khơng có chun mơn sẽ dẫn tới bệnh nói sng, lãnh đạo
chung chung". Vì vậy, thầy Phan Văn Hường luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ. Ý thức tự học, tự rèn của cán bộ, đảng viên
đã trở thành phong trào quần chúng. Hiện nay, đội ngũ của nhà trường có 57
cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hầu hết có trình độ Đại học, trong đó 4
đồng chí có trình độ thạc sỹ, 6 đồng chí đang theo học Thạc sỹ các ngành.
Để làm tốt công tác chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học, ngồi việc
quan tâm đến cơng tác xây dựng khối đồn kết, bồi dưỡng chun mơn nghiệp
vụ, chăm lo đến đời sống tinh thần và vật chất, nhà trường còn quan tâm đến
những cán bộ, giáo viên, học sinh có hồn cảnh khó khăn, gặp những rủi ro hoạn
nạn. Các hoạt động từ thiện đã được toàn trường hưởng ứng tích cực và thu
được kết quả tốt đẹp.



Mỗi cán bộ, giáo viên thường xuyên rèn luyện phẩm chất, trau dồi đạo đức
nghề nghiệp, tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động "Nói khơng với tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", và cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô
giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Năm học 2008 - 2009,
trường được chuyển về địa điểm mới tại phường Hà Huy Tập trên một khu đất
rộng với diện tích trên 30.000m2. Nhà trường tiếp tục tham mưu cho UBND
thành phố hoàn thành cơ bản các hạng mục. Đến nay đã có 4 dãy nhà học cao
tầng và các phòng chức năng, nhà hiệu bộ được thiết kế hiện đại. Trang thiết bị
phục vụ dạy và học được đầu tư đảm bảo quy chuẩn. Toàn bộ hệ thống cơ sở vật
chất đã đưa vào sử dụng có hiệu quả tốt vời tổng kinh phí xây dựng gần 50 tỷ
đồng; cảnh quan, môi trường xanh- sạch - đẹp, đảm bảo cho 20 lớp, với tổng số
750 học sinh đủ điều kiện học tập tốt; các hoạt động vui chơi, giải trí đáp ứng
theo u cầu của mơ hình trường học thân thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Những biểu hiện tiêu cực hoặc các tệ nạn xã hội không bị xâm nhập vào
trường học. Môi trường giáo dục lành mạnh, trong sáng, tạo khơng khí thân
thiện, an tồn.


Nhà trường tiếp tục giữ vững thành tích đơn vị dẫn đầu tồn tỉnh về kết quả
học sinh giỏi tỉnh, kết quả tuyển sinh vào lớp 10 cấp THPT, và vào trường
THPT Năng khiếu tỉnh. Năm học 2008 - 2009 trường THCS Lê Văn Thiêm
được công nhận Trường đạt chuẩn Quốc gia, được UBND Tỉnh tặng danh hiệu
Đơn vị lá cờ đầu của khối THCS trong toàn tỉnh. Đặc biệt, trong đợt sơ kết 2
năm thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” tồn thành phố, thầy Hường là một trong 6 đại biểu được báo cáo điển
hình trước hội nghị.


Trong quá trình giảng dạy, cơng tác nhà giáo Phan Văn Hường đã có thành
tích thật xuất sắc: 56 tuổi đời với 35 tuổi nghề, 31 tuổi đảng, 30 năm làm Hiệu


trưởng; gần 30 năm liên tục, thầy đạt danh hiệu giáo viên giỏi, chiến sỹ thi đua
các cấp; được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2000); được
phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú (năm 2002), nhiều Huy chương, Kỷ niệm
chương, nhiều Bằng khen của Bộ Giáo dục - Đào tạo, của UBND tỉnh.


Cuộc sống gia đình thầy thật hạnh phúc, các con chăm ngoan, học giỏi, đều
đã tốt nghiệp Đại học và có nghề nghiệp ổn định. Thầy sống mẫu mực, làm việc
hết mình với trách nhiệm cao, được đồng nghiệp quý trọng, vị nể; được học
sinh, phụ huynh yêu mến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN ĐÌNH TRI



Từ những ngày đầu khi chủ tịch Hồ Chí Minh kính


u phát động phong trào “ Nghìn việc tốt” cho đến nay, đã có
khơng ít tấm gương “ Người tốt việc tốt” trên khắp cả nước.
Tất cả đều muốn chung tay góp sức vào để xây dựng đất nước
ngày càng giàu mạnh. Nhiều trong số họ là những thầy cô
giáo, những người mang trên vai sứ mệnh trồng người mà
toàn xã hội tin tưởng trao cho, những người thầy cơ khơng
quản khó nhọc, hết mình vì đàn em thân u. Tơi muốn nói
đến một người như thế, một tấm gương “Người tốt việc tốt”
như thế, đó chính là người đồng nghiệp của tôi, thầy giáo Lê
Mạnh, thầy Hiệu trưởng của mái trường tiểu học Trần Đình
Tri thân thương.


Ba mươi bốn năm gắn bó với nghề, đối với thầy là ba mươi bốn năm phần


đấu, rèn luyện toàn tâm cho sự nghiệp trồng người. Từ một thầy giáo trẻ làm Bí
thư chi đồn, Chủ Tịch Cơng Đồn, đến Phó Hiệu trưởng và các công tác kiêm
nhiệm khác, hiện nay, tại trường tiểu học Trần Đình Tri thầy đã và đang giữ chức
vụ Hiệu trưởng nhà trường.


Bốn năm qua, dưới sự dìu dắt của thầy là bốn năm hoạt động của nhà trường càng
khởi sắc. Thầy luôn quan tâm chỉ đạo sâu sát từ việc thi đua dạy tốt - học tốt để
chất lượng giáo dục ngày được nâng lên. Trong trường ngày càng có nhiều các
thầy cơ giáo được cơng nhận là chiến sĩ thi đua, giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh…
Từ chỗ tập thể được xếp loại khá đã trở thành tập thể lao động tiên tiến và hai năm
liền đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc, được chủ tịch tỉnh tặng bằng khen.
Những việc làm của thầy đã khiến chúng tôi cảm phục. Với cách làm việc và sự
tính tốn một cách tinh tế của thầy, đã giúp nhà trường tiết kiệm và huy động các
nguồn lực xã hội để hằng năm xây dựng thêm cơng trình vệ sinh ở các điểm
trường thôn, mua sắm các trang thiết bị, đóng bàn ghế rời, xây nhà đa năng theo
hướng chuẩn hóa, kiên cố hóa và hiện đại hóa. Ngôi nhà trong mơ ước ấy giờ đây
đã thành hiện thực khi việc thi cơng đã hồn tất. Tơi tin rằng với ngôi nhà đa năng
ấy, mái trường quê tôi nay sẽ thêm khang trang, hiện đại hơn, có thêm cơ sở vật
chất để các em học sinh thân yêu được học tập, rèn luyện trong những điều kiện
đầy đủ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phải lúc thiên tai, con báo số 6 vào tháng 11 năm 2006 đã làm tốc mái nhiều điểm
trường. Không quản ngại, thầy đã cùng đồng nghiệp lợp lại trường, dọn cây ngả
đổ để mong sao học sinh sớm có chỗ học hành. Cơn báo số 9 năm 2009 đã gây
thiệt hại nghiêm trọng cho nhà trường. Những cây xà cừ bị trốc gốc, có người dân
vô xin về làm củi chứ để lại cũng không sống. Thầy ơn tồn giải thích: “Chúng tơi
sẽ cố gắng để cứu lấy cây xanh, hy vọng rằng nó sẽ sống, nếu có mất thì chỉ mất
một ít cơng, cịn nếu được cứu sống thì lợi ích rất nhiều.” Thế là anh em cùng
nhau hợp lực để dựng cây lên, đổ thêm đất, bón phân. Sau hơn một tháng các cây
xà cừ trở nên xanh tốt. Còn việc dọn bùn ngập tới ống chân và các công việc khác
do bão lũ gây ra cần phải khắc phục trong thời gian dài. Trong những lúc như vậy,
hầu như công việc hành chính thầy dành thời gian ngồi giờ. Tơi được biết vào
cuối học kỳ I năm học 2010-2011, có một phụ huynh dẫn con đến trường xin nhập
học. Hồ sơ chỉ có một giấy khai sinh và thẻ học sinh lớp Hai do trường tiểu học


Tân Thới, huyện Trà Ôn cấp. Phụ huynh giải thích khơng có đủ hồ sơ là do bị
chồng đánh đập dã man nên chỉ kịp lén dẫn con về quê ngoại sinh sống nên không
tiện rút hồ sơ chuyển trường. Nhận em vào học, thầy nói: “Việc thiếu hồ sơ ta sẽ
khắc phục sau. Tạo điều kiện cho các em học có gì mà phải ngại.” Cũng vào thời
gian ấy, công ty Yamaha tặng 550 xuất quà cho học sinh của trường căn cứ vào số
liệu học sinh năm học trước. Năm 2010-2011 tổng số học sinh của trường là 565
em. Như vậy nhiều em sẽ khơng có q. Làm sao để em nào cũng có quà theo
nhãn hàng của nhà tài trợ? Thầy tìm đến trường bạn có số học sinh giảm so với
năm học trước để được giúp đỡ. Trường tiểu học Nguyễn Thị Bảy sẵn sàng tặng
lại 15 xuất quà cho học sinh trường tiểu học Trần Đình Tri. Nếu chỉ dựa trên
nguyên tắc và thiếu cái tâm của người thầy chắc không làm được như thế!


Tại buổi lễ tổng kết 4 năm thực hiện cuộc vận đông “Học tập và làm theo tấm


gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thầy được Đảng bộ huyện Đại Lộc tuyên dương và
tặng giấy khen: Đã có thành tích xuất sắc trong việc học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh (2007-2010)


Một điều đáng q hơn cả, đó là tình cảm mà thầy dành cho đồng nghiệp, một
sự lắng nghe chia sẻ và cảm thông sâu sắc. Thầy dành cho chúng tôi những lời
động viên, khích lệ, những lời góp ý chân thành nhất. Đó khơng đơn giản là quan
hệ lãnh đạo với cấp dưới mà là tình bạn, tình đồng chí cao cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾN



Lương Khánh Thiện đó là trường Tiểu học Nguyễn Khuyến. Ngơi trường
được bao quanh bởi những đường ngược chiều, bên cạnh chợ Ga, điều không
thật hấp dẫn đối với nhiều phụ huynh học sinh khi đưa đón con đi học. Để chèo
lái con thuyền Nguyễn Khuyến phải cần đến người tận tâm với nghề, tâm huyết
với cơng việc và có đầu óc tư duy linh hoạt và sáng tạo. Một người phù hợp với
vị trí này hiện nay khơng phải ai khác chính là cơ giáo hiệu trưởng Hồng Thị


Mai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>





Với đặc thù nhà trường nhỏ bé được bao quanh bởi bốn trường lớn, trường điểm
từ bốn phía, hơn nữa địa bàn của trường có tỉ lệ dân số già rất cao. Tiếp quản
công việc làm hiệu trưởng của một ngơi trường nhỏ với bao khó khăn bộn bề, cơ
khơng quản khó khăn vất vả, sớm hơm. Bằng sự nỗ lực không ngừng, cộng với
sự sáng tạo, năng động trong cơng việc, cơ Hồng Thị Mai khơng những duy trì
thành tích của trường từ những năm trước mà cịn làm cho thành tích đó cịn
được tăng dần lên theo năm tháng. Liên tục những năm gần đây, trường có hàng
chục giải học sinh cấp Quận, cấp Thành phố ở tất cả các lĩnh vực. Tay nghề của
giáo viên, trình độ tin học của giáo viên cũng được tăng lên từng ngày. Kết quả
thi Giáo viên giỏi năm 2009 – 2010 đã cho thấy rõ điều này. 9 giáo viên đi thi cả
9 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên Giỏi cấp Quận và 7 trong số đó đã đạt chiến
sĩ thi đua. Trường hiện có 5 giáo viên giỏi cấp Thành phố cùng những giáo viên
nòng cốt đang nỗ lực kết hợp với toàn thể hội đồng đưa uy tín của trường ngày
một nâng cao.


Với vai trò là hiệu trưởng đứng mũi chịu sào trước mọi khó khăn vất vả,
không những cô đã làm tốt công tác đẩy mạnh chất lượng giáo dục của nhà
trường mà còn làm cho diện mạo của ngôi trường ngày một khang trang, sạch
đẹp. Ngôi trường như được thay da đổi thịt sau mỗi năm dài vất vả của người
lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trò nhà trường đã đạt được trong những năm qua. Hiệu trưởng, Ban giám hiệu
và đội ngũ cán bộ giáo viên của trường xứng đáng được hưởng niềm vui nho
nhỏ từ niềm tin yêu của phụ huynh học sinh giành cho trường. Tôi tin rằng


Trường Tiểu học Nguyễn Khuyến sẽ còn vươn cao nữa trong niềm tin của mọi
người.


Tơi thực tâm kính chúc Hiệu trưởng Hoàng Thị Mai một sức khỏe dồi dào để
những ý tưởng tốt đẹp vì trường của cơ dần dần thành hiện thực.


TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG SÀI NHA TRANG



Sau hơn 4 năm hưởng ứng Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Trường Tiểu học Phương Sài (Nha Trang) đã tạo
được sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động. Không chỉ dừng lại
ở học tập và kể chuyện, thầy và trò nhà trường đã có những hành động cụ thể
làm theo tấm gương đạo đức của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Với HS là phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, học tập và rèn luyện để xứng
đáng là “Cháu ngoan Bác Hồ”.


Xuất phát từ tinh thần đó, năm học 2011 - 2012, thầy và trò Trường Tiểu
học Phương Sài đã có những hành động cụ thể làm theo tấm gương đạo đức của
Bác. Học tập đạo đức “thương người như thể thương thân”, quan tâm đến người
khác của Bác, cán bộ, GV, HS Trường Tiểu học Phương Sài đã tích cực làm
cơng tác từ thiện nhân đạo, quan tâm giúp đỡ HS nghèo. Cụ thể, trường đã phát
động phong trào “Nuôi heo đất” nhằm gây quỹ giúp bạn nghèo vượt khó trong
Liên đội; phong trào “Lá lành đùm lá rách” quyên góp sách giáo khoa, đồ dùng
học tập, quần áo cũ và vở mới để tặng HS nghèo ở Trường Tiểu học Sơn Tân,
huyện Cam Lâm; thăm hỏi và tặng q cho gia đình chính sách tại địa phương
nhân ngày Quân đội nhân dân Việt Nam; viết thư thăm hỏi và gửi lời chúc Tết
các chú bộ đội ở Trường Sa… Đặc biệt, để giáo dục đạo đức cách mạng cho HS,
tri ân những anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc, thơng qua các phong trào
như “Ngày Thứ bảy tình nguyện”, “Ngày Chủ nhật xanh”, nhà trường đã tổ chức


cho HS làm vệ sinh, chăm sóc, trồng cây tại Tượng đài Võ Văn Ký và Miếu An
Lạc là những khu di tích của địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đồng Đội phát động. Dựa trên các nội dung của cuộc vận động, Liên đội đã lựa
chọn cách làm phù hợp nhất với HS nhà trường. Đồng thời, cũng là để HS học
tập tấm gương lao động cần cù của Bác”.


Những ngày đầu tháng 5 này, Trường Tiểu học Phương Sài đang tổ chức cho
HS xem phim “Những giây phút cuối đời của Bác” vào 15 phút đầu giờ và giờ
sinh hoạt tập thể. Xuyên suốt trong tháng là các đợt thi đua học tập gắn với các
hoạt động sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, kể chuyện và nghe nói
chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Đó là những hoạt động thiết thực
chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng: Ngày 15-5: Kỷ niệm 71 năm thành lập
Đội TNTP Hồ Chí Minh; ngày 19-5: Ngày sinh của Bác Hồ kính yêu và Đại hội
Cháu ngoan Bác Hồ. Học và làm theo tấm gương đạo đức của Bác, trong năm
học 2011 - 2012, thầy và trò Trường Tiểu học Phương Sài đã gặt hái nhiều thành
tích tốt: Đạt giải khuyến khích phần thi sản phẩm kỹ thuật trong Giao lưu HS
giỏi cấp thành phố; đạt một giải khuyến khích trong Giao lưu cán bộ quản lý
giỏi cấp tiểu học; tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh đoạt 3 Huy chương
Vàng và 1 Huy chương Đồng; tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp quốc gia đoạt 1
Huy chương Bạc và 2 Huy chương Đồng; có 9 HS tham gia thi Olympic tiếng
Anh trên mạng cấp thành phố và 9 HS cấp tỉnh; có 7 HS tham gia cuộc thi giải
Tốn trên mạng cấp thành phố và 4 HS cấp tỉnh… Dự kiến kết thúc năm học,
100% HS thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ HS, trên 90% HS khá giỏi. Đây là những
thành tích xứng đáng mà thầy và trị Trường Tiểu học Phương Sài dâng lên Bác
kính u.


<b>Một ngơi trường làm theo gương Bác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Một buổi phát thanh măng non của Trường PTDT nội trú huyện



Sông Hinh - Ảnh: V.THÙY



Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
được cấp ủy, chi bộ trường đưa vào nghị quyết, trên cơ sở đó thành lập ban chỉ
đạo gồm đại diện cấp ủy, ban giám hiệu, Cơng đồn, Đồn Thanh niên và Đội
TNTP Hồ Chí Minh. Bắt đầu từ công tác tuyên truyền, Ban chỉ đạo Cuộc vận
động hướng dẫn cho liên đội xây dựng chương trình phát thanh măng non hàng
tuần, qua đó các biên tập viên “nhí” đưa các bài viết của Bác, về Bác lên sóng.
Bên cạnh đó, ban chỉ đạo tổ chức cho giáo viên và học sinh sưu tầm hình ảnh, tư
liệu, thơ ca về Bác. Để khuyến khích, thu hút học sinh tham gia, trong các hội
thi văn hóa văn nghệ, nhà trường đều có giải thưởng cho những em hát về Bác
Hồ hay nhất, đọc thơ của Bác Hồ hay nhất, kể chuyện về Bác Hồ hay nhất.
Thầy Nguyễn Chí Thí, Hiệu trưởng Trường Phổ thơng dân tộc nội trú huyện
Sông Hinh cho biết, trong lễ chào cờ đầu tuần, ngồi việc phân cơng học sinh kể
chuyện về Bác Hồ, nhà trường còn dành từ 10 đến 15 phút cho việc nêu gương
những cá nhân, tập thể có những việc tốt, như: gương học tập tốt, gương nhặt
của rơi trả lại cho người mất, giúp đỡ bạn khi ốm đau, hoạt động của đội Thanh
niên xung kích, Khăn hồng tình nguyện. Em Nơng Thị Thu Thảo, dân tộc Nùng,
học sinh lớp 9 tâm sự: “Từ khi có Cuộc vận động, chúng em cảm nhận được
nhiều hơn tình cảm, sự quan tâm cũng như kỳ vọng của Bác Hồ kính u đối với
các thế hệ học sinh, đó là động lực mạnh mẽ thôi thúc chúng em thực hiện tốt 5
điều Bác Hồ dạy, nêu cao tinh thần đoàn kết, cố gắng trong học tập, rèn luyện,
sớm trưởng thành để trở về xây dựng bn làng mình giàu đẹp hơn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vào những buổi tối để kèm cặp, hướng dẫn học sinh làm bài tập. Em H’Nga, dân
tộc Ê Đê, học sinh lớp 6, bày tỏ: “Khi mới nhập trường, phải xa ông bà, bố mẹ,
chúng em rất lo lắng. Nhưng được các thầy cô quan tâm, ân cần chăm sóc từng
bữa ăn, giấc ngủ, buổi tối cịn tận tình hướng dẫn làm các bài tập khó, chúng em
coi đây như ngơi nhà thứ hai của mình”.



Thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”, Trường Phổ thơng dân tộc nội trú huyện Sơng Hinh đã có nhiều
việc làm sáng tạo như: chuyển từ công tác xét tuyển sang thi tuyển, vừa đảm bảo
chất lượng đầu vào, vừa đảm bảo cơng bằng, điều đó đã nhận được sự đồng tình
hưởng ứng của nhân dân. Hàng năm nhà trường tổ chức đối thoại trực tiếp giữa
các em học sinh với ban giám hiệu, có sự tham dự của đại diện hội Phụ huynh
học sinh, qua đó ban giám hiệu trả lời các ý kiến của học sinh, phụ huynh, kịp
thời chỉ đạo các bộ phận chuyên môn giải quyết những vấn đề tồn đọng.


Thầy Nguyễn Xuân Hòa, Bí thư chi bộ Trường Phổ thơng dân tộc nội trú huyện
Sơng Hinh phấn khởi nói: Hiệu quả lớn nhất từ Cuộc vận động là sự chuyển
biến tích cực về mặt nhận thức, đặc biệt là tác phong, đạo đức của toàn thể học
sinh. Những em trước đây thường bỏ học vào quán internet chơi điện tử, trộm
cắp vặt, nói tục, chửi thề, thì giờ đây đã thay đổi hẳn, chịu khó học tập, kính
trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè. Các em này đã viết cam kết không vi phạm
và tích cực tham gia vào đội Thanh niên xung kích của trường. Chất lượng giáo
dục của nhà trường chuyển biến rõ nét. Nếu như năm học 2006-2007, trường có
tới 21,6% học sinh yếu kém thì đến năm 2009-2010, tỉ lệ này giảm xuống còn
1%. Hàng năm, trường đều có học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh, tỉ lệ
học sinh được công nhận tốt nghiệp THCS đạt 100%. 4 năm qua, Trường Phổ
thông dân tộc nội trú huyện Sông Hinh luôn được công nhận là trường tiên tiến
xuất sắc cấp tỉnh, được UBND tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu khối THCS.
Với những kết quả đạt được, Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện
Sơng Hinh được vinh dự báo cáo điển hình tại hội nghị tổng kết 4 năm thực hiện
Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” huyện
Sơng Hinh năm 2010.


<b>TRONG PHONG TRÀO THI ĐUA : “HỌC TẬPVÀ LÀM THEO</b>


<b>TẤMGƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH”</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nếu ai đã có một lần đến trường Tiểu học Dĩnh Trì hẳn sẽ khơng qn
được hình ảnh một cơ giáo hiệu trưởng có dáng người mảnh mai, giọng nói nhẹ
nhàng và rất gần gũi, thân thiện. Cơ chính là Lê Thị Diệu Th - Hiệu trưởng
Trường Tiểu học Dĩnh Trì huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Khơng chỉ có vẻ
ngồi dun dáng mà nội tâm của cô cùng những việc cô đã làm đều để lại cho
mọi người lịng u mến, kính trọng.


Cơ sinh ra và lớn lên tại xã Thái Đào huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang.
Với tấm lòng yêu trẻ và mong muốn được đóng góp sức mình trong sự nghiệp
giáo dục trẻ thơ.Năm 1983, sau khi học xong Trung học Phổ thông, cô đã làm
hồ sơ thi vào Trường Trung học Sư phạm 12 + 2 Hà Bắc, niềm mơ ước về sự
nghiệp trồng người của cô đã được thực hiện từ đây. Cô miệt mài, hăng say học
tập, nắm vững các phương pháp dạy các môn học Tiểu học.


Ngày ra trường, với sức trẻ cùng bầu nhiệt huyết được cống hiến, cô lên
công tác tận Đèo Gia, một xã khó khăn thuộc huyện Lục Ngạn, nơi mà đời sống
của người dân còn nghèo lắm, các em nhỏ còn đang mong chờ từng con chữ. Tại
nơi đây, cô như bông hoa toả hương giữa núi rừng, cô say xưa với công tác
trồng người, đem cái chữ tới từng nhà.


Ở môi trường dạy học mới, cô không ngừng phát huy năng lực chuyên
môn của mình. Nhiều năm đạt giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở và liên tục hai năm
liền cô đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Do có nhiều thành tích trong
giảng dạy, cơ vinh dự được nhận “Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục” (trước
thời hạn qui định hai năm) do Bộ GD – ĐT trao tặng. Chuyên môn vững vàng,
cô vẫn không ngừng phấn đấu, học hỏi. Năm 1992, cơ được bổ nhiệm chức vụ
Phó hiệu trưởng của trường. Đảm nhiệm việc phụ trách chuyên môn, cô luôn dự
giờ, thăm lớp, thảo luận cùng đồng nghiệp rút ra những phương pháp dạy học tối
ưu nhất. Sự gần gũi, góp ý chân tình của cơ giúp nhiều giáo viên có chun mơn
vững vàng hơn, do đó, kết quả dạy và học của trường cũng ngày một nâng cao.


Năm 2003, cô nhận chức Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dĩnh Trì. Lên lãnh đạo
trường, cơ có nhiều lo lắng cho cơng việc, thêm vào đó, trường được chuyển
sang một vị trí khác, phải xây dựng mới hồn tồn. Bao đêm cơ trằn trọc suy
nghĩ tìm cách tham mưu cùng xã và Phịng Giáo dục huyện tạo điều kiện cho
trường có đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học. Vừa lo việc xây dựng
trường, vừa chỉ đạo việc dạy và học của giáo viên và học sinh, khó khăn là vậy
mà từ năm 2003 đến nay, trường luôn là một trong những đơn vị đứng đầu của
huyện về mọi mặt. Trường có đơng đảo đội ngũ giáo viên chun mơn giỏi, ln
có học sinh đạt giải cao trong những kì thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh. Các
lĩnh vực thể thao, tin học, văn nghệ, chữ viết,…đều có học sinh dự thi cấp tỉnh
và giành giải cao của tỉnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nghiệp thấy như gánh nặng của mình được vơi đi, họ tin tưởng và sẻ chia với cô
như một người chị, người bạn thân tình.


Là Hiệu trưởng nhưng khi thăm lớp, cô vẫn bẻ từng cổ áo cho học sinh, lau
từng vết mực trên gương mặt trẻ thơ của các em. Cơ nhẹ nhàng nhắc nhở các em
cắt tóc, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Những lời ân cần của cơ như lời mẹ
hiền dạy bảo chính những đứa con của mình vậy.


Cơ là tấm gương điển hình của trường trong phong trào “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.Luôn là người đến trường sớm nhất và ra về
muộn nhất, cô rất nghiêm túc trong công việc. Cô nhắc nhở các đồng nghiệp và
học trị phải ln có ý thức tiết kiệm của công, cụ thể như dùng điện, chỉ dùng
khi cần thiết, những lúc ra chơi nên tắt quạt, tắt đèn,… Sống phải giản dị, chan
hoà với mọi người xung quanh. Cô quán triệt tới từng giáo viên, không lấy danh
nghĩa của cha mẹ học sinh để làm những việc có lợi cho mình. Mọi việc, cơ đều
cơng khai để mọi người cùng nắm được. Chính vì vậy, cô không để lại điều băn
khoăn nào trong mỗi giáo viên cũng như phụ huynh học sinh.



Trong phong trào“Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”, cô
mạnh dạn đổi mới trong cơng tác quản lí: Xây dựng các tiêu chí đánh giá, xếp
loại giáo viên phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của trường, của địa phương và
của nghành giáo dục.Công tác kiểm tra có hiệu quả, khơng mang tính hình thức.
Trong kiểm tra có đánh giá, xếp loại và chỉ ra rõ những việc đã làm được, những
việc chưa làm được để giáo viên có hướng sửa chữa, phát huy.


Đẩy mạnh phong trào đưa “Công nghệ thông tin”vào trường học, cô đã tự học
thêm vi tính để ứng dụng trong cơng việc. Có lớp bồi dưỡng về tin học, cô luôn
là người đầu tiên tham gia học tập, nắm bắt những điểm mới về phương pháp,
cách sử dụng vi tính phục vụ cho cơng việc, sau đó phổ biến lại cho giáo viên
trong trường học tập. Cô cùng Ban lãnh đạo trường đưa ra các hình thức khuyến
khích, động viên giáo viên ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy. Tới
nay, với đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy đã có tới 80% giáo viên có thể
ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy trên lớp. Những bài giảng sinh
động hơn, thu hút học sinh hứng thú học tập, chất lượng giờ dạy được nâng cao.
Dòng thời gian cứ trơi theo qui luật vốn có, giữa bộn bề công việc, bao lo toan
đời thường, cô cứ lặng lẽ cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Hết lớp đàn em
nọ đến lớp đàn em kia, đã bao thế hệ trưởng thành đóng góp phần xây dựng đất
nước. Nhiều gia đình có tới hai thế hệ đã là học trị của cô, cảm động làm sao
khi gặp lại, cả mẹ và con đều “Em chào cô giáo ạ !”. Sự kính trọng của học trị
năm nào dành cho cơ vẫn cịn đọng mãi khơng phai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trị lãnh đạo của cô giáo Hiệu trưởng Lê Thị Diệu Thuý, một chiến sĩ thi đua cơ
sở trong nhiều năm qua.


Ở trường, cô là một hiệu trưởng năng động, tận tuỵ với công việc, về nhà cô là
một người vợ đảm đang, một người mẹ hiền hết mực yêu thương và chăm lo cho
con. Tuy là người con duy nhất nhưng con trai cơ rất ngoan ngỗn, học giỏi. Gia
đình cơ năm nào cũng được bình chọn là “Gia đình văn hố”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sinh ra và lớn lên tại một vùng quê nghèo của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng
Bình. Năm 1978 , sau khi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình, chàng
thanh niên này vào Huế công tác giảng dạy và tiếp tục theo học Trường Đại học Sư
phạm Huế. Năm 1987 , tốt nghiệp ra trường , thầy giáo Lê Văn Dực được phân công
về giảng dạy ở các trường trên địa bàn các huyện Hương Phú nay là Thị xã Hương
Thủy, Phú Vang, và Phú Lộc. Đến năm 1990, thầy ra công tác tại Trung tâm giáo dục
thường xuyên huyện Hương Điền nay là huyện Phong Điền. Năm 1995, thầy được bổ
nhiệm làm Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học Trần Quốc Toản.


Đến năm 2003, thầy làm Hiệu trưởng Trường Tiều học Phong Xuân. Với đặc
điểm là một trường tiêủ học miền núi cịn gặp rất nhiều khó khăn nhưng với quyết
tâm và nỗ lực, thầy Lê Văn Dực cùng với Ban giám hiệu nhà trường, phấn đấn không
biết mệt mỏi đã đưa trường tiểu học vùng núi này trở thành trường đạt chuẩn quốc gia
năm 2009.


Đến năm 2010, khi Trường THCS Lê Văn Miến được thành lập , thầy được bổ
nhiệm làm Hiệu trưởng Trường THCS Lê Văn Miến cho đến nay. Suốt những năm
tháng, dù nhận nhiệm vụ ở bất kỳ nơi nào, thầy Lê Văn Dực cũng ln hồn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao phó. Trong giảng dạy, thầy ln ln học hỏi kinh
nghiệm từ các đồng nghiệp, trăn trở với từng trang giáo án, tìm phương pháp giảng
dạy mới giúp học sinh dễ hiểu, định hướng cho các em tích cực học tập, rèn luyện để
trở thành những công dân tốt, những chủ nhân tương lai của đất nước.


Trên cương vị Bí thư chi bộ và Hiệu trưởng của trường, quản lý 31 cán bộ, giáo viên,
với thầy, trước hết phải làm tốt công tác tổ chức bộ máy, quan tâm bồi dưỡng, giáo
dục tư tưởng, chính trị, pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm của từng thành viên
trong nhà trường: Tất cả vì mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.


Bên cạnh đó, thầy Lê Văn Dực đã lãnh đạo nhà trường thực hiện có hiệu quả


các cuộc vận động như: “Hai không, 4 nội dung”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gương đạo đức, tự học tập và sáng tạo”, cũng như phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”….


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bộ trong sạch vững mạnh. Bản thân thầy nhiều năm liền là đảng viên được xếp loại
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.


Để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giáo viên nhà
trường, hàng năm, thầy đã tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, tham gia các khố
nâng cao trình độ chính trị và chun mơn nghiệp vụ. Đến nay, có 100% giáo viên có
chứng chỉ A ngoại ngữ và tin học. Bản thân thầy cũng tích cực nâng cao trình độ mọi
mặt, trong đó có ngoại ngữ tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà


trường. 100% cán bộ, giáo viên nhà trường thành thạo việc ứng dụng cơng nghệ điện
tử, phương pháp mới để tăng tính sinh động, hấp dẫn của các bài giảng.


Bên cạnh chăm lo cho công việc quản lý và chuyên môn, thầy quan tâm đến cuộc
sống của đồng nghiệp, quan tâm đặc biệt đến những học sinh có hồn cảnh khó khăn,
động viên giúp đỡ các em vượt lên hồn cảnh để học tập tốt. Thầy ln nhận được sự
đồng thuận của tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường và giữ vững được lòng tin cũng
như uy tín đối với các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền, cùng đồn thể địa phương
cũng các bậc phụ huynh và các em học sinh. Cùng với việc dạy chữ, nhà trường đã có
nhiều phương pháp để giáo dục đạo đức, nếp sống cho học sinh thơng qua vịêc tổ
chức các hoạt động ngoại khố, tổ chức nhiều hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục
thể thao, tổ chức dọn vệ sinh môi trường, chăm sóc các điểm di tích lịch sử của địa
phương... qua đó giáo dục truyền thống yêu nước và đạo lý của dân tộc cho các thế hệ
học sinh.


Tuy là trường mới được thành lập cơ sở vật chất của nhà trường cịn nhiều thiếu


thốn và khó khăn nhưng thầy đã quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất hiện
có vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, mạnh dạn đổi mới, cơ cấu tổ
chức bộ máy nhà trường và quản lý lao động , tận dụng tối đa nguồn lực hiện có cho
việc nâng cao chất lượng dạy học, nhờ vậy mà chất lượng giáo dục của Trường
THCS Lê Văn Miến ngày càng được nâng lên. Hai năm liền, trường ln hồn thành
xuất sắc chỉ tiêu về giáo dục văn hoá với tỷ lệ 50% học sinh khá giỏi trở lên, số học
sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh, huyện ngày càng tăng. Bên cạnh đó các hội
thi mà trường tham gia đều đạt giải cao như: Hội thi giao lưu học sinh THCS lần thứ
nhất năm 2010-2011 trường đạt giải 3 toàn đoàn, hội thi tiếng hát hoa phượng đỏ năm
học 2011-2012 đạt giải nhì tồn đồn, cùng các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, huyện…
Với những thành tích đạt đựơc năm học 2010-2011 nhà trường được UBND huyện
Phong Điền tặng giấy khen tập thể lao động tiên tiến và công đồn vững mạnh và
nhiều thành tích khác. Riêng với bản thân thầy hơn 34 năm công tác trong ngành giáo
dục thầy đã vinh dự được Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam trao tặng huy chương
vì sự nghiệp xây dựng tổ chức cơng đồn năm 2003 và được Bộ GD& ĐT trao tặng
huy chương vì sự nghiệp giáo dục vì đã có cơng lao đối với sự nghiệp giáo dục năm
2004 và nhiều bằng khen, giấy khen do tỉnh và huyện trao tặng khác.


Mong muốn của thầy giáo Lê Văn Dực Bí thư chi bộ – Hiệu trưởng Trường THCS Lê
Văn Miến huyện Phong Điền vì sự nghiệp trồng người là : Các cấp, các ngành, chính
<i>quyền địa phương quan tâm đầu tư xây dựng giai đoạn 2 cho trường gồm các phòng </i>
<i>chức năng, và phòng làm việc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, hàng rào bao quanh </i>
<i>cùng các cơ sở vật chất khác để phục vụ cho công tác dạy và học của thầy và trò </i>
<i>nhằm đáp ứng với nhu cầu giáo dục hiện nay để nhà trường phấn xây dựng trường </i>
<i>đạt chuẩn quốc gia sớm nhất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tấm gương sáng về sự tận tâm và lòng nhiệt huyết</b>






Ngôi trường nhỏ bé, chiếm một diện tích khiêm tốn thuộc tổ 24 phường
Đồng Tâm thành phố Yên Bái đó là trường Tiểu học Nguyễn Trãi. Ngôi trường
nằm ẩn khuất trong một khu dân cư nhỏ bé với đường vào nhỏ hẹp, điều không
thật hấp dẫn đối với nhiều phụ huynh học sinh khi đưa đón con đi học. Để chèo
lái con thuyền Nguyễn Trãi phải cần đến người tận tâm với nghề, tâm huyết với
cơng việc và có đầu óc tư duy linh hoạt và sáng tạo. Một người phù hợp với vị
trí này hiện nay khơng phải ai khác chính là cơ giáo hiệu trưởng Phạm Thị Thu
Lan. Là một giáo viên, được chứng kiến từng bước đi thăng trầm của trường. Từ
ngày cô Lan nhận chức, chúng tôi thấy rõ sự tâm huyết của cô đối với cơng việc
nhà trường. Với vóc dáng nhỏ nhắn, giọng nói nhẹ nhàng nhưng trong con
người đó tiềm ẩn sức mạnh, tố chất của một người lãnh đạo. Ngày thường cũng
như ngày lễ, trong năm học cũng như ngày hè, cơ vẫn có mặt ở trường từ sáng
sớm đến chiều muộn. Buổi nào khơng có mặt ở trường cô cảm thấy không yên
tâm. Mái trường giờ đây đã trở thành ngôi nhà thân yêu của cô.


Với đặc thù nhà trường là trường chuẩn Quốc gia mức độ I chuẩn bị đón
nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ II, trường tiểu học chất lượng cao của
thành phố Yên Bái. Nhà trường nằm trong khu vực trung tâm và đông dân cư
nhất của thành phố Yên Bái. Tiếp quản công việc làm hiệu trưởng của một ngôi
trường lớn với bao khó khăn bộn bề, cơ khơng quản khó khăn vất vả, sớm hôm.
Bằng sự nỗ lực không ngừng, cộng với sự sáng tạo, năng động trong công việc,
cơ Phạm Thị Thu Lan khơng những duy trì thành tích của trường từ những năm
trước mà cịn làm cho thành tích đó cịn được tăng dần lên theo năm tháng. Liên
tục những năm gần đây, trường có hàng chục giải học sinh cấp thành phố, cấp
tỉnh và Quốc gia ở tất cả các lĩnh vực. Tay nghề của giáo viên, trình độ tin học
của giáo viên cũng được tăng lên từng ngày. Kết quả thi Giáo viên giỏi năm
2010 – 2011 đã cho thấy rõ điều này. có 14 giáo viên đi thi cả 14 giáo viên đạt
danh hiệu giáo viên Giỏi cấp thành phố, 5 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Trường
hiện có 1 giáo viên được cử tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia,
cùng những giáo viên nịng cốt đang nỗ lực kết hợp với tồn thể hội đồng đưa


uy tín của trường ngày một nâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trường mà còn làm cho diện mạo của ngôi trường ngày một khang trang, sạch
đẹp. Ngôi trường như được thay da đổi thịt sau mỗi năm dài vất vả của người
lãnh đạo.


</div>

<!--links-->

×