Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

nghia tuong minh va ham y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.95 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu tục ngữ: </b>



-

<b><sub> Khơng thầy đố mày làm nên</sub></b>



-

<b> Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng</b>



<b>? Theo em, câu nào được hiểu theo nghĩa tường </b>


<b>minh, câu nào có nghĩa hàm ý.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hãy theo dõi đoạn văn sau (chú ý các lời thoại)


Hãy theo dõi đoạn văn sau (chú ý các lời thoại)


Có 5 ng ời đi xem kịch, trong đó A và B đ ợc cử


Có 5 ng ời đi xem kịch, trong đó A và B đ c c



đi chuẩn bị vé cho cả nhóm


đi chuẩn bị vé cho cả nhóm


A.



A.

Mua d ợc vé ch a?

Mua d ợc vé ch a?



B. Mua đ ợc 3 vé råi!





? Nh vËy b»ng hµm ý B nói với A điều gì?

? Nh vậy bằng hàm ý B nói với A điều gì?





- ThiÕu hai vÐ.

- ThiÕu hai vé.





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tìm lời thoại có chứa hàm ý và thử giải đoán hàm ý ấy



Cô gái:



- Em nghe kiến cắn trong bụng.


Chàng trai:



- Chúng ta đi ăn cơm!



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-<b>Tri i, ch cũn cú năm phút!</b>


<b> Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng </b>
<b>đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một </b>
<b>cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại </b>
<b>chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.</b>


-<b> Ơ! Cơ cịn qn chiếc mùi soa đây này!</b>


<b>Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở </b>
<b>lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo trịn cặp giữa cuốn sách tới trả </b>
<b>cho cơ gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.</b>


<b> (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</b>


<b>II. LUYỆN TẬP:</b>



<b>Bài tập 1 /sgk.75:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a. Nhà hoạ sĩ </b><i><b>tặc lưỡi</b></i><b> đứng dậy: chưa muốn chia tay.</b>



<b>b. Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái:…</b><i><b>mặt đỏ ửng, nhận lại </b></i>
<i><b>chiếc khăn, quay vội đi</b></i><b> --> Cô gái đang bối rối đến vụng về vì </b>
<b>ngượng, cơ định kín đáo để khăn làm kỉ vật cho anh thanh </b>
<b>niên, nhưng anh thanh niên quá thật thà tưởng cô bỏ quên </b>
<b>nên gọi cô để trả lại.</b>


<b>II. LUYỆN TẬP:</b>



<b>Bài tập 1 /sgk.75:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. LUYỆN TẬP:</b>



<b>Bài tập 2 /sgk.75:</b>


<b>-> Hàm ý:</b> <b>Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.</b>


<i><b>Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây:</b></i>


<b> Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái: </b>


<b> - Đây, tôi giới thiệu anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây </b>
<b>là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần </b>
<b>nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè </b>
<b>pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.</b>


<b>Bài tập 1 /sgk.75:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. LUYỆN TẬP:</b>



<b>Bài tập 3 /sgk.75 (về nhà):</b>



<i><b>Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của </b></i>
<i><b>hàm ý.</b></i>


<b> Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng </b>
<b>lại nói trổng:</b>


<b> - Vơ ăn cơm!</b>


<b> Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vơ ăn </b>
<b>cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:</b>


<b> - Cơm chín rồi! </b>


<b> Anh cũng không quay lại.</b>


<i> (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)</i>


<b>Bài tập 2 /sgk.75:</b>
<b>Bài tập 1 /sgk.75:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. LUYỆN TẬP</b>


TIẾT 123


<b>Bài 4 (SGK trang 76): Đọc các đoạn trích sau và cho biết những </b>
<b>câu in đậm có chứa hàm ý khơng? Vì sao?</b>


<b>a. Có người hỏi:</b>



<b> - Sao bảo Làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? …</b>
<b> - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!</b>


<b> Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười </b>
<b>nhạt một tiếng, vươn vai nói to:</b>


<b> - Hà, nắng gớm, về nào …</b>


<b> Ông Hai vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng </b>
<b>cười nói xơn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi </b>
<b>theo.</b>


<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. LUYỆN TẬP</b>


TIẾT 123


<b>4.b. – Này, thầy nó ạ.</b>


<b>Ơng Hai nằm rũ ra ở trên giường khơng nói gì.</b>


-<b><sub>Thầy nó ngủ rồi à?</sub></b>
-<b>Gì?</b>


<b>Ơng lão khẽ nhúc nhích.</b>


-<b>Tơi thấy người ta đồn… </b>
<b>Ơng lão gắt lên:</b>



-<b><sub>Biết rồi!</sub></b>


<b>Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt.</b>


<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>? Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:</b>


<b>1. Hàm ý là phần thông báo:</b>



<b>A. Trái ngược với nghĩa tường minh.</b>
<b>B. Ẩn đằng sau nghĩa tường minh.</b>


<b>C. Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.</b>
<b>D. Được diễn đạt trực tiếp trong câu.</b>


<b>2. Dùng hàm ý trong trường hợp nào sau đây? </b>



<b>A. Khi không biết diễn đạt rõ ý.</b>
<b>B. Khi không muốn nói rõ ý.</b>


<b>C. Khi khơng muốn người nghe hiểu ý.</b>
<b>D. Khi muốn chấm dứt cuộc thoại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trống vào lớp đã 10 phút, Hiếu mới hớt hải chạy


vào. Thầy giáo nhìn đồng hồ, nói:……..



? Em hãy diễn đạt ý muốn nói của thầy bằng 2 câu.


Một câu có nghĩa tường minh, một câu dùng hàm ý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Phân biệt nghĩa t ờng minh </b>


<b>và hàm ý .</b>


<b> </b>


<b> 2. NhËn xÐt . </b>
<b> 1. VÝ dô : SGK </b>


<b>TiÕt 123: NghÜa t êng minh vµ hµm ý </b>


<b>3. KÕt luËn</b>


<b>- Nghĩa tường minh là phần </b>
<b>thông báo được diễn đạt trực </b>
<b>tiếp bằng từ ngữ trong câu.</b>


<b>- Hàm ý là phần thông báo tuy </b>
<b>không được diễn đạt trực tiếp </b>
<b>bằng từ ngữ trong câu nhưng </b>
<b>có thể suy ra từ những từ ngữ </b>
<b>ấy</b>

<b>.</b>



<b>4. Lưu ý:</b>


-<b>Hàm ý phụ thuộc vào tình huống </b>


<b>giao tiếp.</b>


-<b>Hàm ý thường được sử dụng trong </b>


<b>các văn bản nghệ thuật.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- </i>

<b>Ôn tập khái niệm nghĩa tường minh và hàm </b>



<b>ý</b>



-

<b><sub>Luyện tập để phân biệt được nghĩa tường </sub></b>



<b>minh và hàm ý. Rèn luyện kĩ năng dùng </b>


<b>hàm ý và hiểu hàm ý.</b>



-

<b><sub>Hoàn thiện bài tập 3 (SGK trang 75, 76)</sub></b>



-

<b><sub>Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ</sub></b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×