Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Thủng dạ dày sơ sinh: Phân tích 21 trường hợp ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.31 KB, 3 trang )

THỦNG DẠ DÀY SƠ SINH: PHÂN TÍCH 21 TRƯỜNG HP
Huỳnh thò Phương Anh*, Đặng Thò Thanh Thúy*, Huỳnh Công Tiến*, Đào Trung Hiếu*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Hồi cứu kinh nghiệm trong điều trò 21 trường hợp thủng dạ dày sơ sinh trong 4 năm.
Phương pháp: Hồi cứu 21 trường hợp thủng dạ dày và ghi nhận về giới tính, trọng lượng tuổi thai,
tuổi nhập viện, dò tật phối hợp, vò trí lỗ thủng.
Kết quảû: Có 14 nam, 7 nữ, cân nặng trung bình 2405g, tuổi nhập viện trung bình 3,75 ngày. 9
trường hợp có dò tật phối hợp. Thủng bờ cong lớn: 11, mặt trước: 5, bờ cong nhỏ: 3, mặt sau: 1, hoại tử: 1.
Tất cả bệnh nhân đều được khâu dạ dày và dẩn lưu. Tử vong 8 trường hợp.
Kết luận: thủng dạ dày sơ sinh là bệnh lý hiếm gặp. Để cải thiện tỉ lệ sống cần phải có sự phối hợp
chặt chẽ giữa phẫu thuật viên, nội nhi sơ sinh và ê kíp điều dưỡng thuần thục.
SUMMARY
NEONATAL GASTRIC PERFORATION: CLINICAL ANALYSIS OF 21 CASES
Huynh Thi Phuong Anh, Dang Thi Thanh Thuy, Huynh Cong Tien, Dao Trung Hieu *
Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 72 – 74
Purpose: To review our experience of treating 21 neonates with gastric perforation over the past 4
years.
Methods: the records of all 21 patients were reviewed, noting gender, weight, gestational age, age at
admission, associated anomalies, site of perforation and clinical outcome
Results:There were 14 boys and 7 girls, with a mean body weight of 2405g. The mean age at
admission was 3,75 days. Nine cases had associated anomalies. Perforation occurred in the greater
curvature in 11, anterior wall in 5, lesser curvature in 3, posterior wall in 1, necrosis in 1. All of patients
were treated with gastrorrhaphy and drainage. Mortality was 8.
Conclusion: Neonatal gastric perforation is rare. For improving the survival, co-operation among
pediatric surgeons, neonatologist and nursing staff is essential.
Mục đích của nghiên cứu này nhằm trình bày
những nhận đònh về điều trò cũng như thảo luận về
bệnh nguyên của thủng dạ dày sơ sinh.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thủng dạ dày ở sơ sinh là bệnh lý hiếm gặp
chiếm tỉ lệ 1/2900 trẻ mới sinh. Hiện nay, với sự phát


triển của gây mê hồi sức đã cải thiện đáng kể tình
hình tử vong. Tuy nhiên dự hậu của bệnh vẫn còn dè
dặt và đặc biệt hơn nữa vẫn còn nhiều tranh luận về
bệnh nguyên cho loại dò tật này. Trước đây, đa số các
tác giả đều cho rằng thủng dạ dày sơ sinh đều là “tự
nhiên”, không tìm được nguyên nhân, nhưng gần
đây nhiều báo cáo ghi nhận có nhiều yếu tố góp phần
dẫn đến bệnh lý này.
SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU
Chúng tôi hồi cứu tất cả những trường hợp thủng
dạ dày sơ sinh đã được điều trò từ 01/2001 đến
06/2004 và ghi nhận các dữ kiện như: giới tính, tuổi
nhập viện, kích thước và vò trí lỗ thủng, phương pháp
phẫu thuật, dò tật phối hợp, các yếu tố góp phần và
kết quả điều trò.
* Khoa Ngoại - Bệnh Viện Nhi Đồng I - TP.HCM
Chuyên đề Ngoại Chuyên Ngànhi
72
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

KẾT QUẢ
Có 21 trường hợp thủng dạ dày đã được chẩn
đoán và điều trò tại khoa Ngoại Bệnh viện Nhi Đồng I
trong thời gian từ 01/2001 đến 06/2004 trong đó cóù
nam 14, nữ 7. Cân nặng trung bình 2.405g (nhỏ nhất
1.800g và lớn nhất 3.605g). Có 10 trường hợp sinh
thiếu tháng với tuổi thai từ 32 đến 35 tuần (trung
bình 34 tuần). Diễn tiến bệnh lý xuất hiện từ ngày
thứ 1 đến ngày thứ 6 sau khi sinh (trung bình 3,25

ngày). Tuổi nhập viện trung bình là 3,25 ngày (thấp
nhất là 1 ngày cao nhất là 7 ngày). Triệu chứng
thường gặp là ói ra dòch nâu 18/21 trường hợp,
chướng bụng 21/21 trường hợp.
Các dò tật phối hợp baogồm: teo hỗng tràng type
I: 1, teo ta ùtràng kèm theo t nhẩn: 2, thoát vò hoành
thể có túi: 1, bệnh Hirschprung với đoạn vô hạch dài:
1, ruột xoay bất toàn: 2, bướu máu thành dạ dày: 1,
hội chứng Down: 1.
- Chẩn đoán hình ảnh với X quang bụng không
sửa soạn: hơi tự do 21/21 trường hợp.
- Siêu âm: 10/21 trường hợp ghi nhận có dòch tự
do, dạng dòch không thuần nhất 10/10 trường hợp.
- Các yếu tố nguy cơ: 8 trường hợp ghi nhận ngạt
sau sinh và 12 trường hợp có hồi sức hô hấp trước khi
nhập viện.
- Giải phẫu bệnh lý: 7 trường hợp có thiểu dưỡng
lớp cơ dạ dày
- Mô tả thương tổn và cách xử trí:
. Vò trí thương tổn: bờ cong lớn: 11, bờ cong
nhỏ:3, mặt trước dạ dày: 5, mặt sau dạ dày: 1, hoại tử
dạ dày: 1.
. Chiều dài thương tổn: Dài nhất 8cm, ngắn nhất
1cm (trung bình 4cm)
. Xử trí: Tất cả các trường hợp đều được xén bờ lỗ
thủng, khâu dạ dày và dẫn lưu.
- Kết quả: 8 trường hợp tử vong trong bệnh cảnh
nhiễm trùng huyết. Các trường hợp còn lại được hồi
sức và xuất viện tốt.
BÀN LUẬN

Thủng dạ dày sơ sinh là một bệnh lý hiếm gặp.
Năm 1825, Siebold là người môtả đầu tiên, tuy nhiên
hơn một thế kỷ sau việc điều trò vẫn bế tắc. Năm
1950, Stern điều trò thành công thủng dạ dày sơ sinh
và cũng từ đây mở ra một hướng mới trong nghiên
cứu bệnh lý này với tỉ lệ tử vong ngày càng giảm
(1,2)
.
Trong nhiều năm qua, bằng những chứng cớ
lâm sàng và thực nghiệm, nhiều tác giả đã đề ra
những thuyết nhằm giải thích bệnh sinh của thủng
dạ dày sơ sinh. Theo Paddy A. Dewan những bệnh lý
như teo môn vò, teo tá tràng, xoắn ruột gây tắc
đường ra của dạ dày là một trong những nguyên
nhân gây thủngdạ dày sơ sinh
(4)
. Trong lô nghiên
cứu của chúng tôi có 6 trường hợp dò tật bẫm sinh
(teo) đường tiêu hoá kết hợp trên bệnh lý thủng dạ
dày. Theo Leoyd và Corday
(5)
cho rằng ngạt sau sinh
cũng là nguyên nhân gây ra thủng bởi lẽ quá trình
ngạt sẽ dẫn đến giảm tưới máu ở mô và khả năng
hoại tử thủng là hoàn toàn có thể xảy ra nhất là ở trẻ
sinh non. Chúng tôi ghi nhận 8 trường hợp ngạt sau
sinh và có khả năng đây là yếu tố thuận lợi để dẫn
đến thủng dạ dày. Theo Rosser, Leone, Krasna,
Herbut khi nhận đònh về đại thể và quan sát dưới vi
thể thì khẳng đònh rằng: đối với thủng dạ dày sơ

sinh lớp niêm và dưới niêm mạc hoàn toàn bình
thường, tuy nhiên có sự kiếm khuyết của lớp cơ và
chính điều nầy sẽ là nguyên nhân gây ra thủng, vỡ
khi áp lực dạ dày tăng. 7 trường hợp trong lô nghiên
cứu của chúng tôi có ghi nhận thành dạ dày mỏng
và thiểu dưỡng lớp cơ. Để giải thích vấn đề trên qua
thực nghiệm Silbergleit nhận thấy lớp thanh cơ dễ
bò thương tổn khi được sinh qua ngã âm đạo trong
lúc dạ dày chứa nhiều dòch ối nhất là có kèm theo dò
tật tắc đường ra của dạ dày. Theo Akram J. Jawad và
cộng sự những yếu tố về giải phẫu, sinh lý có thể
dẩn đến thủng dạ dày sơ sinh:
- Trẻ bình thường có thể nuốt một lượng lớn hơi
khi cho ăn bằng đường miệng trong tư thế nằm ngữa
dẩn đến dạ dày bò căng chướng.
- Dạ dày ở sơ sinh có nhu động bất thường và khả
năng làm rổng thấp
- Trước 3 tháng tuổi hoạt động của dạ dày có
nhiều bất thường.
73
- Lớp thanh cơ thành dạ dày ở vò trí đáy vò và tâm
vò thường mỏng hơn môn vò
(1)
. Vì vậy Houck và
Griffin cho rằng sự thiếu kiểm soát về thần kinh đặc
biệt là trẻ sinh non sẽ không phối hợp đồng bộ khi dạ
dày căng chướng với triệu chứng nôn và hậu quả sẽ
làm tăng áp lực dạ dày thường xuyên. Do đó thủng,
vỡ dạ dày sẽ dễ dàng xảy ra hơn
(5)

.
Garland và cộng sự (1985) cho rằng hổ trợ hô hấp
bằng cách thở O
2
qua mũi hay mặt nạ ở những trẻ
sinh non hoặc sinh ngạt đều có khả năng làm tăng áp
lực trong dạ dày thường xuyên làm ảnh hưởng đến sự
tưới máu ở mô dẫn đến hoại tử và gây thủng
(2,3)
Theo đònh luật vật lý của Laplace: trong một vật
thể hình trụ, sức căng lớn nhất ở nơi có đường kính
lớn nhất. Do vậy vò trí thủng dạ dày sơ sinh thường
xảy ra ở đáy vò
(5)
. Trong lô nghiên cứu của chúng tôi
có 16 trường hợp thủng vỡ ở bờ cong lớn và mặt trước
dạ dày với chiều dài thay đổi từ 5cm đến 8cm. Theo
Cem Sultan Kara và cộng sự ghi nhận qua 13 trường
hợp thủng dạ dày thường xảy ra ở bờ cong nhỏ
(7/15)
(2)
. Tuy nhiên đa số các tác giả thống nhất rằng
chiều dài lỗ thủng vỡ thường lớn hơn 2cm và không
phát hiện bệnh lý nền tại vò trí nầy
(1,2,3,4,5)
. Điều này có
ý nghóa khác biệt rất rỏ nét so với thủng dạ dày ở trẻ
lớn hoặc người lớn.
Trong nhiều năm qua, thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh
thường cho rằng không có nguyên nhân, là “tự

nhiên”
(4)
. Những năm gần đây dựa vào những chứng
cớ lâm sàng, kinh nghiệm, thực nghiệm các tác giả
đã thay đổi quan niệm về bệnh nguyên của thủng dạ
dày sơ sinh. Theo Leone RJ Jr, Krasna IH, thông báo
7 trường hợp trong đó có 4 trường hợp có nguyên
nhân (bao gồm: viêm ruột hoại tử sơ sinh 2, dò khí-
thực quản 1, hội chứng nút phân su 1)
(4)
. Các tác giả
khác như Kuremu RT, Cem Sultan Kara, Akram J,
Jaward
(1,2,3)
cũng xác đònh 30% - 40% nguyên nhân
trong thủng dạ dày sơ sinh. Trong lô nghiên cứu của
chúng tôi có 8 trường hợp dò tật đường tiêu hoá bao
gồm: teo tá tràng, teo hổng tràng, thoát vò hoành,
ruột xoay bất toàn, bệnh Hirschsprung, bướu máu. 7
trường hợp thiểu dưỡng lớp cơ ở dạ dày qua sự nhận
đònh của giải phẫu bệnh ly.ù
Như vậy thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh có phải “tự
nhiên” thật sự hay không? Chúng tôi nghó rằng
cần phải có nhiều nghiên cứu hơn nữa để trả lời
câu hỏi này.
Mặc dù thủng dạ dày thường xảy ra ở trẻ đủ
tháng kèm với những tiến bộ của gây mê hồi sức,
phẫu thuật nhưng tỉ lệ tử vong còn cao 50% - 80% tuỳ
theo các tác giả
(1,2,3,5)

. Trong lô nghiên cứu của chúng
tôi có 8/21 trường hợp tử vong. Đồng quan điểm với
các tác giả khác
(4,5)
, chúng tôi nhận thấy rằng nhập
viện trễ làm tăng các yếu tố nguy cơ tử vong và
nhiễm trùng huyết là nguyên nhân chính.
KẾT LUẬN
Thủng dạ dày sơ sinh là bệnh lý hiếm gặp,
nguyên nhân còn nhiều bàn luận, tỉ lệ tử vong cao.
Để cải thiện tử vong cần phải phối hợp chặt chẽ giữa
phẫu thuật viên với chuyên gia về hồi sức sơ sinh
trong một môi trường trang thiết bò phù hợp và ê kíp
điều dưỡng thuần thục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Akram J Jaward: Spontaneous neonatal gastric
perforation, Pediatr Surg Int (2002) 18: 396-399.
2. Cem Sultan Kara: Neonatal gastric perforation.
Review of 23 years experience. J Pediatr Surg.(2004);
34: 243-245.
3. Kuremu RT: Neonatal gastric perforation, Afr Med J
(2004) Jan; 81(1): 56 -8.
4. Leone RJ JR: “ Spontaneous” neonatal gastric
perforation is it realy spontaneous ? J Pediatr Surg
(2000 Jul) 35(7): 1006 – 9.
5. Ozturk H: Gastric perforation in neonates: analysis of
five cases, Acta Gastroenterol Belg (2003) Oct –
Dec:66(4): 271 – 3.

Chuyên đề Ngoại Chuyên Ngànhi

74

×