Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuan 1 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.11 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 1


Thứ hai ngày 22/8/2011


<b>Cô Thủy dạy</b>


____________________________________
Thứ ba ngày 23 /8/2011


Thể dục : Thầy Đơng dạy


____________________________________
CHÍNH TẢ ( Tập chép ) Tiết 1


<b>Cậu bé thông minh</b>
Sách giáo khoa trang 6
Thời gian dự kiến: 40phút
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; không mắc quá 5 lỗi
trong bài.


- Làm đúng BT(2) a,điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống
trong bảng (BT3).


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép; Nội dung bài tập 2, 3.
- Học sinh: bảng con, bút chì.


<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


1. Bài cũ: Kiểm tra vở Hs.


Giáo viên nhắc lại một số yêu cầu của giờ học chính tả nhằm củng cố
nề nếp học tập cho các em.


2. Bài mới: Giới thiệu bài.


* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép.


-Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng. Hai học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn
chép.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:
+ Đoạn này được chép từ bài nào?


+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?


+ Chữ đầu câu viết như thế nào?


- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ khó: xẻ thịt, nhỏ, bảo,
cỗ, sẻ.


- Học sinh chép bài vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.


+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bài tập 1: Học sinh làm vào bảng con.


- Bài tập 2: Học sinh làm vào vở bài tập.
<b> 3. Củng cố, nhận xét, dặn dò.</b>


- Dặn dị: nhắc nhở học sinh khắc phục những thiếu sót trong việc
chuẩn bị đồ dùng học tập; nhắc nhở cách giữ vở sạch, đẹp,..
- Nhận xét tiết học.


<b>IV/ Bổ sung: </b>


...
...


<b>_______________________________________________</b>
TOÁN Tiết 2


<b>Cộng, trừ các số có ba chữ số ( khơng nhớ )</b>
Sách giáo khoa trang 4.


Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:


Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ) và giải tốn có lời
văn về nhiều hơn, ít hơn.


Bài 1 (cột a, c), bài 2, bài 3, bài 4
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Bảng phụ
- Hs: Vở bài tập



<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Bài cũ: Đọc, viết các số có ba chữ số.
2. Bài mới: Giới thiệu bài


Bài 1: Tính nhẩm.


Yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.
Bài 2: Đặt tính rồi tính


Yêu cầu học sinh tự đặt tính, rồi tính kết quả:


352 732 418 395


+ - +


-416 511 201 44


768 221 619 351


Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 3: Bài


Yêu cầu học sinh ôn lại cách giải bài tốn về “ ít hơn”
Bài giải:


Số học sinh khối lớp 2 là:
245 - 32 = 213 ( học sinh )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 4: Bài toán



Yêu cầu học sinh ơn lại cách giải bài tốn về “ Nhiều hơn”
Bài giải:


Giá tiền một tem thư là:
200 + 600 = 800 ( đồng )


Đáp số: 800 đồng
3. Củng cố, nhận xét, dặn dị:


Ơn lại cách đặt tính cộng, trừ.
Nhận xét tiết học


<b>IV/ Bổ sung:</b>


………..………...
………


________________________________________
Anh văn : Cô Vy Anh dạy


_____________________________________________________________
Thứ tư ngày 24/8/20


MĨ THUẬT Tiết 1


<b>Xem tranh thiếu nhi (đề tài môi trường )</b>
<b>Thời gian dự kiến: 35 phút</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>



- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề
tài môi trường.


- Biết cách mơ tả, nhận xét bằng hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv và Hs: Sưu tầm một số tranh, ảnh thiếu nhi bảo vệ môi trường.
<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1.Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập
2 Bài mới : Giới thiệu bài:


- Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài môi trường để học sinh quan sát.
- Giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
Hoạt động 1: Xem tranh


Học sinh quan sát tranh. Trả lời các câu hỏi:
- Tranh vẽ hoạt động gì?


- Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh.


- Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu?
- Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?


Giáo viên chỉ ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá


- Nhận xét chung tiết học.


- Khen ngợi, động viên những học sinh có nhiều ý kiến nhận xét hay
phù hợp với nội dung của tranh.


Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị.


- Dặn dị: Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm.
<b>IV/ Bổ sung:</b>


………
………


<b>_____________________________________</b>
TẬP ĐỌC Tiết 2


<b>Hai bàn tay em</b>
Sách giáo khoa trang 7
Thời gian dự kiến: 40 phút
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ,, giữa các dòng
thơ.


- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng u (trả lời được
các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài).


<b>II/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh minh hoạ bài đọc.</b>


Bảng viết những khổ thơ hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng.


- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1/ Bài cũ: 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông
minh và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.


2/ Bài mới:- Giới thiệu bài. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 1: - Luyện đọc đúng:


+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ ( 2 – 3 lần ).
+ Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ).
Luyện đọc đoạn:


+ Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ trong bài trong bài ( 1 lần ).


+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi
đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc


- Giải nghĩa từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ..


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp.Giáo viên theo
dõi.


- Đọc đồng thanh.


* Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại Học thuộc lòng bài thơ



+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài
thơ.


+ Học sinh thi học thuộc bài thơ.


3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.Nhận xét tiết học.
<b>IV/ Bổ sung</b>


………
………...


____________________________________________
<b>TOÁN </b> <b>Tiết 3</b>


<b>Luyện tập</b>


Sách giáo khoa trang 4.
Thời gian dự kiến: 40 phút
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ).


- Biết giải bài tốn về "Tìm x", giải tốn có lời văn (có một phép trừ).Bài 1,
bài 2, bài 3


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Bảng phụ. Hs: Vở bài tập
<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



1. Bài cũ: Cộng trừ các số có ba chữ số
2. Bài mới: Giới thiệu bài


Bài 1: Đặt tính rồi tính


Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính


a/ 432 716 25


+ + +


405 128 721


737 844 746


b/ 645 666 485


- -


302 333 72


343 333 413


Bài 2: Tìm x


Yêu cầu học sinh nêu được cách tìm số bị trừ hoặc cách tìm số hạng
trong một tổng rồi tìm x:


a/ x – 125 = 344 b/ x + 125 = 226



x = 344 + 125 x = 226 – 125


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 3: Bài toán, giúp học sinh củng cố cách giải và trình bày bài giải bài tốn
có lời văn: Lớp làm VBT- 1 em làm bảng phụ- nhận xét- sửa sai.


Bài giải:


Số học sinh khối lớp hai là:
468 – 260 = 208 ( học sinh )


Đáp số: 208 học sinh
3. Củng cố, nhận xét, dặn dò:


Học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ; tìm số hạng.
Nhận xét tiết học


<b>IV/ Bổ sung:</b>


………
………..


_________________________________________


Luyện từ và câu <b>Tiết 1</b>
<b>Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh</b>


Sách giáo khoa trang 8
Thời gian dự kiến: 40 phút


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).


- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ
(BT2).


- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó
(BT3).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1, bài tập 2.
- Hs: VBT


<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Bài cũ: Giáo viên nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu mà Hs đã quen
từ lớp 2


2. Bài mới: Giới thiệu bài


Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Bài tập 1:


- Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.


- Một học sinh lên bảng làm mẫu, tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ
1.



- Cả lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tóc ngời ánh mai.
- Sửa bài tập.


b/ Bài tập 2:


- Một học sinh đọc yêu cầu.


- Một học sinh làm mẫu. Cả lớp làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng:


+ Câu b/ Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ.
+ Câu c/ Cánh diều được so sánh với dấu “ á”.


+ Câu d/ Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ.
- Thu, chấm bài.


c/ Bài tập 3:


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh trong lớp nối tiếp phát biểu nêu ý kiến của mình về hình ảnh
so sánh ở bài tập 2 mà các em thích.


3. Củng cố, nhận xét, dặn dị.
- Hệ thống lại bài


- Dặn dò: về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng
với những gì.



- Nhận xét tiết học.
<b>IV/ Bổ sung:</b>


………...……….
...
... ...


<b>__________________________________________</b>
<b>Buổi chiều</b>


Tiếng Việt (bổ sung )
<b>Ôn tập</b>


Thời gian dự kiến 35 phút
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Tiếp tục củng cố khả năng viết đoạn văn


- Có khả năng viết một đoạn văn (5 – 7 câu ) về cậu bé Lê Quý Đôn hoặc
một cậu bé tài năng khác .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Sách thực hành Tiếng Việt và Toán buổi chiều
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


1. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng dạy học
2. Bài mới : Giới thiệu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv nêu gợi ý : Em có thể viết về cậu bé Lê Q Đơn , về trạng nguyên 13
tuổi Nguyễn Hiền , về cậu bé Lương Thế Vinh vớt bưởi , về Mô –da là thần
đồng âm nhạc từ lúc 5 tuổi … hoặc viết về một người bạn của em .


Em giới thiệu người đó , tài năng của người đó , nêu suy nghĩ của em ….
- Giáo viên nhắc nhở học sinh viết đoạn văn với 3 phần cụ thể .


- Giáo viên cho học sinh thực hành trong vở thực hành buổi chiều
- Quan sát và hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng .


* Kiểm tra , đánh giá :


- Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình
- Học sinh và giáo viên nhận xét , sửa sai .


- Giáo viên lựa ra bài xuất sắc nhất , đọc để học sinh tham khảo …
3.Củng cố :


- Giáo viên nhận xét tiết học
- Tuyên dương phê bình


____________________________________
Tốn ( bổ sung )


<b>Ơn tập </b>


Thời gian dự kiến :35 phút
<b>I . Mục tiêu :</b>


- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ ( khơng nhớ )các số có ba chữ số.


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Vở thực hành Toán , Tiếng Việt buổi chiều
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


1. Bài cũ :


2. Bài mới : Giới thiệu bài
Bài 1 : Đặt tính rồi tính


328 + 447 592 +270 216 + 359 666 + 82
Kết quả :


328 + 447 = 775 592 +270 = 862
216 + 359 = 575 666 + 82 = 748
Bài 2: Tính nhẩm


220 + 30 = 250 360 - 160 = 200 508 +60 = 560
600 + 80 = 680 785 – 85 = 700 999 – 99 = 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài giải


Buổi chiều cửa hàng đó bán được số mét vải
175+ 52 = 227( m vải )


Đáp số : 227 m vải
3 Củng cố :



- Giáo dục học sinh
- Nhận xét tiết học


_________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI tiết 1


<b>Hoạt động thở và cơ quan hô hấp</b>
Sách giáo khoa trang 4 – 5
Thời gian dự kiến: 35 phút


<b>I/Mục tiêu:Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp.</b>
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên hình vẽ.


Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.


Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh ảnh , sách giáo viên
- Hs: Sách giáo khoa


<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động 1: Học sinh nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít </b>
vào thật sâu và thở ra hết sức.


* Cách tiến hành:


- Bước 1: Cả lớp thực hiện trò chơi: “ Bịt mũi nín thở”.
- Bước 2:



+ 1 học sinh lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK, cả lớp
quan sát, Sau đó cả lớp cùng thực hiện động tác trên.


+ Học sinh nhận xét: sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và
thở ra hết sức; So sánh lồng ngực khi hít thở bình thường và khi thở sâu;
Nêu ích lợi của việc thở sâu.


* Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử
động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra.


<b>Hoạt động 2: Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận hơ hấp; đường đi</b>
của khơng khí khi ta hít vào và thở ra; hiểu được vai trò của hoạt động thở
đối với sự sống của con người.


* Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo cặp.


Quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 5, hỏi và trả lời theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giáo viên kết luận:


- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và
mơi trường bên ngồi.


- Cơ quan hơ hấp gồm:


+ Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản và phế quản


là đường dẫn khí; Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.


<b>Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.</b>
- Hệ thống lại bài


- Dặn dò: Mang gương soi cho bài sau.
<b>IV/ Bổ sung:</b>


………
………..


__________________________________________
Thứ năm ngày 25 /8/ 2011


<b>Thể dục : Đ/c Đơng dạy</b>


_________________________________________
TỐN Tiết 4


<b>Cộng các số có 3 chữ số</b> (có nhớ 1 lần)
(SGK / 5 - Thời gian dự kiến : 40 phút)
I . Mục tiêu :


Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang
hàng chục hoặc sang hàng trăm).


- Tính được độ dài đường gấp khúc.


Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3 (a), bài 4
- HS yếu giảm số lượng bài tập.



II. Đồ dùng dạy – học : bảng phụ để HS làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS làm bài tập 1, 2 SGK. GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 435 + 127 + và 256 + 162 .
- GV nêu phép tính : 435 + 127 = ?


- HS đặt tính dọc rồi GV hướng dẫn thực hiện tính.


- HS nhận xét : 5 cộng 7 bằng 12 (qua 10) viết 2 (đơn vị) ở dưới thẳng cột
đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục.


- Thực hiện phép tính như sách GK , lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục.
VD : 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 (nhớ) bằng 6 (viết 6 ở dưới thẳng cột hàng
chục)


- Giới thiệu phép cộng 256 + 162 tương tự như trên .
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- 1 HS đọc y/c của bài tập, cả lớp làm bảng con.


Đáp án : 461 ; 623 ; 452 ; 791 ; 962 ; 817 ; 934 ; 718 ; 942 ; 828 ;
- GV hướng dẫn HS yếu thao tác que tính để tính kết quả.


Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính.


- 1 HS đọc y/c của bài, cả lớp làm vở BT, 2 em làm bảng phụ.


- GV và HS nhận xét, sửa sai.


Đáp án : 822 ; 406 ; 680 ; 628 ;


Bài tập 3 : Tính độ dài đường gấp khúc NOP.


- 1 HS đọc y/c, GV hướng dẫn cách giải, cả lớp làm vở BT, GV chấm.
Bài giải


Độ dài đường gấp khúc NOP là :
215 + 205 = 420 (cm)


Đáp số : 420 cm


3. Củng cố : HS nhắc lại cách thực hiện phép cơng các số có ba chữ số (có
nhớ 1 lần).


4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK và chuẩn bị trước
bài “Luyện tập”. GV nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung :


...
...


_________________________________________
<b>Anh văn : Cô Vy Anh dạy</b>


__________________________________________
TẬP VIẾT Tiết 1



<b>Ôn chữ hoa A </b>
<b>( Sách giáo khoa /3 )</b>
Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu :


-Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A
Dính (1 dịng) và câu ứng dụng: Anh em … đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét
giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


-Ở tất cả các bài TV, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên
lớp) trong trang vở tập viết 3.


II. Đồ dùng dạy – học : Mẫu chữ cái viết hoa và mẫu chữ viết tên riêng.
III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

▪ Luyện viết chữ hoa :


- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng : A , V , D


- GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ A V D


- HS tập viết từng chữ ( A, V, D trên bảng con)
▪ Luyện viết từ ứng dụng :


- HS đọc từ ứng dụng tên riêng Vừ A Dính .



-- GV giải nghĩa từ : Vừ A Dính -- HS tập viết bảng con.
▪ Luyện viết câu ứng dụng :


- HS đọc câu ứng dụng :


Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần
- GV giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ.


- HS tập viết trên bảng con các chũ Anh, Rách.


b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
HS viết vào vở, GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế.
c. Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài.


GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3. Củng cố : HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa “A”.


4. Nhận xét – Dặn dò :


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS tiếp tục hoàn thành bài viết (nếu chưa xong),
viết bài ở nhà . Xem trước bài ôn chữ hoa Ă , Â .


<b>IV. Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thứ sáu ngày 26/8/2011


CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) Tiết 2
<b>Chơi chuyền</b>



(Sách giáo khoa / 10)
Thời gian dự kiến : 40 phút
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Rèn kĩ năng nghe viết lại chính xác bài thơ Chơi thuyền.
- Biết viết hoa các chữ cái đầu mỗi dòng thơ.


- Phân biệt các chữ có vần ao / au ; Tìm đúng tuyến có âm đầu l / n hoặc
vần an / ang theo nghĩa cho trước.


<b>II. Đồ dùng dạy – học :</b>


- Kẽ sẵn bảng chữ cái không ghi nội dung để kiểm tra. Bảng phụ viết bài tập
2 .


<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>
1. Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 3 HS lên bảng nghe GV đọc, viết các từ : rèn luyện, siệng năng, làn
gió, đàng hồng.


- Gọi 3 HS thuộc bảng chữ cái ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.


2. Bài mới : Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn chính tả


- Tìm hiểu nội dung bài thơ : GV đọc bài thơ “Chơi thuyền”, HS theo dõi


đọc thầm. Gọi 1 HS đọc lại bài.


Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1 và hỏi trong khổ thơ cho biết điều gì.
Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2 và hỏi khổ thơ nói điều gì .


- Hướng dẫn cách trình bày.


 Bài thơ có mấy dịng thơ, mỗi dịng thơ có mấy chữ.


+ Chữ cái đầu mỗi dịng thơ phải viết như thế nào ? Những câu thơ nào đặt
trong ngoặc kép ? Vì sao ?


+ Khi viết bài thơ này để cho đẹp ta nên viết lùi vào mấy ơ.


- Hướng dẫn viết từ khó, y/c HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. Y/ c
HS đọc viết các từ tìm được, cả lớp viết bảng con.


- Viết chính tả. GV đọc cho HS viết theo đúng y/c - HS nghe GV đọc nghe
viết lại bài thơ.


- Soát lỗi : GV đọc lại bài, HS sốt lỗi bằng bút chì, đổi vở cho nhau chữa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc y/c của bài, 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm
vào vở.


- Nhận xét, chữa lỗi và cho điểm HS.
Bài tập 3 :


Gọi 1 HS đọc y/c. Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con. Chữa bài nếu HS


làm sai. Y/c HS làm vào vở .


3. Củng cố :


4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS nào viết xấu, sai phải viết lại bài cho đúng.
Nhắc cả lớp chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.


<b>IV. Phần bổ sung : </b>


. . . .
. . . .
. . . .


TOÁN Tiết 5
<b>Luyện tập (SGK / 8)</b>
Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu : Giúp HS :


- Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng
chục hoặc hàng trăm).


II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ ghi sẳn tóm tắt bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS làm bảng phụ bài 5 SGK. Cả lớp làm bảng
con. Cả lớp và GV nhận xét.


2. Bài mới : Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập (GV hướng dẫn HS thao tác que tính


để tính kết quả).


Bài tập 1 : Tính .


- GV làm mẫu một bài để ơn lại cách cộng các số có 3 chữ số : 645
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi kiểm tra. GV và HS chữa bài. 203


Đáp án : 866 ; 149 ; 121 ; 253 848


Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính.
- HS nhắc nhắc lại cách đặt tính.


637


- 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
215


- GV cùng HS chữa bài. Đáp án : 556 ; 181 ; 184 ;
852


Bài tập 3 : 1 HS đọc tóm tắt, cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV hướng dẫn HS cách giải - Cả lớp giải vở BT - 1 em làm bảng phụ .
Bài giải


Cả 2 buổi bán được số lít xăng là :
315 + 458 = 773 (l)
Đáp số : 773 lít
Bài tập 4 : Tính nhẩm



- Một HS đọc y/c của bài - HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trong bài
- điền kết quả mỗi phép tính.


3. Củng cố : HS nhắc lại cách cộng các số có ba chữ số.


4. Nhận xét – Dặn dị : Nhận xét tiết học - xem bài mới “ Trừ các số có 3
chữ số “ .


<b>IV. Phần bổ sung : </b>


...


...
____________________________________________


TẬP LÀM VĂN Tiết 1


<b>Nói về Đội thiếu niên tiền phong - Điền vào giấy tờ in sẵn</b>


(SGK/11 - Thời gian dự kiến : 35 phút)


<b>I.Mục tiêu : </b>


- Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh
(BT1).


- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy – học : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>



1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở, dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập :


Bài tập 1 : 1 HS đọc y/c bài trong SGK - Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội
TNTPHCM.


- Cả lớp nhận xét - Bổ sung - GV chốt ý.
Bài tập 2 :


- 1 HS đọc y/c bài trong vở BT - Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở BT.


- Gọi 2 – 3 HS đọc đơn của mình.
- GV kết luận - Một HS đọc lại.
3. Củng cố :Giáo dục học sinh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS nhắc lại những điều cần lưu ý khi viết vào giấy tờ in sẵn.


4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS chuẩn bị trước bài sau. GV nhận xét tiết học


<b>IV.</b> <b>Phần</b> <b>bổ</b> <b>sung</b> <b>:</b>


. . . .
. . .


____________________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1



I. Sinh hoạt văn nghệ: Hát tập thể 2 bài hát, sau đó cho học sinh chơi trị
chơi.


II. Nhận xét, đánh giá cơng tác đã qua:


- Thực hiện tốt lao động vệ sinh, sắp xếp bàn ghế gọn gàng.
- Bước đầu đã ổn đinh được nề nếp học tập.


- Thực hiện tốt sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ.
- Tổ 1 làm vệ sinh lớp học sách sẽ.


- Trang phục sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp.


- Còn một số em chưa nghiêm túc, cịn nói chuyện trong giờ học.
- Các em có ý thức, tự giác học tập.


III. Phương hướng tuần tới:


- Giáo dục HS về truyền thống yêu nước nhân kỷ niệm Ngày Quốc khánh
nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


- Động viên HS đi học đều và đúng giờ, vận động HS ra lớp đầy đủ.
- Tiếp tục duy trì sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ.


- Thực hiện đúng nội quy nhà trường.


- Cần tập trung chú ý hơn trong học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập.
___________________________________________________



ÂM NHẠC Tiết : 1


<b>Học bài hát “Quốc ca Việt Nam” (Lời 1)</b>
(SGK/ - Thời gian dự kiến : 35 phút)
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu Quốc ca Việt nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt nam
được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.


- Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam


- Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh</b>
họa cho bài.


<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>


1. Khởi động: GV tổ chức cho cả lớp hát một bài.
2. Bài mới : Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- GV cho HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
a. Hoạt động 1 : Dạy hát


- GV cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho
HS đọc đồng thanh lời 1 của bài hát.


- GV dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.



- GV chia HS ra thành các nhóm nhỏ lần lượt HS ôn luyện.
- GV hướng dẫn HS hát 2 câu cuối bài có cao độ bằng nhau.


“Đường vinh quang xây xác qn thù.
Vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng”
b. Hoạt động 2 : HS đứng hát bài quốc ca


- GV yêu cầu HS đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi
chào cờ.


- GV chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.


3. Củng cố :


Bài Quốc ca được hát khi nào ? Ai là tác giả của bài Quốc Ca Việt Nam ?
Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào ?


<i>giáo dục :Ca ngợi Tổ quốc Việt Nam anh hùng</i>


4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS chuẩn bị trước lời 2. GV nhận xét tiết học.
<b>IV. Phần bổ sung : </b>


...
...


___________________________________________
THỦ CÔNG Tiết 1


<b>Gấp tàu thủy hai ống khói ( tiết 1)</b>


Thời gian dự kiến : 35 phút.
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.


- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu
thuỷ tương đối cân đối.


- Với HS khéo tay:


Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân
đối.


<b>II. Đồ dùng dạy – học : Mẫu tàu thủy 2 ống khói ; Giấy nháp, giấy thủ</b>
công, kéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a. Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu : HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói.


- GV giải thích mẫu tàu thủy 2 ống khói.
- GV hướng dẫn mẫu.


Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vng.
GV hướng dẫn (sách GV)


Bước 2 : Gấp lấy giấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hìnnh vng .
- Gấp tờ giấy hình vng làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm 0 và 2 đường
dấu gấp giữa hình vng.


- HS theo dõi GV làm mẫu.



Bước 3 : Gấp thành tàu thủy 2 ống khói. GV gấp lần lượt từ hình 3 đến
hình 8.


- 2 HS lên làm các bước GV đã hướng dẫn mẫu
- Cả lớp làm thử.


b. Hoạt động 2 : HS thực hành.


- Gọi 1 số HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói.
- HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ thêm.


- Tổ chức cho HS trưng bày sản phảm theo nhóm (4 em). GV đánh giá kết
quả thực hành của HS.


3. Củng cố : HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.


4. Nhận xét – Dặn dị : Dặn HS về nhà thực hành lại và chuẩn bị dụng cụ
cho tiết sau.


- GV nhận xét tiết học.
<b>IV. Phần bổ </b>


<b>sung : . . . </b>
. . .


________________________________________
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Tiết 2


<b>Nên thở như thế nào ?</b>


Thời gian dự kiến : 35 phút
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Sau bài học, HS có khả năng hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà
không nên thở bằng miệng.


- Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc
hít thở khơng khí có nhiều khí các bơ níc, nhiều khói, bụi đối với sức khỏe
con người.


* GDKNS :-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thông
<i>tin khi thở bắng mũi, vệ sinh mũi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Đồ dùng dạy – học : gương soi nhỏ đủ cho các nhóm</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>


1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời : “Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận
nào ? Nêu chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp”.


- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm


 Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở
bằng miệng.


<i>:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thơng tin khi thở </i>
<i>bắng mũi, vệ sinh mũi.</i>



 Cách tiến hành : HS tự lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi
mình.


- GV hỏi : - Các em thấy gì trong mũi ?


- Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi ?
- Khi lau mũi bằng khăn, em thấy trên khăn có gì ?


- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?


 GV kết luận .


b. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK (15 phút).


<i>-Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà khơng nên thở</i>
<i>bằng miệng.</i>


 Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác
hại của việc hít thở khơng khí có nhiều khói bụi đối với sức khỏe .


 Cách tiến hành :


- Bước 1 : Làm việc theo cặp .


- Hai HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo câu
hỏi gợi ý của GV.


- Bước 2 : Làm việc cả lớp .


+ Gọi 1 số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp



+ GV hỏi : Thở khơng khí trong lành có lợi gì ? Thở khơng khí có nhiều
khói bụi có hại gì ?


+ GV kết luận.


3. Củng cố : Khi hít vào khói gì ? Khi thở ra khói gì ?


4. Nhận xét – Dặn dò : Xem trước bài Vệ sinh hô hấp. GV nhận xét tiết học.


<b>IV.</b> <b>Phần</b> <b>bổ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×