Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

DS8 Chuong IV BPT bac nhat CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.4 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>


<b>§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức :Hiểu thế nào là một bất đẳng thức.


- Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng.


- Kĩ năng : Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải một số bài tập đơn
giản.


- Thái độ : Cẩn thận; chính xác; khoa học.
II/ CHUẨN BỊ :


- GV : Thước, bảng phụ (hình ?2)
- HS : Nghiên cứu bài trước ở nhà.


- Phương pháp : Đàm thoại – Trực quan.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu chương (2’)</i>


- GV giới thiệu sơ lược nội
dung chương IV, gồm:


- Liên hệ giữa thứ tự & phép
cộng



- Liên hệ giữa thứ tự & phép
nhân


- Bất phương trình một ẩn.
- Bất phtrình bậc nhất một ẩn
- Phương trình chứa dấu giá trị
tuyệt đối.


- HS nghe giới thiệu, ghi tựa bài.


<i><b>Hoạt động 2</b> : Thứ tự trên tập số (12’)</i>


<i><b>1/ Nhắc lại thứ tự trên</b></i>
<i><b>tập hợp số </b>: </i>


So sánh 2 số a và b, ta có:
- Hoặc a = b


- Hoặc a > b
- Hoặc a < b


Biểu diễn các số –1; 0 ;
-2,5; 5 ; 2 trên trục số:
5
-2 -1 0 2
Khi a lớn hơn hoặc bằng
b, ta có: a  b


Ví dụ: x2



 0 với mọi x


Khi a nhỏ hơn hoặc bằng
b, ta có: a  b


Ví dụ : -y2


 0 với mọi y


- Gọi HS so sánh các số :7 và
7 ; 7 và 9; 12 và 7.


- Ghi kết quả so sánh lên bảng
bằng ký hiệu và giới thiệu các
ký hiệu : = ; < và >.


- Hỏi khi so sánh 2 số a và b
có những trường hợp xảy ra ?
- Vẽ lên bảng trục số và điểm
biểu diễn số 0


- Nói : khi biểu diễn các số
thực trên trục số thì điểm biểu
diễn số nhỏ hơn ở bên trái
điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Gọi HS biểu diễn các số –2,
5; -1; 2 …


- Nêu ?1 gọi HS thực hiện
- Giới thhiệu cách nói gọn về


các kí hiệu  ;  và cho ví dụ


minh hoạ.


- HS đứng tại chỗ phát biểu, so
sánh.


- Trả lời : 3 trường hợp a = b; a
< b và a > b


- HS vẽ trục số vào vở (một HS
thực hiện ở bảng)


- HS biểu diễn các số trên trục
số


- Trả lời ?1


- Chú ý nghe, ghi bài
<i><b>Hoạt động 3</b> : Bất đẳng thức (5’)</i>


<i><b>2/ Bất đẳng thức </b>: </i> - GV giới thiệu như sgk - HS nghe GV trình bày.

.



.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ta gọi hệ thức dạng a <
b (hay a > b, a  b, a 


b) là các bất đẳng thức,


trong đó a là vế trái, b là
vế phải


Ví dụ : (sgk)


- Hãy lấy ví dụ về bất đẳng
thức và chỉ ra vế trái, vế phải
của bất đẳng thức đó.


- HS lấy ví dụ về bất đẳng thức
Chẳng hạn –1 < 3.


x + 3 > x …


Rồi chỉ ra vế trái, vế phải của
bất đẳng thức …


<i><b>Hoạt động 4 </b>: Thứ tự và phép cộng (18’)</i>


<i><b>3/ Liên hệ giữa thứ tự</b></i>
<i><b>và phép cộng </b>: </i>


<b>* Tính chất: </b>


Với ba số a, b và c, ta có:
- Nếu a < b thì a + c < b
+ c ; nếu a  b thì a + c
 b + c.


- Nếu a > b thì a + c > b


+ c ; nếu a  b thì a + c
 b + c.


<i>Khi cộng cùng một số</i>
<i>vào cả hai vế của một</i>
<i>bất đẳng thức ta được</i>
<i>bất đẳng thức mới cùng</i>
<i>chiều với bất đẳng thức</i>
<i>đã cho </i>


Ví dụ : (sgk)
Lưu ý: (sgk)


- Cho biết bđt biểu diễn mối
quan hệ giữa (-4) và 2 ?


- Khi cộng 3 vào cả 2vế của
bđt đó, ta được bđt nào?
- GV treo hình vẽ 36 sgk lên
bảng


-4 <sub> </sub> -3 <sub> </sub> -2 <sub> </sub> -1 <sub> </sub>0 <sub> </sub> 1 <sub> </sub> 2 <sub> </sub> 3 <sub> </sub> 4 <sub> </sub> 5


-4+3 2+3


-4 <sub> </sub> -3 <sub> </sub> -2 <sub> </sub> -1 <sub> </sub>0 <sub> </sub> 1 <sub> </sub> 2 <sub> </sub> 3 <sub> </sub> 4 <sub> </sub> 5


- Nói : Hình vẽ này minh hoạ
cho kết quả: Khi cộng 3 vào cả
hai vế của bđt –4 < 2 ta được


bđt –1< 5 cùng chiều với bđt
đã cho


- Yêu cầu HS làm ?2


- GV giới thiệu tính chất và
ghi bảng


Hãy phát biểu thành lời tính
chất trên ?


GV cho HS xem ví dụ 2 rồi
làm ?3 và ?4


Gọi hai HS lên bảng


- GV nêu lưu ý như sgk


- HS : – 4 < 2


- HS : – 4 + 3 < 2 + 3
Hay – 1 < 5


- Quan sát hình theo hướng dẫn
của GV


- Đọc, suy nghĩ và trả lời ?2
a) Được bđt –4 + (-3) < 2 + (-3)
b) Được bđt –4 + c < 2 + c
- HS phát biểu …



- HS khác nhắc lại và ghi bài
- HS đọc ví dụ và làm ?3 , ?4
- Hai HS làm ở bảng


?3 Có – 2004 > - 2005


 -2004+(-777) > -2005+(-777)


?4 Có 2 < 3


 2+2 < 3 +2 hay 2+2 < 5


- HS nghe, ghi bài


<i><b>Hoạt động 5 </b>: Luyện tập (7’)</i>


<i><b>Bài 1 trang 37 SGK </b></i>


<i><b>Bài 2 trang 37 SGK</b></i>


<i><b>Bài 1 trang 37 SGK </b></i>


- Đưa bài tập 1 lên bảng phụ,
yêu cầu HS đọc và trả lời.
<i><b>Bài 2 trang 37 SGK</b></i>


- Nêu bài tập 2 cho HS thưc
hiện



- HS trả lời miệng :


a) Sai vì –2 + 3 = -1 < 2
b) Đúng vì 2.(-3) = -6
- HS lần lượt thực hiện :
a) Có a < b  a + 1 < b + 1


<i>Hoạt động 6 : Dặn dò (1’)</i>


- Học bài: Nắm vững tính chất
liên hệ giữa thứ tự và phép
cộng.


- Làm bài tập : 1(cd); 3 sgk
trang 37


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức : HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm)
ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.


- Kĩ năng : Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng
minh đẳng thức hoặc so sánh các số.


- Thái độ : Cẩn thận; chính xác; khoa học.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



- GV : Thước, bảng phụ (hình vẽ minh hoạ mục 1, 2)
- HS : Học bài cũ; nghiên cứu bài trước ở nhà.


- Phương pháp : Đàm thoại – Trực quan.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra bài cũ (8’)</i>


1/ Phát biểu tính chất liên
hệ giữa thứ tự và phép
cộng(4đ)


2/ Đặt dấu “<, >, , ”


vào ô trống cho thích
hợp: (6đ)


a) 12 + (-8) 9 + (-8)
b) 13 – 19 15 – 19
c) (-4)2<sub> + 7 16 + 7 </sub>


d) 452<sub> + 12 450 + 12</sub>


- Treo bảng phụ, nêu yêu cầu
câu hỏi.


- Gọi một HS



- Kiểm vở bài làm ở nhà của
HS


- Kiểm bài làm câu 2 một vài
HS


- Cho HS nhận xét ở bảng.
- Đánh giá, cho điểm


- Một HS lên bảng trả bài, cả
lớp làm vào vở câu 2.


a) 12 + (-8) > 9 + (-8)
b) 13 – 19 < 15 – 19
c) (-4)2<sub> + 7 </sub>


 16 + 7 (hoặc  )


d) 452<sub> + 12 > 450 + 12 </sub>


- Nhận xét ở bảng.


<i>Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)</i>


<b>§2. LIÊN HỆ GIỮA</b>
<b>THỨ TỰ VÀ PHÉP</b>


<b>NHÂN</b>


- Bất đẳng thức (-2).c < 3.c


luôn luôn xảy ra với số c bất
kì hay khơng ? Để biết được
điều đó chúng ta vào bài học
hơm nay


- HS chú ý nghe và ghi tựa bài


<i><b>Hoạt động 3 </b>: Thứ tự và phép nhân với số dương (12’)</i>


<i><b>1/ Liên hệ giữa thứ tự</b></i>
<i><b>và phép nhân với số</b></i>
<i><b>dương </b>: </i>


<b>* Tính chất: </b>


Với ba số a, b và c, mà c
>0:


- Nếu a < b thì ac < bc ;
nếu a  b thì ac  bc.


- Nếu a > b thì ac > bc ;
nếu a  b thì ac  bc.


- Cho biết bđt biểu diễn mối
qhệ giữa (-2) và 3 ?


- Khi nhân cả 2vế của bđt đó
với 2 ta được bđt nào?



- Nhận xét về chiều của 2 bđt?
- GV treo hình vẽ minh hoạ
lên bảng


-4 <sub> </sub> -3 <sub> </sub> -2 <sub> </sub> -1 <sub> </sub>0 <sub> </sub> 1 <sub> </sub> 2 <sub> </sub> 3 <sub> </sub> 4 <sub> </sub> 5


(-2).2
3.2


-4 <sub> </sub> -3 <sub> </sub> -2 <sub> </sub> -1 <sub> </sub>0 <sub> </sub> 1 <sub> </sub> 2 <sub> </sub> 3 <sub> </sub> 4 <sub> </sub> 5


- Nói : Hình vẽ này minh hoạ
cho kết quả: Khi nhân 2 vào
cả hai vế của bđt –2 < 3
- Yêu cầu HS làm ?1


- GV giới thiệu tính chất và


- HS : – 2 < 3


- HS : – 2.2 < 3.2 Hay – 4 < 6
Hai bđt cùng chiều


- Quan sát hình theo hướng dẫn
của GV


- Đọc, suy nghĩ và trả lời ?1
a) Được bđt –10182 < 15273
b) Được bđt –2c < 3c



- HS phát biểu …


- HS khác nhắc lại và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Khi nhân vào cả hai vế</i>
<i>của một bất đẳng thức</i>
<i>với cùng một số ta được</i>
<i>bất đẳng thức mới cùng</i>
<i>chiều với bất đẳng thức</i>
<i>đã cho </i>


Vd:


-2 < 3  (-2).2 < 3.2


ghi bảng


- Hãy phát biểu thành lời tính
chất trên ?


- GV cho HS xem vdu. Cho
HS làm ?2. Gọi hai HS lên
bảng


- HS đọc vd và làm ?2
- Hai HS làm ở bảng


a) (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
b) 4,15. 2,2 > (-5,3). 2,2
- HS nghe, ghi bài



<i><b>Hoạt động 4 </b>: Thứ tự và phép nhân với số âm (13’)</i>


<i><b>2/ Liên hệ giữa thứ tự và</b></i>
<i><b>phép nhân với số âm</b> :</i>


<b>* Tính chất: </b>


Với ba số a, b và c, mà c<
0:


- Nếu a < b thì ac > bc ;
nếu a  b thì ac  bc.


- Nếu a > b thì ac < bc ;
nếu a  b thì ac  bc.


<i>Khi nhân vào cả hai vế</i>
<i>của một bất đẳng thức</i>
<i>với cùng một số ta được</i>
<i>bất đẳng thức mới ngược</i>
<i>chiều với bất đẳng thức</i>
<i>đã cho </i>


Ví dụ :


-2 < 3  (-2)(-2) > 3.(-2)


- Có bất đẳng thức –2 < 3. Khi
nhân cả 2 vế của bđt đó với


(-2) ta được bđt nào ?


- Nhận xét về chiều của 2 bđt?
- GV treo hình vẽ minh


- Nói : Hình vẽ này minh hoạ
cho kết quả: Khi nhân (-2) vào
cả hai vế của bđt –2 < 3
- Yêu cầu HS làm ?3


- GV giới thiệu tính chất và
ghi bảng


- Hãy phát biểu thành lời tính
chất trên ?


- GV gọi HS cho ví dụ
- Cho HS làm ?4, ?5
- Gọi hai HS lên bảng


- GV lưu ý : nhân hai vế của
bđt với –1/4 cũng có nghĩa là
chia 2 vế của bđt với –4


- HS : Từ –2 < 3, nhân hai vế
với (-2) được (-2).2 > 3.(-2) vì
4>-6


- Hai bđt ngược chiều.



- Quan sát hình theo hướng dẫn
của


- Đọc, suy nghĩ và trả lời ?3
a. Được bđt (-2)(-345) >3(-345)
b) Được bđt –2c > 3c với c < 0
- HS phát biểu …


- HS khác nhắc lại và ghi bài
- HS cho vd


- HS làm?4, ?5 hai HS làm ở
bảng


?4 : -4a > -4b  a < b


?5 : Khi chia 2vế của bđt cho
cùng một số c  0 thì :


- Bđt khơng đổi chiều nếu c > 0
- Bđt đổi chiều nếu c < 0


<i><b>Hoạt động 5 </b>: Tính chất bắc cầu (5’)</i>


<i><b>3/ Tính chất bắc cầu : </b></i>
Với 3 số a, b, c nếu a < b
và b < c thì a < c


Ví dụ: (sgk)



- Với 3 số a, b, c nếu a< b và b
< c thì có kết luận gì ?


Đó là tính chất bắc cầu của thứ
tự nhỏ hơn, tương tự các thứ
tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc
bằng, lớn hơn hoặc bằng cũng
có tính chất bắc cầu.


- HS trả lời: thì a < c


- HS nêu tính chất tươnh tự …
- Đọc ví dụ sgk


<i><b>Hoạt động 6 </b>: Củng cố (5’)</i>


<i><b>Bài 5 trang 39 SGK </b></i>


<i><b>Bài 6 trang 39 SGK </b></i>


<i><b>Bài 5 trang 39 SGK </b></i>


- Đưa bài tập 5 lên bảng phụ,
yêu cầu HS đọc và trả lời.
<i><b>Bài 6 trang 39 SGK </b></i>


- Nêu bài tập 6 cho HS thực
hiện


- HS trả lời miệng :



c) Đúng vì –6 < -5 và 5>0
d) Sai vì – 6< -5 và –3 < 0
- HS thực hiện :


Có a < b  2a < 2b (nhân với 2)
 -a > -b (nhân với –1)


 2a < a + b (cộng 2 vế với a)


<i><b>Hoạt động 7 </b>: Dặn dò (1’)</i>


- Học bài : Nắm vững 2 tính
chất liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân vừa học.


- Làm bài tập : 7, 8, 9 sgk 40


- HS nghe dặn


- Ghi chú vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LUYỆN TẬP §1,2</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức : Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.


- Kĩ năng : Vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
- Thái độ : Cẩn thận; chính xác; khoa học.



<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- GV : Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)
- HS : Ơn tập nắm vững các tính chất đã học


- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở – Hoạt động nhóm.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra bài cũ (10’)</i>


1. Phát biểu thành lời
tính chất liên hệ giữa
thứ tự và phép nhân (với
số dương, với số âm)
2. Sửa bài 6 tr 39 sgk:
Cho a< b, hãy so sánh
2a và 2b; 2a và a + b; –a
và –b


- Treo bảng phụ đưa ra đề
kiểm tra . Gọi HS lên bảng
- Kiểm tra vở bài tập vài HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời
và bài làm ở bảng


- Đánh giá cho điểm



- Một HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm vào vở bài tập 6:


Có a < b  2a < 2b (nhân hai vế


với 2)


 2a < a + b (cộng 2 vế với a)
 –a > –b (nhân 2 vế với –1)


- Nhận xét bài làm trên bảng
- Tự sửa sai (nếu có)


<i><b>Hoạt động 2</b> : Luyện tập (30’)</i>


<i><b>Bài 10 trang 40 SGK </b></i>
a) So sánh (-2).3 và -4,5
b) Từ kết quả câu a) hãy
suy ra các bđt sau :


(-2).30 < 45
(-2).3 + 4,5 < 0


<i><b>Bài 10 trang 40 SGK </b></i>


- Đưa bài tập 10 lên bảng
phụ.


- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Theo dõi HS làm bài



- GV kiểm vở bài làm vài em
- Cho HS khác nhận xét
- Giải thích lại từng trường
hợp.


- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào
vở


a) (-2).3 = -6 nên (-2).3 < -4,5
b) Nhân 2 vế của bđt trên với 10
được: (-2).30 < 45


Cộng vào 2 vế bđt a) với 4,5
được: (-2).3 + 4,5 < 0


- Cả lớp nhận xét; tự sửa bài
<i><b>Bài 11 trang 40 SGK </b></i>


Cho a < b chứng minh:
a) 3a + 1 < 3b + 1
b) –2a –5 < –2b – 5


<i><b>Bài 11 trang 40 SGK </b></i>


- Đưa bài tập 11 lên bảng phụ.
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Theo dõi HS làm bài


- GV kiểm vở bài làm vài em



- Cho HS khác nhận xét
- Giải thích lại từng trường
hợp


- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào
vở


a) Từ a < b  3a< 3b (nhân 2 vế


với 3)


 3a +1 < 3b +1 (cộng 2vế với 1)


b) Nhân 2 vế của bđt trên với -2
được: -2a > -2b


Cộng –5 vào 2vế bđt được:
-2a –5 > -2b – 5


- Cả lớp nhận xét; tự sửa bài
<i><b>Bài 12 trang 40 SGK</b></i>


Chứng minh:


a) 4.(-2) +14 < 4.(-1)


<i><b>Bài 12 trang 40 SGK </b></i>
- Ghi bài tập 12 lên bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+14


b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5)
+ 5


nhóm


- Theo dõi HS làm bài


- Cho đại diện nhóm trình bày
(GV kiểm vở bài làm vài em)
- Cho HS khác nhận xét
- Giải thích lại từng trường
hợp.


a) Có –2 < -1  4.(-2) < 4.(-1)


(nhân 2vế với 4 và 4 > 0 )
cộng 14 vào 2 vế được:
4.(-2) +14 < 4.(-1) +14
b) Có 2 > -5. Nhân 2vế với –3
(–3 < 0)  (-3).2 < (-3).(-5)


Cộng 5 vào 2 vế:


(-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
- Cả lớp nhận xét; tự sửa bài


<i><b>Bài 13 trang 40 SGK </b></i>
So sánh a và b nếu :



a) a + 5 < b + 5
b) –3a > -3b
c) 5a – 6  5b – 6


d) –2a + 3  -2b + 3


<i><b>Bài 13 trang 40 SGK </b></i>


- Đưa bài tập 13 lên bảng phụ,
cho HS đọc yêu cầu của đề.
- Gọi HS trả lời từng câu.
- Cho HS khác nhận xét, hoàn
chỉnh.


- HS trả lời miệng:


a) a +5 < b+5  a< b (cg 2vế–5)


b)  a< b (chia 2vế với –3)


c)  a b (cộg 6, chia 5)


d)  a b (cộg –3, chia –2)


<i><b>Hoạt động 3 </b>: Củng cố (4’)</i>


- Cho HS nhắc lại các tính
chất của thứ tự và phép cộng,
tính chất của thứ tự và phép


nhân …


- HS nhắc lại các tính chất của thứ
tự và phép cộng, tính chất của thứ
tự và phép nhân … theo yêu cầu
của GV.


<i><b>Hoạt động 4 </b>: Dặn dò (1’)</i>


- Xem lại các bài đã giải.
- Làm bài tập : 14 sgk trang
40.


- Xem có thể em chưa biết :
bất đẳng thức Cơsi.


- Xem trước


§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
MỘT ẨN.


- HS nghe dặn


- Ghi chú vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Kiến thức : HS được giới thiệu về phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm
cuả bất phương trình một ẩn hay khơng .



- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.


- Kĩ năng : Biết viết dưới dạng kí và biểu diễn trên trục số tập nghiệm cuả các bất phương
trình dạng x < a ; x > a ; x  a ; x  a.


- Thái độ : Cẩn thận; chính xác; khoa học.
<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


- GV : Thước có chia khoảng; bảng phụ (ghi ?2)


- HS : Ôn tập qui tắc cộng và qui tắc nhân bđt với một số; bảng phụ nhóm, bút dạ
- Phương pháp : Nêu vấn đề – Đàm thoại.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra bài cũ (7’)</i>


1/ Cho a < b, hãy so sánh
a+1 với b+1.


2/ Cho 1 < 3, hãy so sánh
b +1 với b +3


3/ Từ kết quả bài 1và 2
suy ra được bđt nào?


- Treo bảng phụ, nêu yêu cầu


kiểm tra.


- Gọi một HS lên bảng.
- Gọi HS lớp nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm.


- Một HS lên bảng trả lời, cả lớp
theo dõi, trả lời vào nháp :
1/ a+1 < b + 1 (cộng 2vế với 1)
2/ b +1 < b +3 (cộng 2vế với b)
3/ a +1 < b + 3 (tính chất bắc
cầu của thứ tự)


<i>Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)</i>


<b>§2. BẤT PHƯƠNG</b>


<b>TRÌNH MỘT ẨN</b> - Bất đẳng thức (-2).c<3.c cóln xảy ra với số c bất kì
hay khơng ?


<i><b>Hoạt động 3 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn </b>(5’)</i>


<i><b>1/ Định nghĩa phương</b></i>
<i><b>trình bậc nhất một ẩn </b>:</i>


<b>(sgk trang 7)</b>


Vd: 2x -1 = 0 có a =2; b =
-1



–2 + y = 0 có a = 1;
b = -2


- GV giới thiệu ptrình bậc
nhất một ẩn như sgk.


- Nêu ví dụ và yêu cầu HS
xác định hệ số a, b của mỗi
ptrình


- HS lặp lại định nghiã ptrình
bậc nhất một ẩn, ghi vào vở.
- Xác định hệ số a, b của ví dụ:
Ptr 2x – 1 = 0 có a = 2; b = -1
Ptr –2 + y = 0 có a = 1; b = -2


<i><b>Hoạt động 4 : Hai qui tắc biến đổi phương trình </b>(13’)</i>


<i><b>2/ Hai qui tắc biến đổi</b></i>
<i><b>phương trình </b>: </i>


<i>a) Qui tắc chuyển vế : </i>


(sgk trang 8)


Ví dụ: x –2 = 0  x = 2


?1 Giải các pt: a) x – 4 =
0 ;



b) ¾ + x = 0 ; c) 0,5 + x =
0


<i>b) Quy tắc nhân với một</i>


- Để giải phương trình, ta
thường dùng qui tắc chuyển
vế và qui tắc nhân


- Thế nào là qui tắc chuyển
vế?


Cho x – 2 = 0. Hãy tìm x?
- Ta đã áp dụng qui tắc nào?
Hãy phát biểu qui tắc?


- Cho HS thực hiện ?1
Giải pt: x/2 = -1 ?


- Ta đã áp dụng qui tắc nào?
- Hãy phát biểu qui tắc?


- HS nghe giới thiệu
- HS lưu ý, suy nghĩ
- Trả lời x = 2


- Ap dụng qui tắc chuyển vế…
- HS phát biểu qui tắc.


- HS thực hiện tại chỗ ?1 và trả


lời (HS khác nhận xét)


HS trả lời x= -2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>số </i>


<b>(sgk trang 39)</b>
Ví dụ: 2


<i>x</i>


= 1  x = -2


2x = 6  x = 6 : 2


x = 3
?2 Giải các pt:
b) 0,1x = -1
c) –2,5x = 10


Giải pt : 2x = 6?


- Ta đã làm gì để được x = 3?
- Qui tắc nhân cũng có thể
phát biểu (thành chia) ?
- Cho HS thực hiện ?2
(gọi 2 HS lên bảng)


Chia 2 vế cho 2



- HS phát biểu qui tắc (như sgk)
và ghi bài.


- Thực hiện ?2, hai HS làm ở
bảng:


b) …  0,1x.10 = 1,5.10


 x = 15


c)  x = 10 : (-2,5)  x = -4


<i><b>Hoạt động 5 : Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn </b>(7’)</i>


<i><b>3/ Cách giải phương</b></i>
<i><b>trình bậc nhất một ẩn </b>: </i>


Phương trình ax + b = 0
(với a  0) được giải như


sau:


ax+b = 0  ax = -b  x =


-b/a


Phương trình bậc nhất
ax+b = 0 ln có một
nghiệm duy nhất là x =
-b/a



?3 Giải phương trình:
–0,5x + 2,4 = 0


- Ap dụng qui tắc trên vào
việc giải phương trình, ta
được các pt tương đương với
pt đã cho.


- Cho HS đọc hai ví dụ sgk
Hướng dẫn HS giải pt bậc
nhất một ẩn dạng tổng quát
- Phương trình bậc nhất một
ẩn có bao nhiêu nghiệm?
- Cho HS thực hiện ?3
- GV chốt lại cách làm…


- HS đọc hai ví dụ trang 9 sgk
- HS làm với sự hdẫn của GV:
ax+b = 0  ax = -b  x = -b/a


- Trả lời: pt bậc nhất một ẩn
ln có một nghiệm duy nhất là
x = -b/a


- HS làm ?3
Kết quả S = {4,8}


<i><b>Hoạt động 6 </b>: Củng cố (10’)</i>



<i><b>Bài 7 trang 40 SGK </b></i>


<i>Chỉ ra các ptrình bậc</i>
<i>nhất…:</i>


<i>a) 1+x = 0 ; b) x – x2<sub> =</sub></i>


<i>0 ;</i>


<i>c) 1 –2t = 0 ; d) 3y = 0 ; </i>
<i>e) 0x –3 = 0 </i>


<i><b>Bài 8 trang 40 SGK </b></i>


<i>Giải các pt:</i>


<i>b) 2x + x + 12 = 0 </i>
<i>c) x – 5 = 3 – x</i>


<i><b>Bài 7 trang 40 SGK </b></i>
- Ghi bảng bài tập 7


- Yêu cầu HS thực hiện theo
nhóm


- Sửa sai cho từng nhóm
<i><b>Bài 8 trang 40 SGK </b></i>


- Ghi bảng bài tập 8 (đưa ra
trên bảng phụ)



- Gọi hai HS làm ở bảng
- Cho HS lớp nhận xét, sửa
sai…


- HS hợp tác theo nhóm làm bài
7


Các pt bậc nhất là a), c), d)
Pt b) có luỹ thừa cảu x là 2, pt e
có a = 0


- Bài tập 8 : HS làm cá nhân, hai
HS làm ở bảng :


b) …  3x +12 = 0  x = -4


c) …  2x – 8 = 0  x = 4


<i><b>Hoạt động 7 : Dặn dò (1’)</b></i>
- Học bài: nắm vững định
nghĩa pt bậc nhất một ẩn; hai
qui tắc biến đổi pt và cơng
thức tính nghiệm x = -b/a.
- Làm các bài tập còn lại sgk:
6, 8ad, 9 (trang 9, 10)


- HS nghe dặn và ghi chú vào
vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Kiến thức : HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.


- Kĩ năng : Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương
trình đơn giản.


- Biết sử dụng các qui tắc biến đổi bất phtrình để giải thích sự tương đương của bất
phương trình.


- Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


- GV : Thước có chia khoảng; bảng phụ (ghi câu hỏi, bài tập và hai quy tắc biến đổi bất
ptrình)


- HS : Ơn tập các tính chất của bđt, hai qui tắc biến đổi bpt; bảng phụ nhóm, bút dạ.
- Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra bài cũ (8’)</i>


Viết và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số của
mỗi bất phương trình sau:



a) x < 4 .
b) x  1


- Treo bảng phụ, nêu yêu
cầu kiểm tra.


- Gọi một HS lên bảng.


- Gọi HS lớp nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm.


- Một HS lên bảng trả bài, cả lớp
theo dõi, làm bài vào nháp :
a) Tập nghiệm { x / x < 4}
) / / / / / / / / / / /


1 4


b) Tập nghiệm {x / x  1}


/ / / / / / / [
0 1


<i>Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)</i>


<b>§4. BẤT PHƯƠNG</b>
<b>TRÌNH BẬC NHẤT</b>


<b>MỘT ẨN </b>



- Giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn như thế nào ? ta
vào bài học hôm nay


- HS ghi vào vở tựa bài mới.


<i><b>Hoạt động 3</b> : Định nghĩa (7’)</i>


<b>1/ Định nghĩa : </b>
(sgk trang 43)
Vd: a) 2x – 3 < 0
b) 5x –15  0


là những bất phương trình
bậc nhất một ẩn.


- Hãy nhắc lại ptrình bậc
nhất một ẩn như .


- Tương tự hãy định nghĩa
bất pt bậc nhất một ẩn?
- GV uốn nắn cho chính xác
và cho HS lặp lại.


- Nêu ?1 yêu cầu HS xác
định bpt và hệ số a, b của
mỗi bptrình.


- HS nhắc lại định nghiã ptr bậc
nhất một ẩn.



- HS phát biểu định nghĩa bất pt
bậc nhất một ẩn.


- Hai HS phát biểu lặp lại.
- HS làm ?1. Trả lời miệng (giải
thích rõ mỗi trường hợp).


<i><b>Hoạt động 4</b> : Hai qui tắc biến đổi bất phương trình (18’)</i>


<i><b>2/ Hai qui tắc biến đổi bất</b></i>
<i><b>phương trình : </b></i>


<i>a) Qui tắc chuyển vế: </i>


(sgk trang 44)


Ví dụ: Giải bpt x – 5 < 18
Ta có: x – 5 < 8


- Để giải ptrình ta thực hiện
qui tắc biến đổi nào ?


- Để giải bất phương trình,
ta cũng dùng qui tắc chuyển
vế và qui tắc nhân


- Thế nào là qui tắc chuyển


- Trả lời: hai qui tắc: chuyển vế;


nhân với một số.


- HS nghe giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 x < 18 + 5 (cvế, đổi dấu


–5)  x < 23


Vậy tập nghiệm của bất
phương trình là {x / x <
23}


?2 Giải các bất phương
trình sau :


a) x + 12 > 21
b) –2x > -3x –5


<i>b) Quy tắc nhân với một</i>
<i>số: </i>


<b>(sgk)</b>


Ví dụ 3: Giải bpt 0,5x < 3
Giải


Ta có 0,5x , 3


 0,5x.2 < 3.2 (nhân 2vế



với 2)


 x < 6


Tập nghiệm của bpt: {x/ x
< 6}


Ví dụ 4: Giải bpt -1/4x <
3 và bdiễn tập nghiệm trên
trục số


Giải


vế?


- GV yêu cầu HS đọc sgk
- Giới thiệu ví dụ 1. Trình
bày như sgk


- Nêu tiếp ví dụ 2


- Yêu cầu HS lên bảng giải
bất phương trình.


- Một HS khác biểu diễn
nghiệm trên trục số.


- Cho HS thực hiện ?2
(gọi 2 HS lên bảng)
- Cho HS nhận xét ở bảng


- Từ tính chất liên hệ giữa
thứ tự với phép nhân với số
dương hoặc với số âm ta có
quy tắc nhân với một số
(qtắc nhân). gọi HS đọc qtắc
sgk. Nêu vd3


- GV giới thiệu và giải thích
như sgk


- Nêu ví dụ 4. Cần nhân hai
vế của bpt với bao nhiêu để
có vế trái là x? Khi nhân cần
chú ý gì?


- Gọi một HS giải ở bảng
- Gọi HS khác bdiễn nghiệm


- Đọc qui tắc (sgk)


- HS nghe giới thiệu và ghi bài


- Ghi ví dụ 2 và giải, một HS
giải ở bảng:


3x > 2x +5  3x – 2x > 5
 x > 5


Tập nghiệm của bpt: {x/ x >5}
Bdiễn tập nghiệm trên trục số:


0 5


- HS thực hiện ?2 vào vở. Hai
HS lên bảng trình bày.


- HS nhận xét ở bảng


- HS nghe và nhớ lại tính chất
- HS đọc qui tắc (sgk) và ghi bài.
- HS nghe GV trình bày và ghi
bài


- Nhân với –4


- Phải đổi chiều bất đẳng thức.
- HS làm ở bảng.


- HS khác biểu diễn trên trục số
<i><b>Hoạt động 5 </b>: Củng cố (10’)</i>


?3 Giải các bpt:
a) 2x < 24
b) –3x < 27


?4 Giải thích sự tương
đương


a) x + 3 < 7  x – 2 <


2



b) 2x < -4  -3x > 6


- Yêu cầu HS làm ?3
Gọi hai HS làm ở bảng


- Đvđ: Không giải bpt mà
chỉ sử dụng quy tắc biến đổi
để giải thích sự tương đương
của 2bpt


- Nêu ?4 – Gọi HS giải thích
Hd: So sánh các vế của mỗi
cặp bpt xem đã cộng thêm
hay nhân vào với số nào?


- Thực hiện ?3, hai HS làm ở
bảng:


a) …  x < 12


Tập nghiệm bpt : {x/ x < 12}
b) …  x > -9


Tập nghiệm bpt : {x/ > -9}
- Nghe hướng dẫn, thảo luận tìm
cách giải.


- HS đứng tại chỗ trả lời:



a) Cộng –5 vào cả 2 vế bptrình x
+ 3 < 7 được bpt x – 2 < 2


b) Nhân 2vế bptrình 2x < -4
với-3/2 và đổi chiều.


<i><b>Hoạt động 6 </b>: Dặn dò (1’)</i>


- Học bài: nắm vững định
nghĩa bpt bậc nhất một ẩn;
hai qui tắc biến đổi bpt .
- Làm các bài tập sgk: 19,
20, 21 (trang 47)


- HS nghe dặn
Ghi chú vào vở


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN </b>

(tt)


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Kiến thức : Củng cố hai qui tắc biến đổi bất phương trình.


- Kĩ năng : Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.


- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất
một ẩn.


- Thái độ : Cẩn thận; chính xác; khoa học.


<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


- GV : thước có chia khoảng; bảng phụ (ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu)
- HS : Ôn tập hai qui tắc biến đổi bất phương trình; bảng phụ nhóm, bút dạ.
- Phương pháp : Nêu vấn đề – Đàm thoại.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra bài cũ (8’)</i>


<b>HS1: - Định nghĩa bpt bậc</b>
nhất một ẩn. Cho ví dụ.
(4đ)


- Phát biểu qui tắc
chuyển vế.


- Giải bpt: -3x > -4x +2
(6đ)


<b>HS2: Phát biểu qui tắc</b>
nhân? (4


Giải bpt: a) –x > 4 (3đ)
b) 1,5x > –9
(3đ)


- Treo bảng phụ, nêu yêu


cầu kiểm tra.


Gọi hai HS lần lượt lên
bảng.


- Gọi HS lớp nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm.


- Hai HS lên bảng trả bài, cả lớp
theo dõi, làm bài vào nháp :
HS1: - Trả lời câu hỏi …
- Giải:  –3x + 4x > 2
 x > 2 .Tập nghiệm{x/x >2}


HS2: - Trả lời câu hỏi …
- Giải:


a)  x < -4


Tập nghiệm của bpt:{x /x < -4}
b)  x > -9 :1,5  x > -6


Tập nghiệm của bpt: {x/x > -6}


<i>Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)</i>


<b>§4. BẤT PHƯƠNG</b>
<b>TRÌNH </b>
<b>MỘT ẨN (tt)</b>



- Hơm nay chúng ta sẽ áp
dụng hai qui tắc đã học vào
để giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn


- HS chú ý nghe và ghi tựa bài


<i><b>Hoạt động 2 </b>: Giải pt bậc nhất một ẩn (15’)</i>


<i><b>3/ Giải bất phương trình</b></i>
<i><b>bậc nhất một ẩn </b>: </i>


Ví dụ 5: Giải bpt 2x – 3 <
0 và bdiễn tập nghiệm trên
trục số


Giải


(sgk trang 45 – 46)
?5 Giải bpt –4x –8 < 0 và
biểu diễn tập nghiệm trên
trục số.


* Chú ý: (sgk trang 46)


- Ap dụng qui tắc trên vào
việc giải bất phương trình, ta
được các bpt tương đương
với bpt đã cho. Ghi ví dụ 5
lên bảng



- Hướng dẫn HS giải từng
bước như sgk. Nhấn mạnh
bước “chia cả 2vế” của bpt
cho 2


- Cho HS thực hiện ?5. GV
yêu cầu HS phối hợp cả 2
qui tắc biến đổi bpt để tìm
tập nghiệm


Kiểm bài làm một vài HS


- HS: 2x + 3 < 0


 2x < 3  2x : 2 < 3 : 2
 x < 1,5


Tập nghiệm của bpt:{x/x < 1,5}
0 1,5
- Cả lớp thực hiện ?5, một HS
thực hiện ở bảng :


-4x – 8 < 0  -4x < 8 …
 x > -2.


Tập nghiệmcủa bpt:{x/x > -2}
-2 0


- HS đọc chú ý (sgk)


- Một HS giải ở bảng:


)/ / / / / / / / / / / /


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ví dụ 6: Giải bpt –4x + 28
< 0


Giải


GV chốt lại cách làm…
- Cho HS nhận xét ở bảng.
- Cho HS đọc chú ý sgk, GV
lấy vd ngay trên vd5


- Ghi bảng vdụ 6, cho HS tự
làm


- Lưu ý không ghi giải thích
và trình bày nghiệm đơn
giản


- Cho HS nhận xét ở bảng


-4x + 28 < 0  28 < 4x
 28 : 4 < 4x : 4  7 < x


Vậy nghiệm của bpt là x > 7
Nhận xét ở bảng…


<i><b>Hoạt động 3 </b>: Bpt đưa được về dạng ax + b < 0 (12’)</i>



<i><b>4. Bất ptrình đưa được về</b></i>
<i><b>dạng ax + b < 0; ax + b > </b></i>
<i><b>0; ax +b </b></i><i><b> 0 ax + b </b></i><i><b> 0 :</b></i>
Ví dụ 7:


Giải bpt 3x + 4 > 2x +
3


Giải
?6 Giải bpt:


-0,2x – 0,2 > 0,4x – 2


- Ghi bảng ví dụ 7
Yêu cầu HS tự giải bpt.
- Sửa sai cho từng nhóm


- Ghi bảng ?6 (đưa ra trên
bảng phụ)


- Gọi hai HS làm ở bảng
- Cho HS lớp nhận xét, sửa
sai


- HS giải bất phương trình vd7,
một - HS trình bày ở bảng :
Có 3x + 4 > 2x + 3


 3x – 2x > 3 – 4


 x > -1


Nghiệm của bpt là x > -1


- Thực hiện ?6, HS hợp tác theo
nhóm cùng bàn.


- Hai HS trình bày ở bảng
- Cả lớp nhận xét, sửa sai


<i>Hoạt động 4 : Củng cố (8’)</i>


<i><b>Bài 23 trang 47 SGK </b></i>
a) 2x – 3 > 0 ; b) 3x + 4


< 0


c)

4 – 3x  0 ; d) 5 –2x


 0


<i><b>Bài 23 trang 47 SGK </b></i>


- Ghi bảng bài tập 23 yêu
cầu - HS hoạt động nhóm
- Kiểm tra bài làm của vài
nhóm


- HS suy nghĩ cá nhân . Mỗi
nhóm cùng dãy giải câu a và c,


các nhóm dãy kia giải câu b và d.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm


<i>Hoạt động 5 : Dặn dò (1’)</i>


- Học bài: nắm vững cách
giải bpt bậc nhất một ẩn;
hai qui tắc biến đổi bpt .
- Làm các bài tập còn lại
sgk: 22a; 24; 25; 26 (trang
47)


- HS nghe dặn
Ghi chú vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LUYỆN TẬP §4</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Kiến thức : Củng cố hai qui tắc biến đổi bất phương trình.


- Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình
đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.


- Thái độ : Cẩn thận; chính xác; khoa học.
<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


- GV : Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)


- HS : Ôn tập các qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn , cách biểu diễn
tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.



- Phương pháp : Đàm thoại – Hoạt động nhóm.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra bài cũ (8’)</i>
<i>Giải các bất phương trình</i>


<i>sau và biểu diễn tập</i>
<i>nghiệm trên trục số: </i>


<i>1) 2x – 1 </i><i> 3 (HS1)</i>


<i>2) 2 – 5x < 17 (HS2)</i>


- Treo bảng phụ đưa ra đề
kiểm tra . Gọi HS lên bảng
- Kiểm tra vở bài tập vài HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời
và bài làm ở bảng


- Đánh giá cho điểm


- Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở bài tập:


1) Tập nghiệm {x / x  2}





2) Tập nghiệm {x / x > 3}
- Nhận xét bài làm trên bảng
- Tự sửa sai (nếu có)


<i><b>Hoạt động 2</b> : Luyện tập (36’)</i>


<i><b>Bài 29 trang 48 SGK </b></i>
Tìm x sao cho:


a) Giá trị của biểu thức
2x -5 không âm.


b) Giá trị của biểu thức
-3x không lớn hơn giá trị
của biểu thức


–7x+5


<i><b>Bài 29 trang 48 SGK </b></i>


- Đưa bài tập 29 lên bảng
phụ.


- Biểu thức 2x – 5 không âm
viết thành bpt như thế nào?
- Vậy để giải bài này ta làm
như thế nào ?


- Tương tự với câu b, gọi


2HS giải ở bảng


- GV theo dõi và kiểm bài
làm vài HS


- Nhận xét, đánh giá


- HS đọc đề bài


Trả lời : a) bpt 2x – 5  0


b) bpt –3x  – 7x + 5


- Giải bất phương trình trên …
- HS cùng dãy giải một bài, hai
HS giải ở bảng


- HS nhận xét ở bảng
<i><b>Bài 31 trang 48 SGK </b></i>


<i>Giải các bất phương</i>
<i>trình sau, biểu diễn tập</i>
<i>nhgiệm trên trục số :</i>


<i><b>Bài 31 trang 48 SGK </b></i>


- Treo bảng phụ ghi đề bài
31


- Giao nhiệm vụ cho các


nhóm


- Theo dõi các nhóm thực
hiện


Kiểm bài làm ở vở một vài
HS


- Quan sát đề bài


- 4 nhóm cùng thực hiện (mỗi
nhóm giải một bài)


- Đại diện nhóm trình bày bài
giải:


a) x < 0
b) x > - 4
c) x < 5
d) x < –1


- Nhận xét bài giải nhóm khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5
2
3
3
2
)



6
4
)


1
(
4
1
)


13
4


11
8
)


5
3


6
15
)


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>d</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>c</i>


<i>x</i>
<i>b</i>


<i>x</i>
<i>a</i>















 - Cho đại diện các nhóm đưa


ra bài giải lên bảng.


- Cho HS nhận xét giữa các
nhóm



<i><b>Bài 32 trang 48 SGK </b></i>
Giải các bất phương
trình:


a) 8x +3(x+1) > 5x - (2x
-6)


b) 2x(6x -1) > (3x -2)
(4x+3)


<i><b>Bài 32 trang 48 SGK </b></i>


- Ghi bảng bài tập 32, cho
HS nhận xét.


- Gọi 2 HS giải ở bảng
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
làm bài


- Cho HS lớp nhận xét cách
làm, sửa sai …


- Đánh giá, cho điểm…


- HS giải bài tập (hai HS giải ở
bảng)


a) …  8x +3x+3 > 5x –2x + 6
 11x – 3x > 6 – 3  8x > 3
 x > 3/8



b) … 12x2 -2x > 12x2 +9x -8x


-6


 -2x > x – 6
 3x < 6  x < 2


- Nhận xét bài làm ở bảng.


<i>Hoạt động 3 : Dặn dò (1’)</i>


- Học bài: Nắm vững qui tắc
biến đổi bptrình và qui tắc
giải bất phương trình đưa
được về dạng bậc nhất.


- Xem lại các bài đã giải.
Làm bài tập : 28, 30, 34 sgk
trang 48


- HS nghe dặn


- Ghi chú vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


-Kiến thức : HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng | x + a|.



- Kĩ năng : HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và
dạng |x+a| = cx + d.


- Thái độ : Cẩn thận; chính xác; khoa học.
II/ CHUẨN BỊ :


- GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1)


- HS : Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a – Bảng phụ nhóm.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở – Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra bài cũ (13’)</i>
<i>1. Giải bất phương trình sau</i>


<i>và biểu diễn tập nghiệm trên</i>
<i>trục số : </i>


<i>2x + 5 < 9 (hoặc 4x +1 > 9)</i>
<i>2. Giải bất phương trình : </i>


3
1
4


3 





 <i>x</i>


<i>x</i>


<i>(hoặc</i> 3
3
2
2


1 




 <i>x</i>


<i>x</i>


<i>)</i>


- Treo bảng phụ ghi đề kiểm
tra


- Yêu cầu HS làm bài trên
giấy (kiểm 15’)




- HS làm bài kiểm ta 15’ trên
giấy



<i><b>Hoạt động 2 </b>: Giới thiệu bài mới (1’)</i>


<b>§5. PHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>CHỨA DẤU GIÁ TRỊ</b>


<b>TUYỆT ĐỐI </b>


- GV vào bài trực tiếp, ghi
tựa bài


- HS ghi vào vở tựa bài mới.


<i><b>Hoạt động 3</b> : Nhắc lại kiến thức (13’)</i>


<i><b>1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối</b></i>


<i>: </i>




a nêu a 0
a


a nêu a 0









 




Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
và rút gọn các biểu thức sau:
a) A = |x – 3| + x – 2 khi x  3


b) B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0
Giải


a) Khi x  3  x – 3  0


nên x - 3= x – 3


A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
b) Khi x > 0  –2x < 0


nên –2x= -(-2x) = 2x


B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
?1 Rút gọn biểu thức:
a)


C = –3x + 7x – 4 khi x  0


b)


- Phát biểu định nghĩa giá


trị tuyệt đối?


- Tìm |12| = ? ; |-2/3| = ? ;
|0| = ?


- Như vậy, ta có thể bỏ dấu
gttđ tuỳ theo giá trị của
bthức trong dấu gttđ là âm
hay không âm


- Nêu ví dụ 1


- Gọi hai HS thực hiện ở
bảng


- GV gợi ý hướng dẫn :
a) x  3  x – 3 ?  x


-3= ?


- Từ đó rút gọn A ?
b) x > 0  –2x ?


–2x= ?


- Từ đó rút gọn B ?


- Một HS phát biểu


- HS khác nhận xét, nhắc lại.


|12| = 12 ; |-2/3| = 2/3 ; |0| = 0


- Hai HS lên bảng làm
- HS1 :


Khi x  3  x – 3  0


nên x - 3= x – 3


A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
- HS2 :


Khi x > 0  –2x < 0


nên –2x= -(-2x) = 2x


B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
- Hợp tác làm bài theo nhóm
(2nhóm cùng làm 1 bài) :
a) Khi x  0  –3x  0


nên -3x = 3x


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D = 5– 4x +x– 6 khi x < 6 - Nêu ?1 trên bảng phụ


- Yêu cầu HS thực hiện theo
nhóm


- Các nhóm hoạt động
khoảng 5’ sau đó GV yêu


cầu hai đại diện lên bảng
trình bày


- Nhận xét, sửa sai ở bảng.


b) Khi x < 6  x – 6 < 0


nên x – 6= -x + 6


Vậy D = 5 4x –x + 6 = 11
-5x


<i><b>Hoạt động 4 </b>: Giải pt chứa dấu gttđ (10’)</i>


<i><b>2/ Giải một số phương trình</b></i>
<i><b>chứa dấu giá trị tuyệt đối </b>: </i>


Ví dụ 2: Giải phương trình


3x= x + 4


Ta có


3x= 3x khi 3x  0 hay x 


0


3x= - 3x khi 3x < 0 hay x <


0



a) Nếu x  0 , ta có :
3x= x + 4  3x = x + 4
 2x = 4  x = 2 (TMĐK


x0)


b) Nếu x < 0 , ta có :


3x= x + 4  -3x = x + 4
 -4x = 4  x = -1(TMĐK


x<0)


Vậy tập nghiệm của pt là
S = { -1; 2}


Ví dụ 3 : Giải ptx -3= 9 –


2x
Ta có:


x -3 = x – 3 nếu x  3


= 3 – x nếu x < 3


- Đvđ: bây giờ ta sẽ dùng
kỹ thuật bỏ dấu gttđ để giải
một số phương trình chứa
dấu gttđ.



- Ghi bảng ví dụ 2


- Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối
trong phương trình ta cần
xét hai trường hợp


- Biểu thức trong dấu giá trị
tuyệt đối không âm.


- Biểu thức trong dấu giá trị
tuyệt đối âm.


- Do đó để giải ptrình đã
cho ta giải 2 ptrình …
(GV hướng dẫn giải từng
bước như sgk)


- Nêu ví dụ 3


- Yêu cầu HS gấp sách thứ
tự giải bài tập?


- Gọi một HS lên bảng
- Lưu ý: Kiểm tra nghiệm
theo đk rồi mới trả lời


- HS ghi ví dụ


HS nghe hướng dẫn cách giải


và ghi bài.


Tham gia giải phương trình
theo hướng dẫn cảu GV


- Đọc đề bài vd3


- Gấp sách, dựa theo bài mẫu
ở vd1 để giải


- Một HS giải ở bảng
- Nhận xét bài làm ở bảng


<i><b>Hoạt động 5 </b>: Củng cố (7’)</i>
<i>?2 Giải phương trình: </i>


<i>a)</i> <i>x + 5</i><i> = 3x + 1 </i>


<i>b)</i> <i>–5x</i><i> = 2x + 21 </i>


<i>Bài tập 36(c) : Giải phương</i>
<i>trình </i><i>4x</i><i>= 2x + 12</i>


- Treo bảng phụ ghi bài
tập ?2 cho HS thực hiện
- Cho cả lớp nhận xét
- Cho HS tiếp tục làm bài
36 sgk (nếu còn thời gian)


- HS làm ?2 vào vở


- Hai HS làm ở bảng
- Nhận xét bài làm ở bảng
- HS tiếp tục làm bài 36 (một
HS làm ở bảng


<i><b>Hoạt động 6 </b>: Dặn dò (1’)</i>


- Học bài: nắm vững cách
bỏ dấu gttđ, giải ptrình có
chứa dấu gttđ


- Làm các bài tập 35(a,b) ,
36(a,b) , 37(a,c)


- Ôn tập kiến thức chương
(trang 52). Tuần sau chỉ học
1 tiết ĐS, 3 tiết Hình


- HS nghe dặn
Ghi chú vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn , cách giải bất
phương trình , biểu diển tập nghiệm trên trục số


- Kĩ năng : giải bất phương trình , biểu diển tập nghiệm trên trục số
- Thái độ : Cẩn thận; chính xác; khoa học.



<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- GV : Bảng phụ (ghi đề bài ktra, bài tập ?1)


- HS : Ôn tập các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn – Bảng phụ nhóm
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở – Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra bài cũ (8’)</i>
<i>1/ Kiểm tra -2 là nghiệm</i>


<i>của bất phương trình nào</i>
<i>trong các bất phương</i>
<i>trình sau : </i>


<i>a) 3x + 2 > -5 </i>
<i>b) 10 – 2x < 2 </i>


<i>2/ Giải các bất phương</i>
<i>trình và biểu diển tập</i>
<i>nghiệm trên trục số : </i>
<i>a) x – 1 < 3 </i>


<i>b) x + 2 > 1 </i>


- Treo bảng phụ đưa ra đề
kiểm tra . Gọi HS lên bảng


- Kiểm tra vở bài tập vài HS


- Cho HS nhận xét câu trả
lời


- Đánh giá cho điểm


- HS đọc đề bài
- HS lên bảng làm bài
- HS1 :


a) Thay x = -2 vào bpt ta được :
3.(-2) + 2 > - 5


 -4 > -5 (luôn đúng )


Vậy x = -2 là nghiệm của bpt
b) Thay x = -2 vào bpt ta được
10 – 2(-2) < 2


 14 < 2 (vô lý)


Vậy x = -2 là nghiệm của bpt
- HS khác nhận xét


<i><b>Hoạt động 2</b> : Lý thuyết (15’)</i>


<i>1/ Cho ví dụ về bất đẳng</i>
<i>thức theo từng loại có</i>
<i>chứa dấu <;</i>  ; ;



<i>2/ Bất phương trình bậc</i>
<i>nhất một ẩn có dạng như</i>
<i>thế nào ? Cho ví dụ </i>
<i>3/ Hãy chỉ ra một</i>
<i>nghiệm của bpt trong ví</i>
<i>dụ của câu 2 </i>


<i>4/ Phát biểu qui tắc</i>
<i>chuyển vế để biến đổi</i>
<i>bpt. Qui tắc này dựa</i>
<i>trên tính chất nào của</i>
<i>thứ tự trên tập số </i>


<i>5/ Phát biểu qui tắc</i>


- Sau khi học hết chương IV
các em có thể khái quát nội
dụng của chương ?


- Treo bảng phụ ghi câu hỏi
ôn chương


- Cho HS trả lời
- Cả lớp theo dõi


- Cho HS khác nhận xét


- HS khái quát nội dung chương



1/ HS tự cho ví dụ


2/ Bpt bậc nhất một ẩn có dạng
ax + b < 0 (hoặc ax+b>0; ax+b


0


ax +b<sub>0)</sub>


Ví dụ : 2x – 4 > 0


3/ x = 3 là nghiệm của bpt trên
4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế
trang 44 SGK


Tính chất này liên hệ giữa thứ tự
và phép cộng


5/ Phát biểu qui tắc nhân cói một
số trang 44 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>nhân để biến đổi bpt.</i>
<i>Qui tắc này dựa trên</i>
<i>tính chất nào của thứ tự</i>
<i>trên tập số </i>


- HS khác nhận xét


<i><b>Hoạt động 3 </b>: Bài tập (20’)</i>



<i><b>Bài 39 trang 53 SGK</b></i>


<i>Kiểm tra -2 là nghiệm</i>
<i>của bất phương trình nào</i>
<i>trong các bất phương</i>
<i>trình sau : </i>


d) <i>x</i> < 3
e) <i>x</i> > 2


<i><b>Bài 41 trang 53 SGK</b></i>


<i>Giải các bất phương</i>
<i>trình : </i>


<i>a) </i>


2


5
4


<i>x</i>





<i>c) </i>


4 5 7


3 5
<i>x</i>  <i>x</i>




<i><b>Bài 43 trang 53 SGK</b></i>
Tìm x sao cho :


<i>a) Giá trị của biểu thức 5</i>
<i>– 2x là số dương </i>


<i>b) Giá trị của biểu thức x</i>
<i>+ 3 nhỏ hơn giá trị của</i>
<i>biểu thức 4x – 5 </i>


<i><b>Bài 45 trang 53 SGK</b></i>


<i>Giải các phương trình</i>
<i>sau : </i>


<i>a) </i>3<i>x</i>  <i>x</i> 8
<i>c) </i> <i>x</i> 5 3<i>x</i>


<i><b>Bài 39 trang 53 SGK</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp cùng làm bài


- Cho HS khác nhận xét



<i><b>Bài 41 trang 53 SGK</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp cùng làm bài


- Cho HS khác nhận xét
<i><b>Bài 43 trang 53 SGK</b></i>
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp cùng làm bài


- Cho HS khác nhận xét


<i><b>Bài 45 trang 53 SGK</b></i>
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp cùng làm bài


- HS lên bảng làm bài


d) Thay x = -2 vào bpt ta được :


2 3


  <sub></sub> <sub>2 3</sub><sub></sub>


(luôn đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bpt
e) Thay x = -2 vào bpt ta được :


2 2



  <sub></sub> <sub>2 2</sub><sub></sub> <sub> (vơ lí)</sub>


Vậy x = -2 khơng là nghiệm của
bpt


- HS khác nhận xét
- HS lên bảng làm bài


<i>a) </i>


2


5
4


<i>x</i>





2 20 20 2
18 18


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


      


     



Vậy S = {x/ x > -18}


<i>c) </i>


4 5 7
3 5
<i>x</i>  <i>x</i>




5(4 5) 3(7 )
20 25 21 3
20 3 21 25
23 46 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


   


   



   


Vậy S = {x/ x > 2}
- HS khác nhận xét
- HS lên bảng làm bài
a) 5 – 2x > 0 <sub></sub> -2x > -5


 x < 5/2


Vậy S = {x/ x < 5/2}
b) x + 3 < 4x – 5


 x – 4x < -5 – 3
 -3x < -8  x > 8/3


Vậy S = {x/ x < 8/3}
- HS khác nhận xét
- HS lên bảng làm bài
a) 3<i>x</i>  <i>x</i> 8<i>(1)</i>


Ta có : 3<i>x</i> 3<i>x</i>khi 3<i>x</i>0<sub></sub><sub> x</sub><sub>0</sub>


3<i>x</i> 3<i>x</i>


khi 3<i>x</i>0<sub></sub><sub> x<0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho HS khác nhận xét


* -3x = x + 8 khi x< 0



 -3x – x = 8


 -4x = 8  x = -2 (nhận)


Vậy S = {-2; 4}
c) <i>x</i> 5 3<i>x</i>


Ta có: <i>x</i> 5  <i>x</i> 5khi
5 0 5


<i>x</i>   <i>x</i>


5 ( 5)


<i>x</i>  <i>x</i> <sub>khi</sub>


5 0 5
<i>x</i>   <i>x</i>


Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau :
* x – 5 = 3x khi x<sub>5</sub>


 x –3x = 5


 -2x = 5  x = -5/2 (loại)


* -(x – 5) = 3x khi x< 5


 -x + 5 = 3x  -x – 3x = -5
 -4x = -5  x = 5/4 (nhận)



Vậy S = {5/4}
- HS khác nhận xét
<i><b>Hoạt động 6 </b>: Dặn dò (2’)</i>


<i><b>Bài 39c,f trang 53 SGK</b></i>
<i><b>Bài 40c,d trang 53 SGK</b></i>
<i><b>Bài 41b,d trang 53 SGK</b></i>
<i><b>Bài 42 trang 53 SGK</b></i>
<i><b>Bài 43c,d trang 54 SGK</b></i>
<i><b>Bài 45b,d trang 54 SGK</b></i>


<i><b>Bài 39c,f trang 53 SGK</b></i>
<b>* Làm tương tự bài 39a,b,d</b>
<i><b>Bài 40c,d trang 53 SGK</b></i>
<b>* Làm tương tự bài 40a,b</b>
<i><b>Bài 41b,d trang 53 SGK</b></i>
<b>* Làm tương tự bài 42a,c</b>
<i><b>Bài 42 trang 53 SGK</b></i>
<b>* Làm tương tự bài 40</b>
<i><b>Bài 43c,d trang 53 SGK</b></i>
<b>* Làm tương tự bài 43a,b</b>
<i><b>Bài 45b,d trang 53 SGK</b></i>
<b>* Làm tương tự bài 45a,c</b>
- Ôn các bài đã giải


- Tiết sau ôn tập cuối năm


- HS xem lại các cách giải các bài
trên



</div>

<!--links-->

×