Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuan 21 Huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.53 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 21</b> Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012


<b>Sáng</b> <b>Chào cờ</b>


<b>Học vần</b>
Bài 86 :

<b>ôp - ơp</b>


<b>I .Mục tiêu bài học : Giúp HS</b>


<b>- </b>

Đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc đúng các từ ứng dụng
có chứa vần ơp, ơp và đoạn thơ ứng dụng .


- Luyện nói tự nhiên từ 1 – 3 câu theo chủ đề : “ Các bạn lớp em”.
<i> - HS yếu biết đánh vần, HS KT biết cách tô các vần.</i>


- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học GV : Bộ chữ vi tính, tranh minh họa.</b>
HS : Bộ thực hành TV .


III.Các hoạt động dạy học Tiết 1


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5’):HS đọc: ăp, âp, cải bắp, cá mập, bập bênh, tập múa...</b>
- 2HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng trong bài 85 . GV nhận xét, ghi điểm
<b>2. Dạy học bài mới : GVgiới thiệu bài .</b>


<i><b>* Hoạt động 1 (15’) : Dạy vần ôp, ơp</b></i>


- GV đính vần mới, cho HS nhận biết, nêu cấu tạo vần.


- Một số HS đọc cá nhân, rèn HS yếu đọc kết hợp phân tích vần.
- HS so sánh 2 vần ơp với ơp. Lớp thực hành ghép vần .



- HS ghép thêm phụ âm bất kì kết hợp với vần ach, và dấu ghi thanh để
tạo tiếng mới, GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu, HS đọc tiếng vừa ghép ( CN + ĐT ).


- GV đính tiếng mới trên bảng: “ hộp, lớp ” cho HS đọc, PT đọc tiếng.
- HS nói từ có tiếng“hộp, lớp ”.GV đính từ, HS đọc qs tranh, giảng từ
<i><b>* Hoạt động 2 (12’): HS luyện đọc từ ứng dụng - HS thi tìm nói từ chứa </b></i>
vần ơp, ơp . GV ghi bảng cho HS luyện đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>3. Luyện tập.</b>


<i><b>*Hoạt động 1 (15’): Luyện đọc</b></i>


- Đọc bảng tiết 1: GV chỉ bất kì, thứ tự cho HS đọc ( cá nhân + ĐT ).
- Rèn HS đọc yếu kết hợp phân tích cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học.


- Đọc câu ứng dụng: HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh, GV chốt lại
câu ứng dụng, ghi bảng.


- Cho HS đọc thầm câu ứng dụng, nhận biết tiếng mới, HS đọc tiếng
mới, đọc từ, đọc câu (cá nhân, đồng thanh)


- Luyện đọc SGK: HS đọc thầm trong SGK, GV quan sát.


- HS đọc nhóm đơi, luyện đọc (cá nhân + đồng thanh ). Rèn HS đọc yếu .
- Thi đua các nhóm đọc.


<i><b>* Giải lao (5’)</b></i>



<i><b>* Hoạt động 2 (5’): HS luyện nói</b></i>


- HS hoạt động nhóm đơi, nói theo chủ đề “ Các bạn lớp em ”.
- HS yếu nói được từ 1 – 2 câu theo chủ đề.


- HS khá, G nói được từ 2 – 3 câu theo chủ đề.


- Một số HS nói trước lớp, GV nhận xét, rèn kĩ năng luyện nói.
<i><b>* Hoạt động 3 (7’): Luyện viết vở tập viết.</b></i>


- GV hướng dẫn quy trình viết, tư thế viết.


- HS viết bài trong vở tập viết, GV uốn nắn, rèn HS viết yếu.


- GV chấm bài, nhận xét kết quả, tuyên dương HS viết đúng, đẹp, nhắc
nhở HS viết chưa tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán</b>


<b>Phép trừ dạng 17 - 7</b>


I. Mục tiêu bài học : Giúp HS:


- Biết làm tính trừ ( khơng nhớ) trong phạm vi 20; Biết trừ nhẩm dạng 17 - 7
- HS yếu, TB biết làm tính nhẩm, HS KT biết tơ các chữ số.


- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập.


<b>II . Đồ dùng dạy học GV : Bó chục que tính và các que tính rời, Bảng phụ</b>
HS : Bộ thực hành tốn . B¶ng con, SGK .



<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Kiểm tra bµi cị (5 )</b>’ <b>: HS l m </b>à bảng con


+ Đặt tính rồi tính: 16 – 2 19 – 5 ?
<b>2. Bài mới</b>


<i><b>* Hoạt động 1 </b>(8’) :</i>Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7


- HS thực hành lấy một thẻ chục que tính rồi lấy thêm 7 que tính rời ? có tất
cả bao nhiêu que tính ?


- HS bớt đi 7 que tính rời ? Mười bẩy que tính bớt đi 7 que tính, cịn lại bao
nhiêu que tính ?


- GV gài que tính trên bảng, HS nhận xét, nêu cách đặt tính và tính, GV kết
luận, ghi bảng .


<i><b>* Hoạt động 2</b>(7’):</i> Sử dụng bảng con


- 2 HS yếu làm bảng lớp, cả lớp làm bài tập 1( <i>trang 112</i> ). HS chữa bài,
nhận xét <i>( GV củng cố về cách đặt tính và tính )</i>


<i><b>* Giải lao</b>( 5’)</i>


1<i><b>* Hoạt động 3</b>( 10’):</i> Sử dụng SGK


- HS yếu, TB làm bài tập 2 <i>( trang 112),</i> GV chấm bài 2 .
- HS khá, giỏi làm bài tập 2, 3 ( <i>trang 112</i> ), GV chấm bài 3 .
2 HS chữa bài trên bảng phụ, BNC, HS nhận xét .



<i>( GV củng cố về kĩ năng tính nhẩm ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chiều : Ôn Tiếng Việt</b>
Bài 86 : ôp - ơp
<b>I.Mục tiêu bài học : Giúp HS</b>


- Củng cố về đọc các vần, tiếng, từ, câu ứng dụng trong bài .
- Nối đúng các tiếng, từ để tạo thành từ và câu có nghĩa .
- Điền đúng vần <i>ơp</i> hoặc <i>ơp để</i>được từthích hợp .


- Giáo dục HS có tính tự giác, tích cực chủ động học tập.
<b>II. Đồ dùngdạy học GV : Bảng ôn, bài tập viết bảng phụ, BNC</b>


HS : Bảng con, SGK, vở BTTN Tiếng Việt .
<b> III.Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>* Hoạt động 1 ( 12’): Luyện đọc bài 86 ( Rèn cho HS kĩ năng đọc trơn ).</b></i>
- GV đính bảng ơn, cho HS đọc thầm


- Rèn cá nhân nhiều em đọc, GV chỉnh sửa, động viên .
- Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm .


- HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng SGK .


<i><b>* Hoạt động 2 ( 15’): HS làm vở bài tập TN Tiếng Việt</b></i>


<b>+ Bài tập 1, 2: HS làm việc cá nhân , đọc thầm các tiếng, nhận biết tiếng</b>
có vần ơp, ơp . Một số HS chữa bài, nêu kết quả, nhận xét .



- HS đọc bài ( GV rÌn cho HS kĩ năng đọc tiếng .)


+ Bài tập 3, 4: HS HĐ cỏ nhõn, đọc thầm cỏc tiếng, từ rồi nối cỏc tiếng,
từ để tạo thành từ, cõu có nghĩa


- 2 HS chữa bài, nối các từ trên bảng phụ .


- GV chấm bài, nhận xét . HS đọc từ, câu. (GV rèn kĩ năng đọc từ, câu)
* Hoạt động 3 ( 5’): 3 nhóm thi đua làm ( bài tập 5 ), lớp nhận xét và đọc
lại bài ( cá nhân + đồng thanh ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tự học


Rèn kĩ năng đọc viết

:

<b>Các vần, từ ứng dụng</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: Giúp HS</b>


- Củng cố về đọc, viết các vần đã học trong tuần 20 và các từ ngữ, đoạn
thơ ứng dụng chứa các vần đó .


- HS yếu, TB biết đọc, viết được các vần, từ ngữ ứng dụng, HS KT biết tô
viết các vần đơn giản.


- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: Bảng ôn, Bảng phụ.
HS : Vở ô li, bảng con, SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>* Hoạt động 1 ( 12’): HS luyện đọc ( Rèn cho HS kĩ năng đọc trơn ).</b></i>


- GV đính bảng ơn, cho HS đọc thầm, rèn đọc cá nhân nhiều em đọc ( rèn
HS yếu đọc kết hợp phân tích vần khó, tiếng khó )


- Lớp đọc đồng thanh .
- Thi đua các nhóm đọc .


<i><b>* Hoạt động 2 ( 7’): Luyện viết bảng con</b></i>


- GV đọc một số vần khó, từ khó cho HS viết .GV uốn nắn rèn HS yếu.
- Rèn HS yếu viết đúng độ cao, khoảng cách, các nét chữ…


* Hoạt động 3 ( 18’): Luyện viết vở ô li .


- GV đọc một số vần, từ vừa ôn cho HS viết, GV uốn nắn, rèn HS viết
yếu. ( Rèn HS viết chữ 1 li ) . GV chấm bài nhận xét .


<b>IV. Củng cố dặn dò ( 3’): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Sáng Thứ ba, ngày 17 tháng 1 năm 2012</b>
Toán


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: + Giúp học sinh </b>


- Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong PV 20, trừ nhẩm dạng 17 - 7.
- HS Y, TB biết trừ nhẩm dạng 17 - 7


- HS khá, giỏi biết cộng, trừ nhẩm ba số, HS KT biết tô các chữ số.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ, bảng nam châm viết bài tập, phấn màu.</b>


HS: bảng con, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học. </b>
<i><b>* Hoạt động 1</b>( 10’):</i> Sử dụng bảng con
- 2 HS yếu làm bảng lớp, lớp làm bài 1 .


<i><b>* Hoạt động 2 </b>( 8’):</i> HS làm tính nhẩm
bài tập 2 – trang 113 .


10 + 3 = ?


13 - 3 = ?


Một số HS TB , yếu chữa bài, nêu kết
quả . GV ghi điểm.


HS nêu lại cách đặt tính và tính .


<i>(GV củng cố về KN đặt tính và</i>
<i>tính )</i>


NhÈm c¸ch 1: Mêi céng ba
b»ng 13 - ghi 10 + 3 = 13
C¸ch 2: 0 céng 3 b»ng 3, mêi
céng ba b»ng mêi ba


HS tính nhẩm: 13 - 3 hoặc có
thể đếm bớt 1


- <i>GV củng cố về kĩ năng làm</i>



<i>tính nhẩm</i>.
<i><b>* Hoạt động 3 </b>( 10’</i>): HS làm bài tập 3


trong SGK – trang 113 .


GV hớng dẫn HS làm từ trái sang phải
và ghi kÕt qu¶ cuèi cïng


11 + 3 - 4 =
14 - 4 = 10


GV chấm bài HS khá, giỏi .


<i><b>* Hoạt động 4</b></i> <i>( 5’)</i> : <i>Trò chơi</i>- Bài tập4


<i><b>*Củng cố dặn dò</b>(3’):</i> GV hệ thống lại bài.


HS nhÈm


Mêi một céng ba b»ng mêi bốn
Mêi bốn trừ 4 b»ng mêi .
VËy 11 + 3 – 4 = 10


HS tính nhẩm rồi nối PT với
kết quả đúng.( 3 nhóm thi đua)
- Dặn dị HS nhớ cách tính
nhẩm trong phạm vi 20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I .Mục tiêu bài học : giúp HS</b>



-Đọc, viết được đúng ep, êp, cá chép, đèn xếp.


- Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần ep, êp và đoạn thơ ứng dụng.
- Biết nói tự nhiên từ 1 – 3 câu theo chủ đề “ Xếp hàng vào lớp”.
- HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái.


<b>II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng </b>ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa .


HS : Bộ thực hành TV .
<b>III. Các hoạt động dạy học Tiết 1</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - Lớp đọc, viết bảng con : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, </b>
<i>bánh xốp, tốp ca, sấm chớp, hợp tác xã., . Một số HS yếu, TB đọc</i>
- 2 HS khá đọc đoạn thơ ứng dụng SGK .


<b>2. Dạy học bài mớí * Hoạt động 1 ( 13’) : Dạy vần ep, êp</b>


- GV đính 2 vÇn <i>: ep, êp .HS nhận biết vần mới, đọc vần, nêu cấu tạo vần.</i>


- HS so sánh 2 vần ep, êp


- HS tìm ghép vần <i>ep, êp, ghép tiếng mới, HS đọc tiếng ( cá nhân + đồng </i>


thanh ) .GV đính tiếng míi cho HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng .


- HS tìm nói từ có chứa tiếng <i>chép, xếp . GV đính từ khóa cho HS đọc kết </i>


hợp quan sát tranh, GV giảng từ .



- Củng cố : HS đọc lại cả bài ( cá nhân + đồng thanh )


<i><b> * Hoạt động 2 ( 10’): Luyện đọc từ ứng dụng</b></i>
<i>- HS thi </i>®ua nãi từ mở rộng có chứa vần ep, êp .GV giúp đỡ HS yếu .


- GV đính các từ, cho HS đọc ( cá nhân + đồng thanh )
- GV kết hợp giảng từ .


* Hoạt động 3 ( 7’): Luyện viết bảng con
- GV đọc cho HS viết : ep, êp, cá chép, đèn xếp, GV uốn nắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* Hoạt động 1 ( 20’) : HS luyện đọc</b></i>


<b>+ Luyện đọc bảng lớp : GV chỉ bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá </b>
nhân, rèn HS đọc yếu . Lớp đọc đồng thanh .


<b>+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng mới </b>cã
vÇn <i>ep, êp .</i>


- HS đọc tiếng, đọc từ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh)
- GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn . GV kết hợp giảng từ .


<b>+ Luyện đọc SGK : GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm .</b>


- Rèn cá nhân nhiều em đọc, HS nhận xét, GV nhắc nhở, động viên .
Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm .


<i><b>* Giải lao ( 5’)</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2 ( 5’): Luyện nói theo chủ đề “ Xếp hàng vào lớp ”.</b></i>



- HS quan s¸t tranh, lun nói theo nhóm đơi , GV hướng dẫn các nhóm .


- HS yếu, TB luyện nói từ 1 – 2 câu theo chủ đề.
- HS khá, G luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề.


- Một số HS nói trên lớp, HS nhận xét, GV tổng kết, đánh giá .
<i><b>* Hoạt động 3 (7’): Luyện viết vở tập viết .</b></i>


- GV hướng dẫn quy trình viết, tư thế viết, HS viết bài .


- GV uốn nắn, rèn HS viết yếu.
- GV chấm bài nhận xét, tuyên dương những HS viết tiến bộ, viết đẹp.
<b>4. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài .</b>


- Dặn dò HS : về đọc kĩ bài và tìm tiếp các tiếng, từ mở rộng có chứa vần
<i>ep, êp( Ví dụ: lễ phép, bép xép, dây thép, lúa nếp, sắp xếp, chép bài, nền </i>
<i>nếp, bếp than, khăn xếp, đẹp đẽ, khép cửa…)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I. - Mơc tiªu bài học: <i>Giúp HS </i>


- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đồn kết, thân ái, tơn trọng , giúp đỡ bạn bè trong học tập cùng
làm các công việc chung, vui chung .


- Giáo dục HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập, vui chơi.


II. - Đå dïng dạy học + GV : Tranh minh ho¹ b i à tập


+ HS : Vở bài tập đạo đức .


III - Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ<i>( 5’ )</i>


- Thế nào là lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ?
- Vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ?


- Nếu thấy bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cơ giáo em sẽ làm gì ?


<b> 2. Dạy học bài mới</b>


<b> * Hoạt động 1 ( 7’): HS hoạt động nhóm đơi, tự giới thiệu với nhau về bạn thân </b>
của mình - Một số HS kể trước lớp, GV chốt lại .


* Hoạt động 2( 10’):HS HĐ cả lớp, quan sát tranh( BT 2– tr 31) đàm thoại
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?


- Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn ?
- Muốn có bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế
nào khi học, khi chơi ?


- Một số HS trả lời, HS nhận xét bổ xung ý kiến, HS liên hệ - GV kết luận


<i><b> </b>* Hoạt động 3 ( 10’): HS thảo luận nhóm đơi</i>


- QS tranh BT 3 nhận xét : Việc nào nên làm, việc nào không nên làm ?
- Một số HS trình bày, nhận xét . Liên hệ bản thân - GV kết luận .
<b> IV. Tổng kết dặn dò ( 3’): HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại bài học,Dặn dò HS.</b>
<b>Chiều : Ôn Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.Mục tiêu bài học : Giúp HS</b>



- Củng cố về đọc các vần, tiếng, từ, câu ứng dụng trong bài .
- Nối đúng các tiếng, từ để tạo thành từ và câu có nghĩa .
- Điền đúng vần <i>ep</i> hoặc <i>êp để</i>được từthích hợp .


- Giáo dục HS có tính tự giác, tích cực chủ động học tập.
<b>II. Đồ dùngdạy học GV : Bảng ôn, bài tập viết bảng phụ, BNC</b>


HS : Bảng con, SGK, vở BTTN Tiếng Việt .
<b> III.Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>* Hoạt động 1 ( 12’): Luyện đọc bài 87 </b></i>
- GV đính bảng ơn, cho HS đọc thầm


- Rèn cá nhân nhiều em đọc, GV chỉnh sửa, động viên .
- Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm .


- HS luyện đọc câu ứng dụng SGK .


<i><b>* Hoạt động 2 ( 15’): HS làm vở bài tập TN Tiếng Việt</b></i>


<b>+ Bài tập 1, 2: HS làm việc cá nhân , đọc thầm các tiếng, nhận biết tiếng</b>
có vần ep, êp . Một số HS chữa bài, nêu kết quả, nhận xét .


- HS đọc bài ( GV rÌn cho HS kĩ năng đọc tiếng .)


+ Bài tập 3, 4: HS HĐ cỏ nhõn, đọc thầm cỏc tiếng, từ rồi nối cỏc tiếng,
từ để tạo thành từ, cõu có nghĩa


- 2 HS chữa bài, nối các từ trên bảng phụ .



- GV chấm bài, nhận xét . HS đọc từ, câu. (GV rèn kĩ năng đọc từ, câu)
* Hoạt động 3 ( 5’): 3 nhóm thi đua làm ( bài tập 5 ), lớp nhận xét và đọc
lại bài ( cá nhân + đồng thanh ) .


<b>IV. Củng cố dặn dò( 3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại, dặn dò HS về nhà đọc lại bài</b>
Ơn Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thực hiện được phép trừ( không nhớ) trong PV 20, trừ nhẩm dạng 17 - 7.
- HS Y, TB biết trừ nhẩm dạng 17 - 7


- HS khá, giỏi biết trừ nhẩm và so sánh các số, HS KT biết tô các chữ số.


- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ viết bài tập</b>


HS: Bảng con, vở bài tập TN Toán
<b>III. Các hoạt động dạy học. </b>


<i><b>* Hoạt động 1 ( 12’): Sử dụng bảng con</b></i>
- 2 HS yếu làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
+ Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.


15 - 5 12 - 2 18 - 8 13 - 3
16 - 6 14 - 4 19 - 9 17 - 7
- HS nhận xét (GV củng cố kĩ năng đặt tính và tính )


<i><b>* Hoạt động 2( 13’): HS làm vở bài tập TN Toán</b></i>
- HS yếu, TB làm bài tập 3 ( trang 7): GV chấm bài 3
- HS khá, giỏi làm bài 3, 4 ( trang 7) GV chấm bài 4


- HS chữa bài trên bảng phụ, HS nhận xét.


<i> ( GV củng cố về kĩ năng trừ nhẩm và so sánh các số trong PV 20 )</i>
<i><b>* Hoạt động 3 (7’): Trò chơi “ Điền số”</b></i>


+ Bài 4 : 17 - … = 10 - GV nêu luật chơi


… - 5 = 14 - 3 nhóm thi đua làm trên bảng lớp
18 - … = 12 - GVcho HS nhận xét, tổng kết thi đua.
<b>IV. Củng cố dặn dò (3’): GV cùng HS hệ thống lại bài, nhận xét giờ học</b>


- Dặn dị HS: Về rèn làm tính cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
Sáng Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2012


Thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mục tiêu bài học : Giúp HS</b>


- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.


- Biết cách thực hiện 3 động tác : Vươn thở, tay, chân của bài thể dục PT chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục PT chung.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực luyện tập.


<b>II. Địa điểm, phương tiện Sân trường, còi.</b>
<b>III. Các hoạt động 1. Phần mở đầu (5’)</b>


- GV tập trung HS, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.


<b>* Khởi động: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc </b>


trên sân trường 40 – 50 m .Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.


<i><b>2. Phần cơ bản (25’)</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1 : Ôn ba động tác thể dục</b></i>
<i>+ Động tác vươn thở; Động tác tay, chân :</i>


- HS nêu tên động tác, nêu lại cách tập từng động tác .


- HS tập từng động tác( 1 – 2 lần, 2 – 4 nhịp ),GV quan sát, uốn nắn .
+ Ôn phối hợp 3 động tác :( 1 – 2 lần, 2 – 4 nhịp ).


<i><b>* Hoạt động 2: Học động tác vặn mình</b></i>


- GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS cách thực hiện động tác.
- HS tập 2 – 3 lần( 2 – 4 nhịp), GV uốn nắn, động viên.


<i><b>* Hoạt động 3: HS tập điểm số đúng hàng dọc theo tổ ( 2 – 3 lần).</b></i>
<i><b> 3. Phần kết thúc (5’)</b></i>


- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát, GV hệ thống lại bài.


- Dặn dò HS về tập lại bốn động tác thể dục đã học, chuẩn bị giờ sau.
Học vần


Bµi 88

<b> : ip - up</b>



<b>. Mục tiêu bài học: Giúp HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần ip, up và đoạn thơ ứng dụng.
- Biết nói tự nhiên từ 1 – 3 câu theo chủ đề “ Giúp đỡ cha mẹ”.


- HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái.


<b>II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng </b>ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa .


HS : Bộ thực hành TV .
<b>III. Các hoạt động dạy học Tiết 1</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - Lớp đọc, viết bảng con : ep, êp, cá chép, đèn xếp, </b>
<i>gạo nếp, xếp hàng, bếp lửa, lễ phép, xinh đẹp., . Một số HS yếu, TB đọc</i>
- 2 HS khá đọc đoạn thơ ứng dụng SGK bài 87.


<b>2. Dạy học bài mớí * Hoạt động 1 ( 13’) : Dạy vần ip, up</b>


- GV đính 2 vÇn <i>: ip, up .HS nhận biết vần mới, đọc vần, nêu cấu tạo vần.</i>


- HS so sánh 2 vần ip, up


- HS tìm ghép vần <i>ip, up, ghép tiếng mới, HS đọc tiếng ( cá nhân + đồng </i>


thanh ) .GV đính tiếng míi cho HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng .


- HS tìm nói từ có chứa tiếng <i>nhịp, búp. GV đính từ khóa cho HS đọc kết </i>


hợp quan sát tranh, GV giảng từ .


- Củng cố : HS đọc lại cả bài ( cá nhân + đồng thanh )


<i><b> * Hoạt động 2 ( 10’): Luyện đọc từ ứng dụng</b></i>
<i>- HS thi </i>®ua nãi từ mở rộng có chứa vần ip, up .GV giúp đỡ HS yếu .



- GV đính các từ, cho HS đọc ( cá nhân + đồng thanh )
- GV kết hợp giảng từ .


* Hoạt động 3 ( 7’): Luyện viết bảng con
- GV đọc cho HS viết : ip, up, bắt nhịp, búp sen, GV uốn nắn.


<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>3. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>+ Luyện đọc bảng lớp : GV chỉ bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá </b>
nhân, rèn HS đọc yếu . Lớp đọc đồng thanh .


<b>+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng mới </b>cã
vÇn <i>ip, up .</i>


- HS đọc tiếng, đọc từ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh)
- GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn . GV kết hợp giảng từ .


<b>+ Luyện đọc SGK : GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm .</b>


- Rèn cá nhân nhiều em đọc, HS nhận xét, GV nhắc nhở, động viên .
Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm .


<i><b>* Giải lao ( 5’)</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2 ( 5’): Luyện nói theo chủ đề “Giúp đỡ cha mẹ ”.</b></i>


- HS quan s¸t tranh, lun nói theo nhóm đơi , GV hướng dẫn các nhóm .


- HS yếu, TB luyện nói từ 1 – 2 câu theo chủ đề.


- HS khá, G luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề.


- Một số HS nói trên lớp, HS nhận xét, GV tổng kết, đánh giá .
<i><b>* Hoạt động 3 (7’): Luyện viết vở tập viết .</b></i>


- GV hướng dẫn quy trình viết, tư thế viết, HS viết bài .


- GV uốn nắn, rèn HS viết yếu.
- GV chấm bài nhận xét, tuyên dương những HS viết tiến bộ, viết đẹp.
<b>4. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài .</b>


- Dặn dò HS : về đọc kĩ bài và tìm tiếp các tiếng, từ mở rộng có chứa vần ip, up


( Ví dụ: cái líp, nhộn nhịp, chim bìm bịp, hụp lặn, chụp ảnh, múp míp, búp măng, chụp
<i>mũ, sưng húp, hùm hụp, kíp đạn, con chíp, típ thuốc…</i>


<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I. Mục tiêu bài học : Giúp HS:


- Biết làm tính cộng, trừ các số ( khơng nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết tìm số liền trước, số liền sau của một số


- HS yếu, TB biết làm tính cộng, trừ nhẩm, HS KT biết tô các chữ số.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập.


<b>II . Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phấn màu, bút dạ</b>
HS : B¶ng con, SGK .


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



* Hoạt động<i><b> 1</b></i><b> (8 )</b>’ <b>: HS l m </b>à bảng con ( bài tập 4 – tr 114 ).


- HS nêu lại cách đặt tính và tính: Lớp làm bài, 2 HS yếu làm bảng lớp
- HS nhận xét kết quả ( <i>GV củng cố về kĩ năng đặt tính và tính</i> ).


* Hoạt động 2<i>( 12’):</i> Sử dụng SGK


- HS yếu, TB làm bài tập 1 <i>( trang 114 ),</i> GV chấm bài 1 .
- HS khá, giỏi làm bài tập 1, 5 ( <i>trang 114 </i>), GV chấm bài 5 .
2 HS chữa bài trên bảng phụ, BNC, HS nhận xét .


<i>( GV củng cố về kĩ năng làm tính cộng, trừ nhẩm ( không nhớ) trong PV 20 ).</i>


<i><b>* Hoạt động 3</b> ( 12’): </i>HS trả lời câu hỏi


- HS hoạt động nhóm đơi: bạn hỏi và bạn trả lời: Ví dụ


- Số liền sau của 8 là số nào ? Số liền trước của 15 là số nào ? ...
- Một số HS trả lời trước lớp, nhận xét


( <i>GV củng cố về tìm số liền trước, số liền sau của một số ).</i>


<b>IV. Củng cố dặn dò</b> <i>( 3’</i>): GV cùng HS hệ thống lại bài, dặn dị HS về xem lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tốn có lời văn</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: + Giúp học sinh </b>


- Bước đầu nhận biết bài tốn có lời văn gồm các số( điều đã biết) và câu hỏi
( điều cần tìm ). Điền đúng số, đúng câu hoỉ cuả bài tốn theo hình vẽ.



- HS Y, TB biết điền đúng số, HS khá, giỏi biết viết đúng số, đúng câu hỏi theo
hình vẽ, HS KT biết tô các chữ số.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ viết bài tập, phấn HS: bảng con, SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


*HĐ1( 10’) : GV giới thiệu bài tốn có
lời văn – ghi đầu bài.


Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh
GV yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ điền vào
chỗ chấm cho hồn chỉnh bài tốn




Phân tích đề tốn


Tóm ý : Bài tốn có lời văn bao giờ cũng
có các số gắn với thông tin mà đề bài cho
biết và câu hỏi để chỉ thơng tin cần tìm
<b> *HĐ2 ( 20’) Luyện tập</b>


<b> Bài 2 – tr 115 ( tương tự bài 1 ) </b>
Bài 3 – tr 116
- Bài tốn này cịn thiếu gì ?
Khuyến khích HS tự nêu câu hỏi
-Trong các câu hỏi phải có : Từ hỏi ở


đầu câu. Trong câu hỏi của bài này nên
dùng từ tất cả


Viết dấu hỏi ở cuối câu


Bài 4 - tr 116 ( tương tự như trên )
Bài tốn có lời văn thường có những gì ?
<b>*Củng cố dặn dị( 5’): GV chốt lại bài</b>




HS quan sát tranh theo HD của GV
Có 1 bạn và 3 bạn đang chạy đến
HS dựa vào tranh vẽ viết số thích hợp
vào chỗ chấm


HS lập đề toán xong, đọc đề tốn
HS nêu: Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang
đi tới . Hỏi có tất cả bao nhêu bạn ?



Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang
chạy tới .Hỏi có tất cả bao nhiêu con
thỏ?


HS quan sát tranh và đọc bài tốn
...câu hỏi


Hỏi có tất cả mấy con gà ?



Hỏi gà mẹ và gà con có tất cả bao
nhiêu con ?


- BT có lời văn thường có các số và
câu hỏi.


- Dặn dò HS nhớ nội dung bài.
Học vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I .Mục tiêu bài học : giúp HS</b>


-Đọc, viết được đúng iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.


- Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần iêp, ươp và đoạn thơ ứng dụng.
- Biết nói tự nhiên từ 1 – 3 câu theo chủ đề “ Nghề nghiệp của cha mẹ”.
- HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái.


<b>II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng </b>ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa .


HS : Bộ thực hành TV .
<b>III. Các hoạt động dạy học Tiết 1</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - Lớp đọc, viết bảng con : ip, up, bắt nhịp, búp sen, ca </b>
<i>kíp, chụp đèn, múp míp, nhộn nhịp. Một số HS yếu, TB đọc</i>
- 2 HS khá đọc đoạn thơ ứng dụng SGK .


<b>2. Dạy học bài mớí * Hoạt động 1 ( 13’) : Dạy vần iêp, ươp</b>


- GV đính 2 vÇn <i>: iêp, ươp .HS nhận biết vần mới, đọc vần, nêu cấu tạo vần.</i>



- HS so sánh 2 vần iêp. ươp


- HS tìm ghép vần <i>iêp, ươp, ghép tiếng mới, HS đọc tiếng ( CN + ĐT ). </i>


GV đính tiếng míi cho HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng .


- HS tìm nói từ có chứa tiếng <i>liếp, mướp . GV đính từ khóa cho HS đọc kết </i>


hợp quan sát tranh, GV giảng từ .


- Củng cố : HS đọc lại cả bài ( cá nhân + đồng thanh )


<i><b> * Hoạt động 2 ( 10’): Luyện đọc từ ứng dụng</b></i>
<i><b> - HS thi </b></i>®ua nãi từ mở rộng có chứa vần iêp, ươp .GV giúp đỡ HS yếu .


- GV đính các từ, cho HS đọc ( cá nhân + đồng thanh )
- GV kết hợp giảng từ .


* Hoạt động 3 ( 7’): Luyện viết bảng con
- GV đọc cho HS viết : iêp, ươp, , GV uốn nắn, rèn HS viết yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>* Hoạt động 1 ( 20’) : HS luyện đọc</b></i>


<b>+ Luyện đọc bảng lớp : GV chỉ bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá </b>
nhân, rèn HS đọc yếu . Lớp đọc đồng thanh .


<b>+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng mới </b>cã
vÇn <i>iêp, ươp.</i>


- HS đọc tiếng, đọc từ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh)


- GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn . GV kết hợp giảng từ .


<b>+ Luyện đọc SGK : GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm .</b>


- Rèn cá nhân nhiều em đọc, HS nhận xét, GV nhắc nhở, động viên .
Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm .


<i><b>* Giải lao ( 5’)</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2 ( 5’): Luyện nói theo chủ đề “ Nghề nghiệp của cha mẹ ”.</b></i>
- HS quan s¸t tranh, lun nói theo nhóm đơi , GV hướng dẫn các nhóm .


- HS yếu, TB luyện nói từ 1 – 2 câu theo chủ đề.
- HS khá, G luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề.


- Một số HS nói trên lớp, HS nhận xét, GV tổng kết, đánh giá .
<i><b>* Hoạt động 3 (7’): Luyện viết vở tập viết .</b></i>


- GV hướng dẫn quy trình viết, tư thế viết, HS viết bài .


- GV uốn nắn, rèn HS viết yếu.
- GV chấm bài nhận xét, tuyên dương những HS viết tiến bộ, viết đẹp.
<b>4. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài .</b>


- Dặn dò HS : về đọc kĩ bài và tìm tiếp các tiếng, từ mở rộng có chứa vần iêp, ươp
( Ví dụ: thiếp mời, chiêm chiếp, chơi cướp cờ, xơ mướp, kiếp nạn, quả mướp,


<i>đền Kiếp Bạc, khủng khiếp, tiếp đón, hiệp đấu, </i>
Tự nhiên – xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Mục tiêu bài học: Giúp Học sinh</b>


- Biết kể về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
- Biết yêu quý gia đình, lớp học nơi em đang sống.


- Có ý thức biết giữ cho nhà ở, lớp học, nơi em đang sống được sạch, đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy – học + Giáo viên: Cây hoa dân chủ, câu hỏi, phần thưởng</b>


+ Học sinh: Nội dung trả lời
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>* Hoạt động 1( 5’): Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Hãy nêu quy định của người đi bộ trên đường ?


- Nếu đi bộ trên đường không đúng quy định sẽ như thế nào ?
- HS trả lời, GV nhận xét đánh giá.


<i><b>* Hoạt động 2 ( 25’): Ôn tập xã hội</b></i>


+ GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ: GV đính các câu hỏi
- Hãy kể các thành viên trong gia đình bạn ?


- Kể về ngôi nhà của em ?


- Kể cho các bạn nghe về an toàn khi ở nhà trong nhà bạn ?
- Hãy nói về những người bạn yêu quý ?


- Kể những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ ?
- Trên đường đi học em phải chú ý những điều gì ?


- Kể lại những điều em thấy trên đường đi học ?


- Em nên làm những việc gì để làm cho lớp học sạch đẹp ?


<i><b>+ Cách tiến hành: GV cho thi đua các tổ, lên hái hoa, trả lời câu hỏi.</b></i>


- HS tổ nào trả lời đúng, rõ ràng, cả lớp vỗ tay, GV động viên khen thưởng.
<b>IV. Củng cố dặn dò (5’): GV chốt lại bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị các</b>
loại rau để học tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Mục tiêu bài học: + Giúp học sinh </b>


- Thực hiện được phép tính cộng, trừ( khơng nhớ) trong PV 20.


- HS Y, TB biết cộng, trừ nhẩm và so sánh các số dạng 14 + 3; 17 – 3; 17 - 7
- HS khá, giỏi biết cộng, trừ nhẩm 3 số, HS KT biết tô các chữ số.


- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ viết bài tập</b>


HS: Bảng con, vở ơ li làm tốn


<b>III. Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1 ( 8’): Sử dụng bảng con</b>
- 2 HS yếu làm bảng lớp, lớp làm bảng con.


Đặt tính rồi tính. 19 - 5 12 + 4 18 - 8
10 + 6 17 - 3 19 - 7
- HS nhận xét (GV củng cố kĩ năng đặt tính và tính )



<i><b>* Hoạt động 2( 8’): HS làm miệng - Bài tập 1: Tinh nhẩm</b></i>


- GV đính nội dung bài tập, HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách tính nhẩm.
13 + 5 = 16 – 4 =


18 – 3 = 14 + 5 =
16 – 6 = 19 – 9 =


- GV cho HS nhẩm miệng, chữa bài nêu kết quả, GV ghi bảng, nhận xét.
<i> ( GV củng cố về kĩ năng cộng, trừ nhẩm các số trong PV 20 )</i>


<i><b>* Hoạt động 3( 15’): HS làm vở Toán </b></i>


+ Bài 2: Điền dấu >, <, = ? GV chấm bài HS yếu, TB
15 – 5 … 13 10 … 14 – 4
12 + 6 … 17 17 – 2 … 11 + 3


- 1 HS chữa bài BP(GV củng cố KN cộng,trừ nhẩm và so sánh các số trong PV 20).
+ Bài 3: Tính nhẩm ( HS khá, giỏi ), GV chấm


13 + 4 + 2 = 10 + 8 – 5 =
16 – 3 + 5 = 18 – 6 – 2 =


- 1 HS chữa bài BP, HS nhận xét (GV củng cố KN cộng, trừ nhẩm3 số trong PV 20).
<b>IV. Củng cố dặn dò (5’): GV cùng HS hệ thống lại bài, nhận xét giờ học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Rèn kĩ năng đọc viết

: Các vần, từ ứng dụng


<b>I. Mục tiêu bài học: Giúp HS</b>


- Củng cố về đọc, viết các vần đã học trong tuần 21 và các từ ngữ, đoạn


thơ ứng dụng chứa vần đó .


- HS yếu, TB biết đọc, viết các vần, từ ngữ ứng dụng, HS KT biết tô viết
các vần đơn giản, HS khá, giỏi biết đọc, viết đúng đoạn thơ ứng dụng.


- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: Bảng ôn, Bảng phụ.
HS : Vở ô li, bảng con, SGK .
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>* Hoạt động 1 ( 12’): HS luyện đọc ( Rèn kĩ năng đọc trơn ).</b></i>


- GV đính bảng ơn, cho HS đọc thầm, rèn đọc cá nhân nhiều em đọc ( rèn
HS yếu đọc kết hợp phân tích vần khó, tiếng khó )


- Lớp đọc đồng thanh .
- Thi đua các nhóm đọc .


<i><b>* Hoạt động 2 ( 7’): Luyện viết bảng con</b></i>


- GV đọc một số vần khó, từ khó cho HS viết .GV uốn nắn rèn HS yếu.
- Rèn HS yếu viết đúng độ cao, khoảng cách, các nét chữ…


* Hoạt động 3 ( 18’): Luyện viết vở ô li .


- GV đọc một số vần, từ vừa ôn cho HS viết, GV uốn nắn, rèn HS viết
yếu. ( Rèn HS viết chữ 1 li ) . GV chấm bài nhận xét .



<b>IV. Củng cố dặn dò ( 3’): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: Giúp HS</b>


- Biết tự kiểm điểm để nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
- Nắm được phương hướng nhiệm vụ tuần sau.


- Giáo dục HS có ý thức tự giác, thực hiện mọi nền nếp trong trường , lớp
đã đề ra, luôn phấn đấu vươn lên để học tập tốt.


<b>II. Các hoạt động tập thể</b>


GV: nội dung sinh hoạt .
<b>III. Các hoạt động </b>


<i><b>* Hoạt động 1 (3’):</b></i> Ổn định tổ chức.


- Lớp hát, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ sinh hoạt.
<i><b>* Hoạt động 2 (15’): Kiểm điểm tuần 21</b></i>


- Các tổ thảo luận, tự kiểm điểm các mặt trong tuần : nếp nếp đi học, học
tập ở lớp, ở nhà, nền nếp vệ sinh, thể dục , đạo đức…


- Đại diện các tổ báo cáo kết quả.


- GV tổng kết đánh giá khen ngợi những HS thực hiện tốt các nền nếp,
nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt.


<i><b>* Hoạt động 3 (7’): Nhiệm vụ phương hướng tuần 22</b></i>



+ GV đề ra phương hướng, giao nhiệm vụ cho HS thực hiện .
- Duy trì các nền nÕp sau tết nguyên đán.


- Rèn chữ viết, thi đua học tập thật tốt …
<i><b>* Hoạt động 4 (7’): Thi đua văn nghệ .</b></i>


- Các tổ thi đua múa hát văn nghệ, GV khuyến khích động viên.
<b>IV. Tổng kết dặn dò (3’): GV nhận xét giờ sinh hoạt .</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×