Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an am nhac 6 Tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 01.11.2008
Tuần 11:


Tiết 11:

<b>-Tập đọc nhạc</b>

<i><b>:TĐN số 4.</b></i>



<b>-Âm nhạc thường thức:</b>

<i><b>Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và </b></i>


<i><b>bài hát “Lên đàng”.</b></i>



I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:


-Tập đọc nhạc: TĐN số 4 – Trích Nhạc Mơ-da..


-Âm nhạc thường thức:<i>Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”.</i>


2.kó năng:


-Đọc đúng giai điệu, tên nốt nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo âm hình tiết tấu bài
TĐN số 4.


-Biết cách đánh nhịp 2/4 ứng dụng vào bài TĐN số 4.


-Biết vài nét về nhạc sĩ<i> Lưu Hữu Phước</i>, cảm nhận được nội dung của bài hát <i>Lên </i>
<i>đàng.</i>


3.Thái độ:


Qua tiết học giúp học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, biết vận dụng các kiến
thức đã học vào việc học hát và Tập đọc nhạc, thấy được cái hay cái đẹp trong âm
nhạc. Biết tự phấn đấu vươn lên trong học tập để sau này trở thành người có ích cho
xã hội.



II-CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị cuûa GV:


-Chép bài Tập đọc nhạc số 4 ra bảng phụ.
-Đàn ghi-ta, tập đàn và chỉ huy TĐN số 4.


-Tìm hiểu sơ lược vài nét về tiểu sử của nhạc sĩ <i>Lưu Hữu Phước</i>.
2.Chuẩn bị của HS:


-Thuộc bài TĐN số 3.


-Chép trước bài TĐN số 4 vào vở tập chép nhạc.
-Vở ghi bài, sách giáo khoa, thước kẽ.


III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút).


Điểm danh, nhắc nhở quy chế trật tự và tâm thế học tập của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút).


*Câu hỏi: Em hãy đọc lại bài TĐN số 3: <i>Thật là hay –Nhạc và lời:Hoàng Lân</i>
*Yêu cầu: Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng giai điệu, hát lời ca.


3.Giảng bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ở tiết học hôm nay, các em sẽ được học kiến thức mới về Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
Đặc biệt qua tiết học này các em được làm quen với một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho
nền âm nhạc cách mạng Việt Nam thông qua phân môn Âm nhạc thường thức: <i>Nhạc sĩ </i>
<i>Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”.</i>



b-Tiến trình tiết dạy:


TG Hoạt động của HS Hoạt động của HS Nội dung


20’ I-Hoạt động 1:


-GV gợi ý cho HS nhận
xét cấu trúc của bài TĐN
số 4.


+Bài TĐN viết ở nhịp
mấy?


+Trong bài có sử dụng
hình nốt gì?


+Vế cao độ có tên nốt
gì?


-GV cho HS luyện đọc
thang âm đô trưởng từ
thấp lên cao và ngược
lại,từ 3-5 lần.


-GV đàn và đọc giai điệu
bài TĐN cho HS nghe
2-3 lần.


-GV đàn giai điệu và đọc


mẫu từng câu, mỗi câu từ
3-4 lần và tập cho HS
đọc theo lối móc xích
đến khi hết bài.


+Câu 1 : <i>Mi móc đơn … </i>
<i>Son móc đơn.</i>


+Câu 2<i>:Pha móc đơn … </i>
<i>nốt đô đen. </i>


-GV sau khi tập đọc nhạc
xong cho cả lớp đọc lại
theo đàn và sửa sai.
-GV cho HS đọc nhạc thi
với nhau theo tổ nhóm cá


I-Hoạt động1:


-HS lắng nghe và trả lời
câu hỏi gọi ý của GV để
tìm hiểu cấu trúc của bài.
+ Nhịp 2/4


+Nốt đen và nốt móc
đơn, dấu lặng đơn, dấu
lặng đen.



+Đơ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si- (Đố).



-HS luyện đọc thang âm
Đô trưởng để khởi động
giọng.


-HS nghe GV đọc mẫu dể
hình thành sẵn giai điệu.
-HS tập đọc nhạc theo
yêu cầu và hướng dẫn
của GV.


+HS tập đọc nhạc câu1.
+HS tập đọc nhạc câu2.
-HS cả lớp đọc nhạc và
chú ý sửa sai.


-HS đọc thi với nhau theo
tổ, nhóm, cá nhân và chú


I-Tập đọc nhạc:TĐN số4.


Nào cùng nhau caàm tay ta vui múa


và ta hát muôn caâu ca.


Chan chứa tình mến thương chúng mình sát


vai với lòng thiết tha.


*Nhận xét:



-Bài TĐN viết ở nhịp 2
4,


giọng Đơ trưởng.


-Trường độ: Nốt đen và nốt
móc đơn, dấu lặng đơn,
dấu lặng đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

15’


nhân, có nhận xét đánh
giá, sửa sai.


II-Hoạt động 2:


-GV gọi một HS đọc bài
âm nhạc thường thức cho
HS nghe sau đó gợi ý cho
HS trả lời tìm hiểu bài.
GV nhận xét và chốt ý
đúng.


+Nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước sinh và mất năm
nào? Ở đâu?


+Ông bắt đầu soạn
những bản nhạc đầu tiên


vào lúc bao nhiêu tuổi?
+Những bài ca xuất sắc
có giá trị lịch sử là những
bài nào?


+Những ca khúc thiếu
nhi nào của ông được
phổ biến rộng rãi?


+Trong quá trình hoạt
động âm nhạc ơng được
nhà nước truy tặng giải
thưởng gì?


-GV tổng kết các ý kiến
của HS, thuyết trình và
cho HS ghi nhớ.


-GV giới thiệu sơ lược về


ý sửa sai.


II-Hoạt động 2:


-HS một em đọc bài cả
lớp theo dõi và tập trung
trả lời câu hỏi gợi ý của
GV để tìm hiểu bài.
-HS trả lời bổ sung cho
nhau.



+HS trả lời.


+HS trả lời.


+HS trả lời.


+HS trả lời


+HS trả lời


-HS nghe, ghi bài vào vở.


-HS nghe để cảm nhận


II-Âm nhạc thường thức:


<i>Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và </i>
<i>bài hát “ Lên đàng”.</i>


1.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:
-Sinh ngày 12.09.1921 tại
huyện Ơ Mơn, tỉnh Cần
Thơ.


-Mất ngày 12.06.1989 tại
thành phố Hồ Chí Minh.
-Ơng bắt đầu soạn những
bản nhạc đầu tiên khi mới
15-16 tuổi.



-Những bài ca xuất sắc có
giá trị lịch sử: <i>Tiếng gọi </i>
<i>thanh niên, Lên đàng, Khải</i>
<i>hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ </i>
<i>Tịch, Hồn tử sĩ, Giải phóng</i>
<i>miền Nam, Tiến về Sài </i>
<i>Gòn…</i>


-Những ca khúc thiếu nhi
được phổ biến rộng rãi:<i>Reo</i>
<i>vang bình minh, Thiếu nhi </i>
<i>thế giới liên hoan, Múa vui </i>
<i>…</i>


-Ông được nhà nước truy
tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ
thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3’


nội dung bài hát và hát
cho HS nghe vài lần để
HS cảm nhận được nội
dung lời ca cũng như giai
điệu của bài hát.


III-Hoạt động 3:



-GV cho học sinh đọc lại
bài TĐN số 4, kết hợp
hát lời và đánh nhịp 2/4.


*Hướng dẫn học tập ở
nhà:


Về nhà các em có thể
luyện tập đọc nhạc bài
TĐN số 3 theo nhóm (
4-6 bạn) để thay phiên
nhau đánh nhịp , đọc
nhạc và sửa sai lẫn nhau.


được nội dung lời ca và
giai điệu của bài hát.


III-Hoạt động 3:


-HS cả lớp đọc nhạc, hát
lời, kết hợp đánh nhịp
2/4.


Ôn tập bài TĐN số 4 ở
nhà như GV hướng dẫn.


-Bài hát ra đời năm 1944.
Nội dung lời ca là lời kêu
gọi tuổi trẻ tham gia cách
mạng cứu nước.



III-Củng cố:


-Nội dung ở mục 2 trong
mục I


-GV đàn giai điệu, HS cả
lớp đọc nhạc và ghép lời
ca (GV cho lời ca: <i>Nào </i>
<i>cùng nhau cầm tay ta vui </i>
<i>múa và ta hát mn câu </i>
<i>ca. Chan chứa tình mến </i>
<i>thương chúng mình sát vai </i>
<i>với lịng thiết tha</i>), đánh
nhịp 2/4.


4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (2 phút)
a-Bài tập về nhà:


-Về nhà các em làm câu hỏi và bài tập sô1, 2 (SGK âm nhạc 6 trang 28).


*Gợi ý câu 2: Các em viết khoảng từ 6-8 dòng, dựa vào nội dung lời ca và giai điệu
của bài hát dể viết câm nhận của mình.


b-Chuẩn bị baøi:


-Học thuộc bài TĐN số 4, thuộc lời bài hát <i>Hành khúc tới trường.</i>


-Đọc trước phần âm nhạc thường thức <i>Sơ lược về dân ca Việt Nam.</i>



IV-RÚT KINH NGHIỆM:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×