Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an am nhac 6 Tiet 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 30.11.2008
Tuần 15:


Tiết 15:

<i><b>-</b></i>

<b>Ôn tập bài hát</b>

<i><b>: Đi cấy</b></i>



<b>-Ơn tập Tập đọc nhạc</b>

<i><b>:TĐN số 5.</b></i>



<b>-Âm nhạc thường thức: </b>

<i><b>Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc </b></i>


<i><b>phổ biến.</b></i>



I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:


<i>-</i>Ôn tập bài hát<i>: Đi cấy</i>


-Ơn tập Tập đọc nhạc<i>:TĐN số 5.</i>


-Âm nhạc thường thức:<i>Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.</i>


2.Kó năng:


-Hát đúng giai điệu, lời ca, phát âm rõ lời, tập hát đuổi, tập vài động tác phụ hoạ
khi hát.


-Đọc đúng giai điệu, tên nốt nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo âm hình tiết tấu bài
TĐN số 5.


-Biết vài nét về những nhạc cụ dân tộc phổ biến..
3.Thái độ:


Qua tiết học , giúp học sinh có thái độ, yêu mến , trân trọng, giữ gìn và phát triển


tính năng của các nhạc cụ dân tộc.


II-CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị cuûa GV:


-Giáo án, sách giáo khoa, một số bài hát dân ca.
-Đàn ghi-ta (organ), tập đàn và chỉ huy TĐN số 5.
-Tìm hiểu sơ lược vài nét về dân ca Việt Nam.
2.Chuẩn bị của HS:


-Thuộc bài TĐN số 5.


-Thuộc lời bài hát: <i>Hành khúc tới trường.</i>


-Tranh ảnh về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút).


Điểm danh, nhắc nhở quy chế trật tự và tâm thế học tập của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút).


*Câu hỏi: Em hãy đọc lại bài TĐN số 5:<i>–Vào rừng hoa – Nhạc và lời: Việt Anh.</i>


*Yêu cầu: Đọc đúng tên nốt nhạc , đúng giai điệu.


3.Giảng bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ở tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn tập bài hát: Đi cấy và Tập đọc nhạc: TĐN
số 5. Đặc biệt qua tiết học này các em được làm quen về một số nhạc cụ dân tộc phổ


biến của Việt Nam.


b-Tiến trình tiết dạy:


TG Hoạt động của HS Hoạt động của HS Nội dung
10’


10’


I-Hoạt động 1:


-GV cho HS cả lớp hát lại
bài hát vài lần.


-Chỉ huy cho HS hát có
vân động nhẹ nhàng tại
chỗ theo nhịp.


-Cho HS hát thi theo tổ,
GV nhận xét và sửa sai
cho HS.


-GV gợi ý cho HS đặt lời
mới theo giai điệu bài hát
“Đi cấy” với chủ đề:<i>Mái </i>
<i>trường tuổi thơ.</i> Sau đó
sửa chữa và yêu cầu HS
hát.


<i>Sân trường em trồng nhiều</i>


<i>hoa sân trường em trồng </i>
<i>nhiều hoa. Em chăm ngày </i>
<i>ngày hoa thắm ngát </i>


<i>hương. Em mến yêu mái </i>
<i>trường của em mái trường </i>
<i>tuổi thơ. Sớm chiều em </i>
<i>gắng bên nhau học hành </i>
<i>bên nhau học hành, muốn </i>
<i>rằng ngày mai cùng nhau </i>
<i>chung sức xây quê nhà </i>
<i>đẹp tươi.</i>


II-Hoạt động 2:


-GV cho HS luyện đọc
thang âm đô trưởng từ


I-Hoạt động 1:


-HS hát theo yêu cầu
của GV.


-HS tự vận động theo
nhịp khi hát.


-HS hát thi với nhau
giữa các tổ và sửa sai.
-HS thử đặt lời mới theo
giai điệu bài hát “Đi


cấy” và hát sau khi đã
được GV sửa chữa.


<i>Sân trường em trồng </i>
<i>nhiều hoa sân trường em</i>
<i>trồng nhiều hoa. Em </i>
<i>chăm ngày ngày hoa </i>
<i>thắm ngát hương. Em </i>
<i>mến yêu mái trường của </i>
<i>em mái trường tuổi thơ. </i>
<i>Sớm chiều em gắng bên </i>
<i>nhau học hành bên nhau</i>
<i>học hành, muốn rằng </i>
<i>ngày mai cùng nhau </i>
<i>chung sức xây q nhà </i>
<i>đẹp tươi.</i>


II-Hoạt động2:


I-Ôn tập bài hát:




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

15’


thấp lên cao và ngược
lại,từ 3-5 lần.


-GV cho HS đọc lại TĐN


số5 vài ba lần kết hợp vỗ
tay theo phách.


-GV cho HS đọc TĐN số 5
kết hợp với đánh nhịp 2/4.
-GV đàn giai điệu và yêu
cầu HS ghép lời ca vào để
hát.


-GV gọi hai học sinh :
Một em đọc nhạc và một
em hát lời. Nhận xét,
đánh giá, sửa sai.
III-Hoạt động 3:


-GV gọi một HS đọc bài
âm nhạc thường thức cho
HS nghe sau đó gợi ý cho
HS trả lời tìm hiểu bài.
-GV Nhạc cụ các dân tộc
Việt Nam có hiều loại
khác nhau. Những nhạc cụ
đó dùng để đệm cho hát,
múa, độc tấu, hòa tấu …
Các nhạc cụ này còn dùng
trong lễ hội, trong sinh
hoạt văn hóa của mỗi dân
tộc. Sau đây các em quan
sát và cho biết về <i>chất </i>
<i>liệu, cấu tạo, ngoại hình </i>


<i>và tính năng của các nhạc</i>
<i>cụ dân tộc như: Sáo, đàn </i>
<i>bầu, đàn tranh, đàn nhị, </i>
<i>đàn nguyệt, trống.</i>


-GV tổng kết bổ sung các
ý kiến của học sinh.


-HS đọc TĐN số 5 kết
hợp với gõ phách.
-HS đọc nhạc kết hợp
với đánh nhịp 2/4 .
-HS ghép lời ca vào giai
điệu để hát.


-2 HS đọc nhạc và hát
Cả lớp theo dõi và sửa
sai.


III-Hoạt động :


-HS một em đọc bài cả
lớp theo dõi và tập trung
trả lời câu hỏi gợi ý của
GV để tìm hiểu bài.
-HS nghe GV thuyết
trình và cùng tập trung
trả lời lần lượt về <i>chất </i>
<i>liệu, cấu tạo, ngoại hình</i>
<i>và tính năng của các </i>


<i>nhạc cụ dân tộc như: </i>
<i>Sáo, đàn bầu, đàn tranh,</i>
<i>đàn nhị, đàn nguyệt, </i>
<i>trống.</i>


-HS nghe, ghi baøi vaøo




III-Âm nhạc thường thức:


<i>Sơ lược về một số nhạc cụ </i>
<i>dân tộc phổ biến.</i>


<i>1-Sáo:</i> Được làm bằng thân
cây trúc , nứa … dùng hơi để
thổi. Có loại sáo dọc, có loại
sáo ngang.


<i>2-Đàn bầu: </i>Chỉ có một dây,
dùng que gảy, có âm sác đặc
biệt. Đây là một trong những
nhạc cụ độc đáo của Việt
Nam.


<i>3-Đàn tranh:</i> (đàn thập lục),
dùng móng gảy. Ngồi độc
tấu hay hịa tấu, đàn tranh
cịn đệm cho ngâm thơ.



<i>4-Đàn nhị:</i> ( Miền Nam gọi
là đàn cị) là nhạc cụ có 2
dây, dùng cung kéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4’ IV-Hoạt động 4:


-GV cho HS hát lại bài hát
: <i>Đi cấy </i>vận động nhẹ
nhàng theo nhịp 2


4.


-GV cho học sinh đọc lại
bài TĐN số , kết hợp hát
lời và đánh nhịp 2


4.


-GV cho HS nhắc lại về
mmột số nhạc cụ dân tộc
phổ biến.


*Hướng dẫn học tập ở
nhà:


Về nhà các em có thể
luyện tập đọc nhạc bài
TĐN số 3 theo nhóm ( 4-6
bạn) để thay phiên nhau
đánh nhịp , đọc nhạc và


sửa sai lẫn nhau.


vở.


IV-Hoạt động 4:


-HS haùt lại bài hát theo
yêu cầu của GV.


-HS cả lớp đọc nhạc, hát
lời, kết hợp đánh nhịp 2


4.


-HS nhắc lại về một số
nhạc cụ dân tộc phổ
biến.


Ơn tập bài TĐN số ở
nhà như GV hướng dẫn.


Bộ.


<i>6-Trống:</i>Có nhiều loại khác
nhau như: trống cái, trống
cơm, trống đế v.v… Trốn Việt
Nam đa dạng về ngoại hình
và nghệ thuật diễn tấu phong
phú, tinh tế.



IV-Củng cố:


-Nội dung ở mục 2 trong mục
I.


-Nội dung ở mục 2 trong mục
II.


-GV đàn giai điệu, HS cả lớp
đọc nhạc và ghép lời ca.


4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (2 phút)
a-Bài tập về nhà:


-Về nhà các em làm câu hỏi và bài tập sô1, 2 (SGK âm nhạc 6 trang 35).
b-Chuẩn bị bài:


-Học thuộc bài TĐN số 5, thuộc lời bài hát <i>Đi cấy</i>


-Về nhà các em ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay về Nhạc
lí- TĐN – Âm nhạc thường thức – Các bài hát, để tiết sau tiến hành ôn tập và kiểm
tra học kì I.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×