Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Tuan 17 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.36 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KẾ SÁCH</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC XN HỊA 3</b>



<b>GIÁO ÁN</b>



<b></b>



<b>NĂM HỌC:2011 – 2012</b>



<b>TỪ TUẦN 17 ĐẾN TUẦN 18</b>



<i><b> </b></i>



<b>Người thực hiện: HUỲNH VĂN THUM</b>



<b>TUAÀN 17</b>


Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2011


Tập đọc


<b> NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG</b>



<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của
cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.


- Trả lời được các câu hỏi SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:



-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ


<i>1/ Ổn định tổ chức:</i>


- KT dụng cụ học tập của HS.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ</i>:


-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.


<i>3/ Dạy bài mới</i>:


a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh
tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hơm nay chúng ta
học bài NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG.
Ghi bảng


b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:


+Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:


-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.


-Ghi ý đúng nhất của học sinh lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của
bài.Ghi lên bảng tóm ý của học sinh.


b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm cả bài .
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.


<i>4</i>/ <i>Củng cố</i>:


-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.


-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài.


<i>5/ Dặn dò:</i>


Chuẩn bị trước bài CA DAO VỀ LAO
ĐỘNG SẢN XUẤT.


- 3 học sinh đọc bài <i>thầy cúng đi bệnh viện.</i> trả
lời câu hỏi.


Lặp lại


+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.


+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
( 2/3 lớp) :


Đoạn 1: Từ đầu trồng lúa.
Đoạn 2: Con nước…….trước nữa.
Đoạn 3: phần cịn lại.


kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: ngu công , cao
sản….



+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn
+2 học sinh đọc lại tồn bài.


-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu
hỏi trong sách giáo khoa.


-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi.
Bạn nhận xét.


-tìm ý chính của bài.
-Đọc diễn cảm.


-2 học sinh đọc trước lớp.


-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý
chính của bài.


Tốn, Tiết:81.


Bài:

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU : Giúp HS :</b>


- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK và vở BT của học sinh.



<b>III. ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- KT dụng cụ học tập của HS.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> - Cho 2 em sữa bài tập.</b>


- Cho điểm HS và nhận xét phần kiểm tra.
<b>3. Bài mới: </b><i>Luyện tập chung </i>


<b>*Hoạt động : Thực hành ( trang 79 - 80 )</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS : Có kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập
phân .Rèn luyện kỹ năng giải bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm .


<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS đọc thầm đề bài .


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nhận xét .


<i>Bài 1 : </i>HS đặt tính và tính à chữa bài à nhận xét .
*Kết quả: a/. 5,16; b/, c/. Giảm tải


<i>Bài 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nêu thứ tự thực hiện à nhận xét



-Phaàn a/. -Phaàn b/.


( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68 .


Giảm tải


<i>Bài 3 </i>: HS đọc đề bài , à Hướng dẫn HS hiểu câu hỏi :
a/.”….tăng thêm bao nhiêu người ” là tăng so với năm 2000
b/.”….tăng thêm bao nhiêu người ” là tăng so với năm 2001 .


à cả lớp làm bài à HS chữa bài à nhận xét .


Bài giải


-Phần a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là :
15875 – 15625 = 250 ( người )


Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016 = 1,6%


-Phần b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là :
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người )


Cuối năm 2002 số dân phường đó là:
15875 + 254 = 16129 ( người)



Đáp số : a/. 1,6% ; b/. 16 129 người .


<i>Baøi 4 :</i> Giảm tải.


<b>4.Củng cố:</b>


-Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>


-Nhắc lại tựa
bài .


-Cả lớp .


-HS laøm baøi à


chữa bài à


nhận xét .


-Thực hiện à


chữa bài à


nhận xét .


-Làm bài à


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chuẩn bị baøi 82.



Đạo đức, Tiết: XVI.


<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>
1. K<b>ĩ năng:</b>


- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công
việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.


- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.


- Có thái độ mong muốn, sẵng sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người
trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.


2. Kĩ năng sống:


- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh đối với công
việc chung.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với
bạn bè và người khác.


- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các
hành vi thiếu tinh thần hợp tác).


- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả
trong các tình huống).



- Thảo luận nhóm.
- Động não.


- Dự án.


3. GDHS biết hợp tác với những người xung quanh.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Phiếu bài tập cho bài tập 5 SGK trang 27


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b> <b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b><i>Hợp tác với những người xung quanh </i>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.


<b>3. Bài mới : </b><i>Hợp tác với những người xung quanh </i>


<b>*Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi .</b>


<i>*Mục tiêu : </i>HS biết nhận xét một số hành vi , việc làm có liên quan
đến đến việc hợp tác với những người xung quanh .



<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 : </i>GV cho thảo luận bài tập 3 .


<i>+Bước 2 : </i>Đại diện nhóm lên trình bày à Lớp nhận xét .


<i>+Bước 3 : </i>GV kết luận


<i>-Việc của của các bạn Tâm , Nga . Hoan trong tình huống ( a ) là</i>
<i>đúng .</i>


<i>-Việc của của các bạn Long trong tình huống ( b ) là chưa đúng .</i>


-Đọc ghi nhớ và
trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tựa
bài .


-Nhóm đôi .
-Thảo luận .
-Trình bày, nhận
xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>*Hoạt động 2 : Xử lý tình huống </b>


<i>*Mục tiêu : </i>HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến việc hợp tác
với những người xung quanh .


<i>*Cách tiến hành : </i>



<i>+Bước 1 : </i>GV u cầu nhóm xem bài tập 4 SGK trang 27 .


<i>+Bước 2 : </i> Trình bày à nhận xét .


<i>+Bước 3 : </i>GV kết luận


a/. Trong khi thực hiện công việc chung , cần phân công nhiệm vụ cho
từng người , phối hợp , giúp đỡ nhau .


b/. Bạn Hà có thể bàn với bố, mẹ về việc mang những đồ dùng các
nhân nào , tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .


<b>*Hoạt động 3 : Xây dựng kế hoạch hợp tác với những xung quanh </b>


<i>*Mục tiêu : </i>HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những xung quanh
trong các công việc hằng ngày .


<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 : </i>GV giao nhiệm vụ cho HS bằng phiếu học tập


<i>+Bước 2 : </i>Trình bày à lớp nhận xét theo phiếu học tập
Số thứ


tự Nội dung công việc Người hợptác Cách hợptác


1 Trực nhật Bạn trong tổ Phân công


2 … … ..



3
4
5
6


<i>+Bước 3 : </i>GV kết luận những dự kiến của HS .
<b>4.Củng cố: </b>


-Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 26 .


-Về nhà đọc trước bài 9 và chuẩn bị tranh về chủ đề <i>Quê hương ,</i>


giấy , bút màu để vé tranh vẽ tranh về chủ đề <i>Quê hưong </i> .
-Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


Chuẩn bị các việc đã dặn cho bài 9 .


-Nhóm 4 .
-Thảo luận .
-Trình bày, nhận
xét


-Nghe GV kết
luận .


-Cả lớp .



-Nghe yêu cầu .
-Trình bày à


nhận xét .


-Nghe GV kết
luận .


-Đọc ghi nhớ .
-Nghe GV dặn
chuẩn bị cho bài
9.


Kó thuật, Bài 17



<b>THỨC ĂN NI GÀ</b>



(2 tiết)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng nuôi gà.


- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một só loại thức ăn được


sử dụng để ni gà trong gia đình.



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.


-Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương…)



-Phiếu đánh giá kết quả học tập .



<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- KT dụng cụ học tập của học sinh.
<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>


-HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xét và cho điểm .


<b>3.</b>Bài mới : THỨC ĂN NI GÀ


<b>*Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn</b>
nuôi gà.


.<i>*Mục tiêu :</i>Biết được tác dụng của thức ăn nuôi
gà.


<i>*Cách tiến hành : </i>
<i>+Bước 1 :</i>


-Hướng dẫân HS đọc mục 1 và đặt câu hỏi: Động
vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng
và phát triển?


Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật
được lấy từ đâu? (từ nhiều loại thức ăn khác nhau)



<i>+Bước 2 : </i>


<i>+Bước 3: </i>GV nhận xét và kết luận hoạt động 1:
thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy
trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần
cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn ni</b>
<b>gà</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Biết được các loại thức ăn nuôi gà


<i>+Bước 1 :</i>


-Đặt câu hỏi để HS kể tên các loại thức ăn nuôi
gà.


+ Bước 2:-Một số HS trả lời câu hỏi. GV ghi lên
bảng.


<i>+Bước 3 : </i>GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính
của hoạt động 2.


<b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng</b>


-Đọc ghi nhớ .
-Nhắc lại tựa bài .
-Nhóm đơi .


-Thảo luận nhóm 2 kể tên các giống


gà.


.Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Bạn nhận xét và bổ sung


cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>từng loại thức ăn nuôi gà.</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Biết được tác dụng và sử dụng từng
loại thức ăn nuôi gà.


<i>+Bước 1 :</i>


-GV nêu câu hỏi: Thức ăn của gà được chia làm
mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn.


Chỉ định một số HS trả lời.
-GV nhận xét và tóm tắt.
+ Bước 2:


-Phát phiếu thảo luận (thảo luận nhóm 4)


<i> +Bước 3 : </i>GV nhận xét và chốt ý.


<b>*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập </b>


<i>*Mục tiêu : </i>Có nhận thức bước đầu về vai trị của
thức ăn trong chăn nuôi gà



<i>*Cách tiến hành : </i>
<i>+Bước 1 : </i>


--GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử
dụng m,ột số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết
quả học tập


<i>+Bước 2 : </i>


<i>+Bước 3 :</i> GV nêu đáp án để học sinh đối chiếu,
đánh giá kết quả bài làm của mình.


GV nhận xét .
<b>4.Củng cố: </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độï và kết quả học
tập của học sinh.


<b>5. Dặn dò:</b>


Hướng dẫn đọc trước bài “THỨC ĂN NI GÀ
(tt)”


Nhóm 4.


HS đọc nội dung mục 2 SGK.


-HS thảo luận về tác dụng và sử dụng
các loại thức ăn ni gà.



Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận
xét bổ sung.


Cá nhân.


-HS phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét
và bổ sung


Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.


II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Giấy khổ to viét sẳn nội dung.BT1,2.


III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ


A/ Ổn định tổ chức:


KT dụng cụ học tập của HS.
B/ Kiểm tra bài cũ:


C/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:



Để các em củng cố kiến thức về từ và cấu tạo
từ, nhận biết từ đơn, từ phức và các kiểu từ
phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng
âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho.
Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong
văn bản. Hôm nay các em học tiếp bài <b>Ôn tập </b>
<b>về từ và cấu tạo từ</b>. Ghi tựa.


2/ Hướng dẫn làm bài tập:


Bài tập 1: lập bảng phân loại các từ trong khổ
thơ sau:


Hai/cha con/bước/đi/trên/cát/
Ánh/mặt trời/rực rỡ/biển/xanh/
Bóng/cha/dài/lênh khênh/
Bóng/con/trịn/chắc nịch/
Dán bảng phụ.


Bài tập 2: Các từ trong mỗi nhóm dưới đây
(SGK) có quan hệ với nhau như thế nào?
Bài tập 3: Tìm các từ đồng nghĩa với… (SGK)
Giáo viên nhận xét.


Bài tập 4: Tìm từ trái nghíã thích hợp với mỗi ơ
trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:


a/có mới nới…
b/ xấu gỗ…nước sơn



c/ Mạnh dùng sức…dùng mưu.
D/ Củng cố:


Nhận xét tiết học, tuyên dương.
E/ Dặn dò:


Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


Học sinh làm bài tập tiết trước.


Lặp lại.


Đọc yêu cầu bài tập 1.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.


2 học sinh đọc lại.
Đọc yêu cầu bài tập 2.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.


Đọc yêu cầu bài tập 3.


Thảo luận nhóm 4, đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào vở.


Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.



Học sinh làm bài tập


CHÍNH TẢ


<b>NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi (BT1).
- Làm được BT2.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
- Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần.


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


A-Ổn định tổ chức:


- KT dụng cụ học tập của học sinh.
B-Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 3 học sinh lên bảng viết vần.
C-Dạy bài mới:


1-<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để
viết đúng bài chính tả “<i><b>Người mẹ của 51 đứa </b></i>
<i><b>con”</b></i>. Sau đó sẽ làm các bài tập ơn về mơ hình cấu
tạo vần.Hiểu được thế nào là những tiếng bắt vần


với nhau


2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
Giáo viên đọc tồn bài chính tả.
Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai.
Giáo viên đọc từng câu, mỗi câu 2 lần.
Giáo viên nêu nhận xét chung.


3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:


Giáo viên dán giấy khổ to lên bảng.
Mời học sinh trình bày.


Giáo viên nhận xét.
D-Củng cố:


Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học sinh về
nhà viết lại những chữ đã viết sai.


E-Dặn dị:


Dặn học sinh nhớ mơ hình cấu tạo vần của tiếng.


3 học sinh lên bảng


Học sinh theo dõi SGK.
Học sinh đọc thầm một lần.


Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nghe-viết.


Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi.
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.


Tốn, Tiết:82.


Bài:

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm.


- Biết làm các BT1, 2, 3.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> - SGK và vở bài tập của học sinh.</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.
<b>3. Bài mới: </b><i>Luyện tập chung. </i>



<b>*Hoạt động : Thực hành ( trang 79 - 80 )</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính . Ơn tập
chuyển đổi đơn vị đo diện tích .


<i>*Cách tiến haønh :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS đọc thầm đề bài .


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nhận xét .


<i>Bài 1 : </i>HS làm một trong hai cách :


-Cách 1 : Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi
viết số thập phân tương ứng . 4 (1 / 2 ) = 4 ( 5 / 10 ) = 4,5 .


*Kết quả : 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48
-Cách 2 : Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số .
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4 ( ½ ) = 4,5 .


*Kết quả : 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48


<i>Bài 2 : </i>HS thực hiện theo các quy tắc tính đã học à chữa bài à nêu cách
tìm thừa số chưa biết và cách tìm số chia à nhận xét .


*Kết quả : a/. <i>x </i>= 0,09 b/. <i> x </i> = 0,1


<i>Bài 3 </i>: HS đọc đề bài , hướng dẫn HS hiểu “….ba ngày hút hết nước hồ ”
có nghĩa là “ trong ba ngày , máy bơm hút hết 100% lượng nước trong hồ


. HS trao đổi để tìm cách giải à chữa bài à nhận xét .


-Có thể chữa bài theo hai cách :


*Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là :


35% + 45% = 75% ( lượng nước trong hồ )
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :


100 – 75% = 25% ( lượng nước trong hồ )


*Cách 2: Sau ngày bơm đầu tiên , lượng nước trong hồ còn lại là :
100% – 35% = 65% ( lượng nước trong hồ )


Ngày thứ ba máy bơm hút được là :


65% – 40% = 25% ( lượng nước trong hồ )
Đáp số : 25%


<i>Bài 4</i> Giảm tải<b> .</b>


<b>4.Củn g cố:</b>


-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:


-Chuẩn bị baøi 83.


-Nhắc lại tựa
bài .



-Cả lớp .


-HS laøm baøi à


chữa bài à


nhận xét .


-Thực hiện à


chữa bài à


nhận xét .


-Làm bài à


nhận xét .


-Làm bài , nêu
kết quả .


KHOA HỌC


<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đặc điểm giới tính.


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhận.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.



II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hìng trong SGK.


-Phiếu học tập.


III-HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Làm việc với phiếu học tập


-<b>Mục tiêu</b>: củng cố về đặt điểm giới tính và một
số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ
vệ sinh cá nhân.


*Cách tiến hành:


Bước 1:GV phát phiếu bài tập.
Bước 2:


<b>Hoạt động 2</b>: Thực hành



-<b>Mục tiêu</b>: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các
kiến thức về tính chất và cơng dụng của một số vật
liệu đã học.


*Cách tiến hành:


Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:


<b>Hoạt động 3:</b> Trị chơi “Đốn chữ”


-<b>Mục tiêu</b>: Giúp học sinh củng cố kiến thức trong
chủ đề “Con người và sức khoẻ”


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


-Làm việc cá nhân:


Đọc nội dung thông tin trang 68 SGK,
làm bài vào phiếu.


-Một số học sinh chữa bài.. Bạn nhận
xét, bổ sung.



-Làm việc nhóm 6: Mỗi nhóm nêu tính
chất, cơng dụng của 3 loại vật liệu đã
học. Thực hành theo chỉ dẫn trang 69
SGK, ghi lại kết quả..


-Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét,
bổ sung.


-Làm việc nhóm 4: ( Tổ chưc chơi theo
hướng dẫn SGV)


Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát


2/ Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông
dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).


- Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ



<i>1/ Ổn định tổ chức:</i>


- KT dụng cụ học tập của HS.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ</i>:


-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.


<i>3/ Dạy bài mới</i>:


a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh
tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta
học bài CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN
XUẤT. Ghi bảng.


b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:


+Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:


-Ghi 3 câu hỏi lên bảng.


-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của
bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.


b.3/-Đọc diễn cảm và HTL : Đọc diễn cảm
bài thơ



-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.


-Hướng dẫn HTL bằng cách xoá dần bảng


<i>4</i>/ <i>Củng cố</i>:


-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học.


<i>5/ Dặn dò:</i>


Dặn hs về học thuộc bái ca dao.


- 3 học sinh đọc bài <i>Ngu công xã trịnh tường</i>.
trả lời.


Lặp lại


+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.


+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
( 2/3 lớp)


kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó


+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn
+2 học sinh đọc lại tồn bài.


-Họp nhóm 4: Đọc thầm tồn bài, trả lời 3 câu
hỏi trong sách giáo khoa.



-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi.
Bạn nhận xét.


-tìm ý chính của bài.


-Đọc nối tiếp từng đoạn.
- học sinh đọc trước lớp.


-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý
chính của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ , nhân , chia các
số thập phân, chuyển một phân số thành số thập phân.


- Biết làm các BT1.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
Máy tính bỏ túi cho các nhóm .


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.
<b>3. Bài mới: </b><i>Máy tính bỏ túi </i>


<b>*Hoạt động 1 : Làm quen với máy tính bỏ túi </b>


<i>*Mục tiêu : Giúp HS : Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi</i>
<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 : </i>Các nhóm quan sát máy tính .


<i>+Bước 2 : </i> HS nghe các câu hỏi suy ngghĩ thảo luận nhóm đơi :
? Em thấy trên mặt máy tính có những gì ? ( màn hình , các phím )
? Em thấy gì trên các phím ? ( HS kể tên )


? Phím nào em chưa biết ?


<i>+Bước 3 : </i> HS trả lời à nhận xét à chốt ý . ( giới thiệu các phím mở :


ON/C và tắt OFF ) <i>*Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác .</i>


<b>*Hoạt động 2 : Thực hiện các phép tính </b>


<i>*Mục tiêu : Giúp HS : thực hiện các phép tính cộng, trừ , nhân , chia và</i>
<i>tính phần trăm .</i>


<i>*Cách tiến hành : </i>



<i>+Bước 1 : </i>GV ghi một phép tính lên bảng . Tính : 25,3 + 7,09 .


<i>+Bước 2 : </i> HS nghe GV đọc và lần lượt ấn các phím cần thiết để thực
hiện phép tính : “ Ấn phím ON/C , ấn phím số 2, số 3, phím dấu chấm ,
dấu cộng , phím số 7, dấu chấm , số 0 , số 9 , dấu bằng “ thì màn hình sẽ
hiện ra kết quả .


-HS đọc kết quả .


<i>+Bước 3 : </i> HS thực hiện lại à thực hiện tiếp tục với các phép tính trừ,


nhân, chia à nhận xét à chốt ý .


-HS tự giải thích nếu chưa rõ ( giới thiệu phím ( chấm ) thay cho dấu
phẩy ) .


<b>*Hoạt động 3 : Thực hành ( trang 81 - 82 )</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS : Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để
thực hiện các phép tính cộng, trừ , nhân , chia và tính phần trăm .


- Làm BT ở
nhà


-Nhắc lại tựa
bài.


-Cả lớp .



-Quan sát máy
tính .


-Nghe câu hỏi .


-Trả lời


-Nhóm đôi .
-Thực hiện theo
hướng dẫn .
-Tự thực hiện .
-Thực hiện các
phép tính trừ,
nhân, chia .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS quan sát bài tập .


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài trên máy tính à làm bài à chữa bài à nhận xét .


<i>Bài 1 : </i>HS thực hiện theo từng cặp à đọc kết quả à nhận xét .


*Kết quả: a/. 923,342; b/. 162,719; c/. 2946,06; d/. 21,3


<i>Baøi 2 : </i><b>Giảm tải</b>


<i>Baøi 3 </i>: Giảm tải .



-Bạn đó đã tính giá trị của biểu thức : 4,5 x 6 – 7


-Nếu còn thời gian tổ chức cho HS thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi .
<b>4.Củn g cố:</b>


-Các em chú ý chỉ được sử dụng máy tính bỏ túi khi được GV cho phép .
-Nhận xét tiết học .


<b>5. Dặn dị:</b>


-Chuẩn bị bài 84 .


-Nhóm đôi .


TẬP LÀM VĂN


<b>ƠN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN</b>



I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kĩ năng:


- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẳn (BT1).


- Viết được dơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần
thết.


2. Kĩ năng sống:


- Ra quyết định/ giải quyết vấn đề.



- Hợp tác làm việc nhóm, hồn thành biên bản vụ việc.


Trao đổi nhóm nhỏ.
3. GDHS viết đơn đúng mẫu.


II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Dàn bài chi tiết, vở BT.


III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ


A-Ổn định tổ chức:


KT dụng cụ học tập của học sinh.
B-Kiểm tra bài cũ:


Nhận xét phần kiểm tra.
C-Dạy bài mới:


1/ Giới thiệu bài:


Bài học hôm nay giúp các em điền đúng nội
dung vào một lá đơn in sẳn. Biết viết một lá đơn
theo yêu cầu. Ghi bảng: <b>Làm biên bản cuộc </b>
<b>họp</b>


2/ Hướng dân học sinh luyện tập:


Bài tập 1: Hoàn thành đơn xin học theo mẫu


3 học sinh đọc biên bản về việc cụ Ún trốn


viện.


Nhắc lại tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dưới đây.


Nhận xét chung.


Bài tập 2: Thực hành viết đơn.


D-Củng cố:
Nhận xét tiết học.
E-Dặn dò:


Tuyên dương học sinh viết tốt.


-Đọc thầm SGK, thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện trình bày kết quả trao đổi.
-Bạn nhận xét.


1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Học sinh làm bài vào vở.


Nhiều học sinh đọc bài của mình.
Bạn nhận xét.


Lịch sử, Tiết 17:


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiiens dịch Điện Biên Phủ
1954. (phong trào chống Pháp của Trương định; Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; Khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc, …).


<b>II.Chuẩn bị:</b>
- SGK lịch sử 5.


<b>- Kiến thức của học sinh.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A/ Ổn định tổ chức:


- KT dụng cụ học tập của học sinh.
B/ Kieåm tra:


- Nêu câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét cho điểm HS.
C/ Bài mới: Ôn tập


Hoạt động 1: Yêu cầu HS nêu các sự kiện
lịch sử mà các em đã học.


Hoạt động 2:


- Nêu nhận xét trong một hoàn cảnh cụ thể.
- Trương Định thường được gọi là gì?



- Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế do ai đề
xướng và chỉ huy?


- Đọc thuộc lòng bài học và trả lời câu hỏi
theo nội dung.


- Năm 1885: Cuộc phản công ở kinh thành
Huế.


- Năm 1911: Bác hồ ra đi tìmn đường cứu
nước.


- Năm 1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra
đời.


- Ngày 02/ 9/ 1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn
độc lập.


- Làm theo nhóm đơi và giành quyền ưu tiên
trả lời.


. Trương Định được nhân dân suy tơn là “
Bình Tây Đại Ngun Sối”


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trong tình thế hiểm nghèo Đảng ta được
ví bằng cụm từ nào?


- Thu đông năm nào do Pháp chủ ý tấn
công?



Hoạt động 3:


- Đặn HS nhớ lại các sự kiện để tiết sau
kiểm tra.


D-Củng cố:


- Nhận xét tiết học.
E-Dặn dò:


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


- Được ví bằng cụm từ “ Nghìn cân treo sợi
tóc”


- Thu đông năm 1947 do Pháp khởi xướng.
- Thu đông năm 1950 do ta chủ động tấn
công.


- Nhặc lại mỗi em một sự kiện.


<b>Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011</b>


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>ƠN TẬP VỀ CÂU</b>



I- MỤC ĐÍCH, U CẦU:


- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu


đó (BT1).


- Phân loại được các kiểu câu kể (<i>Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?</i>), xác định được chủ ngữ, vị
ngũ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.


II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Giấy khổ to viết sẵn các kiểu câu.


III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ


A/ Ổn định tổ chức:


- KT dụng cụ học tập của học sinh.
B/ Kiểm tra bài cũ:


Nhận xét phần kiểm tra.
C/ Dạy bài mới:


1/ Giới thiệu bài:


Để các em Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu
kể, câu cảm, câu cầu khiến các kiểu câu kể.
Hôm nay các em học tiếp bài <b>Ôn tập về câu</b>.
Ghi tựa.


2/ Hướng dẫn làm bài tập:


Bài tập 1: Tìm các kiểu câu trong mẫu chuyện
vui trong SGK.



Dán b ng ph : CÁC KI U CÂUả ụ Ể


chức
năng


Các từ


đặt biệt dấu câu
Câu hỏi


Câu kể
Câu cầu


Học sinh làm bài tập tiết trước.


Lặp lại.


Đọc yêu cầu bài tập 1.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khiến
Câu cảm


Bài tập 2: Phân loại các kiểu câu trong mẫu
chuyện “quyết định độc lập”, xác định thành
phần của từng câu.


Nêu câu hỏi gợi ý học sinh trả lời:



Dán b ng ph : CÁC KI U CÂU Kả ụ Ể Ể


kiểu câu kể vị ngữ chủ ngữ
Ai làm gì? Trả lời câu


hỏi <i><b>làm gì?</b></i> Trả lời câu hỏi Ai (cái
gì, con gì)?
Ai thế nào? Trả lời câu


hỏi <i><b>thế nào?</b></i> Trả lời câu hỏi Ai (cái
gì, con gì)?
Ai là gì? Trả lời câu


hỏi <i><b>là gì?</b></i> Trả lời câu hỏi Ai (cái
gì, con gì)?
D-Củng cố dặn dị:


Nhận xét tiết học
E-Dặn dò:


Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


Đọc yêu cầu bài tập 2.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.


Tốn, Tiết:84.


<b>SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI</b>




<b>ĐỂ GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết sử dụng máy tính bỏ túi đẻ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Biết làm các BT1dòng 1, 2, 2dòng 1,2.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
Máy tính bỏ túi cho các nhóm .


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.


<b>3. Bài mới: </b><i>Sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn về tỉ số phần trăm</i>


<b>*Hoạt động 1 : Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm .


<i>*Cách tiến hành :</i>



<i>+Bước 1 :</i>GV nêu phép tính ở ví dụ 1 : Tính tỉ số phần trăm của 7 và
40 .


<i>+Bước 2 : </i>HS nêu lần lượt cách thực hiện theo quy tắc :


-Nhắc lại tựa
bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Tìm thương của 7 và 40 .


-Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được .


<i>+Bước 3 : </i>GV hướng dẫn : bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy
tính bỏ túi.


-Cho HS lần lượt tính và nêu kết quả 7 : 40 = 0,175 = 17,5% .
<b>*Hoạt động 2 : Tính 34% của 56</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS : Rèn luyện giải các bài toán cơ bản về tỉ số
phần trăm .


<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>GV nêu phép tính ở ví dụ 2 : Tính 34% của 56 .


<i>+Bước 2 : </i>HS nêu lần lượt cách thực hiện theo quy tắc : 56 x 34 : 100
-Tìm tích của 56 x 34 .


-Nhân tích đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được .



<i>+Bước 3 : </i>GV hướng dẫn : bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy
tính bỏ túi.


-Cho HS lần lượt tính và nêu kết quả à ghi bảng .


*Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34% . Do đó ta ấn các phím như nêu
trong SGK


56 x 34% . HS thực hiện à nhận xét .


<b>*Hoạt động 3 : HS thực hiện tìm một số biết 65% của nó bằng 78</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS : Rèn luyện giải các bài tốn cơ bản về tỉ số
phần trăm .


<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS đọc đề bài ví dụ 3 tìm một số biết 65% của nó bằng 78


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài à nêu các bước thực hiện ( như SGK ) à nhận


xeùt .


78 : 65% = 120


<b>*Hoạt động 4 : Thực hành ( trang 83 - 84 )</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS ơn tập các bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm ,
kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi .



<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS đọc thầm đề bài .


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nhận xét .


<i>Bài 1 : </i>HS thực hiện theo từng cặp , một em bấm máy tính , một em
ghi kết quả , sau đó đổi lại một em bấm máy tính , một em ghi kết quả
và đọ lại .


*Kết quả : Trường : An Hà : 50,81% ; An Hải : 50,86%
An Dương : 49,85% ; An Sơn : 49,56% .


<i>Bài 2 : </i>HS thực hiện theo các quy tắc tính đã học à chữa bài à nêu
cách thực hiện ( 69 : 100 x 100 = 69 ; hoặc 69 x 100% = 69


69 : 100 x 150 = 103,5 ; hoặc 69 x 150% = 103,5 ) .


* Kết quả Thóc ( kg ) Cách tính Gạo ( kg )


-Nêu quy tắc .
-Thực hiện .


Nhóm đôi .


-HS laøm baøi à


chữa bài à nhận
xét .



-Thực hiện như
hoạt động 2 .


-Nhóm đôi .


-Làm bài à nhận


xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

100 69 x 100% 69


150 69 x 150% 103,5


<i>Bài 3 </i>: Gi<b>ảm tải</b>
<b>4.Củn g cố:</b>


-Nhờ máy tính bỏ túi ta tính được rất nhanh các phép tính . Nhưng ở
các bài sau nói chung chúng ta sẽ khơng sử dụng máy tính bỏ túi, vì
chúng ta cịn muốn rèn luyện kỹ năng tính tốn thơng thường khơng
cần dùng máy tính .


-Nhận xét tiết học .
<b>5. Dặn dị:</b>


-Chuẩn bị bài 85 .


<b>Khoa học</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>Ơn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhận.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Hình trang 68 SGK.


- Phiếu học tập theo hình 68.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b> (Thời gian làm bài: 35 phút )


<b>ĐỀ BAØI</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm.</b>


Mỗi câu dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D . Hãy khoanh vào chữ cái đặt
trước câu trả lời đúng.


<b>Câu 1</b> (0,5 điểm): <i><b>Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về</b></i>:
A. Khả năng nấu ăn.


B. Đức tính kiên nhẫn.


C. Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
D. Cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp.



<b>Câu 2</b> (0,5 điểm): <i><b>Tuổi dậy thì ở con gái thường bắt đầu vào khoảng thời gian nào?</b></i>


A. 16 đến 20 tuổi.
B. 15 đến 19 tuổi.
C. 13 đến 17 tuổi.
D. 10 đến 15 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. Thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo.
B. Sử dụng thuốc lá, rượu bia.


C. Ăn uống đủ chất.
D. Tập thể thao.


<b>Câu 4</b> (0,5 điểm): <i><b>HIV không lây qua đường nào?</b></i>


A. Tiếp xúc thông thường.
B. Đường máu.


C. Đường tình dục.


D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.


<b>Câu 5</b> (0,5 điểm): <i><b>Vật liệu nào sau đây dùng để làm xăm, lốp xe ô tô, xe máy:</b></i>


A. Tơ sợi.
B. Cao su.
C. Nhôm.
D. Chất dẻo.



<b>Câu 6</b> (0,5 điểm): <i><b>Bệnh nào sau đây không lây do muỗi truyền:</b></i>


A. Sốt rét.
B. Viêm gan A.
C. Sốt xuất huyết.
D. Viêm não.


<b>Phần II: Tự luận.</b>


<b>Câu 7</b> (1 điểm): <i><b>Điền các từ ngữ “ rỗng, sử dụng, thẳng đứng, cứng” vào chỗ chấm sao </b></i>
<i><b>cho phù hợp.</b></i>


Cây tre có dáng thân……….., thân cây tre ………..ở bên trong. Tre vừa ………. vừa
có tính đàn hồi nên tre được…………..làm nhà, đồ dùng trong gia đình, dụng cụ sản xuất.
<b>Câu 8</b> (2 điểm): <i><b>Nêu cách đề phòng chung cho 3 bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não?</b></i>


………
………
………
………


<b>Câu 9</b> (2 điểm) : <i><b>Nêu 4 việc cần làm để phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ?</b></i>


………
………
………


<b>Câu 10</b> (2 điểm): <i><b>Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù:</b></i>


A B


<b>CÁCH CHO ĐIỂM </b>


Câu 1 ( 0, 5 điểm): Khoanh vào chữ C
Câu 2 ( 0, 5 điểm): Khoanh vào chữ D
Câu 3 ( 0, 5 điểm): Khoanh vào chữ B
Câu 4 ( 0, 5 điểm): Khoanh vào chữ A
Câu 5 ( 0, 5 điểm): Khoanh vào chữ B


HIV là gì? Mọi người đều có thể nhiễm HIV.


AIDS là gì? Giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV.
Một loại Vi rut, xâm nhập vào cơ thể sẽ làm
khả năng chống đỡ bệnh của cơ thể bị suy giảm
HIV có thể lây qua đường nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 6 ( 0, 5 điểm): Khoanh vào chữ B


Câu 7 ( 1 điểm) : Điền đúng mỗi từ như dưới đây cho 0,25 điểm.


Cây tre có dáng thân thẳng đứng, thân cây tre rỗng ở bên trong. Tre vừa cứng vừa có tính đàn
hồi nên tre được sử dụng làm nhà, đồ dùng trong gia đình, dụng cụ sản xuất.


Câu 8 ( 2 điểm) : Nêu được mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
- Diệt muỗi.


- Ngủ mùng kể cả ban ngày.
- Diệt bọ gậy


Câu 9 ( 2 điểm): Nêu đúng mỗi ý cho 0,5 điểm.


- Đi đúng phần đường quy định.


- Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng.
- Khơng chơi thể thao trên lịng đường.
- Khơng lấn chiếm lịng, lề đường.


Câu 10 ( 2 điểm) nối đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.


Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011


TẬP LÀM VĂN


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>



I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết,
cách diễn đạt, trình bày).


- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bảng phụ viết 4 đề kiểm tra.


III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ


A-Ổn định tổ chức:


- KT dụng cụ học tập của học sinh.
B-Kiểm tra bài cũ:



kiểm tra vở, chấm 6 tâp.
C-Dạy bài mới:


1/ Giới thiệu bài:


Để nắm được yêu cầu của bài văn tả người.
Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài
làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại
được một đoạn cho hay hơn.Hôm nay chúng


HIV là gì? Mọi người đều có thể nhiễm HIV.


AIDS là gì? Giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV.
Một loại Vi rut, xâm nhập vào cơ thể sẽ làm
khả năng chống đỡ bệnh của cơ thể bị suy giảm
HIV có thể lây qua đường nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ta học bài <i>trả bài văn tả người</i>.


2/ Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh
chữa lỗi:


a/ Nhận xét về kết quả bài làm:


Treo bảng phụ đã viết 4 đề bài và một số lỗi
điển hình.


Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của
cả lớp.



Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình về ý và
cách diễn đạt.


b/ thông báo điểm số cụ thể.


3/ Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài:
Phát bài cho học sinh


a/ Hướng dẫn chữa lỗi chung.
b/ Hướng dẫn chữa lỗi trong tập.


Đọc bài văn hay, nhấn mạnh những chổ hay.
D-Củng cố:


Nhận xét tiết học, tuyên dương những học
sinh đạt điểm cao.


E-Dặn dò:


Dặn những học sinh viết lại bài chưa đạt.


Một số học sinh lên bảng sửa từng lỗi.
Cả lớp tự sửa trên nháp.


Đọc lại bài làm của mình và tự chữa lỗi.
Đổi tập với bạn bên cạnh để rà soát.
Vài học sinh đọc đoạn văn hay.


Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn viết chưa


đạt để viết hay hơn.


5 học sinh trình bày đoạn văn đã viết trước
lớp.


Tốn, Tiết:85.


<b>HÌNH TAM GIÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết đặc điểm của hình tam giác có : 3 cạnh , 3 đỉnh, 3 góc .
- Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc ) .
- Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng ) của hình tam giác .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Các dạng hình tam giác nhö SGK .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.
<b>3. Bài mới: </b><i>Hình tam giác </i>



<b>*Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác </b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS : Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có : ba
cạnh , ba đỉnh, ba góc .


- Sữa BT về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>GV nêu hình tam giác .


<i>+Bước 2 : -</i>HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác .
-HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác .
<b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu ba dạng hình tam giác ( theo góc ) </b>


<i>*Mục tiêu : </i>Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc ) .


<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>GV cho HS quan sát 3 hình tam giác như SGK .


<i>+Bước 2 : </i>HS nêu lần lượt các đặc điểm :
Hình tam giác có :


- ba góc nhọn


- một góc tù và hai góc nhọn
- một góc vuông và hai góc nhọn
( gọi là hình tam giác vuông ) .



<i>+Bước 3 : </i>HS nhận dạng theo các hình tam giác . HS thực hiện à


nhận xét .


<b>*Hoạt động 3 : Giới thiệu đáy và đường cao ( tương ứng )</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng ) của hình tam
giác .


<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>GV giới thiệu hình tam giác ( ABC ) , HS quan sát .


<i>+Bước 2 : </i>GV nêu tên đáy ( BC ) và đường cao tương ứng .


<i>*Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều</i>
<i>cao của hình tam giác .</i>Vài HS nhắc lại .


<i>+Bước 4 : </i>GV gắn các hình tam giác à HS tập nhận biết đường cao
của hình tam giác ( dùng ê ke ) trong các trường hợp như SGK trang
86 .


<b>*Hoạt động 4 : Thực hành ( trang 86 )</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Vận dụng các kiến thức để thực hành làm bài tập .


<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu bài tập .



<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nhận xét .


<i>Bài 1 : </i>HS viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi HTG ( nhö SGK
trang 86 )


<i>Bài 2 : </i>HS chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam
giác .


<i>Bài 3 </i>: Hướng dẫn HS đếm số ô vuông và số nửa ô vuông .


a/. Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ơ vng và 4 nửa
ơ vng => hai hình tam giác có diện tích bằng nhau .


b/.Tương tự :hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích
bằng nhau.


c/.Từ phần a và b => : Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện
tích hình tam giác EDC.


<b>4.Củn g cố:</b>


-Cả lớp .


-Quan sát hình .
-Nêu theo yêu cầu
-Cả lớp .


-Nêu đặc điểm .
-Nhận dạng .


-Nhóm đôi .
-Quan sát .
-Theo dõi .
-Nhắc lại .
-Làm bài tập .
-Cả lớp .


-HS laøm baøi à


chữa bài à nhận
xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dị:</b>


-Chuẩn bị bài 86.


KỂ CHYỆN


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phcs
cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi: Tìm được truyện ngồi SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


Tranh minh hoạ trong SGK.



III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


A-Ổn định tổ chức:


KT dụng cụ học tập của HS.
B-Kiểm tra bài cũ:


Nhận xét phần kiểm tra.
C-Dạy bài mới:


1/ Giới thiệu bài:


Để biết kể những câu chuyện đã nghe, đã
đọc Hôm nay các em sẽ kể những chuyện
có nội dung nói về những người biết sống
đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho
người khác.


2/ Hướng dẫn học sinh kể:


a/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài.


Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú
ý: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã
đọc nói về những người biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người
khác.


-giáo viên nhắc nhở, giúp đở học sinh.


b/ học sinh thực hành kể chuyện.trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện:


-giáo viên nhắc nhở các em kể theo trình tự
đã hướng dẫn.


3/ Củng cố dặn dị:


-giáo viên nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh về nhà kể lại cho người thân
nghe.


2 học sinh kể chuyện tiết trước .


-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.


-3 học sinh kế tiếp nhau đọc các gợi ý trong
SGK


-Vài học sinh nói tên chuyện sẽ kể.


-Kể chuyện trong nhóm 4.trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


-Đại diện nhóm kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Địa lý: Tiết 17



<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở


mức độ đơn giản.



- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước


ta.



- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn


giản: Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất,


rừng.



- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo


của nước ta trên bản đồ.



<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Sách giáo khoa.


- Bảng lớp ghi kiến thức cần khắc sâu.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


A/ Ổn định tổ chức:


KT dụng cụ học tập của HS.
B/ Kiểm tra:



- Yêu cầu học sinh.


- Nhận xét phần kiểm tra.
C/ Bài mới: Ôn tập.


* Hoạt động 1: Nêu câu hỏi giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.


- Nhận xét sữa chữa cho HS.


* Hoạt động 2: Giúp HS hồn thiện câu
trả lời


C/ Củng cố:


- Nhấn mạnh nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.


D/ Dặn dò:


- Nêu lại các nội dung ôn tập tiết trước: dân cư,
kinh tế, trung tâm cơng nghiệp.


- Các em khác nhận xét.


* Làm việc cá nhân sau đó trình bày kết quả
trước lớp.


- Làm bài tập sách giáo khoa và lên bảng chỉ
các vùng phân bố dân cư, một số ngành kinh tế


nước ta.


1/ Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh ( Việt )
có số dân đông nhất, sống tập trung ở đồng
bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ
yếu ở vùng núi.


2/ Câu a sai; câu b đúng; câu c đúng; câu d
đúng; câu e sai.


3/ Các thành phố lớn vừa là trung tâm công
nghiệp vừa là đầu mối giao thông quan trọng
nhất của cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Chuẩn bị tiết sau KIỂM TRA HỌC KÌ I.


<b>TUẦN 18</b>


Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011


<b>Tiếng việt: ÔN TẬP HOC KỲ I</b>



<b>TIẾT 1</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Kĩ năng:


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài Tập đọc đã học; tốc độ khoáng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn.



- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm <i>Giữ lấy màu xanh</i> theo yêu cầu của
BT2.


- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.


<i>- HS khá giỏi: đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp, nghệ thuật </i>
<i>được sử dụng trong bài.</i>


2. Kĩ năng sống:


- Thu thập, xử lí thơng tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).


- Kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê. Trao đổi nhóm nhỏ.
3. GDHS lập bảng thống kê theo đúng mẫu.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm


.III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ


a/ Giới thiệu bài:


-Giới thiệu nội dung học tập ở tuần 18: Để ôn
tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả
học mơn TiếngViệt trong học kì I.


.Hơm nay chúng ta ôn tập tiết 1



<b>b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL</b>: Lập
phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong
HKI để học sinh bóc thăm.


-Đặt câu hỏi.


<b>C/ Bài tập 2</b>: Lập bảng thống kê các bài tập
đọc trong chủ điểm <i>Gĩư lấy rừng xanh</i>


+Treo bảng to.


1/5 Lớp.


Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một
đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.


-Họp nhóm 4: Thảo luận , điền vào giấy mẫu:
Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại
Giữ lấy …


xanh Chuyện…nhỏ LongVân Văn
// Tiếng


vọng


N.Qu.
Thiều


thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài tập 3</b>:Giả sử em là bạn của nhân vật bạn
nhỏ( truyện <i>Người gác rừng tí hon</i>)em hãy
nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng
minh hoạ cho nhận xét của em.


3/ <i>Củng cố, dặn dò</i>:


-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm
tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục
luyện đọc.


-2 hs nhìn bảng đọc lại.


-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, thảo luận
làm bài.


-Đại diện nhóm nêu kết quả. Bạn nhận xét.


Tốn, Tiết:86


<b>DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Biết tính diện tích hình tam giác .
- Biết làm các BT1.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau ( bằng bìa, cỡ to để có thể đính bảng ) .


-HS chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau ( bằng bìa, cỡ nhỏ ) ; kéo để cắt hình .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.


<b>3. Bài mới: </b><i>Diện tích hình tam giác </i>


<b>*Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc tính diện tích hình tam giác </b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS : Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác .


<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>Cắt hình tam giác<i> . </i>GV và HS lấy dụng cụ học tập đã được
chuẩn bị sẵn .GV hướng dẫn HS :


-Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau .
-Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó .


-Cắt theo đường cao , được hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2 .


<i>+Bước 2 : </i>Ghép thành hình chữ nhật . hướng dẫn HS



-Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hai hình tam giác cịn lại để thành một
hình chữ nhật ABCD . -Vẽ đường cao EH ( như SGK trang 87 )


<i>+Bước 3 :</i> So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
-Hướng dẫn HS so sánh: +Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC
bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC .
+Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD
bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC .


-Nhắc lại tựa bài .
-Cả lớp .


-Caét HTG .


-Thực hiện theo
hướng dẫn của
GV.


-Gheùp HCN .


-So sánh, đối chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

=> Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác
EDC .


<i>+Bước 4: </i>Hình thành quy tắc , cơng thức tính diện tích hình tam giác.
-HS nhận xét: +Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x
EH .



-Vậy diện tích hình tam giác EDC laø DC x EH <sub>2</sub>


-Nêu quy tắc và ghi công thức ( như SGK trang 87 ) . Vài HS nhắc lại
.


<b>*Hoạt động 2 : Thực hành ( trang 88 )</b>


<i>*Mục tiêu :</i> Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác .


<i> *Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS đọc thầm đề bài và áp dụng quy tắc để tính .


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nhận xét .


<i>Baøi 1 : </i>HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác .


*Kết quả: a/. 8 x 6 : 2 = 24 ( cm2<sub> ); b/. 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 ( dm</sub>2<sub> ) .</sub>


<i>Bài 2: </i><b>Giảm tải</b>
<b>4.Củn g cố:</b>


-HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác .
-Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị:</b>


-Chuẩn bị bài 87.


-Hình thành quy


tắc . Nhắc lại .
-Cả lớp .


-HS laøm baøi à


chữa bài à nhận
xét .


Đạo đức. Tiết 18.


<b>THỰC HAØNH CUỐI HỌC KỲ I</b>



<b>I.MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết :</b>


<i>*Kiến thức : </i> Mọi người cần phải yêu quê hưong .


<i>*Kỹ năng : </i>Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả
năng của mình .


<i>* Thái độ :</i> Yêu quý , tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương . Đồng tình với
những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
-Thẻ màu cho bài tập 2 .


-Các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ nói về tình u q hương . Tranh , ảnh sưu tầm về
chủ đề <i>Quê hương .</i>


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Đọc ghi nhớ . -Nhận xét .
<b>2.Bài mới : </b><i>Em yêu quê hương </i>


<b>*Hoạt động 1 : Triển lãm nhỏ </b>


<i>*Mục tiêu : </i>HS biết thể hiện tình cảm đối với q hương .


<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 : </i>GV hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu
tranh .


<i>+Bước 2 : </i>Lớp xem tranh <sub></sub> bình luận , nhận xét .


<i>+Bước 3 : </i>GV nhận xét về tranh , ảnh của HS và bày tỏ niềm
tin rằng các em sẽ làm được những cơng việc thiết thực để tỏ
lịng u q hương .


<b>*Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ </b>


<i>*Mục tiêu : </i>HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý
kiến liên quan đến tình yêu quê hương .


<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 : </i>GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 SGK
trang 30 .



<i>+Bước 2 : </i> Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ .


<i>+Bước 3 : </i>HS giải thích ý kiến của mình .


<i>+Bước 4 : </i>GV kết luận -Tán thành với những ý kiến ( a , d )
-Không tán thành với các ý kiến ( b ,
c )


<b>*Hoạt động 3 : Xử lý tình huống </b>


<i>*Mục tiêu : </i>HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến
tình u q hương .


<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 : </i>Giao nhiệm vụ cho HS xử lý tình huống bài tập 3
SGK trang 30


<i>+Bước 2 : </i>Trình bày <sub></sub> lớp nhận xét .


<i>+Bước 3 : </i>GV kết luận những dự kiến của HS .


*Tình huống a/ : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ;
vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn
giữ gìn sách,….. ….


*Tình huống b/ : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các
bạn trong đội , vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp
làng xóm .



<b>*Hoạt động 4 : Trình bày kết quả sưu tầm </b>


<i>*Mục tiêu : </i> Củng cố bài


<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 : </i>HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp
, phong tục tập quán , danh nhân của quê hương và các bài
thơ, bài hát , điệu múa đã được dặn chuẩn bị ở tiết 1 .


-Nhắc lại tựa bài .
-Nhóm 4 .


-Trình bày


-Thảo luận,nhận xét
-Nghe GV kết luận .


-Cả lớp .
-Giơ thẻ .
-Giải thích .


-Nghe GV kết luận .


-Nhóm 4 .
-Thảo luận .


-Trình bày, nhận xét
-Nghe GV kết luận .



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>+Bước 2 : </i>Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát
….


<i>+Bước 3 : </i> GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương
bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với khả năng .


<b>3.Củng cố: </b>


-Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 29 .


-Về nhà đọc trước bài 10, tìm hiểu qua ý kiến của bố mẹ,
người lớn về các cơng việc ở ủy ban xã .


-Nhận xét tiết học .
<b>4. Dặn dị:</b>


Chuẩn bị các việc đã dặn cho bài 10.


-Nghe GV kết luận .
-Đọc ghi nhớ .


-Nghe GV dặn chuẩn bị cho
bài 10.


Kó thuật, Tiết 18



<b>THỨC ĂN NI GÀ</b>



(tiết 2)




<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng nuôi gà.


- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một só loại thức ăn được


sử dụng để ni gà trong gia đình.



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.


-Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương…)



-Phiếu đánh giá kết quả học tập .


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


-HS nhắc lại ghi nhớ à -Nhận xét và cho điểm .


2.Bài mới : THỨC ĂN NI GÀ


<b>*Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn</b>
ni gà.


.<i>*Mục tiêu :</i>Biết được tác dụng của thức ăn nuôi
gà.


<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 :</i>


-Hướng dẫân HS đọc mục 1 và đặt câu hỏi: Động
vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng
và phát triển?


Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật
được lấy từ đâu? (từ nhiều loại thức ăn khác nhau)


-Đọc ghi nhớ .
-Nhắc lại tựa bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>+Bước 2 : </i>


<i>+Bước 3: </i>GV nhận xét và kết luận hoạt động 1:
thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy
trì và phát triển cơ thể của gà. Khi ni gà cần
cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi</b>
<b>gà</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Biết được các loại thức ăn nuôi gà


<i>+Bước 1 :</i>


-Đặt câu hỏi để HS kể tên các loại thức ăn nuôi
gà.


+ Bước 2:-Một số HS trả lời câu hỏi. GV ghi lên


bảng.


<i>+Bước 3 : </i>GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính
của hoạt động 2.


<b>*Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng</b>
<b>từng loại thức ăn nuôi gà.</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Biết được tác dụng và sử dụng từng
loại thức ăn nuôi gà.


<i>+Bước 1 :</i>


-GV nêu câu hỏi: Thức ăn của gà được chia làm
mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn.


Chỉ định một số HS trả lời.
-GV nhận xét và tóm tắt.
+ Bước 2:


-Phát phiếu thảo luận (thảo luận nhóm 4)


<i> +Bước 3 : </i>GV nhận xét và chốt ý.


<b>*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập </b>


<i>*Mục tiêu : </i>Có nhận thức bước đầu về vai trị của
thức ăn trong chăn nuôi gà


<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 : </i>


--GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử
dụng m,ột số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết
quả học tập


<i>+Bước 2 : </i>


<i>+Bước 3 :</i> GV nêu đáp án để học sinh đối chiếu,
đánh giá kết quả bài làm của mình.


GV nhận xét .
<b>3.Củng cố: </b>


-Thảo luận nhóm 2 kể tên các giống
gà.


.Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Bạn nhận xét và bổ sung


cá nhân


HS phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét và
bổ sung


Nhoùm 4.


HS đọc nội dung mục 2 SGK.


-HS thảo luận về tác dụng và sử dụng


các loại thức ăn ni gà.


Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận
xét bổ sung.


Cá nhaân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhận xét tinh thần thái độï và kết quả học
tập của học sinh.


<b>4. Dặn dò:</b>


Hướng dẫn đọc trước bài “THỨC ĂN NI GÀ
(tt)”


Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011

<b>Ơn tập: TIẾNG VIỆT TIẾT 2</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Kĩ năng:


- Đọc trơi chảy, lưu loát bài Tập đọc đã học; tốc độ khoáng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn.


- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm <i>Vì hạnh phúc con người</i> theo yêu
cầu BT2.


- Biết trình bày cảm nhận về cái haycuar một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
2. Kĩ năng sống:



- Thu thập, xử lí thơng tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê.


Trao đổi nhóm nhỏ.
3. GDHS lập bảng thống kê theo đúng mẫu.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


a/ Giới thiệu bài:


Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết
quả học môn TiếngViệt trong học kì I.
.Hơm nay chúng ta ơn tập tiết 2


<i>b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL</i>: Lập
phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong
HKI để học sinh bóc thăm.


-Đặt câu hỏi.


<i>C/ Bài tập 2</i>: Lập bảng thống kê các bài tập
đọc trong chủ điểm <i>Vì hạnh phúc con người.</i>


+Treo bảng to.


<i>Bài tập 3</i>: Hãy trình bày cái hay của những


câu thơ mà em thích nhất, trong chủ điểm <i>Vì </i>


1/5 Lớp.


Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một
đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.


-Họp nhóm 4: Thảo luận , điền vào giấy mẫu:
Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại


Vìhạnh…
…..người


Chuổi..n.l
am



Phun-tơn….


Văn


// Hạt


gạo..ta Trần…Khoa thơ


-Đại diện trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ
sung.


-2 hs nhìn bảng đọc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>hạnh phúc con người.</i>


3/ <i>Củng cố, dặn dò</i>:


-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm
tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục
luyện đọc.


làm bài.


-Đại diện nhóm nêu kết quả. Bạn nhận xét.


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT </b>



<b>TIẾT 3</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài Tập đọc đã học; tốc độ khoáng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn.


- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường


- HS khá, giỏi: Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



a/ Giới thiệu bài:


Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết
quả học môn TiếngViệt trong học kì I.
.Hơm nay chúng ta ơn tập tiết 3.


<i>b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL</i>: Lập
phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong
HKI để học sinh bóc thăm.


-Đặt câu hỏi.


<i>C/ Bài tập 2</i>: Điền từ ngữ vào bảng:


+Treo bảng to.


D-<i>Củng cố</i>:
-Nhận xét tiết học.


<i>E-Dặn dò:</i>


Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra


1/5 Lớp.


Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một
đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.


-Họp nhóm 4: Thảo luận , điền vào giấy mẫu:
Sinh



quyển


thuỷ
quyển


Khí quyển
Các sự


vật……..t
rường


M: rừng M:sông M: bầu trời
M:trồng


rừng M:giữ sạch
nguồn
nước


M:lọc khói
cơng
nghiệp


-Đại diện trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.


Tốn,

Tiết:87



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết tính diện tích hình tam giác .


- Biết tính diện tích hình tam giác vng, biết độ dài hai cạnh góc vng.
- Biết làm các BT1, 2, 3.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK và vở bài tập của học sinh.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b><i>Diện tích hình tam giác </i>


-Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác .
-Nhận xét và cho ñieåm .


<b>2.Bài mới : </b><i>Luyện tập </i>


<b>*Hoạt động : Thực hành ( trang 88 - 89 )</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam
giác . Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vng ( biết độ dài
hai cạnh góc vng của hình tam giác vng ) .



<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS đọc thầm đề bài .


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nhận xét .


<i>Bài 1 : </i>HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác .Tự giải các
bài tập à chữa bài à nhận xét .


*Kết quả : a/. 30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2<sub> ) </sub>


b/. 16dm = 1,6m ; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 ( m2<sub> ) </sub>


<i>Bài 2 : </i>Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vng rồi chỉ ra
đáy và đường cao tương ứng . HS làm bài à chữa bài à nhận xét


*Kết quả : -Hình tam giác ABC có đường cao là : BA ( hoặc CA )
-Hình tam giác EDG có đường cao là : ED ( hoặc GD )


<i>Bài 3 </i>: Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vng :


-Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng .
-Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia
cho 2 :


BC x AB
2


<i>-Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam giác vng , ta lấy tích độ</i>
<i>dài hai cạnh góc vng chia cho 2 </i>à HS nhắc lại --> HS thực hiện



-Trả lời


-Nhắc lại tựa bài .


-Cả lớp .


-HS laøm baøi à


chữa bài à nhận
xét .


-Thực hiện à chữa
bài à nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Phaàn a/. Diện tích hình tam giác vuông ABC : 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2<sub> ) </sub>
-Phần b/. Diện tích hình tam giác vuông DEG : 5 x 3 : 2 = 7,5 ( cm2<sub> )</sub>


<i>Bài 4 </i><b>Giảm tải</b>
<b>3.Củng cố:</b>


-Nhận xét tiết học.
<b>4. Dặn dò:</b>


-Chuẩn bị bài 88.


Khoa học: Tiết 35


<b>SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT</b>




I-MỤC TIÊU:


Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Hình trong SGK.


III-HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể
của chất”


-<b>Mục tiêu</b>: học sinh biết phận biêtk 3 thể của chất.
*Cách tiến hành:(chuẩn bị theo SGV)


Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:


Bước 3: Cùng kiểm tra.



<b>Hoạt động 2</b>: Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng?”


-<b>Mục tiêu</b>: học sinh nhận biết được đặc điểm của
chất rắn, chất lỏng và chất khí.


*Cách tiến hành:
Bước 1:


- phổ biến cách chơi và luật chơi.
- đọc câu hỏi.


Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi.


<b>Hoạt động 3</b>: Quan sát và thảo luận


- Đọc thuộc lòng bài học và trả lời câu
hỏi.


-Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội 6 học sinh.
-2 đội đứng xếp hàng trước bảng( chơi
theo hướng dẫn SGV)


Tiến hành chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-<b>Mục tiêu</b>: học sinh nêu được một số ví dụ về sự
chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
*Cách tiến hành:


Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.


Bước 2:


-<b>Kết luận</b>: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này
là một dạng biển đổi lí học.


<b>Hoạt động 4:</b> Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
-<b>Mục tiêu</b>: Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể
lóng, thể khí. Kể được tên một số chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác.


*Cách tiến hành:


Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn. phát mỗi nhóm
một số phiếu trắng.


Bước 2:


Bước 3: Cùng kiểm tra.


<b>4. Củng cố:</b>


Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.


-Quan sát các hình trang 73 SGK, nói về
sự chuyển thể của nước.



- Tìm thêm các ví dụ khác. đọc ví dụ
mục Bạn cần biết.


-Làm việc nhóm 6:


+Viết nhiều tên các chất ở 3 thể hoặc
nhiều tên có thể chuyển từ thể này sang
thể khác


+Nhóm nào nhiều hơn và đúng là thắng
cuộc.


Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>



<b>TIẾT 4</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài Tập đọc đã học; tốc độ khoáng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn.


- Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dể sai,
trình bày đúng bài <i>Chợ Ta-sken</i>, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:



-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


a/ Giới thiệu bài:


Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết
quả học môn TiếngViệt trong học kì I.
.Hơm nay chúng ta ơn tập tiết 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong
HKI để học sinh bóc thăm.


-Đặt câu hỏi.


C/ Hướng dẫn học sinh nghe viết bài C<i>hợ </i>
<i>ta-sken </i>


<i>- </i>Hướng dẫn học sinh nghe-viết:


Giáo viên đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.
Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có âm, vần, thanh học
sinh dễ viết sai.


Giáo viên nhắc học sinh quan sát cách thức
trình bày, các từ dễ viết sai


Giáo viên đọc từng dòng thơ cho hs viết, mỗi
dòng thơ đọc 2 lượt. Lưu ý tư thế ngồi của
hs.



Giáo viên đọc lại toàn bài chỉnh tả 1 lượt.
Giáo viên nêu nhận xét chung.


3/ <i>Củng cố, dặn dò</i>:


-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm
tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục
luyện đọc.


1/5 Lớp.


Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một
đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.


Học sinh đọc thầm lại bài chính tả.


Học sinh gấp SGK lại. Bắt đầu nghe-viết.
Học sinh sốt lại tồn bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi.


Học sinh đổi tập cho nhau để kiểm tra lỗi.


Tốn,

Tiết88.


Bài:

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.


- Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Biết làm các phép tính theo số thập phaân.


- Biết viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK và vở BT của học sinh.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.
<b>3. Bài mới: </b><i>Luyện tập chung </i>


<b>*Hoạt động : Thực hành ( trang 89 - 90 )</b>


<i>*Mục tiêu : </i>Giúp HS củng cố về : Các hàng của số thập phân ; cộng,
trừ, nhân , chia số thập phân ; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập
phân . Tính diện tích hình tam giác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>*Cách tiến hành :</i>



<i>+Bước 1 : </i>HS đọc thầm đề bài .


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nhận xét .


<i><b>*Phần 1 : </b></i>GV cho HS tự làm bài ( có thể làm ở vở nháp ) . Khi chữa
bài có thể nêu kết quả . <i>Bài 1 : </i>Khoanh vào B


<i>Baøi 2 : </i>Khoanh vaøo C <i>Baøi 3 </i>: Khoanh vaøo C


<i><b>*Phaàn 2 : </b></i>


<i>Bài 1 : </i>HS tự đặt tính rồi tính à chữa bài ( nêu cách tính ) à nhận xét .


*Kết quả: a/. 85,9; b/. 68,29; c/. 80,73; d/. 31


<i>Bài 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nhận xét .


*Kết quả : a/. 8m 5dm = 8,5m ; b/. 8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 8,05m</sub><b>2</b><sub> .</sub>


<i>Bài 3 : </i>HS làm bài ( xem hình SGK trang 90 ) à chữa bài à nhận xét .


Bài giải


Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 ( cm )
Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 ( cm )
Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 ( cm2<sub> ) </sub>
Đáp số : 750 cm2


*Lưu ý : Nêu câu hỏi để HS nhận ra hình tam giác MDC có góc
vng đỉnh D



<i>Bài 4 :</i> HS làm bài à chữa bài à nhận xét .
*Kết quả : <i>x =</i> 4 ; <i>x =</i> 3,91
4.Củng cố:


-Nhận xét tiết học .
<b>5. Dặn dò:</b>


-Chuẩn bị bài 89 .


-Cả lớp .


-HS laøm baøi à


chữa bài à nhận


xeùt .


-Thực hiện à chữa
bài à nhận xét .


-Quan saùt à Làm


bài à nhận xét .


-HS làm baøi à


chữa bài à nhận


xét .



<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>



<b>TIẾT 5</b>



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Kĩ năng:


Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập rèn luyện của bản thân trong
học kì I, đủ ba phần (phhanf đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
2. Kĩ năng sống:


- Thể hiện sự thông cảm.
- Đặt mục tiêu.


Rèn luyện theo mẫu.
3. GDHS lập bảng thống kê theo đúng mẫu.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Giấy viết thư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

a/ Giới thiệu bài:


Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm
tra kết quả học mơn TiếngViệt trong
học kì I.


.Hơm nay chúng ta ôn tập tiết 4.


<b>-</b>

Gợi ý giúp học sinh viết.

Nhận xétchung


3/ Củng cố-dặn dò:


Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà
xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa
trong SGK.


-Một học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý . Cả lớp
theo dõi SGK


-Học sinh viết thư.


-Nhiều học sinh đọc nối tiếp bài làm của mình. Bạn
nhận xét. _Bình chọn người viết hay nhất.


Lịch sử, Tiết 18


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>



<b>I.M uïc tieâu: </b>


- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiiens dịch Điện Biên Phủ
1954. (phong trào chống Pháp của Trương định; Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; Khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc, …).


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>- SGK và bài ơn tập.</b>
- Đề kiểm tra Phơ tô.



<b>III.Đề bài:</b> Thời gian : 50 phút


<b>Câu 1</b>: <i><b>Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với tên các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho </b></i>
<i><b>đúng.</b></i>


A B


a) Trương Định 1. Phong trào Đông du


b) Tôn Thất Thuyết 2. Đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước
Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà


c) Nguyễn Ái Quốc 3. Không tuân lệnh vua giải tán nghĩa binh, cùng
nhân dân chống quân xâm lược


d) Nguyễn Trường Tộ 4. Cuộc phản công ở kinh thành Huế


e) Phan Bội Châu 5. Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam


g) Bác Hồ 6. Đề nghị canh tân đất nước
<b>Câu 2</b>: <i><b>Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng.</b></i>


Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thực dân Pháp mạnh tay khai thác.


<i>a/ Khoáng sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập các đồn điền,... nhằm mục đích:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

C. Làm kinh tế cho Việt Nam phát triển.
D. Hai bên (Pháp và Việt Nam) có lợi.



<i>b/Phong trào Cần Vương bắt đầu vào năm nào?</i>


A.1883 B.1884 C.1885 D.1886


<i>c/ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?</i>


A. Ngày 5/6/1911 tại cảng Nhà Rồng.
B. Ngày 6/5/1911 tại cảng Nhà Rồng.
C. Ngày15/6/1911 tại cảng Nhà Rồng.


<i>d/ Phong trào Đông Du do ai cổ động, tổ chức?</i>


A. Phan Đình Phùng.
B. Phan Chu Trinh.
C. Phan Bội Châu.


<b>IV. Cách cho điểm: (5 điểm)</b>


Câu 1: (3 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.


a – 3, b – 4, c – 5, d – 6, e – 1, g - 2
Câu 2: ( 2 điểm) Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm.


a/ A. Cướp tài ngun, khống sản, bóc lột nhân công rẻ mạt.
b/ C. 1885.


c/ A. Ngày 5/6/1911 tại cảng Nhà Rồng.
d/ C. Phan Bội Châu.



Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011


<b>TIẾNG VIỆT, ÔN TẬP</b>


<i><b>TIẾT 4</b></i>


I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài Tập đọc đã học; tốc độ khoáng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn.


- Đọc bài thơ và trả lời được các caauhoir của BT2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm


.III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ


a/ Giới thiệu bài:


Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết
quả học mơn TiếngViệt trong học kì I.
.Hơm nay chúng ta ôn tập tiết 6


<i>b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL</i>: Lập
phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong
HKI để học sinh bóc thăm.


-Đặt câu hỏi.



<i>C/ Bài tập 2</i>: Đọc và trả lời câu hỏi Trong


1/5 Lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

SGK (tr 176)
-Hướng dẫn, gợi ý.


-Nhận xét chung.
3/ <i>Củng cố, dặn dò</i>:


-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm
tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục
luyện đọc.


+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
( 2/3 lớp)


kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó


+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn
+2 học sinh đọc lại tồn bài.


-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 yêu
cầu trong sách giáo khoa.


-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi.
Bạn nhận xét.


Toán, Tiết:89.



<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ </b>

<b>I</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Xác định giá trị theo vị trí các chữ số trong số thập phân.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.


- Giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giấy kieåm tra.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kieåm tra.


<b>3. Bài mới: </b><i>Đề kiểm tra cuối học kỳ i để giáo viên tham khảo </i>


<b>*Hoạt động : Thực hành kiểm tra </b>


<i>*Mục tiêu : </i>Kiểm tra HS về : Giá trị theo vị trí của các chữ số trong
số thập phân . Kỹ năng thực hiện các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia


) với số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của hai số ; viết số đo đại
lượng dưới dạng số thập phân . Giải bài tốn có liên quan đến tính
diện tích hình tam giác .


<i>*Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS đọc thầm đề bài .


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài ( dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút ( kể từ khi
bắt đầu làm bài ) à nhận xét .


<i><b>*Phần 1 : </b></i>Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời


-Nhắc lại tựa bài .


-Cả lớp .


-HS laøm baøi à


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

A , B , C , D ( là đáp số, kết quả tính … ) . Hãy khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng.


<b>1. Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là : </b>


A. <sub>1000</sub>9 ; B. <sub>100</sub>9 ; C. <sub>10</sub>9 ; D. 9


<i> ( khoanh vào C ) </i>


<b>2.</b>Tìm 1% của 100 000 đồng .



A. 1 đồng ; B. 10 đồng ; C. 100 đồng ; D. 1000 đồng


<i> (khoanh vào D )</i>


<b>3. 3700m bằng bao nhiêu ki-lô-mét ? </b>


A. 370km ; B. 37km ; C. 3,7km ; D. 0,37km


<i> ( Khoanh vào C</i><b> )</b>


<i><b>*Phần 2 : </b></i>


<b>1.Đặt tính rồi tính : a/. 286,43 + 521,85 ; b/. 516,40 – 350,28 </b>
<b> c/. 25,04 x 3,5 ; d/. 45,54 : 1,8 </b>
<b>2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : </b>


<b> a/. 8kg 375g = ………..kg ; b/. 7m</b>2<sub> 8dm</sub>2<sub> = …….m</sub>2<sub> .</sub>
<b>3. Tính diện tích phần đã tơ đậm của hình vẽ bên .</b>


A

4cm
M

4cm


B 5cm HS 5cm C
<b>2. Hướng dẫn đánh giá :</b>



<b>*Phần 1 : 3 điểm </b>


Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm .
<b>1. Khoanh vào C ; 2. Khoanh vào D ; 3. Khoanh vào C </b>
<b>*Phần 2 : 7 điểm </b>


<i><b>Bài 1 : ( 4 điểm ) </b></i><b>Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1</b>
<b>điểm .</b>


a/. 286,43 b/. 516,40 d/. 45,5,4 1,8


+ 521,85 – 350,28 09 5 <b>25,3</b>


<b>808,28</b> <b>166,12</b> 0 5 4


0 0


c/. 25,04


x 3,5
12520


-Thực hiện à


Khoanh trịn vào
ý đúng .


-Đặt tính và tính .


-Quan sát à laøm



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

7512
87,640


<i><b>Bài 2 : </b><b>( 1 điểm ) </b></i>Viết đúng số thập phân vào mỗi chỗ chấm được 0,5
điểm


<b>a/. 8kg 375g = 8,375 kg; b/. 7m</b>2<sub> 8dm</sub>2<sub> = 7,08 m</sub>2<sub> .</sub>


<i><b>Bài 3 : ( 2 điểm ) </b></i>


Có nhiều cách tính diện tích phần đã tơ đậm của hình vẽ . Nếu HS
tính đúng và nêu câu lời giải phù hợp , trình bày bài giải đầy đủ thì
được 2 điểm .


Baøi giải


Phần tơ đậm của hình vẽ gồm hai hình tam giác AMB và AMC .
Hai hình tam giác này đều có đáy là AM = 4cm , chiều cao ứng với
đáy AM đều bằng 5cm . Vậy diện tích phần đã tô đậm là :


( 4 x 5 : 2 ) x 2 = 20 ( cm2<sub> ) </sub>
Đáp số : 20 cm<b>2</b><sub> .</sub>
<b>4.Củng cố: </b>


-Nhận xét tiết kiểm tra.
<b>5. Dặn dò:</b>


-Chuẩn bị bài 90 .



-Nộp bài .


Khoa học, Tiết 36


<b>HỖN HỢP</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kĩ năng:


- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.


- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát
trắng, …).


2. Kĩ năng sống:


- Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các
chất ra khỏi hỗn hợp).


- Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp.


- Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.


- Tực hành.
- Trị chơi.
3. GDHS tính cận thận khi học mơn khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Hình và thông tin sách giáo khoa.
- Một số hiểu biết về hỗn hợp.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


A/ Kiểm tra: Sự chuyển thể của chất.


- Yêu cầu HS trình bày. - Ba thể của chaát(….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Nhận xét chođiểm HS.
B/ Bài mới:


* Hoạt động 1:


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm tạo ra
một hỗn hợp gia vị.


- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những
chất nào?


* Hoạt động 2:


- u cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình trả lời câu hỏi SGK.


* Hoạt động 3: Giúp HS tách các chất ra
khỏi hỗn hợp.


* Hoạt động 4: Yêu cầu HS nêu cách tách


dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu và nước.
C/ Củng cố dặn dị;


- Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung.
- Nhận xét tiết hoïc


* thực hành tạo ra một hỗn hợp gia vị:
- Trộn muối, đường, bột ngọt và tiêu( xây )
thật đều.


- Thảo luận theo câu hỏi của giáo viên.
- Cần có: Muối đường, bột ngọt, tiêu.


- Hỗn hợp là các chất trộn lẫn với nhau, các
chất có thể giữ ngun tính chất của nó.
* Thảo luận sau đó kể tên một số hỗn hợp.
- Khơng khí là hỗn hợp các chất khí.


- Một số hỗn hợp khác như: Cát lắp, bột nêm,
cám lẫn gạo…


* Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: Sàng, sảy,
lựa, lắng các chất


* Trình bày theo nhoùm:


- Lấy muỗng vớt dầu ăn đã nổi tren mặt
nước.


- Dùng phiễu tàch nước trước ra khỏi dầu.


- Đọc lại nội dung cần biết.


- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011


<b>ƠN TẬP CUỐI KÌ I</b>



Tiết 5


Trong tuần 18, sáu tiết đầuđược dành cho việc ôn tập và kiểm tra miệng, hai tiết cuối sành cho
kiểm tra viết.


<b>KIỂM TRA ĐỌC-HIỂU</b>



<b>Tiết 6</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn.


- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của
cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>KIỂM TRA VIẾT, Tiết 7</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.


- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong


bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).


- Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.


Toán, Tiết 90.


Bài:

<b>HÌNH THANG</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Có biểu tượng về hình thang .


- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số
hình đã học


- Nhận biết hình thang vng.
- Biết làm các BT1, 2, 4.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Sử dụng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 .
<b>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> - KT dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhận xét cho điểm học sinh.
-Nhận xét phần kiểm tra.


<b>3. Bài mới: </b><i>Hình thang </i>


<b>*Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng và nhận biết một số đặc</b>
<b>điểm của hình thang </b>


<i>*Mục tiêu : </i>Hình thành được biểu tượng về hình thang . Nhận biết
được một số đặc điểm của hình thang .


<i>*Cách tiến hành : </i>


<i>+Bước 1 : </i>Hình thành biểu tượng về hình thang


-GV cho HS quan sát vẽ cái thang trong SGK nhận ra những hình ảnh
của hình thang .


-HS quan sát vẽ hình thang ABCD như SGK lên bảng .


<i>+Bước 2 : </i>Nhận biếtmột số đặc điểm của hình thang


-GV yêu cầu HS quan sát mơ hình lắp ghép và vẽ hình thang .
-GV đặt câu hỏi để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang
? Hình thang có mấy cạnh ? ( 4 cạnh )


? Đặc điểm của các cạnh hình thang ? ( 2 cạnh song song với nhau )


<i>+Bước 3 : </i>HS tự nêu nhận xét “ <i>Hình thang có hai cạnh đối diện</i>
<i>song song với nhau ”</i>à Vài HS nhắc lại .


-Nhắc lại tựa bài .



-Cả lớp .


-Quan saùt tranh .


-Trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>+Bước 4 : </i> GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK giới
thiệu đường cao AH ø chiều cao của hình thang ( độ dài AH ) .


-Gọi HS nhận xét về đường cao , quan hệ giữa đường cao và hai đáy .
-GV kết luận về đặc điểm của hình thang


<i>*Kết luận : <b>Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song .</b> Hai</i>
<i>cạnh song song gọi là hai đáy ( đáy lớn và đáy bé ) ; Hai cạnh cịn lại</i>
<i>gọi là hai cạnh bên.</i>


-Vài HS nhắc lại .


-Vài HS lên bảng chỉ hình thang và nêu đặc điểm của hình thang .
<b>*Hoạt động 2 : Thực hành ( trang 91 - 92 )</b>


<i>*Mục tiêu :</i> Phân biệt được hình thang với một số hình đã học . Biết
vẽ hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm
của hình thang .


<i> *Cách tiến hành :</i>


<i>+Bước 1 : </i>HS đọc thầm đề bài .


<i>+Bước 2 : </i>HS làm bài à chữa bài à nhận xét



<i>Bài 1 : </i>Củng cố biểu tượng về hình thang à nhận biết hình thang à


nêu kết quả à nhận xét . ( Hình 1 , 2 , 4 , 5 , 6 )


<i>Baøi 2 : </i>Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang .
*Kết quả :


-Hình 1 , 2 , 3 có bốn cạnh và bón góc .
-Hình 1 có hai cặp cạnh đối diện song song .


-Hình 2 , 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song .
-Hình 1 có bốn góc vng .


<i>Bài 3 : </i>HS chỉ thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vng à sửa sai
( nếu có )


<i>Bài 4 :</i> HS làm bài à chữa bài à nhận xét .


*Kết quả : -Hình thang ABCD có các góc vuông là : A , D .
-Cạnh bên vng góc với hai đáy là cạnh AD .


*Chú ý : Tùy theo thực tế sử dụng thời gian dạy học , GV có thể tổ
chức hoạt động củng cố nhận dạng hình thang và ước lượng hình học
trên mơ hình lắp ghép .


<b>4.Củng cố:</b>


-HS nhắc lại đặc điểm của hình thang .
-Nhận xét tiết học.



<b>5. Dặn dò:</b>


-Chuẩn bị bài 91.


-Nhắc lại kết luận
-Chỉ hình thang và
nêu đặc điểm .


-HS làm baøi à


chữa bài à nhận


xeùt .


-Thực hiện nêu kết
quả à nhận xét .


-Quan sát à vẽ
hình à nhận xét .


-HS laøm baøi à


chữa bài à nhận
xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Kể chuyện.


<b>ƠN TẬP CUỐI KÌ I, TIẾT 8</b>




Trong tuần 18, sáu tiết đầuđược dành cho việc ôn tập và kiểm tra miệng, hai tiết cuối sành cho
kiểm tra viết.


Địa lý, tiết 18


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I</b>



<b>I. Mục tiêu: Nhớ lại và trình bày.</b>
- Dân tộc và sự phân bố dân cư.


- Nông nghiệp, công nghiệp, giao htông vận tải và thương mại của nước ta.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sách giáo khoa của học sinh.
- Giáy kiểm tra in sẵn.


<b>III. Đề bài:</b>
<b>PHẦN ĐỊA LÍ</b>


<b>Câu 1</b>: <i><b>Hãy điền vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.</b></i>


a) Trên phần đất liền nước ta, 3/4 diện tích là đồng bằng, 1/4 diện tích là đồi núi.
b) Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc kinh có số dân đơng nhất.


c) Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.


d) Đường sắt có vai trị quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở
nước ta.


<b>Câu 2</b>: <i><b>Nối mỗi từ ở cột A với một từ ở cột B cho phù hợp.</b></i>



A. Tên khoáng sản B. Nơi phân bố
1. Dầu mỏ a) Hà Tĩnh
2. Bơ-xít b) Biển Đông
3. Sắt c) Tây Nguyên
4. A-pa-tít d) Lào Cai


<b>Câu 3</b>: <i><b>Điền từ ngữ vào chỗ chấm (...) của các câu sau cho phù hợp.</b></i>


Dân cư nước ta tập trung...(1) tại các đồng bằng và ven biển. Vùng n có dân
cư ...(2)


<b>Câu 4</b>: <i><b>Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

...
...
...
...
<b>Đáp án địa lí (5 điểm)</b>


Câu 1:(2 điểm). Mỗi ý được 0,5 điểm.
- Các ý đúng: b, c.


- Các ý sai: a, d.


Câu 2: (1 điểm). Mỗi ý được 0,25 điểm.


1 - b, 2 - c, 3 – a, 4 – d.
Câu 3: (1 điểm). HS điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm
Điền từ đông đúc tại (1), thưa thớt tại (2).



Câu 4:(1 điểm).


Ảnh hưởng của khí hậu:


-Khí hậu nước ta nóng, mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển. (0,5 điểm).


-Hằng năm thường có bão hoặc có mưa lớn gây lũ lụt, có năm lại có hạn hán. (0,5 điểm).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×