Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

on thi hoc ki 2lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG CỦA NĂM NGOÁI! THẦY SOẠN CHO CÁC EM THAM </b>
<b>KHẢO. CỨ HỌC ĐI, KHI NÀO CĨ CÁ MỚI THÌ MÌNH BỔ SUNG HOẶC BỚT!</b>


<b>PHẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP .</b>


1.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời: thời gian, hội nghị BCH trung ương tháng 10-1930.
<b>I- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


- 3 tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, cơng kích lẫn nhau<sub></sub> u cầu cấp
thiết phải có một đảng cộng sản thống nhất.


- Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Cửu Long
(họp từ 6/1/1930 ở Hương Cảng- Trung Quốc)


<b>2. Nội dung Hội nghị </b>


- Thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt
Nam.


- Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo<sub></sub>
là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.


<b>* Ý nghĩa: Có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. </b>
<b>II- Luận cương chính trị (10/1930)</b>


* 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời họp với nội
dung:


- Đổi tên là Đảng Cộng sản Đơng Dương.
- Cử Trần Phú làm Tổng bí thư.



- Thơng qua luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo:
<b>* Nội dung luận cương 10/1930</b>


- Tính chất: Lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau khi thắng lợi bỏ qua thời kì
tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.


- Đạng phải coi trọng việc vận động tập hợp các lực lượng đa số quần chúng. Liên
lạc mật thiết với vô sản.


<b>III- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.</b>


- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN.


- Là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lê-nin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước.


- Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng VN. Khẳng định giai cấp vô sản đủ sức lãnh
đạo cách mạng, chấm dứt khủng hoảng giai cấp lãnh đạo.


- Là một bộ phận của cách mạng thế giới.


- Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy
vọt về sau của cách mạng VN.


2.CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH CÔNG:
+ Các sự kiện chính và thời gian.


+ Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
<b>I. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ngay khi nghe tin chính phủ Nhật đầu hàng, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc được
thành lập và ra Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy.


- Hội nghị toàn quốc của Đảng họp Tân Trào 14- 15/8/1945 quyết định phát động
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào nước ta.
- Đại hội Quốc dân Tân Trào họp (16/8) tán thành quyết định khởi nghĩa của
Đảng, lập Ủy ban dân tộc giải phóng. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng
bào cả nước nổi dậy khởi nghĩa.


<b>II. Giành chính quyền ở Hà Nội.</b>


- Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, khơng khí cách mạng sơi động… Các đội tuyên
truyền xung phong của Việt Minh hoạt động khắp thành phố…


- 15/8, Việt Minh tổ chức diễn thuyết ở 3 rạp hát trong thành phố. 16/8 truyền đơn,
biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất hiện khắp mọi nơi. Chính phủ bù nhìn lung lay
tận gốc rễ


- 19/8, mít tinh tại Nhà hát lớn <sub></sub> cuộc biểu tình và giành thắng lợi.
<b>III. Giành chính quyền trong cả nước.</b>


- 14- 18/8, 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh,
Quảng Nam


- 23/8/1945, Huế giành chính quyền.
- 25/8/1945, Sài Gịn giành chính quyền.


- 28/8/1945, Tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước.


- 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn độc lập khai sinh nước


Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.


<b>IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám.</b>
<b>a. Ý nghĩa lịch sử.</b>


- Đối với dân tộc: Là một sự kiện vĩ đại, phá tan hai tầng xiềng xích Pháp- Nhật,
lật nhào ngai vàng phong kiến<sub></sub> nước độc lập, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do
- Đối với thế giới: Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa, phụ thuộc, góp phần củng
cố hịa bình ở Đơng Nam Á nói riêng, tồn thế giới nói chung.


<b>b. Ngun nhân thành cơng.</b>


- Có truyền thống yêu nước. Khi Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt
Minh phất cao ngọn cờ cứu nước thì mọi người hưởng ứng


- Khối liên minh cơng- nơng vững chắc, tập hợp mọi lực lượng yêu nước.
- Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô, các nước Đồng minh đánh bại phát xít
Đức- Nhật


+ Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi


3.Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc Kháng Chiến:
+ Các biện pháp của chính phủ ta để giải quyết các vấn đề đối nội
+ Ý nghĩa của hiệp định sơ bộ 6-3-1946


<b>III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.</b>
<b>* Diệt giặc đói:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Lâu dài là tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nơng dân.





Nạn đói được đẩy lùi.
<b>* Diệt giặc dốt:</b>


- 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, kêu
gọi mọi người xóa mù chữ


- Phát triển trường học, nội dung, phương pháp dạy học bước đầu đổi mới.
<b>* Giải quyết khó khăn về tài chính:</b>


- Kêu gọi nhân dân đóng góp, xây dựng “ Quỹ độc lập”, “ Tuần lễ vàng”.
- 11/1946, lưu hành tiền Việt Nam.


- Ý nghĩa:(Hiệp định sơ bộ): Loại một kẻ thù là Tưởng, có thời gian hịa hỗn để
chuẩn bị kháng chiến lâu dài.


4.Việt Nam từ cuối 1946-1954:


+ Chiến dịch Việt Bắc 1947, chiến dịch Biên giới 1950: Thời gian, mục đích, ý
nghĩa.


+ Chiến dịch Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi.


<b>IV. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.</b>


<b>1. Thực dân Pháp tiến công Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc</b>


- Pháp tiến công căn cứ Việt Bắc nhằm phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu


diệt bộ đội chủ lực, khóa chặt biên giới Việt Trung…


- 7/10/1947, Pháp cho quân nhảy dù xuống Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. 1 cánh
quân từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng<sub></sub> Bắc Kạn; cánh quân khác ngược sông Hồng,
sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị tạo 2 gọng kìm bao
vây Việt Bắc.


- Kết quả: Quân Pháp rút khỏi Việt Bắc, căn cứ Việt Bắc được bảo toàn, bộ đội
chủ lực càng trưởng thành. (19-12-1947)


- Ý nghĩa: Buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu
dài.


<b>2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)</b>


- Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả xâm phạm: 49 cứ điểm, 3 phân khu: Trung
tâm, Bắc và Nam.


- 12/1953 ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Chiến dịch bắt đầu từ 13/3- 7/5/1954, chia 3 đợt:
+ Đợt 1: Tiêu diệt Him Lam, phân khu Bắc.


+ Đợt 2: Tiêu diệt phía đơng phân khu Trung tâm.
+ Đợt 3: Tiêu diệt các căn cứ còn lại.




Chiều 7/5/1954, chiến dịch toàn thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ý nghĩa: Phá sản hồn tồn kế hoạch Na-va, buộc pháp kí Hiệp định Giơ-ne-vơ


chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đông Dương.


<b>III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)</b>


- 8/5/1954 Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc. Phái đoàn ta do Phạm Văn Đồng dẫn
dầu.


- Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết 21/7/1954


+ Tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ 3 nước Đông
Dương.


+ Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hịa bình trên tồn Đơng Dương


+ Hai bên di chuyển, tập kết quân đội hai vùng, vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự
tạm thời.


+ Việt Nam tiến tới thống nhất bằng tổng tuyển cử tự do (7/1956).


- Ý nghĩa: chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông
Dương. Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các
nước Đông Dương. Pháp rút hết quân về nước, miền Bắc hồn tồn giải phóng.
<b>IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp </b>
<b>(1945- 1954)</b>


<b>1. Ý nghĩa lịch sử.</b>


- Chấm dứt ách thống trị của Pháp, miền Bắc giải phóng<sub></sub> cách mạng XHCN, tạo cơ
sở giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.



- Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của CNĐQ, tan rã hệ
thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.


<b>2. Nguyên nhân thắng lợi</b>


- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân, lực lượng vũ trang ba thứ quân, hậu phương
vững chắc.


- Tình đồn kết, liên minh chiến đấu Việt- Miên- Lào, giúp đỡ các nước thế giới.
<b>PHẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ</b>


1.Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ.


<b>I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương.</b>


- Pháp rút khỏi miền Bắc (5/1955) nhưng hội nghị hiệp thương giữa 2 miền Nam-
Bắc để tổ chức Tổng tuyển cử chưa được tiến hành.


- Mĩ thay Pháp, đưa tay sai nắm quyền miền Nam, thực hiện âm mưu chia cắt đất
nước ta làm 2 miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quan sự của
chúng.


2. Phong trào Đồng khởi 1960.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 1957- 1959 Mĩ- Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam; sắc
lệnh đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, thực hiện “đạo luật 10- 59” công khai
chém giết người vô tội khắp miền Nam…


- Hội nghị Trung ương lần 15 của Đảng (1959 ) xác định con đường cơ bản của


cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp
lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.


- Phong trào nổi dậy lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh- Bình Định, Trà Bồng- Quảng Ngãi…sau
lan rộng khắp miền Nam, trở thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi”, tiêu
biểu nhất là ở Bến Tre.


- 17/1/1960 phong trào Đồng khởi nổ ra ở Mỏ Cày- Bến Tre và lan rộng.


- “Đồng khởi” như nước vỡ bờ nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên,
Trung Trung Bộ.


- Ý nghĩa:


+ Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngơ
Đình Diệm, tạo bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: Chuyển từ giữ
gìn lực lượng sang tiến cơng.


+ 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.


3. Các chiến lược chiến tranh mà Mỹ áp dụng tại Việt Nam: Chiến tranh Đặc biệt, chiến
tranh Cục bộ, chiến tranh Việt Nam hóa: Thời gian, nội dung, trận thắng mở đầu và kết
thúc.


<b>1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.</b>


- Phương thức tiến hành: Quân đội Sài Gòn+ cố vấn Mĩ+ trang bị và chỉ huy Mĩ.
- Tăng quân đội Sài Gòn.


- Lập “Ấp chiến lược”.



- Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển ngăn
chặn đường tiếp tế cho miền Nam.


<b>2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.</b>


- 1962 quân giải phóng đánh bại cuộc càng quét của quân đội Sài Gòn ở Chiến khu
D, U Minh…


- 2/1/1963, chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho).
- 8/5/1963, phong trào các đô thị phát triển.


- 1/11/1963, Mĩ đảo chính lật đổ chính quyền Diệm- Nhu.


- 1964- 1965, tiến công trên các chiến trường miền Nam<sub></sub> “Chiến tranh đặc biệt”
của Mĩ bị phá sản.


<b>1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam.</b>
- 3/1965, Giôn-xơn đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.


- Phương thức tiến hành: Quân Mĩ+ quân chư hầu+ trang bị Mĩ+ quân đội Sài
Gòn.


- Mở hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.


- Đánh bại hai cuộc phản công mùa khô: 1965- 1966 và 1966- 1967.
<b>3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).</b>



- Ta tổng tiến công và nổi dậy đêm 30 rạng sáng 31/1/1968 (Tết Mậu Thân)


<b>1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh” </b>
<b>của Mĩ.</b>


- Phương thức tiến hành: Quân đội Sài Gòn chủ yếu phối hợp hỏa lực và không
quân Mĩ, hệ thống cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy.


- Thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.


<b>2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương </b>
<b>hóa chiến tranh” của Mĩ.</b>


- 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
- 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời<sub></sub> tổn thất lớn.


- Quân đội Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia phối hợp chiến đấu và giành nhiều
thắng lợi.


<b>3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.</b>


- Ta chọc thủng được 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch: Quảng Trị, Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ.




Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” bị phá sản.
4. Hiệp định Pa-ri.


<b>V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.</b>


- Hiệp định kí kết ngày 27/1/1973.


<b>* Nội dung:</b>


- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam.


- Hoa Kì rút hết qn đội của mình và qn đồng minh, khơng tiếp tục dính líu
qn sự hoặc can thiệp cơng việc nội bộ miền Nam Việt Nam.


- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng
tuyển cử tự do, khơng có sự can thiệp nước ngoài.


- Thừa nhận miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm
sốt và ba lực lượng chính trị.


- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.


- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt nam và
Đông Dương.


<b>* Ý nghĩa:</b>


- Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân hia miền đất nước.
- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về
nước




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Người ki của nước VNDCCH la: Bộ trưởng bộ ngoại giao Nguyễn Duy Trinh


Bộ trưởng bộ ngoại giao của chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền nam
việt nam là Nguyện Thị Bình.


5. Cuộc tổng tiến công nổi dậy xuân 1975


<b>2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.</b>
<b>* Chiến dịch Tây Nguyên.</b>


- Trận mở màn Buôn Ma Thuột 10/3/1975 giành thắng lợi.
- 24/3/1975, Tây Nguyên được giải phóng.


<b>* Chiến dịch Huế- Đà Nẵng.</b>


- 26/3, giải phóng thành phố và tỉnh Thừa Thiên.
- 29/3, giải phóng Đà Nẵng.


<b>* Chiến dịch Hồ Chí Minh.</b>


- Ta chọc thủng phòng tuyến Phan Rang 16/4; Xuân Lộc 21/4.
- 18/4, di tản hết người Mĩ khỏi Sài Gòn.


- 21/4, Nguyễn Văn Thiệu từ chức Tổng thống.
- 5h chiều 26/4, chiến dịch bắt đầu.


- 10h 45 phút 30/4, xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống chính phủ Trung
ương Sài Gịn.


- 11giờ 30 phút 30/4, chiến dịch Hồ Chí minh tồn thắng.


<b>IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, </b>


<b>cứu nước (1954- 1975)</b>


<b>1. Ý nghĩa lịch sử.</b>


- Kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt
ách thống trị CNĐQ, thống nhất đất nước.


- Mở ra kỉ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.


- Tác động tình hình nước Mĩ và thế giới, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc.
<b>2. Nguyên nhân thắng lợi.</b>


- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.


- Nhân dân hai miền đoàn kết nhất trí, giàu lịng u nước…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×