Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Giao an Tin hoc lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.69 KB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1:</b>


<b>Chương I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH</b>
<b>Bài 1: </b> <b> NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>
<b>C¸c líp</b> <b><sub>T/hiƯn</sub>Ngµy</b> <b><sub>tiÕt</sub>Sè</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>-</b> GV: SGK, giáo án, bảng, phấn.
<b>-</b> HS: SGK, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. BÀI MỚI


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Ti</b>
<b> ết 1:</b>
<b>Giới thiệu máy tính:</b>


<b>Hỏi : Máy tính có khả năng làm việc như</b>
thế nào?



<b>Hỏi: Máy tính sử dụng mấy loại thông</b>
tin? Là những loại nào?


<b>Hỏi: Máy tính giúp con người làm những</b>
gì?


<b>Hỏi:Máy tính thường có mấy bộ phận</b>
chính?


- Trả lời câu hỏi


+ Nhanh, chính xác, liên tục...
- Trả lời câu hỏi


+ 3 loại thông tin: văn bản, âm
thanh, hình ảnh.


- Trả lời câu hỏi


+ Làm việc, học tập, giải trí, liên
lạc


- Trả lời câu hỏi


+ Có 4 bộ phận: màn hình, chuột,
phần thân, bàn phím.


<b>Tiết 2:</b>


<b>I, MỤC TIÊU: </b>Sau khi học xong bài này


các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài tập:</b>


<b>B1: Kể tên vài thiết bị trong gia đình cần</b>
điện để hoạt động?


- Gv gọi 1 số hs trả lời câu hỏi.


<b>B2: Kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt</b>
động phải dùng điện.


<b>B3: Những câu nào dưới đây là đúng</b>
(SGK – T4)


<b>Hoạt động:</b>


<b>T1: Thu thập thông tin về ngày khai</b>
trường 5/9?


- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.


<b>- u cầu các nhóm trình bày.</b>


<b>u cầu: Về nhà thu thập thông tin về</b>
chủ đề ngày nhà giáo Việt nam 20/11.
<b>T2: Trình bày các thao tác để khởi động 1</b>
phần mềm từ màn hình nền.


- Cho hs thực hiện trên máy tính


- Gv nhận xét.


- Chú ý lắng nghe câu hỏi và trả
lời theo nội dung.


+ Quạt điện, ti vi, tủ lạnh, nồi cơm
điện, máy tính, máy giặt....


- Trả lời câu hỏi
+ Quạt, bóng điện...
- Trả lời câu hỏi
+ Cả 5 câu đều đúng.
- Chú ý lắng nghe.


- Thảo luận phân loại thông tin thu
thập được thành 3 dạng văn bản,
âm thanh, hình ảnh.


- Trình bày kết quả.


- Trả lời câu hỏi.


Nháy đúp chuột vào biểu tượng có
trên màn hình.
- Thực hiện dưới sự hướng dẫn
của giáo viên.


- Chú ý lắng nghe.
<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>



<b>-</b> Khái quát lại lợi ích của máy vi tính, các bộ phận của máy tính.


<b>-</b> Về nhà làm bài tập B1 và B3(Trang 4 SGK) và đọc trước bài "Khám phá máy
tính".


<b>TUẦN 2:</b>


<b> BÀI 2: </b> <b>KHM PH MY TNH</b>


<b>Các lớp</b> <b>Ngày</b> <b>Số</b> <b><sub>I.MC TIÊU</sub></b><sub>: Sau khi học xong bài này</sub>


các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>T/hiÖn</b> <b>tiÕt</b>


4A 2


4B 2


4C 2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn. </b>
- HS: SGK, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.BÀI MỚI.



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Máy tính xưa và nay:</b>


- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm
1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn,
chiếm diện tích gần 167m2 <sub>(H2- trang 5) </sub>


- Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg,
chiếm diện tích 1/2 m2<sub>.</sub>


- Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu
tốn ít điện hơn, rẻ hơn...


<b>Bài tập: </b>


<b>B1: Hãy làm phép tính để biết chiếc máy</b>
tính đầu tiên?


a. Nặng gấp bao nhiêu lần máy tính để
bàn ngày nay?


b. Chiếm diện tích rộng gấp bao nhiêu
lần căn phòng 20m2.


- Gv gợi ý cho hs làm.


<b>B2: Em hãy cho biết, với các chương</b>


trình, máy tính cịn giúp con người làm
được những cơng việc gì nữa?


- Cho hs thảo luận theo nhóm 2.


- Nghe, quan sát.
- Ghi bài.


- Chú ý lắng nghe + suy nghĩ để làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv gọi 1 số nhóm trả lời.


- Gv nhận xét.


<b>2. Các bộ phận của máy tính làm gì?</b>
<b>Hỏi: Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận của</b>
máy tính?


<b>-</b> Gv nhận xét


VD: Khi em tính tổng của 15 và 26,
thông tin vào là 15 và 26 cịn thơng tin ra
là 41.


<b>Hỏi: Bộ phận nào của máy tính quan</b>
trọng nhất?


<b>Ti</b>
<b> ết 2:</b>



<b>B4: Khi em cần tính tổng của 3 số 15,</b>
21, 9, thơng tin vào là gì, thơng tin ra là
gì?


- u cầu hs làm bài B4.
- Gọi hs lên bảng trình bày.


- Nhận xét và cho điểm.


<b>B5: Khi em tính diện tích hính chữ nhật</b>
với chiều dài 2 cạnh đã biết, thông tin


- Hs thảo luận theo nhóm 2.
- Các nhóm trả lời.


+ Máy tính có thể giúp con người
làm những việc như: thiết kế nhà,
bán vé máy bay, điều khiển sản
xuất, truyền hình, quy hoạch thành
phố, học tập bằng máy tính.


- Chú ý lắng nghe.


- Trả lời câu hỏi.


+ Bàn phím, chuột: đưa thơng tin
vào để máy tính xử lí.


+ Phần thân: Thực hiện q trình xử


lí.


+ Màn hình: Đưa thơng tin ra sau
khi xử lí.


- Nghe rút kinh nghiệm.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


- Trả lời câu hỏi.
+ Phần thân.




- Hs suy nghĩ để làm bài.
+ Thông tin vào là: 15, 21, 9


+ Thông tin ra là: kết quả của phép
tính (=45)


- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vào và thơng tin ra là gì?
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
- Gọi 1 hs khác nhận xét.


- Gv nhận xét.


<b>B6: Em vào lớp khi tiếng chuông hoặc</b>
tiếng trống báo giờ học bắt đầu. Bộ não


của em tiếp nhận thơng tin vào là gì?
- u cầu hs làm bài.


<b>B7: Cô giáo xếp loại học sinh trong lớp</b>
em theo điêmr thi cuối kì. Thơng tin vào
và thơng tin ra là gì.


- Gv hướng dẫn.
- Yêu cầu hs trả lời.


- Gv nhận xét chung về buổi học.


- Lên bảng trình bày


+ Thơng tin vào là: chiểu dài, chiều
rộng.


+ Thơng tin ra là: diện tích.
- Chú ý lắng nghe.


- Làm vào vở bài tập.


+ Thông tin vào là tiếng chuông
hoặc tiếng trống.


- Chú ý lắng nghe yêu câu bài toán.


- Lắng nghe hướng dẫn.
- Trả lời câu hỏi.



+ Thông tin vào là: điểm thi cuối kỳ
+ Thông tin ra là kết quả xếp loại.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


<b>-</b> Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính.
<b>-</b> Yêu cầu hs về nhà học bài và đọc trước bài


“Chương trình máy tính được lưu ở đâu? ”.


<b>Tuần 3:</b>


<b>Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?</b>


<b>C¸c líp</b> <b>Ngµy T/hiƯn</b> <b><sub>tiÕt</sub>Sè</b> <b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau khi học xong bài này các em có
khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4A 2


4B 2


4C 2


- Sử dụng được một số thiết bị lưu trữ.
<b> </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP


2. KIỂM TRA BÀI CŨ
3.BÀI MỚI.


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>* Đặt vấn đề:</b>


- Khi làm việc với máy tính các em có
thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn
như những bức tranh em vẽ, bài văn em
soạn để sau mở ra xem, chỉnh sửa, in.
- Để lưu các kết quả trên người ta dùng
các thiết bị lưu trữ dưới đây.


<b>1. Đĩa cứng:</b>


- Dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông
tin quan trọng. Là thiết bị lưu trữ quan
trọng nhất. Nó được lắp đặt cố định trong
phần thân.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


<b>2. Đĩa mềm, đĩa CD, và các thiết bị</b>
<b>nhớ Flash:</b>


- Để thuận tiện cho việc trao đổi và di


chuyển thông tin dễ dàng người ta sử
dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa
CD và các thiết bị nhớ flash.


- Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


<b>-</b> Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

máy tính 1 cách dễ dàng.
<b>Thực hành:</b>


<b>T1: Quan sát máy tính để bàn tìm vị trí</b>
của ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD.


- Gv hướng dẫn hs quan sát.


+ Cả ổ mềm và ổ CD thường ở mặt trước
của máy tính để bàn.


+ Ổ đĩa mềm có 1 khe để cắm đĩa mềm
và 1 nút nhỏ để đẩy đĩa mềm ra.


+ Ổ CD có 1 ngăn đựng đĩa và một nút
nhỏ để mở và đóng ngăn đựng đĩa.



- Yêu cầu hs quan sát theo các nhóm đã
phân cơng.


- Chú ý u cầu của bài.
- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát dưới sự hướng dẫn của gv.


<b>Ti</b>
<b> ết 2:</b>
<b>Th</b>


<b> ực hành: (tiếp)</b>


<b>T2: Quan sát một đĩa mềm. Chỉ ra mặt</b>
trên mặt dưới và cho biết cách đưa đĩa
mềm vào ổ đĩa.


- Gv cho hs quan sát mặt trên, mặt dưới
của đĩa mềm.


- u cầu hs hồn thành các từ cịn thiếu
để được các câu đúng.


1. Cắm đĩa mềm và hướng mặt ...lên
phía trên.


2. Cho đĩa vào...của ổ đĩa và nhấn đĩa
hơi mạnh một chút. Đĩa sẽ được...kéo


vào tiếp.


<b>T3: Thực hành với đĩa CD và ổ đĩa CD</b>
- Gv hướng dẫn hs cách đóng mở, ổ đĩa
CD.


- Cho hs quan sát đĩa CD để nhận biết
mặt trên mặt dưới, cách đưa đĩa CD vào
ổ.


- Hướng dẫn hs quan sát chuyển động


<b>- Chú ý lắng nghe.</b>
- Hs quan sát.


- Suy nghĩ để hoàn thành bài tập.


- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

của ngăn chứa đĩa, đèn tín hiệu trên ổ
đĩa và thơng báo trên màn hình.


<b>T4: Quan sát để nhận biết khe cắm của</b>
thiết bị nhớ flash.


- Gv hướng dẫn hs quan sát khe cắm
thiết bị nhớ flash.


- Thực hiện thao tác cắm thiết bị vào
khe để hs quan sát.



<b>Chú ý: + Khe cắm thiết bị này thướng ở</b>
mặt trước và mặt sau của máy tính, một
số loại bàn phím có khe cắm này.


+ Cần cắm thiết bị vào khe cắm theo
đúng chiều.


+ Đèn tín hiệu sẽ nhấp nháy. Máy tính
sẽ tự động nhận biết được thiết bị này.
<b>Bài tập: </b>


<b>B1: Em hãy nhận xét hính dạng của đĩa</b>
mềm, đĩa CD.


<b>BS1: Chọn từ trong ngoặc để được phát </b>
biểu đúng:


a. Đĩa CD lưu được (ít/ nhiều) thơng tin
hơn đĩa mềm.


b. Một máy tính đã có ổ CD thì (khơng
thể/ vẫn có thể) có đĩa mềm.


- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập.


<b>B2: Hãy nêu một số lưu ý khi sử dụng </b>
đĩa mềm, đĩa CD.


- GV cho hs quan sát 1 số hình ảnh về


những điều khơng nên khi sử dụng đĩa
mềm, đĩa CD.


- Yêu cầu hs rút ra những điều lưu ý đó.


- Chú ý lắng nghe + quan sát gv làm
mẫu để thực hành.




- Quan sát và nhận xét về hình dạng
của chúng.


+ Đĩa mềm hình vng cịn đĩa CD
<b>hình trịn.</b>


<b>- Chú ý lắng nghe.</b>


a. Đĩa CD lưu được nhiều thơng tin
hơn đĩa mềm.


b. Một máy tính đã có ổ CD thì vẫn
có thể có đĩa mềm.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát các hình ảnh.


- Rút ra lưu ý khi sử dụng đĩa mềm,
đĩa CD.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> Khái quát lại các thiết bị lưu trữ của máy tính, nhấn mạnh thiết bị lưu trữ quan
trọng nhất là đĩa cứng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ.


<b>-</b> Ôn lại những kiến thức đã học ở chơng 1.


<b>Tuần 4:</b> <b> ễN TP V KIM TRA</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi học và làm bài kiểm tra.
II. NỘI DUNG ÔN TẬP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>Bài 1: Những gì em đã biết:</b>


<b>Hỏi: Thơng tin gồm mấy dạng?</b>
<b>Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận?</b>
<b>Hỏi: Vai trị của máy tính?</b>
<b>Bài 2: Khám phá máy tính.</b>


- Nhắc lại q trình phát triển của máy
tính.



<b>Hỏi: Các bộ phận của máy tính để làm gì?</b>
<b>Bài 3: Chương trình máy tính được lưu</b>
<b>ở đâu?</b>


<b>Hỏi: Chương trình máy tính được lưu ở</b>
đâu?


<b>Hỏi: Trong các thiết bị lưu trữ đó thiết bị</b>
nào là quan trọng nhất? tại sao?


<b>- Thông tin gồm 3 dạng: văn bản,</b>
âm thanh, hình ảnh.


- Máy tính có 4 bộ phận: chuột, bàn
phím, phần thân, màn hình.


- Máy tính giúp em học tập, giải trí,
liên lạc, làm việc.


- Trả lời câu hỏi.


- Trả lời câu hỏi.


+ Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và các
thiết bị nhớ Flash.


<b>-</b> Trả lời câu hỏi.


+ Trong các thiết bị lưu trữ thì đĩa



<b>I.MỤC TIÊU</b>: Giúp các em:


- Hệ thống lại các kiến thức đã
được học trong chương 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cứng là quan trọng nhất vì chứa
những dữ liệu và chương trình quan
trọng nhất của máy tính.


<b>Tiết 2:</b>


<b>III. ĐỀ BÀI:</b>


<b>Câu1 : Khi em tính tổng của ba số 15, 18, 9. Thơng tin vào là gì, thơng tin ra </b>
là gì?


<b>Câu 2 : Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ, trong các thiết bị đó thiết bị nào là </b>
quan trọng nhất? Tại sao?


<b>Câu 3 : Chọn phương án đúng trong các câu sau:</b>
a. Máy tính có ... bộ phận.


A. 1 B.2 C.3 D.4


b. ...gửi tín hiệu vào máy tính.


A.Chuột B. Màn hình C.Bàn phím D.Phần thân


c. Bộ xử lí là thiết bị của...



A. Phần thân B.Chuột C.Bàn phím D.Màn hình


d...Hiển thị kết quả làm việc của máy tính.


A.Phần thân B.Màn hình C.Chuột D.Bàn phím


e. Các dạng của thơng tin gồm:


A.Văn bản B.Âm thanh C.Hình ảnh D.Cả 3 ý.


<b>IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


<b>Câu 1: Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm.</b>
- Thông tin vào là: 15, 18, 9.
- Thông tin ra là: kết quả = 42.
<b>Câu 2: Trả lời đúng được 3 điểm.</b>


- Các thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị
nhớ Flash.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vì nó được dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan
trọng.


<b>Câu 3: Mỗi phương án đúng cho 1 điểm.</b>
Đáp án


Câu A B C D


a ×



b ×


c ×


d ×


e ×


<b>Tuần 5:</b>


<b>Chương II: EM TẬP VẼ</b>


<b>Bài 1: NHNG Gè EM BIT.</b>


<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong bài này các em có
khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.
Mµu




2.
Màu


nền


3.
Các


ô
màu


- Vn dng v cỏc hình khó hơn.


- Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>-</b> GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, m¸y tÝnh, máy chiếu.
<b>-</b> HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2.BÀI MỚI


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Ti</b>
<b> ết 1:</b>
<b>1.Tô màu:</b>



<b>1.</b>
<b> </b>


( Hình 1)


<b>B1: Em chọn màu vẽ bằng cách nháy</b>
chuột nào? Ở đâu?


<b>B2: Em chọn màu nền bằng cách nào?</b>
<b>B3: Em hãy chỉ ra công cụ tô màu và</b>
các thao tác để tơ màu một vùng hình
vẽ?


- Gv cho hs quan sát hình ảnh trên màn
chiếu và yêu cầu hs chỉ ra công cụ tô
màu?


- Gọi 1 hs trả lời.


- Gọi 1 học sinh khác nêu các bước để


- Trả lời câu hỏi.


+ Nháy nút chuột trái để chọn màu vẽ
(nút 1-Hình 1).


- Trả lời câu hỏi.


+ Nháy chuột phải để chọn màu nền


(nút 2- Hình 1)


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát trên màn hình.


- Trả lời câu hỏi.


- Các bước để tô màu một vùng hình vẽ
Màu vẽ <sub>Màu nền Các ơ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tơ màu một vùng hình vẽ.


<b>B4: Cho hs quan sát các công cụ. Yêu</b>
cầu hs chỉ ra công cụ sao chép màu.
<b>B5: Nêu các bước để sao chép một</b>
màu có sẵn trên hình làm màu vẽ.


- Gọi hs trình bày.


<b>2. Vẽ đường thẳng</b>


<b>B6: Để vẽ đường thẳng ta dùng công cụ</b>
nào? Nêu cách vẽ?


- Cho hs quan sát hình ảnh các cơng cụ.
- Gọi hs chỉ ra công cụ vẽ đoạn thẳng.
- Gọi hs khác nêu cách vẽ đường thẳng.


<b>3. Vẽ đường cong:</b>



<b>B7: Để vẽ đường cong ta sử dụng công</b>
cụ nào? Nêu cách vẽ.


- Cho hs quan sát hình ảnh các cơng cụ.
- Gọi hs chỉ ra công cụ vẽ đường cong.
- Gọi hs khác nêu cách vẽ đường cong.


+ Nháy chuột chọn cồn cụ tô màu.
+ Nháy chuột chọn màu tô.


+ Nháy chuột vào vùng muốn tô.


- Hs quan sát và chỉ ra công cụ sao chép
màu.


- Hs nhớ lại và trả lời câu hỏi.
+ Chọn hình có màu cần sao chép.
+ Chọn cơng cụ sao chép màu.


+ Chọn hình muốn sao chép màu lên.
+ Chọn công cụ tô màu.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát và chỉ ra công cụ vẽ đường
thẳng.


- Cách vẽ:



+ Chọn công cụ đường thẳng trong hộp
công cụ.


+ Chọn màu vẽ.


+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp cơng cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm
cuối của đoạn thẳng.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý quan sát.


- Chỉ ra công cụ vẽ đường cong.
- Cách vẽ:


+ Chọn công cụ để vẽ đường cong.
+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cuối.


+ Nhấn giữ kéo chuột trái để uốn cong
đoạn thẳng.


<b>Tiết 2:</b>
<b>*Thực hành: </b>


<b>T1: Vẽ tam giác, tô màu đỏ cho tam</b>
giác, và lưu lại với tên tamgiac.bmp
- Gv hướng dẫn hs cách vẽ.



+ Vẽ tam giác.


+ Tô màu đỏ cho tam giác.


+ Lưu vào File/Save. Đặt tên
tamgiac.bmp


- Làm mẫu.
<b>T2: Vẽ lọ hoa</b>


Cách vẽ: Sử dụng công cụ vẽ đường
cong.


- Làm mẫu.


<b>Bài tập: Vẽ và tô màu chiếc quạt hình</b>
17 (trang 16)


Cách làm: Sử dụng cơng cụ vẽ đường
cong, đường thẳng, tô màu.


- Làm mẫu.


- Yêu cầu hs mở phần mềm paint và vẽ
trên máy.


- Theo dõi hs thực hành.


- Giới thiệu bài đọc thêm “Mở tệp hình


vẽ”


- Quan sát + thực hành.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát + Thực hành.


- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát gv làm mẫu.


- Hs khởi động phần mềm và ngồi vào
vị trí đã phân cơng.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đọc trước bài “Vẽ hình chữ nhật, hình vng”.


<b>T</b>


<b> n 6:</b>


<b> Bài 2: vẽ hình chữ nhật, hình vuông </b>




<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


<b>II. DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>-</b> GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, m¸y tÝnh.
<b>-</b> HS: SGK, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu hỏi:


Em có thể dùng cơng cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật được khơng?
Nếu được trình bày cách vẽ.


- Gv: Gọi Hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét và cho điểm.


3. BÀI MỚI.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Tiết 1:</b>
Như vậy ta có thể dùng cơng cụ đường
thẳng để vẽ hình chữ nhật. Nhưng làm
như vậy sẽ rất lâu và khơng chính xác.
Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng ta
một công cụ để vẽ hình chữ nhật giúp
ta vẽ nhanh và chính xác hơn.


<b>1. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông</b>
- Cách vẽ hỡnh ch nhật.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.


<b>I. MơC TI£U</b>: Sau khi häc xong


bµi này các em có khả năng:


- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật,
hình vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Chän c«ng cơ hình chữ nhật trong
hép c«ng cơ.


+ Chän kiĨu h×nh chữ nhật cần vẽ
(H23).


+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến
điểm kết thúc



<b>*Thực hành:</b>


<b>T1: VÏ mét phong b× th ( h×nh 26)</b>
Cách vẽ:


+ Chọn công hình chữ nhật
+ Chọn kiểu hình ch÷ nhËt


( có đờng biên và tô màu bên trong,
kiểu thứ 2).


+ VÏ h×nh ch÷ nhËt.


+ Dùng cụng cụ đờng thẳng vẽ các nét
cịn lại.


- Lµm mÉu v àyêu cầu hs thực hành.
<b>T2: VÏ chiÕc tñ lạnh theo mẫu </b>
(hình 27 trang 19 SGK).


- Hướng dấn:


+ Chọn công cụ đường thẳng và nét vẽ
dày nhất. Có thể chọn màu vẽ , màu
nền theo ý muốn hoặc tô sau.


+ Chọn cơng cụ hình chữ nhật, vẽ
khung ngoài của tủ lạnh.



+ Chọn công cụ đường thẳng để vẽ
vách ngăn hai cửa và tay cầm cửa trên.
+ Chọn cơng cụ hình chữ nhật, vẽ tay
cầm của cửa dưới.


+ Chọn công cụ tô màu để tô màu tay
cầm của cửa dưới.


- Hướng dẫn hs thực hành.
* Cách vẽ hình vng:


+ Để vẽ hình vng, em nhấn giữ phím
Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả
nút chuột trước khi thả phím Shift.


- Ghi, Q/s¸t SGK
- Nghe


- Quan sát + thực hành.


- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tit 2:</b>
<b>2. Các kiểu vẽ hình chữ nhật</b>


- Có 3 kiểu vẽ hình chữ nhật
( hình 28- trang 20)


<b>T 3, 4: Vẽ hình 32 (Trang 21 SGK)</b>
<b>3. Hình chữ nhật tròn góc</b>



- Cách vẽ:


+ Dng cng c hình chữ nhật có bo
trịn góc để vẽ.


<b>* Thùc hµnh:</b>


+ VÏ cần tivi, vẽ quai cặp.
+ Tụ mu cho cp v ti vi.


- Làm mẫu và yêu cầu hs thực hành.


- Nghe + Quan sát SGK.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát và thực hành.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hỡnh vuụng.
- Đọc bài đọc thêm “ Lu hình vẽ của em”.
- Đọc trớc bài “Sao chép hình”.


<b>Tuần 7:</b>


<b>Bài 3 : SAO CHẫP HèNH.</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2



4B 2


4C 2


<b>II. DNG:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.BÀI MỚI.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I, MỤC TIÊU: </b>Sau khi học xong bài


này các em có khả năng:


<b>-</b> Sử dụng thành thạo cách chọn, di


chuyển hình vẽ.


<b>-</b> Biết sao chép 1 hình thành nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Nhắc lại cách chọn 1 phần hình vẽ:</b>
Bài 1: Em hãy chỉ ra các cơng cụ chọn


một phần hình vẽ?


- Cho hs quan sát trên màn chiếu.
- Gọi hs chỉ ra công cụ.


<b>Bài 2: Đánh dấu vào các thao tác đúng</b>
để chọn một phần hình vẽ…


<b>Bài 3: Đánh dấu vào những câu đúng..</b>
- Yêu cầu hs làm vào vở bt.


<b>2. Sao chép hình:</b>
- Cách sao chép.


+ Chọn hình vẽ cần sao chép.


+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần
đã chọn tới ví trí mới.


+ Nháy chuột ở ngồi vùng chọn để kết
thúc.


<b>BS: Sau khi chọn 1 phần hình vẽ, để</b>
sao chép 1 phần hình đó em nhấn giữ
phím nào khi kéo thả chuột?


A. Ctrl ; B. Alt; C. Shift D. Capsloc
- Gọi hs trả lời.


- Cho hs quan sát 2 hình và yêu cầu hs


nhận xét.


<b>3. Sử dụng biểu tượng “ trong suốt”</b>
- Sau khi sao chép hình sau sẽ đè lên
hình trước (hình trước sẽ bị mất đi, nếu
ta để các hình cạnh nhau) để các hình
trước đó khơng mất đi ta nhấn chuột
vào biểu tượng trong suốt (hình
37-Trang 25) trước khi sao chép.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát trên màn hình.


- Chỉ ra cơng cụ chọn 1 phần hình vẽ.
+ Hình ở vị trí 2 và 9.


- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.


- Làm vào vở bài tập.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


- Chú ý lắng nghe.


- Trả lời câu hỏi.


+ Đáp án đúng là A. Ctrl.
- Quan sát và nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Làm mẫu: Vẽ hình trịn rồi sao chép. - Quan sát + thực hành.
<b>Tiết 2:</b>


<b>Thực hành:</b>


<b>T1: Vẽ một hình trịn sau đó sao chép</b>
thành 4 hình có kích thước bằng nhau.
- Làm mẫu và yêu cầu hs thực hành.
- T2: Vẽ hình quả táo và sao chép
thành 2 quả táo.(hình 42 – trang 27)
- Cách vẽ:


+ Dùng công cụ vẽ đường cong và đổ
màu.


+ Sử dụng công cụ sao chép.
- Yêu cầu hs thực hành.


- Nhận xét về quá trình thực hành của
hs.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.



<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Nhắc lại cách sao chép 1 hình thành nhiều hình.
- Đọc trước bài “Vẽ e-líp, hình trịn”


<b>Tuần 8:</b>


<b>Bài 4 : VẼ HÌNH E- LP, HèNH TRềN.</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.


<b>I, MỤC TIÊU: </b>Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:



<b>-</b> Biết cách vẽ hình e-lip, hình trịn.


<b>-</b> Vận dụng vào vẽ một số hình đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3.BÀI MỚI.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Vẽ e-lip, hình trịn:</b>


* Cách vẽ hình e-lip:
+ Chọn công cụ trong
hộp công cụ.


+ Nháy chuột để chọn một phần kiểu vẽ
hình e-lip ở phía dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột theo hướng chéo tới
khi được hình em muốn rồi thả chuột.
* Cách vẽ hình trịn:


+ Để vẽ hình trịn em nhấn giữ phím
Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả
nút chuột trước khi thả phím Shift.
<b>2. Các kiểu vẽ hình e-lip:</b>


- Có 3 kiểu vẽ hình e-lip giống như khi
vẽ hình chữ nhật (hình 48 trang 29
SGK).



<b>*Luyện tập:</b>


<b>T1: Sử dụng cơng cụ hình e-lip vẽ hình</b>
minh hoạ hệ mặt trời(hình 49 trang 29
SGK).


- Cách vẽ:


Dùng cơng cụ e-lip vẽ 3 hình e-lip và 4
hình trịn.


- Làm mẫu.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


- Chú ý lắng nghe + ghi vào vở.


- Quan sát SGK.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát và thực hành.


<b>Tiết 2:</b>
<b>*Thực hành:</b>


<b>T2: Dùng cơng cụ hình e-lip và cơng</b>
cụ đã học để vẽ hình 50 (trang 30
SGK).



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cách vẽ:


+ Dùng công cụ e-lip vẽ hình 1.


+ Dùng cơng cụ sao chép để sao chép
hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình
3, hình 3 thành hình 4.


- Làm mẫu cho hs quan sát.
<b>T3: Vẽ lọ hoa và hoa hình 51 (trang 31</b>
SGK).


- Cách vẽ:


+ Dùng công cụ đường cong và e-lip để
vẽ.


+ Thực hiện sao chép hình 1 thành
thành hình 2, hình 2 thành hình 3.


- Làm mẫu.


<b>T4: Vẽ hình 52 trang 31 SGK.</b>
- Cách vẽ:


+ Dùng cơng cụ hình e-lip để vẽ đường
trịn.


+ Dùng công cụ đường cong để vẽ
gọng kính.



+ Thực hiện sao chép hình 1 thành hình
2, hình 2 thành hình 3.


- Làm mẫu và yêu cầu hs thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.


- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát và thực hành.
- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát và thực hành.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình trịn.


- Đọc trước bài "Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì" .


<b>Tuần 9:</b>


<b>Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ.</b>


<b>I, MỤC TIÊU: </b>Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Biết cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Th hin tớnh tích cực, chủ động sáng tạo trong q trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.BÀI MỚI.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Vẽ bằng cọ vẽ:</b>


<b>* Các bước thực hiện:</b>


<b>+ Chọn công cụ cọ vẽ trong hộp công</b>
cụ.



+ Chọn màu vẽ.


+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp cơng cụ.
+ Kéo thả chuột để vẽ.


<b>2. Vẽ bằng bút chì: </b>


- Gíống vẽ bằng cọ vẽ nhưng không
cần chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ.
<b>* Luyện tập:</b>


Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ cây thơng
hình 56 (trang 33 SGK).


- Cách vẽ:


+ Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu.
+ Dùng công cụ đường thẳng để vẽ
thân cây.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe+ ghi vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Chọn công cụ cọ vẽ và nét vẽ nhỏ
nhất ở bên phải trên hàng thứ nhất.
+ Kéo thả chuột để vẽ tán cây và bóng
cây.


+ Tơ màu tán lá, thân và bóng cây.


<b>-</b> Làm mẫu.


- Quan sát và thực hành.
<b>Tiết 2:</b>


<b>* Thực hành:</b>


<b>T1: Sử dụng cơng cụ bút chì vẽ hình 57</b>
(trang 33 SGK).


- Cách vẽ: sử dụng cơng cụ bút chì kéo
và vẽ rồi tơ màu cho hình vẽ.


- Làm mẫu.


<b>T2: Sử dụng công cụ cọ vẽ và đổ màu</b>
để vẽ bông hoa hình 59( trang 34
SGK).


- Cách vẽ:


+ Dùng cọ vẽ để vẽ cánh hoa.
+ Dùng đổ màu để vẽ nhị hoa.
- Làm mẫu.


- Nhận xét quá trình thực hành của hs.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát + thực hành.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát + thực hành.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì.
- Đọc trước bài "thực hành tổng hợp".


<b>Tuần 10: </b>


<b>Bài 6: THC HNH TNG HP</b>


<b>Các lớp</b> <b>Ngày</b> <b>Số</b> <b><sub>I, MC TIÊU: </sub></b><sub>Sau khi học xong bài này</sub>


các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>T/hiÖn</b> <b>tiÕt</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.


- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.BÀI MỚI.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Ti</b>
<b> ết 1:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>Hỏi: Trước khi vẽ 1 hình nào đó các</b>
em cần chú ý những điều gi?


- Nhận xét và bổ sung.
<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Vẽ hình 62 trang 35(SGK).</b>
<b>Đề bài: Vẽ hình ngôi nhà.</b>


- Cách vẽ:


+ Các nét vẽ: Tường nhà, mái nhà, cửa
sổ, cửa chính, cây, đường chân trời, con
đường.


+ Sử dụng cơng cụ hình chữ nhật, hình
vng, đường thẳng.



+ Sử dụng màu da cam, xanh, nâu để tô
màu.


- Trả lời câu hỏi.


+ Xem hình vẽ có những nét cơ bản
nào.


+ Sử dụng công cụ nào để vẽ.
+ Dùng màu nào để tơ.


+ Phần nào có thể sao chép được.
- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + quan sát hình 62.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Làm mẫu và yêu cầu hs thực hành.


<b>Tiết 2:</b>
<b>Bài 2: Hình 64 trang 37.</b>


<b>Đề bài : Vẽ hình bơng hoa.</b>
- Cách vẽ:


+ Vẽ một hình tròn và dùng đường
thẳng chia đường trịn thành những ơ
bằng nhau(số cánh hoa).


+ Dùng cõ vẽ để vẽ cánh hoa, hộp phun


màu vẽ nhị hoa.


- Làm mẫu và yêu cầu hs thực hành.
<b>Bài T1 hình 65 trang 37 SGK.</b>


<b>Đề bài: Vẽ bơng hoa gồm cuống, lá và</b>
cánh hoa.


- Cách vẽ:


+ Các nét vẽ gồm cuống hoa, cánh hoa,
lá hoa. Lá hoa có thể dùng công cụ sao
chép.


+ Dùng công cụ đường cong để vẽ sau
đó đổ màu xanh và tím.


- Làm mẫu.


- Nhận xét quá trình thực hành của hs.


- Chú ý lắng nghe + quan sát hình 64.


- Quan sát + thực hành.


- Chú ý lắng nghe+ Quan sát hình 65.


- Quan sát + thực hành.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Nhắc lại các bước cơ bản để vẽ một hình.
- Về nhà ơn tp.


<b>Tun 11:</b>


<b>ễN TP V KIM TRA.</b>


<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b> <b><sub>I.MC TIÊU</sub></b><sub>: Giúp các em:</sub>


- Hệ thống lại các kiến thức đã được
học trong chương 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi học và làm bài kiểm tra.
<b>II. NỘI DUNG ÔN TẬP:</b>


<b>Ti</b>
<b> ết 1:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết.</b>



<b>Hỏi: + Để chọn màu vẽ em nhấn nút</b>
chuột nào?


+ Để chọn màu nền nhấn nút chuột nào?


<b>Hỏi: Trình bày cách để vẽ đường thẳng?</b>


<b>Hỏi: Trình bày cách vẽ đường cong?</b>


<b>Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vng.</b>
<b>Hỏi: Cách vẽ hình chữ nhật?</b>


+ Để chọn màu vẽ nhấn nút trái
chuột.


+ Để chọn màu nền ta nhấn nút phải
chuột.


- Trả lời câu hỏi.


+ Chọn công cụ đường thẳng trong
hộp công cụ.


+ Chọn màu vẽ.


+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp cơng
cụ.


+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm
cuối.



- Trả lời câu hỏi.


+ Chọn công cụ đường cong trong
hộp công cụ.


+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.


+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm
cuối.


+ Nhấn giữ chuột trái để uốn cong
đoạn thẳng.


- Trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hỏi: Trình bày cách vẽ hình vng?</b>


<b>Bài 3: Sao chép hình.</b>


<b>Hỏi: Trình bày cách để sao chép hình.</b>


<b>Bài 4: Vẽ hình e-lip, hình trịn.</b>


- Cách vẽ hình e-lip, hình trịn tương tự
như cách vẽ hình e-lip, hình trịn.


<b>Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì.</b>
<b>Hỏi: Trình bày cách vẽ bằng cọ vẽ.</b>



<b>Hỏi: Trình bày cách vẽ bằng bút chì?</b>


+ Chọn kiểu hình chữ nhật ở phía
dưới hộp cơng cụ.


+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo
hướng chéo tới điểm kết thúc.


- Trả lời câu hỏi.


+ Để vẽ hình vng, em nhấn giữ
phím Shift trong khi kéo thả chuột.


- Trả lời câu hỏi.


+ Chọn 1 phần hình vẽ.


+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần
đã chọn tới vị trí mới.


+ Nháy chuột ở ngồi vùng chọn để
kết thúc.


- Chú ý lắng nghe.


- Trả lời câu hỏi.


+ Chọn công cụ cọ vẽ có trong hộp
cơng cụ.



+ Chọn màu để vẽ.


+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp cơng
cụ.


+ Kéo thả chuột để vẽ.
- Trả lời câu hỏi.


+ Giống như vẽ bằng cọ vẽ nhưng chí
khác là khơng cần chọn nét vẽ.


<b>Tiết 2:</b>


<b>III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:</b>
<b>Câu 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



- Lưu lại với tên phongbi.bmp
<b>Câu 2: </b>


Vẽ và tơ màu đỏ cho 4 hình e-lip.
<b>Câu 3: </b>


Dùng công cụ cọ vẽ và các công cụ vẽ cần thiết để vẽ hình sau:




Lưu lại với tên : bonghoa.bmp



<b>IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: </b>
Câu 1: Vẽ đúng và đẹp được 4 điểm:


- Cách vẽ chiếc phong bì thư:


+ Chọn màu vẽ, màu nền là màu vàng, nét vẽ thích hợp.
+ Chọn cơng cụ hình chữ nhật ở hộp cơng cụ.


+ Chọn kiểu vẽ hình chữ nhật kiểu có đường biên và tơ màu bên trong.
+ Vẽ hình chữ nhật làm khung phong bì thư.


+ Dùng cơng cụ đường thẳng để vẽ các đường còn lại.
- Lưu lại: Vào File\save.


Đặt tên : phongbi.bmp


<b>Câu 2: Vẽ đúng được 3 điểm.</b>
Vẽ và tơ màu đỏ cho 4 hình elip
+ Chọn cơng cụ hình e-lip để vẽ.


+ Tô màu đỏ cho elip
+ Sao chép thành 3 hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cách vẽ:


+ Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ cánh hoa.
+ Dùng công cụ đổ màu để vẽ nhị hoa.
- Lưu lại:


Vào menu File\Save sau đó đặt tên bonghoa.bmp



<b>Tuần 12:</b>


<b>Chương III: </b> <b>EM TẬP GÕ 10 NGĨN</b>
<b>Bài 1:</b> <b>VÌ SAO PHẢI TP Gế 10 NGểN.</b>


<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Biết được tác dụng của việc gõ 10 ngón.


- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, bàn phím, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2.BÀI MỚI.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Gõ phím bằng 10 ngón có lợi gì?</b>



- Lợi ích:


- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm 2.
- Gọi 1 số hs trình bày.


+ Gõ nhanh và chính xác.


- Chú ý lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày kết quả.


<b>I, MỤC TIÊU: </b>Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Nhớ lại các hàng phím và các chức năng
của các phím đặc biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Tiết kiệm được thời gian và công sức.
- GV nhận xét.


- Để làm được điều đó em cần làm gì?
- Gv gọi 1 số học sinh trả lời.


+ Luyện tập nhiều và khơng được nản
chí.


- Gv nhận xét.


- Chý ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.


- Chú ý lắng nghe.
<b>2. Nhắc lại:</b>


<b>a. Tư thế ngồi:</b>


- Cho hs quan sát các tư thế ngồi trên
màn hình và nhận xét về các tư thế đó.
- GV cho hs quan sát tư thế ngồi đúng.
- Yêu cầu hs nêu.


<b>b. Bàn phím:</b>


- Yêu cầu hs nhắc lại khu vực chính
gồm những hàng phím nào?


- Gọi hs lên bảng chỉ trên màn hình.
Hỏi: Ở hàng cơ sở có điều gì đặc biệt?


- Yêu cầu hs quan sát lên màn hình và
chỉ ra các phím chức năng?


+ Các phím chức năng gồm: Shift, Crt,
Space.


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 về tác
dụng của các phím chức năng.



- Gọi các nhóm trình bày kết quả.


- Nhận xét về các nhóm, tuyên dương
các nhóm học trả lời tốt.


- Quan sát và nhận xét.
- Quan sát.


- Hs nối tiếp nhau nhắc lại.


- Chú ý lắng nghe.


- 1 hs lên bảng trình bày, hs còn lại
quan sát và nhận xét.


- Chú ý lắng nghe + trả lời.
+ Có 2 phím có gai là F và J.


- Quan sát và chỉ ra các phím chức
năng.


- Hs thảo luận nhóm 4.


+ Phím shift: dùng để gõ chữ hoa và
các kí tự trên.


+ Phím Space: dùng để cách giữa các
từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>c. Cách đặt tay: </b>



Hỏi: Khi đặt tay ta đặt ở hàng nào?
- Gọi hs trả lời.


- Gv nhận xét.


<b>d. Quy tắc gõ phím:</b>


- Lấy hàng cơ sở làm chuẩn.
- Ngón nào phím ấy.


- Gọi hs chỉ ra các phím tương ứng với
các ngón tay trên hàng cơ sở.


- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
+ Đặt ở hàng cơ sở.
- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe.


- Trả lời câu hỏi.


<b>Tiết 2:</b>
<b>3. Phần mềm mairo:</b>


<b>a. Khởi động phần mềm:</b>


? Để khởi động phần mềm ta làm thế
nào?



- Gọi hs nêu.


- Gv nhận xét.


<b>b. Đăng kí học sinh mới:</b>


- Nháy chuột chọn Student/new.
- Gõ tên tại ô: New student Name.
- Nháy chuột tại nút DONE để kết thúc.
- Yêu cầu hs thực hiện các thao tác đã
nêu.


<b>c, Tập gõ:</b>


- Yêu cầu hs vào Lessons/ All Keyboard
- Yêu cầu hs thực hành.


<b>d. Thoát khỏi phần mềm:</b>
- Vào File/ Quit.


- Chú ý lắng nghe.


- Trả lời câu hỏi.


+ Nháy đúp chuột và biểu tượng của
phần mềm.


- Chú ý lắng nghe.



- Chú ý lắng nghe.


- Thực hiện các thao tác.


<b>-</b> Hs thực hành dưới sự hướng dẫn
của gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhận xét lại tiết thực hành. <b>-</b> Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Như vây gõ 10 ngón sẽ đem lại rất nhiều lợi ích.


Vậy để có thể gõ được 10 ngón thì các em cần hiểu cấu tạo chức năng
của các phím, tư thế ngồi để gõ như thế nào cho đúng.


- Về nhà đọc trước bài "Gõ từ đơn giản".


<b>Tuần 13:</b>


<b>Bi 2:</b> <b>Gế T N GIN.</b>


<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2.KIỂM TRA BÀI CŨ.


3. BÀI MỚI.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Gõ từ:</b>


<b>Hỏi: Định nghĩa về từ.</b>


- Các từ cách nhau bằng một dấu cách.
- Để gõ 1 từ, em gõ từng chữ cái theo
đúng trật tự của nó. Khi gõ xong 1 từ
em gõ phím cách sau đó đưa ngón tay
về hàng cở sở.


- Từ gồm 1 hoặc nhiều chữ cái.
- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


<b>I, MỤC TIÊU: </b>Sau khi học xong bài này


các em có khả năng:


- Biết cách gõ các từ đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím</b>
<b>cở sở:</b>


- Sử dụng phần mềm mario.


+ Nháy chuột để chọn Lessons/ Home
row only


+ Nháy chuột tại khung tranh số 2.
+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường
đi của mario.


<b>BS1: Chọn các câu đúng trong các câu</b>
dưới đây.


A. Từ gồm 1 hoặc nhiều chữ cái.


B. Các từ đơn giản gồm một, hoặc hai
hoặc 3 chữ cái.


C. Các từ cách nhau ít nhất một dấu
cách.


D. Các từ cách nhau bởi ít nhất hai dấu
cách.



<b>BS2: Chọn câu đúng:</b>


A. Sau khi gõ xong một từ, em cần gõ
phím cách.


B. Sau khi gõ xong một từ, em cần gõ
phím Enter.


C. Sau khi gõ xong một từ em cần gõ
phím Shift.


<b>BS3: Câu đây đúng hay sai?</b>


Sau khi gõ xong một từ em cần đưa các
ngón tay trở lại hàng phím cơ sở.


- Yêu cầu các tổ thi đua nhau làm vào
bảng con. Sai 1 bạn trừ 1 điểm. Tổng
điểm là 10 điểm.


+ BS1: Đáp án là A, B, C.
+ BS2: A


+ BS3: đúng.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe.



- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gv nhận xét và tuyên dương các tổ
làm tốt.


- Chú ý lắng nghe.


<b>Tiết 2:</b>
<b>3. Thực hành:</b>


<b>T1: Tập gõ với các phím ở hàng cở sở</b>
và hàng trên( chọn add top row ).


<b>T2: Tập gõ với các phím ở hàng cở sở,</b>
hàng trên, hàng dưới và hàng phím số.
- Làm mẫu.


- Quan sát và sửa lỗi cho học sinh.


- Gv nhận xét buổi thực hành.


- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.



- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Khái quát cách gõ các từ đơn giản.


- Về nhà luyện tập thêm và đọc trước bài "Sử dụng phím Shift".


<b>Tuần 14:</b>


<b>Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT.</b>


<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


<b>II. DNG DY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2.KIỂM TRA BÀI CŨ.


3. BÀI MỚI.



<b>I, MỤC TIÊU: </b>Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Biết cách sử dụng phím Shift.
- Vận dụng phím Shift để gõ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>1. Cách gõ:</b>


<b>Hỏi: Trình bày chức năng của phím</b>
shift.


- Cách gõ:


+ Ngón út vươn ra nhấn giữ phím shift,
đồng thời gõ phím chính.


+ Nếu cần gõ phím chính bằng tay phải
thì ngón út tay trái nhấn giữ phím shift.
Ngược lại nếu gõ phím chính bằng tay
trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím
shift.


- Việc gõ đồng thời như vậy gọi là gõ
tổ hợp phím.


<b>BS1: Hai phím Shift nằm ở:</b>


A. Hàng phím dưới.


B. Hàng phím trên.
C. Hàng phím cơ sở.


<b>BS2: Em sử dụng ngón tay nào để nhấn</b>
giữ 2 phím shift.


A. Hai ngón tay út.
B. Hai ngón tay cái.
C. Hai ngón tay trỏ.


<b>BS3: Hãy chọn phát biểu đầy đủ nhất</b>
trong các câu dưới đây.


A. Nhấn giữ phím Shift để gõ chữ in
hoa A, B, C.


B. Nhấn giữ phím Shift để gõ kí tự trên
của các phím có 2 kí tự.


- Trả lời câu hỏi.


+ Hai phím shift dùng để gõ chữ in hoa
hoặc kí hiệu trên của những phím có 2
kí hiệu.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.



- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

C. Cả A và B đều đúng.
- Gv cho các tổ thi đua nhau.
+ BS1: A.


+ BS2: A.
+ BS3: C.


- Gv nhận xét các tổ.


- Các tổ thi đua nhau.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.


<b>Tiết 2:</b>
<b>2. Luyện gõ với phần mềm mario:</b>


- Cách thực hiện:


+ Nháy chuột để chọn Lessons/ All
Keyboard.


+ Nháy chuột tại khung số 2.


+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường
đi của mario.



- Làm mẫu.


- Quan sát và sửa lỗi.
- Nhận xét về tiết học.


- Yêu cầu hs tắt máy dọn vệ sinh phòng
máy.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


- Quan sát giáo viên làm mẫu.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.


- Chú ý lắng nghe.


- Thực hiện dưới sự hướng dẫn của gv.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Khái quát cách sử dụng phím Shift.


- Ôn tập thêm và đọc trước bài "Ôn luyn gừ".


<b>Tun 15:</b>


<b>Bi 4: ễN LUYN Gế PHM.</b>



<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiÕt</sub>Sè</b>


4A 2


4B 2


<b>I</b>


<b> , MỤC TIÊU: </b>Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Nhớ lại cách đặt tay, quy tắc gõ phím.
- Vận dụng để gõ tất cả các phím


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

4C 2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2.KIỂM TRA BÀI CŨ.


3. BÀI MỚI.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>


<b>1.Ơn tập:</b>


<b>Hỏi: Khu vực chính của bàn phím gồm</b>
mấy hàng phím cơ bản?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
<b>Hỏi: Trình bày cách gõ từ đơn giản.</b>


<b>- Nhận xét câu trả lời.</b>


<b>Hỏi: Cách sử dụng phím Shift.</b>
- Nhận xét câu trả lời.


<b>BS: Câu nào sai trong các câu dưới</b>
đây?


A. Nên gõ mỗi phím bằng một ngón tay


- Trả lời câu hỏi.


+ Có 5 hàng phím cơ bản:
* Hàng phím trên.


* Hàng phím dưới.
* Hàng phím cơ sở.
* Hàng phím số.


* Hàng phím chứa phím cách.
- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Trả lời câu hỏi.



+ Gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của
nó.


+ Sau khi gõ xong 1 từ phải nhấn phím
cách.


- Chú ý lắng nghe + rut kinh nghiệm.
- Trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nhất định.


B. Nên gõ mỗi phím bằng nhiều ngón
tay khác nhau.


C. Mỗi ngón tay có thể gõ nhiều phím.
- u cầu hs trả lời.


- Gọi 1 hs trả lời.


- Gọi 1 hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét.


- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.


- Chú ý lắng nghe.
<b>Tiết 2:</b>



<b>2. Thực hành:</b>


- Yêu cầu hs khởi động phần mềm
Word tập gõ bài tập T1,T2,T3, T4
(Trang 49, 50 SGK).


- Hướng dẫn và quan sát học sinh thực
hành.


- Nhận xét quá trình thực hành của học
sinh.


- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Như vậy sau khi học xong bài này các em phải biết gõ các phím ở các hàng
phím.


- Về nhà ơn luyện thêm để có thể gõ thành thạo.


<b>Tuần 16:</b>


<b> ễN LUYN Gế PHM (TIP)</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>



4A 2


4B 2


4C 2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
<b>I</b>


<b> , MỤC TIÊU: </b>Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Nhớ lại cách đặt tay, quy tắc gõ phím.
- Vận dụng để gõ tất cả các phím


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1+ 2:</b>
- Yêu cầu học sinh khởi động phần


mềm Word tập gõ bài tập T5, T6, T7
(Trang 49, 50 SGK).



- Hướng dẫn và quan sát học sinh thực
hành.


- Nhận xét quá trình thực hành của học
sinh.


- Tuyên dương những tổ, cá nhân thực
hành tốt.


- Chú ý lắng nghe.


- Lắng nghe và thực hành bài tập được
giao.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Như vậy các em đã được học cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản, biết cách
sử dụng phím Shift.


- Về nhà ơn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.


<b>Tuần 17: </b>


<b>ÔN TP THI HC K I</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>



4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. NỘI DUNG ƠN TẬP:</b>
Chương I:


<b>I</b>


<b> , MỤC TIÊU: </b> Giúp các em:


- Nhớ lại các kiến thức đã học ở các
chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Các dạng của thơng tin gồm: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
+ Các bộ phận của máy tính.


+ Các thiết bị lưu trữ máy tính.
+ Q trình phát triển của máy tính.
<b> Chương II:</b>



+ Cách sử dụng phần mềm paint
+ Cách vẽ hình chữ nhật, hình vng.
+ Cách sao chép hình.


+ Cách vẽ hình Elíp, hình trịn.
+ Cách vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì.
<b>Chương III:</b>


+ Cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản.
+ Cách sử dụng phím Shift.


<b>IV. NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA: </b>
Chọn phương án đúng trong các câu sau:


Câu 1: Chuột, bàn phím thuộc nhóm thiết bị gì?


A. Nhóm thiết bị ra B. Nhóm thiết bị vào.


C. Nhóm thiết bị truyền thơng D. Nhóm thiết bị vào/ra.
Câu 2: Máy tính điện tử đầu tiên có tên là:


A. ENIEC
C. ENICA


B. VON NEUMAN
D. ENIAC


Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: Đĩa cứng là :
<b>A. </b>Thiết bị lưu trữ ngoài;



<b>B. Thiết bị lưu trữ nhanh;</b>
<b>C. Thiết bị nhập/xuất dữ liệu;</b>
<b>D. Thiết bị lưu trữ trong;</b>


Câu 4: Loại nào dưới đây không phải là “máy vi tính” :
<b>A. Máy tính xách tay (laptop);</b>


<b>B. Máy tính để bàn (desktop);</b>
<b>C. Máy tính cá nhân (PC);</b>


<b>D. Máy tính mini (minicomputer);</b>


Câu 5: Để đóng một chương trình đang thực hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>B. Nháy nút </b> ở góc trên bên phải của cửa sổ chương trình


<b>C. Nháy nút phải chuột tại nút </b> ở góc trên bên phải của cửa sổ chương trình
<b>D. Nháy nút phải chuột tại nút </b> ở góc trên bên phải của cửa sổ chương trình
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng nhất: Đĩa mềm là :


<b>A. </b>Thiết bị lưu trữ ngoài; <b><sub>B. Thiết bị lưu trữ trong;</sub></b>


<b>C. Thiết bị chuyển đổi dữ liệu;</b> <b>D. Thiết bị nhập dữ liệu;</b>
Câu 7: Để thực hiện công việc ghi lưu nội dung của văn bản vào máy tính, em
hãy cho biết nhần tổ hợp phím tắt nào dưới đây?


A. Tổ hợp phím Ctrl + O. B. Tổ hợp phím Shift + S.
C. Tổ hợp phím Ctrl + S. D. Tổ hợp phím Ctrl + A.
Câu 8: Trong phần mềm Paint, có mấy cơng cụ dùng để chọn một phần hình vẽ?
A. 1



B. 3


B. 2
D. 4
Câu 9: Có mấy cách để vào khởi động phần mềm paint:


A. 1 Cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách.


Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là sai khi bạn gõ tiếng Việt theo kiểu Telex:
<b>A. Gõ phím a và sau đó gõ phím s hai lần tạo được chữ as ;</b>


<b>B. Gõ phím a và s tạo được chữ á ;</b>
<b> C. Gõ phím a ba lần tạo được chữ â </b> ;


<b>D. Giữ phím SHIFT gõ phím a tạo được chữ A ;</b>
<b>V. ĐÁPÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


Mỗi phương án đúng được 1 điểm.
Đáp


án
Câu


A B C D


1 x


2 x



3 x


4 x


5 x


6 x


7 x


8 x


9 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tuần 18: </b>


<b>HỌC TỐN VỚI PHẦN MỀM</b>
<b> CÙNG HỌC TỐN 4</b>
<b>C¸c líp</b> <b><sub>T/hiƯn</sub>Ngµy</b> <b><sub>tiÕt</sub>Sè</b>


4A 2


4B 2


4C 2


tốn khác nhau, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1+2:</b>
<b>1. Khởi động phần mềm:</b>


- Nháy đúp chuột vào biểu tượng có
trên màn hình.


- Nháy chuột tại chữ bắt đầu và bắt đầu
luyện tập.


+ Màn hình chính gồm các nút lệnh
hình con cá hoặc con sao biển.


+ Mỗi nút lệnh tương ứng với một dạng
toán.


+ Các nút lệnh bên trái tương ứng với
nội dung kiến thức học kỳ I, các nút
lệnh bên phải tương ứng với nội dung
kiến thức học kỳ II.



<b>2. Luyện tập:</b>


+ Để luyện tập em hãy nháy lên một


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
<b>I</b>


<b> , MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Biết chức năng và ý nghĩa của phần
mềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nút lệnh.


- Giáo viên làm mẫu một bài cho học
sinh quan sát.


- Trong khi làm mẫu phải giới thiệu
cách làm, chức năng của các nút lệnh.
- Quan sát học sinh làm bài.


- Nhận xét quá trình thực hành trên
máy của hs.


- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Các em phải nắm được cách làm.


- Về nhà đọc lại bài và ôn lại các kiến thức để hôm sau luyện tập thêm về
chương 2.


<b>Tuần 19: </b>


<b>LUYỆN TP THấM (TH V)</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2. BÀI MỚI


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Tiết 1+2:</b>
<b>1. Nh ắc lại một số kiến thức trong</b>
<b>chương vẽ.</b>


<b>I</b>


<b> , MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Gv nêu câu hỏi để hs nhớ lại các kiến
thức đã học.


<b>Hỏi: Các em đã học vẽ những hình gì?</b>


- Nhận xét câu trả lời của hs.


<b>Hỏi: Em hãy nhắc lại cách vẽ một số</b>
hình?


- Gọi một số học sinh nhận xét.


<b>Hỏi: Ngồi các cơng cụ vẽ các hình đó</b>
các em cịn học những cơng cụ nào?


- Nhận xét câu trả lời.
<b>2. Thực hành vẽ hình:</b>
- Gv đưa ra u cầu cho hs.
+ Vẽ hình ngơi nhà, cây cối.
- Làm mẫu cho học sinh quan sát.
- Giao cho hs vào vị trí thực hành.


- Nhận xét quá trình thực hành của hs.


- Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi.


- Trả lời câu hỏi.


+ Vẽ hình chữ nhật, hình vng, hình
trịn. Hình


e-lip.


- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Trả lời câu hỏi.


- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.


+ Công cụ sao chép hình, cơng cụ vẽ tự
do bằng cọ vẽ bút chì.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.


- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát gv làm mẫu.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Về nhà đọc lại các phần còn chưa hiểu, chưa rõ.



- Ôn lại các kiến thức của chương 3 để hôm sau thực hành gõ phím.


<b>Tuần 20: </b>


<b>LUYỆN TẬP THÊM (TH gõ phím)</b>
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em cú kh nng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Tiết 1+ 2:</b>
- Gv nêu yêu cầu cho hs : gõ 2 khổ thơ


mà em thích.


- Cho hs về vị trí luyện tập.


- Quan sát nhắc nhở hs khi thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.


- Chú ý lắng nghe.


- Về vị trí để thực hành.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Gv yêu cầu học sinh phải nắm được cách gõ mười ngón.
<b>-</b> u cầu học sinh về nhà ơn lại những kiến thức đã học.


<b>Tuần 21: </b> <b>Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO</b>


<b> Bài 1: NHỮNG GÌ EM BIT.</b>


<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b> <b>I . MC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này


các em có khả năng:



- Nhớ lại cách khởi động phần mềm soạn
thảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong q trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1+2:</b>
<b>1. Khởi động phần mềm:</b>


- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập B1.
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài.


- Gọi một hs trả lời.


- Nhận xét câu trả lời của hs.



- Hướng dẫn học sinh làm bài tập B2,
B3.


<b>2. Soạn Thảo:</b>


- Yêu cầu hs nêu lại cách để khởi động
phần mềm soạn thảo.


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập B4,
B5.


- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn
thảo.


<b>3.Gõ chữ Việt:</b>


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập B6,
B7.


- Chú ý lắng nghe.


- Hs đọc yêu cầu bài tập.


+ Chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn
thảo.


- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.



- Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của
gv.


- Trả lời câu hỏi.


- Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo
viên.


- Chú ý lắng nghe.


- Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>-</b> Nhắc lại về cách vào phần mềm soạn thoả như thế nào, Cách để soạn thảo,
cách để gõ tiếng Việt.


<b>-</b> Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và đọc trước bài “Căn Lề”.
<b>Tuần 22: </b>


<b>Bi 2 : CN L</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Các dạng căn lề:</b>


- Giáo viên giới thiệu cho hs biết có
nhứng cách căn lề nào? Và các nút lệnh
để căn lề.


- Cho hs quan sát đoạn văn trên màn
hình.


+ Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề
thành những dạng nào?


- Gọi một hs trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.


- Chú ý lắng nghe và quan sát.


- Quan sát trên màn hình.
- Trả lời câu hỏi.



+ Có 4 dạng là: Căn thẳng lề trái, căn
thẳng lề phải, căn giữa, căn thẳng cả hai
lề.


- Trả lời câu hỏi.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>2. Cách căn lề:</b>
- Các bước thực hiện:


+ Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn
lề.


+ Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh
trên thanh Formating.


- Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn
bản.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe.
<b>Tiết 2:</b>


T1: Gõ bài thơ trâu ơi.



T2: Hãy trình bày bài ca dao trên theo
dạng:


+ Căn lề trái.
+ Căn lề phải.
+ Căn giữa


Theo em cách nào là phù hợp nhất?
- Hướng dẫn hs thực hành.


- Quan sát, sửa lỗi cho hs trong khi
thực hành.


- Nhận xét quá trình thực hành của hs.


- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.


- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào. Đối với từng
đoạn văn mà có cách căn lề khác nhau.


<b>-</b> Về nhà học bài và hôm sau thực hành tiếp.
<b>Tuần 23: </b>


<b>Bi 2 : CN L</b>


<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Nhớ lại cách căn lề đoạn văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1+2:</b>
<b>Thực hành:</b>



- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài T2.


- Quan sát và hướng dẫn hs thực hành.
- Nhắc nhở và yêu cầu hs sửa lỗi khi
làm sai.


- Nhận xét cá nhân, tổ hoàn thành tốt.
- Hỏi: đối với bài T1 nên căn lề nào là
phù hợp nhất?


- Yêu cầu hs gõ bài thơ hay đoạn văn
mà em thích.


- Căn lề đoạn văn hay đoạn thơ đó.
- Chú ý căn lề như thế nào là hợp lí
nhất?


- Chú ý lắng nghe và hoàn thành bài
tập.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý và sửa lỗi khi sai.


- Chú ý lắng nghe.


- Trả lời câu hỏi.


+ Căn giữa là phù hợp.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.


- Thực hiện căn lề cho đoạn văn hay
thơ vừa gõ.


- Chọn cách căn lề phù hợp nhất.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Nhắc lại các kiểu căn lề. Đối với từng đoạn văn bản cần có cách căn lề phù
hợp.


- Yêu cầu hs về nhà học bài và đọc trước bài "Cỡ chữ và phông chữ".
<b>Tuần 24: </b>


<b>Bài 3 : CỠ CHỮ VÀ PHƠNG CHỮ. </b>


<b>C¸c líp</b> <b><sub>T/hiƯn</sub>Ngµy</b> <b><sub>tiÕt</sub>Sè</b> <b>I . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này


các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KI ỂM TRA BÀI CŨ:


3.BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Giới thiệu:</b>


- Gv cho hs quan sát những cỡ chữ và
phông chữ.


- Kết luận: Tuỳ vào đoạn văn bản mà ta
có cỡ chữ và phơng chữ phù hợp để
đoạn văn bản có tính thẩm mĩ.


<b>2. Chọn cỡ chữ:</b>
- Các bước thực hiện:


+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ
chữ. Một danh sách cỡ chữ hiện ra.
+ Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn
chọn.


<b>3. Chọn phông chữ:</b>


- Các bước thực hiện:


+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô
phông chữ. Một danh sách phông chữ
hiện ra.


+ Nháy chuột để chọn một phông chữ
trong danh sách.


- Chú ý quan sát và lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiết 2: Thực hành:</b>


- Yêu cầu hs làm bài luyện tập trang 73.
<b>Hướng dẫn: </b>


+ Chọn cỡ chữ 18.


+ Gõ Mèo con đi học và nhấn Enter để
di chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu
dòng mới.


+ Chọn cỡ chữ 14.



+ Gõ từng câu, cuối mỗi câu nhấn phím
enter.


+ Căn lề cho bài thơ.


- Yêu cầu hs làm bài luyện tập (trang
75- SGK)


+ Chọn cỡ chữ 18 và chọn phông chữ.
+ Gõ tên bài thơ Mẹ ốm và nhấn phím
Enter để chuyển con trỏ soạn thảo
xuống đầu dòng mới.


+ Chọn cỡ chữ 14 và chọn phông chữ
Timenewromas.


+ Gõ nội dung bài thơ, cuối mỗi dịng
nhấn phím enter.


+ Căn lề bài thơ.


- Hướng dẫn hs thực hành.


- Quan sát và yêu cầu hs sửa lỗi khi sai.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe.



- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Khái quát lại cách chọn cỡ chữ và phông chữ.


- Yêu vầu hs về nhà học bài và đọc trước bài "Thay đổi cỡ chữ và phông chữ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 4 : THAY ĐỔI CỠ CHỮ V PHễNG CH. </b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2




- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T



Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:


3.BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Chọn văn bản:</b>


<b>Hỏi: Trước khi thay đổi phông chữ hay</b>
cỡ chữ cho đoạn văn bản em cần làm
gì?


- Các bước thực hiện.


+ Đưa con trỏ chuột đến trước chữ đầu
tiên của đoạn văn bản cần chọn.


+ Kéo thả chuột đến chữ cuối cùng của
đoạn văn bản cần chọn.


<b>- Chú ý: Ta có thể chọn một phần văn</b>
bản bằng cách:


+ Nháy chuột để đưa con trỏ soạn thảo
đến vị trí đầu


+ Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột ở
vị trí cuối.



<b>2. Thay đổi cỡ chữ:</b>
- Các bước thực hiện:


+ Chọn phần văn bản cần thay đổi cỡ


- Trả lời câu hỏi.


+ Chọn văn bản câng thay đổi phông
chữ và cỡ chữ đó.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

chữ.


+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ
chữ.


+ Nháy chuột chọn cỡ chữ em muốn.
<b>3. Thay đổi phông chữ:</b>



- Các bước thực hiện:


+ Chọn phần văn bản cần thay đổi
phông chữ.


+ Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô
phông chữ.


+ Nháy chuột vào ô phông chữ em
muốn chọn.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.


<b>Tiết 2:</b>
Yêu cầu hs gõ đoạn văn (trang
78-SGK) và thay đổi cõ chữ của tên đoạn
văn và nội dung. Lưu lại đoạn văn trên
vào ở đĩa.


<b>Hướng dẫn: </b>
+ Gõ đoạn văn


+ Chọn tên đoạn văn.
+ Chọn cỡ chữ 18


+ Chọn nội dung đoạn văn bản.
+ Chọn cỡ chữ 14.


- Hướng dẫn hs thực hành.



- Quan sát và yêu cầu hs sữa lỗi sai.
- Nhận xét buổi thực hành của hs.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của
gv.


- Chú ý và sửa những lỗi sai.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tuần 26: </b>


<b>Bài 4 : THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ( TH TIP)</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Th hin tính tích cực sáng tạo trong q trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.


- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:


3.BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1+2:</b>
- Yêu cầu hs gõ bài thơ Con Mèo Với
cỡ chữ 16 cho tiêu đề và cỡ chữ 14 cho
nội dung bài thơ, phông chữ Time new
romans. Căn lề phù hợp cho bài thơ.
Sau đó thay đổi cỡ chữ tiêu đề là 18, cỡ
chữ trong nội dung bài thơ là 16 với
phông chữ là Airal.


- Quan sát và hướng dẫn hs thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.


- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b> IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>



- Yêu cầu hs nắm vững cách thay đổi phông chữ và cỡ chữ.
- Về nhà học bài và đọc trước bài "Sao chép văn bản" .


<b>Tuần 27: </b>


<b>Bài 5 : SAO CHÉP VĂN BẢN</b>
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này các
em có khả năng:


- Biết thay đổi phông chữ và cỡ chữ cho tt c
cỏc on vn bn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiÕt</sub>Sè</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T



Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:


3.BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
Yêu cầu hs đọc kĩ hai khổ thơ(SGK
-trang 81).


<b>Hỏi: Em thấy từ trăng và câu Trăng</b>
ơi...từ đâu đến? được lặp lại bao nhiêu
lần?


- Nếu em gõ nhiều lần như vậy thì mất
rất nhiều thời gian. Vậy có cách nào có
thể giúp tiết kiệm thời gian?


Đó là sao chép những phần giống nhau.
<b>1. Cách sao chép:</b>


- Chọn phần văn bản cần sao chép.
- Nháy chuột ở nút sao để đưa nội dung
vào bộ nhớ của máy tính.


- Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao
chép.



- Nháy chuột ở nút dán để dán nội dung


- Chú ý lắng nghe.


- Trả lời câu hỏi.


+ Từ trăng xuất hiện 2 lần


+ Câu trăng ơi... từ đâu đến? xuất hiện
3 lần.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Biết cách sao chép văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

vào vị trí con trỏ.


<b>Chú ý: - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C</b>
thay cho việc nhấn nút sao.
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ V thay cho
việc nhấn nút dán.



BS1: Hãy điền vào chỗ trống dưới đây:
Khi trong văn bản có nhiều phần lặp
lại, em có thể chỉ gõ một lần rồi...các
đoạn lặp mà không cần gõ lại.


BS2: Để sao chép một phần văn bản,
em thực hiện những công việc dưới đây
theo thứ tự nào:


A. Nháy chuột vào nút sao để đưa nội
dung vào bộ nhớ.


B. Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao
chép.


C. Nháy chuột vào nút dán để dán nội
dung từ bộ nhớ vào.


D. Chọn phần văn bản cần sao chép.
BS3: “Việc sao chép những phần giống
nhau làm cho việc soạn thảo <i>chậm hơn/</i>
<i>nhanh hơn”.</i>


- Gv yêu cầu hs làm vào vở bài tập.
- Gv chấm điểm cho hs.


- Gọi 1 số hs lên chữa bài tập.


- Gv nhận xét.



- Chú ý lắng nghe.




- Chú ý lắng nghe.


- Hs làm vào vở bài tập.


- Nạp vở bài tập cho gv chấm.
- Chữ bài tập.


+ BS1: sao chép.
+ BS2: D, A, B, C.
+ BS3: Nhanh hơn.
- hs chú ý lắng nghe.
<b>Tiết 2:</b>


<b>T1: Gõ hai khổ thơ (trang 81- SGK) sử</b>
dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời
gian.


<b>Hướng dẫn: Gõ tên bài thơ: "Trăng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

ơi...từ đâu đến". Nhấn phím enter để
xuống dòng mới.


+ Chọn cả dòng vừa gõ nhấn nút sao.
+ Nháy chuột ở đầu dòng thứ hai và
nháy nút dán.



+ Nhấn phím enter và nháy nút dán.
Em được ba dòng "Trăng ơi ... từ đâu
đến".


+ Đặt con trỏ ở cuối dòng thứ hai và
nhấn enter.


+ Gõ các câu thơ tiếp theo của khổ thơ.
+ Đặt con trỏ soạn thảo ở dòng cuối
cùng và nhấn phím enter.


+ Gõ nốt 3 câu cuối của khổ thơ thứ
hai.


- Yêu cầu hs thực hành.
-





- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ:</b>


- Nêu tóm tắt cách sao chép văn bản.
- Về nhà học bài và ôn tập thêm.


<b>Tuần 28: </b>


<b>Bài 5 : SAO CHẫP VN BN (Thc hnh tip)</b>


<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :


<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Ơn lại cách sao chép văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2.KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách sao chép văn bản.
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.



- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1+2:</b>
<b>T2: Gõ thêm hai khổ thơ của bài thơ có</b>
sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm
thời gian.


- Yêu cầu hs thực hành.


- Quan sát và hướng dẫn học sinh sửa
những lỗi sai.


- Nhận xét quá trình thực hành của hs.
<b>- Yêu cầu hs gõ thêm hai khổ thơ của</b>
bài thơ: "Trăng ơi... từ đâu đến?"
(SGK- Trang 83) có sử dụng thao tác
sao chép để tiết kiệm thời gian và sắp
xếp lại các khổ thơ cho đúng thứ tự
- Yêu cầu hs thực hành.


- Quan sát và yêu cầu học sinh sửa lỗi
khi gõ sai.


- Yêu cầu hs mở bài thơ "Con mèo"
được lưu trong máy và thực hiện quá
trình sao chép thành 1 bài giống như


vậy.


- Quan sát học sinh thực hành và ghi
điểm cho những hs thực hành tốt.
- Nhận xét quá trình thực hành của học
sinh.


- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.


<b>- Chú ý lắng nghe.</b>


- Thực hành.
- Thực hành và sửa lỗi khi gõ sai.



- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Gv yêu cầu học sinh phải nắm được cách để sao chép đoạn văn bản giống
nhau để tiết kiệm thời gian.



- Về nhà học bài và đọc trước bài "Trình bày chữ đậm, nghiêng."


<b>Tuần 29: </b>


<b>Bài 6 : TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG.</b>
<b>C¸c líp</b> <b><sub>T/hiƯn</sub>Ngµy</b> <b><sub>tiÕt</sub>Sè</b>


4A 2


4B 2


4C 2


những chỗ có chữ đậm và nghiêng.


- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:


3. BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Tiết 1:</b>
<b>- Hỏi: Các em hãy quan sát 3 câu thơ</b>
sau và cho cô nhận xét:


Bác Hồ của chúng em
<b> Bác Hồ của chúng em </b>
<i> Bác Hồ của chúng em </i>
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.


- Gọi 1 học sinh nhận xét.


- Chú ý lắng nghe và quan sát trong
sách giáo khoa để trả lời câu hỏi.





- Trả lời câu hỏi.
+ Dòng thứ nhất là chữ thường.
+ Dòng thứ hai là chữ đậm


+ Dòng thứ ba là chữ nghiêng.
- Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm.
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Hiểu cách sử dụng các nút lệnh <b>B </b>và <i>I</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nhận xét câu trả lời của hs.


- Gv giới thiệu vào nội dung bài học và
viết mục bài lên bảng.


<b>1. Trình bày chữ đậm, nghiêng:</b>
<b>- Các bước thực hiện: </b>


<b>+ Chọn phần văn bản muốn trình bày.</b>
+ Nháy nút B để tạo chữ đậm và nháy
nút <i>I</i> để tạo chữ nghiêng.


<b>Chú ý: + Nếu không chọn văn bản mà</b>
nháy nút B hoặc<i> I</i> thì văn bản được gõ
vào từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ
đậm hoặc chữ nghiêng.


+ Nếu chọn phần văn bản dạng chữ
đậm hoặc nghiêng rồi nháy nút B hoặc
<i>I</i> thì phần văn bản đó sẽ trở thành chữ
thường.


+ Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + B để
tạo chữ đậm, Ctrl + I để tạo chữ
nghiêng.


<b>BS1: Bạn Mai nói: Muốn biến chữ</b>
thường thành chữ đậm, ta chỉ việc nháy
nút B. Mai nói có đúng khơng?



<b>BS2: Muốn có chữ đậm hơn, Bình chọn</b>
phần văn bản đã có dạng chữ đậm và
nháy tiếp nút chữ đậm B thêm một lần
nữa. Hỏi Bình có nhận được kết quả
như ý muốn không?


- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập.


- Gọi đại diện lên bảng làm.
- Nhận xét.


- Chú ý lắng nghe và ghi chép.
- Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe và ghi chép.


- Làm vào vở bài tập.
- BS1: Mai nói đúng.


- BS2: Bình khơng nhận được kết quả
như ý muốn.


- Lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Yêu cầu học sinh gõ bài thơ Bác Hồ ở
chiến khu với tên bài thơ là chữ đậm,
các câu thơ còn lại là chữ nghiêng.
<b>Hướng dẫn: </b>



<b>+ Nháy nút B rồi gõ tên bài thơ Bác Hồ</b>
ở chiến khu. Nhấn phím Enter.
+ Gõ các câu thơ cịn lại.


+ Chọn nội dung bài thơ trừ tên bài.
+ Nháy nút B để chuyển về chữ
thường.


+ Nháy nút <i>I</i> để tạo chữ nghiêng.


- Yêu cầu học sinh vào vị trí thực hành.
- Hướng dẫn hs thực hành


- Quan sát và yêu cầu học sinh sửa
những lỗi cần thiết.


Yêu cầu hs gõ bài thực hành (SGK
-trang 88).


- Yêu cầu hs quan sát kĩ bài thơ để trình
bày chữ đậm, nghiêng cho đúng.


- Hướng dẫn hs thực hành.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
những học sinh thực hành tốt.
- Nhận xét buối thực hành.


- Chú ý lắng nghe và ghi chép.



- Hs vào vị trí để luyện tập.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Hs thực hành và sữa những lỗi khi gõ
sai.


- Chú ý lắng nghe.




- Hs quan sát để thực hành cho chính
xác.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Khái quát lại cách sử dụng nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và nghiêng.
- Về nhà học bài và ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương.


<b>Tuần 30: </b>


<b>Bài 7: THỰC HNH TNG HP</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2



nng ó học để trình bày văn bản.
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng
mưịi ngón.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:


3. BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>Ôn lại những kiến thức của chương.</b>


<b>Hỏi: Có mấy cách căn lề?</b>



Kể tên các cách căn lề và trình bày cách
để căn lề một đoạn văn bản?


- Gọi hs trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của hs.


<b>Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và</b>
phơng chữ?




- Gv nêu ra câu hỏi để ôn tập lại các
kiến thức: sao chép văn bản; trình bày
chữ đậm, nghiêng.


+ Có 4 cách căn lề: căn lề trái, phải,
giữa và căn đều 2 bên.


+ Cách căn lề: Nháy chuột vào đoạn
văn bản cần căn lề, chọn một trong 4
nút cần căn lề.


- Trả lời câu hỏi.


- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm


- Trả lời câu hỏi.


+ Chọn cỡ chữ : Nháy chuột vào mũi


tên bên phải ô cỡ chữ. Chọn cỡ chữ mà
em muốn chọn.


+ Chọn phông chữ: Nhãy chuột vào
mũi tên bên phải ô phông chữ. Chọn
phông chữ mà em muốn.


- Hs trả lời các câu hỏi.


<b>Tiết 2:</b>
- Yêu cầu học sinh gõ và trình bày bài
thơ "Dịng sơng mặc áo" (SGK Cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

học tin học Q 2 -Trang 89)


- Yêu cầu hs vận dụng những kiến thức
đã học như cách gõ mười ngón, cách
căn lề, thay đổi cỡ chữ và phơng chữ,
cách trình bày chữ đậm và nghiêng.
- Hướng dẫn học sinh thực hành.


- Theo dõi quá trình thực hành và yêu
cầu học sinh sữa những lỗi khi gõ sai.
- Nhận xét quá trình thực hành của học
sinh.


- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai.





- Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của chương.
- Về nhà ôn tập lại những phần chưa hiểu rõ.


<b>Tuần 31: </b>


<b>Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM.</b>
<b>Bài 1: BƯỚC ĐẦU LM QUEN VI LOGO.</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


ngn chứa các lệnh đã viết, biểu tượng của rùa trên màn hình.
- Biết các câu lệnh đơn giản và giải thích chức năng của từng lệnh.


- Vận dụng các câu lệnh vào để vẽ các hình đơn giản như: hình vng, hình chữ
nhật, tam giác.


- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong q trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2. BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>


<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Biết biểu tượng của phần mềm, biết khởi
động/ thoát khỏi phần mềm logo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>1. Logo và chú Rùa:</b>


- Gv giới thiệu về phần mềm.
+ Là phần mềm vừa học vừa chơi.


- Gv nêu lên yêu cầu chính mà học sinh phải
làm được là: viết các dòng lệnh để điều khiển
chú Rùa di chuyển trên màn hình, khi Rùa di
chuyển nó sẽ dùng bút màu vẽ lại vết mà


chặng đường đã đi qua.


<b>2. Tại sao nhân vật của logo là chú Rùa:</b>
- Gv giới thiệu nhân vật đầu tiên của phần
mềm logo chính là rơ-bốt có dạng Rùa.
- Trong phần mềm logo mà chúng ta học,
con trỏ rùa là hình tam giác.


<b>3. Màn hình làm việc của logo:</b>


- Màn hình làm việc của logo chia làm 2
phần: màn hình chính và cửa sổ lệnh.


+ Màn hình chính: là nơi Rùa di chuyển và
để lại vết trên đó.


+ Cửa sổ lệnh gồm 2 ngăn: ngăn ghi lại các
lệnh đã viết và ngăn để gõ lệnh.


<b>4. Những lệnh đầu tiên của logo:</b>


<b>Lệnh đầy đủ Viết tắt Hành động của rùa </b>


Home Home Rùa về vị trí xuất phát (ở chính
giữa sân chơi đầu hướng lên trên)
ClearScreen CS Rùa về vị trí xuất phát. Xóa tồn


bộ sân chơi.


Forward n FD n Rùa đi về phía trước n bước.


Right k RT k Rùa quay phải k độ


<b>5. Thay đổi màu vẽ và nét vẽ:</b>


- Thay đổi nét vẽ: Chọn lệnh Set / PenSize,
rồi chọn nét vẽ mới.


- Thay đổi màu vẽ: Chọn Set / PenColor, rồi
chọn màu vẽ mới.


<b>Tiết 2:</b>
<b>Thực hành:</b>


<b>- Chú ý lắng nghe + ghi chép.</b>
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào
vở.


<b>- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào</b>
vở.


- Chú ý lắng nghe + ghi chéo vào
vở.


- Chú ý lắng nghe + ghicheps vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>T1: - GV yêu cầu học sinh khởi động phần</b>


mềm. Quan sát và chỉ ra:


+ Màn hình chính.
+ Cửa sổ lệnh.
+ Ngăn nhập lệnh.


+ Ngăn chứa các lệnh đã viết.
+ Rùa ở vị trí xuất phát.
<b>T2: Giải thích các lệnh sau:</b>
<b>-</b> FD 100: ?


<b>-</b> RT 90: ?


- Yêu cầu hs lên bảng làm.


<b>T3: Yêu cầu hs thực hiện thay đổi màu vẽ và</b>
nét vẽ.


<b>T4: Viết các lệnh để vẽ hình vng có độ dài</b>
cạnh là 100 bước.


<b>-</b> Gv hướng dẫn cách làm cho hs.
<b>-</b> Cho hs làm theo nhóm đã phân cơng.
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày trên máy
chiếu.


<b>Đáp án: </b>


Home
CS


FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
<b>-</b> Gv nhận xét chung.


- Hs hoạt động theo nhóm đã
phân cơng, gọi một số hs trình
bày.


- Quan sát và nhận xét câu trả lời
của bạn.


- Chú ý lắng nghe.


- Một số hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
– Hs hoạt động theo nhóm.


- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Chú ý lắng nghe.


- Hs hoạt động nhóm.


- Đại diện của nhóm lên trình bày
trên máy tính có kết nối máy
chiếu.



- Các nhóm quan sát và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>T5: Viết các lệnh để Rùa vẽ được hình chữ</b>
nhật có chiều rộng 50 bước, chiều dài là 100
bước.


<b>-</b> Cho hs hoạt động theo nhóm.
<b>Đáp án: Home</b>


CS
FD 50
RT 90
FD 100
RT 90
FD 50
RT 90
FD 100


<b>-</b> GV nhận xét và ghi điểm nhóm đã thực
hiện tốt.


<b>-</b> GV nhận xét chung về buổi thực hành,
tuyên dương nhóm đã thực hiện tốt.


<b>-</b> Chú ý lắng nghe.


- Hs hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm thi đua nhau.



<b>-</b> Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh
nghiệm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> GV khái quát lại một lần nữa nội dung mà hs cần phải nắm, các lệnh cần phải
nhớ.


<b>-</b> Về nhà học bài và làm các bài tập sau:


Bài 1: Viết các lệnh để rùa vẽ được hình vng có độ dài của cạnh là 150 bước.
Bài 2: Viết các lệnh để rùa vẽ được hình chữ nhật có chiều rộng là 100 bước,
chiều dài là 150 bước.


Bài 3: Viết các lệnh để rùa vẽ được tam giác có độ dài cạnh là 100 bước.


<b>Tuần 32: </b>


<b>Bài 2: THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO.</b>
<b>Các</b>


<b>Lớp</b>


<b>Ngày Thực</b>
<b>Hiện</b>


<b>Số Tiết</b>



4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập.


<b>I. MỤC TIÊU</b>: Sau khi học xong bài
này các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu.
- Hs: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:


Câu 1: Nêu số lệnh trong chơng trình Logo đã học?
Cõu 2: Làm bài tập 3 bài tập về nhà ở bài học trước.


3. BÀI MỚI:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>TiÕt 1</b><b> : </b></i>


<i><b>1.Một số lệnh đã biết</b><b> : </b></i>



Em hãy nêu lại các lệnh đã đợc học?
GV nhận xét


Lệnh đầy đủ Viết
tắt


Hành động của rựa


Home Rùa về vị trí xuất phát


(ở chính giữa sân chơi,
đầu hớng lên trên)
ClearSreen CS Rùa về vị trí xuất phát,


xóa toàn bộ sân chơi
ForwarDn FD n Rùa đi vỊ phÝa tríc n


bíc


RighT k RT Rùa quay phải k


Chú ý: Một số lệnh chỉ có phần chữ. Phần
chữ trong lệnh không phân biệt chữ hoa
và chữ thờng


VD: Home vµ HOME lµ nh nhau


- Mét sè lƯnh có cả phần chữ và phần số,
giữa phần chữ và phần sè ph¶i cã dÊu


c¸ch ( Vd lƯnh Fd 100)


- Lệnh có thể viết đầy đủ hoặc có thể viết
tắt


- Cã thĨ viÕt nhiỊu lệnh trên cùng một
dòng.Lệnh sau c¸ch lƯnh tríc mét dÊu
c¸ch


- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Bài tËp:</b></i>


<b>BT1: Những dòng lệnh nào là đúng</b>
Fd 100


Fd 100.


FD 100 RT 90
FD100


FD 100 FD 50
FD 100RT 50
CS FD 100 RT 60
CS FD 100 RT 60...
CS, FD 100, RT 60.


<b>BT2: Chỉnh sửa những dòng lệnh dới để</b>


đợc câu lệnh đúng.


Fd 100.
FD100


FD 100RT 50


CS FD 100 RT 60...
CS, FD 100, RT 60.
<b>TiÕt 2:</b>


<i><b>2.C©u lƯnh míi:</b></i>


Lệnh đầy đủ Viết
tắt


Hành động của rùa


BacK n BK n Rïa lïi l¹i sau N bíc
LefT k LT Rïa quay sang tr¸i k


độ


PenUp PU NhÊc bút (Rùa không
vẽ nữa)


PenDown PD Rïa h¹ bót (TiÕp tơc
vÏ)


HideTurle HT Rïa Èn m×nh


ShowTurle ST Rïa hiƯn mình


Clean Xóa màn hình, Rùa


vẫn ở vị trí hiện tại


Bye Thoát khỏi phần mềm


logo


<i><b>3. Thùc hµnh:</b></i>


<b>T1: Sử dụng thêm câu lệnh LT 90 để rùa</b>
quay trái 90 độ, em hãy viết các lệnh để
rùa vẽ đợc hình sau


- HS lµm bµi.
Fd 100


FD100


FD 100 RT 90
FD 100 FD 50
CS FD 100 RT 60


- HS lµm bµi
Fd 100


FD 100



FD 100 RT 50
CS FD 100 RT 60
CS FD 100 RT 60


- HS ghi chÐp bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>T2: Hãy viết các lệnh ở cột a và cột b</b>
quan sát những thay đổi trên màn hình
sau mỗi câu lệnh. Phát biểu những điều
quan sát đợc chỉ ra sự khác biệt giữa câu
lệnh CS và HT


<b>T3: Hãy viết các lệnh ở cột a và cột b, cột</b>
c quan sát những thay đổi trên màn hình
sau mỗi câu lệnh. So sánh kết quả với
điều dự đoán, chỉ ra sự khác biệt giữa các
lệnh Home, Clean, Cs


<b>T4: Hãy đặt lại màu bút và nét bút, sau</b>
đó viết các lệnh để rùa vẽ hình tam giác,
hình lá cờ, hình cầu thang.


Hớng dẫn: Trong tam giác mỗi góc bằng
60 độ


<b>T5: Hãy viết lệnh để rùa vẽ đợc hình </b>


- Gv nhận xét chung về buổi thực hành.


- Yêu cầu học sinh thoát khỏi chơng trình



- HS thực hành theo nhãm.


- HS thùc hµnh theo nhãm.


- HS thùc hµnh theo nhãm.


- HS thùc hµnh theo nhãm.


- Chó ý l¾ng nghe + rót kinh
nghiƯm.


- HS tho¸t khái chơng trình.
<b>IV.Củng cố dặn dò</b>


Nờu tờn v ý ngha ca các lênh đã học?


Về nhà ôn bài và đọc trớc bài “Sử dụng câu lệnh lặp”.


<b>Tuần 33:</b>


<b>Bài 3: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP.</b>
<b>Các</b>


<b>Lớp</b>


<b>Ngày Thực</b>
<b>Hiện</b>


<b>Số Tiết</b>



4A 2


<b>I. MỤC TIÊU</b>: Sau khi học xong bài


này các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

4B 2


4C 2


nhanh và tìm tịi để vẽ đợc những hình mới nhanh hơn nhờ phần mềm logo.
- Thể hiện tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu.
- Hs: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:


<b> Hỏi: Nêu lại các câu lệnh đã đợc học?</b>
3. BÀI MỚI:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>TiÕt 1 : </b>



1. <i><b>Câu lệnh lặp </b></i>


Em hãy lên bảng viết các lệnh để vẽ
một hình vng v a ra nhn xột?


GV nhận xét câu trả lêi


Logo sẽ giúp em tránh đợc việc viết lặp
lại bằng lệnh Repeat (lặp lại). Với lệnh
này em chỉ cần viết một dòng lệnh thay
cho bảy dòng lệnh ở trên


<b>Repeat 4 [FD 100 RT 90]</b>


? Nh vậy các lệnh để Rùa vẽ đợc hình
vng chỉ ngắn gọn ntn


- Cú pháp lệnh
Repeat n [....]
+ Trong đó :
- Repeat câu lệnh
- n : số lần lặp


- [....]: Câu lệnh đợc lặp
- GV yêu cầu hs làm bt


Câu1: Em hãy cho biết sự khác nhau
khi sử dụng câu lệnh Repeat và không


HS:



Home
CS
FD 100
RT 90


FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
- Lệnh FD 100 đợc lặp lại 4 lần và
lệnh RT 90 lặp lại 3 lần


Nh vậy các lệnh để Rùa vẽ đợc hình
vng chỉ ngắn gọn là:


Home
CS


Repeat 4 [ FD 100 RT 90]


- HS nªu nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

sử dụng câu lệnh Repeat?


Câu 2: Vì sao chúng ta ghi lệnh CS
trước câu lệnh Repeat 4 [FD 100 RT
90]?



Câu 3 : Tương tự em hãy ghi lệnh để vẽ
hình chữ nhật, tam giác đều?


Hs lµm vµo vë
1 hs lên bảng làm


GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2.</b><b>Sử dụng câu lÖnh Wait</b></i>


Với câu lệnh lặp em có thể cho rùa
thực hiện nhiều lệnh liên tục nhng lại
nhanh quá. Muốn cho rùa vẽ chậm lại
để em có thể quan sát đợc từng bớc đi
của rủa em dùng câu lệnh Wait


Vd: Repeat 4 [FD 100 RT 90 Wait
120]


Có ph¸p:


Repeat n [ ... Wait m]
+ m: thời gian rùa dừng lại
Chú ý: m đợc tính bằng tíc
60 tíc = 1 giây


<i> WAIT được ghi vào trong dấu</i>
<i>ngoặc vuông nhưng sau mỗi lệnh. </i>
<i> Với câu lệnh WAIT ta theo dõi</i>
<i>từng hướng đi của Rùa.</i>



? Hãy giải thích hµnh động của Rùa
khi thực hiện dịng lệnh:


Repeat 6 [FD 50 WAIT 60 RT 60
WAIT 60]?


? Để vẽ hình vuông trên nhng rùa đi
chậm lại chúng ta viết nh thế nµo


<i><b>Tãm l</b><b>ạ</b><b>i: </b></i>


<i> Qua bài này các em cần phải nắm</i>
<i>được cách sử dụng câu lệnh lặp</i>
<i>Repeat và lệnh WAIT.Phân biệt được</i>


- Häc sinh tr¶ lêi.


- Hs thùc hiƯn.


+ HCN : Repeat 2 [ FD 100 RT 90
FD 50 RT 90]


+ Tam giác đều :


Repeat 3 [ FD 100 RT 120]
- Hs nhËn xÐt


- HS ghi chép bài.



- HS lắng nghe ghi bài


- HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>sự khác nhau giữa câu lệnh có WAIT</i>
<i>và khơng</i> <i>có WAIT.</i>


<b>TiÕt 2: </b>


<i><b>3</b></i>.<i><b>Thùc hµnh </b></i>


Yêu cầu học sinh khởi động máy
Khởi động phần mềm logo


Lµm bµi T1, T2 (SGK – trang 102).


<b>T3: Em hÃy vẽ hình ngôi sao năm cánh</b>
bằng 2 cách


<b>T4: Em h·y vÏ h×nh tam gi¸c cã 3</b>
cạnh bằng nhau theo 2 cách?


<b>T5: Em h·y vÏ h×nh ch÷ nhËt cã sư</b>
dơng lệnh Repeat?


- Giáo viên nhËn xÐt chung vÒ buổi
thực hành.


- Yêu cầu häc sinh tho¸t khỏi chơng
trình



- Yêu cầu học sinh tắt m¸y .


- HS thùc hiƯn


- HS khởi động máy.


- HS khởi động phần mềm.


- HS thực hành theo nhóm đã phân
cơng.


- HS lµm bµi.


- Hs hoạt động theo nhóm.


- Hoạt động theo nhóm.


- Hs chó ý l¾ng nghe + rót kinh
nghiệm.


- HS thoát khỏi chơng trình.


- HS thực hiện tắt máy.


<b>IV.Củng củng và dặn dò</b>


- Nêu cú pháp của câu lệnh lặp Repeat?
- Về nhà ôn lại kiến thức đã đợc học.



<b>Tuần 34: </b>


<b>Bài 4: ÔN TP.</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Vn dng vo giải quyết các bài tập và vẽ thêm một số hình.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2. BÀI MỚI:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Tiết 1:</b>


- Yêu cầu hs làm bài T5.


+ Điền vào dấu ? trong bảng lệnh của logo.
<b>Đáp án:</b>


Lệnh đầy đủ Viết tắt Hành động của Rùa


Home Home Rùa về chính giữa sân chơi (vị trí
xuất phát).


ClearScreen CS Rùa về vị trí xuất phát. Xóa tồn
bộ sân chơi.


ForwarD n FD n Rùa tiến về phía trước n bước.
RighT k RT k Rùa quay phải k độ.


BacK n BK n Rùa lùi lại sau n bước.
LefT k LT k Rùa quay sang trái k độ.
PenUp PU Nhấc bút.


PenDown PD Hạ bút.
HideTurtle HT Rùa ẩn mình.
ShowTurtle ST Rùa hiện hình.


Clean Clean Xóa màn hình và Rùa vẫn ở vị
trí hiện tại.



Repeat n [ ] Lặp n lần.
WAIT WAIT Tạm dừng.


BYE BYE Thoát khỏi phần mềm logo.
- Gọi một số hs trả lời.


- Gọi hs nhận xét câu trả lời.


- Yêu cầu hs làm bài T1, T3 (SGK Trang 105,
106 - Cùng học tin học quyển 2).


+ Hướng dẫn: dựa vào kết quả của bài T5 để
hoàn thành bài T1, T3.


<b>Tiết 2:</b>
<b>Thực hành:</b>


- Yêu cầu hs thực hành bài T2.


- Gv hướng dẫn và làm mẫu trên máy chiếu bài
T2,c.


T2.c: Viết các lệnh để Rùa vẽ được hình dưới
đây:


<b>-</b> Chú ý lắng nghe.
<b>-</b> Làm bài tập T5.


- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.



- Chú ý lắng nghe và hoàn
thành bài tập.


- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>



<i>Hướng dấn:</i> - Vẽ hình vng lớn với độ dài
cạnh là 120 bước bằng lệnh lặp.


- Lùi lại 40 bước, quay phải 90 độ, nhấc bút,
rồi tiến về phía trước 40 bước rồi hạ bút.


- Vẽ hình vng nhỏ bằng lệnh lặp với độ dài
cạnh là 40 bước.


- Dùng lệnh HT để ẩn rùa.
Các lệnh:


Repeat 4[FD 120 RT 90]
BK 40 RT 90 PU FD 40 PD
Repeat 4[FD 40 RT 90]
HT


<b>-</b> GV yêu cầu hs thực hành bài T2 a, b.
<b>-</b> Yêu cầu hs khá thực hành bài T2 d.


<b>T4: Yêu cầu hs thực hành theo nội dung yêu</b>
cầu:



<b>Đáp án:</b>


a. Repeat 3[FD 40 RT 90 FD 60 LT 90]
b. Hướng dẫn:




- Chia hình cần vẽ thành hai phần: phần cầu
thang lên và phần cầu thang xuống có cấu trúc
giống nhau.


- Phần cầu thang lên, xuống đều được vẽ nên
nhờ các lệnh: Repeat[FD 40 RT 90 FD 40 LT
90]


- Sau khi vẽ xong phần cầu thang lên, cần
thêm lệnh chuyển hướng đi của Rùa là RT 90
để vẽ phần cầu thang xuống.


- Yêu cầu hs thực hành.
<b>Đáp án: </b>


- Chú ý lắng nghe và quan sát.


- Hs thực hành theo nhóm.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn
của gv.


- Chú ý lắng nghe và thực hành


theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Repeat 3[FD 40 RT 90 FD 40 LT 90]
RT 90


Repeat 3[FD 40 RT 90 FD 40 LT 90]
HT


- Gv nhận xét quá trình thực hành của các
nhóm.


- Thực hành theo nhóm.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh
nghiệm.


<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học.


<b>-</b> Yêu cầu hs về nhà học bài và ôn tập những vấn đề sau để chuẩn bị thi học kì
II.


<b>NỘI DUNG ƠN TẬP: </b>
<b> EM TẬP SOẠN THẢO.</b>


<b> + Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo.</b>
+ Cách căn lề đoạn văn bản.


+ Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ.


+ Cách sao chép văn bản.


+ Trình bày chữ đậm, nghiêng.
<b> THẾ GIỚI LOGO CỦA EM</b>
+ Bước đầu làm quen với logo
+ Thêm một số lệnh của logo.
+ Sử dụng câu lệnh lặp.


<b>Tuần 35: </b>


ÔN TP THI HC Kè II


<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
<b>I. NỘI DUNG ĐỀ THI:</b>


<i><b>A. Phần lý thuyết: (6 điểm)</b></i>


1. Để trình bày chữ đậm ta nhấn tổ hợp phím nào?


A. Ctrl + B B. Ctrl + E C. Ctrl + I D. Ctrl + U.
2. Để lưu văn bản ta phải làm thế nào?



<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Giúp các em:


- Nhớ lại các kiến thức đã học trong học
kì II.


- Vận dụng các kiến thức để hoàn thành
bài thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

A. Vào File chọn Save B. Ctrl + S C. Cả A và B D. Ctrl + N.
3. Để tạo mới một văn bản ta nhấn tổ hợp phím….


A. Ctrl + A B. Shift+Ctrl + N C. Ctrl + O D Ctrl + N
4. Nhấn nút sao tương đương với nhấn tổ hợp phím nào?


A. Ctrl + V B. Ctrl + C C. Ctrl+ X D. Ctrl + E.
5. FD n có nghĩa là:


A. Rùa lùi phía sau n bước.
B Hạ bút


C. Nhấc bút.


D. Rùa tiến về phía trước n bước.
6. Lệnh Right k dùng để:


A Quay phải k độ B. Quay trái k độ. C. Rùa ẩn mình. D. Rùa hiện hình.
<i><b>B. Phần thực hành: (4 điểm)</b></i>



Gõ và trình bày bài thơ sau:


<b>Bác Hồ ở chiến khu</b>


<i>Một nhà sàn đơn sơ vách nứa,</i>


<i>Bốn bên suối chảy cá bơi vui</i>
<i>Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa,</i>
<i>Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.</i>


<i>Theo</i> Nguyễn Đình Thi
<b>II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


A. Phần lý thuyết :


Mỗi phương án trả lời đúng được 1 điểm.


Đáp
án
Câu


A B C D


1 ×


2 ×


3 ×


4 ×



5 ×


6 ×


B. Phần thực hành:


- Gõ đúng được nội dung bài ca dao : 1 điểm.


- Chọn đúng phông chữ Times new roman : 1 điểm.


- Chọn đúng tên bài ca dao là chữ đậm, cỡ chữ 16 : 0.5 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



<b>Tuần 31: Chương 6: EM HỌC NHẠC</b>


<b> Bài 1: LÀM QUEN VI ENCORE.</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


<b>I</b>


<b> . MC TIấU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

4B 2


4C 2



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
3. BÀI MỚI:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1:</b>
1.


<b> Giới thiệu phần </b>
<b>mềm:</b>


<b>2. Khởi động: </b>
<b>3. Mở bản nhạc:</b>


<b>4. Chơi bản nhạc:</b>


<b>Tiết 2: </b>


- Gv giới thiệu cho hs hiểu
về phần mềm Encore.
+ Đây là phần mềm hỗ trợ


cho việc học nhạc. Với
phần mềm này em có thể:
Mở bản nhạc, nghe nhạc,
đọc nhạc, tập hát, tập đánh
đàn qua bàn phím máy
tính.
– Nháy chuột vào biểu
tượng E có trên màn hình.
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột lên mục File
chọn Open.
+ Tìm thư mục chứa nhạc,
nháy đúp chuột lên tệp
muốn mở.


- Để chơi bản nhạc, em
nhấn phím cách. Em có
thể đọc nhạc hay nghe và
hát theo.
Chú ý: Nếu dừng chơi
nhạc, em nhấn phím cách
1 lần nữa.


T1: Khởi động màn hình


- Hs chú ý lắng nghe giáo
viên giới thiệu về phần
mềm.


- Chú ý lắng nghe + ghi


chép vào vở.



- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Thực hành:</b> Encore và quan sát màn
hình.


T2: Giáo viên yêu cầu hs
mở một bản nhạc trong
thư mục.


T3: Chơi một bản nhạc
vừa mở.


T4: Mở và nghe một bản
nhạc mà em thích.
- Hướng dẫn hs thực hành
- Giải đáp những vấn đề
vướng mắc trong quá trình
thực hành của hs.
- Nhận xét quá trình thực
hành của hs.






- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút
kinh nghiệm.


- Chú ý lắng nghe.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Khái quát lại những vấn đề quan trọng có trong bài học.


- Nhắc nhở hs về nhà đọc lại bài và đọc trước bài “Em học nhạc với
Encore”.


<b>Tuần 32: </b>


<b> Bài 2: EM HC NHC VI ENCORE</b>
<b>Các lớp</b> <b><sub>T/hiện</sub>Ngày</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b>


4A 2


4B 2


4C 2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :


<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Hiểu được các khái niệm cơ bản của âm
nhạc như khng nhạc, khố sol, cao độ,
cường độ, trường độ.


- Rèn luyện thêm khả năng chơi nhạc, tập
đọc nhạc, nghe nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

3. BÀI MỚI


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1 :</b>


<b>1. Khng nhạc, </b>
<b>khóa Sol:</b>


<b>2. Cao độ của nốt </b>
<b>nhạc: </b>



<b>Tiết 2: Thực hành</b>


- Giáo viên giới thiệu các
khái niệm khng nhạc,
khố sol.


+ Khng nhạc là: năm
dòng kẻ song song cách
đều nhau và bốn khe tạo
nên một không nhạc.
+ Nốt nhạc được viết ở
dòng kẻ hoặc ở khe giữa
hai dòng ke.


+ Khố Sol (khố son)
được ghi ở đầu mỗi
khng nhạc.


- Giáo viên cho học sinh
quan sát khuông nhạc
chứa 7 nốt nhạc sắp xếp
cao dần từ trái sang phải.
+ Mức độ trầm bổng của
nốt nhạc trên khng nhạc
được gọi là cao độ của nốt
nhạc đó.


- T1: Giáo viên hướng dẫn
học sinh chơi nhạc.



- T2: Chơi và đọc nhạc
nhiều lần bảy nốt Đô, Rê,
Mi, Pha, Sol, La, Si ghi
trên khuông nhạc.


+ Giáo viên đọc mẫu.
+ Yêu cầu học sinh đọc và
chơi nhạc.


- T3: Mở bản nhạc “Trời
đã sáng rồi”. Chơi và tập
đọc bản nhạc đó.


+ Giáo viên hướng dẫn
học sinh thực hành.
+ Sửa những lỗi khi học
sinh đọc chưa đúng.
T4: Mở và chơi một bản


- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.


- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.


- Chú ý lắng nghe.


+ Chú ý lắng nghe.
+ Học sinh đọc và chơi
nhạc.


- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

nhạc em yêu thích.


- Hướng dẫn học sinh thực
hành.


- Sửa những lỗi khi học
sinh làm sai.


- Nhận xét quá trình thực
hành của học sinh, những
gì đã làm được và chưa
làm được.


- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Sửa những lỗi khi sai.
- Chú ý lắng nghe + rút
kinh nghiệm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Nhắc lại những khái niệm học sinh cần phải nhớ.


<b>-</b> Về nhà học bài.


<b>Tuần 33: </b>


<b>Bài 3: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE(tiếp)</b>


<b>C¸c líp</b> <b><sub>T/hiƯn</sub>Ngµy</b> <b><sub>tiÕt</sub>Sè</b>


4A 2


4B 2


4C 2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
3. BÀI MỚI:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Tiết 1: </b>



<b>1. Trường độ của </b> - Giáo viên giới thiệu cho - Chú ý lắng nghe + ghi
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:


- Biết được các khái niệm trường độ của
nốt nhạc, nhịp và phách.


- Vận dụng vào để đọc và hát những bài
đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>nốt nhạc:</b>


<b>2. Nhịp và phách:</b>


<b>Tiết 2: </b>
<b>Thực hành.</b>


hs khái niệm của trường
độ của nốt nhạc.


- Trường độ của nốt nhạc
là thời gian ngắn dài của
một nốt nhạc trong bản
nhạc.


- Lấy thời gian ngắn dài
của nốt tròn làm đơn vị
trường độ.


+ Nốt trắng có trường độ
bằng nửa nốt trịn.
+ Nốt đen có trường độ
bằng nửa nốt trắng.
+ Nốt móc đơn có trường
độ bằng nửa nốt đen.
+ Nốt móc kép có trường
độ bằng nửa nốt móc đơn.
- Những vạch đứng chia ô
nhạc thành nhiều ô


nhịp(hay còn gọi là nhịp)
được gọi là vạch nhịp.
- Mỗi nhịp được chia
thành nhiều phách.
- Số chỉ nhịp có dạng
phân số, nhưng khơng có
gạch ngang.
+ Số trên cho biết số
phách trong mỗi nhịp.
+ Số dưới cho biết trường
độ của mỗi phách bằng
bao nhiêu phần trường độ
của nút tròn.


T1: Tập đọc bản nhạc.
- Gv đọc mẫu cho hs nghe.
- Giáo viên sữa lỗi cho
những học sinh đọc sai.
– Cho các tổ đọc


- Gọi học sinh nhận xét.


chép.



- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.





- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.





- Chú ý lắng nghe gv đọc
mẫu.


- Chú ý lắng nghe + rút
kinh nghiệm.
– Các tổ đọc nhạc
- Nhận xét rút kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

T2: Tập hát và đọc bản
nhạc Chiếc khăn tay.


- Giáo viên hát và đọc
mẫu cho hs nghe.


- Gọi học sinh hát và đọc
nhạc.


- Gọi học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét
chung về buổi thực hành.


- Chú ý lắng nghe.



- Hát và đọc nhạc dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Nhận xét giọng hát và
cách đọc nhạc của bạn.
- Chú ý lắng nghe + rút
kinh nghiệm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Nhắc lại những khái niệm cơ bản cần nhớ của bài học.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh về nhà học bài.


<b>Tuần 34: </b>


<b>Bài 4: SINH HOẠT TẬP THỂ VỚI ENCORE</b>



<b>C¸c líp</b> <b><sub>T/hiƯn</sub>Ngµy</b> <b><sub>tiÕt</sub>Sè</b>


4A 2


4B 2


4C 2


5A 2


5B 2


5C 2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.T


Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
<b>2. BÀI MỚI:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I</b>



<b> . MỤC TIÊU: </b> Sau khi học xong bài này
các em có học khả năng:


- Biết cách đánh đàn bằng bàn phím.
- Vận dụng để đánh một số bài hát đơn
giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Tiết 1+2: LT+TH.</b>
<b>1. Đánh đàn với </b>
<b>bàn phím máy </b>
<b>tính:</b>


<b>* Thực hành:</b>


<b>2. Sinh hoạt tập </b>


- Gv giới thiệu các bước để
thực hiện đánh đàn trên máy
tính


- Các bước thực hiện:
+ Khởi động phần mềm
Encore.


+ Nháy chuột lên mục


Windows rồi chọn Keyboard,
hình ảnh đàn oóc – gan xuất
hiện.



+ Dùng chuột để chơi nhạc
bằng cách nháy chuột lên
những phím trên đàn. Cũng
có thể dùng bàn phím, chỉ
cần gõ phím Q rồi nhấn các
phím A, S, D, F…có thể tăng
giảm cao độ của âm thanh
nhờ phím + hay -.


T1: Giáo viên yêu cầu hs
nháy chuột vào mục


Windows, chọn Keyboard và
quan sát hình ảnh đàn c-
gan xuất hiện.


- Dùng chuột để chơi trên
phím một bản nhạc mà em
biết.


- Nhấn phím Q và tự luyện gõ
các nốt nhạc với bàn phím
máy tính.


- Gv làm mẫu cho hs quan sát
- Yêu cầu học sinh thực hiện
cơng việc.


- Nhận xét q trình thực
hiện của hs, yêu cầu hs phải


sửa những gì trong khi thực
hành.


T2: Mở bản nhạc Lí cây xanh
chơi và hát theo đúng nhạc.
- Gv hướng dẫn học sinh thực
hiện yêu cầu.


- Gv nêu tác dụng của phần


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe.


- Quan sát gv làm mẫu.
- Thực hiện thêo yêu cầu
của đề bài.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh
nghiệm.


- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng
dẫn của gv.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>thể:</b>


<b>* Thực hành:</b>


mềm trong những buổi sinh
hoạt tập thể hay tập hát.


+ Nếu khơng có đàn ta có thể
dùng Encore mở nhạc để đệm
cho lời hát. Làm cho buổi
sinh hoạt thêm sôi nổi.
<b>T4: Mở bản nhạc reo vang </b>
bình minh để nghe và hát
theo.


- Giáo viên yêu cầu học sinh
thực hiện yêu cầu.


- Sửa những lỗi khi hs hát.
- Cho từng nhóm hát thi với
nhau.


- Gọi hs nhận xét xem nhóm
nào hát hay và đúng nhạc
nhất.


- Giáo viên nhận xét chung.
<b>T5: Chơi bản nhạc Ngày mùa</b>
vui, nghe và hát theo bản


nhạc.


- Yêu cầu hs thực hiện chơi
nhạc trên máy tính bằng
chuột hoặc bằng phím.
- Nhận xét chung về buổi
thực hành.


- Tuyên dương những tổ,
nhóm thực hiện tốt cơng việc.


chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe.


- Thực hiện yêu cầu mà gv
đưa ra.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh
nghiệm.


- Thi hát giữa các nhóm.
- Nhận xét về các nhóm.


- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.


- Thực hiện chơi nhạc trên
máy tính dưới sự hướng dẫn
của gv.



- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + rút kinh
nghịêm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×