Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.05 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> Ngày soạn: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010</i>
<i>Ngày dạy: Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Tp c</b>
<b>51 thng bin</b>
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS c lu loỏt, trụi chy cả bài Thắng biển
- Biết đọc bài với giọng sôi nổi, bớc đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- ND: Ca ngợi lịng dũng cảm ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu
tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
* HS khá, giỏi: Trả lời đúng câu hỏi 1 sau bài đọc
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi câu văn LĐ.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng bài: “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”.
Trả lời câu hỏi về ND.
3. Bài mới: a, GTB: GV sử dụng tranh trong SGK.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
- 1HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm.
H: Theo em bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? (3
®o¹n).
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc từ khó. GV lu ý giọng đọc
từng đoạn
- 3 HS đọc lại 3 đoạn => GV giảng nghĩa từ
phần chú giải.
- HS LĐ câu văn dài trên bảng phụ.
* GV đọc mẫu.
* HS đọc thầm 1.
H: Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên sự đe doạ
của cơn bÃo?
- GV cht ý1 ca bi.
* 1 HS đọc to Đ2.
H: Cuộc tấn công dữ dội của cn bóo c
miờu t ntn?
H: ở Đ2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? Tác dung ra sao?
- GV nêu 3 ý Đ2 => HS chọn ý đúng.
* HS đọc lớt Đ3. Thảo luận câu hỏi 4 trong
SGK v tr li.
* HS LĐ cả bài.
H: Cuc chiến đấu giữa con ngời với biển
đợc miêu tả ntn?
H: ND bài TĐ ca ngợi điều gì?
- HS nêu ý kiÕn. GV nhËn xÐt, bỉ sung ý vµ
ghi ND bài(nh phần I. 2).
* HS L v thi c diễn cảm Đ2
I. Luyện đọc.
- nuốt tơi
- giËn d÷ điên cuồng
- cuốn dữ
Bin c nut ti con ờ mng
manh/ nh con mp p con...nh
bộ.
II. Tìm hiểu bài.
1. Biển đe doạ.
- gió bắt đầu mạnh
- nớc biển dữ
- biển nuốt tơi con đê.
2. Biển tấn công dữ dội.
- n cỏ voi ln
- rào rào
- vật lộn dữ dội.
- giận dữ điên cuồng.
3. Sc mnh con ngi ó thng
bin.
- hai mơi thanh niên nam, nữ
- lấy thân ngăn lũ.
* ND: Nh phần I.2
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. GD các em luôn đoàn kết, giúp nhau trong học tập.
- Về LĐ diễn cảm cả bài. Đọc, trả lời câu hỏi bài: Ga- vrốt ngoài chiÕn luü”.
<b>Đ 26 tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(T1)</b>
I. Mơc tiªu
- HS nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thơng cảm với bạn bè và những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn, ở lớp, ở trờng
và cộng đồng
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù
hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II. §å dïng d¹y- häc
- Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh về hoạt động nhân đạo.
III. Các hoạt động nhân đạo
1. ổn định.
2. KiĨm tra: Kh«ng
3. Bài mới: a. GTB: ? Các bạn trong tranh làm gì?
b. Các hoạt động.
°HĐ1: Thảo luận nhóm đơi.
- 1 HS đọc thông tin T37 SGK => Lớp đọc thầm và thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK.
H. Em suy nghĩ gì về khó khăn, thiệt hại do chiến tranh, thiên tai gây ra với các
nạn nhân.
H. Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- HS trả lời, GV bổ sung và KL: Chúng ta phải cảm thơng, chia sẻ, qun góp
H: Trờng em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào?
H: Khi tham gia hoạt động nhân đạo đó em cảm thấy thế nào?
- GV cho học sinh quan sát tranh về hoạt động nhân o, t liu.
* HS nờu ghi nh SGK.
HĐ2: Làm việc c¶ líp.
- HS đọc ND bài 1 trả lời miệng.
- GVKL: Việc làm a, c đúng, việc làm b sai.
°HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến => Lớp bày tỏ ý kiến bằng thẻ ( ý kiến a đúng, ý
kiến b, c sai).
4. Cñng cố- dặn dò.
- HS nêu lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị các bài tập ở tiết 2.
<b>Toán</b>
Đ <b>125 luyện tập</b>
I. Mục tiêu
* HS c¶ líp:
- HS cđng cè KN chia hai PS.
- Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- HS làm đúng bài tập 1, 2
* HS khá, giỏi: Làm thêm B4
II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. kiĨm tra: GV kiĨm tra bµi häc sinh luyện trong VBT.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiÕt luyÖn tËp.
b, Cỏc hot ng.
hot ng ca thy v
trò nội dung bài
* B1: ? B1 yêu câu gì?
- HS làm bài vào vở => HS lên bảng
chữa bài.
* B2: HS làm bài vào vở => 2 HS
lên bảng.
H: Muốn tìm TS; SC ta lµm ntn?
* Bµi 1 (136) TÝnh råi rót gän.
a, 3
5:
3
4=
3
5<i>×</i>
4
3=
12
15=
4
5
2
5:
3
10=
2
5<i>×</i>
10
3 =
20
15=
4
3
b, 1
4:
1
2=
1
4<i>×</i>
2
1=
2
4=
* B4: HS tự làm bài và trình bày kết
quả.
* Bài 2 (136) Tìm x.
* Bài 4 (136)
Đáp số: 1 m
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét kết quả luyện tập và KN trình bµy bµi cđa HS.
- VỊ nhµ lun bµi trong VBT. Làm trớc bài 1, 2 (137).
<b>Lịch sử</b>
<b> 26 cuc khn hoang ng trong</b>
I. Mục tiêu
* HS biết sơ lợc về quá trình khẩn hoang Đàng Trong:
+ T TK XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong. Những đoàn
ngời khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng
sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá,
ruộng đất đợc khai phá, xóm làng đợc hình thành và phát triển.
- Dùng lợc đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ hành chính VN
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. kiĨm tra: Kh«ng.
3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò nội dung bi
HĐ1: Làm việc cả lớp.
- HS c P1 SGK: Từ đầu đến...trù phú.
H: Nguyên nhân nào có cuộc khẩn hoang?
H: Ai là lực lợng chính trong cuộc khẩn hoang
ng Trong?
H: Chính quyền nhà Nguyễn có biện pháp gì
giúp dân?
H: on ngi khn hoang i n nhng đâu?
* GVKL: Nh SGV (47)
- GV treo bản đồ hành chính VN => HS lên chỉ
trên bản đồ. Thuật lại cuộc khẩn hoang Đàng
Trong.
HĐ2: Thảo luận cặp đôi.
- HS đọc P2. Thảo luận câu hỏi.
H: Cuéc sèng chung giữa các dân tộc ở phía
nam đem lại kết quả gì?
- Các nhóm báo cáo kết quả.
* GVKL => HS nêu bài học.
1. Các chúa Nguyễn tổ chức
khai hoang.
- më réng diƯn tÝch
- lËp lµng, lËp Êp
2. KÕt quả cuộc khẩn hoang.
- Các dân tộc sống đoàn kết
chống thiên tai, áp bức bóc lột.
* Bài học: SGK
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 23.
<i> Ngày soạn: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010</i>
<i>Ngày dạy: Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Toán</b>
<b>Đ 126 luyện tập</b>
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS thc hin đợc phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.HS làm
bài 1, 2
1. ổn định.
2. kiĨm tra: GV kiĨm tra bµi HS lun trong VBT.
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
* HĐ1: HS luyn tp.
- HS nhóm 1: Dựa vào các bài mÉu lµm B1, B2 vµo vë.
- HS nhãm 2: Lµm hết B1, 2 và làm thêm B3, 4
- GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác làm bài.
* HĐ2: Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài làm HS ( nhận xét kỹ năng làm bài và trình bày bài làm).
- GV chữa bài làm HS trên bảng.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV đánh giá sự tiến bộ của HS. Về luyện bi trong VBT.
- Chun b bi Luyn tp chung.
<b>Chính tả</b>
<b>Đ 26 n-v: thắng biển</b>
I. Mục tiêu
- HS nghe- vit ỳng chính tả, trình bày đúng đoạn (Từ đầu đến....chống giữ) bài
Thắng biển.
- Tiếp tục luyện viết đúng âm đầu, vần dễ lẫn l/n, in/ inh vào chỗ chấm.
II. Đồ dùng dạy- học
- Vở chính tả, VBTTV4.
2. kiĨm tra: Kh«ng.
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
- 1 HS đọc đọc viết “Từ đầu đến...chống giữ” bài Thắng biển.
H: Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- GV lu ý HS từ khó trong đoạn viết: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng.
- HS luyện viết từ khó vào vở nháp, trên bảng lớp.
=> GV nhận xÐt, sưa sai.
* HS viÕt bµi vµo vë.
- GV lu ý HS t thế viết, cách trình bày bài viết đúng y/c.
- GV đọc, HS viết bài vào vở.
- HS viết song nghe GV đọc để soát lỗi.
* GV thu vở chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
* HS làm bài tập 2 b trong VBT. Trình bày bài lµm tríc líp.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung bµi lµm HS.
4. Cđng cè- dỈn dß.
- GV nhận xét ý thức luyện chữ viết của HS, đánh giá sự tiến bộ về chữ viết, cách
- Về nhà luyện chữ viết và hoàn thành bµi trong VBT.
<b>KĨ chun</b>
<b>Đ 26 kể chuyện đã nghe, đã c</b>
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS bit k li đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lên lịng dũng
cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
* HS khá, giỏi: Kể đợc câu chuyện ngoài SGK.
II. Đồ dùng dạy- học
- Su tầm truyện viết về lòng dũng cảm của con ngời.Truyện đọc 4, 5.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
- 1 HS đọc đề bài.
H: Đề bài u cầu gì?
- GVgạch ý chính ở đề bài.
- HS lựa chọn câu chuyện và giới thiệu tên câu chun tríc líp.
* HS tËp kĨ chun trong nhãm. Th¶o ln ý nghÜa c©u chun.
- HS kĨ chun tríc líp.
H: Nêu ý nghià câu chuyện em vừa kể?
H: Qua cõu chuyện em hoạ tập đợc điều gì bổ ích?
- Lớp bình chọn giọng kể hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhn xột ý thức học tập của HS ( khen ngợi HS có ý thức chuẩn bị bài tốt).
- Về nhà tìm đọc các câu chuyện có nội dung nh bài học. Chuẩn bị bài Tuần 27.
<b>Khoa häc</b>
<b>Đ 51 nóng, lạnh và nhiệt độ(Tiếp)</b>
I. Mơc tiªu
- HS nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật
lạnh hn thỡ to nhit nờn lnh i.
II. Đồ dùng dạy- häc
- 1 phích nớc sơi, 3 chậu, 3 cốc
1. ổn định.
2. kiĨm tra: Kh«ng
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
° HĐ1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt.
* MT: HS nêu đợc vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các
vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
* Cách tiến hành.
- GV nêu TN H1 (T102) => HS dự đoán kết quả TN.
H: Mc núng, lnh 3 cốc nớc và chậu nớc có thay đổi khơng?
- HS làm TN theo 3 nhóm => Kiểm tra TN và báo cáo kết quả.
- HS đối chiếu kết quả TN với dự đoán lúc đầu.
* GVKL: Nh mục BCB.
- 2 HS đọc mục BCB.
H: Nªu VD vỊ vËt nãng lên hoặc lạnh đi?
H: Theo em vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
(Vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng hơn. Vật ở gần vật lạnh hơn thì toả
HĐ2: Tìm hiểu sự co giÃn khi bị lạnh đi và nóng lên.
* MT: HS biết các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích một
số hiện tợng liên quan đến co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích nguyên
tắc hoạt động của nhiệt kế.
* Cách tiến hành:
- 2 nhóm thi làm TN nh H2 (T103)
- HS quan sát thí nghiệm và trả lời.
H: Vỡ sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi đo nhiệt độ khác
nhau?
H: Vì sao khi đun nớc, không nên đổ đầy vào ấm?
* HS đọc mc bn cn bit.
4. Củng cố- dặn dò.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Đ51 luyện tập câu kể ai là gì?</b>
I. Mục tiêu
- HS nhn bit c cõu k Ai là gì? trong đoạn văn, nêu đợc tác dụng của câu kể
tìm đợc (B1)?
- Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm đợc (B2)
- Viết đợc đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? HS khá, giỏi viết đợc đoạn văn
ít nhất 5 câu theo y/c B3
II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. kiĨm tra: ? t×m tõ cïng nghÜa víi tõ “dịng c¶m”?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
* B1: HS nêu bi. T tỡm cõu k Ai
là gì? Nêu tác dụng mỗi câu?
- 3 HS nối tiếp lên bảng làm 3 ý.
- Cả lớp làm bài vào vở,trình bày bµi
lµm.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
* B2: HS c bi.
H: Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét,
bổ sung.
* B3: 1 HS đọc đề bài.
- GV: Các em phải tởng tợng tình
huống mình cùng các bạn đến nhà Hà
lần đầu. Gặp bố mẹ Hà cần chào hỏi
nêu lí do em và các bạn đến thăm Hà
ốm....
- HS khá làm mẫu. Cả lớp làm bài,
trình bày bài làm.
* Bài 1 (78)
Câu kể Ai là gì? Tác dụng
Nguyễn Tri
Phơng...ThừaThiên.
Cả...Hà Nội.
Ông...này.
Cần....công nhân.
- câu giới
thiệu
- cõu nờu nhn
nh
- câu giới
thiệu
- cõu nờu nhn
nh.
* Bài 2 (79)
Chủ ngữ Vị ngữ
Nguyễn Tri
Ph-ơng
Cả hai ông
Ông Năm
Cần trục
là ngời Thừa
Thiên.
u l ...H Ni.
l....ny
là...nhân
* Bài 3 (79)
Bài làm
Khi chỳng tụi đến, Hà nằm trong nhà,
bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tơi.
Chúng tơi lễ phép chào hai bác. Thay
mặt cả nhóm, tơi nói với hai bác:
4. Cñng cè- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: MRVT: Dũng
cảm.
<i> Ngày soạn: Thứ t ngày 24 tháng 2 năm 2010</i>
<i>Ngày dạy: Thứ t ngày 03 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Tp c</b>
<b>Đ 52 ga- vrốt ngoài chiến luỹ</b>
I. Mục tiêu
- HS c lu lốt, trơi chảy cả bài Ga- vrốt ngồi chiến luỹ. Đọc đúng tên riêng
n-ớc ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời ngời
dẫn truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.
- HS trả lời đúng cỏc cõu hi v ni dung bi.
II. Đồ dùng dạy- häc
- Tranh minh hoạ SGK. Lựa chọn câu văn LĐ.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
3. Bài mới: a, GTB: GV sử dụng tranh vẽ SGK.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
- 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm và chia on.
H: Bài chia làm mấy đoạn?
+ Đ1: 6 dòng đầu.
+ Đ2: Tiếp Đ1 đến....Ga- vrốt nói.
+ Đ3: Cịn lại.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
=> GVcho HS luyện đọc từ khó, GV lu ý
giọng đọc từng đoạn cho HS.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. GV giảng nghĩa từ
mới.
- HS lựa chọn câu văn dài và LĐ ngắt, nghỉ
hơi đúng.
* GV đọc mẫu.
* HS đọc lt 1.
H: Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ làm gì?
- GV chốt lại ý 1 của bài.
* 1 HS c 2- Lp c thm.
H: Chi tiết nào nói lên lòng dịng c¶m cđa
Ga-vrèt?
H: Em cần học tập Ga- vrốt đức tính gì?
- HS nêu ý Đ2.,
* HS đọc thầm Đ3. Đặt câu hỏi trao đổi với
bạn.
H: Vì sao Ga- vrốt đợc gọi là một thiên thần?
- HS giải thích. GV chốt lại ý Đ3 của bài.
* 1 HS c c bi.
H: ND bài ca ngợi điều gì?
* HS luyện đọc diễn cảm theo vai => GV
nhận xét, bổ sung.
I. Luyện đọc.
- Ga- vrốt
- Ăng- giôn- ra
- chiến luỹ
- Cuốc- phây- rắc
- Cậu làm trị gì đấy?
- Em nhặt cho đầy giỏ đây!
- Cậu không thấy đạn réo ?
- Cú ch...sao no?
- Tí ti thôi!
II. Tìm iĨu bµi.
1. Ga- vrốt ra chiến luỹ.
- nhặt đạn
2. Lịng dũng cảm của Ga- vrốt.
- lấy bao đạn của lính
- đạn rơi nh ma
- nán lại nhặt đạn
3. Ga- vrèt là thiên thần.
- ẩn, hiện trong làn khói.
* ND: Nh phÇn I. 2
4. Cđng cố- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài và học bài của HS (Khen ngợi HS chuẩn bị bài
có hiệu quả).
- V nh luyn c c bi. Đọc, tìm hiểu bài tuần 27.
<b>Tốn</b>
<b>§127 lun tËp chung</b>
I. Mơc tiªu
- HS thực hiện đợc phép chia hai PS.
- BiÕt cách tính và viết gọn phép chia 1 PS cho STN.
- Biết tìm phân số của một số.
- HS lm đúng các bài tập 1(a, b), 2(a, b), 4
* HS khá, giỏi: Làm thêm B3
II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định:
2. kiÓm tra: GV kiĨm tra bµi HS lun trong VBT.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiÕt LTC.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
* B1, B2 HS làm bài vào vở, trên bảng.
- HS nối tiếp nhau chữa bài làm.
* B3: HS nêu cách thực hiện B3.
- HS luyện bài vào vở => 2 HS lên bảng tính.
HS lớp trình bày bài làm, nhận xét bài bạn
* Bài 1 (137) Tính.
* Bài 2 (137) TÝnh (theo mÉu)
* Bµi 3 (138)
* Bµi 4 (138)
Bµi gi¶i
* B4: 1 HS đọc đề tốn => Lớp đọc thầm.
H: Nêu các bớc giải bài toán?
- HS nêu ý kiến => GV chốt lại 3 bớc giải.
- HS làm bài vào vở => 1 HS lên bảng giải.
- GV đáng giá bài làm HS
60 x 3
5 = 36 (m)
Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật:
(60 + 36) x 2 = 192 (m2<sub>)</sub>
DiÖn tÝch m¶nh vên:
60 x 36 = 2160 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 192 (m2<sub>)</sub>
2160 (m2<sub>)</sub>
4. Cñng cố- dặn dò.
- GV nhận xét kết quả bài làm HS, KN trình bày bài trong vở.
- Về nhà luyện bµi trong VBT. Lµm tríc bµi 1, 2 tiÕt LTC (138)
<b>Thể dục</b>
<b>Đ 51 một số bài tập rlttcb- tc: Trao tÝn gËy</b>
I. Mơc tiªu
- HS ơn tung bóng bằng tay, bắt bóng bằng hai tay, tung bóng và bắt bóng theo
nhóm hai ngời, ba ngời nhẩy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện
đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trị chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi nhit
tỡnh rốn tớnh nhanh nhn, khộo lộo.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sân tập.
- Phơng tiện: Dây, 2 tín gậy, kẻ sân, bóng.
III. Nội dung và phơng pháp
Hot ng ca thy v trũ i hỡnh
1. Phn m u.
- Lớp tập hợp tại sân thể dục. Điều chỉnh hàng
ngũ.
- GV nhận lớp, lớp trởng báo cáo tình hình lớp,
điều hành lớp chµo GV.
- GV phổ biến nội dung tiết học (nh trên). HS
khởi động xoay khớp tay, gối, cổ chân, hông,
vai,...
- 2 HS lên thực hiện động tác nhảy dây kiểu
2. Phần cơ bản.
* Bài tập RLTTCB.
- HS ụn tung bnúng bằng hai tay, bắt bóng bằng
hai tay => GV sửa sai động tác cho HS.
=> HS tËp theo 2 hàng ngang => Theo nhóm hai
ngời.
- HS ôn, thi nhảy d©y ch©n tríc, ch©n sau.
* TC: Trao tÝn gËy.
- GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi
(SGV T30)
=> GV lu ý với HS chỗ thờng sai luật.
- HS tham gia TC => GV khen ngợi nhóm thắng
cc.
3. PhÇn kÕt thóc.
- HS tập hợp thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét ý thức tập luyện của HS trong tiết
học.
- VỊ nhµ tÝch cùc tËp TD.
x x x x x x x
x x x x x x x
x
x x
x x
x x
x ° x
x x
x ° x
<b>Tập làm văn</b>
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây
cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để bớc đầu viết đợc đoạn kết bài mở rộng cho bài
văn tả cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bộ tranh tập làm văn.
1. ổn định.
2. kiểm tra: 3 HS trình bày mở bài gián tiếp về cây đợc tả.
3. Bài mới: a, GTB: ? Em đã học những kiểu kết bài nào?
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
* B1: 1 HS đọc đề bài. Thảo luận yờu
cầu B1 => Trả lời câu hỏi.
- GV kết luËn vµ hoµn thµnh bµi lµm
=> HS ghi bµi vµo vë.
* B2: HS đọc đề và câu hỏi B2 => GV
kiểm tra bài chuẩn bị của HS.
- HS nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi.
* B3: HS đọc thầm đề => tự viết kết bài
mở rộng.
- HS nối tiếp nhau trình bày kết bài.
=> GV nhận xét, chọn kết bài xuất sắc
(ghi điểm cho HS).
* Bài 1 (82)
- Có thể dùng các câu ở đoạn a, b
- Kết bài a: Tình cảm ngời tả với cây.
- Kết bài b: ích lợi của cây, tình cảm
ngời tả với cây.
* Bài 2 (82)
* Bài 3 (82)
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài, ý thức luyện bài ở líp cđa HS. VỊ nhµ lun
bµi trong VBT. Chn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối.
<i> Ngày soạn: Thứ t ngày 24 tháng 2 năm 2010</i>
<i> Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Toán</b>
<b>Đ 128 luyện tập chung</b>
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS thc hiện đợc các phép tính với phân số.
- Làm đúng các bài tập: B1(a, b), B2(a, b), B3(a, b), B4(a, b)
* HS khá, giỏi: Làm thêm B5
II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: GV kiểm tra bài HS luyện trong VBT.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
* HS làm bài 1, 2, 3, 4 (138) vo v.
- GV thu bài chấm, chữa bài làm HS.
- Đánh giá KN thực hiện cộng, trừ,
nhân, chia PS.
- Đánh giá sự tiến bộ KN trình bày bài
bài lµm.
* B5: 2 HS đọc đề B5.
H: BT cho biÕt gì? BT hỏi gì?
H: Nêu các bớc giải B5?
- HS tự hoàn thành bài giải vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.
* bài 1a, b (138)
* bài 2a, b (138)
* Bµi 3a, b (138)
* Bµi 4a, b (138)
* Bµi 5 (138)
Bài giải
8 = 15 (kg)
Cả hai buổi bán đợc số kilôgam đờng:
10 + 15 = 25 (kg)
4. Cñng cè- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Về nhà luyện bài trong VBT. chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Đ 52 mở rộng vốn từ: dũng cảm</b>
I. Mục tiêu
- HS m rng c mt số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng
nghĩa, từ trái nghĩa (B1).
- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (B2, 3).
- Biết đợc một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt đợc 1 câu với thành ngữ
theo chủ điểm (B4, 5).
II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. kiểm tra: HS nêu lại từ ngữ nói về chủ điểm “Dũng cảm” đã học ở tiết
trớc.
3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
* B1: 1 HS đọc đề bài cả mẫu.
- GV: + Từ cùng nghĩa: là những từ
có nghĩa gần giống nhau.
+ Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa
trái ngợc nhau.
- HS dựa vào mẫu và hoàn thành bài.
- HS lên bảng làm bài => HS lớp trình
bày bµi lµm. GV nhËn xÐt, bỉ sung
bµi.
* B2: HS đọc thầm y/c. Tự đặt câu và
nêu miệng. HS nhận xét, sửa sai.
* B3: HS nêu y/c
H: B3 yªu cầu gì?
- HS làm bài vào vở => 1 HS lên bảng
làm bài.
* B4: HS c bi. Tho luận cặp
đơi nêu thành ngữ về lịng dũng cảm.
- GV giải thích nghĩa các thành ngữ.
* B5: HS làm bài vào vở. Trình bày bài
làm.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung bµi lµm.
* Bµi 1 (83)
Tõ CN víi
dũng cảm dũngcảm Từ TN với dũng cảm
can đảm, gan
d¹, anh hùng,
anh
dũng,...
nhát gan,
nhút nhát,
hèn nhát, hèn
hạ, nhu
nh-ợc,...
* Bài 2 (83) Đặt câu.
* Bài 3 (83)
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải
+ khí thế dũng cảm
+ hi sinh anh dịng
* Bµi 4 (83)
- vµo sinh ra tư, gan vàng dạ sắt.
* Bài 5 (83) Đặt câu.
+ Chỳ bộ đội đã từng vào sinh ra tử
nhiều lần.
+ Bộ đội ta là những con ngời gan vàng
dạ st.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét KN làm bài, trình bày bài của HS.
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 27.
<b>Kĩ thuật</b>
<b>Đ26 các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép </b>
<b>mô hình kÜ tht</b>
I. Mơc tiªu
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Sử dụng đợc cờ- lê,, tua- vít để lp, thỏo cỏc chi tit.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy- học
- B lp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. KiĨm tra: Kh«ng.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
° HĐ1: HS nhận biết tên gọi, hình dạng các chi tiết và
dơng cơ trong bé l¾p ghÐp MHKT.
- GV: Bộ lắp ghép có 34 chi tiết và dụng cụ, phân làm 7
nhóm => GV lấy từng chi tiết để giới thiệu.
- HS tìm, chọn đúng chi tiết trong bộ lắp ghép => HS gọi
tên lại các chi tiết đó.
- GV chän vài chi tiết: ? Chi tiết này gọi là gì?
- GVHDHS sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- HS quan sát H1 SGK, nhẩm lại tên gọi các chi tiết.
HĐ2: HDHS sư dơng cê- lª, tua- vÝt .
- HS thùc hành lắp vít nh H2 => 2 HS lên bảng thực hành.
- HS thực hành tháo vít nh H3.
H: Để tháo vít em sử dụng cờ- lê, tua- vít ntn?
- HS thực hành tháo vít.
HĐ3: HS thực hành.
- HS quan s¸t H4 SGK (80)
H: Để lắp đợc hình 4a, b, c, d, e ta cần chi tiết nào?
- HS lựa chọn chi tiết để lắp các hình
- GV theo dâi HDHS an toàn khi thực hành.
HĐ4: Trng bày sản phẩm.
- HS trng bày sản phẩm theo nhóm đơi
=> HS tự đánh giá sản phẩm của bạn => GV nhận xét và
xếp loại sản phẩm HS.
1. Chi tiÕt vµ dơng
cụ của bộ lắp ghép.
- 34 chi tiết chia làm
7 nhóm:
+ Các tấm nền
+ Các loại thanh
thẳng
+ Các thanh chữ U
và chữ L
+Bánh xe, bánh đai,
các chi tiết khác
+ Các loại trục
+ Cê- lª, tua- vÝt.
4. Củng cố- dặn dò
- HS tháo chi tiết xếp gän vµo hép. GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ chuẩn bị trớc bài Lắp cái đu.
<b>Mĩ thuật</b>
<b>26 thng thc mĩ thuật: xem tranh đề tài sinh hoạt</b>
I. Mơc tiªu
* HS c¶ líp:
- HS hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc.
- Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hot.
* HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
II. Đồ dùng d¹y- häc
- SGK, SGV.
- Su tầm tranh thiếu nhi, tranh HS năm trớc.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. kiĨm tra: Bµi HS cha hoµn thµnh ë tiÕt tríc.
3. Bài mới: a, GTB: ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
°HĐ1: Xem tranh.
* HS xem tranh 1: <b>Thăm ông bà</b> và trả lời.
H: Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu? Trong tranh có những hình ảnh nào? Miêu
tả hình dáng của mỗi ngời trong từng công việc?
H: Màu sắc của bức tranh ntn?
- HS trả lời, GVtóm tắt nội dung tranh 1 (SGV T86)
* HS xem tranh 2: Chóng em vui ch¬i.
- HS thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi.
H: Tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh nào là chính (phụ)?
H: Dáng hoạt động của các bạn nhỏ có sinh động khơng?
H: Màu sắc của bức tranh ntn?
- GV tãm t¾t ND tranh 2 (nh SGV T87)
H: Tªn bøc tranh là gì? Tác giả là ai?
H: Trong tranh cú những hình ảnh nào? Hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu?
Màu sắc của tranh ntn?
- GV tãm t¾t ý và chốt lại kết luận (nh SGV T87)
- HS nèi tiÕp nhau giíi thiƯu tranh su tầm trớc lớp: nêu sơ lợc nội dung tranh.
- GV cho HS quan s¸t tranh T88, 89 SGK và tranh HS năm trớc.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức học tập của HS (Khen ngợi HS cảm nhận tốt vẻ đẹp của
tranh). Về nhà chun b bi tun 27.
<b>Địa lí</b>
<b>Đ 26 ôn tập</b>
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS ch ỳng v trớ BBB, ĐBNB, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng
Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ TN.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
Bộ.
- Chỉ đúng vị trí Thủ đơ Hà Nội, TPHCM, TP Cần Thơ trên bản đồ. Nêu đợc vài
đặc điểm tiêu biểu của các thành phố.
* HS khá, giỏi: Nêu đợc sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và
đồng bằng Nam B v khớ hu, t ai.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ TN Việt Nam. Lợc đồ trống VN. Kẻ khung hình B2 (134).
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. kiĨm tra: Kh«ng
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết ôn tập.
b, Các hoạt động.
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ TNVN.
- HS nối tiếp nhau lên chỉ trên bản đồ tên ĐBBB, ĐBNB tên các con sông: sơng
Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai.
- Lớp nhận xét, khen ngợi bạn HS chỉ đúng.
* HĐ2: Làm việc nhóm.
- HS thảo luận nhóm đơi B2 (134) hoàn thành bảng thống kê và đặc điểm t
nhiờn ca BBB, BNB.
- Các nhóm trình bày, GV ghi vào cột tơng ứng ở bảng.
- HS nêu lại bảng số liệu hoàn chỉnh.
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
- HS làm câu hỏi 3 (134) vào vở => trình bày bài làm.
4. Củng cố- dặn dò.
H: Tnh Ninh Bỡnh thuộc khu vực nào trên bản đồ VN? Kể tên sản phẩm chính
của ngời dân NB?
- GV nhËn xÐt tiết ôn tập. Về nhà chuẩn bị bài 24.
<b> Ngày soạn: Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010</b>
<i>Ngày dạy: Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Toán</b>
<b>Đ129 luyện tập chung</b>
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS thực hiện đợc các phép tính với phân số.
- Làm đúng các bài tập: B1, B3(a, c), B4
* HS khá, giỏi: Làm thêm B5
2. Kiểm tra: GV kiểm tra bài HS luyện trong VBT.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
* HS làm bài 1, 3a, c, 4 vo v. HS
khá, giỏi làm thêm B5
- GV thu bài chấm, chữa bài làm HS.
- Đánh giá KN thực hiện cộng, trừ,
- Đánh giá sự tiến bộ KN trình bày bài
bài làm. Khen ngợi HS có bài làm tốt
* bài 1
* Bµi 3a, c
* Bµi 4
* Bµi 5
4. Cđng cè- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Về nhà luyện bài trong VBT. chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
<b>Khoa học</b>
<b>Đ 52 vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt</b>
I. Mục tiêu
- HS k c tờn mt s vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém:
+ Các kim loi: (ng, nhụm,...) dn nhit tt.
+ Không khí, các vật xốp nh bông, len,...dẫn nhiệt kém.
II. Đồ dùng dạy- học
- 1 phích nớc nóng, cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, giấy, dây chỉ, len, nhiệt kế.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. kiĨm tra: Kh«ng.
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Cỏc hot ng.
HĐ1: HS tìm hiểu vật dẫn nhiệt, vật c¸ch nhiƯt.
* MT: HS biết vật dẫn nhiệt tốt (đồng, nhơm,...), vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa,
len,...). Giải thích hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt.
* Cách tiến hành.
- HS làm TN nh H1, H2 (104) SGK. Thảo luận và trả lời câu hỏi T103.
H: Theo em vËt nµo dÉn nhiƯt tèt? VËt nµo dÉn nhiƯt kÐm?
H: Vì sao khi trời rét chạm tay vào ghế thấy lạnh? (tay truyền nhiệt cho ghế “vật
lạnh hơn” do ú tay cm thy lnh).
H: Khi chạm tay vào ghế gỗ không lạnh bằng ghế sắt? Vì sao? (ghế gỗ dẫn nhiệt
kém)
HĐ2: HS làm TN về tính cách nhiƯt cđa KK.
* MT: HS nªu vÝ dơ vỊ viƯc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
* Cách tiến hµnh:
- HS đọc lời đối thoại 2 HS ở H3. Đọc thầm phần HD làm TN T105.
- HS làm TN và báo cáo kết quả.
H: Vì sao phải đổ nớc nóng nh nhau vào 2 cốc? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc
cùng một lúc?
°H§3: HS thi kĨ tên và nêu công dụng của các chất cách nhiệt.
* MT: HS giải thích đợc việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách
sử dụng hợp lí trong trờng hợp đơn giản, gần gũi.
* C¸ch tiÕn hành:
- 3 nhóm thi kể và nêu công dụng chất cách nhiệt...(2 phút).
- GVKL, khen nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. GD học sinh không dùng que kim loại cắm vào ổ lấy
điện...., an toàn khi dùng điện.
<b>Đ52 luyện tập miêu tả cây cối</b>
I. Mục tiêu
- HS bit lp dn ý sơ lợc bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bớc đầu viết đợc các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho
bi vn t cõy ci.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi dàn ý B1. Bộ tranh dạy TLV.
1. ổn định.
2. KiĨm tra: Kh«ng.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò nội dung bài
- HS đọc đề bài: ? Đề bài yêu cầu gì?
=> GV gạch ý chính ở đề bài.
- GV gắn bảng một số cây, hoa đã chuẩn bị.
- HS quan sát, lựa chọn cây để tả.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý 1, 2, 3, 4.
- GV lu ý HS viết nhanh dàn ý trớc khi viết bài. Trình bày
3 phần rõ ràng, Tả đúng ý, chọn nét đặc sắc để tả.
- HS viÕt bµi vµo vë.
- HS nèi tiÕp nhau trình bày miệng bài làm.
=> GV nhn xột bi làm của HS => sửa sai cách dùng từ
đặt câu (Ghi điểm cho HS có bài làm xuất sắc).
§Ị bài: Tả một cây
4. Củng cố- dặn dò.
- GV đọc cho HS tham khảo bài văn hay tả cây hoa, cây ăn quả.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 27
<b>Thể dục</b>
Đ <b>52 di chuyển tung, bắt bóng, nhẩy dây</b>
<b>trò chơi: Trao tín gậy</b>
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn luyện tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời, nhảy dây kiểu chân
tr-ớc, chân sau. Yêu cầu nâng cao thµnh tÝch.
- Học di chuiyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản
đúng.
- Tiếp tục TC: “Trao tín gậy”. Yêu cầu nắm vững luật chi v tham gia chi ch
ng.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng. Về sinh sân tập.
- Phơng tiện: Kẻ sân, dây, bóng.
III. Nội dung và phơng ph¸p
hoạt động của thầy và trị đội hình
1. Phần mở u.
- HS tập hợp tại sân TD. Lớp trởng điều chỉnh
hàng, cho lớp điểm số, báo cáo.
- GV nhận líp, HS chµo GV.
- GV phỉ biÕn néi dung tiÕt häc (nh trªn).
- Cả lớp khởi động xoay khớp cổ tay, chân, gối.
Chạy theo dội hình vịng trịn.
- HS ôn lại bài thể dục lớp 4.
2. Phần cơ bản.
* Bài tập RLTTCB.
- HS ôn tung và bắt bóng (Thực hiện nh T51)
- Học mới di chuyển tung và bắt bãng.
+ GV chia mỗi tổ thành 2 nhóm đứng đối diện
nhau. GV nêu tên ĐT, HD mẫu.
=>HS ch¬i thư. Các nhóm tập luyện theo HD.
- HS ôn nhảy dây kiĨu ch©n tríc, ch©n sau.
x x x x x x x
x x
x x
x x
* TC: Trao tín gậy.
- GV điều hành trò chơi nh T51.
3. Phần kết thúc.
- GV tp hợp lớp. Điều hành lớp thực hiện động
tác hồi tĩnh.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc (Khen ngỵi HS tËp luyện
có kết quả).
- Về nhà ôn lại các nội dung tËp ë líp.
x x
x x
x x
Phần kí duyệt của Ban giám hiệu