Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bboi duong ly luan chinh tri danh cho dang vien moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Nhận mặt các quân chắn :</b>



Bộ chắn bao gồm 100 cây được rút ra từ 120 cây của bộ Tổ Tôm (bỏ đi 20 cây là nhất văn,nhất vạn, nhất
sách, thang thang). Trong đó ngồi 4 cây “chi chi”, 96 cây cịn lại này đều có một nguyên tắc để gọi và nhận
mặt quân là tên quân bài được hợp thành từ phần số (từ 2 đến 9 là nhị, tam, tứ, ngũ,lục, thất , bát, cửu) và
phần chữ (bao gồm văn ,vạn, sách). Số và chữ bao gồm phần bên phải là phần số, phần bên trái là phần
chữ. Ví dụ : nhị vạn,tam văn … như vậy tổ hợp của những quân bài này sẽ có 8*3=24 quân. Mỗi quân bài
này có 4 con giống nhau , như vậy tổng số quân bài là 24*4=96 quân thường và 4 quân chi chi.


Như vậy để nhận mặt nhanh các quân bài thì trước hết bạn nên nhận mặt các số trước từ nhị đến cửu .
Những người mới chơi thường hay nhìn nhầm thất với cửu vì hai ký hiệu này thống nhìn có vẻ giống nhau,
sau đó bạn nhận mặt phần chữ bao gồm 3 chữ là văn , vạn, sách .


Để dễ nhận ra hàng chữ cứ nhớ câu dân gian các cụ “réo truyền” “Văn chéo, Vạn vng, Sách loằng
ngoằng”, nhìn vào phía trên bên trái, Văn có nghĩa là kí tự giống gạch chéo, Vạn tức là hình chữ điền, hình
vng, Sách là kí tự loằng ngoằng phức tạp nhưng rất dễ nhận ra).


Còn về hàng số: nằm ở bên phải,


Nhị: 2 nét


Tam: 2 nét giống Nhị nhưng thêm 1 vạch ở giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngũ: giống chữ “h”, có vạch ngang nằm ở dưới


Lục: có 2 chân


Thất: giống chữ “t”


Bát: giống chữ “B”



Cửu: giống chữ “h” thường nhưng dài hơn


Bộ bài chắn chỉ có 20 cây đỏ, tức là 5 quân Chi chi, Cửu vạn, Cửu Sách, Bát Vạn, Bát Sách. Còn lại là 80
cây đen.


Khi đã nhận được mặt chữ rồi thì bạn cũng nên thử tìm hiểu xem các hình ứng với các chữ đấy xem thế
nào khi đó bạn sẽ hiểu được tại sao trong dân gian người ta gọi là cửu vạn, bát sách … Tại sao một số ông
sau khi bia rượu xong ròi cứ đòi “bát sách” . Bây giờ bạn sẽ tìm hiểu nguyên tắc ù là như thế nào.


II. Chờ ù và ù nghĩa là gì :

Để hiểu điều thú vị này thì trước tiên bạn phải hiểu thế
nào là chắn, thế nào là cạ đã .


- Chắn : là một đơi có 2 qn bài giống nhau hoàn toàn về cả chũ và số . ví dụ chắn tam vạn gồm hai quân
tam vạn …


- Cạ : là một đôi chỉ giống nhau về phần số cịn phần chữ thì khác nhau ví dụ cạ: tam vạn với tam sách ,
tam vạn với tam văn..


- Ba đầu : gồm ba cây chỉ giống nhau về phần số cịn phần chữ thì khác nhau ví dụ ba đầu : tam van +tam
sách+ tam văn…


Khi lên bài thì bạn nên xếp riêng chắn , cạ, ba đầu , những cây què để dễ hình dung thế bài của mình. Có
hai kiểu ù là ù rộng và ù bạch thủ :


- Ù rộng : Khi chơi bài mõi người có 19 cây, khi ăn một cây bạn phải đánh trả đi một cây nên số cây không
đổi và vẫn là 19 cây. Bài đang chờ ù rộng có nghĩa là trên tay bạn và cả ở dưới chiếu nữa (Khi ăn chẵn học
cạ thì bạn phải hạ chắn hoặc cạ mình ăn xuống chiếu) đã có ít nhất 6 chắn, 3 cạ và một con què chính là
con chờ ù . khi rút lọc con ở lọc hợp với con bạn đang chờ thành một chắn hoặc một cạ nữa thì có nghĩa là
bạn ù. Ù đã có 6 chắn sẵn thì gọi là ù rộng



- Ù bạch thủ : Bài đang chờ ù bạch thủ có nghĩa là bạn đã có ở trên tay và cả ở dưới chiếu nữa đúng 5
chắn, 4 cạ và một con què chính là con chờ ù , khi rút lọc, con ở lọc hợp với con bạn đang chờ thành một
chắn.như vậy khi ù bạch thủ kể cả con ù ở lọc bạn có đúng 6 chắn và 4 cạ.


*Như vậy có thể hiểu Ù thời điểm đầu tiên bài của bạn và bài lọc hơp lại chỉ có chắn và cạ. Nói chung chỉ có
đủ chắn và cạ thì mới “thăng” được - ngoài đời cũng thế mà …Hê hê . Nếu có đúng 6 chắn thì là ù bạch thủ,
nhiều hơn 6 chắn là ù rộng, khi chờ bạch thủ (còn gọi là chờ hẹp) nghiã là chờ thêm chắn nữa, cịn chờ
rộng thì chờ hoặc cạ hoặc chắn đều ù được. Chờ hep thì bạn chỉ có tối đa 3 cơ hội ù cịn chờ rộng thì bạn
sẽ có tơí đa 11 cơ hội ù. Thử nghĩ xem có đúng khơng?


Ban có thấy ù trong chơi phỏm và trong chơi chắn có nguyên tắc cũng “dưa dứa” đúng không ? Tuy nhiên
khi ù chắn bạn có điều thú vị hơn là nó cịn các cước sắc - hô sướng mồm hơn phỏm nhiều . Bây giờ thử
ngâm cứu quả cước sắc trong chắn xem thế nào nhé


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.Xuông : 2điểm, : Ù rộng và ko có cước nào, cịn gọi là ù nhạt.


2.Thông : 3điểm, 1dịch: Ván trước vừa ù, thì ván ù tiếp theo sẽ có cước thơng.


3.Thiên ù : 3điểm, 1dịch: Người có cái là người có 20cây trên bài, nếu có đủ ln chắn, cạ và ít nhất đáp
ứng yêu cầu cơ bản thì ù luôn, gọi là Thiên ù.


4.Địa ù : 3điểm, 1dịch: Cây đầu tiên từ dưới lọc lật lên cho phép mình ù ln, thì ù này là địa ù.


5.Chì : 3điểm, 1dịch: tất cả các trường hợp ù tại Cửa mình ( bên tay phải) thì gọi là Ù chì, tức là cây để ù
hiện lên ở Cửa mình.


Các cước trên là những cước trời cho- may mắn thì được và khơng cần gị bài cịn những cước sau đây thì
phải tính tốn để gị bài (gò bài ở đây là chọn quân ăn và chờ ù).


6.Tơm : 4diểm, 1dịch: trên bài có Thất Văn, Tam sách, Tam vạn. Nếu có 3 chắn này thì tức là có đơi Tơm.



7.Lèo : 5điểm, 2dịch: trên bài có Chi chi, Cửu vạn, Bát sách. Nếu có 3 đơi này thì tức là có đơi Lèo.


8.Bạch định : 6điểm, 3dịch: Trên bài ko có 1 cây đỏ nào, toàn cây đen.


9.Tám đỏ : 7điểm, 4dịch: Trên bài có 8 cây màu đỏ, 12 cây đen.


10.Kính tứ Chi : tính điểm bằng 8 đỏ 2 lèo: 11điểm, 8dịch: Trên bài có 4 con Chi Chi, cịn lại là tồn cây đen.


11.Thập thành : tính điểm bằng 8 đỏ 2 lèo : 11điểm, 8dịch: Bài ù toàn Chắn, kơ có 1 cạ nào.


12.Có thiên khai : 3điểm, 1dịch : Trên bài có sẵn 4 cây giống hệt nhau.


13.Có ăn bịn : 3điểm, 1dịch: Trên bài có sẵn 1 chắn nào đó, ví dụ có chắn Tam vạn, nếu ăn được thêm 2
cây Tam vạn nữa để có 2 chắn Tam vạn để dưới chiếu thì gọi là có ăn bịn. Nếu ăn bịn để ù thì phải Hơ là
Ù bịn. Nếu ăn bịn xong mà chưa ù, thì sau này, khi u` rồi, thì nhớ hơ thêm cước có ăn bịn để thêm điểm.


14.Có Chiếu : 3điểm, 1dịch: trên bài có 3 cây giống y hệt nhau, nếu ai đánh ra hoặc nếu từ lọc lật lên 1 cây
y hệt 3 cây này thì có thể chíu nếu thích, và phải hạ cả 3 cây trên bài xuống để tạo với cây vừa ăn được
thành 1 cột 4 cây(2 chắn) . Nếu chíu rồi ù ngay (bất kể là cây bị chíu được đánh ra hay dược lật từ lọc) thì
phải hơ là chíu ù, nếu chíu xong mà chưa ù thì sau này khi ù rồi nhớ phải hơ là có chíu để thêm điểm.
Nhớ là sau khi chíu xong thì phải Trả Cửa, tức là mình lấy về cây chíu được từ chỗ nào, thì phải trả lại
(đánh ra) 1 cây vào vị trí đó; trừ trường hợp cây chíu được là cây mà người ở Cửa trên (ngồi bên trái mình)
đánh xuống vị trí Cửa trên của mình(**), sau khi chíu xong thì khơng cần Trả cửa mà có thể đánh như binh
thường 1 cây nào đó xuống Cửa mình.


15.Bạch thủ : 4điểm, Nếu tính cả trên bài và dưới chiếu có 5 chắn và 4 cạ, thì coi như là đang đợi ù bạch
thủ con lẻ còn lại. Từ lọc lật lên con nào y hệt con lẻ này thì mình sẽ được ù.


Riêng bạch thủ ù chi được 5 điểm



16. Gà : Những cước sau là có thêm Gà, tức là sẽ được cộng thêm 5 điểm: Chì bạch thủ, Bạch thủ ù bịn.
Bị chê là “gà” nhưng cứ thỉnh thồng lại có gà la lại ấm rồi


Cách tính điểm :



* Nếu là ù bạch thủ = điểm ù bạch thủ+dịch của các cước còn lại+gà(nếu có)


Ví dụ : bạch thủ ù chi tám đỏ hai lèo có chiếu =bạch thủ ù chi 5+tám đỏ 5+hailèo*2 +chiếu 1 =15 điểm
* Nếu là ù rộng = Điểm của cước to nhất + dịch của các cước còn lại + gà (nếu có)


Ví dụ : chì tám đỏ lèo có tơm có chiếu =tám đỏ 7+lèo 2+tơm 1+chiếu 1+chì 1=12 điểm


Tùy theo từng nơi cịn có thêm một số cước nữa và cách tính điểm của từng cước cũng khác nhau, nhưng
phổ biến giang hồ nhất là những Cước và cách tính điểm như trên .


IV.Một số lưu ý :



1- Nếu đợi ù con Chi Chi, chỉ được phép đợi ù bạch thủ, nếu đã có 6 chắn trở lên thì được phép ăn Chi chi
để tạo thành Chắn Chi, rồi tính tốn để đợi ù con khác.


2- Khi ù ba đầu thì khơng được hơ bạch thủ, ví dụ Nếu trên bài có 5 chắn, 3 cạ, và 3 đầu:Tam sách, Tam
Vạn, Tam Văn, thì gọi là Ba đầu Tam; nếu dưới lọc lật ra 1 con Tam bất kỳ nào, thì sẽ đựơc ù, nhưng ko
được phép hơ là ù bạch thủ.


3- Không được ăn cạ đổi chờ : ví dụ : trên bài đang đợi ù bạch thủ con Tam Sách, và có 1 cạ Nhị vạn Nhị
văn, nếu dưới lọc lật ra 1 con Tam Vạn thì tức là chưa ù được, nhưng mình sẽ không được phép ăn con
Tam Vạn này (để thành Cạ Tam sách, Tam Vạn) rồi đánh ra 1 trong 2 con Nhị để đợi ù con Nhị.


4- Nếu đã khhơng ăn cạ hoặc chắn ở cửa trên thì cũng khơng được ăn cạ hoặc chắn ở cửa chì



5- Nếu người bên tay trái đánh 1 cây ra Cửa trên, hoặc lật lọc vào Cửa trên hay Cửa chì mà bị người khác
Chíu, cây Trả cửa được phép ăn, không được phép ù, dĩ nhiên là trừ trường hợp Chíu ù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khơng được ăn, chỉ được phép Chíu ù.


Nếu gặp trường hợp mình Trả cửa vào Cửa trên, và cây này bị người khác Chíu, thì cây Trả cửa của người
đó mình vẫn có thể ăn được.


6- Được phép đánh ra 1 cây y hệt cây Trả cửa của người khác vào Cửa mình (cái cây Trả cửa này trước đó
mình kơ được phép ăn theo . Ngồi ra thì khơng được phép đánh ra 1 cây giống y hệt 1 cây bất kỳ ở Cửa
trên, Cửa chì, hay Chắn, Cạ của mình ở dưới chiếu.


7- Nếu chơi chéo cánh, khơng được phép chíu ù cây mà người chéo cánh mình đánh ra.


8- Nếu chơi chéo cánh, người chéo cánh mình bị báo thì mình ù khơng được tiền, nhưng ván sau nếu ù thì
vẫn được hơ thêm cước thơng.


9- Nếu mình bị ù báo, ván sau cho dù có ù thì cũng khơng được hơ thêm cước thông.


10- Những trường hợp ù mà không bị mất tiền, kô được thu tiền là do bị lỗi Treo Tranh thường, lỗi Trái vỉ,
ván ngay sau có ù thì cũng khơng được hơ thêm cước thơng, trừ trường hợp như chú í 10 nêu trên.
11- Khơng được ăn cạ rồi lại đánh đi một cạ trên bài mình cũng như nếu đã đánh đi một cạ rồi thì chỉ được
ăn chắn.


• Lưu ý khi ăn và xếp bài xuống chiếu:


12- Trái vỉ : Khi ăn 1 cây nào đó để tạo thành 1 Cạ để dưới chiếu, cây bị ăn phải đặt ở dưới, tức là cây rút
từ bài ra phải đặt lên trên. Làm như thế để thiên hạ có thể phỏng đốn bài. Nếu vi phạm thì gọi là bị lỗi Trái
vỉ.



13- Treo Tranh : Khi ăn 1 cây nào đó để tạo thành 1 Cạ để dưới chiếu, ví dụ như trên bài có cây Nhị Văn, ta
ăn cây Nhị vạn để tạo thành Cạ Nhị vạn Nhị văn, phải để í xem trên bài có Chắn nhị vạn khơng. Nếu có
phải hạ cây Nhị vạn trên bài xuống chiếu để tạo thành Chắn nhị vạn đặt dưới chiếu, cịn trên bài thì ta đã có
Cạ nhị vạn nhị văn. Nếu có chắn này mà kơ phát hiện ra, thì mình sẽ bị mắc lỗi Treo Tranh. Ở những nơi
nghiêm khắc, hạ tịch bất hồi, vi phạm lỗi là phải để nguyên, ai phát hiện ra thì nói, ko thì thơi. Cịn thơng
thường thì sau 1 vịng mới bắt lỗi, tức là ta có thể thay đổi, trong ví dụ trên: giả sử nhầm lẫn hạ con Nhị văn
xuống, ta có thể thay đổi ngay, hạ con Nhị vạn trên bài xuống, cầm con Nhị văn lên. Để tránh trường hợp
này, thông thường khi ăn để tạo Cạ, người ta thường úp cây từ trên bài xuống rồi đánh đi cây khác cho
nhanh ván bài, rồi kiểm tra xem trên bài minh có chắn nào trùng với cây vừa ăn không. Một lỗi Treo Tranh
nghiêm trọng là nếu mình Chíu mà lại khơng hạ cả 3 cây xuống, thường là do mình quên mà ra, tức là sẽ
dẫn đến việc không Trả cửa, nếu may mắn rơi vào trường hợp (**) thì sẽ chỉ bị lỗi Treo Tranh thường, ván
sau có ù thì kơ được hơ thơng, cịn khơng thì sẽ bị nặng hơn là Bị báo.


VI. Chia bài và bắt cái :



Sau khi ù thì ván bài đó kết thúc và chuyển chơi ván tiếp theo ,người thắng và người đối diện người thắng
sẽ không phải chia bài, 2 người còn lại đều phải chia, mỗi người chia đều 5 phần rồi 2 bên ném bài hợp lại
nhau theo kiểu gì cũng được, số cây lẻ ra sau khi chia hợp lại bằng 5 tức là chia đủ .Chia đúng tức là bài
lọc co 24 cây con bốn phần con lại mõi phần 19 cây . Người bắt cái phải kiêm tra lọc trước khi bắt cái và
thông báo lọc thũa thiếu đẻ cac nhà biết. sau khi xếp bài xong, phải kiểm tra xem mình có thừa thiếu hay
khơng, Sau vịng đầu tiên mới phát hiện mình bị thừa, thiếu thì ngồi im… không được ù, dĩ nhiên là cũng kô
bị báo, bị đền, ngồi mà đì nhà dưới cánh, hehe… Người làm cái phải vứt 5 cây kia vào 1 trong 5 bài vừa
chia, vứt vào bài nào cũng được, bài đó sẽ được gọi là lọc, sau đó chọn ra 1 cây bất kì trong Lọc để ném
ngửa vào 1 bài bất kì trong 4 bài cịn lại, cây này sau khi ngửa ra thì làng sẽ biết được nó có thứ tự thế nào,
và dựa vào đó mà phân cái theo chiều ngược kim đồng hồ, nhất là Chi, nhị là người bên phải, tam là người
trước mặt, tứ là người bên trái, ngũ lại là nhất, lục lại là người bên phải…có thể lấy bài theo nguyên tắc :
chi,ngũ,cửu: nhất - nhị,lục: tiến – tam, thất: đối - tứ, bát : lùi . Mọi người nhặt bài theo chiều ngược kim đồng
hồ, xếp bài, rồi bắt đầu chơi.



</div>

<!--links-->

×