Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DE CUONG TOAN 7 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.09 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TỐN LỚP 7HK II Năm học 2011- 2012</b>


<b>A/LÝ THUYẾT ĐẠI SỐ</b>


1/ Tần số của một giá trị là gì ? Có nhận xét gì tổng các tần số?


2/ Cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi
nào số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu đó? Mốt của dấu hiệu là gì?
3/ Đơn thức là gì? Cách thu gọn đơn thức? Bậc của đơn thức là gì? Cho 1 ví dụ. Muốn
nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?


4/Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng
dạng.


5/ Đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì? Cho ví dụ.


6/ Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo những cách nào?
7/ Khi nào số a được gọi là một nghiệm của đa thức P(x)?


<b>B /LÝ THUYẾT HÌNH HỌC</b>


1/ Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác, tính chất góc ngồi của một tam
giác.


2/ Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, của hai tam giác vuông.
3/ Phát biểu định lý Pytago (thuận và đảo).


4/ Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
5/ Phát biểu các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.


6/ Phát biểu các định lý quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường xiên và
hình chiếu.



7/ Phát biểu định lý quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác? Bất đẳng thức tam giác.
8/ Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.


9/ Phát biểu các tính chất tia phân giác của một góc.
10/ Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác.


<b>C/ CÁC DẠNG ĐỀ BÀI TẬP</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b>


<b>Câu 1</b>: Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng 1 sau:


STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


Số con 2 2 1 2 2 3 2 1 2 2 4 1 2 4 3 N = 15


a) Dấu hiệu điều tra là:


A. Số gia đình trong tổ dân cư;
C. Số người trong mỗi gia đình;


B. Số con trong mỗi gia đình;
D. Tổng số con của 15 gia đình.
b) Mốt của dấu hiệu điều tra là:


A. 2; B. 15; C. 4; D. 8


c) Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: Thống kê điểm một bài kiểm tra Toán của học sinh một lớp 7, thu được kết quả như bảng</b>
sau:


Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Tần số (n) 2 3 4 5 8 4 5 3 2


a) Dấu hiệu ở đây là:


A. Điểm kiểm tra của học sinh lớp 7;
C. Điểm một bài kiểm tra Toán của lớp 7;


B. Điểm kiểm tra Toán của học sinh lớp 7;
D. Điểm một bài kiểm tra Toán của một lớp 7.


b) Số các giá trị của dấu hiệu là :


A. 10; B. 9; C. 36; D. 35.


c) Số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là:


A. 6,00; B. 6,03; C. 6,55; D. 6,70.


d) Mốt của dấu hiệu là:


A. 6; B.5, 8; C. 10; D. 5.


<b>Câu 3 : </b>Giá trị của biểu thức P = -2x2<sub>y tại x = -1 và y = 1 bằng:</sub>


A. -2 ; B. 2 ; C . -4 ; D. 4 .



<i><b>Câu 4</b>: Giá trị của biểu thức </i>5<i>x y</i>2 5<i>y</i>2<i><sub> tại x = -2 và y = -1 là:</sub></i>


A. -15; B. -10; C. 10 D. 30.


<b>Câu 5: </b>Giá trị của biểu thức P = x2<sub>y</sub>3<sub>+ 2x</sub>3<sub> – y</sub>2 <sub>tại x = -1; y = -2 là:</sub>


A. 14 ; B. -14 ; C. 15; D. -15.


<b>Câu 6: </b>Giá trị của biểu thức A =
2
5<sub>x</sub>2<sub> +</sub>


3


5<sub>x 1 tại x = </sub>
-5
2<sub>là:</sub>


A. 3; B. 4; C. 5; D. một số khác;


<b>Câu 7:</b> Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức


2


2 x y


3 <sub>:</sub>


A. -7x2<sub>y ;</sub> <sub>B. 2x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> </sub>



C.
2 2
2


3<i>x y</i> <sub> ; </sub> <sub>D. </sub>
2
2
3<i>xy</i> <sub> .</sub>
<b>Câu 8: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức </b>5<i>x y</i>2 3


A. 5<i>x y</i>3 2;


B.
2 2
1


5<i>x y</i> <sub>;</sub> C.


5<i>xy</i>




D.


2 3
1
2<i>x y</i>



.


<b>Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đơn thức:</b>


A. (6 + x)x2<sub>;</sub> <sub>B. 10 + x</sub>4<sub>;</sub> <sub>C. – 1;</sub> <sub>D. 2y + 3.</sub>


<b>Câu 10</b>:<b> </b> Bậc của đơn thức -32<sub>x</sub>5<sub>y</sub>2<sub>z</sub>4<sub> là:</sub>


A. 13 ; B. 7 ; C. 6; D. 11.


<b>Câu 11:</b> Tổng của ba đơn thức 2xy3<sub>; -5xy</sub>3<sub>; -xy</sub>3<sub> bằng:</sub>


A. -4xy3<sub> ; </sub> <sub>B. 8xy</sub>3<sub> ;</sub> <sub>C . -3xy</sub>3<sub> ; </sub> <sub>D. 4xy</sub>3<sub> . </sub>


<b>Câu 12:</b> Kết quả phép tính
(-1


3<sub>x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>).(3x</sub>3<sub>y</sub>4<sub>) là :</sub>


A. x5<sub>y</sub>8<sub>;</sub> <sub>B. -x</sub>5<sub>y</sub>6 <sub>;</sub> <sub>C. -x</sub>6<sub>y</sub>8 <sub>;</sub> D. -3 x5y6.


<b>Câu 13:</b> Bậc của đa thức M = 5x6<sub> – 4x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> + y</sub>5<sub> - x</sub>4<sub>y</sub>4<sub> + 2 là :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 14</b>: Bậc của đa thức 2<i>x</i>6 7<i>x</i>38<i>x</i> 4<i>x</i>8 6<i>x</i>24<i>x</i>8<sub> là:</sub>


A. 8; B. 6; C. 3; D. 2.


<b>Câu 15: Tính tổng (x + y) – (x - y) có kết quả bằng:</b>


A. 0 ; B. 2x + 2y ; C . 2y ; D. 2x .



<b>Câu 16:</b> Kết quả của phép tính (2x3<sub> – 2x + 1) - (3x</sub>2<sub> + 4x -1) là :</sub>


A. 2x3<sub>+ 3x</sub>2<sub> – 6x + 2;</sub> <sub>B. 2x</sub>3<sub>- 3x</sub>2<sub> – 6x – 2;</sub> <sub>C. 2x</sub>3<sub>- 3x</sub>2<sub> + 6x + 2;</sub> D. 2x3- 3x2 – 6x + 2.
<b>Câu 17</b>:<b> </b> Đa thức: f(x) = - 3x - 6 có nghiệm là:


A. x = 2 ; B. x = -2 ; C . x = 3 ; D. x = -3.


<b>Câu 18 :</b> Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = 2x3<sub> – 4x</sub>2


– 8x + 16


A. 0 ; B. -1 ; C. -2; D. -3.


<b>Câu 19</b>: <b> </b> Nghiệm của đa thức P(x) = x2 <sub>+ 4 là :</sub>


A. 2; B. -2; C. -4; D. khơng có


<b>Câu 20</b> : Hệ số cao nhất của đa thức 2x3<sub> – 4x</sub>2<sub> – 8x + 16 là:</sub>


A. 2 ; B. 3 ; C. -8; D. 16.


<b>Câu 21: </b> Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là chiều dài ba cạnh của một tam giác vuông:


A. 6cm; 7cm; 10cm; B. 6cm;7cm; 11cm; C. 6cm; 8cm; 11cm; D. 6cm; 8cm; 10cm.


<b>Câu 22: </b>Bộ ba số đo nào sau đây không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông:


A.8cm,17cm, 15cm; B. 4cm, 3cm, 5cm; C. 4cm, 9cm, 12cm; D. 6cm, 8cm, 10cm



<b>Câu 23</b>: Cho một tam giác cân có góc ở đỉnh là 360<sub> thì mỗi góc ở đáy có số đ</sub><sub>o là:</sub>


A. 720<sub> ;</sub> <sub>B. 60</sub>0 <sub> ;</sub> <sub>C. 144</sub>0 <sub> ;</sub> D. Một kết quả


khác.


<b>Câu 24:</b> Cho <i>C</i><sub>cân tại A, có góc B bằng 50</sub>0<sub>. Tính góc A?</sub>


A. 1300<sub>;</sub> <sub>B. 100</sub>0<sub>; </sub> <sub>C. 80</sub>0<sub>;</sub> <sub>D. 50</sub>0<sub>.</sub>


<b>Câu 25 :</b>MNP cân tại M có <i>M</i>ˆ <b>= </b>600 thì:


A. MN = NP = MP; B. <i>M</i>ˆ <i>N</i>ˆ <i>P</i>ˆ<b><sub>;</sub></b> <sub>C</sub><b><sub>. </sub></b><i>N</i>ˆ  <i>P</i>ˆ 600 D. Cả ba câu trên


đều đúng


<b>Câu 26:</b> Cho ABC vng tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:


A. 1cm; B. 3cm; C. 5cm; D. 7cm.


<b>Câu 27:</b>Cho <i>C</i><sub> vuông tại A. Biết AB = 8 cm , BC = 10 cm ; Số đo cạnh AC bằng:</sub>


A. 6cm; B. 12cm; C. 20cm; D. Một kết quả khác


<b>Câu 28. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; AC = 10 cm; BC = 8 cm thì:</b>


A. <i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ<i>A</i>ˆ<sub>;</sub> <sub>B. </sub><i>C</i>ˆ<i>A</i>ˆ<i>B</i>ˆ<sub>;</sub> <sub>C. </sub><i>C</i>ˆ <i>B</i>ˆ<i>A</i>ˆ<sub>;</sub> <sub>D. </sub><i>B</i>ˆ<i>A</i>ˆ<i>C</i>ˆ<sub>.</sub>
<b>Câu 29:</b> Tam giác MNP có <i>M</i> <sub>= 50</sub>0<sub>, </sub><i><sub>N</sub></i><sub> = 30</sub>0<sub>. Kết luận nào sau đây là đúng:</sub>


A. NP > MN > MP; B. MN < MP < NP ; C. MP > NP > MN; D. MP < NP < MN.



<b>Câu 30</b> :<b> </b> Cho tam giác NMP có M N P     <sub>. Kết luận nào sau đây đúng:</sub>


A. NM > NP > MP; B. NP > NM > MP; C. NP > MP > NM; D. MP > NM > NP.


<b>Câu 31:</b> Cho <sub>ABC vuông tại A. Cạnh nào lớn nhất trong ba cạnh của tam giác đó?</sub>


A. AB; B. AC ; C. BC; D. không xác định được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. AB = AC > BC; B. CA + CB > AB; C. AB > AC = BC; D. AB + AC < BC.


<b>Câu 33: </b> Bộ ba số đo nào dưới đây không thể là chiều dài ba cạnh của một tam giác ;


A. 8cm; 10cm; 8cm; B. 4cm; 9cm; 3cm; C. 5cm; 5cm; 8cm; D. 3cm; 5cm; 7cm.


<b>Câu 34: </b>Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?


A. 2cm; 3cm; 5cm; B. 3cm; 3cm; 6cm; C. 3cm; 5cm; 3cm; D. 3cm; 8cm; 4cm.


<b>Câu 35</b>: Cho <i>C</i><sub> có AC = 1cm , BC = 7 cm. Biết độ dài cạnh AB là một số nguyên. Độ dài cạnh</sub>


AB là:


A. 6 cm ; B.7 cm; C. 8 cm ; D. Một kết quả khác.


<b>Câu 36:</b> Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3cm và 7cm. Chu vi của tam giác cân đó
bằng:


A. 13cm ; B. 10cm; C. 17cm; D. 8,5cm.



<b>Câu 37</b> : Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với đường trung tuyến AO. Câu nào sau
đây sai:


A. AG =
2


3<sub>AO;</sub> <sub>B. GO = </sub>


1


3<sub>AO;</sub> <sub>C. OG = </sub>


1


3<sub>AG;</sub> D. GA = 2GO.


<b>Câu 38: </b>Cho hình vẽ, đẳng thức nào sau đây khơng đúng?


A.


1
2


<i>GM</i>


<i>GA</i>  <sub>;</sub> <sub>B. </sub>


2
3



<i>AG</i>


<i>AM</i>  <sub> ;</sub> <sub>C. </sub> 2


<i>AG</i>


<i>GM</i>  <sub>D. </sub>


1
2


<i>GM</i>


<i>AM</i>  <sub>.</sub>




<b>Câu 39: </b>Cho tam giác ABC có AM, BN là hai đường trung tuyến , G là giao điểm của
AM và BN thì ta có:


A. AG = 2 GM;


B. GM =
2


3<sub>AM ; C. GB = </sub>
1


3<sub>BN ;</sub> <sub>D. GN = </sub>



2
3<sub>GB.</sub>
<b>Câu 40:</b> Cho ABC vuông cân tại A và có cạnh BC = 2 cm. Độ dài mỗi cạnh góc vng là:


A. 1; B. 2; <sub>C. </sub> <sub>2</sub><sub>;</sub> D. 4.


<b> PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>
<b>A. PHẦN ĐẠI SỐ:</b>


<b>I. THỐNG KÊ</b>


<b>Bài 1: </b>Điểm kiểm tra học kì II mơn Tốn của lớp 7C được thống kê như sau:


<b>Điểm</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Tần số</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>6</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>N = 40</b>


a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Từ bảng tần số trên em hãy nêu nhận xét.


c) Tìm số trung bình cộng <i>X</i> <sub>. Tìm mốt của dấu hiệu ( M0)</sub>


d) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành
biểu diễn điểm số).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3 5 5 3 5 6 6 5 4 6


5 6 3 6 4 5 6 5 6 5



a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của bảng số liệu trên.


<b>Bài 3</b>: Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau: (Tính bằng
phút)


8 10 10 8 8 9 8 9


8 9 9 12 12 10 11 8


8 10 10 11 10 8 8 9


8 10 10 8 11 8 12 8


9 8 9 11 8 12 8 9


a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số.


c) Nhận xét.


d) Tính số trung bình cộng <i>X</i> <sub>, Tìm mốt của dấu hiệu ( M0).</sub>


e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


<b>II. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>Dạng 1:Thu gọn biểu thức đại số:</b>
<i><b>1) Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.</b></i>



<b>Phương pháp:</b>


Bước 1: dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn.
Bước 2: xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn.


<b>Bài tập áp dụng </b>:<b> </b>


<b>Bài 1</b> : Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được
a)


2


1
3<i>x y</i>




và 2<i>xy</i>3 ; b)


3


1


4<i>x y</i><sub> và </sub>2<i>x y</i>3 5


<b>Bài 2:</b> Thu gọn các đơn thức và chỉ ra phần hệ số và xác định bậc của chúng
a) 3 .5<i>x</i>2 <i>xy</i>4; b)


3 2 3



2
.6
3<i>x y x y</i>




; c)

 



2


2 3 2


1


. 2


4 <i>x y</i>  <i>xy</i> <sub> .</sub>


d)


3<sub>.</sub> 5 2 <sub>.</sub> 2 3 4


4 5


<i>x</i> <sub></sub> <i>x y</i> <sub> </sub> <i>x y</i> <sub></sub>


   <sub>; e) </sub>



5 4 2 2 5



3 8


. .


4<i>x y</i> <i>xy</i> 9<i>x y</i>


   


 


   


   


<i><b>2) Thu gọn đa thưc, tìm bậc của đa thức.</b></i>
<b>Phương pháp:</b>


Bước 1: nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng.
Bước 2: xác định bậc của đa thức đã thu gọn.


<b>Bài tập áp dụng: </b>


<b>Bài 1: </b>Tính tổng của các đơn thức sau :<b> </b>


2
3


4<i>xy z</i><b><sub> ; </sub></b>



2
3
5<i>xy z</i>




<b> ; </b>


2
1
4<i>xy z</i>



<b>Bài 2 : </b> Cho các đơn thức: <i>xy</i>2<b> ; </b>3<i>x y</i>2 <b> ; </b>5<i>xy</i>2<b> ; </b><i>x y</i>2 3<b> ; </b>2<i>yx</i>2


a) Hãy xác định các đơn thức đồng dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3:</b> Thu gọn các đa thức rồi tìm bậc của chúng.


4 3 2 4 3 2 2 3 2 3


5 7 5 11 11 13


<i>A</i> <i>x y</i>  <i>x</i>  <i>x y</i>  <i>x</i>  <i>x y</i>  <i>x y</i>


5 1 4 3 2 3 1 5 4 2 3


3 2


3 4 2



<i>B</i> <i>x y</i> <i>xy</i>  <i>x y</i>  <i>x y</i> <i>xy</i>  <i>x y</i>


<b>Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số:</b>
<b>Phương pháp :</b>


Bước 1: Thu gọn các biểu thức đại số (nếu có thể).


Bước 2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số.
Bước 3: Tính giá trị biểu thức số.


<b>Bài tập áp dụng:</b>


<b>Bài 1</b>: Tính giá trị của các biểu thức


a) (x2<sub>y – 3x – 2y</sub>2<sub>).xy tại x = -1; y = 2 ;</sub>
b) 7xy2<sub> + 2x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> – 4xy</sub>2<sub> tại x = -2; y = -1;</sub>
c) x2<sub> y</sub>2<sub> + xy + x</sub>3<sub> + y</sub>3<sub> tại x = –1; y = 3 ;</sub>
d) 3x3<sub> y + 6x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + 3xy</sub>3<sub> tại </sub>


1 1


;


2 3


<i>x</i> <i>y</i>


;
e)



2 2 2 2


1 1


2 2 2


3<i>xy</i> <i>xy</i>  <i>xy</i> 3<i>xy</i>  <i>xy</i> <i>xy</i> <sub> tại x = 0,5 ; y = 1.</sub>


<b>Bài 2:</b> Cho các đa thức
P(x) = x4<sub> - 2x</sub>2<sub> + 1; </sub>


Q(x) = x4<sub> + 4x</sub>3<sub> + 2x</sub>2<sub> – 4x</sub>3<sub> + 1; </sub>
Tính: P(–1); P(


1


2<sub>); Q(–2); Q(1); </sub>
<b>Dạng 3:Cộng, trừ đa thức nhiều biến</b>


<b>Phương pháp:</b>


Bước 1: viết phép tính cộng, trừ các đa thức (theo chiều ngang).
Bước 2: áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc.


Bước 3: thu gọn các hạng tử đồng dạng (cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng)


<b> Bài tập áp dụng:</b>
<b>Bài 1</b>: Cho đa thức:



A = 4x2<sub> – 5xy + 3y</sub>2<sub>; </sub> <sub>B = 3x</sub>2<sub> + 2xy - y</sub>2
Tính A + B; A – B


<b>Bài 2:</b> Tìm đa thức M, N biết:


a) M - (5x2<sub> – 2xy) = 6x</sub>2<sub> + 9xy – y</sub>2
b) (3xy – 4y2<sub>) - N= x</sub>2<sub> – 7xy + 8y</sub>2


<b>Dạng 4:Cộng trừ đa thức một biến:</b>
<b> Phương pháp:</b>


Bước 1: thu gọn các đơn thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
Bước 2: viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau.
Bước 3: thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột.
Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)]


(Ngồi cách tính trên, có thể tính theo cách ở dạng 3 – cộng, trừ theo chiều
ngang)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7 4 2


7 5 4


( ) 5 3


( ) 2 7


<i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>g x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



   


   


<b>a) Tính </b> <i>f x</i>( )<i>g x</i>( )
<b>b) Tính </b> <i>f x</i>( ) <i>g x</i>( )
<b>Bài 2:</b> Cho các đa thức:


5 4 2


5 3 4


( ) 2 3 1


( ) 2 12


<i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>g x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


   


<b>Tìm đa thức h(x) sao cho </b>
<b>a) </b><i>h x</i>( ) <i>f x</i>( )<i>g x</i>( )
<b>b) </b> <i>f x</i>( ) <i>h x</i>( )<i>g x</i>( )
<b>Bài 3: Cho các đa thức</b>


5 2 3 2 3



3 5 5


( ) 2 2 5 1


( ) 4 2 3 4


<i>A x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>B x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


      


     


1) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
2) Tính:


a) A(x) + B(x); b) A(x) - B(x); c) B(x) - A(x);


<b>Bài 4:</b> Cho các đa thức


f(x) = x5<sub> – 3x</sub>2<sub> + x</sub>3<sub> – x</sub>2 <sub> - 2x + 5 ; gx) = x</sub>5<sub> – x</sub>4 <sub>+ x</sub>2<sub> - 3x + x</sub>2<sub> + 1</sub>


a) Thu gọn và sắp xếp đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b)Tính h(x) = f(x) + g(x)


<b>Bài 5 : </b>Cho 2 đa thức:


M(x) = 3x3<sub> + x</sub>2 <sub>+ 4x</sub>4<sub> – x – 3x</sub>3<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> – 6 </sub>
N(x) = - x2<sub> – x</sub>4<sub> + 4x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> - 5x</sub>3 <sub>+ 3x + 1 + x </sub>



a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng dần của biến
b) Tính: M(x) + N(x); M(x) – N(x)


c) Đặt P(x) = M(x) – N(x) . Tính P(x) tại x = -2


<b>Bài 6:</b> Cho đa thức <i>f x</i>( )15<i>x</i>3 5<i>x</i>4  4<i>x</i>2 8<i>x</i>2  9<i>x</i>3  <i>x</i>4 15 7 <i>x</i>3


<b>a)</b> Thu gọn đa thức trên


<b>b)</b> Tính <i>f</i>(1); <i>f</i>( 1) .


<b>Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến</b>


<i><b>1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến khơng</b></i>
<b>Phương pháp :</b>


Bước 1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó.


Bước 2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa
thức.


<i><b>2. Tìm nghiệm của đa thức một biến</b></i>
<b>Phương pháp :</b>


Bước 1: Cho đa thức bằng 0.


Bước 2: Giải bài tốn tìm x (nếu đa thức biến x)


Bước 3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức.



<b>Chú ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

– Nếu đa thức P(x) = ax2<sub> + bx + c có a + b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm</sub>
là x = 1, nghiệm còn lại x2 = c/a.


– Nếu đa thức P(x) = ax2 <sub>+ bx + c có a – b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm</sub>
là x = –1, nghiệm còn lại x2 = -c/a.


<b>Bài tập áp dụng:</b>


<b>Bài 1 :</b> Cho đa thức f(x) = x4<sub> + 2x</sub>3<sub> – 2x</sub>2 <sub>– 6x + 5</sub>


Trong các số sau: 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)


<b>Bài 2 :</b> Tìm nghiệm của các đa thức sau.


A(x) = 3x – 6; B(x) = –5x + 30; C(x) =7x + 13;
P(x) = (x - 3).(16 - 4x); Q(x) = (x – 3).(x2<sub> + 4); M(x) = x</sub>2 <sub>– 81;</sub>
f(x) = x2<sub> + 7x – 8; g(x) = 5x</sub>2 <sub>+ 9x + 4.</sub>


<i><b>3. Chứng tỏ một đa thức khơng có nghiệm</b></i>
<b>Phương pháp :</b>


Cần chứng tỏ rằng đa thức đã cho có giá trị khác 0 ( > 0 hoặc < 0) với mọi giá trị của
biến.


<b>Chú ý</b>: <i>x</i>2 0<sub> ; </sub> <i>x</i>2 0<sub> với mọi x.</sub>


<b>Bài tập áp dụng:</b>



Chứng tỏ rằng các đa thức sau khơng có nghiệm:


a) <i>x</i>2 3<sub>; b) </sub>2<i>x</i>2  5<sub>; c) </sub><i>x</i>2 2<i>x</i>2<sub>.</sub>


<b> Bài tập làm thêm: </b>


<b>Bài 1 :</b> Cho hai đa thức: <i>P x</i>

 

<i>x</i>3  2<i>x</i>1; <i>Q x</i>

 

2<i>x</i>2  2<i>x</i>3 <i>x</i> 5. Tính:
a) <i>P x</i>

 

<i>Q x</i>

 

;


b) <i>P x</i>

 

 <i>Q x</i>

 

.


<b>Bài 2.</b> Cho các đa thức: f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 - 1
a) Tính: f(x) - g(x) + h(x) ; b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0


<b>Bài 3 : </b> Cho hai đa thức: A(x) = –4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 – 6x2 – 2
B(x) = –3x4 – 2x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 – 2x3 + 8x
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x)


c) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x).


<b>Bài 4 :</b> Cho đa thức : f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4 ;
g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2


a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x); c) Tính g(x) tại x = –1.


<b>Bài 5</b>. Cho ba đa thức: P(x) = 3x2<sub> – 5 + x</sub>4<sub> – 3x</sub>3<sub> – x</sub>6<sub> – 2x</sub>2<sub> – x</sub>3<sub>; </sub>
Q(x) = x3<sub> + 2x</sub>5<sub> – x</sub>4<sub> + x</sub>2 <sub>– 2x</sub>3 <sub>+ x – 1</sub>



H(x) = 6 – 2x + 3x3<sub> + x</sub>4<sub> – 3x</sub>5


a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x); P(x) + Q(x) – H(x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Q = 3y2 <i>x</i>2 5<i>x y</i>  6 3<i>xy</i>
a) Tính P + Q ; b) Tính P – Q


c) Tính giá trị của P ; Q tại x = 2 ; y = - 2


<b>B. PHẦN HÌNH HỌC:</b>


<b>I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH VÀ TÍNH TỐN TRONG </b>
<b>CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III</b>


<i><b>1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau:</b></i>


- Cách1: chứng minh hai tam giác chứa hai đoạn thẳng hoặc hai góc đó bằng nhau.


- Cách 2: sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế, hai góc cùng bù hoặc cùng
phụ với một góc thứ ba ,...


<i><b>2. Chứng minh tam giác cân: </b></i>


- Cách1: chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau.


- Cách 2: chứng minh tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao,
đường phân giác, ….


- Cách 3: chứng minh tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau, ...



<i><b>3. Chứng minh tam giác đều: </b></i>


- Cách 1: chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 góc bằng nhau.


- Cách 2: chứng minh tam giác cân có 1 góc bằng 600<sub>.</sub>


<i><b>4. Chứng minh tam giác vuông:</b></i>


- Cách 1: Chứng minh tam giác có 1 góc vng.


- Cách 2: Dùng định lý Pytago đảo.


- Cách 3: Dùng tính chất: “Tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng
nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vng”.


<i><b>5. Chứng minh tia Oz là phân giác của góc xOy:</b></i>


- Cách 1: Chứng minh tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và góc xOz bằng yOz.


- Cách 2: Chứng minh điểm M thuộc tia Oz và cách đều 2 cạnh Ox và Oy.


<i><b>6. Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, </b></i>
<i><b>3 đường đồng qui, hai đường thẳng vng góc . . . (dựa vào các định lý tương </b></i>
<i><b>ứng).</b></i>


7. <i><b>Chứng minh mối quan hệ giữa các góc, các đoạn thẳng, so sánh các góc, các </b></i>
<i><b>đoạn thẳng: </b></i>


- Vận dụng các định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.



- Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.


<i><b>8. Tính độ dài cạnh, số đo góc chưa biết trong một tam giác</b></i>


- Vận dụng định lí pytago ( tính độ dài cạnh đối với tam giác vng)


- Vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều (tính độ dài cạnh, số đo góc )


- Vận dụng bất đẳng thức tam giác (tính độ dài cạnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. MỘT SỐ BÀI TẬP:</b>


<b>Bài 1</b> : Cho tam giác ABC cân tại A. Biết AB = AC = 5cm; BC = 6cm.
Kẻ AH BC (H BC).


a) Chứng minh: <i>ABH</i> <i>ACH</i> <sub>;</sub>


b) Tính độ dài AH.


<b>Bài 2 : </b>Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ trung tuyến
AM.


a) Chứng minh AM BC.


b) Tính AM.


<b>Bài 3: </b>Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AH vng góc với BC
(H BC).



a) Chứng minh rằng: <i>ABH</i> <i>ACH</i> <sub>; HB = HC.</sub>


b) Tính độ dài BH; AH.


c) Kẻ HI vng góc với AB (I thuộc AB), kẻ HK vng góc với AC
(K thuộc AC). Chứng minh HI = HK.


d) Chứng minh IK // BC.


<b>Bài 4 : </b> Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD, qua A kẻ đường thẳng
vng góc với BD cắt BD tại I và cắt BC tại E


a) Chứng minh BE = BA


b) Chứng minh tam giác BED vuông.


c) Đường thẳng ED cắt đường thẳng BA tại F.Chứng minh AE // FC.


<b>Bài 5 :</b> Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại H . Kẻ
HE vng góc với BC ( E <sub> BC) . Đường thẳng EH và BA cắt nhau tại I .</sub>


a)Chứng minh rẳng : ΔABH = ΔEBH
b)So sánh HA và HC


c)Chứng minh BH vng góc với IC . Có nhận xét gì về tam giác IBC


<b>Bài 6: </b>Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy M, trên cạnh AC lấy N sao cho BM = CN.
Gọi O là trung điểm của MN. Trên tia đối của tia OB lấy điểm I sao cho O là trung điểm
của BI. Chứng minh rằng:



a) BM // NI


b) Tam giác NIC cân
c) <i>BAC</i>2<i>NCI</i>


<b>Bài 7</b> : Cho tam giác ABC có <i>B</i>ˆ 90 0<sub>, AM là đường trung tuyến (M </sub> BC) . Trên tia đối


của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM.
Chứng minh rằng:


a) ABM = ECM ;
b) AC > CE ;
c) <i>ABM</i> <sub> > </sub><i>MAC</i> <sub>;</sub>


d) Biết: AB = 10 dm ; BM = 5 dm. Tính AE (làm trịn đến chữ số thập phân thứ
nhất).


<b>Bài 8: </b>Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Trên
cạnh BC lấy điểm E sao cho


1
3


<i>BE</i> <i>BC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 9:</b> Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho
BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Vẽ các đoạn thẳng AD,
AE.


a) Hãy so sánh các góc ADC và AEB.


b) Hãy so sánh các đoạn thẳng AD và AE.


<b>Bài 10</b> : Cho tam giác ABC có AB = 9cm, BC = 1cm. Hãy tìm độ dài cạnh AC biết rằng
độ dài này là một số nguyên (cm).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×