Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu Sao Thổ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.7 KB, 11 trang )

Sao Thổ
Sao Thổ
Sao Thổ, chụp bởi Voyager 2
Đặc điểm của quỹ đạo (Kỷ nguyên J2000)
Bán trục lớn
1.426.725.413 km hay
9,53707032 đơn vị thiên
văn.
Chu vi
8,958 × 10
12
km hay
59,879 đơn vị thiên văn
hay
9,53 lần Trái Đất.
Độ lệch tâm
0,05415060 hay
3,383 lần Trái Đất.
Cận điểm
1.349.467.375 km hay
9,02063224 đơn vị thiên
văn.
Viễn điểm
1.503.983.449 km hay
10,0535084 đơn vị thiên
văn.
Chu kỳ theo sao
10.757,7365 ngày hay
29,45 năm hay
29,457 lần Trái Đất.
Chu kỳ giao hội 378,09 ngày hay


1,035 năm.
Vận tốc quỹ đạo:
- trung bình
9,638 km/s hay
3,25 lần Trái Đất.
- tối đa
10,182 km/s hay
3,36 lần Trái Đất.
- tối thiểu
9,136 km/s hay
3,10 lần Trái Đất.
Độ nghiêng
2,485° với Hoàng Đạo
hay
5,51° với xích đạo Mặt
Trời.
Hoàng kinh của điểm
nút lên
113.715°
Acgumen của điểm
cận nhật
338.717°
Tổng số vệ tinh 47
Đặc điểm của hành tinh
Đường kính:
- tại xích đạo
120.536 km hay
9,449 lần Trái Đất.
- qua hai cực
108.728 km hay

8,552 lần Trái Đất.
Độ dẹt 0,09796
Diện tích
42,7 × 10
9
km² hay
83,703 lần Trái Đất.
Thể tích
746 × 10
12
km³ hay
688,79 lần Trái Đất.
Khối lượng
568,46 × 10
24
kg hay
95,162 lần Trái Đất.
Khối lượng riêng
687,3 kg/m³ hay
0,125 lần Trái Đất.
Gia tốc trọng trường
tại xích đạo
8,96 m/s² hay
0,914 lần Trái Đất.
Vận tốc thoát ly
35,49 km/s hay
3,172 lần Trái Đất.
Chu kỳ quay quanh
trục
0,444009 ngày hay

10,65 giờ hay
0,445 lần Trái Đất.
Vận tốc quay quanh
trục
tại xích đạo
35.535,59 km/h hay
21,223 lần Trái Đất.
Độ nghiêng trục quay
26,73° hay
1,140 lần Trái Đất.
Xích kinh của cực bắc
2 h 42 m 21 s (hay
40,59°)
Xích vĩ của cực bắc 83,54°
Hệ số phản xạ
0,47 hay
1,28 lần Trái Đất.
Nhiệt độ tại bề mặt:
- tối thiểu 82K (hay -191°C)
- trung bình 143K (hay -130°C)
- tối đa K (hay °C)
Áp suất khí quyển
tại bề mặt
140 kPa hay
1,4 lần Trái Đất.
Cấu tạo của khí quyển
H
2
He
CH

4
H
2
O
NH
3
C
2
H
6
PH
3
>93%
>5%
0,2%
0,1%
0,01%
0,0005%
0,0001%
Sao Thổ hay Thổ Tinh (tên tiếng Anh: Saturn) thật ra không phải là một ngôi sao, mà là
hành tinh thứ sáu tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ nhì của Hệ Mặt Trời.
Sao Thổ là một hành tinh khí khổng lồ (loại hành tinh cấu tạo bằng các chất khí ở thể lỏng
do đó không có đất và đá giống như Trái Đất). Tuy lớn thứ nhì sau Sao Mộc nhưng khối
lượng của Sao Thổ chưa bằng 1/3 khối lượng của Sao Mộc.
Tên tiếng Việt của hành tinh này được rập khuôn theo tên do Trung Quốc đặt, dựa vào
nguyên tố thổ của Ngũ Hành; chữ Nho viết là 土土. Các văn hóa Tây phương dùng tên của
thần Saturn của La Mã để đặt tên cho hành tinh này; trong thần thoại Hy Lạp vị thần này là
Cronus.
Sao Thổ là hành tinh biểu tượng nhiều cho đất và gió, khí, sự lạnh lẽo nhưng lại có sự ấm
áp do màu sắc của các vệ tinh lân cận. Đây còn là hành tinh nhẹ nhất trong Hệ Mặt Trời.

Hình ảnh của Sao Thổ rất nổi bật vì một vòng đai nhiều mầu xung quanh xích đạo. Chính
vì vòng đai này làm cho Galileo Galilei lầm tưởng là Sao Thổ có hai "tai", hay hai "quai".
Mục lục
[ẩn]
• 1 Cấu tạo và khí quyển
• 2 Vận tốc quay của hành tinh
• 3 Vệ tinh
• 4 Vòng đai
• 5 Quá trình thám hiểm
• 6 Dấu hiệu của sự sống trên các vệ tinh của sao Thổ
o 6.1 Ghi chú
• 7 Liên kết ngoài
Cấu tạo và khí quyển
Cũng giống như Sao Mộc, Sao Thổ là một khối hình cầu
với một lõi bằng đá và nhiều lớp khinh khí (H
2
) ở cả ba thể
nằm ở trên. Ngay trên lõi là một lớp khinh khí ở thể đặc,
với nhiều tính chất vật lý giống như một kim loại. Lớp
khinh khí đặc đó biến dần dần sang thể lỏng đặc, thể lỏng
thường, thể khí đặc, rồi thể khí thường của những lớp nằm
bên trên.
Nhìn từ xa bầu khí quyển của Sao Thổ có nhiều vành nằm
song song với xích đạo giống như Sao Mộc tuy rằng rộng
hơn và không có mầu đậm bằng các vành của Sao Mộc.
Sao Thổ cũng có nhiều cơn lốc khổng lồ giống như Đốm
Đỏ Lớn của Sao Mộc nhưng không tồn tại lâu bằng – vào
năm 1990 viễn vọng kính Hubble đã khám phá một vết
tương tự ở gần xích đạo của Sao Thổ nhưng 4 năm sau thì
vết này biến mất, trong khi Đốm Đỏ Lớn vẫn còn sau hơn

300 năm nay. Trong 4 năm đó, các nhà khoa học đã đặt tên
cho vết này là Đốm Trắng Lớn.
So sánh kích thước giữa Trái
Đất và Sao Thổ
Sao Thổ là hành tinh độc nhất trong Hệ Mặt Trời có tỉ trọng kém hơn tỉ trọng của nước.
Vận tốc quay của hành tinh
Giống như trường hợp của Sao Mộc, những vùng khác nhau trên Sao Thổ quay với một
vận tốc khác nhau. Vùng chung quanh xích đạo, còn gọi là System I của Sao Thổ, quay
một vòng trong 10 giờ 14 phút trong khi vùng gần hai cực, còn gọi là System II của Sao
Thổ, quay chậm hơn 25 phút, hay 10 giờ 39 phút 24 giây.
Vệ tinh
Bức xạ nhiệt của Sao Thổ
4 vệ tinh của sao Thổ: Dione, Titan, Prometheus (edge of rings), Telesto (top center)
Cho đến nay (2005), đã có 47 vệ tinh của Sao Thổ được khám phá. Tổng số vệ tinh của
Sao Thổ sẽ rất khó xác định vì sự khác biệt giữa một vệ tinh nhỏ và một viên đá lớn của
vòng đai không được ấn định rõ. Bốn vệ tinh có đường kính lớn hơn 1000 km, trong đó
Titan là vệ tinh to nhất. Với một đường kính 5150 km, Titan không những to hơn cả Mặt
Trăng mà còn to hơn hành tinh của Hệ Mặt Trời là: Sao Thủy. Hơn nữa, Titan là vệ tinh
độc nhất trong Hệ Mặt Trời với một bầu khí quyển.
Các nhà khoa học phân loại các vệ tinh của Sao Thổ ra làm 7 loại. Khác hẳn với trường
hợp của Sao Mộc, một vệ tinh của Sao Thổ có thể thuộc nhiều loại. Các loại vệ tinh của
Sao Thổ là:
• Loại "bảo vệ vòng đai" có quỹ đạo nằm sát ngoài, hay sát trong, hay ở giữa của
vòng đai. Các vệ tinh ở sát ngoài hay sát trong của một vòng đai giới hạn phạm vi
của vòng đai đó và làm cho ranh giới của nó rõ ràng hơn, trong khi các vệ tinh ở
giữa một vòng đai tạo ra những khoảng hở ở trong giữa vòng đai. Các vệ tinh thuộc
loại này gồm có: Pan, Atlas, Prometheus, Pandora, Epimetheus, Janus, S/2004 S3
và S/2004 S4 (hai vệ tinh mới được khám phá vào năm 2004 nên chưa có tên).
Pan
Atlas Prometheus

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×