Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

âm nhạc 8- tuần 11 - tiết 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày giảng:28/20/2019</b></i>
<b> Tiết 11:</b>


<b>Ôn tập bài hát: Tuổi hồng</b>
<b> Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>


<b>Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Bài hát “Bóng cây Kơ- nia”.</b>
<b>1.Ổn định lớp (1’)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ ; Đan xen trong tiết học</b>
<b>3.Giảng bài mới. ( 39’) </b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


Ghi bảng
Gv điều khiển
GV đàn, hướng
dẫn


Đàn


GV kiểm tra
Ghi bảng


yêu cầu,đàn


Đàn


<b>I. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng</b>


<i>Nhạc và lời: Trương Quang Lục</i>


<b>A.Hoạt động khởi động.</b>


<b>1. Luyện thanh:</b>
<b>2.Ôn tập:</b>


<b>- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ </b>
nhẹ nhàng.


- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hồ giọng.
- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo
cách hát lĩnh xướng và hồ giọng.


<b>B.Hoạt động hình thành kiến thức mới</b>
<b>II. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>


<i><b>Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót</b></i>
<b>1. Đọc gam La thứ hịa thanh</b>


<b>2. Ôn tập:</b>


- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN
1 lần để các em nhớ lại.


- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách


- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾
<b>3. Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát



- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc
nhạc và đánh nhịp).


<b>* Trò chơi âm nhạc: </b>


Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho
hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại
nguyên vẹn câu nhạc đó.


Ghi bài


Nghe và thực
hiện


Nghe và thực
hiện


Thực hiện
Ghi bài


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hướng dẫn


GV kiểm tra


Đàn


Ghi bảng
GV chiếu ảnh


GV yêu cầu
Hỏi


- GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát
hiên đó là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>


-Gv có thể chọn trong 2 hoạt động sau để yêu
cấu hs thực hiện.


-Liệt kê một vài hình ảnh u thích trong bài
hát Hành qn xa.


-Viết lời giới thiệu về bài hát Hành quân xa
<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>


<b>* Hoạt động cả lớp:</b>
Trả lời câu hỏi :


-Vẽ tranh minh họa cho bài hát Hành quân xa.
-Kể tên một vài bài hát về quê hương đất nước
do nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác.


<b>III. Âm nhạc thường thức:</b>
<b>1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:</b>
- Gọi 2 em đọc sgk/24


? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp
của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?



- Ông sinh năm 1924 ở Đà Nẵng- có bút danh
khác là Huy Quang


- Ông sáng tác âm nhạc từ trước năm 1945, ông
tthành ông trong cả ca khúc viết cho thiếu nhi
và người lớn.


- Đặc điểm âm nhạc của ông là trau chuốt, trữ
tình, mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản
sắc dân tộc.


- Các tác phẩm tiêu biểu: Đoàn vệ quốc quân;
Những ánh sao đêm; Bóng cây Kơ- nia;


Thuyền và biển; Hành khúc ngày và đêm; Cuộc
đời vẫn đẹp sao; Sơi, nhớ sợi thương; Nhớ ơn
Bác; Đội kèn tí hon; Những em bé ngoan; …
- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật.


- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát
khác như: Đoàn vệ quốc quân; Hành khúc ngày


Nghe và thực
hiện


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ghi bảng
Hỏi



GV điều khiển


và đêm; Đội kèn tí hon; Nhớ ơn Bác.
<b>2. Bài hát “Bóng cây Kơ- nia”.</b>


- Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1971 -
- Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD


? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Hò kéo
pháo”? (Giai điệu của bài hát nhẹ nhàng, tình
cảm phản ánh đúng tâm trạng của cả đồng bào
miền Nam đang hướng ra miền Bắc chờ đợi
người thân của mình trở về giải phóng quê
hương)


Ghi bài
Trả lời
Hs nghe
Hs nghe và
cảm nhận


<b>4. Củng cố ( 4’)</b>


-Cả lớp trình bày lại bài Tuổi Hồng.


-Tổ, nhóm, cá nhân đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đệm.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’)</b>
- Ôn lại bài cũ



- Chuẩn bị bài mới


<b>*RÚT KINH NGHIỆM: </b>


</div>

<!--links-->

×