Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DE Ma tran kiem tra hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.04 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TƯỜNG HẠ</b>


<b>GIÁO VIÊN: HOÀNG THANH TÙNG</b>


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II</b>
<b>Năm học 2011 – 2012</b>


Mơn: HỐ HỌC 8


Thời gian: 45 phút (<i>Khơng kể thời gian giao đề)</i>
<b>Ma trận đề </b>


<b>Nội dung</b> <b>Mức độ nhận biết</b> <i><b>Cộng</b></i>


<b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>1. Oxi: Tính </b>
<b>chất, ứng </b>
<b>dụng, điều </b>
<b>chế</b>


- Biết được TCVL,
TCHH của oxi.
- Ứng dụng của oxi
trong đời sống sản
xuất.


- Phương pháp điều chế
oxi trong phịng thí
nghiệm và trong cơng
nghiệp



- Viết được các
phương trình hố
học biểu diễn
tính chất và điều
chế oxi.


- Sự cần thiết của
oxi trong đời
sống.


- Tính được
thể tích oxi,
thể tích khơng
khí (đktc)
tham gia phản
ứng và tạo
thành sau
phản ứng.


<i>Câu </i> C1a C1b <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 0.5 1 <i><b>1,5</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 5 10 <i><b>15</b></i>


<b>2. Oxit, </b>


<b>khơng khí, sự</b>
<b>cháy, sự oxi </b>


<b>hóa</b>


- Định nghĩa oxit, sự
cháy, sự oxi hóa.


- Biết lập CTHH, phân
loại và gọi tên oxit.
- Biết được thành phần
của khơng khí theo thể
tích và theo khối


lượng.


- Sự ơ nhiễm khơng khí
và cách bảo vệ khơng
khí


- Phân loại, gọi
tên một số oxit.
- Phân biệt sự
cháy, sự oxi hóa.


- Lập cơng
thức của oxit
khi biết hóa trị
của nguyên tố
và ngược lại.


<i>Câu </i> C2a C2b <i><b>1</b></i>



<i>Điểm</i> 0.5 0.5 <i><b>1</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 5 5 <i><b>10</b></i>


<b>3. Phản ứng </b>
<b>hóa hợp, </b>
<b>phản ứng </b>
<b>phân hủy, </b>
<b>phản ứng thế</b>


- Khái niệm


- Nhận biết một
số phản ứng
phân hủy, hóa
hợp, phản ứng
thế.


<i>Câu </i> C3 <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 1 <i><b>1</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 10 <i><b>10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tính chất, </b>
<b>ứng dụng, </b>
<b>điều chế</b>


TCHH của Hidro.
- Ứng dụng của Hidro


trong đời sống sản
xuất.


- Phương pháp điều chế
Hidro trong phòng thí
nghiệm và trong cơng
nghiệp


phương trình hố
học biểu diễn
tính chất và điều
chế Hidro.


thể tích khí
Hidro (đktc)
tham gia phản
ứng và tạo
thành sau
phản ứng.


<i>Câu </i> C4a C4b <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 0.5 1 <i><b>1,5</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 5 10 <i><b>15</b></i>


<b>5. Nước</b>


- TCVL, TCHH của
nước



+ Vai trò của nước
trong đời sống và sản
xuất, sự ô nhiễm nguồn
nước và cách bảo vệ
nguồn nước, sử dụng
tiết kiệm nước sạch.


- Viết được các
phương trình hố
học biểu diễn
TCHH của nước


<i>Câu </i> C5a C5b <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 0.5 0.5 <i><b>1</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 5 5 <i><b>10</b></i>


<b>6. Axit, bazơ, </b>
<b>muối</b>


+ Biết được: Định nghĩa
axit, bazơ, muối theo
thành phần phân tử
+ Cách gọi tên axit
,bazơ, muối


+ Phân loại được
axit, bazơ, muối


theo cơng thức
hóa học cụ thể
+ Phân biệt được
một số dung dịch
axit, bazơ cụ thể
bằng giấy quỳ
tím


+ Viết được
CTHH của một
số axit, bazơ,
muối khi biết hóa
trị của kim loại
và gốc axit
+ Đọc được
tên một số axit,
bazơ, muối theo
CTHH cụ thể và
ngược lại


<i>Câu </i> C6a C6b<sub>C6c</sub> <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 0.5 0.5


1 <i><b>2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

môi, chất tan, dung
dịch, dung dịch bão
hoà, dung dịch chưa
bão hoà.



- Biện pháp làm q
trình hồ tan một số
chất rắn trong nước
xảy ra nhanh hơn.


<i>Câu </i> C7 <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 0.5 <i><b>0.5</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 5 <i><b>5</b></i>


<b>8. Nồng độ </b>
<b>dung dịch</b>


- Khái niệm về nồng độ
phần trăm (C%) và
nồng độ moℓ (CM).
- Công thức tính C%,
CM của dung dịch


- Xác định chất
tan, dung môi,
dung dịch trong
một số trường
hợp cụ thể.


- Vận dụng
được cơng
thức để tính C


%, CM của
một số dung
dịch hoặc các
đại lượng có
liên quan.


<i>Câu </i> C8 <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 0.5 <i><b>0.5</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 5 <i><b>5</b></i>


<b>9. Tổng hợp</b>


Viết được các
PTHH biểu
diễn chuỗi
phản ứng


<i>Câu </i> C9 <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 1 <i><b>1</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 10 <i><b>10</b></i>


<b>Tổng số câu</b> <i><b>9</b></i>


<b>Tổng số điểm</b> 4 2 4 <i><b>10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>



<b>ĐỀ 1: </b>


<i><b>Câu 1: (1,5 điểm)</b></i>


a, Nêu phương pháp điều chế Oxi trong công nghiệp. Viết PTHH minh họa.


b, Đốt cháy hoàn toàn 24 g Cácbon (C) trong khơng khí. Tính thể tích khơng khí cần
dùng ở ĐKTC. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí. (C:12).


<i><b>Câu 2: (1 điểm)</b></i>
a, Khái niệm oxit?


b, Lập cơng thức oxit của nhơm. Biết nhơm có hóa trị III.
<i><b>Câu 3: (1 điểm)</b></i>


Cho các PTPƯ sau:
o


o


t


2 2


đp


2 2 2


t



2 2 2


2 4 4 2


1. CuO  H   H O Cu


2. 2H O  2H O


3. 2H  O 2H O


4. H SO + Mn MnSO + H
   


  
  




Hãy xác định chúng thuộc loại phản ứng nào trong các phản ứng đã học.
<i><b>Câu 4: (1,5 điểm)</b></i>


a, Nêu TCHH của Hiddro?


b, Đốt cháy hồn tồn một lượng khí hidro. Sau phản ứng thu được 3,6 g nước. Tính
thể tích khí hidro đã bị đốt cháy ở ĐKTC.


<i><b>Câu 5: (1 điểm)</b></i>


a, Nêu TCHH của nước.



b, Cho nước tác dụng với Canxioxit (CaO). Viết PTHH minh họa.
<i><b>Câu 6: (2 điểm)</b></i>


a, Nêu định nghĩa axit? Viết CTHH một số axit mà em biết.


b, Có 3 lọ bị mất nhãn. Biết rằng trong mỗi lọ có chứa 1 trong 3 chất là dung dịch axit
HCl, dung dịch bazơ NaOH hoặc nước (H2O). Hãy sử dụng quỳ tím để nhận biết hóa
chất trong mỗi lọ.


c, Viết CTHH của axit có gốc nitrorat (–NO3) và gọi tên axit đó.
Viết CTHH của Bazơ tạo bởi kim loại Kali (K: I) và gọi tên.
<i><b>Câu 7: (0,5 điểm)</b></i>


Mẹ bảo em pha nước đường chanh cho cả nhà uống. Em phải làm thế nào để đường
tan thật nhanh?


<i><b>Câu 8: (0,5 điểm)</b></i>


Hịa tan hồn tồn 20 g muối ăn vào 130g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu
được.


<i><b>Câu 9: (1 điểm)</b></i>


Viết PTHH biểu diễn chuỗi phản ứng sau:


1 2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ 2: </b>



<i><b>Câu 1: (1,5 điểm)</b></i>


a, Nêu phương pháp điều chế Oxi trong phịng thí nghiệm. Viết PTHH minh họa.
b, Đốt cháy hồn tồn 32 g Lưu huỳnh (S) trong khơng khí. Tính thể tích khơng khí
cần dùng ở ĐKTC. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí. (S: 32).


<i><b>Câu 2: (1 điểm)</b></i>


a, Khái niệm sự cháy?


b, Lập cơng thức oxit của Kali. Biết Kali có hóa trị I.
<i><b>Câu 3: (1 điểm)</b></i>


Cho các PTPƯ sau:
o
o
o


t


2 2


t


4 2 4 2 2


t


2 2



2 4 4 2


1. FeO  H   H O Fe


2. 2KMnO   K MnO   MnO O


3. C  O CO


4. H SO Mg MgSO H


   


   


  


  


Hãy xác định chúng thuộc loại phản ứng nào trong các phản ứng đã học.
<i><b>Câu 4: (1,5 điểm)</b></i>


a, Nêu TCHH của Hidro?


b, Đốt cháy hồn tồn một lượng khí hidro cần dùng hết 32 g khí Oxi. Tính thể tích
khí hidro đã bị đốt cháy ở ĐKTC.


<i><b>Câu 5: (1 điểm)</b></i>


a, Nêu TCHH của nước.



b, Cho nước tác dụng với Barioxit (BaO). Viết PTHH minh họa.
<i><b>Câu 6: (2 điểm)</b></i>


a, Nêu định nghĩa Bazơ? Viết CTHH một số Bazơ mà em biết.


b, Có 3 lọ bị mất nhãn. Biết rằng trong mỗi lọ có chứa 1 trong 3 chất là dung dịch axit
H2SO4, dung dịch bazơ KOH hoặc nước (H2O). Hãy sử dụng quỳ tím để nhận biết
hóa chất trong mỗi lọ.


c, Viết CTHH của axit có gốc Cacbonat (=CO3) và gọi tên axit đó.


Viết CTHH của Bazơ tạo bởi kim loại Magie (Mg) và gọi tên Bazơ đó. (Biết Mg: II)
<i><b>Câu 7: (0,5 điểm)</b></i>


Mẹ bảo em pha nước đường chanh cho cả nhà uống. Em phải làm thế nào để đường
tan thật nhanh?


<i><b>Câu 8: (0,5 điểm)</b></i>


Hòa tan hoàn toàn 20 g NaOH vào nước, thu được 1500 ml dung dịch. Tính nồng độ
mol của dung dịch thu được.


<i><b>Câu 9: (1 điểm)</b></i>


Viết PTHH biểu diễn chuỗi phản ứng sau:


2 2


1 2 3 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>ĐỀ 1: </b>
<i><b>Câu 1: </b></i>
a, (0,5 điểm)


Người ta điều chế Oxi trong công nghiệp bằng cách điện phân nước.
PTHH:


Điện phân


2 2 2


2H O    2H O


b, (1 điểm)


o


2


2 2


t


2 2


C


O C



O O


Không khí


PTHH : C O CO


1 1 1 (mol)
24


Theo đề ra: n 2 (mol).
12


Theo PTHH: n n 2 (mol)


V n x22,4 2x22,4 44,8 (l) Ở ĐKTC
V 44,8x5 224 (l)


  


 


 


   


  


<i><b>Câu 2: </b></i>
a, (0.5 điểm)



Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
b, (0.5 điểm)


III II


x y


2 3


CT tổng quát có dạng: Al O


x II x II 2


Theo quy tắc hóa trị: x.III=y.II <sub>y III 3</sub>


y III
Vậy CTHH cần tìm là Al O


  


  <sub> </sub>


 




<i><b>Câu 3: (1 điểm)</b></i>
o



o


t


2 2


ñp


2 2 2


t


2 2 2


2 4 4 2


1. CuO  H   H O Cu Phản ứng thế


2. 2H O  2H O Phản ứng phân hủy
3. 2H  O 2H O Phản ứng hóa hợp
4. H SO + Mn MnSO + H Phản ứng thế


   
  
  



<i><b>Câu 4: </b></i>


a, (0,5 điểm)


Hidro có tính khử.


+ Tác dụng với oxi tạo thành nước.


+ Khử đồng(II)oxit thành kim loại đồng và nước.
b, (1 điểm)


o


2


2 2 2


t


2 2 2


H O


H H O H


PTHH : 2H O 2H O


2 1 2 (mol)
3,6


Theo đề ra: n 0,2(mol)
18


Theo PTHH: n n 0,2(mol) V 0,2x22,4 4,48(l) Ở ĐKTC



  


 


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Tác dụng với một số kim loại như Na, Ca, Li, K tạo dung dịch bazơ và giải phóng
khí hidro.


+ Tác dụng với oxit axit tạo dung dịch axit.
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo dung dịch bazơ.
b, (0.5 điểm)


2 2


PTHH : H O CaO  Ca(OH)


<i><b>Câu 6: </b></i>
a, (0.5 điểm)


+ Axit là hợp chất tạo bởi hiđro và gốc axit.
+ Ví dụ: H2SO4; HCl; HNO3; H3PO4; ...
b, (0.5 điểm)


Cho 3 mẩu quỳ tím vào từng lọ.


+ Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ: Đó là lọ chứa dung dịch axit HCl


+ Nếu quỳ tím chuyển màu xanh hoặc tím: Đó là lọ chứa dung dịch bazơ NaOH


+ Nếu quỳ tím khơng đổi màu: Đó là lọ chứa nước.


c, (1 điểm)


+ HNO3 – Axit nitroric.
+ KOH – Kali hidroxit
<i><b>Câu 7: (0.5 điểm)</b></i>


+ Dùng nước nóng để pha đường.


+ Dùng đũa hoặc thìa nguấy thì đường sẽ tan nhanh hơn.
<i><b>Câu 8: (0.5 điểm)</b></i>


ct


ct dm


muối ăn
Muối ăn


muối ăn nước


m


Áp dụng cơng thức: C%= x100%
m m


m 20 20


Ta coù: C% = x100% x100% x100% 13%



m m 20 130 150




  


 


<i><b>Câu 9: (1 điểm)</b></i>


o
o
t


2 2 3


t


2 3 2 2


2 3 2 4


2 4 4 2


1) 3O 4Fe 2Fe O


2) Fe O 3H 2Fe 3H O
3) H O SO H SO



4) H SO Mg MgSO H


  


   


 


  


<b>ĐỀ 2: </b>


<i><b>Câu 1: (1,5 điểm)</b></i>
a, (0,5 điểm)


Người ta điều chế Oxi trong phịng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân các hợp chất
giàu oxi như KMnO4.


PTHH:


Nhiệt phân


4 2 4 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

o


2


2 2



t


2 2


S


O S


O O


Không khí


PTHH: S+ O SO


1 1 1 (mol)
32


Theo đề ra: n = =1 (mol).
32


Theo PTHH: n =n =1 (mol)


V = n 22,4=1 22,4=22,4 (l) Ở ĐKTC
V =22,4 5=112 (l) Ở ĐKTC


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 






<i><b>Câu 2: </b></i>
a, (0.5 điểm)


Sự cháy là sự tác dụng của của oxi với một chất có kèm theo hiện tượng phát nhiệt và
tỏa sáng.


b, (0.5 điểm)


I II
x y


2


CT tổng quát có dạng: K O


x II x II 2


Theo quy tắc hóa trị: x.I=y.II <sub>y I 1</sub>


y I


Vậy CTHH cần tìm là K O


  


  <sub> </sub>



 


<i><b>Câu 3: (1 điểm)</b></i>
o
o
o


t


2 2


t


4 2 4 2 2


t


2 2


1. FeO  H   H O Fe Phản ứng thế


2. 2KMnO   K MnO   MnO O Phản ứng phân hủy
3. C  O CO Phản ứng hóa hợp
4.


   


   



  


2 4 4 2


H SO Mg MgSO H Phản ứng thế
<i><b>Câu 4: </b></i>


a, (0.5 điểm)
Hidro có tính khử.


+ Tác dụng với oxi tạo thành nước.


+ Khử đồng(II)oxit thành kim loại đồng và nước.
b, (1 điểm)


o


2


2 2 2


t


2 2 2


O


H O H



PTHH: 2H + O 2H O
2 1 2 (mol)


3,2


Theo đề ra: n = =0,2(mol)
16


Theo PTHH: n =2 n =0,4(mol)<i>x</i> V =0,4x22,4=8,96(l) Ở ĐKTC


 




<i><b>Câu 5: </b></i>
a, (0.5 điểm)


+ Tác dụng với một số kim loại như Na, Ca, Li, K tạo dung dịch bazơ và giải phóng
khí hidro.


+ Tác dụng với oxit axit tạo dung dịch axit.
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo dung dịch bazơ.
b, (0.5 điểm)


2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a, (0.5 điểm)


+ Bazơ là hợp chất tạo bởi Kim loại và nhóm Hidroxit (OH).
+ Ví dụ: NaOH; Ca(OH)2; Al(OH)3



b, (0.5 điểm)


Cho 3 mẩu quỳ tím vào từng lọ.


+ Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ: Đó là lọ chứa dung dịch axit H2SO4


+ Nếu quỳ tím chuyển màu xanh hoặc tím: Đó là lọ chứa dung dịch bazơ KOH
+ Nếu quỳ tím khơng đổi màu: Đó là lọ chứa nước.


c, (1 điểm)


+ H2CO3 – Axit Cacbonic.
+ Mg(OH)2 – Magie Hidroxit
<i><b>Câu 7: (0.5 điểm)</b></i>


+ Dùng nước nóng để pha đường.


+ Dùng đũa hoặc thìa nguấy thì đường sẽ tan nhanh hơn.
<i><b>Câu 8: (0.5 điểm)</b></i>


NaOH


NaOH dd


ct
M


dd
NaOH



M


dd


20


Theo đề ra: n 0,5 (mol); V 1500 ml=1,5 l
40


n
Áp dụng công thức: C =


V
n 0,5


Ta coù: C = 0,33 (M)
V 1,5


  


 


<i><b>Câu 9: (1 điểm)</b></i>


o
o
t


2 2 3



t


2 3 2 2


2 2 3


3 3 2 2


1) 3O 4Al 2Al O


2) Al O 3H 2Al 3H O
3) H O NO HNO


4) 2HNO Fe Fe(NO ) H


  


   


 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×