Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GA 5 TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.11 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30
Từ ngày: 2/04---6-4-2012


Cách ngôn : Một giọt máu đào hơn ao nước lã .


Thứ Buổi Mơn Tên bài dạy


Hai s


CC

T
CT


Ơn tập đọc : Một vụ đắm tàu , Con gái .
Ôn tập về đo diện tích


Cơ gái của tương lai


Ba c


LT-C
T
K C
LTV


MRVT : Nam và nữ
Ôn tập về đo thể tích


Kể chuyện đã nghe, đã đọc


Tập viết bài 23- 24 tập 2


Tư s TĐ


T
TLV
L T


Tà áo dài Việt nam
Ơn tập về đo thể tích (tt)
Ơn tập về tả con vật


Ôn tập đo độ dài, khối lượng


Năm c


LT-C
T
KT
L T- V


Ôn tập về dấu câu
Ôn tập về đo thời gian
Lặp RơBốt


Ơn tả con vật


Sáu s



TLV
T
Đ Đ
HĐNGLL
ATGT


Tả con vật
Phép cộng


Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Giáo dục an tồn giao thơng


Nêu hoạt động hoặc vẽ tranh về chủ đề phòng
tránh TNGT


c


HĐTT Sinh hoạt lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẬP ĐỌC THUẦN PHỤC SƯ TỬ</b>


(Không dạy : Theo điều chỉnh nội dung giảm tải)
<b>ÔN TẬP HAI BÀI: MỘT VỤ ĐẮM TÀU VÀ CON GÁI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm
bài văn.


- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thợng của
Ma-ri-ô. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ).



- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng tự nhận thức(nhận thức về mình, về phẩm chất cao
thượng).


- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi,
chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ).


- Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng tự nhận thức(nhận thức về kỹ năng về sự bình đẳng
nam nữ).


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Giới thiệu: </b>


- Giới thiệu nội dung học tâïp, củng cố
kiến thức các bài tập đọc đã học.


<b>2. Dạy - học bài mới : </b>


a) HĐ1: Ôn tập: Một vụ đắm tàu.


- Gv hướng dẫn các nhóm đọc bài, trao
đổi nội dung bài.


+ Gọi HS đọc thể hiện bài, Gv nêu câu
hỏi cho HS trả lời.


+ Nhận xét, cho điểm.


b)HĐ2: Ơn tập: Con gái.


- Gv hướng dẫn các nhóm đọc bài, trao đổi
nội dung bài.


+ Gọi HS đọc thể hiện bài, Gv nêu câu
hỏi cho HS trả lời.


+ Nhận xét ,cho điểm.


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học.


-Y.C học sinh về nhà tiết tục luyện đọc.


- Hs ôn tập theo nhóm ba: Ơn luyện, đọc
trong nhóm, trao đổi nội dung bài.


+ Từng HS đọc bài. Trả lời câu hỏi thể
hiện nội dung bài tập đọc.


- Hs ơn tập theo nhĩm đơi: Ơn luyện,
đọc trong nhĩm, trao đổi nội dung bài.
+ Từng HS đọc bài. Trả lời câu hỏi thể
hiện nội dung bài tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu: Biết </b>


- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị


đo thơng dụng)


- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.


- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm các bài còn lại.
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Bài cũ. </b>
<b>2.Bài mới . </b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- GV quan sát giúp đỡ từng em.


- Khi chữa bài, GV có thể viết bảng các đơn vị
đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS
điền vào chỗ chấm trong bảng đó.


<i><b>Bài 2 ( cột 1): </b></i>


- HS khá giỏi làm cả bài, 1em chữa miệng bài.
- GV quan sát giúp đỡ từng em.


<i><b>Bài 3: Cho HSTB làm cột 1,HSKG làm cả bài</b></i>
- Sau mỗi bài chữa HS đều có thống nhất Kq
đúng.


- GV quan sát giúp đỡ từng em.



<b>3. Củng cố dặn dò : </b>
- Nhận xét tiết học


- 2HS lên làm BT3


- HS tự làm rồi chữa bài.


- Học thuộc tên các đơn vị đo diện
tích thông dụng (như m2<sub>, km</sub>2<sub>, ha và </sub>


quan hệ giữa ha, km2<sub> với m</sub>2<sub>, ...).</sub>


- HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> = 10 000cm</sub>2


= 1 000 000mm2


1 ha = 10 000dm2


1km2<sub> = 100 ha = 1 000 000m</sub>2


b) 1m2<sub> = 0,01dam</sub>2


1m2<sub> = 0,000001km</sub>2


1m2<sub> = 0,0001 hm</sub>2<sub> = 0,0001 ha</sub>


- HS tự làm rồi chữa bài.



a) 65 000m2<sub> = 6,5ha; 846 000m</sub>2<sub> =</sub>


84,6ha; 5 000m2<sub> = 0,5ha.</sub>


b) 6km2<sub> = 600ha; 9,2km</sub>2<sub> = 920ha; </sub>


0,3km2<sub> = 30ha.</sub>


- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể
tích.


Thứ hai ngày 2 - 4 – 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên
riêng nước ngoài, tên tổ chức.


- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
<b>II.Hoạt động dạy - học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<b>*HĐ 1: Viết chính tả .</b>


- GV đọc bài chính tả một lượt
+ Nội dung bài chính tả ?



- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai.
- Cho HS viết chính tả.


.


<b>*HĐ 2:Thực hành.</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- YC học sinh xác định yêu cầu BT.


- Cho HS làm bài rồi nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu và đọc 3 câu a, b, c.
- GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại
huân chương.


- Cho HS làm bài, 1 em làm trên bảng.
- GV kết luận:


a) Huân chương cao quí nhất của nước ta là
<i>Huân chương Sao vàng.</i>


b) Huân chương Quân công công là huân
chương dành cho tập thể vá cá nhân lập
nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và
xây dựng quân đội.



c) Huân chương Lao động là huân chương
dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành
tích xuất sắc trong lao động sản xuất


<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>


- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV
- Theo dõi trong SGK.


- 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm.
+ Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn
giá giỏi giang, thông minh,...


- Luyện viết từ ngữ khó :
<i>in-tơ-net,Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên.</i>


- HS viết chính tả.


- 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm bài rồi nêu kết quả trước lớp.


- HS quan sát ảnh minh hoạ các loại
huân chương trong SGK.


- HS tìm những chữ nào cần viết hoa
trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó;
giải thích vì sao phải viết hoa những
chữ đó.



- HS nhận xét bài trên bảng.


- Vài HS đọc lại các nội dung trên.
Thứ ba ngày 3 - 4 – 2012
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Từ điển HS.


- Bảng lớp viết nội dung BT1.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét + cho điểm
<b>2.Bài mới</b>


<i><b>*HĐ1: Cho HS làm BT1.</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu BT1


- GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển.


- 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.



- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, giải
nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn.
- 1HS nhìn bảng đọc lại.


<i><b>*HĐ 2: Cho HS làm BT2.</b></i>


- YC HS trình bày trước lớp.


- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng làm bài:
Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến
người khác :


+ Ma-ri-ơ rất giàu nam tính: kín đáo,quyết
đốn, mạnh mẽ,cao thượng.


+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,...
<b>3.Củng cố, dặn dị.</b>


- Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền
bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện
những phẩm chất quan trọng của giới mình.


- HS đọc yêu cầu BT2


- Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một
<i>vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm</i>
chất chung, riêng (tiêu biểu cho nữ tính,
nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta
và Ma-ri-ô.



- Cho HS trình bày, lớp nhận xét bổ
xung.


- Phẩm chất chung của hai nhân vật:
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu
nạn để bạn được sống


+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ơ, ân
cần băng bó vết thương cho bạn...


-HS lắng nghe và chữa bài.


Thứ ba ngày 3 - 4 – 2012
<b>TỐN ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân;


- Chuyển đổi số đo thể tích.


- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm các phần còn lại.
<b>II.Hoạt động dạy học: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài 1: </b>


- GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng.
- Gọi 1 em làm trên bảng, lớp làm vào vở.


- Gọi HS nhận xét và nhắc lại mối quan
hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3<sub>, dm</sub>3<sub>,</sub>


cm3<sub>) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp</sub>


nhau.


<b>Bài 2 (cột 1): HSKG làm cả bài.</b>


- Cho HS tự làm bài vào vở, 1em làm vào
bảng nhóm.


- GV quan sát giúp đỡ từng em.
- Treo bảng nhóm để HS chữa bài.


<b>Bài 3: Cho HS TB làm cột 1, HSKG làm</b>
<i><b>cả bài.</b></i>


- Thực hiện tương tự bài 2.


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- Nhắc HSvề làm lại bài trong VBT.
- Chuẩn bị: Ôn tập về đo DT và TT (tt)


- HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả
lời các câu hỏi của phần b theo YC của
GV.


1m3<sub> = 1000dm</sub>3



1dm3<sub> = 1000cm</sub>3


- HS tự làm bài rồi chữa bài.
7,268m3<sub> = 7268dm</sub>3


4,351dm3<sub> = 4351cm</sub>3


0,5m3<sub> = 500dm</sub>3


0,2dm3<sub> = 200 cm</sub>3


3m3<sub> 2dm</sub>3<sub> = 3002 dm</sub>3


1dm3<sub> 9cm</sub>3<sub> = 1009cm</sub>3


- HS tự làm bài rồi chữa bài.


a) 6m3<sub> 272dm</sub>3<sub> = 6,272m</sub>3<sub>; </sub>


2105dm3<sub> = 2,105m</sub>3<sub>; </sub>


3m3<sub> 82dm</sub>3<sub> = 3,082m</sub>3


b) 8dm3<sub> 439cm</sub>3<sub> = 8,439dm</sub>3<sub>;</sub>


3670cm3<sub> = 3,670dm</sub>3<sub>; </sub>


5dm3<sub> 77cm</sub>3<sub> = 5,077dm</sub>3<sub>.</sub>



- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể
tích.


Thứ sáu ngày 6 - 4 – 2012
<b>ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.


- HSK-G: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.


<b>II. Hoạt động dạy học: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin trong</b>
SGK.


1.1. Nêu tên một số tài nguyên thiên
nhiên.


1.2. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
trong cuộc sống của con người là gì?
1.3. Hiện nay việc sự dụng tài nguyên
thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì


sao?


1.4. Nêu một số biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.Tài nguyên thiên
nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay
không? Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để
làm gì?


1.5. GV kết hợp GDMT: Cho HS nêu tài
<i>nguyên thiên ở địa phương và cách tham</i>
<i>gia giữ gìn và bảo vệ phù hợp với khả</i>
<i>năng của các em.</i>


* GV chốt ý : Than đá, rừng cây, nước,
<i>dầu mỏ, ánh nắng mặt trời, … là những</i>
<i>tài nguyên thiên nhiên quý...</i>


<b>2. Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK. </b>
- GV kết luận: Các tài nguyên thiên nhiên
là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n.


<b>3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em</b>
BT3.


<b>4.Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.</b>
- Nhận xét, chốt ý


- HS làm việc theo nhóm 3, Các nhóm
đọc thơng tin ở SGK và trả lời các câu
hỏi sau:



1.1. Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, khơng
khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm
1.2. Chạy máy phát điện, cung cấp điện
sinh hoạt, ni sống con người.


1.3. Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá
bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý
hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng.


1.4. Sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ
nguồn nước, khơng khí.


- Tài ngun thiên nhiên rất quan trọng
trong cuộc sống.


- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì
cuộc sống của con người.


- 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.


- HS thảo luận nhóm 3 về bài tập số 1.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.


- HS thảo luận nhóm 3 làm việc theo yêu
cầu của GV để đạt kết quả sau:


+ Tán thành: ý 2,3.
+ Không tán thành: ý 1.



Thứ tư ngày 4 - 4 – 2012
<b>TẬP ĐỌC TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người
phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:


- Nhận xét tiết học.


Thứ tư ngày 4 - 4 – 2012
<b>TOÁN ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (Tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II. Hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài 1: GV viết sẵn lên bảng và gọi HS lên</b>
điền dấu, cả lớp làm vào vở.



- GV quan sát giúp đỡ từng em.


- YC HS nhận xét bài trên bảng, giải thích
cách làm.


<b>Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài. </b>


- YC vài HS nêu cách giải ( Nếu HS không
nêu đực cách giải thì GV phải hướng dẫn).
- Cho 1em giải vào bảng nhóm, lớp giải vào
vở.


- GV quan sát giúp đỡ từng em.


- YC HS nhận xét bài trên bảng, giải thích
cách làm


<b>Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2.</b>


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- Dặn HS về làm VBT; Chuẩn bị: Ôn tập
<i>đo thời gian.</i>


HS tự làm bài rồi chữa bài vào vở, giải
thích cách làm.


a) 8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 8,05m</sub>2


8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> < 8,5m</sub>2



8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> > 8,005m</sub>2


b) 7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> = 7,005m</sub>3


7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> < 7,5m</sub>3


2,94dm3<sub> > 2dm</sub>3<sub> 94cm</sub>3


- HS đọc kĩ đề toán và xác định cách
giải.


Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x <sub>3</sub>2 = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:


150 x 100 = 15000 (m2<sub>)</sub>


Thửa ruộng thu được số tấn là:
60 x 15000 : 100 = 9000 (kg)


9000 kg = 9 tấn


<i>Đáp số: 9 tấn</i>
<i>Bài giải:</i>


Thể tích của bể nước là:


4 x 3 x 2,5 = 30 (m3<sub>)</sub>



Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3<sub>)</sub>


a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3<sub> = 24 000dm</sub>3<sub> = 24 000l</sub>


HSKG làm thêm phần b
Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2<sub>)</sub>


Chiều cao mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)


Thứ tư ngày 4 - 4 – 2012
<b>TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con
vật (Bt1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học
III. Hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Kiểm tra bài cũ .</b>
- Kiểm tra 3 HS


- Nhận xét + cho điểm


<b>2.Bài mới</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.</b></i>
<i><b>b.Các hoạt động:</b></i>


<b>*HĐ 1: Cho HS làm BT1.</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT1và câu hỏi.
- Gọi 1 em đọc to các câu hỏi một lần
nữa.


- Gọi 1 em đọc to bài văn Chim hoạ mi
<i>hót.</i>


- Gọi các nhóm trả lời từng câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
<i><b>Câu a) Bài văn gồm 3 đoạn.</b></i>


Đoạn 1: câu đầu (mở bài tự nhiên):
Đoạn 21:(tt…rủ xuống cỏ cây):


Đoạn 22: (tt…bóng đêm dày):


Đoạn 3: phần cịn lại (kết bài khơng mở
rộng):


<i><b>Câu b) Bằng thị giác và thính giác.</b></i>
<i><b>Câu c) VD: Tiếng hót có khi êm đềm,</b></i>
có khi rộn rã như một điệu đàn trong
bóng xế ...



<b>*HĐ 2: Cho HS làm BT2.</b>
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- Gọi từng em đọc bài trước lớp.
<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>


- Yc học sinh nhắc lại bố cục của bài
văn tả con vật.


- Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại.
Chuẩn bị viết bài văn tả một cảnh vật


- Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại.


- HS lắng nghe


- HS đọc và xác định được những yêu cầu .
- 1HS đọc các câu hỏi, lớp theo dõi.


- Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót,
suy nghĩ làm bài theo nhóm 3.


- Các nhóm trả lời và nhận xét cho nhau.


-Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi.
-Tả tiếng hót đặc biệt của chim vào buổi
chiều.


-Tả cách ngủ đặc biệt của chim trong đêm.
-Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của


chim hoạ mi.


- Cho HS làm bài.
- Đọc yêu cầu.


- Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả.
- Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động
của con vật.


- 1 số HS đọc đoạn viết của mình, cả lớp
nghe và nhận xét.


- 2-3 HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con
vật.


Thứ năm ngày 5 - 4 – 2012
<b>KĨ THUẬT LẮP RÔ BỐT ( tiết 1)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.


- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.


- HSKG: lắp được theo mẫu và chắc chắn. Tay rơ-bót có thể nâng len, hạ xuống được.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>1.HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu .</b>


- HDHS Quan sát kĩ từng bộ phận và đặt
câu hỏi:


+ Để lắp được rô-bốt, theo em cần lắp mấy
bộ phận? Hãy kể các bộ phận đó.


<b>2.HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.</b>
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.


- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
b) Lắp từng bộ phận.


* Lắp chân rô-bốt (H.2-SGK).


* Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào
tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt.


+ Mỗi chân rô-bốt lắp được từ mấy thanh
chữ U dài?


- GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đó
hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân
rơ-bốt (GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới
của các thanh chữ U dài và khi lắp phải
lắp các ốc, vít ở phía trong trước.


- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2


chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt.
* Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK)


* Lắp đầu rô-bốt (H.4 – SGK).


- GV tiến hành lắp đầu rô-bốt: Lắp bánh
đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh
thẳng 5 lỗ vào vít dài.


Lắp tay rơ-bốt, Lắp ăng ten,Lắp trục bánh
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1 –SGK)


- GV lắp theo các bước trong SGK,kiểm
tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rô-bốt.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp
vào hộp


- HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.


+ Có 6 bộ phận: chân ; thân ; đầu ; tay; ăng
ten; trục bánh xe rô-bốt.


- 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại
vào nắp hộp.


- 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rơ-bốt,
tồn lớp quan sát và bổ sung.


+ Cần 4 thanh chữ U dài.


- HS chú ý quan sát.


- HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi
trong SGK.


- HS lắp thân rô-bốt.


- HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi.


- HS QS hình 5a, 5b, 5c.
- HS chú ý theo dõi.


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.


Thứ năm ngày 5 - 4 – 2012
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>


(Dấu phẩy)
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của Bt2.


II. Hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Kiểm tra 2 HS


- Nhận xét, cho điểm.


- Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan
trọng của nam giới và nữ giới.


<b>2.Bài mới.</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học .</b></i>
<i><b>b.Các hoạt động:</b></i>


- HS lắng nghe


<b>*HĐ 1: Cho HS làm BT1.</b> - HS đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng
tổng kết.


- GV dán bảng tổng kết lên và giao việc - Quan sát + lắng nghe.


- Cho HS làm bài. - Làm bài vào vở BT, 1HS làm bài trên
bảng.


- Cho HS nhận xét bài trên bảng.
Tác dụng của dấu phẩy


Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
trong câu


Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và
vị ngữ.


Ngăn cách các vế trong câu ghép



- Trình bày


Ví dụ
Câu b


Phong trào Ba đảm đang thời kì chống
Mĩ cứu nước, phong troà Giỏi việc
nhà, đảm việc nước thời kì xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động
viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức
lực và tài năng của mình cho sự
nghiệp chung


Câu a


Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng,
con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.


Câu c


Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ,
cịn thế kỉ XXI là thế kỉ hồn thành sự
nghiệp đó.


- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét.
<b>*HĐ 2: Cho HS làm BT2.</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu
chuyện.



- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm mẩu chuyện
Truyện kể về bình minh.


- GV giải nghĩa từ khiếm thị.
- Cho HS làm bài.


- Lắng nghe.


- Làm bài vào vở BT, điền dấu chấm hoặc
dấu phẩy vào ô trống, viết lại cho đúng
chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- Cho từng HS trình bày. - HS trình bày. lớp nhận xét.


- GVhận xét + chốt lại kết quả đúng.
<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

để sử dụng cho đúng.


Thứ năm ngày 5 - 4 – 2012
<b>TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN</b>


<b>I. Mục tiêu: HS biết: </b>


- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.



- Xem đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1.Bài cũ .</b>


<b>2.Bài mới . </b>


- 2HS lên làm BT1.


Bài 1. Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.


Bài 2 ( cột1): Cho HS tự làm rồi chữa
bài.


Bài 2 ( cột1): HS tự làm rồi chữa
bài.


a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
c) 60 phút = 1 giờ


Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng
hồ thực) cho HS thực hành xem đồng hồ
khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với
các trường hợp phù hợp với câu hỏi:
"Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao
nhiêu phút?")



Bài 4: dành cho HSKG


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>
- Xem trước : Phép cộng


45 phút = 3<sub>4</sub> giờ = 0,75 giờ
15 phút = 1<sub>4</sub> giờ = 0,25 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ


90 phút = 1,5 giờ
d) 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút


1 phút 30 giây = 1,5 phút
- Quan sát và trả lời


Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài.
Khoanh vào B.


- Đọc lai bảng đơn vị đo thời gian.


<b> Thứ sáu ngày 6 - 4 – 2012</b>
<b>TẬP LÀM VĂN TẢ CON VẬT</b>


( Kiểm tra viết )
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý nếu có)
III. Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài.</b>
- GV viết đề bài lên bảng.


- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


- GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết
trước hoặc một con vật khác.


- Cho HS giới thiệu về con vật mình tả
<b>2.HĐ 2: HS làm bài.</b>


- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài;
chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu.


- Cho HS viết bài.


- GV thu bài khi hết giờ.
<b>3.HĐ3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Lắng nghe


- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả.
- Lắng nghe



- Làm bài
- Nộp bài.
- HS lắng nghe


Thứ sáu ngày 6 - 4 – 2012
<b>TOÁN PHÉP CỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2).


<b>II. Hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.Bài cũ.</b>


<b>2 Giới thiệu bài.</b>
<b>3. Thực hành.</b>


- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý
kiến về những hiểu biết đối với phép cộng
nói chung: tên gọi các thành phần và kết
quả, dấu phép tính, một số tính chất của
phép cộng... (như trong SGK).


<b>Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài.</b>


<b>Bài 2 (cột 1): HS K-G làm và chữa các cột</b>
còn lại



<b>Bài 3: cho HS trao đổi ý kiến khi chữa </b>
bài. Nhận xét và trả lời.


<b>Bài 4: Giaó viên theo dõi,giúp đỡ hs ,sau</b>
nđó nhận xét,sửa chữa.


3. Củng cố dặn dị .
- Về làm lại bài 2


- 1HS lên làm BT1.


Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài
tập.


Bài 2 (cột 1): HS K-G làm và chữa
các cột còn lại


- HS tự làm rồi chữa các bài tập.
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 4: HS tự đọc rồi giải bài tốn.


<i>Bài giải:</i>


Mỗi giờ cả hai vịi cùng chảy được:


1
5+


3


10=


5


10 (thể tích bể);
5


10=50 %


<i>Đáp số: 50% thể tích bể</i>
- Nêu lại cách cộng phân số, số
thập phân.


Thứ ba ngày 3 - 4 – 2012
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (gt được nhân vật, nêu được
diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của
mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ
nữ có tài.


<b>II. Hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
<b>2.Bài mới</b>



<i><b>a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.</b></i>
<i><b>b.Các hoạt động:</b></i>


<b>*HĐ 1:HD HS hiểu yêu cầu của đề bài.</b>
- GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới
những từ ngữ cần chú ý:


<i>Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ</i>
<i>anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.</i>


- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà


<b>*HĐ 2: HS kể chuyện.</b>
- Cho HS kể theo nhóm 3.
- Cho HS thi kể.


- Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý
nghĩa đúng.


<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học


- HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện T 31.


- Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- HS đọc 4 gợi ý.



-1 HS đọc thầm gợi ý 1.


- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu
chuyện


- HS kể theo nhóm 3 và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong
đều nói về ý nghĩa câu chuyện...


- Lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.


Buổi chiều: TiÕng viƯt
LUYỆN TẢ CÂY CỐI
I . Mơc tiªu


Củng cố rèn kĩ năng văn tả cõy ci, biết cấu tạo, trình tự, biết cách sử dụng từ trong
văn miêu tả.


II . Nội dung


GV nhắc lại yêu cầu, dàn bài của bài văn miêu tả cõy ci.


HS nhắc lại gợi ý SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1- T¶ một cây bóng mát mà em có nhiều kỉ niệm ở nhà hoặc ở trường .
2- T¶ cây hoa em thích.


3- T¶ mét cây ăn quả mà em thớch .


HS viết vào vở Tiếng việt ôn GV hướng dẫn HS yếu...


GV chÊm bµi, nhËn xÐt bỉ sung....


Lun viÕt


<i>Bµi 30 : </i>Bµi viÕt: MỘT VỤ ĐĂM TÀU


I.Mục tiêu:


- Giúp Hs rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. Cách trình bày cẩn thận. Giáo dục ý thức
nét chữ nết ngời.


II. Hoạt động dạy học:


- HS viÕt bµi , GV đi từng bàn kèm cặp các em, Đặc biệt chú ý Hs chữ còn cẩu
thả




Thứ tư ngày 4 - 4 – 2012
Luyện toán LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN


I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:



- Củng cố rèn kĩ năng về thc hin cỏc phộp tớnh vi s thp phõn.
- Rèn kĩ năng gii các dạng toán cú cỏc phộp tớnh vi s thp phõn.


- Giáo dục HS u thích mơn học.
II. Các hoạt động dạy học.


- GV hớng dẫn HS cách làm.
- HS làm bài vào vở hoặc ra nháp.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài


- Cñng cè các dạng toán liên quan.
1. t tớnh ri tớnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Tìm X


a, x X 1,4 = 2,8 X 1,5 b, 1,02 X x = 3,57 X 3,06


3.May mỗi bộ quần áo hết 3,8 m vải. Hỏi có 250m vải thì may được nhiều nhất bao
nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải?


Dành båi dìng Hs Kh¸ - Giái:


* Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích 789,25m2<sub>, chiều dài là 38,5m. Người ta muốn</sub>


rào xung quanh vườn và làm cửa vườn. Hỏi hàng rào xung quanh vườn dài bao nhiêu
mét, biết cửa vườn rộng 3,2m?


<b>BUỔI CHIỀU: Tiếng việt</b>
<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>



(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:


- Củng cố rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy.
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của bài tập.
II. Hoạt động dạy học:


<b>-</b> HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
<b>-</b> - Gv hướng dẫn HS làm bài:


Bài tập 1: (Bài đã điền sẵn đáp án)


<i>Điền các dấu chấm, dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:</i>


Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương
thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thơn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm.
Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo,
nếp khăn. Bài Bài tập 2: (Bài đã điền sẵn đáp án )


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, một bơng hoa rập rờn trước
gió. Màu hoa đỏ thắm. Cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như cịn ngập
ngừng chưa muốn nở hết. Đố hoa toả hương thơm ngát. Hương hoa lan toả khắp khu
vườn.


GV Cho HS làm bài. GV hướng dẫn Hs yếu
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng


3.Củng cố, dặn dò .
Nhận xét tiết học



Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng


***************************************************
Luyện toán


LUYỆN VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Củng cố rèn kĩ năng về đơn vị đo diện.
- Rèn kĩ năng làm các dạng toán trên.


II. Các hoạt động dạy học.- GV hớng dẫn HS cách làm.
- HS làm bài vào vở hoặc ra nháp.


- GV quan sát giúp đỡ HS yu.
- Gi HS cha bi


- Củng cố các dạng toán liên quan.


1 - Viết số các số đo thích hợp vào chỗ trống:


5,456cm2<sub> = ...mm</sub>2<sub> 5,789cm</sub>2<sub>= ...dm</sub>2


4cm3<sub>3mm</sub>2<sub> = ...mm</sub>2<sub> 7,865m</sub>2<sub> =...m</sub>2<sub> ...cm</sub>2<sub> </sub>


12


46 <i>m</i> 2 =...cm2
1234



1000<i>m</i> 2 =...dm2


<b>2. </b>§iỊn dấu > ; < ; = thích hợp vào « trèng .


3m2 <sub> 5dm</sub>2<sub> ...3,05m</sub>2<sub> 7m</sub>2<sub>5dm</sub>2<sub>...7,005m</sub>2


3m2<sub>5dm</sub>2<sub>...3,5m</sub>2<sub> 7m</sub>2<sub> 5dm</sub>2<sub>...7,5m</sub>2


822<sub>5dm</sub>2<sub>...8,005m</sub>2<sub> 2,94dm</sub>2<sub>...2dm</sub>2<sub>94cm</sub>2


<b>3 - Mét h×nh thang cã đáy lớn gấp hai đáy bé và bằng 2/3 chiỊu cao, chiều cao là 18 dm.</b>
Tính diện tích hình thang.


Dành båi dìng Hs Kh¸ - Giái:


Người ta sơn mặt ngồi của một cái thùng tơn có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều
dài 8dm, chiều rộng 5dm và chiều cao 4dm .Hỏi diện tích được sơn bằng bao nhiêu đề-
xi – mét vuông?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Thứ sáu ngày 6 - 4 – 2012</b>
Hoạt động NGLL: GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG


I/ Mục tiêu :


- HS biết nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông .
- Cách phòng tránh


II/ Hoạt động dạy học :



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Hoạt động 1 :</b>


Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông


<b>Hoạt động 2: </b>


Làm thế nào để phịng tránh tai nạn giao
thơng ?


Phương tiện giao thông không đảm bảo ,
do ý thức của người tham gia giao thông
chưa cao .


- Đi vào phần đường dành cho người đi bộ,
đi về phía tay phải, kiểm tra các phương
tiện giao thơng trước khi tham gia giao
thông .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

An tồn giao thơng :

<b>VẼ THEO CHỦ ĐỀ</b>



<b> PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG </b>


I.Mục tiêu :


-HS vẽ tranh theo đúng đề tài đã chọn .


Nêu được nội dung tranh vẽ của nhóm mình .
II. Các hoạt động dạy học :



Các hoạt của giáo viên Các hoạt của học sinh
1. Bài cũ : thực hành


2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Vẽ tranh


MT: Phịng tránh tai nạn giao thơng


GV kết luận :
Hoạt động 2 :


Đóng vai sử lí tình huống


GV kết luận :
Củng cố dặn dò :


-HS vẽ tranh theo nhóm .
Chọn đề tài và vẽ .


Đại diện các nhóm trình bày .
Lớp nhận xét


HS đống vai đề phịng tai nạn giao
thơng .


Tun truyền mọi người tham gia giao
thông .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×