Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.26 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>


<b>NS: 22/3/2021 </b>


<b>NG: 29/3/2021</b>


<b>Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2021</b>
<b>TOÁN </b>


<b>TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS so sánh các số trong phạm vi 100.000 (Các số có 5 chữ số).
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.


- Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong 1 nhóm số các số có 5 chữ số.
- Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.


<b>2. Kĩ năng: </b>So sánh các số trong phạm vi 100.000 nhanh, chính xác


<b>3. Thái độ: </b>HS có ý thức trong học tập, lịng say mê học tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> Tranh minh hoạ SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KTBC </b>(5’)


- Gọi HS lên bảng chữa lại bài 3,4


- Đánh giá


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>(1’)


<b>2. Tìm hiểu bài</b> (12’)


<b>a - Củng cố quy tắc so sánh các số trong </b>
<b>phạm vi 1000</b>


- GV ghi bảng: 999… 1012


GV củng cố quy tắc 1 so sánh các số có
bốn chữ số


- GV ghi tiếp bảng.
9790…9786
3772…3604


GV củng cố quy tắc 2


<b>b- Luyện tập so sánh các số trong phạm </b>
<b>vi 100.000</b>


- GV ghi bảng: 100.000…99.999
? Vận dụng quy tắc so sánh nào
? Nêu cách so sánh


+ Đếm chữ số của số 100.000
Số 99.999


+ Số 100.000 là số có 6 chữ số
+ số 99.999 là số có 5 chữ số


Vậy số 100.000 có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn.


- Làm bài
- Nhận xét


1 HS lên điền dấu, dưới nháp.
- HS giải thích.


- HS so sánh tương tự


- Theo dõi




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV hướng dẫn so sánh tiếp
99.736…99836


75.601…74.605


<b>3. Thực hành </b>


<b>* Bài tập 1 </b>(4’)<b>: Điền dấu: < , >, = ?</b>


- GV treo bảng phụ.
- HD và YC HS làm bài.



- Gọi HS giải thích cách so sánh
- Đánh giá


<b>* Bài tập 2 </b>(4’)<b>: Điền dấu: <, >, =</b>


- GV treo bảng phụ + HD


- Gọi HS lên bảng, dưới lớp làm VBT
- GV củng cố cách so sánh một số với một
tổng, một số với một hiệu


- Lời giải: 8000 > 9000 - 2000
4300 = 4200 + 100
23400 = 23000 + 400


<b>* Bài tập 3 </b>(4’)<b>: Khoanh vào số lớn nhất, </b>
<b>bé nhất</b>


- HD cách làm


- Gọi 2 HS lên làm trên bảng phụ, dưới làm
VBT


? Vì sao 73.954 là số lớn nhất trong các số
đó.


- Tương tự làm với số bé nhất 48.650
- GV nhận xét


<b>* Bài tập 4 </b>(4’)<b>: Viết theo thứ tự từ lớn </b>


<b>đến bé, từ bé đến lớn</b>


- Gọi 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm VBT
- GV thu nhận xét, gọi HS chữa và giải
thích cách xếp.


a. 20.630, 30026, 36.200, 60.302
b. 65347, 47.563, 36.574, 35.647


<b>* Bài tập 5 </b>(4’)<b>: Khoanh vào trước câu </b>
<b>hỏi đúng:</b>


B 49.736
- GV nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dị</b> (2’)
- Củng cố nội dung tồn bài
- GV nhận xét tiết học.


cách so sánh
1 HS nêu yêu cầu


2 HS lên làm trên bảng phụ, dưới
làm VBT


- Lớp nhận xét.
1 HS nêu yêu cầu
1 HS nêu cách so sánh.
- Làm bài



- HS đổi chéo vở kiểm tra
- Nhận xét


1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài


- Nhận xét.


1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 55: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Tập đọc</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS đọc đúng, trơi chảy tồn bài, to, rõ ràng, rành mạch.
- Đọc đúng 1 số từ ngữ khó: sửa soạn, chải chuốt, lung lay…
- Phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.


- Hiểu được nội dung câu chuyện: làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo, nếu chủ
quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.


<b>2. Kĩ năng: </b>HS đọc - hiểu tốt. Đọc diễn cảm



<b>3. Thái độ: </b>HS có ý thức trong học tập.


<b>B- Kể chuyện:</b>


1. Rèn kĩ năng nói


+ Dựa vào điểm tựa là các bức tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện, toàn
bộ câu chuyện bằng lời của ngựa con. Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi
giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện


2. Rèn kĩ năng nghe


+ Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS, biết nghe lời bạn kể và nhận xét lời bạn kể
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận, chu đáo trong mọi việc.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Tự nhận thức, - Xác định giá trị bản thân
- Lắng nghe tích cực


- Tư duy phê phán
- Kiểm soát cảm xúc


<b>* GDTNMTBĐ:</b>


- GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu ; câu
chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.


<b>III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> Tranh minh hoạ SGK.
<b>IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KTBC </b>(5’)


- HS kể lại câu chuyện “Quả táo” đã ôn
ở tiết 1


- GV nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>(1’)


<b>2. HD đọc và kể chuyện</b>
<b>* Tập đọc:</b>


<b>a. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ </b>


(20’)<b>:</b>


* GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thay
đổi


* Đọc từng câu


- 2 HS kể chuyện, HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ GV theo dõi, ghi bảng và sửa sai
những từ HS còn phát âm sai



* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia đoạn: 4 đoạn


+ GV hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ, nhấn
+ Đặt câu với từ “vận động viên”
* Đọc đoạn trong nhóm


- Chia nhóm 2. Nêu nhiệm vụ, YC đọc
nhóm


- Gọi 1 HS đọc “Chú giải”
- Cho HS đọc đồng thanh.


<b>b - Tìm hiểu bài</b> (12’)


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
? Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi
như thế nào


- Chốt: Ngựa con chỉ lo chải chuốt, tô
điểm cho vẻ đẹp bên ngoài.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2.


- Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì
- Nghe cha nói, ngựa con phản ứng lời
cha thế nào?



- Gọi HS đọc thầm đoạn 3, 4


- Vì sao ngựa con khơng đạt kết quả cao
trong hội thi


- Ngựa con rút ra bài học gì?


- GV liên hệ : Cuộc chạy đua trong rừng
của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu ;
câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến
những loài vật trong rừng.


<b>c - Luyện đọc lại</b> (19’)


- GV đọc mẫu đoạn 2, hướng dẫn đọc
- Giọng ngựa cha và giọng ngựa con
khác nhau thế nào ?


- Gọi HS đọc lại
- HD đọc theo vai


- GV cho thi đọc nhận xét, tuyên dương


<b>*Kể chuyện </b>(20’)<b> </b>


a. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh
minh hoạ 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn
bộ câu chuyện của ngựa con


b. HD học sinh kể chuyện theo lời ngựa


con.


- Kể lại lời của ngựa con là kể như thế


- Phát âm


- 4 HS đọc nối 4 đoạn.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ
- Đặt câu


- HS đọc đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc chú giải


- Cả lớp đọc


- HS đọc thầm đoạn 1


- Chú chỉ mải mê soi bóng mình dưới
dịng suối


- Ngựa cha khun con đến bác thợ
rèn để xem lại bộ móng


- Ngựa con ngúng ngẩy đầy tự tin, cha
yên tâm móng của con chắc lắm.


- Vì ngựa con khơng chuẩn bị chu đáo
- Đừng bao giờ chủ quan dù là việc
nhỏ nhất.



- Theo dõi


- Nhiều HS luyện đọc
- HS đọc phân vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nào.


- Cách xưng hô như thế nào


- GV cho HS quan sát kĩ 4 bức tranh
nêu nội dung từng bức tranh.


- GV chia nhóm 4 HS


- Gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương,
cho điểm nhóm kể hay nhất


- Gọi HS kể cả chuyện.


- GV nhận xét chọn bạn kể tốt nhất.


<b>3- Củng cố dặn dò </b>(3’)


- Em hiểu được điều gì qua bài học hơm
nay


- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.


- Xưng hô là tôi và mình



- HS nêu từng nội dung bức tranh
4 HS kể nối tiếp nhau theo nhóm
- Các nhóm lên thi kể


- Nhóm khác nhận xét
2 HS kể HS khác theo dõi.
- HS nhận xét bạn kể.


<b>- </b>HS nêu.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>TIẾT 55: THÚ (TIẾP THEO)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, học sinh biết:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được QS.
- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các lồi thú.


- Vẽ và tơ mầu một lồi thú rừng mà em biết.


<b>2. Kĩ năng: </b>Nhận biết nhanh các bộ phận cơ thể của các loài thú


<b>3. Thái độ: </b>Tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng


<b>* GD KĨ NĂNG SỐNG</b>


- Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc


bảo vệ các loài thú rừng.


- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ
các loài thú rừng ở địa phương.


<b>* GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên,
ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.


- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật


- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiện.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


Thầy: Hình vẽ SGK trang 106, 107 Sưu tầm các ảnh về các lồi thú .
Trị : Sưu tầm các ảnh về các loài thú nhà. Giấy khổ A4, bút mầu.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (5’)<b>:</b>


? Nêu ích lợi của các lồi thú ni trong
nhà?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b> (1’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Tìm hiểu bài:</b>
<b>* Hoạt động 1</b> (10’)<b>:</b>


<b>a-Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ </b>
<b>phận cơ thể của các loài thú rừng được </b>
<b>QS.</b>


Bước 1: Làm việc theo nhóm


u cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:


- Kể tên các loài thú rừng mà em biết?
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại
thú rừng được QS?


- So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và
khác nhau giữa 1 số loaị thú rừng và thú
nhà?


Bước2: Làm việc cả lớp:


*KL: Thú rừng và thú nhà có đặc điểm:
- Giống nhau: Có lơng mao, đẻ con và
nuôi con bằng sữa.


- Khác nhau:


Thú nhà:Được con người ni dưỡng và


thuần hố .Chúng có sự thích nghi với sự
ni dưỡng.


Thú rừng:Lồi thú sống hoang dã, chúng
còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để
có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự tồn
tại.


<b>* Hoạt động 2</b> (10’)<b>:</b>


<b>a-Mục tiêu</b>: <b>Nêu được sự cần thiết của </b>
<b>việc bảo vệ thú rừng.</b>


<b>b-Cách tiến hành:</b>


* Bước 1: làm việc theo nhóm.


Phân loại những tranh ảnh các lồi thú theo
tiêu chí do nhóm đặt ra. VD: thú ăn thịt,
thú ăn cỏ...


? Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú
rừng?


Bước 2: làm việc cả lớp.


<b>* Hoạt động 3</b> (10’)<b>:</b>


* QS và thảo luận nhóm



- Thảo luận.
- Hổ,báo, sư tủ...


- HS chỉ và mơ tả tên, nói rõ bộ
phận của từng con thú.


- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con
và nuôi con bằng sữa.


- Khác nhau:


+ Thú nhà: Được con người nuôi
dưỡng và thuần hố .Chúng có sự
thích nghi với sự ni dưỡng.
+ Thú rừng: Loài thú sống hoang
dã, chúng cịn đầy đủ những đặc
điểm thích nghi để có thể tự kiến
sống trong tự nhiên và tự tồn tại.
- Đại diện báo cáo KQ.


- Nhận xét, bổ sung


<b>*</b>Thảo luận cả lớp.


- Các nhóm phân loại tranh theo
tiêu chí của nhóm đưa ra.


- Chúng ta cần bảo vệ các lồi thú
rừng để duy trì nịi giống...



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>a-Mục tiêu</b>: <b>Biết vẽ và tô mầu một con </b>
<b>thú rừng mà em ưu thích.</b>


<b>b-Cách tiến hành:</b>


Bước 1: Vẽ 1 con thú rừng mà em ưu thích.
Bước 2: Trưng bày.


<b>3</b>. <b>Củng cố- Dặn dị</b> (2’)<b>:</b>


- Vì sao cần bảo vệ các loại thú?
- Nhận xét giờ học


- Vẽ thú rừng


- Các nhóm trưng bày tranh.


- Đại diện “ Diễn thuyết” về đề tài
của nhóm mình.


- HS nêu.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ</b>


<b>BÀI 6: TẤM LỊNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của Bác dành cho
các anh hùng thương binh, liệt sĩ



<b>2. Kĩ năng:</b> Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối
với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân


<b>3.Thái độ</b>: Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể
hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


- Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức Em học được
gì qua câu chuyện trên?


- Nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (1’)


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Đọc hiểu </b> (12’)



- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác với
thương binh, liệt sĩ” (Tài liệu Bác Hồ và những
bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22)
+ Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng,
biết ơn của Bác Hồ đối với thương binh, liệt sĩ.
+ Bác đã làm gì để thể hiện lịng biết ơn, trân
trọng đối với thương binh, liệt sĩ?


+ Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý
nghĩa của ngày đó?


<b>* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm </b>(7’)


+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công
lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống
hịa bình?


- HS trả lời,
- Nhận xét


- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng </b>(6)
+ Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, đã nghe
về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết.
+ Kể những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm thể
hiện sự biết ơn với các thương binh, liệt sĩ.



<b>* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm </b>(7’)


- Nhóm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ 1
bức tranh tuyên truyền mọi người cùng nhớ ơn
thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế hoạch đi thăm 1
gia đình thương binh, liệt sĩ


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>(2’)


+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về cơng
lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống
hịa bình?


- Nhận xét tiết học.


- HS trả lời cá nhân


- Lớp nhận xét


- HS chia làm 6 nhóm, thảo luận
và thực hiện theo hướng dẫn.
- Đại diện nhóm báo cáo, trình
bày bức tranh và giải thích ý
tưởng của nhóm mình.


- Lớp nhận xét
- HS trả lời


<b>THỦ CÔNG</b>



<b>TIẾT 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kĩ thuật.


<b>2. Kĩ năng: </b>Làm đồng hồ để bàn đúng, đẹp, sáng tạo


<b>3. Thái độ: </b>Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


- Mẫu đồng hồ để bàn.


- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ...
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (5’)<b>:</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’)



<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Hoạt động 1 </b>(5’)<b>: </b>Hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét<b>.</b>


- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là những
bộ phận nào ?


- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
bị của các tổ viên trong tổ mình.


- Lớp quan sát hình mẫu.


+ Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ,
chỉ phút và kim chỉ giây, các số ghi
trên mặt đồng hồ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Màu sắc của cái đồng hồ để bàn như thế
nào ?


- Cho liên hệ với cái đồng hồ trong thực tế
nêu tác dụng của đồng hồ ?


<b>* Hoạt động 2 </b>(12’)<b>:</b> GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa
làm mẫu.


<b>Bước 1: </b>Cắt giấy .



<b>Bước 2:</b> Làm các bộ phận của đồng hồ
+ Làm khung đồng hồ.


+ Làm mặt đồng hồ
+ Làm đế đồng hồ
+ Làm chân đỡ


<b>Bước 3 </b>(15’)<b>:</b> Làm thành đồng hồ hoàn
chỉnh.


- Cho HS tập làm đồng hồ để bàn trên giấy
nháp.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b> (2’)<b>:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa
gắn tường.


- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau
thực hành.


- Đồng hồ dùng để biết thời gian.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn
mẫu.


- 2 em nhắc lại quy trình làm đồng
hồ để bàn.


- Tập làm đồng hồ để bàn trên giấy


nháp.


- Hai học sinh nhắc lại các bước
làm đồng hồ để bàn.


- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.


<b>NS : 22/3/2021</b>
<b>NG: 30/3/2021</b>


<b>Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2021</b>
<b>CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)</b>


<b>TIẾT 55: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS nghe, viết đúng đoạn tóm tắt chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng;
làm đúng các bài tập phân biệt các âm, dấu thanh, dễ viết sai do phát âm: <i>l</i>/<i>n</i>


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, trình bày sạch đẹp


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 2


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ</b> (5’)


- GV cho HS viết bảng và nháp: rổ, quả cầu
rễ cây, giày dép


- GV nhận xét


<b>B- Bài mới: </b>


<b>1- Giới thiệu bài:</b> (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị </b>(10’)
- GV đọc mẫu đoạn viết lần 1
- Giúp HS hiểu nội dung


- Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nào ?
- Bài học ngựa con rút ra là gì ?


- Đoạn văn có mấy câu ?


- GV cho HS viết các từ ngữ khó viết.
- GV sửa cho HS.


<b>b.GV đọc cho HS viết </b>(15’)


<b>c. Soát và thu một số bài </b>(2’)
- Nhận xét



<b>* Hướng dẫn bài tập</b> (5’)<b>: Điền l/n, dấu </b>
<b>hỏi, dấu ngã</b>


- GV treo bảng phụ + HD
- GV cho HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
a. niên, nai, lụa, lỏng, lưng, nâu…
b. tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của…


<b>3- Củng cố, dặn dò</b> (2’)


- Âm L thường đứng trước những âm nào?
- Âm n thường đứng trước những âm nào?
- GV nhận xét tiết học.


- Theo dõi


- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS trả lời.


- Nhận xét


- HS viết bảng lớp / bảng con
- Nhận xét


- HS viết bài.



1 HS đọc đầu bài, HS nêu yêu
cầu


- Theo dõi
- Làm bài
- Nhận xét


- Trả lời
- Nhận xét


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 28: NHÂN HĨA. ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH </b>

<i><b>ĐỂ LÀM GÌ?</b></i>



<b>DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp HS
<b>1. Kiến thức:</b>


- Tiếp tục học về cách nhân hố.


- Ơn cách đặt và trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ?
- Ơn luyện các dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kỹ năng biết cách dùng nhân hố trong khi nói, viết văn; vận dụng
các dấu câu vào bài tập thực hành.


<b>3. Thái độ: </b>HS có ý thức tốt trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Bảng phụ chép câu văn bài 2, đoạn văn bài 3



<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (5’)


- YC HS kể tên một số lễ; hội; lễ hội mà
em biết


<b>B. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1- Giới thiệu bài</b> (1’)<b>:</b>


- Nêu MĐYC giờ học


<b>2- Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>* Bài tập 1 </b>(12’)<b>: </b>


- Nhân hố là gì


- Bài có những sự vật nào được nhân
hoá


- GV yêu cầu HS lên bảng điền bảng
phụ. Lớp làm vào VBT


- GV chốt kết quả đúng và củng cố cách
nhân hoá



* Lời giải: Bèo lục bình tự xưng là: Tơi
Xe lu tự xưng là ; Tớ


- Giúp HS hiểu được tác dụng cách xưng
hô ấy. (Cách xưng hơ đó làm cho ta có
cảm giác gần gũi với các sự vật hơn)


<b>* Bài tập 2 </b>(10’)<b>: Trả lời câu hỏi cho </b>
<b>bộ phận để làm gì?</b>


- GV treo bảng phụ + HD


- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào
VBT


- GV nhận xét và củng cố cách trả lời
câu hỏi <b>Để làm gì?</b>


Lời giải: a. …để xem lại bộ móng
b….để tưởng nhớ ông


c….để chọn con vật nhanh nhất


<b>* Bài tập 3 </b>(10’)<b>: Điền dấu câu (. ? !)</b>
<b>? </b>Khi nào điền dấu chấm, chấm hỏi,
chấm than?


- GV chia lớp: 3 nhóm. Yêu cầu thảo
luận và làm bài vào VBT



- Gọi HS nhận xét, chốt kết quả đúng
- Củng cố cho HS cách dùng dấu câu
cho HS.


<b>3- Củng cố dặn dò</b> (2’)<b>:</b>


<b>- </b>GV hệ thống nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS biết về chuẩn bị bài sau.


- 1 HS nêu yêu cầu
- Trả lời


- HS làm bài cá nhân vào VBT
1 HS điền bảng


- Nhận xét


- 1 HS nêu YC


- HS làm bài cá nhân vào VBT
- 3 HS lên bảng điền 3 câu


- 1 HS nêu yêu cầu
- Trả lời


- Thảo luận


- Nhóm cử đại diện lên thi điền.



<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 137: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố cho HS so sánh các trong phạm vi 100.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Kĩ năng:</b> Luyện viết và tính nhẩm. Rèn kỹ năng so sánh, thứ tự các số và thực
hiện các phép tính đúng.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


- Bảng phụ chép bài tập 1


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ </b>(5’)


- GV yêu cầu HS trình bày miệng bài tập
1,2 (SGK)


- GV nhận xét



<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b> (1’)


<b>2- HD học sinh làm bài tập</b>


<b>* Bài tập 1 </b>(7’)<b>: Số</b>


? Em có nhận xét gì về thứ tự các số trong
dãy số


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân tìm các số
liền sau rồi nêu nhận xét dãy số.


- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Lời giải:


a. 65.000, 66.000, 67.000, 68.000, 69.000,
70.000, 71.000.


b, c làm tương tự


<b>* Bài tập 2 </b>(6’)<b>: Điền dấu: <, >, =</b>


- Yêu cầu HS làm bài vào VBT và kiểm tra
chéo nhau.


- GV đưa bảng phụ


- Gọi HS nhận xét, GV kết luận và chốt kết


quả đúng: 4658 < 4668


72.518 > 72.189


<b>* Bài tập 3 </b>(6’)<b>: Tính nhẩm</b>


- GV hướng dẫn HS tính nhẩm
7000 + 200 = 7.200
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng


<b>* Bài tập 4 </b>(6’)<b>: Số</b>


- Hướng dẫn HS củng cố số lớn nhất, nhỏ
nhất có 4, 5 chữ số


- Yêu cầu HS trả lời miệng, nhận xét.
- GV kết luận.


<b>* Bài tập 5 </b>(7’)<b>: Đặt tính rồi tính</b>


- Gọi HS làm bài trên bảng, HS ở dưới làm


- Trình bày
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trả lời.


- HS làm bài cá nhân



- 1 HS nêu miệng, lớp nhận xét


- 1 HS nêu yêu cầu


- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- 1 HS lên bảng điền


- 2 HS nhận xét.


- Nêu YC


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng chữa


- Nêu YC


- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vở nháp.


- GV nhận xét, củng cố phép cộng, trừ,
nhân, chia trong phạm vi 10.000


8473 2078 6842 2
3240 4920 08 3421
5233 6998 04


02


0


<b>3- Củng cố - dặn dị</b> (2’)


- GV hệ thống nội dung tồn bài
- GV nhận xét tiết học


nháp.


- HS nêu lại cách tính.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT 28: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu được:


+ Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.


+ Biết cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.


<b>2. Kĩ năng:</b> HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước khơng bị ơ
nhiễm.


<b>3. Thái độ: </b>HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãmg phí nguồn nước
và làm ơ nhiễm nguồn nước.



<b>* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.


- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước ở nhà và ở trướng.


- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo
vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở
trường.


<b>* GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm
cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT


<b>* GIÁO DỤC TNMTBĐ (Liên hệ):</b>


- Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc
sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo.


- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>Phiếu học tập


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (5’)<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

người khác?
- Đánh giá


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’)


<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Xem ảnh </b>(10’)
1. Mục tiêu: HS hiểu nước là như cầu
không thể thiếu trong cuộc sống. Được
sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em có sức
khẻo, phát triển tốt.


2. Cách tiến hành


- GV cho HS quan sát tranh SGK.
? Nếu khơng có nước thì cuộc sống sẽ
như thế nào?


- GV nhận xét và kết luận: Nước là nhu
cầu cần thiết của con người, đảm bảo
cho trẻ em sống và phát triển tốt.


<b>* H động 2: Thảo luận nhóm (10’) </b>



1. Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh
giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ
nguồn nước.


2. Cách tiến hành:


- GV chia làm các nhóm, (mỗi nhóm 4
HS).


- GV gọi HS đọc yêu cầu:


? Nhận xét các việc làm trong các
trường hợp đời sống


? Nếu em ở đó em sẽ làm gì
- Các nhóm thảo luận.


- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận: a,b,d. là sai
C, đ là đúng


<b>* H động 3: Thảo luận nhóm (10’) </b>


1. Mục tiêu: HS biết quan tâm và tìm
hiểu thực tế sử dụng nước ở nơi mình ở.
2. Cách tiến hành:


- GV cho HS hoạt động nhóm đơi.
? Nước ở nơi em đang ở thừa, thiếu hay


đủ dùng


? Nước ở đó có bị ơ nhiễm khơng
? Nước ở nơi em ở được mọi người sử
dụng như thế nào


- GV tổng kết ý kiến
- Hướng dẫn thực hành.


- Tìm hiểu thực tế nước ở gia đình sử


- HS quan sát.


- HS trao đổi và nói cho nhau nghe và
đưa ra các ý kiến.


- Trả lời
- Nhận xét


- HS thảo luận theo yêu cầu.


- HS theo dõi, đại diện nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe.


- HS thảo luận theo nhóm và theo yêu
cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dụng thế nào ?


- Tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ


nước sạch


<b>* Liên hệ TNMTBĐ</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>(2’)


- GV hệ thống nội dung toàn bài
- GV nhận xét tiết học.


- Sử dụng nước ở gia đình hợp lý và tiết
kiệm nguồn nước


- HS lắng nghe.


<b>NS : 22/3/2021</b>
<b>NG: 31/3/2021</b>


<b>Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2021</b>
<b>LỊCH SỬ (4D)</b>


<b>TIẾT</b>

<b> 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG</b>


<b>( NĂM 1786)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng
Long diệt chúa Trịnh( năm 1786):


+ Sau k hi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ
chính quyền họ Trịnh(năm 1786).



+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây
sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.


<b>2. Kĩ năng: </b>Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa
Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước.


<b>3. Thái độ: </b> HS yêu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Giáo viên: Sgk, Vbt, bản đồ Việt Nam. Máy tính
- Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>III. </b>CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


+ Hãy kể tên các thành thị ở thế kỉ <b>XVI</b>
<b>- XVII</b> ? Mô tả một trong số các thành
thị đó?


+ Cảnh sầm uất ở các thành thị nói lên
điều gì ?


- Nhận xét


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2. Nội dung:</b>


<b>* Hoạt động 1: Nguyên nhân (10’)</b>


- Yêu cầu hs đọc Sgk từ đầu ... Năm
1786 và trả lời câu hỏi:


+ Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc


- 2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.


- HS thực hiện theo nhóm đơi, TLCH
- Lớp nhận xet, bổ sung ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khi nào ? Ai là người chỉ huy ?


* Năm 1786, Nghĩa quân Tây Sơn dưới
sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ tiến ra
Thăng Long lật đổ chính quyền họ
Trinh, thống nhất giang sơn.


<b>Hoạt động 2: Diễn biến cuộc tiến</b>
<b>công (12’)</b>


- Yêu cầu hs theo dõi Sgk từ “Nghe
tin .. nộp cho quân Tây Sơn” hồn
thành phiếu học tập:


+ Cuộc tấn cơng ra Bắc của nghĩa quân


Tây Sơn diễn ra như thế nào ?


- Thảo luận, đóng phân vai thể hiện lại
nội dung trên.


- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.
* Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra
Thăng Long trên cả hai đường: đường
thủy, đường bộ. Quân Trinh thì lơ là,
quân Tây Sơn thì tốc chiến, tốc thắng...


<b>Hoạt động 3: Kết quả, ý nghĩa lịch sử</b>
<b>(10’)</b>


- Yêu cầu học sinh theo dõi Sgk trả lời:
+ Em hãy trình bày kết quả và ý nghĩa
lịch sử của việc nghĩa quân Tây Sơn
tiến ra Thăng Long ?


- Gv nhận xét, chốt ý: Nghĩa quân Tây
Sơn tiến quân ra Bắc, tiến vào Thăng
Long, tiêu diệt chính quyền họ Trinh.
Năm 1786, quân Tây Sơn làm chủ
Thăng Long,mở đầu cho việc thống
nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia
cắt.


<b>* Kết luận:</b> Sgk / 60


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3p</b>



- <b>UDCNTT</b> Việc nghĩa quân Tây Sơn
tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế
nào ?


- Nhận xét giờ học.


1786, đội quân do Ng. Huệ chỉ huy.


- 1 HS đọc, lớp: theo dõi, hoàn thành
phiếu học tập.


- Lớp nhận xet, bổ sung ý kiến
- Các nhóm thi đua


- HS thực hiện theo nhóm đơi, TLCH
- Lớp nhận xet, bý sung ý kiến


- 2 HS đọc


- 2 HS trả lời câu hỏi


- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến


<b>ĐỊA LÍ (4D)</b>


<b>TIẾT</b>

<b> 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐBDH</b>


<b>MIỀN TRUNG (tiếp)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Hoạt động du lịch của ĐBDH miền Trung rất phát triển.


+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở ĐBDH miền Trung:
nhà máy đường, nhà máy đóng ngói mới, sửa chữa tàu thuyền.


<b>2. Kĩ năng: </b>Phân biệt được các hoạt động sản xuất


<b>3. Thái độ: </b>- HS yêu thích môn học.


<b>- BVMT: </b>-Vai trũ, ảnh hưởng to lớn của sông ngũi đối với đời sống của con người
(đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó
thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong
việc góp phần bảo đê điều - những công trỡnh nhõn tạo phục vụ đời sống.


<b>- TKNL: </b>Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trỡnh sản xuất ra sản
phẩm của một số ngành cụng nghiệp ở nước ta.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam. Mẫu vật: Đường mía. Máy tính


- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số
nhà nghỉ đẹp.


<b>III. </b>CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)



+ Kể tên những nghề chính của người
dân đồng bằng duyên hải miền Trung ?
+ Kể tên những loại cây trồng và
những loại gia súc được nuôi trồng ở
miền Trung ?


- Gv nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (1’)
2. <b>2. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động du lịch </b>


( 12’)


- Gv treo lược đồ đồng bằng duyên hải
miền Trung, yêu cầu hs quan sát và trả
lời câu hỏi:


+ Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào
so với biển ? ở vị trí này có thuận lợi gì
về du lịch ?


* Gv: ở vị trí sát biển, vùng duyên hải
miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, bằng
phẳng .. Đây là những điều kiện lí
tưởng để phát triển du lịch.



- Gv treo h9 giới thiệu về bãi biển Nha
Trang.


- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi + đọc
thầm Sgk từ đầu ... Quảng Nam và trả
lời:


+ Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng


- 2 hs lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.


- HS quan sát lược đồ ĐB DH miền
Trung và TLCH


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Các dải ĐBDHMT nằm sát biển, có
bờ biển dài, khá bằng phẳng thuận lợi
pt du lịch.


- HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện trình bày ý kiến


- Lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ở miền Trung mà em biết ?


- Yêu cầu hs kể tên các bãi biển trước
lớp, gv ghi lại trên bảng.



* Gv: ĐBDHMT khơng chỉ có các bãi
biển đẹp mà cịn có nhiều cảnh đẹp và
di sản văn hố, đặc biệt là các di sản
văn hoá thế giới ở đây đã thu hút khách
du lịch.


- Gv giới thiệu với học sinh một trong
những địa danh đó.


+ Điều kiện phát triển du lịch của
người dân ĐBDHMT có tác dụng gì
đối với đời sống của người dân ?


* ĐB DH miền Trung có bờ biển dài,
thuận lợi phát triển du lịch và dịch vụ


<b>Hoạt động 2: Phát triển cơng nghiệp</b>


(10’)


+ ở vị trí ven biển ĐBDHMT có thể
phát triển loại đường giao thơng nào ?
+ Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là
điều kiện để phát triển ngành cơng
nghiệp gì ?


- Quan sát h10, gv giới thiệu xưởng
sửa chữa tàu thuyền.



* ĐBDHMT cịn phát triển ngành cơng
nghiệp mía đường


+Hãy kể tên những sản phẩm hàng hố
làm từ mía đường.


Gv: Để làm ra mía đường phục vụ cho
sản xuất các hàng hóa đó, người sản
xuất mía đường phải thực hiện nhiều
công đoạn.


- Yêu cầu hs quan sát h11 và cho biết
các công việc để sản xuất đường từ
mía?


- Yêu cầu hs quan sát tiếp h12, ở khu
vực này đang phát triển ngành cơng
nghiệp gì ?


+ Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy
cho biết: Người dân ở ĐBDHMT có
những hoạt động sản xuất nào ?


Huế), Mĩ Khê, Non Nước (Đàn Nẵng),
Nh Trang( Khánh Hịa), Mũi Né( Bình
Thuận),…


- 2-3 HS


- Lớp nhận xét, bổ sung.



- HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Đường giao thông: đường bộ, đường
thủy, đường sắt và đường hàng không.
Thuận lợi pt ngành cơng nghiệp đóng
tàu và dịch vụ.


- HS quan sát hình và TLCH
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Thu hoạch mía- vận chuyển mía- sx
đường thơ-sx đường kết tinh- đóng gói
sp.


- Đây là đê chắn sóng ở khu vực cảng
Dung Quất, có khu kinh tế mở Dung
Quất, đây có nhà máy dầu khí lớn đầu
tiên của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

*Các nhà máy và KCN xuất hiện ngày
càng nhiều tạo ra công ăn việc làm và
thu nhập tương đối ổn định cho người
dân miền Trung.


<b>Hoạt động 3: Lễ hội ở ĐBDH miền</b>
<b>Trung </b>(10’)


- Làm việc cả lớp.



-Yêu cầu hs đọc sách + vốn hiểu biết
kể tên các lễ hội nổi tiếng của vùng
ĐBDHMT?


+ Mô tả Tháp Bà hình 13 và kể tên các
hoạt động ở Tháp Bà ?


- Gv nhận xét, đánh giá.


* Các hoạt động lễ hội cũng là dịp để
thu hút khách du lịch từ các vùng khác
đến tham dự.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>(2’)


+ Kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở
đồng bằng duyên hải miền Trung ?
+ Kể tên các di sản văn hoá, các thắng
cảnh nổi tiếng của miền Trung ?


- Gv nhận xét giờ học.


- HS quan sát hình và TLCH
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 3-4 HS


- Lớp nhận xét, bổ sung.



<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 138: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp HS củng cố lại cách so sánh các số trong phạm vi 100.000;
củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính; đọc, viết các số đo diện
tích theo xăng ti mét vng; giải toán.


<b>2. Kĩ năng:</b> So sánh các số trong phạm vi 100.000; Tìm thành phần chưa biết của
phép tính; Đọc, viết các số đo diện tích theo xăng ti mét vng; giải tốn nhanh,
chính xác


<b>3. Thái độ: </b>HS có ý thức trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Bảng phụ


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ</b> (5’)


- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK/75
- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>(1’)



<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>* Bài tập 1 </b>(8’)<b>: Viết theo mẫu</b>


- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn mẫu:


- 2 HS làm bảng lớp
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Viết số Đọc số


32047




Ba mươi hai nghìn khơng
trăm bốn mươi bảy


- YC HS làm bài tập. 1 HS lên bản làm
- GV nhận xét và củng cố cách đọc, viết số
có 5 chữ số


<b>* Bài tập 2 </b>(8’)<b>: Viết số thích hợp vào chỗ </b>
<b>chấm</b>


- GV yêu cầu HS nhận xét quy luật của dãy
số


- YC HS làm bài tập. 1 HS lên bản làm


- GV nhận xét, củng cố cách viết các số thứ
tự liên tiếp nhau


- Lời giải: a. 4396, 4397, 4398, 4399
Các phần khác làm tương tự


<b>* Bài tập 3 </b>(8’)<b>: Tìm x</b>


? Nêu cách tìm thành phần chưa biết
- Gọi HS lên bảng làm bài


- GV nhận xét, củng cố cách tìm số hạng và
số bị chia


- Lời giải: a. X + 2143 = 4465


X = 4465 -2143
X = 2322


b. X - 2143 = 4465


X = 4465 + 2143
X = 6608


<b>* Bài tập 4 </b>(8’)<b>: Giải tốn</b>


? Bài tốn cho biết gì
? bài tốn hỏi gì


? Muốn biết 8 lít xăng ơ tơ chạy được bao


nhiêu km ta cần phải biết gì?


? Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


( Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị)


<b>3. Củng cố- Dặn dò</b> (2’)


- GV củng cố nội dung toàn bài
- Nhận xét giờ học


- HS làm VBT. 1 HS làm trên
bảng phụ


- HS khác nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 hS nêu


- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm
VBT


- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS khác nhận xét


- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu


- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm
VBT



- HS khác nhận xét


- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS giải bảng lớp
Bài giải


Một lít xăng ơ tơ chạy được số km
là; 100 : 10 = 10(km)
Tám lít xăng ơ tơ chạy được số
km là: 10 x 8 = 80 (km)


Đáp số: 80 km


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 56: CÙNG VUI CHƠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Kiến thức:</b>


- HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch.


- Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: nắng vàng, đẹp lắm, bóng lá, bay lên, lộn
xuống.


- Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, đọc thơ khác văn xuôi
- Hiểu được 1 số từ ngữ ở cuối bài.


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi
rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, déo chân, khẻo người. Bài thơ khuyên HS
chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui chơI


và học tập tốt hơn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Đọc diễn cảm
- Học thuộc lịng bài thơ


<b>3. Thái độ: </b>HS có ý thức trong học tập, u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ chép bài thơ; 1 quả cầu giấy
- Tranh minh hoạ nội dung bài học


III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ</b> (5’): Gọi 2 HS kể
chuyện: “Cuộc chạy đua trong rừng.”
- GV nhận xét


<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b> (1’)


<b>2- Luyện đọc</b> (15’)


a. GV đọc mẫu cả bài giọng đọc nhẹ
nhàng, thoải mái



b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ


- HD đọc từng dòng thơ.


- GV theo dõi sửa phát âm cho HS còn
đọc sai


- HD đọc từng khổ thơ.


- Yêu cầu HS quan sát quả cầu giấy
- GV hướng dẫn cách ngắt nhịp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Đọc tồn bài(đồng thanh)


<b>* Tìm hiểu bài</b> (7’)
- Cho HS đọc thầm cả bài.
? Bài thơ tả hoạt động gì


2 HS kể chuyện, HS khác theo dõi,
nhận xét.


- HS theo dõi SGK.


- Mỗi HS đọc nối 2 dòng thơ.
- HS luyện đọc đúng


4 HS đọc nối 4 khổ thơ.


- HS quan sát quả cầu giấy.


- Nhiều HS luyện đọc, HS khác nhận
xét, 4 HS đọc nối tiếp lượt 2


1 HS đọc từ chú giải
- HS đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc thầm bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế
nào


? Em hiểu ; “ Chơi vui học càng vui”là
thế nào


- GV nêu câu hỏi: Em có thích đá cầu
khơng ? giờ ra chơi em hay chơi trị chơi
gì ?


<b>* Luyện đọc lại</b> (10’)


- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng
- GV treo bảng phụ.


- Yêu cầu HS đọc đồng thanh,
- HD học sinh đọc thuộc.
- GV cho HS thi đọc, nhận xét.



<b>3. Củng cố, tổng kết</b> (2’)
- GV nhận xét giờ học
- Học thuộc lòng bài thơ


- Trò chơi vui mắt:


<b> Quả cầu giấy xanh xanh</b>
<b> Bay lên rồi lộn xuống</b>


- HS vừa chơi vừa hát


- Trò chơi rất khéo léo, mắt nhìn rất
tinh, chân đá rất dẻo, cố gắng để quả
cầu không bị rơi xuống đất


- HS đọc thầm khổ thơ 4


- Chơi trò chơi hết mệt mỏi, căng
thẳng để tiếp tục vào giờ học khác
2 HS trả lời, HS khác nhận xét.


- HS học thuộc lòng nối tiếp theo
đoạn


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- HS học thuộc lịng cả bài thơ(4 HS)
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>



<b>TIẾT 56: </b>

<b>MẶT TRỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.


- Biết vai trò của mặt trời với sự sống của trái đất.


- Kể 1 số ví dụ việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc
sống hàng ngày.


<b>2. Kĩ năng:</b> Sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong
cuộc sống hàng ngày.


<b>3. Thái độ: </b>Bảo vệ môi trường.Bảo vệ cơ thể dưới áng sáng Mặt Trời


<b>* GDTNMTBĐ: </b>HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển
<b>* GDBVMT:</b>


- Biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất.


- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc
sống hàng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Hình vẽ SGK trang 110,111.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ</b> (5’)<b>:</b>



- Nêu những đặc điểm chung của động
vật và thực vật?


- Đánh giá


<b>B-Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’)


<b>2. Tìm hiểu bài</b>


<b>Hoạt động 1 </b>(12’)


<b>a-Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu </b>
<b>sáng, vừa toả nhiệt.</b>


Bước 1: Làm việc theo nhóm


Giao việc: thảo luận theo câu hỏi sau:
- Vì sao ban ngày khơng cần đèn mà
chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật?


- Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế
nào? tại sao?


- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu
sáng, vừa toả nhiệt.


<b>* KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả </b>


<b>nhiệt.</b>


<b>Hoạt động 2 </b>(10’)


<b>a-Mục tiêu</b>: <b>Biết vai trò của mặt trời </b>
<b>với sự sống trên trái đất.</b>


<b>b-Cách tiến hành:</b>


Bước 1: QS phong cảnh xung quanh
trường học và thảo luận theo nhóm
theo câu hỏi:


- Nêu VD về vai trò của mặt trời đối
với con người, động vật và thực vật?
- Nếu khơng có mặt trời thì điều gì sẽ
xảy ra trên trái đất?


<b>Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.


<b>*KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh </b>
<b>tươi, người và động vật khoẻ mạnh</b>.


<b>Hoạt động 3 </b>(10’)


<b>a-Mục tiêu</b>: <b>Kể được 1 số VD con </b>
<b>người sử dụng ánh sáng và nhiệt của</b>
<b>mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.</b>
<b>b-Cách tiến hành:</b>



Bước 1: QS hình trang 111 kể với bạn
những VD về con người đã sử dụng


- Trả lời
- Nhận xét


- Thảo luận nhóm.


- Ban ngày khơng cần đèn mà chúng ta
vẫn nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng
mặt trời.


- Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy
chói mắt...


- HS kể.


* QS ngồi trời


- Giúp con người nhìn thấy được mọi
vật... Giúp con người tồn tại và phát
triển...Cây cỏ tươi xanh...


- Con người, cây cối, động vật không
tồn tại và phát triển được.


- Đại diện báo cáo KQ.


<b>*</b>Làm việc với SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ánh sáng và nhiệt của mặt trời?
Bước 2: Liên hệ thực tế.


Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và
nhiệt của mặt trời để làm gì?


<b>* GDTNMTBĐ: </b>HS biết một nguồn tài


nguyên quý giá của biển: muối biển


<b>3- Củng cố, dặn dò</b>(2’)<b>:</b>
<b>*Củng cố:</b>


- Thi kể về mặt trời.
- Nhận xét giờ học.


<b>*Dặn dị:</b>


Nhắc nhở h/s cơng việc về nhà


- Phơi quần áo.
- Phơi 1 số đồ dùng
- Làm nóng nước.


- Thi kể những gì em biết về mặt trời


<b>NS: 22/3/2021 </b>
<b>NG: 01/4/2021</b>


<b>Thứ 5 ngày 01 tháng 4 năm 2021</b>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 28: ÔN CHỮ HOA: T (TIẾP THEO)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố cho HS cách viết chữ hoa <b>T ( Th)</b> thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng : <b>Thăng Long</b> bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng: <b>Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc</b> bằng cỡ chữ
nhỏ.


<b>2. Kĩ năng: </b>Viết chữ đúng đẹp. Trình bày sạch đẹp


<b>3. Thái độ: </b>Kiên trì, cẩn thận


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Mẫu chữ tên riêng


- Vở tập viết, HS mỗi em một bảng con.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ</b> (5’)


- GV yêu cầu HS viết bảng: <b>Tân trào</b>



- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’)<b>:</b> GV nêu MĐYC
giờ học


<b>2. Hướng dẫn HS viết bảng con</b> (12’)
a. Luyện chữ viết hoa


? Những chữ nào trong bài được viết hoa
- GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn cách
viết


b. Luyện viết từ ứng dụng


- 2 HS viết bảng
- Lớp viết bảng con


- HS nêu: <b>T, Th, L</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV giúp HS hiểu từ: <b>Thăng Long</b> là tên
cũ của Thủ đơ Hà Nội do vua Lí Thái
Tổ…


c. Luyện viết câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng
dụng: Năng tập thể dục làm cho con


người khoẻ mạnh.


<b>3. Hướng dẫn HS viết vở tập viết </b> (18’)
- GV nêu yêu cầu viết như trong vở tập
viết


- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết và cách
cầm bút viết


<b>4. Chữa bài </b>(2’)


- GV thu 7 bài, nhận xét và rút kinh
nghiệm


<b>5. Củng cố, dặn dò</b> (2’)
- GV nhận xét bài viết
- Nhận xét giờ học


- Luyện viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng


- HS viết theo yêu cầu của GV


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 139: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp HS


<b>1. Kiến thức:</b>



- Làm quen với diện tích của một hình. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động
so sánh diện tích các hình đó.


- Biết được hình này nằm trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích
hình kia.


<b>2. Kĩ năng: </b>So sánh diện tích các hình đúng, nhanh


<b>3. Thái độ: </b>Cẩn thận, chính xác


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Các miếng bìa có ơ vng thích hợp


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (5’)


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 SGK
- GV nhận xét


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’)


<b>2. Giới thiệu về biểu tượng diện tích</b> (12’)
- GV yêu cầu HS bỏ phần chuẩn bị trước một
hình vng và một hình chữ nhật



- GV u cầu HS tơ kín 2 hình đó (tơ 2 màu
khác nhau)


- GV chọn 1 bài HS tô đẹp để làm mẫu
- GV đưa đồ dùng trực quan và giới thiệu:


- 2 HS làm bảng lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tồn bộ phần mầu được tơ ở mỗi hình được
gọi là diện tích của mỗi hình


- GV hướng dẫn như SGK
+ Gắn hình trịn trước


+ Đặt hình chữ nhật lên trên hình trịn


? So sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích
hình trịn


- GV hướng dẫn HS so sánh Hình A với hình
B như SGK


Liên hệ:


+ Diện tích của quyển sách là phần nào?
+ Diện tích của chiếc bảng là phần nào


<b>3.Thực hành</b>



<b>* Bài tập 1 </b>(7’)<b>: Điền các từ “lớn hơn”, “bé </b>
<b>hơn” vào chỗ chấm.</b>


- HD. YC HS làm bài


- Gọi HS nêu miệng kết quả


? Vì sao tứ giác ABCD lại lớn hơn tam giác
ABD và BDC


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>* Bài tập 2 </b>(7’)<b>: Đúng ghi Đ, sai ghi S</b>


- GV gắn các ô vuông lên bảng.


? Muốn điền được đúng, sai ta phải làm
gì.


- GV hướng dẫn HS điền vào VBT
- GV chốt kết quả đúng: S, Đ, Đ


<b>* Bài tập 3 </b>(6’)<b>: Vẽ hình</b>


- HD. YC HS làm bài


- GV yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (2’)



- GV hệ thống nội dung giờ học
- Nhận xét giờ học


- Diện tích hình trịn lớn hơn
diện tích hình vng


- 1 HS nêu YC


- HS so sánh và điền từ
- 1 HS nêu miệng kết quả
- HS khác nhận xét


- 1 HS nêu YC


- Đếm số ơ vng ở mỗi hình


- 1 HS nêu YC
- HS tự vẽ vào VBT


<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGIỆM</b>


<b>VỆ SINH LỚP HỌC</b>



………..


<b>NS: 22/3/2021 </b>
<b>NG: 02/4/2021</b>


<b>Thứ 6 ngày 02 tháng 4 năm 2021</b>


<b>CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)</b>


<b>TIẾT 56: CÙNG VUI CHƠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. Kiến thức:</b> HS nhớ và viết lại chính xác ba khổ thơ 2, 3, 4, làm đúng các bài tập
phân biệt các tiếng có chứa âm dễ lẫn: <i>l</i>/n, dấu hỏi, dấu ngã.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kỹ năng viết đúng và đẹp, trình bày đúng


<b>3. Thái độ: </b>HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Bảng phụ chép nội dung bài tập 2a.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ</b> (5’)<b>:</b> Yêu cầu HS viết
nháp, 2 HS lên bảng: thiếu niên, khăn lụa,
thắt lỏng, lạnh buốt.


- Đánh giá, nhận xét.


<b>B- Bài mới: </b>


<b>1- Giới thiệu bài</b> (1’)<b>:</b>
<b>-</b> Nêu mục đích, yêu cầu.


<b>2- Hướng dẫn viết chính tả</b> <b>:</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị </b>(10’)


- GV đọc bài viết


- Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ 2, 3, 4
- Vì sao “chơi vui, học càng vui”?


- Đoạn này có mấy khổ thơ ?
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì
- Cách viết các dịng thơ như thế nào ?
- HD viết từ khó.


- Yêu cầu HS viết bảng lớp / bảng con


<b>b.GVHD HS viết bài vào vở chính tả </b>


(15’)


- GV yêu cầu HS nhớ và viết vào vở
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết


<b>c. Chữa bài </b>(2’)


- Đọc cả bài cho HS soát, sửa lỗi bài viết
- GV thu 7 bài nhận xét


<b>3- Hướng dẫn làm bài tập</b> (5’)<b>:</b>


<b>* Bài tập : Tìm các từ điền vào ơ trống</b>


- Gọi HS đọc đầu bài.


- HD. Yêu cầu làm bài


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. ném bóng, leo núi, cầu lơng


b. bóng rổ, nhảy xà, võ thuật


<b>4- Củng cố dặn dò</b> (2’)<b>:</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS viết


- HS theo dõi.
- 2 HS đọc
- Trả lời


- Nêu cách trình bày.
- Viết bảng lớp / bảng con
- HS viết bài vào vở.


- HS soát bài.
- 1 HS nêu YC


- HS làm bài vào VBT, kiểm tra
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TIẾT 28: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI KÉO CO Ở TRƯỜNG </b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS kể lại bằng lời được những nét chính về một trận thi đấu thể thao
đã được xem, tường thuật và viết lạờnmotj thông tin mới được đọc, viết thông tin thể
thao rõ, gọn


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kỹ năng nói và viết cho HS.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thể thao.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.
- Quản lí thời gian


- Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- HS sưu tầm các tin thể thao trên đài báo.
- Bảng phụ ghi các gợi ý


- Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý bài 1.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. kiểm tra bài cũ</b> (5’)



- GV gọi 2 HS đọc lại bài viết ở tuần 26/SGK
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b> (1’)<b>: </b>Nêu MĐYC giờ học


<b>2- Hướng dẫn HSlàm bài tập</b>


<b>* Bài tập 1: (32’)</b>


- GV treo bảng phụ.


- GV gợi ý cho HS có thể kể về một trận thi
đấu kéo co được xem hoặc được tham gia
- GV giúp HS kể từng phần của trận thi đấu
qua phần câu hỏi.


- Chú ý phần chính của cuộc thi đấu: Trọng
tài ra lệnh, những người tham gia chơi bắt đầu
vào trận thế nào ? người xem cổ vũ ra sao ?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau
nghe.


- Gọi HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, sửa cho HS


<b>* Bài tập 2: (Giảm tải)</b>
<b>3- Củng cố, dặn dò</b> (2’)<b>:</b>



- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau


- 2 HS đọc bài


- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS đọc phần gợi ý.


- HS kể kỹ phần này


- HS làm việc theo cặp.
- Từ 4 - 5 HS nói.


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. Kiến thức: </b>Giúp HS hiểu được 1 cm2<sub> là diện tích của hình vng có cạnh dài 1 </sub>


cm. Đọc và viết được số đo diện tích theo cm2<sub>.</sub>


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kỹ năng thực hành thực hành cho HS.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Hình vng có cạnh 1 cm


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>A- Kiểm tra bài cũ</b> (5’)<b>: </b>


- HS chữa bài 2 tiết trước
- Kiểm tra VBT của HS
- Nhận xét chung


<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b> (1’)


<b>2- Giới thiệu xăng-ti-mét vng</b> (12’)
- GV u cầu HS chuẩn bị hình vng có
cạnh 1cm


- GV u cầu HS tơ mầu
- Để đo diện tích của các hình các vật nào
đó người ta hay dùng đơn vị đo diện tích:
Xăng - ti - mét vuông.


<b>* Xăng - ti - mét vuông là diện tích hình </b>
<b>vng có cạnh dài 1 cm.</b>


+ Viết là: <i>cm2</i>


+ Đọc là: <i>Xăng ti mét vuông</i>


- GV ghi số liệu: 10 m2<sub>, 21 cm</sub>2<sub>…</sub>


- Gọi 1 HS đọc số đo



<b>3- Thực hành:</b>


<b>* Bài tập 1 </b>(5’)<b>: Viết tiếp vào ô trống cho</b>
<b>thích hợp</b>


- GV hướng dẫn trên bảng phụ. YC HS làm
bài. Gọi 1 HS lên bảng điền


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng


<b> Đọc Viết</b>


Sáu xăng - ti - mét vuông
………


6
cm2
<b>* Bài tập 2 </b>(5’)<b>: Viết tiếp vào chố chẫm </b>
<b>cho thích hợp</b>


- HD


- GV YC HS tự làm vào VBT
- GV cùng HS chữa bài.


<b>* Bài tập 3 </b>(5’)<b>: Tính</b>


- GV gọi HS làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét, củng cố cách tính cho HS





- HS nghe và ghi nhớ.


- Tô màu


- 3 HS nhắc lại.


- Viết bảng lớp/bảng con
- Đọc lại


- Đọc số đo
- 1 HS nêu YC
- HS làm bài
- Lớp nhận xét


- 1 HS nêu yêu cầu


- HS làm bài VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lời giải: a. 15 cm + 20 cm = 35 cm
Phần còn lại làm tương tự


<b>* Bài tập 4 </b>(5’)<b>: Số</b>


- GV yêu cầu HS tự làm
- Đánh giá


<b>4- Củng cố dặn dò</b> (2’)<b>:</b>



- GV hệ thống nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học


- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo
dõi.


- HS nêu kết quả miệng
- Nhận xét


<b>SINH HOẠT LỚP + </b>


<b>TUYÊN TRUYỀN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐƠNG TRIỀU: </b>


<b>KHU DI TÍCH BÁC DỪNG CHÂN- XÃ HỒNG THÁI TÂY</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* Khu di tích Bác dừng chân - Hồng Thái Tây:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết sự kiện lịch sử Bác về thăm trường phổ thơng cấp II, gặp gỡ và nói
chuyện với nhân dân trong xã Phạm Hồng Thái (nay là xã Hồng Thái Tây của thị
xã Đông Triều)


- Những việc làm của nhân dân Đơng Triều thể hiện lịng biết ơn Bác Hồ


<b>2. Kĩ năng: </b>


<b>- </b>HS thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.



- Hàng năm tích cực trồng cây nhớ ơn Bác


<b>3. Thái độ: </b>


<b>- </b>Tự hào về quê hương mình.


<b>- </b>Chăm ngoan, cố gắng học tập, rèn luyện.


<b>* Sinh hoạt lớp:</b>


<b>-</b> Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.
- Rút kinh nghiệm cho tuần học tới


- Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các thiết bị UD.CNTT


- Hình ảnh khu di tích Bác dừng chân ở xã Hồng Thái Tây


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1. Giới thiệu </b>(1’)


<b>2. Tìm hiếu nội dung </b><i><b>(UD CNTT) (17’)</b></i>


<b>- </b>Con đã được đến thăm và dâng hương lên
đài tưởng niệm di tích Bác dừng chân -


Hồng Thái Tây chưa?


- Con hãy kể cho cô và các bạn những điều
mình biết về khu di tích Bác dừng chân ở
xã Hồng Thái Tây?


- GV giảng + cho HS quan sát hình ảnh
trên màn hình:


- Trả lời


- Kể những điều mình biết
- Nhận xét


- Quan sát, lắng nghe


Khu di tích lịch sử là nơi ghi dấu sự kiện ngày 2 tháng 2 năm 1965 (tức mùng 1
Tết Ất Tỵ) Bác Hồ đã về thăm trường phổ thơng cấp II, gặp gỡ và nói chuyện với
nhân dân trong xã Phạm Hồng Thái ( nay là xã Hồng Thái Tây của thị xã Đông
Triều). Tại đây Bác đã căn dặn cán bộ và nhân dân địa phương phải khai phá đất
hoang, trồng cây cho quê hương tươi đẹp và giàu có hơn. Khu di tích cịn hai khu
chính là: Dãy phịng học phía Bắc nơi Bác đã ăn cơm, nghỉ trưa và địa diểm Bác
đứng gặp gỡ, nói chuyện với nhân dân trong xã.


Đến nay, khu lưu niệm Bác Hồ xã Hồng Thái Tây đã được tu bổ và nâng cấp với
khuôn viên được mở rộng, đặc biệt là trồng mới vườn đào và mai vàng Yên Tử.
Về kiến trúc được giữ ngun hình dáng, kích thước của Đài cũ.


Khu lưu niệm Bác Hồ tại xã Hồng Thái Tây trở thành trung tâm văn hoá phục vụ
cho các hoạt động tưởng niệm, kỷ niệm Bác Hồ, sinh hoạt chính trị, giao lưu giáo


dục truyền thống, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng và tình cảm của nhân dân Đơng
Triều đối với Bác Hồ kính yêu.


Thực hiện lời căn dặn của Bác, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã Đơng
Triều đã tích cực phát động và hưởng ứng tham gia phong trào trồng cây “Đời
đời nhớ ơn Bác Hồ” vào dịp Tết Nguyên Đán hàng năm, với những hành động và
việc làm cụ thể, góp phần tạo mơi trường, cảnh quan nơi ở, nơi làm việc, đường
phố, khu dân cư, trường học…thêm xanh - sạch - đẹp; góp phần phát triển kinh tế
- xã hội của địa phương.


Di tích lưu niệm Bác Hồ xã Hồng Thái Tây hiện hữu cùng thời gian như một lời
nhắc nhở của Người đối với muôn đời sau về Tết trồng cây. Thực hiện di huấn
của Người, để bảo tồn và duy trì giống cây Mai vàng Ngọa Vân - Yên Tử tại Khu
di tích Bác Hồ xã Hồng Thái Tây, Ngành GD đã vận động các trường học trên
địa bàn thị xã đã tham gia trồng ít nhất 3 cây Mai vàng Ngọa Vân - Yên Tử tại
khu di tích này.


- Bác Hồ đã về thăm trường phổ thông cấp
II, gặp gỡ và nói chuyện với nhân dân
trong xã Phạm Hồng Thái vào thời gian
nào?


- Bác đã căn dặn cán bộ và nhân dân địa
phương điều gì?


- Ngày 2 tháng 2 năm 1965 (tức
mùng 1 Tết Ất Tỵ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thực hiện lời căn dặn của Bác, nhân dân
thị xã Đông Triều đã có những hoạt động


gì?


- Con cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn
Bác?


*Kết luận


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>(2’)<b>:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.


- Nhân dân thị xã Đơng Triều đã
tích cực phát động và hưởng ứng
tham gia phong trào trồng cây “Đời
đời nhớ ơn Bác Hồ” vào dịp Tết
Nguyên Đán hàng năm, với những
hành động và việc làm cụ thể, góp
phần tạo môi trường, cảnh quan nơi
ở, nơi làm việc, đường phố, khu
dân cư, trường học…thêm xanh
-sạch - đẹp; góp phần phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương.


- Chăm ngoan, cố gắng học tập, rèn
luyện


<b>B. SINH HOẠT TUẦN 28</b>


<b>1.</b> C<b>ác tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (4’)</b>



- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình.


- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.
- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.


<b>2.</b> <b>GV nhận xét, đánh giá. (6’)</b>


- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.
* Ưu điểm:


- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước.
- Duy trì sĩ số lớp: đạt .... %


- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra về phòng chống dịch
covid 19


- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.


- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.


- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS)


...


* Nhược điểm:


- Nề nếp học tập: ...
- Thực hiện tiếng trống sạch trường...
- Thể dục, vệ sinh:...


- Thực hiện luật GT đường bộ: ...
* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp
...


<b>2.1</b> <b>Phương hướng</b>: <b> (4’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.
+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.


+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.
+ Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn.


+ Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà.


<b> </b>+ Chấp hành các quy định về phòng tránh dịch Covid 19 tại trường học.


<b>3.Tổng kết sinh hoạt. (6’)</b>


- GV nhận xét giờ học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×