Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm elis trong công tác quản lý đất đai huyện phúc thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

VŨ BÍCH NGỌC

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ELIS
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN PHÚC THỌ

Ngành: Bản đồ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý
Mã số

: 60440214

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYỄN TRƯỜNG XUÂN

Hà Nội, 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn

Vũ Bích Ngọc



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼDANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA
CHÍNH.......................................................................................................... 6
1. 1. Cơ sở dữ liệu địa chính ................................................................... 6
1.1.1. Mục Đích ..................................................................................... 6
1.1.2. Nội dung của cơ sở dữ liệu địa chính ............................................ 8
1.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ................................... 19
1.2.1. Sơ đồ tổng thể quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai ............. 19
1.2.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu khơng gian ............................. 20
1.2.3. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính ............................... 21
1.2.4. Quy trình cấp giấy chứng nhận ................................................... 22
1.2.5. Các bƣớc thực hiện ..................................................................... 22
1.2.6. Giải pháp công nghệ ................................................................... 49
CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VÀ MƠI TRƢỜNG
(ELIS) ......................................................................................................... 61
2.1. Hệ thống Thơng tin Đất đai và Môi trƣờng Elis ............................. 61
2.1.1 Định nghĩa Elis ............................................................................ 61
2.1.2. Mục tiêu của phần mềm Elis: ..................................................... 61
2.1.3 Các thành phần của Elis: ............................................................. 61
2.2. Khả năng ứng dụng của Elis trong công tác quản lý đất đai ........... 63


2.2.1. Phân hệ đăng ký cấp giấy và chỉnh lý biến động đất đai (LRC): . 63
2.2.2. Phân hệ thiết kế quy trình ( Pe): ................................................. 64

2.2.3. Phân hệ quản lý nghiệp vụ và luân chuyển hồ sơ (PMD: Process
Management and Document transition) ................................................ 65
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ELIS TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN PHÚC THỌ - TP HÀ NỘI 66
3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trƣờng .................. 66
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................... 66
3.1.2. Cảnh quan thiên nhiên và tiềm năng du lịch ............................... 67
3.1.3.Tài nguyên đất ............................................................................. 68
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................ 68
3.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .......................................... 68
3.2.2. Dân số ........................................................................................ 69
3.2.3 Cơ sở hạ tầng ............................................................................... 69
3.3. Hiện trạng công tác quản lý đất đai và sử dụng đất tại huyện Phúc
Thọ ...................................................................................................... 72
3.3.1 Tình hình triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử
dụng đất đai .......................................................................................... 72
3.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập Bản đồ hành chính ............................................................... 72
3.3.3 Tình hình quản lý đất đai ............................................................ 73
3.3.4. Công tác đo đạc, phân hạng đất, lập Bản đồ địa chính, Bản đồ hiện
trạng sử dụng đất, Bản đồ quy hoạch sử dụng đất ................................ 73
3.3.5. Hiện trạng sử dụng đất và biến động .......................................... 74
3.3.6 Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập và quản lý
Hồ sơ địa chính .................................................................................... 76


3.3.7. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp
luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai ............................ 77
3.3.8. Công tác quản lý biến động đất đai ............................................. 78
3.4. Hiện trạng xây dựng Cơ sở dữ liệu và các phần mềm phục vụ quản lý

đất đai tại xã Long Xuyên - huyện Phúc Thọ ........................................ 78
3.5. Đánh giá hiện trạng ....................................................................... 80
3.5.1. Về quy trình nghiệp vụ ............................................................... 80
3.5.2. Về hệ thống thông tin tƣ liệu ...................................................... 81
3.5.3. Về phần mềm ứng dụng .............................................................. 81
3.5.4. Về trang thiết bị .......................................................................... 82
3.5.5. Về nguồn nhân lực ..................................................................... 83
3.5.6. Các văn bản pháp lý: .................................................................. 83
3.6. Ứng dụng phần mềm Elis quản lý đất đai xã Long Xuyên - huyện
Phúc Thọ .............................................................................................. 86
3.6.1. Tạo CSDL xã Long Xuyên – huyện Phúc Thọ ............................ 86
3.6.2. Chuyển dữ liệu thuộc tính thửa đất và dữ liệu bản đồ xã Long
Xuyên vào phần mềm Elis LRC ........................................................... 92
3.6.3. Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bằng
phần mềm Elis LRC ............................................................................. 98
3.6.4. Sổ địa chính .............................................................................. 108
3.6.5. Sổ mục kê ................................................................................. 109
3.6.6. Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .............................. 110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 115


CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT

UBND

Ủy ban nhân dân

ELIS


Environment and Land Information System – Hệ thống
thông tin đất đai và môi trƣờng.

LRC

Land Registration and Changing – Đăng ký cấp giấy và
chỉnh lý biến động đất đai.

TNMT

Tài nguyên Môi trƣờng

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

KHCN

Khoa học công nghệ

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

CSDL

Cơ sở dữ liệu

BQLDA


Ban Quản lý dự án

GIS

Geographic Information System
Hệ thống thông tin địa lý

CMND

Chứng minh nhân dân

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

HK

Hộ khẩu


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ tổng thể quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai ............... 19
Hình 1.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu khơng gian ............................... 20
Hình 1.3. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính ................................. 21
Hình 1.4. Quy trình cấp giấy chứng nhận ..................................................... 22
Hình 1.5. Mơ hình kiến trúc SQL Server 2008 ............................................. 51
Hình 2.1. Các thành phần của Elis ................................................................ 61
Hình 2.2.Kiến trúc tổng thể của Elis ............................................................. 62
Hình 3.1. Giao diện đăng nhập ArcCatalog .................................................. 86
Hình 3.2. Cơ sở dữ liệu khơng gian SDE ...................................................... 87

Hình 3.3. Tạo cơ sở dữ liệu khơng gian trên ArcCatalog .............................. 87
Hình 3.4. Đặt tên cơ sở dữ liệu khơng gian trên ArcCatalog ......................... 88
Hình 3.5. Cơ sở dữ liệu khơng gian dạng Personal Geodatabase .................. 89
Hình 3.6. Cơ sở dữ liệu khơng gian dạng Feature class ................................ 89
Hình 3.7. Cơ sở dữ liệu khơng gian SDE_Longxuyen .................................. 90
Hình 3.8. Khởi động SQL Server Management Studio ................................. 90
Hình 3.9. Giao diện SQL Server 2005 .......................................................... 91
Hình 3.10. Dữ liệu từ tệp *.bak của phần mềm ELIS.................................... 91
Hình 3.11. Tạo cơ sở dữ liệu thuộc tính Elis_Longxuyen ............................. 92
Hình 3.12. Cơ sở dữ liệu thuộc tính Elis_Longxuyen ................................... 92
Hình 3.13. Giao diện đăng nhập Elis LRC .................................................... 93
Hình 3.14. Giao diện kết nối với CSDL thuộc tính ....................................... 93
Hình 3.15. Đơn vị hành chính khu thực nghiệm ........................................... 94
Hình 3.16. Dữ liệu thuộc tính trên file Excel ................................................ 94
Hình 3.17. Giao diện chuyển đổi dữ liệu từ Excel ........................................ 95
Hình 3.18. Nhập thông tin từ dữ liệu từ Excel .............................................. 95
Hình 3.19. Cập nhật thơng tin từ dữ liệu từ Excel ......................................... 96


Hình 3.20. Giao diện chính phần mềm Elis .................................................. 96
Hình 3.21. Giao diện chuyển đổi bản đồ địa chính từ file *.dgn và *.dwg .... 97
Hình 3.22. Bản đồ địa chính xã Long Xun ................................................ 97
Hình 3.23. Cập nhập thơng tin bản đồ .......................................................... 98
Hình 3.24. Thơng tin chủ sử dụng đất........................................................... 98
Hình 3.25. Giao diện nhập thơng tin chủ sử dụng của đối tƣợng không phải cá
nhân, hộ gia đình ................................................................................... 99
Hình 3.26.Thơng tin chủ sử dụng ............................................................... 100
Hình 3.27. Thông tin đăng ký quyền sử dụng đất ....................................... 101
Hình 3.28. Cập nhập biến động trên phần mềm ELis .................................. 102
Hình 3.29. Giao diện giấy chứng nhận trang 1-4 ........................................ 103

Hình 3.30. Giao diện giấy chứng nhận trang 2-3 ........................................ 104
Hình 3.31. Nhập thơng tin thửa đất............................................................. 105
Hình 3.32. Thơng tin thửa đất ..................................................................... 106
Hình 3.33. Chuyển đổi dữ liệu địa chính sang Microstation ....................... 106
Hình 3.34. Thơng tin cấu hình .................................................................... 107
Hình 3.35. Giao diện tổng hợp sổ địa chính ................................................ 108
Hình 3.36. Quyết định cấp GCN ................................................................ 109
Hình 3.37. Cấu hình sổ địa chính................................................................ 109
Hình 3.38. Giao diện tổng hợp sổ mục kê ................................................... 110
Hình 3.39. Tổng hợp sổ cấp GCN .............................................................. 110


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các trƣờng thông tin thuộc nhóm dữ liệu về ngƣời....................... 11
Bảng 1.2. Các trƣờng thơng tin thuộc nhóm dữ liệu về thửa đất ................... 12
Bảng 1.3. Các trƣờng thơng tin thuộc nhóm dữ liệu ..................................... 13
về tài sản gắn liền với đất ............................................................................. 13
Bảng 1.4. Các trƣờng thơng tin thuộc nhóm dữ liệu về quyền ...................... 16
Bảng 1.5. Các trƣờng thơng tin thuộc nhóm dữ liệu về biến động ................ 17
Bảng 1.6. Các trƣờng thông tin thuộc tính .................................................... 18
Bảng 3.1: Quỹ đất theo địa giới hành chính năm 2013 (Đơn vị tính: ha) ...... 75


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho con ngƣời, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu
của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở

kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng… Đất là điều kiện, là nền
tảng tự nhiên của mọi ngành sản xuất.
Từ xa xƣa con ngƣời đã biết khai thác, sử dụng tài nguyên đất. Cùng
với quá trình phát triển của xã hội, việc sử dụng đất đã nảy sinh vấn đề quan
hệ giữa con ngƣời với con ngƣời liên quan đến đất đai, đặc biệt là quyền sở
hữu, sử dụng đất và vấn đề quản lý đất.
Để đảm bảo quyền sở hữu, quyền sử dụng đất và quản lý đất đai, việc
đo đạc địa chính, lập hồ sơ địa chính và quản lý đất đai đã ra đời và không
ngừng phát triển. Công tác xây dựng, cập nhật và quản lý dữ liệu hồ sơ địa
chính là một vấn đề mang tính lịch sử phức tạp, có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến
các vấn đề chính trị - xã hội của mỗi quốc gia. Với sự vận động phát triển
không ngừng của đời sống kinh tế xã hội, việc cập nhật, quản lý hồ sơ địa
chính ngày càng địi hỏi sự đồng bộ, tiện lợi và khoa học cho ngƣời quản lý
cũng nhƣ ngƣời khai thác thông tin.
Nền tảng của quản lý đất đai là việc đăng ký đất đai và lập hệ thống hồ
sơ địa chính để quản lý. Ở Việt Nam, việc đăng ký đất đai đã hình thành từ rất
sớm, tuy nhiên chỉ thực sự có hệ thống khi có Chỉ thị 299/TTg ngày 10 tháng
11 năm 1980 của Thủ tƣớng Chính phủ. Việc đăng ký, cấp Giấy chứng nhận,
lập hồ sơ địa chính ở Việt Nam đã có những bƣớc phát triển không ngừng, từ
việc lập hồ sơ theo dạng giấy truyền thống đến dạng số lƣu trên máy tính và
đã góp phần rất lớn vào việc quản lý đất đai có hiệu quả trong những năm


2

trƣớc đây và hiện nay.
Tuy nhiên, trƣớc đòi hỏi của thực tiễn phát triển của xã hội và để đáp
ứng yêu cầu cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính đầy đủ và thƣờng xuyên, việc
lập cơ sở dữ liệu quản lý đất đai, mà trƣớc nhất là xây dựng cơ sở dữ liệu địa
chính trên cơ sở ứng dụng cao thành tựu khoa học kỹ thuật là việc cấp bách và

thực tế. Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin
thì một vấn đề lớn đặt ra là phải xây dựng một hệ thống Hồ sơ địa chính đáp
ứng đƣợc sự thuận tiện trong quản lý, cập nhật và trao đổi dữ liệu. Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng đã ra quy định áp dụng Chuẩn thông tin địa lý cơ sở
quốc gia (Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày
27/2/2007, tiếp đó là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN
42:2012/BTNMT kèm theo thơng tƣ số 02/2012/TT-BTNMT VỀ CHUẨN
THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ QUỐC GIA (National technical regulation on
standard of basic geographic information) nhằm thống nhất công tác xây dựng
hệ thông tin địa lý cơ sở quốc gia và hệ thông tin địa lý chuyên ngành trong
phạm vi ngành tài nguyên và mơi trƣờng, trong đó có Quy định kỹ thuật
chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng. Hiện tại,
có rất nhiều các phần mềm ra đời phục vụ cho công tác đăng ký, quản lý đất
đai nhƣ phần mềm CILIS, PLIS, VILIS, ELIS…
Hệ thống thông tin đất đai và môi trƣờng Elis cũng đã đƣợc đƣa vào
khai thác ứng dụng rất hiệu quả và đáp ứng đƣợc các yêu cầu của chuẩn cơ sở
dữ liệu địa chính quốc gia. Với mong muốn đi sâu vào tìm hiểu và khai thác
nghiên cứu áp dụng vào thực tế một khu vực của huyện Phúc Thọ tôi đã chọn
đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Elis trong công tác quản lý đất đai
huyện Phúc Thọ - thành phố Hà Nội”.
2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu
a. Mục đích:


3

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Elis trong công tác quản lý đất đai.
b. Đối tƣợng nghiên cứu
- Phần mềm Elis
- Chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam

- Cơ sở dữ liệu địa chính
3. Phạm vi nghiên cứu
- Xã Long Xuyên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.
- Phần mềm Elis, cụ thể là phân hệ đăng ký cấp giấy và chỉnh lý biến
động đất đai (LRC), phân hệ quản lý nghiệp vụ và luân chuyển hồ sơ (PMD),
phân hệ thiết kế quy trình (Pe), phân hệ quản trị hệ thống(CP) ….
4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu dự thảo quy định Chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam
- Khả năng ứng dụng của phần mềm Elis trong công tác quản lý cơ sở
dữ liệu địa chính phục vụ cho công tác quản lý đất đai.
- Thực nghiệm xây dựng dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính của xã Long
Xuyên - thành phố Hà Nội theo quy định chuẩn của Bộ Tài Nguyên và Môi
trƣờng.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm thực hiện đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các
phƣơng pháp chính sau đây:
- Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu, tài liệu: thu thập các loại văn
bản pháp quy, các tài liệu bản đồ và hồ sơ. Trên cơ sở đó tiến hành đánh giá,
phân tích và tổng hợp thơng tin trong các tài liệu đã thu thập đƣợc, phân loại
thông tin để đƣa vào cơ sở dữ liệu. Quá trình biên tập và chỉnh sửa bản đồ địa
chính phải đảm bảo giữ nguyên tính pháp lý của hồ sơ địa chính đã lập;
- Phƣơng pháp GIS thông qua phần mềm ELIS: Công cụ sử dụng chính
để thực nghiệm trong luận văn;


4

- Phƣơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm ứng dụng phần mềm ELIS
trong công tác quản lý đất đai;
- Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của giáo viên hƣớng dẫn,

các nhà khoa học, các đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận văn.
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học của phần mềm Elis trong cơng
tác quản lý đất đai.
- Góp phần ứng dụng thực tiễn của Elis trong công tác quản lý đất đai ở
nƣớc ta.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có bố cục 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Quy trình xây dựng quản lý cơ sở dữ liệu địa chính
Chƣơng 2: Hệ thống thơng tin đất đai và môi trƣờng Elis
Chƣơng 3: Thực nghiệm ứng dụng phần mềm Elis trong công tác quản
lý đất đai huyện Phúc Thọ


5

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn với sự hƣớng dẫn tận tình của thầy
giáo PGS.TS. Nguyễn Trƣờng Xn, sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cơ
giáo, các đồng nghiệp, tác giả nhận đƣợc nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho
việc nghiên cứu và hồn thành công tác.
Qua đây tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Trắc
địa, Bộ môn Đo ảnh và Viễn thám, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, các đồng
nghiệp đã có ý kiến đóng góp quý báu cho bản luận văn. Đồng thời tác giả xin
cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Lãnh đạo Phịng Tài ngun
Mơi trƣờng huyện Phúc Thọ - đơn vị nơi tác giả đang công tác, sự hỗ trợ của
một số cán bộ của Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Phúc Thọ trong
việc nghiên cứu phục vụ quá trình thực nghiệm để có thể đạt đƣợc kết quả báo
cáo trong luận văn này.



6

Chƣơng 1: QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
1. 1. Cơ sở dữ liệu địa chính
1.1.1. Mục Đích
Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai nhằm thể hiện đầy đủ thông tin
về thửa đất, ngƣời sử dụng đất luôn đƣợc cập nhật, đảm bảo tính cơng khai và
minh bạch. Tồn bộ hệ thống quản lý đất đai đƣợc vận hành trên cơ sở phát
triển và ứng dụng công nghệ thông tin nhằm quản lý chặt chẽ quỹ đất, phục vụ
thật tốt ngƣời đang sử dụng hoặc có nhu cầu sử dụng đất, tạo mối quan hệ trực
tiếp giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc và ngƣời dân trong xây dựng và thực thi
pháp luật, trong quy hoạch và triển khai quy hoạch, trong thực hiện nghĩa vụ tài
chính với Nhà nƣớc và bảo vệ lợi ích của ngƣời sử dụng đất.
Chỉnh lý bản đồ địa chính nhằm:
- Làm cơ sở để thực hiện việc đăng ký quyền sử dụng đất, giao đất, cho
thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, cấp mới, cấp đổi giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật;
- Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động và phục vụ cho chỉnh lý biến
động của từng thửa đất trong từng đơn vị hành chính xã;
- Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây
dựng các khu dân cƣ, đƣờng giao thơng, cấp thốt nƣớc, thiết kế các cơng trình
dân dụng và làm cơ sở để đo vẽ các cơng trình ngầm;
- Làm cơ sở để thanh tra tình hình sử dụng đất và giải quyết khiếu nại, tố
cáo, tranh chấp đất đai;
- Làm cơ sở để thống kê và kiểm kê đất đai;
- Phục vụ cho việc phân hạng, định giá đất;
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính: Tạo điều kiện nâng cao năng lực và



7

hiệu quả quản lý nhà nƣớc, cải cách thủ tục hành chính về lĩnh vực quản lý đất
đai, kết nối hệ thống thông tin đất đai của tỉnh vào mạng thơng tin quản lý hành
chính của tỉnh, mạng thơng tin đất đai quốc gia và kết nối với các mạng thông
tin chuyên ngành; Là cơ sở dữ liệu nền để xây dựng hệ thống thông tin địa lý
(GIS) và hệ thống thông tin đất đai (LIS).
Xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai của
một huyện, phƣờng xã nhằm góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố
hiện đại hố đất nƣớc, khai thác có hiệu quả tài nguyên đất, làm cơ sở điều
chỉnh khi có thay đổi hoặc lập, chia tách đơn vị hành chính mới. Ngồi ra việc
xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính chính quy cịn đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ
sở dữ liệu thống nhất làm cơ sở tích hợp, tiến tới chuẩn hố dữ liệu cho hệ
thống thông tin đất đai từ huyện đến các xã, tạo điều kiện đƣa công nghệ tin
học vào lƣu trữ, khai thác, quản lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
cập nhật thông tin trong công tác địa chính ở các địa phƣơng.
- Bản đồ và hồ sơ kèm theo bao gồm dạng giấy và dạng số, đối với bản
đồ dạng số phải thống nhất nội dung với bản đồ dạng giấy; bản đồ số đƣợc biên
tập bằng phần mềm Microstation, các lớp, nhóm lớp, các thơng tin thuộc tính
đuợc phân lớp đúng theo quy định về thành lập bản đồ địa chính dạng số để
tích hợp vào phần mềm cơ sở dữ liệu quản lý đất đai. Bản đồ địa chính và hồ sơ
kèm theo thể hiện đƣợc các thông tin về thửa đất, chủ sử dụng theo hiện trạng
và hồ sơ quản lý;
- Việc thẩm định, xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải theo
quy định của Luật Đất đai và các quy định pháp luật khác;
- Công tác lập hồ sơ địa chính phải đƣợc thực hiện theo đúng quy định
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính để sử dụng thống nhất theo quy định
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.



8

1.1.2. Nội dung của cơ sở dữ liệu địa chính
Nội dung thu thập cơ sở dữ liệu địa chính đƣợc quy định trong Thông
tƣ số 24/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng. Cơ sở dữ liệu
địa chính đƣợc xây dựng phải phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về
nội dung thông tin quy định trong Thông tƣ số 17/2010/TT-BTNMT và qui
định kỹ thuật về nội dung thu thập và xây dựng CSDL địa chính do Bộ Tài
Ngun & Mơi Trƣờng ban hành;
Dữ liệu địa chính bao gồm các nhóm dữ liệu sau đây:
1.1.2.1 Các nhóm dữ liệu
Theo chuẩn địa chính quy định tại thơng tƣ số 17/2010/TT-BTNMT, cơ
sở dữ liệu địa chính bao gồm các nhóm thơng tin chính sau:
a. Nhóm dữ liệu về ngƣời: gồm dữ liệu ngƣời quản lý đất đai, nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất, ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất, ngƣời có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất;
b. Nhóm dữ liệu về thửa đất: gồm dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc
tính của thửa đất;
c. Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất: gồm dữ liệu khơng gian và
dữ liệu thuộc tính của nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
d. Nhóm dữ liệu về quyền: gồm dữ liệu thuộc tính về tình trạng sử dụng
của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; hạn chế quyền và nghĩa
vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; giao dịch
về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
e. Nhóm dữ liệu về thủy hệ: gồm dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc
tính về hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi;
f. Nhóm dữ liệu về giao thông: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu

thuộc tính về hệ thống đƣờng giao thơng;


9

g. Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới: gồm dữ liệu khơng gian và dữ
liệu thuộc tính về mốc và đƣờng biên giới quốc gia, mốc và đƣờng địa giới
hành chính các cấp;
h. Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú: gồm dữ liệu không gian và dữ
liệu thuộc tính về vị trí, tên của các đối tƣợng địa danh sơn văn, thuỷ văn, dân
cƣ, biển đảo và các ghi chú khác;
i. Nhóm dữ liệu về điểm khống chế tọa độ và độ cao: gồm dữ liệu
không gian và dữ liệu thuộc tính về điểm khống chế tọa độ và độ cao trên
thực địa phục vụ đo vẽ lập bản đồ địa chính;
j. Nhóm dữ liệu về quy hoạch: gồm dữ liệu khơng gian và dữ liệu
thuộc tính về đƣờng chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch
xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác; chỉ giới hành
lang an toàn bảo vệ cơng trình
1.1.2.2 Hệ quy chiếu khơng gian và th i gian
 Hệ quy chiếu không gian:
+ Áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia theo qui định tại Quyết
định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2000 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ quốc gia VN-2000;
+ Áp dụng Hệ tọa độ ph ng, lƣới chiếu bản đồ, cơng thức tính tốn tọa
độ theo quy định tại Thông tƣ số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20 tháng 6 năm
2001 của Tổng cục Địa chính hƣớng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ
quốc gia VN-2000.
 Hệ quy chiếu thời gian: Ngày, tháng, năm theo Dƣơng lịch; giờ,
phút, giây theo múi giờ Việt Nam.
1.1.2.3 Siêu dữ liệu địa chính

Siêu dữ liệu địa chính đƣợc lập cho cơ sở dữ liệu địa chính các cấp, cho
khu vực lập hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính hoặc cho tờ bản đồ địa chính.


10

Siêu dữ liệu địa chính đƣợc lập trong q trình xây dựng cơ sở dữ liệu
địa chính và đƣợc cập nhật khi có biến động cơ sở dữ liệu địa chính.
Nội dung siêu dữ liệu địa chính gồm các nhóm thơng tin mơ tả về siêu
dữ liệu địa chính đó, hệ quy chiếu toạ độ, dữ liệu địa chính, chất lƣợng dữ liệu
địa chính và cách thức trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính, cụ thể nhƣ sau:
a. Nhóm thơng tin mơ tả về siêu dữ liệu địa chính gồm các thông tin
khái quát về siêu dữ liệu địa chính đó nhƣ đơn vị lập, ngày lập siêu dữ liệu;
b. Nhóm thơng tin mơ tả về hệ quy chiếu toạ độ gồm các thông tin về
hệ quy chiếu toạ độ đƣợc áp dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính;
c. Nhóm thơng tin mơ tả về dữ liệu địa chính gồm các thơng tin về hiện
trạng của dữ liệu địa chính; mơ hình dữ liệu khơng gian, thời gian đƣợc sử
dụng để biểu diễn dữ liệu địa chính; thơng tin về các loại từ khố, chủ đề có
trong dữ liệu địa chính; thơng tin về mức độ chi tiết của dữ liệu địa chính;
thơng tin về các đơn vị, tổ chức liên quan đến quá trình xây dựng, quản lý,
cung cấp dữ liệu địa chính; thơng tin về phạm vi không gian và thời gian của
dữ liệu địa chính; thơng tin về các ràng buộc liên quan đến việc khai thác sử
dụng dữ liệu địa chính;
d. Nhóm thông tin mô tả về chất lƣợng dữ liệu địa chính gồm các thơng
tin về nguồn gốc dữ liệu; phạm vi, phƣơng pháp, kết quả kiểm tra chất lƣợng
dữ liệu địa chính;
e. Nhóm thơng tin mơ tả về cách thức trao đổi, phân phối dữ liệu địa
chính gồm các thơng tin về phƣơng thức, phƣơng tiện, định dạng trao đổi,
phân phối dữ liệu địa chính.
1.1.2.4. Chi tiết các trư ng thông tin

Các trƣờng thông tin cần phải đƣa vào cơ sở dữ liệu đƣợc xác định theo
từng nhóm dữ liệu nhƣ sau:


11

STT Tên trường dữ liệu

Bắt

Tùy

buộc

chọn

Ghi chú

1

Đối tƣợng sử dụng

x

2

Họ tên

x


3

Năm sinh

x

4

Giới tính

x

5

Số chứng minh nhân dân

x

6

Ngày cấp chứng minh nhân dân

x

7

Nơi cấp chứng minh nhân dân

x


8

Số hộ chiếu

x

9

Ngày cấp hộ chiếu

x

10

Nơi cấp hộ chiếu

x

11

Họ tên vợ/chồng

x

12

Năm sinh vợ/chồng

x


13

Số hộ khẩu

x

14

Ngày cấp hộ khẩu

x

15

Địa chỉ

x

16

Tên tổ chức

x

Trƣờng hợp đối

17

Ngƣời đại diện cho tổ chức


x

tƣợng sử dụng là tổ

18

Số quyết định thành lập

x

chức bắt buộc phải

19

Ngày quyết định thành lập

x

nhập đầy đủ thông

20

Địa chỉ tổ chức

x

tin

Tổng cộng số trường dữ liệu


17

Trƣờng hợp đã có
gia đình bắt buộc
phải nhập thơng tin

3

Bảng 1.1. Các trƣờng thơng tin thuộc nhóm dữ liệu về ngƣời


12

STT

Tên trường dữ liệu

Bắt

Tùy

buộc

chọn

1

Mã xã

x


2

Số hiệu bản đồ

x

3

Sô thứ tự thửa

x

4

Sô hiệu bản đồ mơi

x

5

Số hiệu bản đồ cũ

x

6

Số thửa mới

x


7

Số thửa cũ

x

8

Diện tích pháp lý

x

9

Loại đất

x

10

Địa chỉ thửa

x

Tổng cộng số trường dữ liệu

10

Ghi chú


0

Bảng 1.2. Các trƣờng thông tin thuộc nhóm dữ liệu về thửa đất


13

STT

Tên trường dữ liệu

Bắt

Tùy

buộc

chọn

1

Tên nhà

x

2

Diện tích xây dựng


x

3

Diện tích sàn

x

4

Kết cấu

x

5

Cấp nhà

x

6

Số Tầng

x

7

Năm hồn thành


x

8

Số hiệu căn hộ

x

9

Số tầng

x

10

Diện tích sàn

x

11

Tên cơng trình xây dựng

x

12

Tên hạng mục


x

13

Diện tích cơng trình

x

14

Diện tích sàn

x

15

Số tầng

x

16

Loại cấp cơng trình

x

17

Năm hồn thành


x

18

Tên rừng

x

19

Diện tích rừng

x

20

Nguồn gốc

x

21

Tên cây lâu năm

x

22

Diện tích trồng cây lâu năm


x

23

Nguồn gốc

x

24

Địa chỉ

x

Tổng cộng số trường dữ liệu

0

Ghi chú

Trƣờng hợp nhà

Trƣờng hợp chung


Trƣờng hợp cơng
trình xây dựng

Trƣờng hợp rừng


Trƣờng hợp cây lâu
năm

27

Bảng 1.3. Các trƣờng thơng tin thuộc nhóm dữ liệu
về tài sản gắn liền với đất


14

STT Tên trường dữ liệu

Bắt

Tùy

buộc

chọn

Ghi chú

1

Diện tích riêng

x

2


Diện tích chung

x

3

Loại mục đích

x

4

Mục đích chi tiết

x

5

Mục đích sử dụng phụ

6

Loại thời hạn sử dụng

x

7

Ngày bắt đầu sử dụng


x

8

Ngày hết hạn sử dụng

x

9

Nguồn gốc sử dụng

x

10

Số vào sổ cấp giấy chứng nhận

x

11

Số phát hành giấy chứng nhận

x

12

Mã vạch


x

13

Ngƣời nhận giấy

14

Quyết định cấp giấy

15

Nội dung quản lý

x

16

Loại văn bản pháp lý

x

17

Số văn bản pháp lý

x

Văn bản pháp lý liên


18

Ngày ban hành

x

quan tới quyền

19

Cơ quan ban hành

x

20

Loại nghĩa vụ tài chính

21

Tổng số tiền

x

22

Loại chế độ miễn giảm

x


23

Mức miễn giảm

x

24

Ngày bắt đầu miễn giảm

x

25

Ngày hết hạn miễn giảm

x

26

Số quyết định

Chi tiết về mục đích
sử dụng của thửa
x
Thời hạn sử dụng

x
x


x

x

Nghĩa vụ tài chính


15

27

Ngày ra quyết định

x

28

Cơ quan ra quyết định

x

29

30

31

Số thông báo cho nợ nghĩa vụ tài


x

chính
Cơ quan ra thơng báo cho nợ nghĩa

x

vụ tài chính

Nợ

nghĩa

vụ

tài

chính

Ngày ra thơng báo nghĩa vụ tài

x

chính

32

Số tiền nợ nghĩa vụ tài chính

33


Diện tích hạn chế quyền sử dụng

x

34

Loại hạn chế quyền sử dụng

x

35

Số văn bản pháp lý hạn chế QSD

x

Hạn chế quyền sử

36

Ngày ban hành hạn chế QSD

x

dụng

37

Cơ quan ban hành hạn chế QSD


x

38

Các hạn chế khác

x

39

Loại hồ sơ giao dịch giao dịch

x

40

Số thứ tự hồ sơ giao dịch

x

41

Số hồ sơ lƣu trữ hồ sơ giao dịch

x

42

Ngày tiếp nhận hồ sơ giao dịch


x

43

Ngày chấp nhận hồ sơ giao dịch

x

44

Loại cơ quan thụ lý hồ sơ giao dịch

x

45

Loại CQ phê duyệt hồ sơ giao dịch

x

46

Ngƣời đƣợc ủy quyền hồ sơ giao
dịch

x

Hồ sơ giao dịch


x

47

Loại giao dịch bảo đảm

x

48

Số tiền bảo đảm

x

49

Đơn vị tính

x

50

Diện tích bảo đảm

x

Giao dịch bảo đảm


16


51

Ngày bắt đầu

x

52

Ngày hết hạn

x

53

Ngƣời nhận

x

54

Ngƣời bảo lãnh

x

55

Tình trạng sử dụng đất

x


56

Tình trạng sở hữu nhà và tài sản

x

57

Quyền sử dụng đất

x

58

Quyền quản lý đất

x

59

Quyền sở hữu nhà ở và tài sản

x

Tổng cộng số trường dữ liệu

21

38


Bảng 1.4. Các trƣờng thơng tin thuộc nhóm dữ liệu về quyền


×