Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo lưới điện trung áp thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng phù hợp với xu thế phát triển của khu vực giai đoan 2015 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
*********************
TÔ MINH TRANG

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƢỚI
ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO
BẰNG PHÙ HỢP VỚI XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KHU
VỰC GIAI ĐOẠN 2015-2025

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Hà Nội, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
*********************
TÔ MINH TRANG

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƢỚI
ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO
BẰNG PHÙ HỢP VỚI XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KHU
VỰC GIAI ĐOẠN 2015-2025
Ngành: Kỹ Thuật Điện
Mã số: 605020202

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. Đào Đắc Tuyên
Hà Nội, 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả tính toán trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Hà nội, ngày 14 tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn

Tô Minh Trang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG LƢỚI TRUNG ÁP VÀ
PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TP.CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 20152025 ................................................................................................................................. 4
1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của TP.Cao Bằng. ........................................... 4
1.1.1 Đặc điểm chung...................................................................................................... 4
1.1.2 Khái quát về một số đặc điểm kinh tế xã hội ...................................................... 12
1.2 Hiện trạng nguồn và lƣới điện................................................................................. 21
1.2.1 Nguồn điện. .......................................................................................................... 21
1.2.2 Lƣới điện phân phối 35kV & 10kV ..................................................................... 21
1.2.3 Kiểm tra các lộ đƣờng dây theo điều kiện tổn hao điện áp cho phép và điều
kiện dịng nung nóng cho phép. .................................................................................... 32
1.2.4 Lƣới điện hạ áp..................................................................................................... 34
1.2.5 Nhận xét, đánh giá về hiện trạng lƣới điệnTP.Cao Bằng..................................... 35
Chƣơng 2: NGHIÊN CƢU XÁC ĐỊNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG
CỦA TP.CAO BẰNG PHÙ HỢP VỚI XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KHU

VỰC GIAI ĐOẠN 2015 - 2025................................................................................... 37
2.1 Cơ sở lý thuyết. ....................................................................................................... 37
2.1.1 Cơ sở để tính nhu cầu điện TP.Cao Bằng ............................................................ 37
2.1.2 Vai trị của cơng tác dự báo phụ tải điện .............................................................. 37
2.2 Lựa chọn mô hình và phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện ....................................... 39
2.2.1 Các phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện năng ....................................................... 39
2.2.2 Lựa chọn các phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện năng ........................................ 40
2.3 Tính tốn chi tiết ..................................................................................................... 41
2.3.1 Dự báo nhu cầu điện TP.Cao Bằng đến năm 2025 theo phƣơng pháp trực tiếp. . 41
2.3.2 Dự báo nhu cầu điện TP.Cao Bằng đến năm 2020, 2025 theo phƣơng pháp
gián tiếp (dự báo đàn hồi). ............................................................................................ 48
2.2.3 Nhận xét ............................................................................................................... 50


Chƣơng 3: QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP TP.CAO
BẰNG GIAI ĐOẠN 2015-2025 .................................................................................. 52
3.1 Chƣơng trình phát triển nguồn trạm 110kV giai đoạn 2013-2020 có xét đến
2025. .............................................................................................................................. 52
3.1.1 Quy hoạch cung cấp điện cho TP.Cao Bằng giai đoạn 2013- 2020 có xét tới
2025. .............................................................................................................................. 52
3.1.2 Cân bằng công suất nguồn và phụ tải .................................................................. 53
3.2 Quy hoạch, cải tạo lƣới điện trung áp ..................................................................... 54
3.2.1 Phƣơng án 1......................................................................................................... 54
3.2.2 Phƣơng án 2......................................................................................................... 55
3.2.3 Phƣơng án 3......................................................................................................... 55
3.2.4 Nhận xét và lựa chọn phƣơng án ......................................................................... 55
3.3 Quan điểm quy hoạch lƣới điện trung áp. ............................................................... 56
3.3.1 Các quan điểm và tiêu chuẩn thiết kế lƣới điện trung áp. .................................... 56
3.3.2 Quy hoạch chi tiết ................................................................................................ 58
3.4 Trạm biến áp phân phối........................................................................................... 61

3.5 Tổng hợp khối lƣợng xây dựng và tổng vốn đầu tƣ cho quy hoạch ....................... 61
3.6 Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lƣới điện sau cải tạo ............................. 62
3.6.1 Giới thiệu phần mềm PSS/ADEPT ...................................................................... 62
3.6.2 Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lƣới điện sau cải tạo bằng phần mềm
PSS/ADEPT .................................................................................................................. 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 66


DANH MỤC CÁC CH

VIẾT TẮT

CS:

Cơng suất

CN:

Cơng nghiệp

CCN:

Cụm cơng nghiệp

EVN:

Tập đồn Điện lực Việt nam

GDP:


Tổng sản phẩm quốc nội (Glossory Domenstic Products)

GTSX

Giá trị sản xuất

HĐND:

Hội đồng nhân dân

KT-XH:

Kinh tế – Xã hội

KCN:

Khu công nghiệp

NMĐ:

Nhà máy điện

QĐ-UBND:

Quyết định – Ủy ban nhân dân

QĐ-BCT:

Quyết định – Bộ công thƣơng


QĐ-TTg:

Quyết định -Thủ tƣớng

TBA:

Trạm biến áp

TBXH:

Thƣơng binh xã hội

TD:

Tiêu d ng

TD-DC:

Tiêu d ng dân cƣ

TTCN:

Tiểu thủ công nghiệp

TG:

Trung gian

TM-DV:


Thƣơng mại – Dịch vụ

TP.

Thành phố

:

XD:

Xây dựng

TP:

Thƣơng phẩm


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
TP.Cao Bằng là một trung tâm trọng điểm về kinh tế và du lịch của tỉnh Cao
Bằng nói riêng cũng nhƣ các tỉnh lân cận nói chung, trong đó TP.Cao Bằng đóng
một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa của tồn tỉnh. Hiện
tại trên địa bàn thành phố có rất nhiều dự án cơng nghiệp đã và đang đƣợc triển khai
xây lắp, trong khi đó lƣới điện hiện tại của thành phố không đủ khả năng đáp ứng
kịp theo nhu cầu phát triển kinh tế của thành phố.
Hiện tại lƣới điện trung áp của TP.Cao Bằng đang tồn tại các cấp điện áp
khác nhau nhƣ: lƣới điện 10kV, 35kV. Việc này gây rất nhiều khó khăn cho công

tác quản lý và vận hành lƣới điện. Trong khi đó theo quy hoạch của Tổng cơng ty
Điện lực Việt Nam thì lƣới trung áp của tất cả các tỉnh thành trong cả nƣớc đều phải
quy về cấp điện áp 22kV. Vì vậy việc nghiên cứu quy hoạch, cải tạo mạng lƣới
trung áp phục vụ cho sản xuất kinh doanh là một vấn đề cấp bách.
2. Mục đích của đề tài
Đánh giá hiện trạng lƣới điện trung áp TP.Cao Bằng, quy hoạch và đề xuất
giải pháp cải tạo hợp lý nhằm đảm bảo tin cậy và chất lƣợng cung cấp điện cho các
phụ tải.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hệ thống điện nguồn điện, mạng lƣới
trung hạ áp TP Cao Bằng, phụ tải các khu công nghiệp và dân dụng TP.Cao Bằng,
tỉnh Cao Bằng.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lƣới trung áp 10kV, 35kV khu vực TP.Cao
Bằng, tỉnh Cao Bằng.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Để thực hiện các mục đích nhƣ nêu ở trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
+ Đánh giá hiện trạng sử dụng điện năng cũng nhƣ hiện trạng lƣới điện trung
áp TP.Cao Bằng.
+ Nghiên cứu dự báo phụ tải điện, quy hoạch và cải tạo lƣới điện ph hợp
với xu thế phát triển của thành phố.


2

+ Tính tốn kiểm tra lƣới điện để đảm bảo chất lƣợng cung cấp điện của lƣới
điện sau khi cải tạo.
5. Nội dung của đề tài
- Đánh giá tổng quan hiện trạng lƣới trung áp và phƣơng hƣớng phát triển
của TP.Cao Bằng giai đoạn 2013- 2025.
- Nghiên cứu dự báo phụ tải điện TP.Cao Bằng đến năm 2025.

- Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cung cấp điện trung áp hợp lý giai đoạn
2013-2025.
- Đề xuất phƣơng án cải tạo hợp lý lƣới điện trung áp của TP.Cao Bằng.
- Kiểm tra theo một số chỉ tiêu chính về chất lƣợng điện năng của lƣới điện
sau cải tạo.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu tổng hợp sau:
+ Thống kê xác định phụ tải điện trong giai đoạn từ năm 2013 tới 2025 khu
vực TP.Cao Bằng.
+ Nghiên cứu quy hoạch và phát triển của hệ thống điện lƣới trung áp.
+ Mơ hình lƣới trung áp sau cải tạo thơng qua các chỉ tiêu cơ bản chính để
đánh giá chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện của lƣới.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đánh giá hiện trạng tiêu thụ điện năng của lƣới điện trung áp, dự báo nhu cầu
tiêu thụ điện năng của khu vực cho đến năm 2025, lựa chọn mơ hình lƣới điện ph
hợp với sự phát triển của thành phố, đề xuất và kiến nghị các phƣơng án cải tạo lƣới
điện trung áp hợp lý, nhằm đảm bảo chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp
điện, vì vậy đề tài mang tính khoa học và thực tiễn.
8. Cơ sở tài liệu
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở các tài liệu sau:
+ Quyết Định của UBND tỉnh Cao Bằng về việc quy hoạch thành phố đến
năm 2025.


3

+ Các số liệu khảo sát về tình hình phát triển kinh tế chính trị xã hội của
TP.Cao Bằng năm 2013.
+ Các số liệu cụ thể về lƣới điện trung áp TP.Cao Bằng do Chi nhánh Điện

TP.Cao Bằng cung cấp.
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP.Cao Bằng đến năm 2025.
+ Quy hoạch tổng thể các cụm công nghiệp của TP.Cao Bằng đến năm 2025.
9. Cấu trúc của đề tài
Tồn bộ luận văn đƣợc trình bày gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG LƢỚI TRUNG ÁP VÀ
PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TP.CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2015- 2025

Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VÀ DỰ BÁO PHỤ NHU CẦU ĐIỆN NĂNG
CỦA TP.CAO BẰNG PHÙ HỢP VỚI XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC GIAI ĐOẠN
2015 - 2025

Chƣơng 3: QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP TP.CAO BẰNG
Luận văn đƣợc hoàn thành tại Bộ mơn Điện khí hố, Trƣờng Đại học MỏĐịa chất dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của: TS. ĐÀO ĐẮC TUYÊN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ chân
thành và nhiệt tình của các đồng nghiệp, các thầy cô giáo trong Bộ môn Điện khí
hố, Phịng Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Điện lực TP.Cao
Bằng, Công ty Điện lực Cao Bằng, Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Sở Công
thƣơng TP.Cao Bằng, ...
Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Đào Đắc
Tuyên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, các tập thể, cá nhân, các nhà khoa học
và các đồng nghiệp về những đóng góp q báu trong q trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!


4

Chƣơng 1
ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG LƢỚI TRUNG ÁP VÀ
PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TP.CAO BẰNG

GIAI ĐOẠN 2015- 2025
1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của TP.Cao Bằng.
1.1.1 Đặc điểm chung
1.1.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về TP.Cao Bằng.
Sau khi nhà Lê - Trịnh đánh dẹp nhà Mạc ở Cao Bằng năm 1677, chính
quyền phong kiến cho xây dựng phố Mục Mã (nay là phƣờng Hợp Giang) là bán
đảo rộng khoảng một cây số vng có ba phía giáp sơng thành trấn, tỉnh lị và
chuyển các dinh sở về đây, lấy Mục Mã làm trung tâm quản lí hành chính và trấn
thủ qn sự.
Trong vịng hơn hai thế kỷ 18, 19, triều Lê và triều Nguyễn đã xây hai thành
cổ bằng đất đắp để phòng thủ qn sự. Khi cịn là phủ Cao Bằng chính quyền nhà
Lê đã cho xây thành “Mục Mã trấn dinh”, còn gọi là “Cao Bằng trấn thành” hình đế
giày bằng đất, đắp từ đỉnh Rạp ngoài trời bây giờ đến phố Nƣớc Giáp, chu vi hơn
một cây số, có bảy cổng ra vào. Phố Cũ ở ngồi thành cịn gọi là phố Tam Quan vì
tiếp giáp với ba cổng ra vào thành. Trong thành rộng rãi này có các dinh sở hành
chính và quân sự, nhƣ: dinh Đốc trấn, dinh Đốc đồng, dinh quan giám hộ, các trại
lính, điếm canh, trại voi, trƣờng bắn, nhà công vụ, nhà ngắm cảnh, miếu Văn
Thánh.
Đến triều Nguyễn, thành “Mục mã trấn dinh” này đƣợc thay bằng thành
“Cao Bằng tỉnh thành” nhỏ hơn, có hình chữ nhật dựa trên việc sáp nhập khu dinh
Đốc trấn, dinh Đốc đồng, dinh quan giám hộ. Thành đắp đất nện, chu vi 176 trƣợng
(khoảng 600 m), cao 7 xích, chân thành dày một trƣợng, lấy hƣớng dậu, mão (tức
hƣớng đơng tây) có đặt ụ pháo thần cơng ở phía tây và phía bắc, có hai cổng phía
đơng và nam kèm lũy tre cách thành 5 m về phía nam, chân thành ngồi thì trồng tre
lũy và đào hào sâu 1,5 m, rộng 3,5 m. Phía nam phố xây riêng đồn Kho (Thƣơng
đồn), chu vi 140 trƣợng (500 m) để làm kho hậu cần cho tỉnh thành (nay là trụ sở
Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh), trƣờng thành dày 1 m, cao 1 m, trồng tre trên
thành, đồn có hai cổng ở phía bắc và nam. Nhiều lần khi thành tỉnh bị giặc tấn công
thất thủ, quan quân triều đình lui về cố thủ ở đồn Kho. Thời đó, phố có ba khu dân



5

cƣ là Phố Lƣơng Mã (phố Thầu), Phố Mục Mã (phố Cũ) và thôn Cam Mỹ (Vƣờn
Cam và Nƣớc Giáp).
Tháng 8 năm Qúy Tỵ (1833), thành này bị nghĩa quân Nơng Văn Vân đánh
chiếm sau đó giao cho tƣớng Nguyễn Hữu Cận giữ đồn, ba viên quan tỉnh vì thất
thủ nên tự vẫn ngay trong Thƣơng đồn. Cuối năm 1834, vua Minh Mạng ra chiếu
chỉ cho xây quốc miếu Tam Trung ở bờ sông phố Lƣơng Mã thờ ba viên quan trung
với triều đình, năm 1858 mới chuyển miếu sang Nà Tồn (nay thuộc phƣờng Sơng
Bằng). Năm 1835, huyện Thạch Lâm tách thành huyện Thạch Lâm và huyện Thạch
An, địa giới huyện Thạch An đến xã Xuân Lĩnh (sát phố Cao Bình), huyện lị tạm
đóng ở phố Lƣơng Mã (đầu cầu Bằng Giang), về sau chuyển về xã Phúc Ứng (nay
là xã Chu Trinh). Lúc đó khơng có cầu qua sông mà chỉ d ng thuyền, m a cạn d ng
cầu đá.
Sau khi nƣớc ta bị thực dân Pháp xâm chiếm năm 1858, Pháp đánh chiếm và
bình định Cao Bằng, cho xây phố Mục Mã để làm trung tâm hành chính phục vụ
cơng cuộc khai thác thuộc địa. Năm 1915, thực dân Pháp cho xây cầu sông Hiến
(cầu này bị lũ cuốn năm 1923, đến năm 1930 mới khôi phục lại). Năm 1940, thực
dân Pháp xây cầu sông Bằng, đồng thời, xây pháo đài kiên cố lớn nhất Đông Dƣơng
trên đồi Khau Cáu (nay là trụ sở Bộ CHQS tỉnh) để chống lại sự thơn tính của phát
xít Nhật và âm mƣu chiếm đóng lâu dài nƣớc ta.
Ngày nay, những di sản văn hóa cổ thành Mục Mã cịn thấy trong sử sách và
bản đồ cổ. Phố Mục Mã cũ đã thay đổi theo tiến hóa của lịch sử. Và trong những
ngày này, phố Mục Mã xƣa (TP.Cao Bằng ngày nay) đã trở thành một trung tâm
văn hóa, chính trị của tỉnh Cao Bằng.
Lịch sử TP.Cao Bằng cũng nhƣ tỉnh Cao Bằng trải từ thời Âu Lạc đến nay
gắn liền với truyền thống cách mạng kiên cƣờng và bất khuất của cộng đồng các
dân tộc Việt xƣa kia và các dân tộc Việt Nam ngày nay.
Thế kỷ thứ XV, nhà Minh xâm lƣợc nƣớc ta, nhân dân TP.Cao Bằng dƣới

ngọn cờ khởi nghĩa của Bế Khắc Thiệu và Nông Đắc Thái (dân tộc Tày) đã đứng
lên chống giặc Minh, góp phần quan trọng c ng với cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi ở
Lam Sơn, Thanh Hóa đánh đuổi giặc Minh, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Khi nhà Mạc chạy lên Cao Bằng và cố thủ tại đây (từ năm 1592 đến năm
1677), v ng đất TP.Cao Bằng bắt đầu phát triển mạnh. Trƣờng học đƣợc xây dựng,
chợ đƣợc mở mang, nông nghiệp phát triển c ng với nhiều sinh hoạt văn hóa-nghệ
thuật nhƣ sáng tác thơ Nơm Tày, hát lƣợn then v.v…


6

Năm 1886, Pháp từ Lạng Sơn lên đánh chiếm Cao Bằng. Nhân dân các dân
tộc Cao Bằng nổi lên chống Pháp ở nhiêu nơi. Trong đó TP Những địa danh của
Cao Bằng nhƣ Lũng Tu, Tổng Cọt, Trà Lĩnh, Phục Hòa, Quảng Uyên, Tr ng
Khánh, Hạ Lang gắn liền với những phong trào và những chiến công chống Pháp
của ngƣời dân Cao Bằng.
1.1.1.2 Vị trí địa lý và hành chính.
Thành phố Cao Bằng nằm gần nhƣ giữa trung tâm địa lí của tỉnh. Toạ độ địa
lý nằm trong khoảng 23o30’37’ đến 21o40’20’’ vĩ độ Bắc và từ 106o6’00’ đến
106o30’22’ kinh độ Đơng. Tổng diện tích đất tự nhiên là 107,6281 km², dân số là
84.421 ngƣời (2013), mật độ 783 ngƣời/km2 đƣợc phân bố ở 8 phƣờng và 3 xã.
Thành phố Cao Bằng đƣợc bao bọc xung quanh là huyện Hòa An
- Phía Đơng giáp xã Kim Đồng, Hồng Nam, Hà Trì của huyện Hịa An.
- Phía Tây và Tây Nam giáp xã Hồng Tung, Bế Triều của huyện Hịa An.
- Phía Nam giáp xã Lê Chung, Bạch Đằng của huyện Hịa An.
- Phía Bắc tiếp giáp xã Quang Trung, Ngũ Lão của huyện Hòa An.
TP.Cao Bằng đƣợc tổ chức thành 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 8
phƣờng: Hợp Giang, Sông Bằng, Tân Giang, Sông Hiến, Đề Thám, Ngọc Xuân,
Duyệt Trung, Hòa Chung và 3 xã Chu Trinh, Hƣng Đạo, Vĩnh Quang.
TP.Cao Bằng nằm trung tâm tỉnh Cao Bằng nằm trên các trục giao thông

quan trọng của tỉnh cũng nhƣ khu vực phía tây bắc của nƣớc ta. Quốc lộ 4A đi qua
có chiều dài gần 18km, quốc lộ 3 đi qua có chiều dài gần 11km, quốc lộ 34 đi qua
gần 5km ngồi ra cịn có các tỉnh lộ 203 nối TP.Cao Bằng với các huyện phía tây
của tỉnh. TP.Cao Bằng là một trung tâm kinh tế có nhiều danh lam thắng cảnh, hội
tụ nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế với các
huyện trong tỉnh cũng nhƣ các tỉnh khác trong nƣớc hay các nƣớc khác. Đồng thời
thành phố là nơi tiếp cận nhanh nhất khoa học kỹ thuật, cơng nghệ mới phục vụ cho
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của tỉnh Cao Bằng
1.1.1.3 Địa hình
TP.Cao Bằng là miền địa hình núi thấp thung lũng, địa hình của v ng khá
bằng phẳng, bao gồm đồi thấp xen kẽ các cánh đồng tƣơng đối rộng và có Sơng
Hiến, Sơng Bằng Giang một trong những con sông lớn nhất Cao Bằng chảy qua
trung tâm.


7

Xen kẽ các hệ thống núi cao là các thung lũng, núi thấp sơng suối với những
kích thƣớc lớn, lớn nhỏ hình thái nhiều vẻ khác nhau.
Đáng chú ý hơn là thung lũng Hoà An - vựa lúa của tỉnh, nằm tr ng với phần
phía bắc của lịng máng Cao Lạng, dài gần 30 km. Điểm bắt đầu từ Mỏ Sắt (Dân
Chủ - Hoà An) kéo dài hết xã Chu Trinh (TP.Cao Bằng ), chạy dọc theo đƣờng đứt
gãy Cao Bằng - Lạng Sơn, bao gồm những cánh đồng phì nhiêu, tƣơng đối bằng
phẳng, xen giữa các cánh đồng là đồi núi thấp sắp xếp không liên tục theo kiểu bát
úp. Trong phạm vi thung lũng này xuất hiện các mỏ khoáng sản: Sắt, fosphorit tập
trung với trữ lƣợng và chất lƣợng rất cao dễ tìm kiếm và khai thác. Ngồi ra các
thung lũng khác cịn chứa nhiều khống sản quý...
Bảng 1.1 Phân bổ diện tích đất theo các chỉ tiêu của TP.Cao Bằng.
STT Chỉ tiêu




TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN
1

Đất nơng nghiệp

TPCao Bằng
(ha)
107 786,90

NNP

65 061,76

Trong đó:
1.1

Đất trồng lúa

LUA

7 751,28

1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN


5 121,37

1.3

Đất rừng phòng hộ

RPH

30 510,37

1.4

Đất rừng đặc dụng

RDD

12 116,82

1.5

Đất rừng sản xuất

RSX

8 327,97

1.6

Đất nuôi trồng thuỷ sản


NTS

116,82

1.7

Đất nơng nghiệp khác

NNK

1 116,10

2

Đất phi nơng nghiệp

PNN

13 664,08

CTS

129,29

Trong đó:
2.1

Đất xây dựng trụ sở cơ quan,
cơng trình sự nghiệp



8

2.2

Đất quốc phịng

CQP

731,85

2.3

Đất an ninh

CAN

245,35

2.4

Đất khu cơng nghiệp

SKK

1 244,60

2.5

Đất cho hoạt động khống sản


SKS

2 553,81

2.6

Đất di tích danh thắng

DDT

1,96

2.7

Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong đó
có đất để xử lý, chơn lấp chất thải
nguy hại)

DRA

150,42

2.8

Đất tơn giáo, tín ngƣỡng

TTN

23,52


2.9

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

998,80

2.10 Đất phát triển hạ tầng

DHT

4 260,64

2.11 Đất ở tại đô thị

ODT

3 323,84

3

Đất đô thị

DTD

28 447,51

4


Đất chƣa sử dụng

CSD

613,55

( Theo quy hoạch của ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng năm 2013)
1.1.1.4 Dân số
Dân số toàn thành phố là 84 421 ngƣời, đông dân nhất trong tỉnh chiếm tới
16,3% dân số tồn tỉnh . Trong đó, dân số khu vực nội thị 73 500 ngƣời (gồm dân
số thƣờng trú và dân số quy đổi), tổng số lao động trong độ tuổi khu vực nội thị
63738 ngƣời, với lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị hơn 56 000 ngƣời.
Mật độ dân số trung bình là 783 ngƣời / km2 trong đó phƣờng Hợp Giang có
mật độ cao nhất lên tới 9 916 ngƣời/km2


9

Bảng 1.2 Thống kê diện tích và dân số các xã, phƣờng TP.Cao Bằng năm 2013
TT

Tên xã, phƣờng

Diện tích
(km2)

Dân số
(ngƣời)


Mật độ
(ngƣời/km2)

1

Phƣờng Hợp Giang

1,00

9 916

9 916

2

Phƣờng Sông Bằng

7,87

9 309

1 183

3

Phƣờng Tân Giang

5,46

8 992


1 647

4

Phƣờng Sông Hiến

8,74

8 382

959

5

Phƣờng Đề Thám

10,9472

9 801

895

6

Phƣờng Ngọc Xuân

6,86

7 437


1 084

7

Phƣờng Duyệt Trung

9,99

4 215

422

8

Phƣờng Hòa Chung

5,434

6 320

1 163

9

Xã Chu Trinh

27,37

6 934


253

10

Xã Hƣng Đạo

10,72

7 553

705

11

Xã Vĩnh Quang

13,4

5 562

415

107,7869

84 421

783

Tổng


1.1.1.5 Khí hậu
TP.Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới gió m a với lƣợng mƣa tƣơng đối thấp và
phân bố không đồng đều (lƣợng mƣa có chiều hƣớng tăng theo độ cao, giảm ở các
thung lũng bị chắn gió).
Khí hậu TP.Cao Bằng có hai m a rõ rệt: m a mƣa và m a khô. M a mƣa bắt
đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 9 hằng năm, khí hậu chịu ảnh hƣởng của gió
m a đơng nam, một phần nhỏ của gió m a tây nam và gió m a đơng bắc. Nhiệt độ
trung bình vào m a mƣa là 20 - 240C, nhiệt độ cao nhất lên đến 36 - 370C vào các
tháng 6, 7, 8. Trong m a mƣa, lƣợng mƣa trung bình vào khoảng 200 - 250 mm,
cao nhất lên đến 800 - 850 mm.


10

M a khô bắt đầu từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. M a này khí
hậu chuyển từ mát mẻ (nửa đầu m a khô) sang giá lạnh (nửa cuối m a khơ), hay có
sƣơng m , có v ng cịn xuất hiện sƣơng muối. Gió m a đông bắc thƣờng xuyên thổi
đến gây khô và rét. Nhiệt độ trung bình m a khơ vào khoảng 8 - 150C, nhiệt độ thấp
nhất xuống đến 3 - 50C. Vào m a khơ, lƣợng mƣa trung bình chỉ khoảng 20 - 40
mm, thấp nhất là 10 - 20 mm.
1.1.1.6 Thủy văn
Hệ thống các con sông của TP.Cao Bằng đều nhỏ, nhiều thác ghềnh, khả
năng phát triển giao thông đƣờng thủy hạn chế, song có khả năng phát triển thủy
điện, là nguồn tài nguyên cung cấp nƣớc sinh hoạt, cho sản xuất công - nông nghiệp
rất dồi dào. Đặc biệt là hai con sơng chính của tỉnh Cao Bằng là Sông Hiến và Sông
Bằng cũng là hai con sông chảy qua trung tâm TP.Cao Bằng.
Hệ thống các con suối có hàng ngàn con, là phụ lƣu của các hệ thống sông
của thành phố, phân bố dày đặc, là tài nguyên quý giá trong đời sống sản xuất của
đồng bào các dân tộc. Tuy nhiên dòng chảy nhỏ thấp, m a khơ có nhiều con suối bị

cạn kiệt, m a mƣa lũ thì nƣớc đổ về sối sả gây tác hại cho sản xuất và đời sống
nhân dân. Chế độ thủy văn thất thƣờng này luôn là sự quan tâm thƣờng trực của các
cấp, các ngành và nhân dân TP.Cao Bằng.
1.1.1.7 Tài ngun khống sản.
TP.Cao Bằng có nguồn tài ngun khống sản tƣơng đối phong phú, đa dạng
với trữ lƣợng đáng kể (sắt 11,6 triệu tấn, bơ-xít 18 triệu tấn, măng-gan 0,7 triệu tấn
và thiếc 1,5 nghìn tấn), nhƣ mỏ sắt Nà Rụa ở phƣờng Tân Giang, mỏ sắt Boong
Quang ở xã Chu Trinh, mỏ than cốc ở xã Chu Trinh. Ngồi ra cịn có hàng nghìn
tấn đá vơi, than nâu, đất sét và các mỏ đá quý, đồng, chì v.v... là những lợi thế để
phát triển cơng nghiệp khai khống, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây
dựng. C ng với khống sản, TP.Cao Bằng cịn có một số sông, suối với độ dốc lớn,
thuận lợi cho phát triển thủy điện nhƣ thủy điện Suối C n.
Ngồi khống sản cơng nghiệp cịn có đất dành cho nơng nghiệp nhƣ đất ph
xa cổ hay đất ph xa bồi hàng năm. Với đất nâu vàng ph xa cổ có diện tích gần
2.814 ha chiếm 0,57% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố tập trung chủ yếu ở các
v ng bậc thềm cao tiếp giáp giữa v ng đồng bằng ph sa mới ven sông Bằng Giang
và đồi núi thuộc các xã Vĩnh Quang, Hƣng Đạo, phƣờng Đề Thám - TP.Cao Bằng .
Đất nâu vàng trên ph sa cổ ở TP.Cao Bằng có thuận lợi là tập trung ở độ dốc


11

thấp, nhiều nơi bằng thoải gần nguồn nƣớc thích hợp phát triển các cây trồng cạn:
Các cây ăn quả, mía, thuốc lá và các cây hoa màu.
Còn đất ph sa đƣợc bồi (trung tính ít chua) có diện tích gần 279 ha chiếm
0,06% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố tập trung chủ yếu ven sông Bằng Giang,
sông Hiến thuộc các xã Vĩnh Quang, Hƣng Đạo, phƣờng Đề Thám, Hòa Chung TP.Cao Bằng .
Đây là loại đất tốt ở địa hình bằng, thoải có độ phì nhiêu khá, gần nguồn
nƣớc. Tuy nhiên mặt hạn chế của đất ph sa trung tính ít chua ở TP.Cao Bằng là các
tầng đất mặt thƣờng có thành phần cơ giới nhẹ, dễ mất nƣớc vào m a khơ. Loại đất

này rất thích hợp phát triển các cây hoa m a lƣơng thực và cây công nghiệp ngắn
ngày.
1.1.1.8 Tài nguyên du lịch
Cao Bằng, xứ sở của những cọn nƣớc, của các suối nguồn trong vắt và những
cô gái áo chàm. Không chỉ nổi tiếng gạo trắng, nƣớc trong, đây cịn là một v ng văn
hố đa dạng, phong phú với sự giao hồ văn hố của nhiều dân tộc anh em.
Theo sử sách ghi lại TX.Cao Bằng nay là TP.Cao Bằng có rất nhiều di tích
lịch sử. Đến nay, một số di tích đã đƣợc chứng nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia
nhƣ:
- Di tích lƣu niệm Hồng Đình Giong ở làng Nà Tồn, phƣờng Đề Thám,
TP.Cao Bằng nơi sinh ra và ni dƣỡng đồng chí Hồng Đình Giong. Đồng chí là
ngƣời dân tộc Tày, sinh năm 1904 là một trong những Đảng viên cộng sản đầu tiên
của tỉnh Cao Bằng và cũng là ngƣời trực tiếp rèn luyện và xây dựng Đảng bộ Cao
Bằng.
- Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Vƣờn Cam thuộc phƣờng Hợp Giang
là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc 3 ngày vào tháng 2/1961. Tháng
6/1988, khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở phố Vƣờn Cam đƣợc Bộ Văn hóa Thơng tin (nay là Bộ Văn hố - Thể thao và Du lịch) cơng nhận là Di tích lịch sử
cách mạng cấp Quốc gia.
- Miếu Ơng Cơng thuộc phƣờng Hợp Giang
- Khu di tích anh h ng liệt sỹ Kim Đồng, nơi có mộ anh Kim Đồng và
tƣợng đài Anh khang trang tại chân Rặng núi đá cao đồ sộ, bên cạnh rừng cây
nghiến xanh biếc, ln toả bóng mát với những làn gió vi vu, nhƣ ru anh yên nghỉ.
Tƣợng đài anh Kim Đồng với bộ quần áo n ng và tay nâng cao con chim bồ câu
đƣa thƣ, trƣớc tƣợng đài có 14 bậc đá và 14 cây lát vƣơn cao xanh ngắt. Nơi đây có


12

một khoảng sân rộng, hàng năm thiếu niên và Nhi đồng của tỉnh Cao Bằng, cả nƣớc
thƣờng tụ hội tại đây cắm trại, vui chơi ca hát.

- Thành Bản Phủ, hiện nay những địa danh còn tồi tại trên 400 năm ở phía
Đơng Bản Phủ có Bó Phủ (giếng) có nƣớc chảy quanh năm ra đầm sen (nay đầm
sen đã thu hẹp lại), có cánh đồng Tổng Chúp, phía Tây có cung Hồng Phi, Ly
Cung nhà Mạc ở gị Đống Lân (nay ch a Đống Lân), trƣờng quốc học ở Bản Thảnh,
chuông ch a Đà Quận đúc thời Mạc, Thiên thanh nơi chiêm tinh, Đài giao cúng tế
trời, Đào viên (vƣờn hoa), Vƣờn Thƣợng Uyển, Hồ cỏ ngựa (nuôi ngựa), Miếu thờ
Hoàng hậu Mạc Kinh Vũ ở cuối chợ Cao Bình ( nay là xóm Hồng Quang, xã Hƣng
Đạo), Miếu thờ công chúa Hoa Dung công chúa thứ ba của vua Mạc ở Cầu Khanh,
Thành nhà Mạc, đền vua Lê ở Nà Lữ. Di tích thành Bản Phủ nằm trong một v ng
rộng lớn, có nhiều di tích từ thời cổ xƣa cho đến thời Lý, Lê, Mạc... thời cách
mạng...
1.1.2 Khái quát về một số đặc điểm kinh tế xã hội
1.1.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội hiện tại
Trong các năm qua, các cấp, ngành của thành phố chủ động khắc phục khó
khăn, tập trung thực hiện chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh,
xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị đạt kết quả khá toàn diện, nhiều chỉ
tiêu thực hiện đạt kế hoạch cả năm và tăng so với c ng kỳ năm trƣớc. Năm 2013,
nổi bật là giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt đƣợc 52,68 tỷ đồng, bằng 120%
so với c ng kỳ năm trƣớc. Tổng mức lƣu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt
gần 56,8 tỷ đồng bằng 115%. Sản xuất nông - lâm nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo
hƣớng đẩy mạnh cơ giới hóa, đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp ph hợp với
đặc th đô thị. Tổng sản xuất lƣơng thực vụ xuân đạt 11.362 tấn bằng 117%. Diện
tích thuốc lá trồng đƣợc gần 22ha, sản lƣợng đạt gần 52 tấn. Diện tích cây sắn trồng
đƣợc 100ha. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố đạt hơn 520,457
tỷ đồng. Giải ngân các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ƣớc đạt gần 183 tỷ đồng.
Hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng 15 dự án với tổng diện tích giải phóng
gần 40ha.
Cơng tác văn hóa thơng tin đƣợc đẩy mạnh thông qua việc tổ chức các hoạt
động thơng tin cổ động, tun truyền nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng. 91,8% hộ
gia đình, 63%, cơ quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hố. Lĩnh vực văn hóa - xã hội,

xóa đói giảm nghèo đạt kết quả tích cực, tỷ lệ học sinh khá giỏi ở các cấp học tăng,


13

hoàn thành tiến độ thực hiện kế hoạch xây dựng Trƣờng Tiểu học Đề Thám đạt
chuẩn Quốc gia mức độ II.
Cơng tác an sinh xã hội đảm bảo, Quốc phịng - an ninh đƣợc giữa vững,
không xảy ra trọng án, điểm nóng phức tạp về an ninh trật tự.
Chất lƣợng và hiệu quả giáo dục toàn diện các bậc học đạt tỷ lệ cao, chất
lƣợng phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS đƣợc duy trì
và nâng cao, đã hồn thành chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ dƣới 5 tuổi.
Trên địa bàn thành phố có 5 trƣờng THPT, một trƣờng TC Nghề, một trung
tâm GDTX, một trung tâm KTTH – HN. C ng với đổi mới, nâng cao chất lƣợng
dạy và học, ngành giáo dục thành phố tiếp tục quan tâm đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ
tầng trƣờng, lớp học, mua mới trang thiết bị dạy và học cho các trƣờng. Năm học
2012 - 2013, 100% trƣờng mầm non đƣợc trang bị bộ thiết bị tối thiểu. Xây dựng 12
phòng học mới cho Trƣờng mầm non Hòa Chung, Trƣờng mầm non Sơng Bằng,
sửa chữa, nâng cấp phịng học cho các trƣờng mầm non Chu Trinh, Hƣng Đạo...
Duy trì kiểm tra công nhận lại đối với các trƣờng đạt chuẩn Quốc gia sau 5 năm
gồm: Mầm non 19/5, mầm non Hƣng Đạo, các trƣờng tiểu học Vò Đuổn, Hƣng
Đạo, Hợp Giang và Trƣờng THCS Hợp Giang. Xây dựng Trƣờng tiểu học Sông
Hiến I đạt chuẩn Quốc gia mức độ II. Đến nay, năm học 2012 – 2013 thành phố có
15/36 trƣờng đạt trƣờng chuẩn Quốc gia, đạt 41,7%. Và 100% trƣờng học đạt danh
hiệu trƣờng học tiên tiến cấp thành phố, tỉnh. Thành phố duy trì và đạt phổ cập giáo
dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ I, trong đó có 100% xã, phƣờng đạt chuẩn phổ
cập giáo dục tiểu học; 9/11 xã, phƣờng đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi mức độ I; 2/11 xã, phƣờng đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
mức độ II. Kết quả phổ cập giáo dục tiểu học - chống m chữ đƣợc củng cố, tỷ lệ
ngƣời biết chữ độ tuổi từ 15 - 65 tuổi đạt 100%. Thành phố có 8/11 xã, phƣờng trên

địa bàn đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, trong đó, tỷ lệ huy
động trẻ từ 0 - 2 tuổi ra lớp đạt 32%; 3 - 5 tuổi ra lớp đạt 98%; trẻ 5 tuổi ra lớp đạt
100%.
Đã củng cố, kiện toàn bộ máy ngành y tế theo sự chỉ đạo của Trung ƣơng và
của tỉnh. Thành lập mới và chuyển Bệnh viện đa khoa, trung tâm DS-KHHGĐ,
trung tâm y tế dự phòng thành phố, và các trạm y tế phƣờng xã về sở y tế Cao Bằng
quản lý. Chú trọng việc đào tạo bồi dƣỡng trình độ chuyên môn, y đức và tinh thần
thái độ phục vụ ngƣời bệnh cho đội ngũ y bác sỹ và nhân viên y tế thành phố và cơ
sở.


14

Triển khai trên diện rộng các chƣơng trình y tế quốc gia, tích cực việc phịng
chống dịch tiêu chảy cấp, dịch cúm A (H5N1) và (H1N1) không để lây lan và
khơng để xảy ra tử vong.
Cơng tác xã hội hóa về y tế ngày càng đƣợc mở rộng, các loại hình y tế tƣ
nhân đã và đang phát triển. Ngồi các cơ sở khám chữa bệnh cơng lập, tồn thành
phố có 5 phịng khám đa khoa tƣ nhân và nhiều cơ sở nhỏ lẻ khác góp phần phục vụ
ngày càng tốt hơn việc chăm sóc sức khỏe của nhân dân
Cơng tác xây dựng cơ sở Đảng đƣợc chú trọng, Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân các dân tộc thành phố tiếp tục thực hiện đồng bộ, có chất lƣợng các nghị
quyết, chỉ thị của Đảng, trọng tâm là cụ thể hoá và tổ chức thực hiện Nghị quyết
Trung ƣơng 8 (khóa XI), các nghị quyết, chƣơng trình trọng tâm của Ban Chấp
hành Đảng bộ tỉnh và Ban chấp hành Đảng bộ TP.Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2015.
Đổi mới, đa dạng hố cơng tác tun truyền việc học tập và làm theo tấm gƣơng
đạo đức Hồ Chí Minh. Tập trung các giải pháp lãnh đạo đảm bảo thực hiện hoàn
thành các mục tiêu nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ TP.Cao Bằng đề ra.
Đẩy mạnh thực hiện các chƣơng trình phát triển kinh tế, tạo bƣớc chuyển cơ bản về
lƣợng và chất trong cơ cấu kinh tế; quản lý trật tự đơ thị, giải phóng mặt bằng các

dự án đầu tƣ, đảm bảo an sinh xã hội. Tranh thủ mọi nguồn lực xây dựng và phát
triển kinh tế, giữ vững trật tự an toàn xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống nhân
dân, tạo điều kiện thuận lợi để Thành phố phát huy vai trò v ng động lực kinh tế
của tỉnh.
1.1.2.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2025.
a. Định hƣớng và mục tiêu đề ra của thành phố đến 2025.
Đến năm 2025, TP.Cao Bằng trở thành trung tâm kinh tế phát triển mạnh của
tỉnh cũng nhƣ của khu vực phía bắc trên cơ sở chuyển mạnh sang phát triển công
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ. Hình thành và mở rộng các khu công
nghiệp tập trung thu hút các nguồn đầu tƣ trong và ngoài thành phố, tỉnh cũng nhƣ
trong và ngoài nƣớc. Cơ sở hạ tầng ngày càng đƣợc cải thiện, nâng cao góp phần
xây dựng mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn, thu hút nhiều dự án bên ngoài.
* Tăng trưởng GDP của thành phố:
+ Giai đoạn 2013-2020:
10,2%/năm;
+ Giai đoạn 2020-2025:
11,04%/năm;
* Cơ cấu kinh tế : do thành phố quản lý sẽ phát triển theo hƣớng: Công
nghiệp, TTCN - Thƣơng mại, Dịch vụ - Nông nghiệp. Cụ thể:


15

Bảng 1.3 Các chỉ tiêu cơ bản kinh tế - xã hội đến 2020, 2025
Ngành kinh tế

Năm
2020

Năm

2025

TP.Cao Bằng (tỷ VNĐ)

Tăng trƣởng
2013-2020

Tăng trƣởng
2020-2025

%

%

Tổng GDP

7 869,47

13 727,53

10,2

11,04

Công nghiệp-Xây dựng

4 418,10

81 94,23


11,7

13,15

Nông, lâm, ngƣ nghiệp

1 898,65

2 881,33

8,5

8,7

Dịch vụ

1 552,72

2 651,97

10,4

11,3

Cơ cấu kinh tế của TP.Cao Bằng trong các năm 2020, 2025 đƣợc trình bày
trong hình vẽ 1.1 và 1.2.

Hình 1.1 Cơ cấu kinh tế của TP.Cao Bằng đến năm 2020

Hình 1.2 Cơ cấu kinh tế của TP.Cao Bằng đến năm 2025



16

* Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
Hiện nay, trên địa bàn TP.Cao Bằng đã quy hoạch và đầu tƣ xây dựng các
Khu công nghiệp (KCN) và các Cụm công nghiệp (CCN) thu hút đƣợc nhiều dự án
và vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài: KCN Đề Thám; CCN Chu Trinh; CCN Nà Lủng;
CCN Hồng Quang.
* Nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo và dạy nghề
Trên cơ sở mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh đến
năm 2025, TP.Cao Bằng đã xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của thành
phố trong từng giai đoạn với nhiều chủ trƣơng và giải pháp cụ thể:
Đối với giáo dục, giữ vững và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS; công tác xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia:
+ Đến năm 2015: 100% trƣờng Mầm non, 50% trƣờng Tiểu học đạt chuẩn
mức độ 2, 70% trƣờng THCS, 80% trƣờng THPT đạt chuẩn.
+ Đến năm 2025, 100% trƣờng THPT, 100% trƣờng THCS, 90% trƣờng
Tiểu học và 70% trƣờng Mầm non đạt chuẩn mức độ 2.
+ Giai đoạn 2012 - 2025 sẽ giải quyết việc làm mới cho 36.000 lao động,
giải quyết việc làm thêm cho 40.000 lao động trở lên, lao động qua đào tạo nghề đạt
40 - 45% (năm 2015), 70 - 75% (năm 2025).
+ Mở rộng và nâng cấp trƣờng trung cấp nghề Cao Bằng lên Cao Đẳng nghề
Cao Bằng nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề vững vàng làm việc
trong các xí nghiệp, cơng ty, trong các KCN, CCN, trong thành phố cũng nhƣ trong
tỉnh.
Về đội ngũ cán bộ công chức cấp thành phố:
+ Đến năm 2015, 100% cán bộ cơng chức chuẩn hố về trình độ chun mơn
có kiến thức về quản lý nhà nƣớc và lý luận chính trị.
+ Đến năm 2025 cơng chức có trình độ đại học và trên đại học đạt 90% ; cán

bộ, công chức cấp xã, phƣờng có trình độ đại học đạt 60% ; lý luận chính trị cử
nhân, cao cấp đạt 40%.


17

b. Các định hƣớng phát triển không gian đô thị của thành phố.
* Không gian công nghiệp
Thành phố tiếp tục duy trì các dự án cơng nghiệp gần v ng nguyên liệu và
tập trung nâng cao giá trị sản phẩm công nghiệp đƣợc sản xuất, chế biến trên địa
bàn. Khai thác triệt để nguồn nguyên liệu nông lâm nghiệp, vật liệu xây dựng tại
chỗ, lực lƣợng lao động dồi dào, và đặc biệt là cơ hội từ khả năng lan tỏa nhanh
chóng của các địa bàn phát triển lân cận, đẩy mạnh phát triển một số ngành công
nghiệp phụ trợ, các nghề truyền thống nhƣ: tiểu thủ công mỹ nghệ; công nghiệp chế
biến nông, lâm sản, công nghiệp dệt may; cơng nghiệp vật liệu xây dựng; cơ khí và
cơng nghiệp lắp ráp và phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao, đáp ứng tốt nhu
cầu phát triển cho các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố.
Về phân bố công nghiệp, thành phố hiện đã và đang phát triển với các cụm
công nghiệp, doanh nghiệp phát triển mạnh, đa dạng và phong phú. Xây dựng và
phát triển các làng nghề thủ công tại các xã, phƣờng, mở rộng các KCN Đề Thám;
CCN Chu Trinh; CCN Nà Lủng; CCN Hồng Quang.
Trong thời gian này, Cao Bằng có kế hoạch đầu tƣ cụm cơng nghiệp TP.Cao
Bằng - Hồ An, Khu kinh tế Đề Thám. Trong đó quy hoạch chuyển dịch một số
phịng, sở, ban hành chính, ra khu kinh tế Đề Thám. Quy hoạch xây dựng các khu
công nghiệp mới để sắp xếp và thu hút các cơ sở sản xuất công nghiệp gắn với xử lý
nƣớc thải, rác thải công nghiệp để phát triển bền vững.
* Định hướng phát triển các khu đô thị
Hiện nay TP.Cao Bằng đã và đang triển khai các dự án quy hoạch có khu đơ thị,
khu dân cƣ. Hai bên đƣờng quốc lộ 4A từ xã Chu Trinh đến phƣờng Đề Thám sẽ đƣợc
quy hoạch thành khu dân cƣ sống dọc hai bên đƣờng để tiện việc buôn bán và ph hợp

với mỹ quan đô thị. Hai bên đƣờng quốc lộ 3 cũ và quốc lộ 3 mới gồm các phƣờng Đề
Thám, Ngọc Xuân... sẽ đƣợc quy hoạch thành TT CN. Đây sẽ là một bƣớc chuyển
mình thúc đẩy phát triển kinh tế, tất cả sẽ tạo lên một TP.Cao Bằng ngày càng phát
triển bền vững và sạch đẹp hơn.
`+ Khu công nghiệp Đề Thám
Hiện nay Khu công nghiệp (KCN) Đề Thám đang trong giai đoạn giải phóng
mặt bằng và thực hiện đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, đƣợc thực hiện bởi Công ty
Phát triển hạ tầng KCN Đề Thám do UBND tỉnh thành lập.


18

KCN Đề Thám đƣợc xác định là khu trọng điểm phát triển kinh tế của thành
phố và tỉnh, trong đó bao gồm các loại hình cơng nghiệp tập trung sau:
• Cơng nghiệp chế tạo cơ khí chính xác; cơng nghiệp điện tử, công nghệ
thông tin; công nghiệp hàng tiêu d ng (dệt may, giầy dép, gốm sứ…)
• Cơng nghiệp khác nhƣ: sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp, bao bì, lắp ráp
chế tạo phụ t ng ơ tơ xe máy…
• Cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản.
Quy mơ đất đai, diện tích: 92 ha chiếm 10% diện tích tự nhiên của phƣờng.
Tổng số lao động dự kiến cho KCN Đề Thám: 3.700 lao động.
+ Cụm công nghiệp Chu Trinh với tổng diện tích quy hoạch 42 ha chiếm
1,6% diện tích tự nhiên. Với vị trí nằm ở đầu thành phố của quốc lộ 4A kết nối
thành phố với các tỉnh phía bắc là một trong những ƣu điểm về giao thƣơng. Các
ngành nghề ƣu tiên phát triển: sản xuất cơng nghiệp, nhựa, hóa mỹ phẩm; cơng
nghiệp chế biến nơng, lâm, thực phẩm; công nghiệp vật liệu xây dựng, trang trí nội
thất, hàng mỹ nghệ gốm sứ cao cấp; cơng nghiệp khác nhƣ may mặc, thêu ren, giày
da xuất khẩu...
+ Cụm cơng nghiệp Nà Lủng: Tổng diện tích quy hoạch 35 ha chiếm 3,5%
diện tích tự nhiên. Với quốc lộ 4A đi qua và có nhiều cơng ty khai thác khoáng sản

là một trong những ƣu điểm về giao thƣơng. Các ngành nghề ƣu tiên phát triển: sản
xuất công nghiệp điện tử, cơ khí lắp ráp, nhựa, hóa mỹ phẩm; công nghiệp chế biến
nông, lâm, thực phẩm; công nghiệp vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, .....
+ Cụm cơng nghiệp Hồng Quang: Tổng diện tích quy hoạch 25 ha chiếm
3,6% diện tích tự nhiên. Tập chung nhiều cơng ty khai thác khống sản; cơng
nghiệp chế biến nơng, lâm, thực phẩm; công nghiệp vật liệu xây dựng.
* Định hướng phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch
Tốc độ tăng trƣởng GDP thƣơng mại bình quân của thành phố giai đoạn
2013-2020 là 13,2%/năm; giai đoạn 2020-2025 là 14,0%/năm và thời kỳ 2025 2030 là 15,5%/năm.
TP.Cao Bằng phấn đấu hƣớng mục tiêu đạt mức lƣu chuyển bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ đến năm 2020 khoảng 1 552,72 tỉ đồng, tốc độ tăng trƣởng
trung bình là 10,4%; giai đoạn 2020 -2025 là 11,3%.


19

Tập trung các nguồn lực đầu tƣ xây dựng các khu du lịch tâm linh trọng điểm
của thành phố nhƣ là: Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Vƣờn Cam; Di tích lƣu
niệm Hồng Đình Giong ; Khu di tích anh h ng liệt sỹ Kim Đồng ; Thành Bản Phủ
Miếu thờ Hoàng hậu Mạc Kinh Vũ, Miếu thờ công chúa Hoa Dung công chúa thứ
ba của vua Mạc ở Cầu Khanh, Thành nhà Mạc, đền vua Lê ở Nà Lữ tạo ra một
tuyến du lịch lễ hội, thƣơng mại cùng với các làng nghề truyền thống. Đẩy mạnh phát
triển dịch vụ du lịch, liên kết phát triển du lịch v ng, phấn đấu doanh thu du lịch tăng
18-19% giai đoạn 2012-2015.
* Định hướng phát triển hệ thống giao thông
- Đƣờng bộ: TP.Cao Bằng tận dụng lợi thế có các trục giao thơng quan trọng
của tỉnh cũng nhƣ khu vực phía tây bắc của nƣớc ta nhƣ: quốc lộ 4A, quốc lộ 3,
quốc lộ 34 phát huy tối đa lợi thế địa lý để phát triển kinh tế xã hội. Do đó TP.Cao
Bằng cải tạo nâng cấp mở rộng các tuyến quốc lộ trên. Đồng thời xây dựng mới
quốc lộ 3 nằm vành đai khu TTCN Đề Thám. Ngồi ra cịn nâng cấp cải tạo bê

tơng hóa tồn bộ các đƣờng phố, các đƣờng thơn xóm trong nội và ngoại thành
- Đƣờng sông: Trên địa bàn thành phố có hai sơng lớn là Sơng Hiến và Sơng
Bằng là nơi khai thác và vận chuyển vật liệu xây dựng Cát, Sỏi. Cho nên luôn đƣợc
chú trọng nạo vét , khai thơng dịng chảy đảm bảo an tồn chất lƣợng cho các phƣơng
tiện thủy cũng nhƣ các hộ gia đình sinh sống bên cạnh dịng sơng.
c. Quy mơ dân số đến năm 2025.
Dự báo đến năm 2025 TP.Cao Bằng sẽ khoảng 87 nghìn ngƣời, trong đó số
ngƣời trong độ tuổi lao động khoảng 66 nghìn ngƣời chiếm khoảng 75,8% dân số
toàn thành phố.


×