Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hóa đồng bộ cho điều kiện vỉa dày, dốc thoải nhằm nâng cao sản lượng tại công ty than vàng danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
=================

NGUYỄN VĂN HIẾU

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CƠ GIỚI
HÓA ĐỒNG BỘ CHO ĐIỀU KIỆN VỈA DÀY, DỐC THOẢI NHẰM
NÂNG CAO SẢN LƯỢNG TẠI CÔNG TY THAN VÀNG DANH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
=================

NGUYỄN VĂN HIẾU

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CƠ GIỚI
HÓA ĐỒNG BỘ CHO ĐIỀU KIỆN VỈA DÀY, DỐC THOẢI NHẰM
NÂNG CAO SẢN LƯỢNG TẠI CÔNG TY THAN VÀNG DANH

Ngành: KHAI THÁC MỎ
MÃ SỐ : 60520603

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC



TS. VŨ TRUNG TIẾN

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào.

Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hiếu


MụC LụC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
Mục lục
M U ....................................................................................................................1
CHNG 1: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC
CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ CHO KHU VỰC VỈA DÀY DỐC THOẢI MỨC ± 0
÷ - 175 KHU GIẾNG VÀNG DANH CễNG TY THAN VNG DANH ................4

I.1. Khái quát chung đặc điểm điều kiện mỏ Vàng Danh ................................. 4

I.2. ánh giá đặc điểm điều kiện địa chất các khu vực vỉa dày, thoải có khả
năng cơ giới hóa khai thác................................................................................. 9
I.4. Nhận xét .................................................................................................... 27
CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC VỈA DÀY DỐC
THOẢI BẰNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CƠ GIỚI HÓA Ở TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TRONG NƯỚC ......................................................................................29

II.1. Tổng quan về tình hình khai thác các vỉa dày,dốc thoải trên thế giới..... 29
II.2. Tổng quan về tình hình khai thác các vỉa dày,dốc thoải trong nước ....... 40
II.3.Đánh giá kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hóa tại lị chợ II8-2 mỏ than Vàng Danh .................................................................................. 48
II.4. Nhận xét................................................................................................... 54
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CƠ GIÓI HÓA
ĐỒNG BỘ CHO VỈA DẦY DỐC THOẢI KHU GIẾNG VÀNG DANH MỨC ±
0 ÷ -175 TẠI MỎ THAN VÀNG DANH. ..............................................................55

III.1. Sự cần thiết phải tiếp tục đầu tư cơng nghệ khai thác cơ giới hóa đồng
bộ cho mỏ Vàng Danh..................................................................................... 55
III.2. Lựa chọn hệ thống khai thác .................................................................. 56
III.3. Lựa chọn đồng bộ thiết bị cơ giới hóa ................................................... 57
III.4. Lựa chọn cơng nghệ khai thác áp dụng cho lị chợ thử nghiệm I-7-1 ... 82
III.5.Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật .................................................. 108
III.6. Nhận xét ............................................................................................... 112
KẾT LUẬN ............................................................................................................114

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….……….117


DANH MC CC BNG BIU

Bảng 1.1: Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các loại nham thạch


7

Bảng 1.2: Bảng tổng hợp trữ lợng các vỉa dày thoải có khả năng
cơ giới hóa khai thác tại khu lò giếng trung tâm mức +0 ữ -175

23

mỏ Vàng Danh
Bảng 1.3. Bảng tổng hợp trữ lợng các khu vực có khả năng áp
dụng cơ giới hóa tại khu giếng trung tâm mức +0 175 Công ty

24

than Vàng Danh
Bảng 1.4.Bảng tổng hợp trữ lợng vỉa dày thoải có khả năng cơ
giới hóa theo tổ hợp các yếu tố chiều dày và góc dốc
Bảng 2.1: Điều kiện vỉa than đối với khả năng áp dụng các phơng
pháp khấu cơ giới hóa ( Heiz Kundel)

25

36

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh khi
áp dụng thử nghiệm cơ giới hóa khai thác tại Công ty than Khe

41

Chàm

Bảng 2.3: Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật lò chợ bán cơ giới hóa
Công ty than Khe Chàm năm 2003
Bảng 2.4: Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật lò chợ cơ giới hóa đồng
bộCông ty than Khe Chàm năm 2005

42
43

Bng 2.5. Bng ch tiờu kinh tế - kỹ thuật lị chợ cơ giới hóa đồng bộ
tại Công ty Cổ phần Than Vàng Danh - Vinacomin

Bảng 3.1. Đặc tính kỹ thuật của một số loại dµn tù hµnh thu håi
than nãc cã kÕt cÊu kiĨu che - chống sử dụng một máng cào
Bảng 3.2. Đặc tính kỹ thuật của một số loại dàn tự hành thu håi
than nãc cã kÕt cÊu “chèng - che” sö dụng hai máng cào
Bảng 3.3. Bảng so sánh u, nhợc điểm các loại dàn chống tự hành

46
58
60
61


Bảng 3.4. Bảng so sánh u, nhợc điểm của các loại máy khấu

68

Bảng 3.5. Đặc tính kỹ thuật của một số loại máy khấu com bai

70


Bng 3.6. c tớnh k thuật của máng cào SGZ -630/2x110

73

Bảng 3.7: Đặc tính kỹ thut ca mỏng co CZK 228/732

73

Bảng 3.8. Bảng tổng hợp thiết bị chính lò chợ cơ giới hoá đồng bộ
(phơng án 1 - Đồng bộ thiết bị khai thác của Trung Quốc)
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp thiết bị chính lò chợ cơ giới hoá đồng
bộ(phơng án 2 - Sử dụng đồng bộ thiết bị khai thác của CH Séc)
Bng 3.10. Bảng khối tích đờng lò chuẩn bị khu vực
Bảng 3.11Khối tích các đờng lò chuẩn bị tính cho lò chợ áp dụng
của lò chợ I-7-1

74
77
85
85

Bng3.12. Bảng kê thiết bị, vật t hệ thống cung cấp và thải nớc

91

Bảng 3.13. Nhu cầu khi nén

92


Bảng 3.14.Bảng kê vật t, lắp bổ sung hệ thống cung cấp khí nén
cho lò chợ
Bảng 3.15. Bảng liệt kê vật t, thiết bị khấu gơng và chống giữ lò
chợ

93
102

Bảng 3.16. Bảng bố trí nhân lực khai thác lò chợ

104

Bng 3.17. Biu t chc sn xut khai thác lị chợ ngày đêm

105

Bảng 3.18. Biểu đồ bố trí nhân lực khai thác lị chợ ngày đêm

106

B¶ng 3.19. B¶ng chỉ tiêu KTKT của lò chợ

110


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1.Bản đồ địa hình mỏ than Vng Danh
Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện sự phân bố trữ lợng địa chất vỉa dày
thoải có khả năng cơ giới hóa khai thác theo vỉa than
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm trữ lợng vỉa dày thoải

có khả năng cơ giới hóa theo các miền chiỊu dµy vµ gãc dèc

4
23
25

Hình 2.1. Các phương pháp khấu c bn

30

Hình 2.2: Hình ảnh máy combai khấu than (a) và máy bào than (b).

31

Hình 2.3: Các phơng tiện chống giữ gơng khấu than cơ bản

32

Hình 2.4: Cột chống thủy lực đơn (a), giá thủy lực di động (b) và
dàn tự hành (c)
Hình 2.5: Tổng hợp các sơ đồ công nghệ cơ giới hóa khấu than
trên thế giới
Hình 2.6: Đồng bộ thiết bị lò chợ cơ giới hóa máy khấu combai
và vì chống gơng
Hình 2.7: Vị trí lò chợ cơ giới hoá mức -10 ữ +32 vỉa 14-4,M
Khe chàm.
Hình 2.8: Vị trí áp dụng lò chợ áp dụng cơ giới hoá đồng bộ vỉa
14-4, Công ty than Khe Chàm

32

33
33
40
44

Hỡnh 2.9. Đoạn vì chống VINAALTA 2,0/3,15

44

Hình 2.10. Máy liên hợp MB12-2V2P/R-450E

45

Hình 3.1. Hệ thống khai thác cột dài theo phương khấu tồn bộ
chiều dày vỉa
Hình 3.2. Hệ thống khai thác cột di theo phng,khu lp tr,h
trn than núc
Hình 3.3. Dàn chống tù hµnh kiĨu “che- chèng” cã kÕt cÊu thu

55
56
58


hồi than nóc sử dụng 1 máng cào
Hình 3.4. Dàn chèng tù hµnh kiĨu “chèng - che” cã kÕt cÊu thu
hồi than nóc, sử dụng 2 máng cào

60


Hỡnh 3.5. Mỏy liên hợp MG-150/375-W Trung Quốc

70

Hình 3.6. Máy liên hợp MB12-2V2P/R -450E Cng hũa Sộc

70

Hình 3.7.Sơ đồ đờng lò chuẩn bị của lò chợ I-7-1 vỉa 7

86

Hình 3.8. Hộ chiếu chống lò chuẩn bị

86

Hình 3.9. Sơ đồ b trớ thit b,vn ti,thông gió,thoỏt nc

88

Hỡnh 3.10 Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ cơ giới hóa đồng bộ

102


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Mỏ Than Vàng Danh thuộc khống sàng than Mạo Khê-ng Bí, đang được

Công ty Cổ phần Than Vàng Danh quản lý, bảo vệ và tổ chức thăm dò, khai thác.
Hiện nay, mỏ đang tổ chức khai thác bằng phương pháp hầm lị với cơng suất
khoảng (1,8 -:- 2,2) triệu tấn/năm tại vỉa 6, vỉa 7 và vỉa 8 từ mức ± 0 -:- -175 và
đang tiến hành đào lò XDCB và lò chuẩn bị cho mức -300.
Trên cơ sở chiến lược phát trển ngành Than Việt Nam đến năm 2015, định
hướng đến năm 2025 đã được Chính Phủ phê duyệt tại quyết định số 89/2008/QĐTTG, nhằm đáp ứng nhu cầu về than trong thời gian tới của ngành cơng nghiệp, địi
hỏi ngành Than phải xây dựng một số mỏ hầm lò mới, áp dụng các công nghệ khai
thác tiên tiến phù hợp nhằm tăng năng suất, giảm giá thành và giảm tổn thất, nắm
suất chất lượng than khai thác, đặc biệt là đảm bảo an tồn trong q trình khai thác,
giảm số người làm việc trong lị.
Vì vậy việc: “Nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ khai thác cơ giới hóa đồng bộ
cho điều kiện vỉa dày, dốc thoải nhằm nâng cao sản lượng tại Công ty than Vàng
Danh ” là một vấn đề thực tiễn và cấp thiết.
2. Mục tiêu của luận văn
Nghiên cứu, phân tích điều kiện địa chất Mỏ Than Vàng Danh, phân tích đánh
giá các cơng nghệ khai thác, thiết bị khai thác cho vỉa dày dốc thoải ở Việt Nam và
thế giới. Đề xuất công nghệ khai thác hợp lý và lựa chọn thiết bị khai thác phù hợp
cho vỉa dày đốc thoải . Công ty Cổ phần Than Vàng Danh nhằm nâng cao công suất
khai thác, giảm tổn thất tài nguyên, cải thiện điều kiện làm việc và tăng mức độ an
toàn cho người lao động.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ than hầm lò tại Vàng
Danh. Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật của các loại thiết bị khai thác có thể áp dụng
được, trên cơ sở đó lựa chọn phương án mở vỉa và chuẩn bị hợp lý cho các vỉa dày
dốc thoải Công ty Cổ phần Than Vàng Danh.


2

4. Nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các nội dung sau:
-Đánh giá khả nângps dụng công nghệ khai thác cơ giới hoá đồng bộ cho khu
vực vỉa dày dốc thoải mức ± 0÷ -175 khu giếng Vàng Danh-Cơng ty than Vàng
Danh
- Phân tích, đánh giá các cơng nghệ khai thác, thiết bị khai thác cho vỉa dày
dốc thoải ở Việt Nam và thế giới.
- Lựa chọn công nghệ khai thác cơ giới hoá đồng bộ cho vỉa dày dốc thoải
khu giếng Vàng Danh mức ± 0÷ -175 tại Mỏ Than Vàng Danh
5. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng tổng để hoàn thành luận văn bao
gồm:
- Phương pháp thu thập tài liệu.
- Phương pháp khảo sát điều kiện địa chất.
- Phương pháp định tính định lượng.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Xác định các thơng số chính hợp lý lựa chọn áp dụng
công nghê khai thác phù hợp.
- Ý nghĩa thực tiễn: Lựa chọn công nghệ khai thác hớp lý, hiệu quả áp dụng
cho khai thác than tại Khu I – Vỉa 7 -1 mức ± 0 -:- -175 Công ty Cổ phần Than
Vàng Danh, đáp ứng nhu cầu lớn về than trong thời gian tới của ngành công nghiệp.
7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu,phần nội dung,phần kết luận và kiến nghị
đuợc trình bày trong 116 trang khổ A4 với 28 bảng biểu,23 hình vẽ.

.


3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đối với Ban Giám hiệu Trường Đại
học Mỏ - Địa chất, Phòng Đại học và Sau đại học, Khoa Mỏ, Bộ mơn Khai
thác Hầm lị, Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại các Công ty than: Vàng
Danh, Nam Mẫu, Mạo Khê, Khe Chàm… đã giúp đỡ tôi trong suốt q trình
học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Đặc biệt là sự chỉ bảo, giúp đỡ
tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS Vũ Trung Tiến và các thầy giáo trong bộ
mơn Khai thác Hầm lị, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Đồng thời tôi xin chân
cảm ơn tới các nhà khoa học, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tơi để hồn
thành luận văn này.


4

CHƯƠNG 1
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC
CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ CHO KHU VỰC VỈA DÀY DỐC
THOẢI MỨC ± 0 ÷ - 175 KHU GIẾNG VÀNG DANH
CễNG TY THAN VNG DANH
1.1. Khái quát chung đặc điểm điều kiện mỏ Vàng Danh
1.1.1. Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên khu mỏ
a. Vị trí địa lý
Khoáng sàng than do Công ty Cổ phần Than Vàng Danh quản lý, thăm
dò, khai thác nằm ở cánh Nam của dải than Bảo Đài và thuộc địa phận phờng
Vàng Danh, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Ranh giới khai trờng mỏ
đợc giới nh sau:
Phía Bắc: giới hạn bởi đờng phân thủy diy núi Bảo Đài Yên Tử;
Phái Nam: giáp với khu dân c Vàng Danh;
Phía Đông: đứt giy F2 (Biên giới với mỏ Uông Thợng);
Phía Tây: đứt giy F13 (Biên giới với mỏ Nam Mẫu).
b. Địa hình

Khu mỏ thuộc vùng núi cao, địa hình cao ở phía Bắc và thấp dần về phía
Nam. Nơi cao nhất là đỉnh Bảo Đài cao trên 900 m. Các núi có sờn dốc từ
trung bình đến dốc và rất dốc.
c. Sông suối
Khu mỏ cã hai hƯ thèng si chÝnh lµ hƯ thèng si Trung Tâm và hệ
thống suối Uông Thợng. Các hệ thống suối này đợc hợp bởi nhiều khe suối
nhỏ bắt nguồn từ phần địa hình cao của diy Bảo Đài, hớng chảy của suối gần
với hớng Bắc - Nam. Về phía Nam các hệ thống suối trong vùng hợp lại chảy
vào sông Uông (tại khu Lán Tháp) sau đó chảy ra biển. Chiều rộng lòng các
suối từ 3 ữ 10 m. Lu lợng các suối này chủ yếu phụ thuộc vào n−íc m−a.


5

d. KhÝ hËu
KhÝ hËu khu má chia thµnh hai mïa rõ rệt, mùa ma từ tháng 4 đến
tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng
năm từ khoảng 150.
d. Giao thông
Từ khu mỏ có các hệ thống đờng giao thông nối liền với các thành phố
Uông Bí, Hạ Long, Cẩm Phả bao gồm đờng bộ và đờng sắt, tạo điều kiện
thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ than.
Bn a hỡnh m than Vng Danh hỡnh 1.1
1.1.2. Đặc điểm địa chất mỏ
1. Lịch sử thăm dò và khai thác
* Lịch sử thăm dò
Khu mỏ đợc nghiên cứu địa chất và khai thác than từ thời kỳ Pháp
thuộc. Từ ngày hòa bình lập lại đến nay, khoáng sàng than Vàng Danh đợc
tiếp tục tiến hành thăm dò phục vụ khai thác và đi có các báo cáo sau:
- Báo cáo thăm dò tỷ mỷ mỏ than Vàng Danh do chuyên gia Trung

Quốc Bạch Hiến Canh lập năm 1962.
- Báo cáo trung gian kết quả thăm dò địa chất đến mức -150 khu mỏ
Vàng Danh - Quảng Ninh do tác giả Đào Nh Chức lập năm 1994.
- Báo cáo xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất khoáng sàng than Vàng Danh
của Công ty IT&E lập năm 2000.
- Báo cáo thăm dò than khu mỏ Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh do
Công ty Địa Chất Mỏ lập năm 2006 và đi đợc Hội đồng đánh giá trữ lợng
khoáng sản nhà nớc phê duyệt theo Quyết định số 606/QĐ-HĐTL ngày
18/2/2008.
* Lịch sử khai thác
Mỏ than Vàng Danh do Pháp xây dựng và khai thác từ năm 1918, Pháp
khai thác các vỉa than chủ yếu tại khu Trung tâm Vàng Danh. Sau khi tiÕp


6

quản, Công ty Cổ phần Than Vàng Danh tập trung khai thác khu Trung Tâm,
Đông Vàng Danh, Tây Vàng Danh và Cánh Gà từ mức lò bằng lên lộ vỉa.
Từ năm 2002 đến nay, Công ty Cổ phần Than Vàng Danh đi phối hợp
Công ty T vấn Đầu t Mỏ và Công nghiệp lập các dự án đầu t khai thác
phần trữ lợng mức lò giếng để duy trì sản xuất mỏ.
2. Đặc điểm địa tầng
Địa tầng chứa than khu mỏ thuộc trầm tích hệ Triat Thống Thợng bậc
Nori- Reti, điệp Hòn Gai (T3n- r hg) đợc chia thành 3 phụ điệp với hớng
cắm chung là Bắc, Đông Bắc và Tây Bắc. Các phụ điệp gồm: Phụ điệp dới
(T3n- rhg)1; Phụ điệp giữa (T3n- r hg)2; Phụ điệp trên. Các vỉa than thuộc phụ
điệp giữa của địa tầng, phụ điệp trên và phụ điệp dới không chứa than.
3. Đặc điểm kiÕn t¹o
* Uèn nÕp: Trong khu má cã 5 nÕp uốn chính và một số nếp uốn nhỏ
làm cho các vỉa than bị uốn lợn. Càng xuống sâu, góc dốc của các vỉa than

càng có xu hớng thoải dần.
* Đứt g y: Mạng lới đứt giy trong khoáng sàng đợc chia thành 2 hệ
thống chính:
Hệ thống đứt giy có phơng kinh tuyÕn gåm: F13, F12, F11, F10, F8, F6, F5,
F4, F3, F2, F1, F0. Hệ thống đứt giy này chia cắt các vỉa than thành những khối
hoặc khu vực có đặc điểm cấu tạo khác nhau.
Các đứt giy theo phơng ¸ vÜ tuyÕn gåm: F40, N20, FN, FM. HÖ thèng đứt
giy này chạy gần trùng với đờng phơng của các vỉa than và thờng làm thay
đổi góc dốc của vỉa.
Ngoài hai hệ thống đứt giy nêu trên, trong khu mỏ còn có một số đứt
giy nhỏ thuộc dạng kéo theo với phạm vi ảnh hởng lớn. Những nghiên cứu
về kiến tạo trớc đây đi xác định khu mỏ có phá hủy kiến tạo mạnh với hệ số
K1 = 150 ữ 250 m/ha; K2 = 4 ữ 5 đứt giy/km.


7

4. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình
a. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
- Nớc mặt: Khu mỏ là vùng đồi núi, bị phân cách bởi các thung lũng
và khe suối. Sờn núi dốc từ 15 ữ 420. Trong phạm vi khu khai thác không có
hồ và c¸c si lín, nh−ng cã hƯ thèng c¸c si nhá chảy qua. Hai hệ thống
suối chính bắt nguồn từ núi Bảo Đài, chạy theo hớng Bắc - Nam. Lu lợng
nớc không lớn, về mùa khô từ 0,5 ữ 3,5 l/s và về mùa ma từ 115 ữ 559,3 l/s.
- Nớc dới đất: Nớc dới đất tồn tại chủ yếu ở các lớp đá cát kết, còn
bột kết và sét kết nằm sát vỉa than đóng vai trò lớp cách nớc. Nguồn cung cấp
chính cho nớc dới đất là nớc ma. Nớc trong địa tầng có áp lực yếu. Tại
khu Tây Vàng Danh hệ số thấm 0,085 m/ng.đ, lu lợng 0,414 m3/ng.đ về
mùa khô và 1,043 m3/ng.đ về mùa ma. Nớc có độ khoáng hoá 0,072 ữ 0,687
g/l. Kết quả phân tÝch mÉu n−íc trong lß cho thÊy: n−íc má cã tính axít yếu.

b. Đặc điểm địa chất công trình
Các nham thạch trong tầng chứa than bao gồm: cuội kết, cát kết, bột kết,
sét kết, sét than và các vỉa than nằm xen kẽ nhau. Các nham thạch trên có đặc
điểm, tính chất cơ lý nh sau:
- Sạn kết: Thờng có màu xám sáng, chiếm tỷ lệ không đáng kể khoảng
1,6% trong địa tầng, phân bố chủ yếu ở trụ vỉa 4, chiều dày mỏng 0,5 ữ 2,5 m.
Thành phần chủ yếu là các hạt thạch anh, đợc gắn kết bằng xi măng silic bền
vững, rất rắn chắc.
- Cát kết: Thờng có màu xám tro, xám sáng, cấu tạo phân lớp dày, đôi
nơi cấu tạo khối, kẽ nứt phát triển. Chiều dày biến đổi phức tạp từ 0,5 ữ 15 m,
cá biệt có những lớp chiều dày đến 25 m duy trì khá liên tục theo cả đờng
phơng và hớng dốc, hạt từ mịn đến thô đợc gắn kết bằng xi măng silíc rất
bền vững.


8

- Bột kết: Màu xám tro, xám đen chiếm tỷ lệ khoảng 35% trong địa
tầng, thành phần chủ yếu là các khoáng vật sét và các hạt thạch anh hạt mịn,
đợc gắn kết bằng keo silíc rắn chắc. Cấu tạo phân lớp dày, đôi nơi dạng khối
đặc xít. Chiều dày các lớp bột kết biến đổi rất phức tạp, từ 0,3 ữ 20 m và
thờng nằm gần vách trụ các vỉa than.
- Sét kết và sét than: Màu xám đen chiếm tỷ lệ khoảng 11% trong địa
tầng, cấu tạo phân lớp mỏng là chủ yếu, chiều dày lớp biến đổi 0,3 ữ 2,0 m,
cục bộ có nơi lên đến 4,0 m. C¸c líp sÐt kÕt th−êng n»m s¸t v¸ch trơ các vỉa
than, thuộc loại đá nửa cứng đến cứng.
Kết quả phân tích thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của các loại
nham thạch trong địa tầng khoáng sàng than Vàng Danh theo Báo cáo thăm
dò than khu mỏ Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh do Công ty Địa Chất Mỏ
lập năm 2006 xem bảng 1.1.

Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các loại nham thạch
Bảng 1.1
TT

Tên chỉ tiêu

1

Cờng độ kháng nén

2

Cờng độ kháng kéo

3

Góc nội ma sát

4
5

Đơn vị

Nham thạch
Sạn kết

Cát kết

Bột kết


Sét kết

KG/cm2

1224,89

1019,89

575,53

282,98

KG/cm2

-

152,58

88,67

49,15

độ

-

28030

27000


26017

Trọng lợng thể tích

g/cm3

2,74

2,65

2,66

2,62

Tỷ trọng

g/cm3

2,78

2,72

2,73

2,70

5. Đặc điểm khí mỏ
Theo Quyết định số 1541/QĐ-BCT ngày 25 tháng 02 năm 2014 của Bộ
trởng Bộ Công Thơng về việc Xếp loại mỏ theo khí Mêtan năm 2014 các
khu vực khai thác của Công ty Cổ phần Than Vàng Danh đợc xếp loại I về

khí Mêtan.


9

1.2. ánh giá đặc điểm điều kiện địa chất các khu vực vỉa dày, thoải có
khả năng cơ giới hóa khai thác
1.2.1. Phạm vi đánh giá
Phạm vi đánh giá bao gồm các lò chợ theo kế hoạch khai thác thuộc dự
án Đầu t khai thác phần lò giếng mức 0 ữ -175 khu Vàng Danh - mỏ
than Vàng Danh.
1.2.2. Phơng pháp đánh giá
Báo cáo lựa chọn phơng pháp đánh giá tổng hợp trữ lợng than và đặc
điểm các yếu tố ®iỊu kiƯn ®Þa chÊt - kü tht má cđa ViƯn VHIMI (Liên Xô
cũ). Đây là phơng pháp đánh giá đang đợc sử dụng phổ biến ở các mỏ than
hầm lò vùng Quảng Ninh.
1.2.3. Tài liệu đánh giá
Các tài liệu sử dụng để đánh giá do Công ty Cổ phần Than Vàng Danh
cung cấp gồm:
- Báo cáo xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất khoáng sàng than Vàng Danh
của Công ty IT&E lập năm 2000.
- Báo cáo thăm dò than khu mỏ Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh do
Công ty Địa Chất Mỏ lập năm 2006 và đi đợc Hội đồng đánh giá trữ lợng
khoáng sản nhà nớc phê duyệt theo Quyết định số 606/QĐ-HĐTL ngày
18/2/2008.
- Dự án khai thác phần lò giếng tầng (+105 ữ 0) và tầng (0 ữ -175)
khu Vàng Danh do Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Mỏ và Công nghiệp lập
năm 2003 và năm 2010.
- Tài liệu cập nhật địa chất bổ sung trong quá trình đào lò chuẩn bị của
Công ty than Vàng Danh.

- Kế hoạch khai thác của Công ty than Vàng Danh giai đoạn 2015 ữ 2025.
* Đánh giá mức độ tin cậy của các tài liệu địa chÊt:


10

Theo tài liệu trong báo cáo địa chất đi đợc phê duyệt năm 2008, mỏ
Vàng Danh thuộc nhóm mỏ loại II (đơn giản đến tơng đối phức tạp). Hiện
nay, theo các tài liệu địa chất, mật độ lỗ khoan (khoảng cách giữa các tuyến từ
190 ữ 250m, khoảng cách giữa các lỗ khoan trong một tuyến từ 130 ữ 250 m)
và dữ liệu cập nhật thành lò trong phạm vi khu vực dự kiến đánh giá cho thấy,
mức độ tin cậy của các lò chợ đánh giá CGH ở mức 122 (C1), (trừ lò chợ I-8-1
với các đờng lò dọc vỉa vận tải và là dọc vỉa thông gió đang đợc thi công
làm giảm khoảng cách giữa các lỗ khoan xuống còn 80 -100m, đi nâng cấp
trữ lợng các lò chợ trên lên mức 121(B)).
1.2.4. Các yếu tố đánh giá
- Đánh giá yếu tố chiều dày vỉa và mức độ biến động chiều dày vỉa;
- Đánh giá yếu tố góc dốc vỉa mức độ biến động góc dốc vỉa;
- Đánh giá tính chất và cấu tạo của đá vách;
- Đánh giá tính chất và cấu tạo của đá trụ trực tiếp;
- Đánh giá đá kẹp trong vỉa;
- Đánh giá mức độ phá huỷ kiến tạo;
- Đánh giá yếu tố kích thớc lò chợ;
- Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn;
- Đánh giá điều kiện khí và bụi nổ.
1.2.5. Tiêu chí đánh giá
Các lò chợ có khả năng áp dụng công nghệ cơ giới hóa khai thác đợc
lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đồng thời các tiêu chí sau:
+ Chiều dày vỉa than 2,5 m, mức độ biến ®éng chiỊu dµy vØa tõ Ýt biÕn
®éng ®Õn biÕn ®éng trung b×nh;

+ Gãc dèc vØa than < 250, gãc dèc vỉa ít biến động đến biến động trung
bình, góc dốc theo hớng khấu (theo đờng phơng) không vợt quá 150;
+ Đá vách vỉa thuộc loại ổn định trung bình trở lên, dễ sập đổ đến sập đổ
trung bình;


11

+ Đá trụ vỉa thuộc loại bền vững trung bình trở lên;
+ Tỷ lệ đá kẹp < 20%, đá kẹp là sét kết hoặc sét than;
+ Lò chợ không cắt qua phay phá kiến tạo địa chất;
+ Chiều dài theo hớng dốc lò chợ 80 m, chiều dài theo phơng lò
chợ 250 m;
+ Khu vực lò chợ không chịu ảnh hởng của nớc mặt, nớc ngầm trong
địa tầng có áp lực yếu.
+ Khu vực có mức độ nguy hiểm từ thấp đến trung bình về khí và bụi nổ.
1.2.6. Kết quả đánh giá
Với phơng pháp đánh giá lựa chọn, báo cáo đi tiến hành đánh giá khả
năng cơ giới hóa khai thác của các lò chợ theo quy hoạch dự án Đầu t khai
thác phần lò giếng mức 0 ữ -175 khu Vàng Danh - mỏ than Vàng Danh.
Trong đó, báo cáo tập trung đánh giá các khu vực lò chợ có thể huy động khai
thác trong giai đoạn 2015 ữ 2022 của Công ty than Vàng Danh. Sau khi xem
xét đánh giá tổng thể các lò chợ của dự án, báo cáo loại trừ những khu vực có
chiều dày và góc dốc vỉa không thỏa min tiêu chí cơ giới hóa nêu trên (do
chiều dày mỏng < 2,5 m hoặc góc dốc >250) và tập trung đánh giá chi tiết các
khu vực lò chợ còn lại có khả năng đáp ứng đồng thời các tiêu chí cơ giới hóa.
Kết quả cho thấy, trữ lợng có khả năng cơ giới hóa (theo các tiêu chí
nêu trên) tập trung chủ yếu tại các vỉa 8, 7, 6 và một phần ở các vỉa 5 và 4.
Trên cơ sở phân tích kế hoạch sản xuất của mỏ, đồng thời có xem xét đến
những khả năng có thể thay đổi kế hoạch do các yếu tố địa chất và tình hình

sản xuất kinh doanh của đơn vị trong tơng lai, báo cáo lựa chọn đánh giá chi
tiết phần trữ lợng có khả năng cơ giới hóa và có thể sớm huy động vào khai
thác thuộc các vỉa 8, 7 và vỉa 6, với trữ lợng khoảng 3.627 nghìn tấn, tơng
đơng với trữ lợng công nghiệp 3.169 nghìn tấn, chiếm 6,9 % trữ lợng công
nghiệp toàn khu vực (45.855 nghìn tấn). Trong đó, vỉa 8 có trữ lợng khoảng
1.240 nghìn tấn, chiếm 34,1%; vỉa 7 có trữ lợng khoảng 1.615 nghìn tấn,


12

chiếm 44,5%; vỉa 6 có trữ lợng khoảng 772 nghìn tÊn, chiÕm 21,2%. Cơ thĨ
nh− sau:
+ VØa 8 khu I: Trữ lợng có khả năng cơ giới hóa bao gồm các lò chợ sau:
- Lò chợ I-8-1:
Giới hạn lò chợ theo phơng từ lò xuyên vỉa vận tải mức +0 đến ranh
giới mỏ phía Đông, theo hớng dốc từ mức +0 ữ -25. Khu vực có chiều dày
toàn vỉa thay đổi từ 5,5 ữ 5,91 m, trung bình 5,4 m, chiều dày riêng than thay
đổi từ 5,2 ữ 5,91 m, trung bình 5,23 m. Vỉa thuộc loại ổn định về chiều dày,
mức độ biến động chiều dày Vm = 5%. Cấu tạo vỉa đơn giản, chứa từ 1 ữ 2 lớp
kẹp, tổng chiều dày đá kẹp từ 0,1 ữ 0,2 m, trung bình 0,17 m, lớp kẹp dày nhất
là 0,2 m, thành phần đá kẹp là sét kết. Góc dốc vỉa thay đổi từ 9 ữ 110, trung
bình 100, vỉa ổn định về góc dốc với mức độ biến động góc dốc V = 9%. Góc
dốc lò chợ theo phơng khấu thay đổi từ 0 ữ 40, trung bình 20. Chiều dài trung
bình theo phơng lò chợ 450 m, chiều dài theo hớng dốc 95 m. Tổng trữ
lợng huy động của lò chợ khoảng 379.010 (tấn), tơng đơng với trữ lợng
công nghiệp khoảng 319.290 (tấn). Cấp trữ lợng tại thời điểm đánh giá: 121.
- Lò chợ I-8-3a:
Giới hạn lò chợ theo phơng từ lò xuyên vỉa vận tải mức +0 đến ranh
giới mỏ phía Đông, theo hớng dốc từ mức +0 ữ -25. Khu vực có chiều dày
toàn vỉa thay đổi từ 5,19 ữ 5,72m, trung bình 5,4 m, chiều dày riêng than thay

đổi từ 5,2 ữ 5,57 m, trung bình 4,86 m. Vỉa thuộc loại tơng đối ổn định về
chiều dày, mức độ biến động chiều dày Vm = 25%. Cấu tạo vỉa đơn giản, chứa
từ 1 ữ 2 lớp kẹp, tổng chiều dày đá kẹp từ 0,15 ữ 1,0 m, trung bình 0,54 m, lớp
kẹp dày nhất là 0,32 m (LK62), thành phần đá kẹp là sét kết. Góc dốc vỉa thay
đổi từ 3 ữ 50, trung bình 40, vỉa ổn định về góc dốc với mức độ biến động góc
dốc V = 7%. Góc dốc lò chợ theo phơng khấu thay đổi từ 1 ữ 100, trung bình
40. Chiều dài trung bình theo phơng lò chợ 435 m, chiỊu dµi theo h−íng dèc


13

80 m. Tổng trữ lợng huy động của lò chợ khoảng 323.790 (tấn), tơng đơng
với trữ lợng công nghiệp khoảng 269.280 (tấn). Cấp trữ lợng tại thời điểm
đánh giá: 122.
- Lò chợ I-8-3b:
Giới hạn lò chợ theo phơng từ lò xuyên vỉa vận tải mức +0 đến ranh
giới mỏ phía Đông, theo hớng dốc từ mức +0 ữ -25. Khu vực có chiều dày
toàn vỉa thay đổi từ 5,12 ữ 5,97 m, trung bình 5,3 m, chiều dày riêng than thay
đổi từ 4,63 ữ 5,87 m, trung bình 4,76 m. Vỉa thuộc loại ổn định về chiều dày,
mức độ biến động chiều dày Vm = 12%. Cấu tạo vỉa đơn giản, chứa từ 1 ữ 2
lớp kẹp, tổng chiều dày đá kẹp từ 0,15 ữ 1,0 m, trung bình 0,54 m, thành phần
đá kẹp là sét kết. Lớp kẹp dày nhất là 1,0 m (LK470), nằm cách trụ vỉa 1,59
m, cách vách vỉa 4,28 m. Góc dốc vỉa thay đổi từ 3 ữ 50, trung bình 40, vỉa ổn
định về gãc dèc víi møc ®é biÕn ®éng gãc dèc Vα = 5%. Góc dốc lò chợ theo
phơng khấu thay đổi từ 5 ữ 70, trung bình 60. Chiều dài trung bình theo
phơng lò chợ 420 m, chiều dài theo hớng dốc 80m. Tổng trữ lợng huy
động của lò chợ khoảng 307.140 (tấn), tơng đơng với trữ lợng công nghiệp
khoảng 255.920 (tấn). Cấp trữ lợng tại thời điểm đánh giá: 122.
- Lò chợ I-8-5:
Giới hạn lò chợ theo phơng từ lò xuyên vỉa vận tải mức +0 đến ranh

giới mỏ phía Đông, theo hớng dốc từ mức +0 ữ -25. Khu vực có chiều dày
toàn vỉa thay đổi từ 5,12 ữ 5,97m, trung bình 5,3m, chiều dày riêng than thay
đổi từ 4,63 ữ 5,87 m, trung bình 4,76 m. Vỉa thuộc loại ổn định về chiều dày,
mức độ biến động chiều dày Vm = 12%. Cấu tạo vỉa đơn giản, chứa từ 1 ữ 2
lớp kẹp, tổng chiều dày đá kẹp từ 0,15 ữ 1,0 m, trung bình 0,54 m, thành phần
đá kẹp là sét kết. Lớp kẹp dày nhất là 1,0 m (LK470), n»m c¸ch trơ vØa 1,59m,
c¸ch v¸ch vØa 4,28 m. Góc dốc vỉa thay đổi từ 3 ữ 40, trung bình 30, vỉa ổn
định về góc dốc với møc ®é biÕn ®éng gãc dèc Vα = 5%. Gãc dốc lò chợ theo


14

phơng khấu thay đổi từ 3 ữ 60, trung bình 50. Chiều dài trung bình theo
phơng lò chợ 450 m, chiều dài theo hớng dốc 55 m. Tổng trữ lợng huy
động của lò chợ khoảng 226.240 (tấn), tơng đơng với trữ lợng công nghiệp
khoảng 188.510 (tấn). Cấp trữ lợng tại thời điểm đánh giá: 122.
+ Vỉa 7: Trữ lợng than có khả năng cơ giới hóa bao gồm các lò chợ sau:
- Lò chợ I-7-1:
Giới hạn lò chợ theo phơng tõ T.I ®Õn ranh giíi má, theo h−íng dèc
tõ møc -45 ữ -65. Chiều dài trung bình theo phơng lò chợ 400m, chiều dài
theo hớng dốc 83m. Khu vực có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 3,0 ữ 10,7m,
trung bình 6,9m, chiều dày riêng than thay đổi từ 3,0 ữ 8,04m, trung bình
5,5m. Vỉa thuộc loại tơng đối ổn định về chiều dày, mức độ biến động
chiều dày Vm = 35%. Cấu tạo vỉa từ đơn giản đến phức tạp, trong vỉa chứa từ
0 ữ 8 lớp kẹp, tổng chiều dày đá kẹp từ 0 ữ 2,68m, trung bình 1,51m. Lớp
kẹp dày nhất là 0,88m, thành phần đá kẹp là sét kết (tại lỗ khoan LK64 có 2
lớp kẹp dày đến 0,88m, lớp thứ nhất cách vách vỉa 2,36m, lớp thứ 2 cách trụ
vỉa 3,62m, khoảng cách giữa 2 lớp kẹp này là 2,99m). Góc dốc vỉa thay đổi
từ 10 ữ 170, trung bình 150, vỉa ổn định về gãc dèc víi møc ®é biÕn ®éng gãc
dèc Vα = 15%. Góc dốc lò chợ theo phơng khấu thay đổi từ 0 ữ 60, trung

bình 20.
Đối với lò chợ I-7-1, luận văn lựa chọn áp dụng cơ giới hóa ở phân lớp
trụ vỉa, đợc giới hạn với các phân vỉa phía trên bằng lớp kẹp dày 0,88m
(LK.64). Chiều dày phân lớp trụ vỉa thay đổi từ 3,62m (tại LK.64) đến 3,63m
(LK703). Trong phân lớp trụ chứa từ 0 ữ 3 lớp kẹp sét kết mỏng, tổng chiều
dày các lớp kẹp từ 0 ữ 0,53 m, trung bình 0,18 m, chiều dày lớp kẹp lớn nhất
là 0,23m. Tổng trữ lợng huy động của phân lớp trụ vỉa khoảng 262,36 (
nghìn tấn), tơng đơng với trữ lợng công nghiệp 241,49 (nghìn tấn). Cấp trữ
lợng tại thời điểm đánh giá: 122.


15

Phần trữ lợng phân lớp vách của lò chợ I-7-1 không quy hoạch khai thác
cơ giới hóa sẽ đợc Công ty than Vàng Danh huy động khai thác bằng công
nghệ khác hiện có trớc khi khai thác phân lớp trụ.
- Lò chợ I-7-3:
Giới hạn lò chợ theo phơng từ T.I ®Õn ranh giíi má, theo h−íng dèc tõ
møc -65 ÷ -100. Chiều dài trung bình theo phơng lò chợ 500m, chiỊu dµi
theo h−íng dèc 85m. Khu vùc cã chiỊu dµy toàn vỉa thay đổi từ 4,0 ữ 10m,
trung bình 7,4m, chiều dày riêng than thay đổi từ 4,0 ữ 7,45m, trung bình
6,2m. Vỉa thuộc loại tơng đối ổn định về chiều dày, mức độ biến động chiều
dày Vm = 33%. Cấu tạo vỉa từ đơn giản đến phức tạp, trong vỉa chứa từ 0 ữ 3
lớp kẹp, tổng chiều dày đá kẹp từ 0 ữ 2,25m, trung bình 1,13 m, thành phần đá
kẹp là sét kết. Lớp kẹp dày nhất là 1,13m (LK BS26) nằm cách vách vỉa
2,66m, cách trụ vỉa 3,04m. Góc dốc vỉa thay đổi từ 6 ữ 160, trung bình 120, vỉa
tơng đối ổn định về góc dèc víi møc ®é biÕn ®éng gãc dèc Vα = 30%. Góc
dốc lò chợ theo phơng khấu thay đổi từ 0 ữ 150, trung bình 60, một số vị trí
cục bộ góc dốc lò chợ theo phơng khấu lên đến 180.
Tại lò chợ I-7-3, báo cáo lựa chọn áp dụng cơ giới hóa ở phân lớp vách

vỉa. Phân lớp vách đợc giới hạn với phân lớp trụ bằng lớp kẹp có chiều dày từ
0,52m (LK.BS26) đến 0,8m (LK.62). Chiều dày phân lớp vách của lò chợ I-7-3
thay đổi từ 3,2m (LK.BS26) đến 3,38m (LK.62), trung bình 3,3m. Trong phân
lớp vách lò chợ I-7-3 không chứa đá kẹp. Tổng trữ lợng huy động của phân lớp
vách lò chợ I-7-3 khoảng 223,72 ( nghìn tấn), tơng đơng với trữ lợng công
nghiệp 208,77 (nghìn tấn). Cấp trữ lợng tại thời điểm đánh giá: 122.
Phần trữ lợng còn lại phân lớp trụ của lò chợ I-7-3 không quy hoạch
khai thác cơ giới hóa sẽ đợc Công ty than Vàng Danh huy động khai thác
bằng công nghệ khác hiện có.
- Lò chợ I-7-5a:


16

Giới hạn lò chợ theo phơng từ T.I đến ranh giíi má, theo h−íng dèc tõ
møc -95 ÷ -100. Khu vực có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 6,0 ữ 10m, trung
bình 9,0m, chiều dày riêng than thay đổi từ 5,22 ữ 8,22m, trung bình 7,4m.
Vỉa thuộc loại tơng đối ổn định về chiều dày, mức độ biến động chiều dày
Vm = 24%. Cấu tạo vỉa phức tạp, trong vỉa chứa từ 2 ữ 6 lớp kẹp, tổng chiều
dày đá kẹp từ 0,9 ữ 2,25m, trung bình 1,59m, thành phần đá kẹp là sét kết.
Lớp kẹp dày nhất là 0,8m (tại LK.62) nằm cách vách vỉa 3,38m, cách trụ vỉa
1,93 m. Góc dốc lò chợ thay đổi từ 2 ữ 140, trung bình 90, vỉa tơng đối ổn
định về gãc dèc víi møc ®é biÕn ®éng gãc dèc Vα = 32%. Góc dốc lò chợ
theo phơng khấu thay đổi từ 0 ữ 150, trung bình 80. Chiều dài trung bình theo
phơng lò chợ 471m, chiều dài theo hớng dốc 81m.
Đối với lò chợ I-7-5a, báo cáo lựa chọn áp dụng cơ giới hóa phân lớp
vách vỉa, đợc giới hạn với phân lớp trụ bằng lớp kẹp dày từ 0,49m (LK.401),
đến 0,8m (LK.62). Chiều dày phân lớp vách của lò chợ I-7-5a thay đổi từ
3,2m (LK.BS26) đến 3,38m (LK.62), trung bình 3,3m. Trong phân lớp vách lò
chợ I-7-5a không chứa đá kẹp. Tổng trữ lợng huy động của phân lớp vách lò

chợ I-7-5a khoảng 215.62 (nghìn tấn) tơng đơng với trữ lợng công nghiệp
khoảng 178,5 nghìn tấn. Cấp trữ lợng tại thời điểm đánh giá: 122.
Phần trữ lợng còn lại phân lớp trụ của lò chợ I-7-5a không quy hoạch
khai thác cơ giới hóa sẽ đợc Công ty than Vàng Danh huy động khai thác
bằng công nghệ khác hiện có.
- Lò chợ I-7-5b:
Giới hạn lò chợ theo phơng từ T.I ®Õn ranh giíi má, theo h−íng dèc tõ
møc -95 ÷ -100. Khu vực có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 7,0 ữ 9,0m, trung
bình 8,2m, chiều dày riêng than thay đổi từ 6,57 ữ 9,0m, trung bình 6,5m. Vỉa
thuộc loại ổn định về chiều dày, mức độ biến động chiều dày Vm = 15%. Cấu
tạo vỉa từ đơn giản đến phức tạp, trong vỉa chứa từ 1 ữ 6 líp kĐp, tỉng chiỊu


17

dày đá kẹp từ 1,49 ữ 1,89m, trung bình 1,67m, thành phần đá kẹp là sét kết.
Các lớp đá kẹp nằm xen kẽ các lớp than, phân bố rải rắc trong phạm vi chiều
dày vỉa và không tuân theo quy luật nhất định. Lớp kẹp dày nhất là 0,85m (tại
LK.449) n»m c¸ch v¸ch vØa 4,7m, c¸ch trơ vØa 2,95m. Gãc dốc lò chợ thay đổi
từ 1 ữ 60, trung bình 30, vỉa ổn định về góc dốc với mức độ biến động góc dốc
V = 10%. Góc dốc lò chợ theo phơng khấu thay đổi từ 0 ữ 140, trung bình 40.
Chiều dài trung bình theo phơng lò chợ 435m, chiều dài theo hớng dốc 85m.
Đối với lò chợ I-7-5b, báo cáo lựa chọn áp dụng cơ giới hóa phân lớp
vách vỉa, đợc giới hạn với phân lớp vỉa phía d−íi b»ng líp kĐp dµy 0,49m
(LK.401), líp kĐp dµy 0,47m (LK.449) và lớp kẹp dày 0,56m (LK.BS28).
Chiều dày phân lớp vách của lò chợ I-7-5b thay đổi từ 2,73m (LK.449) đến
3,35m (LK.401), trung bình 3,0m. Trong phân lớp vách lò chợ I-7-5b không
chứa đá kẹp. Tổng trữ lợng huy động của phân lớp vách lò chợ I-7-5b khoảng
170,14 (nghìn tấn), tơng đơng với trữ lợng công nghiệp khoảng 159 nghìn
tấn. Cấp trữ lợng tại thời điểm đánh giá: 122.

Phần trữ lợng còn lại phân lớp trụ của lò chợ I-7-5b không quy hoạch
khai thác cơ giới hóa sẽ đợc Công ty than Vàng Danh huy động khai thác
bằng công nghệ khác hiện có.
- Lò chợ I-7-4:
Giới hạn lò chợ theo phơng từ T.IB đến T.I, theo hớng dốc từ mức -45
ữ -60. Khu vực có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 9,0 ữ 13,08m, trung bình
10,6 m, chiều dày riêng than thay đổi từ 9,0 ữ 13,08m, trung bình 8,5m. Vỉa
thuộc loại tơng đối ổn định về chiều dày, mức độ biến động chiều dày Vm =
30%. Cấu tạo vỉa phức tạp, trong vỉa chứa từ 2 ữ 5 lớp kẹp, tổng chiều dày đá
kẹp từ 1,41 ữ 3,36m, trung bình 2,1m, thành phần đá kẹp là sét kết. Lớp kẹp
dày nhất là 1,13m (tại LK.868) nằm cách vách vỉa 4,76 m, cách trụ vỉa 7,19m.
Góc dốc lò chợ thay đổi từ 4 ữ 160, trung bình 100, vỉa tơng đối ổn định về


×