Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Ôn thi TN 12 Từ Atlát Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GV: ĐÀM MINH ĐỨC
GV: ĐÀM MINH ĐỨC
TRƯỜNG THPT LỤC KHU
TRƯỜNG THPT LỤC KHU


TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI DỰA VÀO ATLAT ĐỊA LÍ.
TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI DỰA VÀO ATLAT ĐỊA LÍ.
KÍNH MONG Q THẦY CƠ THAM KHẢO VÀ CĨ BỔ XUNG!
KÍNH MONG Q THẦY CƠ THAM KHẢO VÀ CÓ BỔ XUNG!


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Một số câu hỏi sử dụng Átlát



B. Một số câu hỏi sử dụng Átlát


<b>Câu hỏi 1</b>


<b>Câu hỏi 1</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung: </b>


Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam


Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam


(trang Cơng nghiệp chung) và


(trang Công nghiệp chung) và


kiến thức đã học:Nêu tên các



kiến thức đã học:Nêu tên các


trung tâm công nghiệp theo


trung tâm công nghiệp theo


quy mô từ lớn đến nhỏ ở khu


quy mô từ lớn đến nhỏ ở khu


vực Đồng bằng sông Hồng và


vực Đồng bằng sông Hồng và


vùng phụ cận.


vùng phụ cận.


Giải thích vì sao Đồng bằng sơng


Giải thích vì sao Đồng bằng sơng


Hồng và vùng phụ cận có mức


Hồng và vùng phụ cận có mức


độ tập trung công nghiệp theo


độ tập trung công nghiệp theo



lãnh thổ vào loại cao nhất cả


lãnh thổ vào loại cao nhất cả


nước.


nước.


<b>Kiến thức thuộc:</b>


<b>Kiến thức thuộc:</b>
Bài 28.


Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công Vấn đề tổ chức lãnh thổ công
nghiệp


nghiệp


Bài 27. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu


Bài 27. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu


kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng


kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>Trang 21. Công Trang 21. Công
nghiệp chung



nghiệp chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án:</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>1. </b>


<b>1. </b>Tên các trung tâm công Tên các trung tâm công


nghiệp theo quy mô từ lớn đến


nghiệp theo quy mô từ lớn đến


nhỏ ở khu vực Đồng bằng sông


nhỏ ở khu vực Đồng bằng sông


Hồng và vùng phụ cận


Hồng và vùng phụ cận
<b>- </b>


<b>- </b>Trên 120 nghìn tỉ đồng (Rất Trên 120 nghìn tỉ đồng (Rất
lớn): Hà Nội


lớn): Hà Nội


- Từ 40 – 120 nghìn tỉ đồng



- Từ 40 – 120 nghìn tỉ đồng


(lớn): Hải Phịng


(lớn): Hải Phịng


- Từ 9-40 nghìn tỉ đồng (Trung


- Từ 9-40 nghìn tỉ đồng (Trung


bình): Phúc Yên, Bắc Ninh, Hạ


bình): Phúc Yên, Bắc Ninh, Hạ


Long


Long


- Dưới 9 nghìn tỉ đồng (nhỏ):


- Dưới 9 nghìn tỉ đồng (nhỏ):


Việt Trì, Thái Nguyên, Hải


Việt Trì, Thái Nguyên, Hải


Dương, Hưng Yên, Nam Đinh,


Dương, Hưng Yên, Nam Đinh,



Bỉm Sơn, Thanh Hóa.


Bỉm Sơn, Thanh Hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2</b>


<b>2</b>. Giải thích. Giải thích


Đồng bằng sông Hồng và


Đồng bằng sông Hồng và


vùng phụ cận có mức độ


vùng phụ cận có mức độ


tập trung công nghiệp theo


tập trung công nghiệp theo


lãnh thổ vào loại cao nhất


lãnh thổ vào loại cao nhất


cả nước vì nơi đây có nhiều


cả nước vì nơi đây có nhiều


điều kiện thuận lợi cho



điều kiện thuận lợi cho


phát triển công nghiệp


phát triển cơng nghiệp


như:


như:


- Vị trí địa lí thuận lợiVị trí địa lí thuận lợi


- Kết cấu hạ tầng và cơ sở


- Kết cấu hạ tầng và cơ sở


vật chất khá hoàn chỉnh


vật chất khá hồn chỉnh


- Nguồn lao động dồi dào, có


- Nguồn lao động dồi dào, có


trình độ


trình độ


- Thị truờng tiêu thụ lớn



- Thị truờng tiêu thụ lớn


- Tài nguyên thiên nhiên và


- Tài nguyên thiên nhiên và


nguyên liệu khá phong


nguyên liệu khá phong


phú.


phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu hỏi 2</b>


<b>Câu hỏi 2</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Địa lí Việt


Dựa vào Átlát Địa lí Việt


Nam, hãy cho biết Trung


Nam, hãy cho biết Trung



du và miền núi Bắc Bộ có


du và miền núi Bắc Bộ có


các loại khống sản chủ


các loại khống sản chủ


yếu nào, phân bố ở đâu.


yếu nào, phân bố ở đâu.


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>


Bài 32. Vấn đề khai thác thế


Bài 32. Vấn đề khai thác thế


mạnh ở Trung du và miền


mạnh ở Trung du và miền


núi Bắc Bộ


núi Bắc Bộ


<b>Sử dụng Átlát: </b>



<b>Sử dụng Átlát: </b>


Trang 26. Vùng Trung du và


Trang 26. Vùng Trung du và


miền núi Bắc Bộ, Vùng


miền núi Bắc Bộ, Vùng


Đồng bằng sông Hồng.


Đồng bằng sông Hồng.






Trang 8. Địa chất- khoáng


Trang 8. Địa chất- khoáng


sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>



- Các loại khoáng sản chủ




- Các loại khoáng sản chủ



yếu: Than, sắt, thiếc,



yếu: Than, sắt, thiếc,



chì-kẽm, đồng, apatít.



chì-kẽm, đồng, apatít.



pyrit, đá vôi



pyrit, đá vôi



- Phân bố:



- Phân bố:



+ Than: Quảng Ninh,



+ Than: Quảng Ninh,



Lạng Sơn, Thái Nguyên



Lạng Sơn, Thái Nguyên



+ Sắt: Yên Bái, Thái



+ Sắt: Yên Bái, Thái




Nguyên, Cao Bằng



Nguyên, Cao Bằng



+ Thiếc: Cao Bằng, Tuyên



+ Thiếc: Cao Bằng, Tuyên



Quang



Quang



+ Chì-kẽm: Bắc Kạn



+ Chì-kẽm: Bắc Kạn



+ Đồng, vàng: Lào Cai



+ Đồng, vàng: Lào Cai



+ Bơ xít: Cao Bằng



+ Bơ xít: Cao Bằng



+ Apatít: Lào Cai



+ Apatít: Lào Cai



+ Đá vơi: có ở nhiều nơi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu hỏi 3</b>


<b>Câu hỏi 3</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Căn cứ vào Átlát Đại lí


Căn cứ vào Átlát Đại lí


Việt Nam (trang


Việt Nam (trang


Nơng nghiệp). Kể tên


Nơng nghiệp). Kể tên


các vùng có tỉ lệ diện


các vùng có tỉ lệ diện


tích trồng lúa vào loại


tích trồng lúa vào loại


cao nhất, thấp nhất.



cao nhất, thấp nhất.


Giải thích vì sao Đồng


Giải thích vì sao Đồng


bằng Sơng Cửu Long


bằng Sơng Cửu Long


là vùng có diện tích


là vùng có diện tích


trồng lúa lớn nhất


trồng lúa lớn nhất


nước ta.


nước ta.


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>Bài Bài
22. Vấn đề phát triển


22. Vấn đề phát triển


nông nghiệp



nông nghiệp


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>Trang Trang
19. Nông nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


a. Tên các vùng:


a. Tên các vùng:


- Vùng có tỉ lệ diện tích


- Vùng có tỉ lệ diện tích


trơng lúa so với diện tích


trơng lúa so với diện tích


trồng cây lương thực vào


trồng cây lương thực vào


loại cao nhất (trên 90%)



loại cao nhất (trên 90%)


là Đồng bằng sông Cửu


là Đồng bằng sông Cửu


Long, một số tỉnh của


Long, một số tỉnh của


Đồng bằng sông Hồng.


Đồng bằng sông Hồng.


- Vùng có tỉ lệ diện tích


- Vùng có tỉ lệ diện tích


trơng lúa so với diện tích


trơng lúa so với diện tích


trồng cây lương thực vào


trồng cây lương thực vào


loại thấp nhất (dưới 60%)


loại thấp nhất (dưới 60%)



là các tỉnh vùng cao của


là các tỉnh vùng cao của


Trung du và miền núi Bắc


Trung du và miền núi Bắc


Bộ, Tây Nguyên, một số


Bộ, Tây Nguyên, một số


tỉnh của Đông Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Nguyên nhân làm cho


b. Nguyên nhân làm cho


Đồng bằng Sông Cửu Long


Đồng bằng Sơng Cửu Long


là vùng có diện tích trồng


là vùng có diện tích trồng


lúa lớn nhất nước ta là:


lúa lớn nhất nước ta là:



- Đồng bằng châu thổ lớn


- Đồng bằng châu thổ lớn


nhất nước ta


nhất nước ta


- Đất đai màu mỡ, nhất là


- Đất đai màu mỡ, nhất là


dải phù sa nước ngọt ven


dải phù sa nước ngọt ven


sơng Tiền, sơng Hậu.


sơng Tiền, sơng Hậu.


- Khí hậu : mang tính chất


- Khí hậu : mang tính chất


cận xích đạo (nóng quanh


cận xích đạo (nóng quanh


năm, biên độ nhiệt năm



năm, biên độ nhiệt năm


nhỏ, lượng mưa lớn và


nhỏ, lượng mưa lớn và


phân theo mùa).


phân theo mùa).


- Sông Mê Kông và hệ thống


- Sông Mê Kông và hệ thống


kênh rach chằng chịt đảm


kênh rach chằng chịt đảm


bảo nguồn nước tưới.


bảo nguồn nước tưới.


- Ngươi dân có kinh nghiệm


- Ngươi dân có kinh nghiệm


trồng lúa.


trồng lúa.



- Đây là vùng trọng điểm về


- Đây là vùng trọng điểm về


sản suất lúa của cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu hỏi 4</b>


<b>Câu hỏi 4</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Trình bày tình hình


Trình bày tình hình


sản xuất và phân


sản xuất và phân


bố cây công nghiệp


bố cây công nghiệp


lâu năm ở Tây


lâu năm ở Tây



Nguyên.


Nguyên.


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>
Bài 37. Vấn đề khai


Bài 37. Vấn đề khai


thác thế mạnh ở


thác thế mạnh ở


Tây Nguyên


Tây Nguyên


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>
Trang 28.


Trang 28.


Vùng Duyên hải Nam


Vùng Duyên hải Nam



Trung Bộ, vùng Tây


Trung Bộ, vùng Tây


Nguyên


Nguyên<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>Trang 19. Trang 19.


Nông nghiệp chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đáp án:</b>


<b>Đáp án:</b>


- Cà phê: Là cây công Cà phê: Là cây công
nghiệp quan trọng số


nghiệp quan trọng số


1 ở Tây Nguyên,


1 ở Tây Nguyên,


chiếm 4/5 diện tích


chiếm 4/5 diện tích



cà phê cả nước. Đăk


cà phê cả nước. Đăk


Lắk là tỉnh có diện


Lắk là tỉnh có diện


tích cà phê lớn nhất


tích cà phê lớn nhất


- Chè: Đuợc trồng chủ Chè: Đuợc trồng chủ
yếu trên các cao


yếu trên các cao


nguyên cao như Lâm


nguyên cao như Lâm


Đồng và một phần ở


Đồng và một phần ở


Gia Lai. Lâm Đồng là


Gia Lai. Lâm Đồng là


tỉnh có diện tích trồng



tỉnh có diện tích trồng


chè nhiều nhất nước.


chè nhiều nhất nước.


- Cao su: Tây Nguyên Cao su: Tây Nguyên
là vùng trồng cao su


là vùng trồng cao su


lớn thứ hai sau Đông


lớn thứ hai sau Đông


Nam Bộ, cao su được


Nam Bộ, cao su được


trồng nhiều ở Gia Lai


trồng nhiều ở Gia Lai


và Đắk Lắk.


và Đắk Lắk.


- Các cây khác: hồ tiêu,



- Các cây khác: hồ tiêu,


điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu hỏi 5</b>


<b>Câu hỏi 5</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung: </b>


Sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam


Sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam


và kiến thức đã học:


và kiến thức đã học:


Trình bày thế mạnh về cây


Trình bày thế mạnh về cây


cơng nghiệp, cây dược


công nghiệp, cây dược


liệu, rau quả cận nhiệt và



liệu, rau quả cận nhiệt và


ôn đới của Trung du và


ôn đới của Trung du và


miền núi Bắc Bộ.


miền núi Bắc Bộ.


Cho biết tên các trung tâm


Cho biết tên các trung tâm


công nghiệp theo quy mô từ


công nghiệp theo quy mô từ


lớn đến nhỏ ở Duyên hải


lớn đến nhỏ ở Duyên hải


Nam Trung Bộ và tên


Nam Trung Bộ và tên


ngành công nghiệp ở mỗi


ngành công nghiệp ở mỗi



trung tâm.


trung tâm.


<b>Kiến thức thuộc:</b>


<b>Kiến thức thuộc:</b>


<b> Bài 32. Vấn đề khai thác thế </b>Bài 32. Vấn đề khai thác thế


mạnh ở Trung du và miền


mạnh ở Trung du và miền


núi Bắc Bộ


núi Bắc Bộ


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>


Trang 26. Vùng Trung du và


Trang 26. Vùng Trung du và


miền núi Bắc Bộ, Vùng


miền núi Bắc Bộ, Vùng



Đồng bằng sông Hồng.


Đồng bằng sông Hồng.






Trang 21. Công nghiệp chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


1, Thế mạnh về cây công nghiệp,


1, Thế mạnh về cây công nghiệp,


cây dược liệu, rau quả cận


cây dược liệu, rau quả cận


nhiệt và ôn đới của Trung du


nhiệt và ôn đới của Trung du


và miền núi Bắc Bộ.


và miền núi Bắc Bộ.



- Điều kiện


- Điều kiện


+ Phần lớn diện tích là đất feralit


+ Phần lớn diện tích là đất feralit


phát triển trên đá phiến, đá vôi


phát triển trên đá phiến, đá vôi


và các loại đá mẹ khác. Ngồi


và các loại đá mẹ khác. Ngồi


ra cịn có đất phù sa và đất


ra cịn có đất phù sa và đất


phù sa cổ.


phù sa cổ.


+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,


+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,


có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh



có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh


hưởng sâu sắc của địa hình


hưởng sâu sắc của địa hình


vùng núi. Đơng Bắc địa hình


vùng núi. Đơng Bắc địa hình


tuy khơng cao, nhưng lại là nơi


tuy không cao, nhưng lại là nơi


chịu ảnh hưởng mạnh nhất cuả


chịu ảnh hưởng mạnh nhất cuả


gío mùa đơng bắc nên có mùa


gío mùa đơng bắc nên có mùa


đơng lạnh nhất nước ta. Tây


đơng lạnh nhất nước ta. Tây


Bắc tuy chịu ảnh hưởng của gió


Bắc tuy chịu ảnh hưởng của gió



mùa ít hơn nhưng do địa hình


mùa ít hơn nhưng do địa hình


cao nên mùa đơng vẫn lạnh.


cao nên mùa đông vẫn lạnh.


+ Bởi vậy, Trung du và miền núi


+ Bởi vậy, Trung du và miền núi


Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt


Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt


để phát triển các cây trồng có


để phát triển các cây trồng có


nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thực trạng:


- Thực trạng:


+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là


+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là



vùng trồng chè lớn nhất cả nước


vùng trồng chè lớn nhất cả nước


với các loại chè ngon nổi tiếng ở


với các loại chè ngon nổi tiếng ở


Thái Nguyên, yên Bái, Phú Thọ,


Thái Nguyên, yên Bái, Phú Thọ,


Hà Giang, Sơn La.


Hà Giang, Sơn La.


+ Các cây thuốc quý (tam thất,


+ Các cây thuốc quý (tam thất,


đương quy, đỗ trọng, thảo quả,


đương quy, đỗ trọng, thảo quả,


…) và các cây ăn quả có nguồn


…) và các cây ăn quả có nguồn


gốc cận nhiêt như mận, táo, lê,



gốc cận nhiêt như mận, táo, lê,


… được trồng ở các vùng giáp


… được trồng ở các vùng giáp


biên giới của Cao Bằng, Lạng


biên giới của Cao Bằng, Lạng


Sơn và vùng núi Hoàng Liên


Sơn và vùng núi Hồng Liên


Sơn.


Sơn.


+ Sa Pa có thể trồng rau ơn đới và


+ Sa Pa có thể trồng rau ôn đới và


sản xuất hạt giống rau quanh


sản xuất hạt giống rau quanh


năm, trồng hoa xuất khẩu.


năm, trồng hoa xuất khẩu.



+ Khả năng mở rộng diện tích,


+ Khả năng mở rộng diện tích,


nâng cao năng suất cây công


nâng cao năng suất cây công


nghiệp, cây dược liệu và cây ăn


nghiệp, cây dược liệu và cây ăn


quả còn rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2, Tên các trung tâm công nghiệp


2, Tên các trung tâm công nghiệp


theo quy mô từ lớn đến nhỏ ở


theo quy mô từ lớn đến nhỏ ở


Duyên hải Nam Trung Bộ và


Duyên hải Nam Trung Bộ và


tên ngành công nghiệp ở mỗi


tên ngành công nghiệp ở mỗi



trung tâm


trung tâm


- Đà Nẵng: cơ khí. đóng tàu, hóa


- Đà Nẵng: cơ khí. đóng tàu, hóa


chất, điện tử, dệt, may, chế


chất, điện tử, dệt, may, chế


biến nông sản.


biến nông sản.


- Nha Trang: cơ khí, hóa chất,


- Nha Trang: cơ khí, hóa chất,


sản xuất vật liệu xây dựng, chế


sản xuất vật liệu xây dựng, chế


biến nơng sản.


biến nơng sản.


- Quy Nhơn: cơ khí, sản xuất vật



- Quy Nhơn: cơ khí, sản xuất vật


liệu xây dựng, chế biến nông


liệu xây dựng, chế biến nông


sản


sản


- Quảng Ngãi: chế biến nông sản,


- Quảng Ngãi: chế biến nông sản,


sản xuất giấy xenlulô


sản xuất giấy xenlulô


- Phan Thiết: chế biến nông sản,


- Phan Thiết: chế biến nông sản,


sản xuất giấy xenlulô


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu hỏi 6</b>


<b>Câu hỏi 6</b>


<b>Nội dung:</b>



<b>Nội dung:</b>


Căn cứ vào Átlát Đại lí Việt


Căn cứ vào Átlát Đại lí Việt


Nam (trang Nơng


Nam (trang Nơng


nghiệp):Nêu tên các vùng


nghiệp):Nêu tên các vùng


có tỉ lệ diện tích gieo trồng


có tỉ lệ diện tích gieo trồng


cây công nghiệp so với


cây công nghiệp so với


tổng diện tích gieo trồng


tổng diện tích gieo trồng


thuộc loại trên 50%, từ


thuộc loại trên 50%, từ



30-50%.Cho biết các cây


30-50%.Cho biết các cây


cơng nghiệp hàng năm


cơng nghiệp hàng năm


(mía, lạc, thuốc lá, bơng)


(mía, lạc, thuốc lá, bơng)


phân bố chủ yếu ở đâu?


phân bố chủ yếu ở đâu?


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: Bài 22. </b>Bài 22.


Vấn đề phát triển nông


Vấn đề phát triển nông


nghiệp


nghiệp


<b>Sử dụng Átlát: </b>



<b>Sử dụng Átlát: </b>


Trang 19. Nông nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


a. Tên các vùng


a. Tên các vùng


- Vùng có tỉ lệ diện tích gieo


- Vùng có tỉ lệ diện tích gieo


trồng cây cơng nghiệp so


trồng cây cơng nghiệp so


với tổng diện tích gieo


với tổng diện tích gieo


trồng thuộc loại trên 50%:


trồng thuộc loại trên 50%:


Tây Nguyên, Đông Nam



Tây Ngun, Đơng Nam


Bộ.


Bộ.


- Vùng có tỉ lệ diện tích gieo


- Vùng có tỉ lệ diện tích gieo


trồng cây công nghiệp so


trồng cây công nghiệp so


với tổng diện tích gieo


với tổng diện tích gieo


trồng thuộc loại từ 30%-


trồng thuộc loại từ 30%-


50%: một số tỉnh ở Trung


50%: một số tỉnh ở Trung


du và miền núi Bắc Bộ,


du và miền núi Bắc Bộ,



Phần lớn các tỉnh Bắc


Phần lớn các tỉnh Bắc


Trung Bộ và Duyên hải


Trung Bộ và Duyên hải


Nam Trung Bộ. Ngoài ra


Nam Trung Bộ. Ngồi ra


cịn ở Kon Tum (Tây


cịn ở Kon Tum (Tây


Nguyên), Tây Ninh (Đông


Nguyên), Tây Ninh (Đông


Nam Bộ), Bến Tre (Đồng


Nam Bộ), Bến Tre (Đồng


bằng sông Cửu Long).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b. Vùng phân bố các cây


b. Vùng phân bố các cây



cơng nghiệp hàng năm


cơng nghiệp hàng năm


- Mía: Bắc Trung Bộ và


- Mía: Bắc Trung Bộ và


Duyên hải Nam Trung Bộ,


Duyên hải Nam Trung Bộ,


Đông Nam Bộ, Đồng bằng


Đông Nam Bộ, Đồng bằng


sông Cửu Long.


sông Cửu Long.


- Lạc: Bắc Trung Bộ, Đông


- Lạc: Bắc Trung Bộ, Đông


Nam Bộ


Nam Bộ


- Thuốc lá: Trung du và miền



- Thuốc lá: Trung du và miền


núi Bắc Bộ, Duyên hải


núi Bắc Bộ, Duyên hải


Nam Trung Bộ, Đông Nam


Nam Trung Bộ, Đông Nam


Bộ, Tây Nguyên.


Bộ, Tây Nguyên.


- Bông: Trung du và miền


- Bông: Trung du và miền


núi Bắc Bộ, Duyên hải


núi Bắc Bộ, Duyên hải


Nam Trung Bộ, Đông Nam


Nam Trung Bộ, Đông Nam


Bộ, Tây Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu hỏi 7</b>



<b>Câu hỏi 7</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Sử dụng Átlát Địa lí Việt


Sử dụng Átlát Địa lí Việt


Nam (trang Công nghiệp


Nam (trang Công nghiệp


chung) và kiến thức đã


chung) và kiến thức đã


học:


học:


Nhận xét về cơ cấu giá trị


Nhận xét về cơ cấu giá trị


sản lượng công nghiệp


sản lượng công nghiệp



phân theo thành phần


phân theo thành phần


kinh tế của nước ta.


kinh tế của nước ta.


Nhận xét về sự phân bố các


Nhận xét về sự phân bố các


trung tâm công nghiệp ở


trung tâm công nghiệp ở


nước ta. Giải thích.


nước ta. Giải thích.


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>
Bài 28.


Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh Vấn đề tổ chức lãnh
thổ công nghiệp


thổ công nghiệp



<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>


Trang 21. Công nghiệp


Trang 21. Công nghiệp


chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đáp án:</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>1. </b>


<b>1. </b>Nhận xét về cơ cấu giá trị Nhận xét về cơ cấu giá trị
sản lượng công nghiệp


sản lượng công nghiệp


phân theo thành phần


phân theo thành phần


kinh tế


kinh tế


- Cơ cấu giá trị sản lượng



- Cơ cấu giá trị sản lượng


công nghiệp phân theo


cơng nghiệp phân theo


thành phần kinh tế có sự


thành phần kinh tế có sự


chuyển dịch theo hướng


chuyển dịch theo hướng


giảm tỉ trọng khu vực Nhà


giảm tỉ trọng khu vực Nhà


Nước, tăng tỉ trọng khu


Nước, tăng tỉ trọng khu


vực Ngoài Nhà nước và


vực Ngồi Nhà nước và


khu vực có vốn đâu tư


khu vực có vốn đâu tư



nước ngồi (Dẫn chứng).


nước ngồi (Dẫn chứng).


- Gía trị sản lượng cơng


- Gía trị sản lượng cơng


nghiệp của nước ta phân


nghiệp của nước ta phân


bố không đều giữa các


bố không đều giữa các


thành phần kinh tế. (Dẫn


thành phần kinh tế. (Dẫn


chứng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Nhận xét sự phân bố các


2. Nhận xét sự phân bố các


trung tâm công nghiệp và


trung tâm cơng nghiệp và



giải thích


giải thích


- Nhận xét:


- Nhận xét:


+ Các trung tâm công


+ Các trung tâm công


nghiệp phân bố rất không


nghiệp phân bố rất không


đều trên đất nước ta.


đều trên đất nước ta.


+ ĐBSH và vùng phụ cận là


+ ĐBSH và vùng phụ cận là


khu vực tập trung nhiều


khu vực tập trung nhiều


trung tâm công nhất cả,



trung tâm công nhất cả,


đứng thứ hai là Đông Nam


đứng thứ hai là Đông Nam


Bộ, ở Duyên hải miền


Bộ, ở Duyên hải miền


Trung các trung tâm công


Trung các trung tâm công


nghiệp phân bố rải rác


nghiệp phân bố rải rác


theo lãnh thổ.


theo lãnh thổ.


<b>+ </b>


<b>+ </b>Tây Nguyên và phần lớn Tây Nguyên và phần lớn
Trung du và miền núi Bắc


Trung du và miền núi Bắc



Bộ chỉ có trung tâm cơng


Bộ chỉ có trung tâm cơng


nghiệp nhỏ, nhưng rất ít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giải thích:


- Giải thích:


+ Có sự khác nhau về sự


+ Có sự khác nhau về sự


phân bố các trung tâm


phân bố các trung tâm


cơng nghiệp vì đó là kết


cơng nghiệp vì đó là kết


quả tác động của hàng loạt


quả tác động của hàng loạt


nhân tố: vị trí địa lí, tài


nhân tố: vị trí địa lí, tài



nguyên nhiên, nguồn lao


nguyên nhiên, nguồn lao


động, thị trường,…


động, thị trường,…


+ Những khu vức tập trung


+ Những khu vức tập trung


công nghiệp là những vùng


cơng nghiệp là những vùng


có nhiều thuận lợi về vị trí


có nhiều thuận lợi về vị trí


địa lí, kết cất hạ tầng,


địa lí, kết cất hạ tầng,


nguồn lao động dịi dào có


nguồn lao động dịi dào có


tay nghề, thị trường, tài



tay nghề, thị trường, tài


nguyên thiên nhiên và


nguyên thiên nhiên và


nguồn nguyên liệu từ


nguồn nguyên liệu từ


nơng-lâm –nghiệp.


nơng-lâm –nghiệp.


+ Những khu vực cịn hạn


+ Những khu vực còn hạn


chế trong phát triển công


chế trong phát triển công


nghiệp là do sự thiếu đồng


nghiệp là do sự thiếu đồng


bộ của các yếu tố trên, đặc


bộ của các yếu tố trên, đặc



biệt là giao thông vận tải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu hỏi 8</b>


<b>Câu hỏi 8</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam


(trang Công nghiệp chung) so


(trang Công nghiệp chung) so


sánh hai trung tâm công nghiệp


sánh hai trung tâm cơng nghiệp


Hà Nội và thành phố Hồ Chí


Hà Nội và thành phố Hồ Chí


Minh.


Minh.



<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>


Bài 28.


Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ Vấn đề tổ chức lãnh thổ
công nghiệp


công nghiệp


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>


Trang 21. Công nghiệp chung


Trang 21. Công nghiệp chung


<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


- Giống nhau: đều có quy mơ lớn


- Giống nhau: đều có quy mơ lớn


nhất cả nước (trên 120 nghìn tỉ


nhất cả nước (trên 120 nghìn tỉ



đồng), cơ cấu ngành đa dạng.


đồng), cơ cấu ngành đa dạng.


- Khác nhau: TP Hồ Chí Minh có cơ


- Khác nhau: TP Hồ Chí Minh có cơ


cấu ngành đa dạng, hoàn chỉnh


cấu ngành đa dạng, hoàn chỉnh


hơn Hà Nội. (DC).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu hỏi 9</b>


<b>Câu hỏi 9</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam:


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam:


Cho biết:


Cho biết:



Trung du và miền núi Bắc Bộ có


Trung du và miền núi Bắc Bộ có


các trung tâm cơng nghiệp


các trung tâm công nghiệp


nào, nêu tên ngành công


nào, nêu tên ngành công


nghiệp ở mỗi trung tâm.


nghiệp ở mỗi trung tâm.


Nhận xét về sự phân bố các trung


Nhận xét về sự phân bố các trung


tâm công nghiệp ở Trung du và


tâm công nghiệp ở Trung du và


miền núi Bắc Bộ.


miền núi Bắc Bộ.


Nêu tên các cửa khẩu quan trọng



Nêu tên các cửa khẩu quan trọng


của Trung du và miền núi Băc


của Trung du và miền núi Băc


Bộ và cho biết các cửa khẩu đó


Bộ và cho biết các cửa khẩu đó


thuộc tỉnh nào?


thuộc tỉnh nào?


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>




Bài 28.Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ Vấn đề tổ chức lãnh thổ
công nghiệp


công nghiệp


Bài 2. Vị trí địa lí và phạm vi


Bài 2. Vị trí địa lí và phạm vi



lãnh thổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


1. Các trung tâm công


1. Các trung tâm công


nghiệp và các ngành


nghiệp và các ngành


cơng nghiệp


cơng nghiệp




-- Việt trì: Hóa chất, sx vật Việt trì: Hóa chất, sx vật
liệu xây dựng, dệt may,


liệu xây dựng, dệt may,


chế biến nông sản, sx


chế biến nông sản, sx


giấy và xenlulô



giấy và xenlulô


- Thái Nguyên: Khai thác


- Thái Nguyên: Khai thác


sắt, cơ khí, luyện kim


sắt, cơ khí, luyện kim


dên, luyện kim màu, sx


dên, luyện kim màu, sx


vật liệu xây dựng


vật liệu xây dựng


- Hạ Long: Cơ khí, chế


- Hạ Long: Cơ khí, chế


biến nông sản, sx vật


biến nông sản, sx vật


liệu xây dựng


liệu xây dựng



- Cẩm Phả: Cơ khí, khai


- Cẩm Phả: Cơ khí, khai


thác than


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2. Nhận xét


2. Nhận xét


Các trung tâm công nghiệp


Các trung tâm công nghiệp


phân bố tập trung ở trung


phân bố tập trung ở trung


du, nơi có địa hình thấp, vị


du, nơi có địa hình thấp, vị


trí địa lí thuận lợi cho giao


trí địa lí thuận lợi cho giao


lưu với bên ngoài (Đồng


lưu với bên ngồi (Đồng



bằng sơng Hồng, các vùng


bằng sơng Hồng, các vùng


khác, nước ngồi), sẵn


khác, nước ngoài), sẵn


nguyên liệu, nguồn lao


nguyên liệu, nguồn lao


động và thị trường.


động và thị trường.


3. Các cửa khẩu:


3. Các cửa khẩu:


Tây Trang (Điện Biên), Lào


Tây Trang (Điện Biên), Lào


Cai (Lào Cai), Thanh Thủy


Cai (Lào Cai), Thanh Thủy


(Hà Giang), Trà Lĩnh và Tà



(Hà Giang), Trà Lĩnh và Tà


Lùng (Cao Bằng), Hữu


Lùng (Cao Bằng), Hữu


Nghị (Lạng Sơn), Móng


Nghị (Lạng Sơn), Móng


Cái (Quảng Ninh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu hỏi 10</b>


<b>Câu hỏi 10</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


1. Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến


1. Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến


thức đã học:


thức đã học:


Nêu tên các vùng có tỉ lệ diện tích gieo



Nêu tên các vùng có tỉ lệ diện tích gieo


trồng cây công nghiệp so với tổng diện


trồng cây công nghiệp so với tổng diện


tích gieo trồng đã sử dụng thuộc loại


tích gieo trồng đã sử dụng thuộc loại


trên 50%. Nêu các điều kiện thuận lợi


trên 50%. Nêu các điều kiện thuận lợi


về tự nhiên để phát triển cây công


về tự nhiên để phát triển cây cơng


nghiệp ở các vùng đó.


nghiệp ở các vùng đó.


2. Phân tích các nguồn tài ngun để phát


2. Phân tích các nguồn tài ngun để phát


triển cơng nghiệp, hiện trạng phát triển


triển công nghiệp, hiện trạng phát triển



và phân bố công nghiệp ở Duyên hải


và phân bố công nghiệp ở Duyên hải


Nam Trung Bộ.


Nam Trung Bộ.


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>


Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp


Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp






Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây


Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây


Nguyên


Nguyên


Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo



Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo


chiều sâu ở Đông Nam Bộ


chiều sâu ở Đông Nam Bộ






Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở


Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở


Duyên hải Nam Trung Bộ


Duyên hải Nam Trung Bộ


<b>Sử dụng Átlát:</b>


<b>Sử dụng Átlát:</b>


Trang 19. Nông nghiệp,


Trang 19. Nông nghiệp,


Trang 21. Công nghiệp chung


Trang 21. Công nghiệp chung







Trang 28. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ,


Trang 28. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ,


vùng Tây Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Đáp án:</b>


<b>Đáp án:</b>



<i>1. Nêu tên các vùng có </i>



<i>1. Nêu tên các vùng có </i>



<i>tỉ lệ diện tích gieo </i>



<i>tỉ lệ diện tích gieo </i>



<i>trồng cây cơng nghiệp </i>



<i>trồng cây cơng nghiệp </i>



<i>so với tổng diện tích </i>



<i>so với tổng diện tích </i>




<i>gieo trồng đã sử dụng </i>



<i>gieo trồng đã sử dụng </i>



<i>thuộc loại trên 50%. </i>



<i>thuộc loại trên 50%. </i>



<i>Nêu các điều kiện </i>



<i>Nêu các điều kiện </i>



<i>thuận lợi về tự nhiên </i>



<i>thuận lợi về tự nhiên </i>



<i>để phát triển cây công </i>



<i>để phát triển cây công </i>



<i>nghiệp ở các vùng đó.</i>



<i>nghiệp ở các vùng đó.</i>



a Vùng có tỉ lệ diện tích



a Vùng có tỉ lệ diện tích



gieo trồng cây công




gieo trồng cây công



nghiệp so với tổng



nghiệp so với tổng



diện tích gieo trồng đã



diện tích gieo trồng đã



sử dụng thuộc loại



sử dụng thuộc loại



trên 50% là Tây



trên 50% là Tây



Nguyên, Đông Nam



Nguyên, Đông Nam



Bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b. Các điều kiện thuận


b. Các điều kiện thuận



lợi về tự nhiên để phát


lợi về tự nhiên để phát




triển cây công nghiệp


triển cây cơng nghiệp



ở các vùng đó.


ở các vùng đó.


- Tây Nguyên:


- Tây Nguyên:



+ Đất badan có tầng


+ Đất badan có tầng



phong hóa sâu, giàu


phong hóa sâu, giàu



chất dinh dưỡng lại


chất dinh dưỡng lại



phân bố tập trung


phân bố tập trung



thành những mặt bằng


thành những mặt bằng


rộng lớn, thuận lợi cho


rộng lớn, thuận lợi cho



việc thành lập các


việc thành lập các



vung chuyên canh quy


vung chuyên canh quy




mơ lớn.


mơ lớn.



+ Khí hậu cận xích đạo,


+ Khí hậu cận xích đạo,



có sự phân hóa theo


có sự phân hóa theo


độ cao thuận lợi cho


độ cao thuận lợi cho



trồng cây công nghiệp


trồng cây công nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đông Nam Bộ



- Đông Nam Bộ



+ Các vùng đất badan



+ Các vùng đất badan



khá màu mỡ chiếm



khá màu mỡ chiếm



40% diện tích của



40% diện tích của




vùng



vùng



+ Đất xám bạc màu trên



+ Đất xám bạc màu trên



phù sa cổ phân bố



phù sa cổ phân bố



thành các vùng lớn ở



thành các vùng lớn ở



Tây Ninh, Bình Dương.



Tây Ninh, Bình Dương.



Loại đất này tuy nghèo



Loại đất này tuy nghèo



chất dinh dưỡng hơn



chất dinh dưỡng hơn



đất badan nhưng thốt




đất badan nhưng thốt



nước tốt.



nước tốt.



+ Khí hậu cận xích đạo,



+ Khí hậu cận xích đạo,



nắng ấm quanh năm,



nắng ấm quanh năm,



ít thiên tai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2


2<i>. Phân tích các nguồn tài . Phân tích các nguồn tài </i>
<i>nguyên để phát triển công </i>
<i>nguyên để phát triển công </i>


<i>nghiệp, hiện trạng phát </i>
<i>nghiệp, hiện trạng phát </i>


<i>triển và phân bố công </i>
<i>triển và phân bố công </i>


<i>nghiệp ở Duyên hải Nam </i>


<i>nghiệp ở Duyên hải Nam </i>


<i>Trung Bộ.</i>
<i>Trung Bộ.</i>


- Tài nguyên khoáng sản


- Tài ngun khống sản


khơng nhiều, chủ yếu là


không nhiều, chủ yếu là


vật liệu xây dựng, đặc biệt


vật liệu xây dựng, đặc biệt


là cát làm thủy tinh


là cát làm thủy tinh


(Khánh Hòa), vàng Bồng


(Khánh Hòa), vàng Bồng


Miêu (Quảng Nam), dầu


Miêu (Quảng Nam), dầu


khí (thềm lục địa cực Nam



khí (thềm lục địa cực Nam


Trung Bộ). Vùng rất hạn


Trung Bộ). Vùng rất hạn


chế về tài nguyên nhiên


chế về tài nguyên nhiên


liệu, năng lượng, có thể


liệu, năng lượng, có thể


xây dựng được các nhà


xây dựng được các nhà


máy thủy điện công suất


máy thủy điện công suất


vừa và nhỏ. Diện tích rừng


vừa và nhỏ. Diện tích rừng


khá lớn, trong rừng có


khá lớn, trong rừng có



nhiều loại gỗ quý với hơn


nhiều loại gỗ quý với hơn


97% diện tích là rừng gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hiện trạng phát triển và phân


- Hiện trạng phát triển và phân


bố cơng nghiệp


bố cơng nghiệp


+ Đã hình thành được chuỗi các


+ Đã hình thành được chuỗi các


trung tâm công nghiệp: Đà


trung tâm công nghiệp: Đà


Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn,


Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn,


Nha Trang, Phan Thiết


Nha Trang, Phan Thiết



+ Các ngành công nghiệp chủ


+ Các ngành công nghiệp chủ


yếu: cơ khí, chế biến nơng –


yếu: cơ khí, chế biến nông –


lâm – thủy sản, sản xuất hàng


lâm – thủy sản, sản xuất hàng


tiêu dùng.


tiêu dùng.


+ Trong vùng có một số nhà máy


+ Trong vùng có một số nhà máy


thủy điện quy mơ trung bình


thủy điện quy mơ trung bình


như Sơng Hinh, Vĩnh Sơn,


như Sông Hinh, Vĩnh Sơn,


Tương đối lớn như Hàm Thuận-



Tương đối lớn như Hàm Thuận-


Đa Mi, A Vương. Nhà máy thủy


Đa Mi, A Vương. Nhà máy thủy


điện Hàm Thuận – Đa Mi sử


điện Hàm Thuận – Đa Mi sử


dụng nguồn nước từ Tây


dụng nguồn nước từ Tây


Nguyên.


Nguyên.


+ Nhiều khu kinh tế mở, khu


+ Nhiều khu kinh tế mở, khu


công nghiệp được thành lập:


công nghiệp được thành lập:


Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu


Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu



kinh tế Dung Quất, Khu kinh tế


kinh tế Dung Quất, Khu kinh tế


Nhơn Hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu hỏi 11</b>


<b>Câu hỏi 11</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam và


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam và


kiến thức đã học:


kiến thức đã học:


Nêu tên và nơi phân bố các cây


Nêu tên và nơi phân bố các cây


công nghiệp lâu năm ở Tây


công nghiệp lâu năm ở Tây



Nguyên.


Nguyên.


Trình bày những điều kiện thuận


Trình bày những điều kiện thuận


lợi về tự nhiên để Tây Nguyên


lợi về tự nhiên để Tây Nguyên


trở thành vùng chuyên canh


trở thành vùng chuyên canh


cây công nghiệp lớn ở nước ta.


cây công nghiệp lớn ở nước ta.


Để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã


Để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã


hội của sản xuất cây công


hội của sản xuất cây công


nghiệp ơ Tây Nguyên cần có



nghiệp ơ Tây Nguyên cần có


những giaỉa pháp gì?


những giaỉa pháp gì?


<b>Kiến thức thuộc:</b>


<b>Kiến thức thuộc:</b>


Bài 37. Vấn đề khai thác thế


Bài 37. Vấn đề khai thác thế


mạnh ở Tây Nguyên


mạnh ở Tây Nguyên


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>


Trang 28. Vùng Duyên hải Nam


Trang 28. Vùng Duyên hải Nam


Trung Bộ, vùng Tây Nguyên


Trung Bộ, vùng Tây Nguyên<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>Trang 19. Nông Trang 19. Nông
nghiệp, Trang 18. Nông nghiệp


nghiệp, Trang 18. Nông nghiệp


chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Đáp án:</b>


<b>Đáp án:</b>



<b>1. </b>



<b>1. </b>

Nêu tên và nơi phân

Nêu tên và nơi phân


bố các cây công



bố các cây công



nghiệp lâu năm ở Tây



nghiệp lâu năm ở Tây



Nguyên.



Nguyên.



- Cà phê: Được trồng ở



- Cà phê: Được trồng ở




tất cả các tỉnh, trong



tất cả các tỉnh, trong



đó nhiều nhất là Đắk



đó nhiều nhất là Đắk



Lắk, tiếp đến là Lâm



Lắk, tiếp đến là Lâm



Đồng, Gia Lai, Đắk



Đồng, Gia Lai, Đắk



Nông và Kon Tum



Nông và Kon Tum



- Cao su: Gia Lai,Đắk



- Cao su: Gia Lai,Đắk



Lắk, Đắk Nông và



Lắk, Đắk Nông và



Kon Tum




Kon Tum



+ Chè: Lâm Đồng, Gia



+ Chè: Lâm Đồng, Gia



Lai



Lai



+ Hồ tiêu, điều: Đắk



+ Hồ tiêu, điều: Đắk



Lắk, Gia Lai



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2. Điều kiện tự nhiên
2. Điều kiện tự nhiên


+ Đất badan có tầng phong
+ Đất badan có tầng phong


hóa sâu, giàu chất dinh
hóa sâu, giàu chất dinh


dưỡng lại phân bố tập
dưỡng lại phân bố tập


trung thành những mặt


trung thành những mặt
bằng rộng lớn, thuận lợi
bằng rộng lớn, thuận lợi


cho việc thành lập các
cho việc thành lập các


vung chuyên canh quy mơ
vung chun canh quy mơ


lớn.
lớn.


+ Khí hậu cận xích đạo với
+ Khí hậu cận xích đạo với


một mùa mưa và một
một mùa mưa và một


mùa khô. Mùa khô là điều
mùa khô. Mùa khô là điều


kiện thuanạ lợi để phơi
kiện thuanạ lợi để phơi


sấy và bảo quản sản
sấy và bảo quản sản


phẩm. Trên các cao
phẩm. Trên các cao



nguyên cao hơn 1000m,
nguyên cao hơn 1000m,


khí hậu mát mẻ. Do đó
khí hậu mát mẻ. Do đó


Tây Nguyên trồng được cả
Tây Nguyên trồng được cả


cây công nghiệp cận
cây công nghiệp cận


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3. Giải pháp



3. Giải pháp



- Hoàn thiện việc quy



- Hoàn thiện việc quy



hoạch vùng chuyên



hoạch vùng chuyên



canh cây công nghiệp,



canh cây công nghiệp,



mở rợng diện tích cây




mở rợng diện tích cây



cơng nghiệp có cơ sở



cơng nghiệp có cơ sở



khoa học, đi đôi với



khoa học, đi đôi với



việc bảo vệ rừng và



việc bảo vệ rừng và



phát triển thủy lợi



phát triển thủy lợi



- Đa dạng hóa cơ câu



- Đa dạng hóa cơ câu



cây công nghiệp.



cây công nghiệp.



- Đẩy mạnh chế biến,



- Đẩy mạnh chế biến,




xuất khẩu



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu hỏi 12</b>


<b>Câu hỏi 12</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam,


Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam,


nhận xét về sự phân bố dân cư


nhận xét về sự phân bố dân cư


ở nước ta.


ở nước ta.


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>Bài 16. Đặc Bài 16. Đặc
điểm dân số và phân bố dân cư


điểm dân số và phân bố dân cư



<b>Sử dụng Átlát:</b>


<b>Sử dụng Átlát:</b>


Trang 15. Dân số


Trang 15. Dân số


<b>Đáp án:</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>- </b>


<b>- </b>Dân cư nước ta phân bố không Dân cư nước ta phân bố không
đều giữa đồng bằng, ven biển


đều giữa đồng bằng, ven biển


với trung du, miền núi.


với trung du, miền núi.


- Dân cư tập trung đông đúc ở Dân cư tập trung đông đúc ở
các đồng bằng và vung ven


các đồng bằng và vung ven


biển với mật độ dân số cao



biển với mật độ dân số cao


(DC).


(DC).


- Đồng bằng, ven biển còn là nơi Đồng bằng, ven biển còn là nơi
tập trung nhiều đô thị lớn.


tập trung nhiều đô thị lớn.


- Ở Trung du và miền núi dân cư


- Ở Trung du và miền núi dân cư


thưa thớt hơn, mật độ dân số


thưa thớt hơn, mật độ dân số


thấp (DC)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu hỏi 13</b>


<b>Câu hỏi 13</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Sử dụng Átlát Đại lí Việt



Sử dụng Átlát Đại lí Việt


Nam và kiến thức đã học,


Nam và kiến thức đã học,


chứng minh rằng: thế


chứng minh rằng: thế


mạnh về thủy điện của


mạnh về thủy điện của


Tây Nguyên đang được


Tây Nguyên đang được


phát huy và điều này sẽ


phát huy và điều này sẽ


là động lực cho sự phát


là động lực cho sự phát


triển kinh tế - xã hội của


triển kinh tế - xã hội của



vùng.


vùng.


<b>Kiến thức thuộc:</b>


<b>Kiến thức thuộc:</b>


Bài 37. Vấn đề khai thác


Bài 37. Vấn đề khai thác


thế mạnh ở Tây Nguyên


thế mạnh ở Tây Nguyên


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>


Trang 28. Vùng Duyên hải


Trang 28. Vùng Duyên hải


Nam Trung Bộ, vùng Tây


Nam Trung Bộ, vùng Tây


Nguyên



Nguyên<b> </b>


Trang 22. Các ngành công


Trang 22. Các ngành công


nghiệp trọng điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>* </b>


<b>* </b>Tây nguyên là vùng Tây nguyên là vùng
có tiềm năng thủy


có tiềm năng thủy


điện lớn thứ 2 cả


điện lớn thứ 2 cả


nước (sau Trung du


nước (sau Trung du


và miền núi Bắc


và miền núi Bắc


Bộ)và đang được



Bộ)và đang được


khai thác, sử dụng


khai thác, sử dụng


ngày càng có hiệu


ngày càng có hiệu


quả hơn.


quả hơn.


* Thế mạnh này đã


* Thế mạnh này đã


và đang được phát


và đang được phát


huy


huy


- Trên sông Xê Xan:


- Trên sông Xê Xan:



đã xây dựng nhà


đã xây dựng nhà


máy thủy điện Yali


máy thủy điện Yali


(công suất 720


(công suất 720


MW), Xê Xan 3 và


MW), Xê Xan 3 và


Xê Xan 3A, đang


Xê Xan 3A, đang


xây dựng Xê Xan 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Trên sông Xrê Pôk: đã xây


- Trên sông Xrê Pôk: đã xây


dựng nhà máy thủy điện


dựng nhà máy thủy điện



Đrây H’linh (công suất 12


Đrây H’linh (công suất 12


MW, đã được mở rộng lên


MW, đã được mở rộng lên


28 MW), đang xây dựng


28 MW), đang xây dựng


thủy điện Buôn Kuôp (công


thủy điện Buôn Kuôp (công


suất 280 MW), Buôn Tua


suất 280 MW), Buôn Tua


Srah(công suất 85 MW),


Srah(công suất 85 MW),


Xrê Pôk 3(công suất 137


Xrê Pôk 3(công suất 137


MW), Xrê Pôk 4 (công suất



MW), Xrê Pôk 4 (công suất


33 MW)và thủy điện Đức


33 MW)và thủy điện Đức


Xuyên (công suất 58 MW)


Xuyên (công suất 58 MW)


- Trên sông Đồng Nai: đã xây


- Trên sông Đồng Nai: đã xây


dựng nhà máy thủy điện


dựng nhà máy thủy điện


Đa Nhim (công suất 160


Đa Nhim (công suất 160


MW), đang xây dựng nhà


MW), đang xây dựng nhà


máy thủy điện Đại Ninh


máy thủy điện Đại Ninh



(công suất 300MW), Đồng


(công suất 300MW), Đồng


Nai 3 (công suất 180MW)


Nai 3 (công suất 180MW)


và Đồng Nai 4 (công suất


và Đồng Nai 4 (công suất


340 MW


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Việc xây dựng các



* Việc xây dựng các



nhà máy thủy



nhà máy thủy



điện, tạo điều



điện, tạo điều



kiện cho vùng



kiện cho vùng




khai thác có hiệu



khai thác có hiệu



quả các thế mạnh



quả các thế mạnh



kinh tế, thúc đẩy



kinh tế, thúc đẩy



phát triển của



phát triển của



vùng:



vùng:



- Khai thác chế biến



- Khai thác chế biến



bơ xít, lâm sản,



bơ xít, lâm sản,



sản phẩm cây




sản phẩm cây



cơng nghiệp.



công nghiệp.



- Đảm bảo nguồn



- Đảm bảo nguồn



nước tưới tiêu.



nước tưới tiêu.



- Phát triển du lịch,



- Phát triển du lịch,



nuôi trồng thủy



nuôi trồng thủy



sản



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Câu hỏi 14</b>


<b>Câu hỏi 14</b>


<b>Nội dung:</b>



<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam và


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam và


kiến thức đã học:


kiến thức đã học:


1.Kể tên vùng phân bố chủ yếu


1.Kể tên vùng phân bố chủ yếu


của các cây công nghiệp lâu


của các cây công nghiệp lâu


năm (chè, cà phê, cao su, hồ


năm (chè, cà phê, cao su, hồ


tiêu, điều, dừa) ở nước ta.


tiêu, điều, dừa) ở nước ta.


2. Giải thích về sự phân bố của


2. Giải thích về sự phân bố của



các cây chè, cà phê, dừa.


các cây chè, cà phê, dừa.


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>


Bài 22. Vấn đề phát triển nông


Bài 22. Vấn đề phát triển nông


nghiệp


nghiệp


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>




Trang 19. Nông nghiệp, Trang 19. Nông nghiệp,


Trang 18. Nông nghiệp chung Trang 18. Nông nghiệp chung
Trang 26-29.


Trang 26-29.



Các vùng kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Đáp án:</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>1. </b>


<b>1. </b>Vùng phân bố chủ yếu của các Vùng phân bố chủ yếu của các
cây công nghiệp lâu năm (chè,


cây công nghiệp lâu năm (chè,


cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,


cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,


dừa) ở nước ta


dừa) ở nước ta


- Chè: Trung du và miền núi Bắc


- Chè: Trung du và miền núi Bắc


Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.


Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.


- Cà phê: Đông Nam Bộ, Tây



- Cà phê: Đông Nam Bộ, Tây


Nguyên, Bắc Trung Bộ


Nguyên, Bắc Trung Bộ


- Cao su: Đông Nam Bộ, Tây


- Cao su: Đông Nam Bộ, Tây


Nguyên, Bắc Trung Bộ


Nguyên, Bắc Trung Bộ


- Hồ Tiêu: Bắc Trung Bộ (Quảng


- Hồ Tiêu: Bắc Trung Bộ (Quảng


Trị), Đông Nam Bộ, Tây


Trị), Đông Nam Bộ, Tây


Nguyên, Phú Quốc (Kiên


Nguyên, Phú Quốc (Kiên


Giang)


Giang)



- Điều: Duyên hải Nam Trung Bộ,


- Điều: Duyên hải Nam Trung Bộ,


Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.


Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.


- Dừa: Đồng bằng sông Cửu


- Dừa: Đồng bằng sông Cửu


Long, Duyên hải Nam Trung


Long, Duyên hải Nam Trung


Bộ, Bắc Trung Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

2. Giải thích


2. Giải thích


- Chè: là cây có nguồn gốc


- Chè: là cây có nguồn gốc


cận nhiệt, ưa khí hậu hơi


cận nhiệt, ưa khí hậu hơi



lạnh, đất feralit nên được


lạnh, đất feralit nên được


trồng nghiều ở Trung du


trồng nghiều ở Trung du


và miền núi Bắc Bộ, vùng


và miền núi Bắc Bộ, vùng


núi cao của Bắc Trung Bộ,


núi cao của Bắc Trung Bộ,


Tây Nguyên.


Tây Nguyên.


- Cà phê: là cây của xứ


- Cà phê: là cây của xứ


nóng, thích hợp với đất ba


nóng, thích hợp với đất ba


dan nên được trồng nhiều



dan nên được trồng nhiều


ở Tây Nguyên, Đông Nam


ở Tây Nguyên, Đông Nam


Bộ và một số tỉnh Bắc


Bộ và một số tỉnh Bắc


Trung Bộ.


Trung Bộ.


- Dừa: là cây ưa khí hậu


- Dừa: là cây ưa khí hậu


nóng, đất chua măn nên


nóng, đất chua măn nên


được trồng nhiều ở Đồng


được trồng nhiều ở Đồng


bằng sông Cửu Long,


bằng sông Cửu Long,



Duyên hải Nam Trung Bộ,


Duyên hải Nam Trung Bộ,


ven biển một số tỉnh Bắc


ven biển một số tỉnh Bắc


Trung Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Câu hỏi 15</b>


<b>Câu hỏi 15</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam và


Dựa vào Átlát Đại lí Việt Nam và


kiến thức đã học:


kiến thức đã học:


Kể tên các khống sản chính của


Kể tên các khống sản chính của



Trung du và miền núi Bắc Bộ.


Trung du và miền núi Bắc Bộ.


Phân tích những thuận lợi và khó


Phân tích những thuận lợi và khó


khăn trong việc khai thác tài


khăn trong việc khai thác tài


nguyên khoáng sản ở Trung du


nguyên khoáng sản ở Trung du


và miền núi Bắc Bộ.


và miền núi Bắc Bộ.


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>


Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh


Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh


ở Trung du và miền núi Bắc Bộ



ở Trung du và miền núi Bắc Bộ


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>


Trang 26. Vùng Trung du và miền


Trang 26. Vùng Trung du và miền


núi Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng


núi Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng


sông Hồng.


sông Hồng.


Trang 8. Địa chất- khoáng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Đáp án:</b>


<b>Đáp án:</b>


a. Các khống sản chính:


a. Các khống sản chính:


than, sắt, thiếc, chì- kẽm,



than, sắt, thiếc, chì- kẽm,


apatít, đá vơi, đồng, sét


apatít, đá vôi, đồng, sét


làm xi măng và gạch


làm xi măng và gạch


ngói.


ngói.


b. Những thuận lợi và khó


b. Những thuận lợi và khó


khăn trong việc khai thác


khăn trong việc khai thác


tài nguyên khoáng sản ở


tài nguyên khoáng sản ở


Trung du và miền núi Bắc


Trung du và miền núi Bắc



Bộ


Bộ


- Thuận lợi:


- Thuận lợi:


+ Một số mỏ có trữ lượng


+ Một số mỏ có trữ lượng


khá lớn như: than (Quảng


khá lớn như: than (Quảng


Ninh), quặng đồng-niken


Ninh), quặng đồng-niken


(Sơn La), đất hiếm (Lai


(Sơn La), đất hiếm (Lai


Châu), sắt (Yên Bái),


Châu), sắt (Yên Bái),


apatít (Lào Cai).



apatít (Lào Cai).


+ Một số mỏ nằm lộ thiên,


+ Một số mỏ nằm lộ thiên,


có vị trí thuận lợi cho khai


có vị trí thuận lợi cho khai


thác và vận chuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Khó khăn:


- Khó khăn:



+ Đa số các mỏ


+ Đa số các mỏ



khoáng sản nằm ở


khoáng sản nằm ở



nơi kết cấu hạ tầng


nơi kết cấu hạ tầng



chưa phát triển.


chưa phát triển.


+ Nhiều mỏ có trữ


+ Nhiều mỏ có trữ




lượng khơng lớn


lượng khơng lớn


+ Các vỉa quặng


+ Các vỉa quặng



thường nằm sâu


thường nằm sâu



Vì vậy việc khai thác


Vì vậy việc khai thác



đa số mỏ đòi hỏi


đa số mỏ địi hỏi



phải có các phương


phải có các phương



tiện hiện đại và chi


tiện hiện đại và chi



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu hỏi 16</b>


<b>Câu hỏi 16</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Đại lí Việt



Dựa vào Átlát Đại lí Việt


Nam và kiến thức đã học:


Nam và kiến thức đã học:


Kể tên cá nhà máy điện có


Kể tên cá nhà máy điện có


cơng suất trên 1000MW.


cơng suất trên 1000MW.


Nhận xét và giải thích sự


Nhận xét và giải thích sự


phân bố của ngành cơng


phân bố của ngành công


nghiệp năng lượng.


nghiệp năng lượng.


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>



Bài 27. Vấn đề phát triển


Bài 27. Vấn đề phát triển


một số ngành công


một số ngành công


nghiệp trọng điểm


nghiệp trọng điểm


<b>Sử dụng Átlát: </b>


<b>Sử dụng Átlát: </b>Trang 22. Trang 22.
Các ngành công nghiệp


Các ngành công nghiệp


trọng điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


<b>1. </b>


<b>1. </b>Tên các nhà máy điện có Tên các nhà máy điện có
cơng suất trên 1000MW



cơng suất trên 1000MW


<b>- </b>


<b>- </b>Nhiệt điện: Phả Lịa, Phú Nhiệt điện: Phả Lịa, Phú
Mỹ, Cà Mau


Mỹ, Cà Mau


- Thủy điện: Hịa Bình, Sơn


- Thủy điện: Hịa Bình, Sơn


La (đang xây dựng)


La (đang xây dựng)


2. Nhận xét và giải thích sự


2. Nhận xét và giải thích sự


phân bố của ngành cơng


phân bố của ngành công


nghiệp năng lượng


nghiệp năng lượng


- Ngành công nghiệp năng



- Ngành công nghiệp năng


lượng phân bố không đều,


lượng phân bố không đều,


những vùng có cơng


những vùng có cơng


nghiệp năng lượng phát


nghiệp năng lượng phát


triển mạnh hơn cả là


triển mạnh hơn cả là


Trung du và miền núi Bắc


Trung du và miền núi Bắc


Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng


Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng


bằng sông Hồng và Tây


bằng sông Hồng và Tây



Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Công nghiệp khai thác nhiên


- Công nghiệp khai thác nhiên


liệu gắn liền với sự phân bố


liệu gắn liền với sự phân bố


các mỏ khoáng sản. Do đó


các mỏ khống sản. Do đó


cơng nghiệp khai thác than


công nghiệp khai thác than


tập trung chủ yếu ở Quảng


tập trung chủ yếu ở Quảng


Ninh thuộc Trung du và miền


Ninh thuộc Trung du và miền


núi Bắc Bộ, công nghiệp khai


núi Bắc Bộ, cơng nghiệp khai



thác dầu khí tập trung chủ yếu


thác dầu khí tập trung chủ yếu


ở Đơng Nam Bộ.


ở Đông Nam Bộ.


- Các nhà máy thủy điện phân bố


- Các nhà máy thủy điện phân bố


chủ yếu ở Trung du và miền


chủ yếu ở Trung du và miền


núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, vì


núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, vì


đây là các vùng có tiềm năng


đây là các vùng có tiềm năng


thủy điện lớn.


thủy điện lớn.


- Các nhà máy nhiệt điện phụ



- Các nhà máy nhiệt điện phụ


thuộc vào nguồn nhiên liệu là


thuộc vào nguồn nhiên liệu là


than, dầu mỏ, khí tự nhiên


than, dầu mỏ, khí tự nhiên


nên được phân bố tập trung ở


nên được phân bố tập trung ở


vùng Đông Bắc và đang phát


vùng Đông Bắc và đang phát


triển Đồng bằng sông Cửu


triển Đồng bằng sông Cửu


Long (dựa vào dầu khí).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Câu hỏi 17</b>


<b>Câu hỏi 17</b>


<b>Nội dung:</b>



<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Đại lí Việt


Dựa vào Átlát Đại lí Việt


Nam và kiến thức đã học,


Nam và kiến thức đã học,


hãy trình bày những đặc


hãy trình bày những đặc


điểm chính của vùng núi


điểm chính của vùng núi


Tây Bắc. Những đặc điểm


Tây Bắc. Những đặc điểm


đó ảnh hưởng đến sự


đó ảnh hưởng đến sự


phân hóa khí hậu vùng


phân hóa khí hậu vùng



này như thế nào?


này như thế nào?


<b>Kiến thức thuộc: </b>


<b>Kiến thức thuộc: </b>


Bài 6-7. Đất nước nhiều đồi


Bài 6-7. Đất nước nhiều đồi


núi


núi


Bài 11-12. Thiên nhiên


Bài 11-12. Thiên nhiên


phân hóa đa dạng


phân hóa đa dạng


<b>Sử dụng Átlát:</b>


<b>Sử dụng Átlát:</b>


Trang 13. Các miền địa lí tự



Trang 13. Các miền địa lí tự


nhiên (A,B)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


<b>- </b>


<b>- </b>Đặc điểmĐặc điểm chính của vùng núi chính của vùng núi
Tây Bắc:


Tây Bắc:


<b>+ </b>


<b>+ </b>Địa hình cao nhất nước taĐịa hình cao nhất nước ta
+ Hướng tây bắc-đông nam


+ Hướng tây bắc-đông nam


+ Địa hình gồm ba dải: phía đơng


+ Địa hình gồm ba dải: phía đơng


là dãy núi Hồng Liên Sơn,


là dãy núi Hồng Liên Sơn,



phía tây là các dãy núi cao


phía tây là các dãy núi cao


trung bình, chạy dọc biên giới


trung bình, chạy dọc biên giới


Việt – Lào, ở giữa thấp hơn là


Việt – Lào, ở giữa thấp hơn là


các dãy núi, các sơn nguyên và


các dãy núi, các sơn nguyên và


cao nguyên đá vôi.


cao nguyên đá vôi.


+ Xen giữa các dãy núi là các


+ Xen giữa các dãy núi là các


thung lũng sông cùng hướng.


thung lũng sơng cùng hướng.


- Đặc điểm địa hình ảnh hưởng



- Đặc điểm địa hình ảnh hưởng


đến sự phân hóa khí hậu vùng


đến sự phân hóa khí hậu vùng


này:


này:


+ Làm cho khí hậu phân hóa theo


+ Làm cho khí hậu phân hóa theo


độ cao


độ cao


+ Làm cho khí hậu phân hóa theo


+ Làm cho khí hậu phân hóa theo


hướng địa hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Câu hỏi 18</b>


<b>Câu hỏi 18</b>


<b>Nội dung:</b>



<b>Nội dung:</b>


Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và


Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và


kiến thức đã học, hãy: Kể tên


kiến thức đã học, hãy: Kể tên


các vùng nơng nghiệp có cà


các vùng nơng nghiệp có cà


phê là sản phẩm chun mơn


phê là sản phẩm chun mơn


hóa của vùng.Giải thích tại sao


hóa của vùng.Giải thích tại sao


cây cà phê lại được trồng nhiều


cây cà phê lại được trồng nhiều


ở các vùng đó.


ở các vùng đó.



<b>Kiến thức thuộc:</b>


<b>Kiến thức thuộc:</b>


Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông


Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông


nghiệp Bài


nghiệp Bài


22. Vấn đề phát triển nông


22. Vấn đề phát triển nông


nghiệp


nghiệp


<b>Khai thác Átlát: </b>


<b>Khai thác Átlát: </b>


Trang 19. Nông nghiệp, Trang 18.


Trang 19. Nông nghiệp, Trang 18.


Nông nghiệp chung



Nông nghiệp chung


Trang 26-29. Các vùng


Trang 26-29. Các vùng


kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


- Các vùng nơng nghiệp có cà Các vùng nơng nghiệp có cà
phê là sản phẩm chun mơn


phê là sản phẩm chun mơn


hóa của vùng: Tây Ngun,


hóa của vùng: Tây Ngun,


Đơng Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.


Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.


- Giải thích:


- Giải thích:<b> * *</b>Các vùng này có Các vùng này có



điều kiện thuận lợi để phát triển


điều kiện thuận lợi để phát triển


cây cà phê


cây cà phê


+ Đất đai: các loại đất feralit,


+ Đất đai: các loại đất feralit,


nhất là đất badan thích hợp cho


nhất là đất badan thích hợp cho


cây cà phê.


cây cà phê.


+ Địa hình: các vùng bán bình


+ Địa hình: các vùng bán bình


nguyên, cao nguyên, trung du


nguyên, cao nguyên, trung du


cho phép trồng cà phê với quy



cho phép trồng cà phê với quy


mơ lớn.


mơ lớn.


+ Khí hậu: có điều kiện nhiệt ẩm


+ Khí hậu: có điều kiện nhiệt ẩm


thích hợp cho sự phát triển sản


thích hợp cho sự phát triển sản


xuất cà phê.


xuất cà phê.


+ Các điều kiện tự nhiên khác


+ Các điều kiện tự nhiên khác


(sinh vật, sơng ngịi)


(sinh vật, sơng ngịi)


* Các điều kiện kinh tế - xã hội


* Các điều kiện kinh tế - xã hội



+ Chính sách của Nhà nước


+ Chính sách của Nhà nước


+ Các điều kiện kinh tế xã hội


+ Các điều kiện kinh tế xã hội


khác (dân cư-lao động, cơ sở


khác (dân cư-lao động, cơ sở


chế biến, thị trường)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu hỏi 19</b>


<b>Câu hỏi 19</b>



<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>



-Cho biết 6 đô thị có



-Cho biết 6 đơ thị có



số dân đơng nhất



số dân đông nhất



nước ta. Trong số




nước ta. Trong số



đó đơ thị nào trực



đó đơ thị nào trực



thuộc tỉnh?



thuộc tỉnh?



-Giải thích tại sao đơ



-Giải thích tại sao đơ



thị là nơi dân cư



thị là nơi dân cư



tập trung đông



tập trung đông



đúc.



đúc.



<b>Kiến thức thuộc:</b>


<b>Kiến thức thuộc:</b>



Bài 18. Đô thị hóa




Bài 18. Đơ thị hóa



<b>Khai thác Átlát: </b>


<b>Khai thác Átlát: </b>



Trang 15. Dân số



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


<b>- </b>


<b>- </b>6 đơ thị có số dân đơng 6 đơ thị có số dân đơng
nhất nước ta: TP Hồ Chí


nhất nước ta: TP Hồ Chí


Minh, Hà Nội, Hải


Minh, Hà Nội, Hải


Phòng, Đà Nẵng, Cần


Phịng, Đà Nẵng, Cần


Thơ, Biên Hịa. Trong đó


Thơ, Biên Hịa. Trong đó



Biên Hịa là đơ thị trực


Biên Hịa là đơ thị trực


thuộc tỉnh.


thuộc tỉnh.


<b>- </b>


<b>- </b>CácCác đô thị là nơi dân cư đô thị là nơi dân cư
tập trung đơng đúc vì:


tập trung đơng đúc vì:


+ Đơ thị là nơi tập trung


+ Đô thị là nơi tập trung


các hoạt động kinh tế


các hoạt động kinh tế


phi nông nghiệp (công


phi nông nghiệp (công


nghiệp, dịch vụ)



nghiệp, dịch vụ)


+ Các nguyên nhân khác


+ Các nguyên nhân khác


(thu nhập, cơ hội tìm


(thu nhập, cơ hội tìm


việc, cơ sở hạ tầng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Câu hỏi 20</b>
<b>Câu hỏi 20</b>
<b>Nội dung:</b>
<b>Nội dung:</b>


-Nêu tóm tắt ý nghĩa về tự
-Nêu tóm tắt ý nghĩa về tự


nhiên của vị trí địa lí
nhiên của vị trí địa lí


nước ta.
nước ta.


-Vùng biển Việt Nam tiếp
-Vùng biển Việt Nam tiếp


giáp vùng biển của


giáp vùng biển của


những quốc gia nào? Kẻ
những quốc gia nào? Kẻ


tên các hệ sinh thái
tên các hệ sinh thái


vùng ven biển nước ta.
vùng ven biển nước ta.


<b>Kiến thức thuộc:</b>
<b>Kiến thức thuộc:</b>


Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi
Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi


lãnh thổ
lãnh thổ


Bài 8. Thiên nhiên
Bài 8. Thiên nhiên


chịu ảnh hưởng sâu sác
chịu ảnh hưởng sâu sác


của biển.
của biển.


<b>Khai thác Átlát: </b>


<b>Khai thác Átlát: </b>


Trang 4-5. Hành chính
Trang 4-5. Hành chính





Trang 12. Thực vật và động
Trang 12. Thực vật và động


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Đáp án: </b>


<b>Đáp án: </b>


1. Ý nghĩa về tự nhiên của vị


1. Ý nghĩa về tự nhiên của vị


trí địa lí nước ta


trí địa lí nước ta


- Quy định đặc điểm cơ bản


- Quy định đặc điểm cơ bản


của thiên nhiên nước ta là


của thiên nhiên nước ta là



mang tính chất nhiệt đới


mang tính chất nhiệt đới


ẩm gió mùa.


ẩm gió mùa.


- Là một trong những nhân


- Là một trong những nhân


tố tạo ra tính phong phú,


tố tạo ra tính phong phú,


đa dạng của nguồn tài


đa dạng của nguồn tài


nguyên thiên nhiên nước


nguyên thiên nhiên nước


ta.


ta.


- Là một trong những nhân



- Là một trong những nhân


tố tạo nên sự phân hóa đa


tố tạo nên sự phân hóa đa


dạng của tự nhiên


dạng của tự nhiên


- Là một trong những nhân


- Là một trong những nhân


tố làm cho nước ta có


tố làm cho nước ta có


nhiều thiên tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2. Các quốc gia có vùng


2. Các quốc gia có vùng


biển tiếp giáp vùng biển


biển tiếp giáp vùng biển


Việt Nam. Tên các hệ



Việt Nam. Tên các hệ


sinh thái vùng ven biển


sinh thái vùng ven biển


nước ta.


nước ta.


- Các quốc gia có vùng


- Các quốc gia có vùng


biển tiếp giáp vùng biển


biển tiếp giáp vùng biển


Việt Nam: Trung Quốc,


Việt Nam: Trung Quốc,


Philippin, Inđônêxia,


Philippin, Inđônêxia,


Brunây,


Brunây,



Malaixia,Xingapo, Lào,


Malaixia,Xingapo, Lào,


Thái Lan


Thái Lan


- Tên các hệ sinh thái


- Tên các hệ sinh thái


vùng ven biển nước ta:


vùng ven biển nước ta:


hệ sinh thái rừng ngập


hệ sinh thái rừng ngập


mặn, hệ sinh thái trên


mặn, hệ sinh thái trên


các đảo và hệ sinh thái


các đảo và hệ sinh thái


rừng trên các đảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Câu hỏi 21</b>


<b>Câu hỏi 21</b>



<b>Nội dung:</b>


<b>Nội dung:</b>



-Kể tên các tỉnh thành



-Kể tên các tỉnh thành



phố của 3 vùng kinh



phố của 3 vùng kinh



tế trọng điểm



tế trọng điểm



-Cho biết thế mạnh và



-Cho biết thế mạnh và



thực trạng phát triển



thực trạng phát triển



của. vùng kinh tế



của. vùng kinh tế




trọng điểm miền



trọng điểm miền



Trung



Trung



<b>Kiến thức thuộc:</b>


<b>Kiến thức thuộc:</b>



Bài 43. Các vùng kinh



Bài 43. Các vùng kinh



tế trọng điểm



tế trọng điểm



<b>Khai thác Átlát:</b>


<b>Khai thác Átlát:</b>



Trang 30. Các vùng



Trang 30. Các vùng



kinh tế trọng điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>1. </b>




<b>1. </b>

Tên các tỉnh

<sub>Tên các tỉnh </sub>



thành phố của 3


thành phố của 3



vùng kinh tế


vùng kinh tế



trọng điểm


trọng điểm



-

Vùng kinh tế

Vùng kinh tế



trọng điểm phía


trọng điểm phía



Bắc: gồm 7 tỉnh,


Bắc: gồm 7 tỉnh,



thành phố, chủ


thành phố, chủ



yếu thuộc Đồng


yếu thuộc Đồng



bằng sông Hồng.


bằng sơng Hồng.


Đó là: Tp Hà Nội,


Đó là: Tp Hà Nội,



-

Hưng Yên, Hải

Hưng Yên, Hải



Phòng, Quảng


Phòng, Quảng



Ninh, Vĩnh Phúc,


Ninh, Vĩnh Phúc,



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>- </b>



<b>- </b>

Vùng kinh tế

<sub>Vùng kinh tế </sub>


trọng điểm


trọng điểm



miền Trung:


miền Trung:



gồm 5 tỉnh,


gồm 5 tỉnh,



thành phố là


thành phố là



Thừa Thiên


Thừa Thiên


Huế, Tp Đà


Huế, Tp Đà



Nẵng, Quảng


Nẵng, Quảng




Nam, Quãng


Nam, Quãng



Ngãi, Bình


Ngãi, Bình



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>- </b>



<b>- </b>

Vùng kinh tế

<sub>Vùng kinh tế </sub>



trọng điểm phía


trọng điểm phía



Nam: gồm 8


Nam: gồm 8



tỉnh, thành phố,


tỉnh, thành phố,



chủ yếu thuộc


chủ yếu thuộc


Đông Nam Bộ.


Đơng Nam Bộ.



Đó là: Tp Hồ


Đó là: Tp Hồ



Chí Minh, Đồng


Chí Minh, Đồng




Nai, Bà


Nai, Bà



Rịa-Vũng Tàu, Bình


Vũng Tàu, Bình



Dương, Bình


Dương, Bình



Phước, Tây


Phước, Tây



Ninh, Long An,


Ninh, Long An,



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

2. Thế mạnh và thực



2. Thế mạnh và thực



trạng phát triển



trạng phát triển



của. vùng kinh tế



của. vùng kinh tế



trọng điểm miền




trọng điểm miền



Trung



Trung



<b>- </b>



<b>- </b>

Thế mạnh:

Thế mạnh:



+ Ở vị trí chuyển tiếp



+ Ở vị trí chuyển tiếp



giữa các vùng phía



giữa các vùng phía



Bắc và phía Nam, là



Bắc và phía Nam, là



của ngõ quan trọng



của ngõ quan trọng



thông ra biển của



thông ra biển của




các tỉnh Tây



các tỉnh Tây



Nguyên và Nam



Nguyên và Nam



Lào nên có nhiều



Lào nên có nhiều



thuận lợi đối với



thuận lợi đối với



việc phát triển kinh



việc phát triển kinh



tế và giao lưu hàng



tế và giao lưu hàng



hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Thế mạnh hàng đầu



+ Thế mạnh hàng đầu




là khai thác tổng hợp



là khai thác tổng hợp



tài biển, khoáng sản,



tài biển, khoáng sản,



rừng để phát triển



rừng để phát triển



dịch vụ du lịch, nuôi



dịch vụ du lịch, nuôi



trồng thủy sản, công



trồng thủy sản, công



nghiệp chế biến



nghiệp chế biến



nông-lâm-thủy sản



nông-lâm-thủy sản



và một số ngành




và một số ngành



khác nhằm chuyển



khác nhằm chuyển



đổi cơ cấu kinh tế



đổi cơ cấu kinh tế



theo hướng cơng



theo hướng cơng



nghiệp hóa, hiện đại



nghiệp hóa, hiện đại



hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Thực trạng:


- Thực trạng:


+ Quy mơ GDP cịn thấp


+ Quy mơ GDP còn thấp


nhất trong 3 vùng kinh



nhất trong 3 vùng kinh


tế trọng điểm.


tế trọng điểm.


+ Ngành nông nghiệp cịn


+ Ngành nơng nghiệp cịn


chiếm tỉ trọng cao trong


chiếm tỉ trọng cao trong


cơ cấu GDP


cơ cấu GDP


+ Đang triển khai các dự


+ Đang triển khai các dự


án lớncó tầm cỡ quốc


án lớncó tầm cỡ quốc


gia. Trong tương lai sẽ


gia. Trong tương lai sẽ



hình thành các ngành


hình thành các ngành


cơng nghiệp trọng điểm


cơng nghiệp trọng điểm


có lợi thế về tài nguyên


có lợi thế về tài nguyên


thiên nhiên, thị trường;


thiên nhiên, thị trường;


phát triển các vùng


phát triển các vùng


chuyên sản xuất hàng


chun sản xuất hàng


hóa nơng nghiệp, thủy


hóa nơng nghiệp, thủy


sản và các ngành



sản và các ngành


thương mại, dịch vụ, du


thương mại, dịch vụ, du


lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>

<!--links-->

×