Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN NAM 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.1 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên sáng kiến:


phơng pháp dạy đo lờng môn toán lớp 4
I. điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:


1-Những khó khăn trong thực tiễn:


Mụn Tốn ở bậc Tiểu học mỗi lớp có một vị trí nhiệm vụ khác nhau. Lớp 4
là lớp đầu của giai đoạn cuối bậc Tiểu học. Trong chơng trình mơn Tốn lớp 4
bậc Tiểu học ngồi việc hệ thống hố, khát quát hoá bổ sung các kiến thức kĩ
năng về số tự nhiên và 4 phép tính với các số tự nhiên, các biểu tợng về các đối
tợng hình học, kĩ năng giải tốn điển hình, ... Nó cịn bổ sung về các đơn vị đo l
-ờng và hệ thống hoá các đơn vị đo đại lợng ( độ dài, khối lợng, thời gian, ...)
thành bảng đơn vị đo độ dài ( km->mm), bảng đơn vị đo khối lợng ( từ tấn ->
gam ), bảng đơn vị đo thời gian, ngồi ra cịn có các đơn vị đo diện tích từ m2<sub> -></sub>
mm2<sub>. Từ bảng đơn vị đo đại lợng làm nổi rõ mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Vì</sub>
vậy khi dạy về các đơn vị đo lờng lớp 4 ( Theo chơng trình cải cách giáo dục )
giáo viên và học sinh cịn gặp khơng ít khó khăn.


- Việc hình thành biểu tợng về “ đo lờng” là một vấn đề rất trừu tợng và khó
đối với học sinh Tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng. Khi hình thành một đơn
vị đo giáo viên thờng dạy áp đặt : Đa ra tên, ký hiệu đơn vị đo đó là gì? u cầu
học sinh nắm đợc tên gọi, ký hiệu đơn vị đo ấy, mà khơng giúp học sinh có các
hoạt động thực tiễn để học sinh nắm đợc bản chất của đơn vị đo mà giáo viên
vừa cung cấp.


+ Do kí hiệu giữa các đơn vị đo gần giống nhau.


VD : “ dam” với “dm” hoặc “kg” với “km” nên học sinh thờng dễ lẫn lộn
đơn vị đo khối lợng với đơn vị đo độ dài hoặc giữa 2 đơn vị đo độ dài với nhau
( Về mặt kí hiệu )



+ Do mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lợng không giống nhau, không
theo một quy luật nhất định ( nhất là các đơn vị đo thời gian ) nên trong quá trình
học chuyển đổi các đơn vị đo học sinh cịn hay nhầm lẫn.


VD : 75 phót = ...giê...phót


Do học sinh không nắm vững mối quan hệ giữa đơn vị giờ với phút nên khi
đổi học sinh nhầm hiểu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo này cũng giống nh mối
quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lợng hay 2 đơn vị đo độ dài liền nhau, nên khơng
ít học sinh điền ngay kết quả sai là : 75 phút = 7 giờ 5 phút.


- Ngoài ra để dạy cho học sinh lập đợc bảng đơn vị đo giáo viên phải giúp
học sinh hệ thống lại các đơn vị đã học, dựa trên mối quan hệ giữa chúng lập nên
bảng đơn vị đo. Song không ít giáo viên khi dạy cịn ngại vì vậy giáo viên chỉ
cung cấp lí thuyết cùng với yêu cầu học sinh nhìn vào bảng đơn vị đo học thuộc
rồi vận dụng giải bài tập 1 cách máy móc theo các dạng cơ bản. Vì vậy trong quá
trình chuyển đổi các đơn vị đo ngay trong cùng một bảng học sinh còn làm sai
nhiều.


VD : 1032 m = ...km ...m
140 dm2<sub> = ...m</sub>2<sub> ... dm</sub>2


Khi gặp những bài toán đố có liên quan đến việc chuyển đổi các đơn vị đo
về cùng một đơn vị đo mới giải, học sinh do không để ý đổi về cùng một đơn vị
đo đã áp dụng làm ngay hoặc do quá trình chuyển đổi sai dẫn đến giải sai kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khi học về đo lờng gặp rất nhiều khó khăn. Nội dung dạy đo lờng toán 4
gồm :



Tit 1 : Bảng đơn vị đo độ dài.
Tiết 2 : Bảng đơn vị đo khối lợng.
Tiết 3 : Bảng đơn vị đo thời gian.
Tiết 4 : Luyện tập.


Nếu nh sau mỗi 1 tiết học về 1 bảng đơn vị đo mà có 1 tiết luyện tập thực
hành thì giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn. Mặt khác do trình độ học sinh
vùng nơng thơn, do điều kiện gia đình không quan tâm đến việc học của con cái,
do trong q trình dạy giáo viên ít sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học ít có
các hoạt động thực hành vì vậy học về “ đo lờng” học sinh khó nắm chắc đợc
kiến thức và việc vận dụng kiến thức đó vào thực tế cịn nhiều hạn chế.


- Bản thân một số giáo viên còn cha hiểu hết dụng ý của ngời viết sách giáo
khoa, sách giáo viên lại ít nghiên cứu tài liệu để tìm ra phơng pháp dạy học tốt
nhất cho học sinh. Việc vận dụng phơng pháp dạy học mới còn hạn chế. Giáo
viên còn nặng về việc cung cấp kiến thức lí thuyết giúp học sinh vận dụng làm
các bài tập trong sách giáo khoa đợc là tốt rồi, khi dạy lại ít liên hệ thực tế nên
học sinh khó hiểu và khó vận dụng làm bài tập cũng nh vận dụng vào thực tiễn
cuộc sống.


Vì vậy để học sinh học tốt về “ đo lờng” là một vấn đề rất khó. Làm thế nào
để hạn chế đợc những khó khăn của thầy và khắc phục những khó khăn của trị
nhằm nâng cao chất lợng dạy và học về nội dung “ đo lờng”. Đó chính là lí do vì
sao tơi chọn nghiên cứu ti trờn.


2- Những cơ sở làm nảy sinh sáng kiÕn:


Đứng trớc u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nớc,
giáo dục đóng một vai trị rất quan trọng nhằm nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân


lực, đào tạo nhân tài. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định mục tiêu và nhiệm vụ của
giáo dục - đào tạo là xây dựng con ngời và thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với lí tởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa
xã hội “ Vừa hồng, vừa chuyên”. Phải giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong
nội dung phơng pháp giáo dục. Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng
đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội. Theo
nghị quyết trung ơng lần thứ 4 “ Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo”
Chỉ rõ : “Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chơng trình kế hoạch, nội dung,
phơng pháp giáo dục đào tạo. Vì vậy những đổi mới giáo dục tiêu học đòi hỏi
phải đổi mới giáo dục mơn Tốn nhằm phục vụ mục tiêu giáo dục ở Tiểu học vừa
phải chuẩn bị cho học sinh học lên trung học, vừa phải chuẩn bị cho một bộ phận
học sinh đã học tập thành công ở bậc Tiểu học có thể bớc vào cuộc sống lao
động”.


Nh chúng ta đã biết : Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở cho việc hình
thành phát triển toàn diện nhân cách của con ngời tạo nền móng vững chắc cho
tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phần hình thành phát triển nhân cách và năng lực trí tuệ của con ngời nh tính cẩn
thận, sáng tạo làm việc, có kế hoạch nề nếp v tỏc phong khoa hc ca ngi lao
ng.


II-

các giải pháp thực hiện:


<i>1. Cơ sở lý luận</i> :


Nh chỳng ta đã biết mọi vấn đề của toán học đều bắt nguồn từ cuộc sống
thực tiễn. Phơng pháp dạy học toán ở Tiểu học là sự vận dụng các phơng pháp
dạy tốn nói chung cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện dạy học ở Tiểu
học. Toán học yêu cầu những mặt xác định của thế giới hiện thực có nguồn gốc


từ thực tiễn vật chất. Sự phát triển của xã hội loài ngời đã chỉ rõ các khái niệm
ban đầu của toán học nh khái niệm về số tự nhiên, các khái niệm về hình học, ...
đã nảy sinh do nhu cầu thực tiễn của con ngời. Tốn học có tính trừu tợng khái
qt hố nhng đối tợng của tốn học lại mang tính thực tiễn. Phơng pháp dạy học
Toán đợc xem xét trên quan điểm thừa nhận thực tiễn là nguồn gốc của nhận
thức và là tiêu chuẩn của chân lí.


Vì vậy trong q trình dạy học mơn Tốn ở Tiểu học, giáo viên cần lu ý :
Nắm đợc mối quan hệ giữa toán học và thực tế đời sống bằng cách làm rõ thực
tiễn của tốn học thơng qua các ví dụ cụ thể giúp học sinh nhận biết mối quan hệ
giữa số và hình. Tổ chức các hoạt động thực hành có nội dung gắn với thực tiễn
để học sinh nhận thấy sự ứng dụng của tốn học trong thực tiễn.


Chơng trình tốn lớp 4 Tiểu học xét các đại lợng nh độ dài, khối lợng, thời
gian và các đại lợng dẫn xuất ( Diện tích ). Những đại lợng này là những đại lợng
vô hớng và cộng đợc.


Mỗi loại vật thể đợc gắn với một số gọi là số đo đại lợng của nó. Nhờ số đo
đại lợng, tính chất của vật thể đợc mơ tả chính xác, chẳng hạn “ Chiếc bàn dài
1,5m” là sự mơ tả chính xác hơn bất cứ sự mơ tả tính chất dài - ngắn bằng lời
nào. Phép gán cho mỗi vật thể một số đo đại lợng còn gọi là phép đo đại lợng
hay phép đo lờng. Phép đo lờng gồm 02 bớc:


- Chọn đơn vị đo : Qui định với những vật thể có số đo = 1.


- Đo : Xác định số đo cho vật thể bất kì bằng cách so sánh nó với đơn vị và
dựa trên nguyên tắc : Nếu 1 vật đợc chia thành nhiều phần rời nhau thì số đo của
nó bằng tổng số đo các phần.


Nguyên tắc này chính là bản chất của sự liên kết giữa đại lợng và phép


cộng. Ta biết rằng các phép tính khác đợc định nghĩa nhờ phép cộng. Thành thử
đại lợng có liên hệ với tất cả các phép tính. Ngồi các đại lợng kể trên có thể coi
số N và phân số cùng với tên đơn vị bất kì ( cái bàn, cây xoan, ... ) là những số
đo đại lợng. Trong chơng trình Tốn học, các phép tính về phép đo đại lợng gắn
bó chặt chẽ với các kiến thức số học, hình học. Khi dạy học hệ thống đơn vị đo
của mỗi đại lợng đều phải nhằm củng cố các kiến thức về hệ ghi số


( hệ thập phân ). Ngợc lại, việc củng cố này có tác dụng trở lại giúp nhận thức rõ
hơn mối quan hệ giữa các đơn vị đo của đại lợng đó. Các kiến thức về phép tính
số học làm cơ sở cho việc dạy học các phép tính trên số đo đại lợng, ngợc lại
việc dạy học các phép tính trên số đo đại lợng dựa vào các phép tính số học. Việc
chuyển đổi các đơn vị đo đại lợng đợc tiến hành trên cơ sở hệ ghi số. Đồng thời
việc đó cũng góp phần củng cố nhận thức về số tự nhiên. Việc so sánh và tính
tốn trên các số đo đại lợng góp phần củng cố nhận thức về khái niệm đại lợng,
tính cộng đợc của đại lợng cộng đợc, đo đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các biểu tợng về đại lợng đợc hình thành bằng cách mơ tả, thao tác trên
vật, trên cơ sở đó tìm ra cái chung nhất, đặc trng cho đại lợng. Chẳng hạn đặc
tính “ nặng - nhẹ” của các vật biểu thị cho khối lợng của vật, ... Trên cơ sở đó
giới thiệu đơn vị đo đại lợng nhằm đo đạc, so sánh, tính tốn giá trị của đại lợng.


ë tiĨu häc giíi thiƯu 2 cách đo : Trực tiếp và gián tiếp.


Phộp o trc tiếp đợc tiến hành nhờ các dụng cụ đo thích hợp. Phép đo gián
tiếp đợc tiến hành nhờ việc tính toán theo quy tắc.


<b>1.2:Thực hiện thao tác kĩ thuật đo, rèn luyện khả năng ớc lợng số đo : </b>
Các thao tác đo cần đợc hớng dẫn cụ thể theo quy trình hợp lí đồng thời
kết hợp với việc thực hành ớc lợng số đo đại lợng : đọc và ghi kết quả đo.



<b>1.3: Thực hiện chuyển đổi đơn vị đo và tính tốn trên số đo : </b>


Việc thực hiện chuyển đổi đơn vị đo thờng đợc tiến hành nhờ bảng đơn vị
đo đại lợng hoặc bằng cách tính tốn.


ở lớp 4, các số đo đại lợg thờng đợc ghi lại dới dạng số N, phân số kèm theo
n v o :


Chẳng hạn 23m, 1


2 kg,... Ngoài ra còn dùng số đo hỗn hợp ( còn gọi là


danh s phc hp ) ghi s đo đại lợng chẳng hạn 3m2dm, 1 giờ 5 phút, ...
Việc chuyển đổi đơn vị đo thờng đợc tiến hành theo các dạng thức : lớn <-> nhỏ;
danh số đơn <-> danh số đơn; danh số phức hợp <-> danh số phức hợp; danh số
đơn <-> danh số phức hp.


<i><b>Cụ thể khi dạy về đo khối lợng : </b></i>


<b>a. Hình thành biểu lợng về khối lợng:</b>


Mi vt u cú khối lợng đợc xác định nhờ việc cân vật đó. Có thể so sánh
khối lợng 2 vật : Vật này nặng hơn vật kia, vật kia nhẹ hơn vật này, hoặc 2 vật
nặng bằng nhau. Việc hình thành biểu tợng khối lợng gắn với việc giới thiệu đơn
vị đo khối lợng. ở lớp 1,2,3 học sinh đã đợc học về đơn vị : kg, gam. Lên lớp 4
( Chơng trình cải cách giáo dục ) học sinh đợc cung cấp biểu tợng về : yến, tạ,
tấn, hg, dag . Hệ thống các đơn vị đo khối lợng thành đơn vị đó khối lợng từ tấn
đến gam :


<b>TÊn</b> <b>T¹</b> <b>Ỹn</b> <b>Kg</b> <b>Hg</b> <b>Dag</b> <b>G</b>



1 tÊn = 10 t¹ 1 t¹ = 10 yÕn
= 1


10


tÊn


1 yÕn = 10kg
=


1
10 t¹


1kg = 10hg
= 1


10 yÕn


1hg = 10 dag
= 1


10


kg


1dag = 10g
=


1



10 hg


1g = 10 dag


Từ bảng đơn vị đo khối lợng học sinh nắm vững :


- Hai đơn vị đo khối lợng kề liền thì gấp ( kém ) nhau 10 lần.


- Trog số đo khối lợng, mỗi chữ số ứng với một hàng đơn vị đo khối lợng.
Chẳng hạn : 4321kg = 4 tấn 3 tạ 2 yến 1kg.


<b>b. Chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng : </b>


Cần giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lợng bằng
cách sử dụng bảng đơn vị đo khối lợng hoặc bằng cách tính tốn trên cơ sở mối
liên hệ giữa các đơn vị đo khối lng.


Những dạng thức thờng gặp là :


<i><b>b.1- Danh số đơn đổi sang danh số đơn : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VD1 : §ỉi 32 tÊn = ...kg


Häc sinh cần hiểu cách làm 1 tấn = 1000kg ; 1000kg x 32 = 32.000kg
C¸ch ghi : 32 tÊn = 32.000kg.


VD2 : Đổi 1


2 tạ = ...kg



Cách làm : Vì 1 tạ = 100kg nên 1


2 tạ = 100:2 = 50kg


Cách ghi : 1


2 tạ = 50kg.


- Từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn :
VD3 : i 130 t = ...tn


Cách làm : Vì 1 tấn = 10 tạ nên 130 : 10 = 13 tÊn.
130 t¹ = 13 tÊn.


VD3 : 200g = 1


.. . .. .. kg


Cách làm : Vì 1kg = 1000g nên số phải tìm là 1000: 200 = 5
VËy 200g = 1


5 kg


<i><b>b.2- Danh số phức hợp và danh số đơn : </b></i>


VD5 : Đổi 5kg 43g = ...g


Cách làm : Vì 1kg = 1000g nªn 5kg = 5000g.
VËy 5kg43g = 5000g + 43g = 5043g.



C¸ch ghi : 5kg43g = 5043g.
VD 6 : 1312g = ...kg...g


Cách làm : Vì 1kg = 1000g nên 1312g = 1000g + 312g
Do đó : 1312 g = 1kg 312 g


C¸ch ghi : 1312g = 1kg 312 g


Ngồi việc chuyển đổi nhờ tính tốn, các ví dụ trên có thể đợc giải bằng
cách dùng bảng đơn vị đo khối lợng kết hợp với tớnh nhm.


VD1: 3 tạ 5kg = ...kg
Cách dùng bảng :


T¹ Ỹn Kg


3 0 5


VËy 3 t¹ 5kg = 305kg


VD2 : 4125kg = ...tấn...kg
Cách dùng bảng :


TÊn T¹ Ỹn Kg


4 1 2 5


Do đó : 4125 kg = 4 tấn 125kg



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việc rèn kỹ năng tính trên số đo khối lợng đợc tiến hành tơng tự nh đối với
các số tự nhiên, phân số, số thập phân, với sự lu ý phải tính trên cùng 1 đơn vị
đo.


VD : 2 tÊn 30kg + 30 tạ 4kg =?


Có thể tiến hành cùng danh sè : 2 tÊn 30kg + 3 tÊn 4kg = 5 tÊn 34kg.
Hc 2030kg + 3004kg = 5034kg.


Việc giải tốn có lời văn liên quan đến đơn vị đo khối lợng học sinh phải lu
ý đổi cùng về một đơn vị đo rồi giải.


<b>* Dạy đo độ dài : </b>


<i><b>a. Hình thành biểu tợng độ dài</b></i> : Dạy học về đo độ dài đợc tiến hành tơng
tự nh việc dạy học đo khối lợng. Để xác định đợc độ dài của 1 vật ta phải đo
chiều dài của vật đó. Có thể so sánh 2 vật: vật này dài hơn vật kia, vật kia ngắn
hơn vật này hoặc 2 vật dài bằng nhau.


ở lớp 1,2,3 học sinh đã đợc học các đơn vị: km, m, dm, cm, mm. Lên lớp 4
giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài đó là: hm (hectômét) và dam (đêcamét)


Hệ thống các đơn vị đo đã học thành bảng đơn vị đo đọ dài:


<b>km</b> <b>Hm</b> <b>Dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


1km
=10hm


1hm


=10dam
= 1


10


km


1dam
=10m
= 1


10 hm


1m
=10dm
= 1


10 da


m


1dm
=10cm
= 1


10 m


1cm
=10m
= 1



10


dm


1mm
=10cm


1


10 c


m
Từ mối quan hệ giữa các đại lợng. HS rút ra đợc:


Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp (kém) nhau 10 lần
Trong số đo độ dài mỗi chữ số ứng với 1 hàng đơn vị đo
1623m = 1km6hm2dam3m


<b>b. Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài: Việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài</b>
cũng tiến hành tơng tự nh chuyn i n v o khi lng.


Những dạng thức thêng gỈp:


<i><b>B1) Danh số đơn đổi sang danh số đơn:</b></i>


- Từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ:
VD1: 32km = ...m


Cách làm: 1 km = 1000m; 32km = 32 000m


VD2: 1


2 km = ...m


Cách làm: Vì 1 km = 1000m
Nên 1


2 km = 1000 : 2 = 500m


Cách ghi: 1


2 km = 500m


- Từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn:
VD3: 20m = ...dam


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C¸ch ghi: 20m = 2dam


<i><b>B2) Danh số phức hợp đổi ra danh s n:</b></i>


VD4: Đổi: 5km230m = ...m


Cách làm: Đổi5 km = 500m v× 1km = 1000m
VËy 5km 230m = 5000m + 230 m= 5230.
Cách ghi: 5km230m = 5230m


VD5: Vì 5420mm = ...m ...mm


Cách làm: 1m = 1000mm nªn 5420mm = 5000mm + 420mm = 5m
+420mm.



Vậy 5420mm = 5m420mm . Ngoài cách làm trên: Giáo viên có thể giới
thiệu cho học sih cách đổi khác: VD: 5420mm = ...m ...mm


Ta có thể “dịch” mỗi chữ số ứng với 1 hàng đơn vị đo độ dài ở đây:
Chữ số 0 ứng với đơn vị mm


Chữ số 2 ứng với đơn vị cm
Chữ số 4 ứng với đơn vị dm
Chữ số 5 ứng với đơn vị m
Vậy 5420mm = 5m 420mm


<b>3. Việc thực hiện phép tính trên số đo độ dài đợc tiến hành tơng tự nh</b>
<b>đối với các số tự nhiên,phân số, số thập phân với sự lu ý phải tính trên cùng</b>
<b>một đơn vị đo.</b>


20dam + 26m = ?


Đổi 200m + 26m = 226m
<b>* Dạy đơn vị đo thời gian:</b>


<i><b>1. Giới thiệu các đơn vị đo thời gian</b></i>: Các đơn vị đo thời gian đợc giới thiệu
từ lớp 1 đến lớp 5 thành bảng đơn vị đo thời gian. Khi giới thiệu đơn vị: giờ,
phút, giây cần kết hợp với việc giới thiệu cách đọc giờ giây phút trên đồng hồ.


<i><b>2. Chuyển đổi đơn vị đo thời gian</b></i>:


Hoạt động này đợc tiến hành nh việc thực hiện tính nhẩm hoặc thực hiện
phép tính theo mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Các số đo thời gian đ ợc
viêt dới dạng hệ tự nhiên, phân số, số thập phân, các số đo hỗn hợp.



VD1: 2 giê: ...phót


V× 1 giê = 60 phót nªn 2 giê = 60 phót x 2 = 120 phút
VD2: 1


3 giờ = ... phút


Cách làm: Vì 1 giờ = 60 phút nên 1


3 giê = 60 phót : 3 = 20 phót


C¸ch ghi: 1


3 giê = 20 phót


VD3: 1 giê 15 phút = ... phút


Cách làm: Vì 1 giờ = 60 phót. Nªn 1 giê 15 phót = 60 + 15 =75 phót
C¸ch ghi: 1 giê 15 phót = 75 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số đo thời gian tơng tự đối với
số tự nhiên, phân số, số thập phân.


- Trờng hợp tính trên số đo hỗn hợp (danh số phức hợp) đợc thực hiện theo
quy định sau:


+ Tính theo từng nhóm đơn vị ( từ phải đến trái)
+ Sau đó c huyển đổi kết quả tính một cách hợp lí
<b>* Dạy học o din tớch:</b>



<i><b>1. Hình thành biểu tợng về diện tích:</b></i>


Din tích của 1 hình đợc giới thiệu qua nững hình ảnh cụ thể, thể hiện tính
rộng - hẹp của bề mặt mỗi vật. Hoạt động này đợc t\gắn liền với việc so sánh tiếp
diện tích 2 hình với tính cộng diện tích.


Các đơn vị đo diện tích cũng đợc giới thiệu gắn liền với việc hình thành
kiểu từ vựng về diện tích nhằm mục đích củng cố hiểu biết về diện tích, ớc lợng
đợc diện tích 1cm2<sub>, 1dm</sub>2<sub>, 1m</sub>2


<i><b>2. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích</b></i>:


Việc chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đợc tiến hành nh đối với số đo độ
dài (hoặc khối lợng) với các dạng thức: danh số đơn và danh số đơn, danh số
phức hợp và danh số đơn, danh số phức hợp và danh số phức hợ. Các thao tác ta
thờng gặp là: Phải viết theo ( hoặc xoá bớt) chữ số 0 theo yêu cầu mỗi tên hàng
đơn vị phải có 2 chữ số ( vì 2 hàng đơn vị đo diện tích kề liền gấp (kém) nhau
100 lần). Việc chuyển đổi đợc tiến hành nhờ bảng đơn vị đo diện tích bằng thực
hiện phep tính và tính nhẩm.


VD1: 11m2<sub> = ...dm</sub>2


Cách làm: 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> nên 11m</sub>2<sub> = 11x 100 = 1100dm</sub>2
VD2: 1m2<sub> 48cm</sub>2<sub> = ...cm</sub>2


Cách làm: Vì 1m2<sub> = 10 000cm</sub>2<sub> nên 1m</sub>2<sub>48cm</sub>2<sub> = 10 00cm</sub>2<sub> + 48cm</sub>2
= 10048cm2


Cách ghi: 1m2<sub>48cm</sub>2<sub> = 10048cm</sub>2



VD3: 748dm2<sub> = 700dm</sub>2<sub>+48dm</sub>2<sub> = 7m</sub>2<sub> + 48dm</sub>2
Cách ghi: 748dm2<sub> = 7m</sub>2<sub>48dm</sub>2


<i><b>3. Thực hiện phép tính trên sè ®o diƯn tÝch:</b></i>


Hoạt động này đợc thực hiện tơng tự nh đối với các số tự nhiên, phân số, số
thập phận. Tuy nhiên thông thờng phải chuyển đổi đơn vị đo (khi cần thiết) rồi
mới thực hiện phép tính . Sau khi học về các đơn vị đo khối lợng, độ dài, diện
tích, thời gian ta cho HS so sánh sự giống khác nhau giữa các đơn vị đo: Riêng
bảng đơn vị đo khối lợng, độ dài mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau cũng
giống nh mối quan hệ giữa các hàng trong hệ ghi số thập phân.


<i>II- C¬ së thùc tiƠn:</i>


Nh chúng ta đã biết tâm lý học thực sự là một cơ sở của phơng pháp dạy
học mơn tốn. ở tiểu học, tâm lý c chia lm 2 giai on


- Giai đoạn đầu cấp : Lớp 1,2,3
- Giai đoạn cuối cấp : Lớp 4,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

triển tâm lý. Nó tạo điều kiện cho sự lĩnh hội tri thức mới và cách thức hành
động mới, hình thành năng lực sáng tạo của học sinh.


Học sinh lớp 4,5 ( là lớp cuối cấp) ghi nhớ có chủ định phát triển mạnh, t
duy chuyển từ trực quan cụ thể sang trừu tợng, khái quát. Trong sự t duy của trẻ
đã thoát khỏi tính cụ thể biết phán đốn suy luận từ giả định để rút ra kết luận.
Vì vậy trong quá trình dạy học mơn tốn cần phải nắm đợc đặc điểm của quá
trình nhận thức của học sinh ở từng giai đoạn mới có kết quả tốt.



Mặt khác hớng dẫn học sinh biết các đánh giá và tự đánh giá kết quả học
tập của bản thân của bạn bè điều này giúp học sinh , có niềm tin, có ý thức v ơn
lên trong học tập. Đây là một phơng pháp giáo dục học sinh thể hiện rõ trong
môn tốn nghĩa là dạy học tốn ngồi việc cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
còn dạy cho học sinh biết cách học ( phơng pháp làm việc trí óc). Nh vậy khi học
hết tiểu học học sinh đợc phát triển cả trí tuệ, đạo đức , thẩm mỹ giúp các em
học tốt lên cấp hai.


Trong quá trình dạy học về: “ đo lờng” học sinh khó hình dung đợc biểu
t-ợng về các đơn vị đo nhất là các đơn vị đo hm, dam, hg, dag hoặc các đơn vị đo
dộ dài với đơn vị đo diện tích. Nhiều học sinh cha nắm vững mối quan hệ giữa
các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo nhất là bảng đơn vị thời gian. Vì vậy trong
quá trình dạy học đo đại lợng giáo viên phải lựa chọn phơng pháp phù hợp với
trình độ nhận thức của học sinh. Khi dạy về phơng pháp đo đại lợng phải gắn bó
chặt chẽ với các kiến thức về số học, hình học, phải củng cố các kiến thức về hệ
số ghi ( hệ thập phân ) nhằm giúp học sinh hiểu đợc bản chất của các đơn vị đo,
mối quan hệ giữa chúng từ đó biết vận dụng kiến thức vào việc giải toán và ứng
dụng trong thực tế cuộc sống.


Việc dạy học về các đơn vị đo đại lợng cha thật đợc chú trọng bởi khơng ít
giáo viên cịn cha thấy hết tầm quan trọng của loại toán này. Nhiều giáo viên còn
quan niệm sau này ra cuộc sống học sinh tiếp xúc với thực tế: cân, đong, đo ,
đếm các em sẽ nắm vững hơn. Tình trạng đề cao vai trò của ngời thầy vẫn còn,
cha chú trọng đến vai trò trung tâm của ngời thầy vẫn còn, cha trú trọng đến vai
trò trung tâm của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức. Thầy còn nặng nề về giảng
giải thuyết trình, học sinh thụ động, ghi nhớ kiến thức một cách máy móc dẫn
đến học yếu dễ bị hỏng kiến thức không chủ động học tập, ỷ lại sự hớng dẫn của
thầy cô. Do 1 số giáo viên khơng nghiên cứu kỹ chơng trình học. Dạy học đo đại
lợng phải dạy có hệ thống ngay từ lớp 1. Vì giáo viên cha quan tâm đến điều đó
vì vậy khi dạy học 1 số học sinh khó tiếp cận đợc với những biểu tợng.



Trong quá trình học, học sinh cịn khơng phân biệt đợc các biểu tợng khơng
lấy ví dụ những biểu tợng đó.


VD: Khi dạy về đơn vị đo diện tích : cm2


Giáo viên dùng miếng bìa hình vng có cạnh 1 cm để giới thiệu diện tích
miếng bìa hình vng có cạnh 1 cm đó là 1cm2


Tơng tự nh vậy khi hình thành đơn vị: dm2<sub> giao viên cho học sinh dựa vào</sub>
mối quan hệ giữa dm và cm để hình thành biểu tợng về dm2


Song, do trong quá trình soạn bài chỉ là sao chép, khi dạy thiếu năng động
sáng tạo, chỉ trung thành cung cấp những kiến thức mà trong bài học đã ghi vì
vậy việc hình thành biểu tợng đối với học sinh còn mơ hồ, cha thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

quan giúp cho bài giảng thêm sinh động có tác dụng tích cực đến q trình
nhậnt thức của học sinh từ đi trực quan cụ thể đến t duy trừu tợng.


VD: Khi dạy về các đơn vị đo độ dài giáo viên phải sử dụng đến thớc có
vạch chia cm để giới thiệu về cm, hoặc thớc dây để cho học sinh thực hành đo.


Khi dạy học giáo viên chỉ chú ý đến việc cung cấp khái niệm giúp học sinh
làm đợc bài tập trong sách giáo khoa mà ít chú ý cho học sinh hoạt động hoặc
học sinh không đợc hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm trên mơ hình trực quan.


VD: Khi cung cấp cho học sinh biểu tợng về đơn vị đo diện tích (cm2<sub>)</sub>
Hoặc sau khi giới thiệu về đơn vị đo diện tích m2<sub>, giáo viên cho học sinh</sub>
tính diện tích của phịng học hoặc diện tích của cái bảng diện tích của quyển
sách theo nhóm để học sinh thực hành đo chiều dài, chiều rộng của vật -> tính


diện tích


Dạy học về đo đại lợng một số giáo viên còn cho là khó rối mắt, lẫn lộn học
sinh khơng nhớ tên, ký hiệu các đơn vị đo. Học sinh không phải học quy tắc
những phải nắm vứng bảng đơn vị đo, mối quan hệ giữa các đơn vị đo với nhau
thì mới giải đợc bài tập và nội dung tốt vào thực tế đợc.


Hiện nay khi dạy học về đo đại lợng giáo viên và học sinh gặp nhiều thuận
lợi.


- Nhà trờng đợc trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học nh : Các loại cân, thớc có
vạch chia, đồng hồ, ...


- Giáo viên có đủ tài liệu giảng dạy. Điều này giúp cho giáo viên có điều
kiện nghiên cứu bài để dạy cho tốt.


- Học sinh có đủ sách giáo khoa, sách bài tập để học tập. Đợc thực hành
cân, đo, xem đồng hồ, ...


- Hiện nay nhiều em học sinh thích học tốn, thơng qua học toán mà năng
lực cá nhân đợc bộc lộ.


Bên cạnh những thuận lợi trên giáo viên cịn gặp khó khăn :
- Nhà trờng ít chuyên đề về nội dung, phơng pháp về đo đại lợng.


- Hầu hết học sinh là con em nơng thơn, phụ huynh cịn ít quan tâm đến học
tập của con cái, phó mặc cho nhà trờng.


Sau khi trao đổi với các đồng chí giáo viên dạy lớp 4, tôi tiếp tục dạy
thực nghiệm ( lớp 4A) và dạy đối chứng ( lớp 4C) để một lần nữa khẳng định


thực trạng.


<i>III-</i>

<i>kết quả cụ thể qua </i>

<i>Dạy thực nghiệm</i> :
<b>1. Mục đích của dạy thực nghiệm : </b>


Qua phần dạy thực nghiệm tôi muốn làm sáng tỏ đợc các vấn đề :


- Đổi mới phơng pháp dạy học, tạo ra mơi trờng khuyến khích từng học sinh
chủ động hc tp.


<i><b>* Biện pháp khắc phục những tồn tại và khó khăn : </b></i>


Khi dạy về đo lờng giáo viên cÇn chó ý :


1.1. Dạy đo lờng phải dạy một cách có hệ thống từ lớp 1, phải chú trọng
hình thành biểu tợng về các đơn vị đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Song song với việc cung cấp khái niệm phải đi đôi với việc thực hành ( hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm trên mơ hình tham quan hoặc trong thực tế )


Trong quá trình dạy học đo lờng phải sử dụng đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ.
Lấy nhiều ví dụ trong thực tiễn để học sinh phân biệt giữa các đơn vị đo từ đó
học sinh sẽ nhớ lâu, không nhầm lẫn.


- Khi dạy chuyển đổi đơn vị đo nhất là đổi các đơn vị đo từ nhỏ ra đơn vị
lớn ta có thể giúp học sinh dịch chuyển ( mỗi chữ số ứng với một hàng đơn vị
đo).


VD : 3245 m = ...km ...m



ở đây số 5 ứng với m, số 4 ứng với đơn vị dam, 2 ứng với hm, 3 ứng với
km.


VËy 3245 = 3km 245m.


- Trong quá trình dạy học phải coi học sinh là nhân vật trung tâm, giáo viên
tổ chức và hớng dẫn mọi học sinh tìm ra kiến thức mới ; Hình thành biểu tợng,
nắm đợc mối quan hệ giữa các đơn vị đo vận dụng làm bài và thực tế tốt.


- Giáo viên có quyền lựa chọn nội dung và phơng pháp dạy học từng bài
học phù hợp với học sinh nhằm đạt yêu cầu của chơng trình môn học.


- Qua việc thực nghiệm thấy đợc kết quả của việc dạy đo lờng cho học sinh
bằng phơng pháp cải tiến.


<b>2. Néi dung thùc nghiƯm : </b>


Sau khi t×m hiểu thực tế ở trờng Tiểu học Xuân Châu, tôi nghiên cứu soạn
giáo án và dạy thực nghiệm 2 tiết ë líp 4A vµ líp 4C:


Tiết 1 : Bài : Bảng đơn vị đo độ dài.


Tiết 2 : Bài : Bảng đơn vị đo khối lợng : Tấn
Lớp 4A dy theo phng phỏp mi.


Lớp 4C dạy bình thờng.


Thành phần dự giờ gồm : - Ban giám hiệu nhà trờng
- Giáo viên lớp 4



Mc ớch, cách thức và trình tự bài dạy đợc ghi ở giáo án. Sau khi dạy xong
tôi ra đề kiểm tra 15 phút sau mỗi tiết học để đánh giá, so sỏnh kt qu.


Đề kiểm tra
Tiết 1 :


Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm :


2 dam = ...m 13520 m = ...km ...m
5hm 5m = ...m 1


2 m = ...cm


Bµi 2 : 672 hm + 318hm = ...km
( 364hm - 286hm ) x 4 = ...km
( 128km + 392km ) : 10 = ...km
TiÕt 2 :


Bµi 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 2 : Một xe ô tô chuyến trớc chở đợc 25 tạ muối. Chuyến sau chở nhiều
hơn chuyến trớc 500kg muối. Hỏi cả 2 chuyến xe chở đợc bao nhiêu tạ muối?
<b>3. Kết quả thực nghiệm : </b>


Qua 2 tiết dạy ở lớp 4A bằng phơng pháp mới với ý đồ giáo viên là ngời tổ
chức, hớng dẫn gợi mở, học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức, biến tri
thức của loài ngời thành tri thức của bản thân. Với cách thức đó từng học sinh
đ-ợc tham gia giải quyết vấn đề, nắm vững vấn đề và rất hứng thú học tập.


* KÕt qu¶ cơ thĨ :



- Học sinh đã nắm vững đợc các biểu tợng về số đo đại lợng.


- Nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Từ mối quan hệ đó lập thành bảng
đơn vị đo.


- Dựa vào bảng đơn vị đo học sinh biết chuyển đổi đơn vị đo và tính tốn trên số
đo theo các dạng thức khác nhau.


- Có kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo : ít nhầm lẫn


- Học sinh có thói quen độc lập , tự giác suy nghĩ tìm ra cách giải quyết vấn đề.
<b>Kết quả khảo sát nh sau</b>


TiÕt 1: Điểm kiểm tra nh sau
Lớp Tổng


số HS


Giỏi Khá TBình Yếu


TS % TS % TS % TS %


4A 25 12 48 8 32 5 20 0


4C 25 8 32 10 40 6 24 1 4


Tiết 2


Lớp Tổng


số HS


Giỏi Khá TBình Yếu


TS % TS % TS % TS %


4A 25 10 40 11 44 4 16 0 0


4C 25 7 28 9 36 7 28 2 8


Nh vậy nhìn vào bảng tổng hợp kết quả trên ta thấy chất lợng của lớp 4A
cao hơn hẳn so với lớp 4C. Học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng vào giải
toán tốt, không có bài nào điểm dới trung bình. Đó là một kết quả rất phấn khởi
mà giáo viên nào cũng mong muốn


4.


<b> Lợi ích của sáng kiến:</b>


Cỏc đồng chí giáo viên đều cho rằng đây là phơng pháp dạy học có nhiều u
điểm, giáo viên đã cung cấp cho học sinh biểu tợng về đo đại lợng, học sinh chủ
động tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức. Phơng pháp này giúp học sinh dễ tiếp thu
và hứng thú học tập, đồng thời phát huy đợc tính độc lập t duy sáng tạo của các
em.


Quan phần thực nghiệm, bản thân tôi thu đợc kết quả:


- Nắm chắc nội dung, phơng pháp dạy học về đo đại lợng ú l:
+ Phng phỏp trc quan



+ Phơng pháp quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Phơng pháp giảng giải - minh hoạ


Nm chắc các phơng pháp dạy học mỗi phơng pháp chỉ có ích khi nó đợc
sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.


- Thấy đợc khả năng nhận thức của học sinh lớp 4 của trờng để lựa chọn vận
dụng phối hợp các phơng pháp dạy học nhằm đạt đợc mục đích, yêu cầu của
từng tiết dạy Tốn.


- Thơng qua 2 tiết thực nghiệm tìm ra vấn đề cịn vớng mắc của học sinh
khi học về đo đại lợng. Từ đó giúp giáo viên điều chỉnh phơng pháp học sao cho
phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh trong lớp cũng nh trình độ học sinh
ở từng vùng địa phơng.


III-kiến nghị và đề xuất:
1- kiến nghị:


Qua phần nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu thực trạng và dạy thực nghiệm
về nội dung “ đo lờng” ở lớp 4 ta thấy việc dạy học về đo lờng là một vấn đề rất
quan trọng giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu, thiết thực nhất về các đại
l-ợng cơ bản nh: độ dài, khối ll-ợng, thời gian, diện tích và một số đơn vị đo thơng
dụng nhất của chúng. Biết sử dụng các dụng cụ để thực hành đo lờng, biết ớc
l-ợng các số đo đơn giản, biết chuyển đổi các đơn vị đo đại ll-ợng cùng loại. Qua
việc dạy học hệ thống đơn vị đo của mỗi đại lợng đều củng cố các kiến thức về
ghi hệ số ( hệ thập phân ). Qua việc dạy học tốn nói chung và dạy về đo lờng
nói riêng ta phát hiện ra đợc những vấn đề gì mà học sinh đã lĩnh hội đợc và
phát hiện ra những tồn tại mà học sinh còn mắc phải để từ đó tìm ra các biện
pháp giúp khắc phục khó khăn đó.



Cũng thơng qua về “ đo lờng” giúp học sinh từng bớc phát triển t duy, rèn
luyện phơng pháp và kỹ năng suy luận logíc ngồi ra cịn rèn luyện cho học sinh
đức tính và phong cách của ngời lao động nh ý chí khắc phục khó khăn, thói
quen xét đốn có căn cứ, tính cẩn thận chu đáo, làm việc có kế hoạch, có kiểm
tra tự đánh giá kết qủa cuối cùng. Từng bớc hình thành thói quen và khả năng
suy nghĩ độc lập linh hoạt khăc phục cách suy nghĩ máy móc dập khn xây
dựng lịng ham thích tìm tịi sáng tạo.


2-Những ý kiến đề xuất:


Để nâng cao chất lợng dạy và học về mơn tốn nói chung và dạy học về đo
lờng nói riêng tơi xin đề xuất 1 số vấn đề sau:


Đối với ngành giáo dục. Ngoài việc trang bị cho giáo viên sách giáo viên
một số tài liệu tham khảo cơ bản và cần thiết để bổ sung kiến thức và phơng
pháp cho giáo viên trong quá trỡnh dy hc.


- Đối với nhà trờng và các thầy cô giáo.


Phi thng xuyờn t chc chuyờn hi ging, hội thảo về các dạng toán cơ
bản của từng khối lớp bằng phơng pháp cải tiến để giáo viên học hỏi và vận
dụng.


Mối giáo viên phải thấy hết đợc tầm quan trọng của việc dạy học về đo lờng
và vận dụng các kiến thức đó vào cuộc sống để từ đó giành thời gian thích đáng
cho việc nghiên cứu lựa chọn phơng pháp dạy học sao cho có hiệu quả nhất .


Ngồi ra mỗi đồng chí giáo viên trong q trình dạy về mơn tốn nói chung
và đo đại lơng nói riêng, cần tìm hiểu xem học sinh lớp mình, trờng mình gặp


khó khăn gì từ đó kịp thời điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp với thực
tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nâng cao trình độ chun mơn, học hỏi dự giờ đồng nghiệp, tham khảo các tài
liệu liên quan để giảng dạy tốt nhất. Mỗi giáo viên phải say mê tâm đắc với nghề
nghiệp “ Tất cả vì học sinh thân yêu” phải lấy học sinh làm trung tâm trong quá
trình dạy học. Cần giúp học sinh cách tự học để chiếm lĩnh tri thức để các em
tiếp thu 1 cách thụ động. Thờng xuyên kiểm tra đánh giá động viên khuyến
khích tạo khơng khí hứng thú trong học tập làm đòn bẩy thúc đẩy việc học tập
của học sinh đạt kết quả cao.


- Quá trình tìm hiểu và dạy thực nghiệm cho thấy phơng pháp dạy học đo
đại lợng là:


* Hình thành biểu tợng về đo đại lợng: Học sinh có đợc biểu tợng về các đại
lợng đã học, biết cách ghi lại giá trị của kết quả đo đại lợng.


Nắm chắc hệ thống đơn vị đo.


- Thùc hiƯn thao t¸c kü tht đo, rèn luyện khả năng ớc lợng số đo


- Thực hiện chuyển đổi đơn vị đo và tính tốn trên số đo bằng cách dùng
bảng đơn vị đo đại lợng, hoặc bằng cách tính tốn.


Trên đây là tồn bộ quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về nội dung và phơng
pháp dạy học về đo đại lợng. Trong 1 thời gian hạn hẹp với vốn kiến thức và kinh
nghiệm cịn hạn chế, những nhận định khơng tránh khỏi sự chủ quan của bản
thân. Vì vậy tơi rất mong đợc sự đóng góp bổ sung, sự động viên khuyến khích
của các bạn đồng nghiệp để sáng kiến thêm giá trị và đáp ứng đợc yêu cầu
nhiệm vụ của dạy học đo đại lợng nói riêng và mơn tốn nói chung.



<i>Xn Châu , ngày 03 tháng 5 năm 2012</i>
đánh giá, xếp loại của nhà trờng


………


………


………


………


………


………


………


………


………



………


………


………


………


Tác giả sáng kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×