Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

giáo án lớp 2 tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.18 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>


<i><b>Ngày soạn: 02/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021</b></i>
<b>T</b>


<b> oán </b>


<b>Tiết 136: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số từ 111 đến 200.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích học</b>
tốn.


*Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2a, 3.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải</b>
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao
tiếp toán học.



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện


- Nội dung chơi: đọc các số từ 101 đến 110; so
sánh các số trong phạm vi 110


- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học
sinh tích cực.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:
<i><b>Các số từ 111 đến 200.</b></i>


- Học sinh tham gia chơi.
-Nhận xét bài của bạn


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.


<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
<b>*Cách tiến hành:</b>


+GV giao nhiệm vụ tìm hiểu ND thông qua một
số câu hỏi với ND trong sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ GV trợ giúp HS lúng túng


- Giáo viên nêu vấn đề học tiếp các số và trình
bày lên bảng như sách giáo khoa.


* Viết và đọc số 111.


- Yêu cầu học sinh nêu số trăm, số chục và số
đơn vị.


- Gọi học sinh điền số thích hợp và viết.
- Gọi học sinh nêu cách đọc, viết số 111.
* Viết và đọc 112.



- Số 112 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
- Gọi học sinh nêu cách đọc, viết số 112.
-Trợ giúp các số còn lại (tương tự...)


- Giáo viên nêu tên số, chẳng hạn “Một trăm ba
mươi hai”.


- Yêu cầu học sinh lấy các hình vng (trăm)
hình chữ nhật (chục) và đơn vị (ô vuông).


- Yêu cầu học sinh thực hiện trên đồ dùng học
tập.


- Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp số 142; 121,
173.


<i>Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2</i>


- Học sinh quan sát trải nghiệm
trên mơ hình như sgk kết hợp với
ĐDHT


*Dự kiến nội dung chia sẻ:
- Học sinh lấy đồ dùng.


- Học sinh nêu: 1 Trăm, 1 chục, 1
đơn vị.


- Nhiều học sinh đọc.


- Học sinh viết số 111.


- Gồm 1 trăm, 1 chục và 2 đơn
vị.


- Học sinh nêu cách đọc viết số
112


- Tự làm theo cặp đôi với các số:
135, 146, 199…


- Đọc phân tích số:
- Học sinh thực hiện.


<b>3. HĐ thực hành: (14 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.


<b>*Cách tiến hành:</b>
<b>*GV giao nhiệm vụ</b>


-YC. HS thực hành một số bài tập


-TBHT điều hành HĐ chia sẻ


<b>Bài 1 : Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>



- Yêu cầu HS lên bảng chia sẻ kết quả.


*HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
theo YC


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- Kiểm tra chéo trong cặp (N2).
*Dự kiến ND chia sẻ:


Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của
bài và làm bài.


- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Học sinh điền:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>Bài 2a: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>


- Giáo viên vẽ tia số lên bảng và yêu cầu 1 em
lên bảng chia sẻ kết quả.


- Đánh giá bài làm học sinh.


<b>Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu.
- Hướng dẫn học sinh cách so sánh số.



- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.


- Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số ta sánh thế
<i>n o?à</i>


- Giáo viên nhận xét chung.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài</i>
<i>tập </i>


µBài tập chờ:


<b>Bài tập 2b,c: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi</b>
báo cáo kết quả với giáo viên.


154 Một trăm năm mươi tư.
181 Một trăm tám mươi mốt.
195 Một trăm chín mươi lăm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài
trên bảng.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Học sinh làm bài:



a) 111; 112; 113; 114; 115; 116;
117; upload.123doc.net; 119;
120.


- Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.


- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm bài:
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
126 >122 135 >125
155 < 158 148 > 128
- Học sinh nhận xét.


- So sánh hàng trăm đến hàng
chục đến hàng đơn vị.


- Học sinh tự làm bài sau đó báo
cáo kết quả với giáo viên:


+Dự kiến KQ báo cáo:


b) 151; 152; 153; 154; 155; 156;
157; 158; 159; 160. c) 191; 192;
193; 194; 195; 196; 197; 198;
<b>199; 200.</b>


<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>


<i>- HS thi viết đúng các số từ 111 đến 200.</i>
/?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì?


/?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì?
/?/ Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
<b>5. HĐ sáng tạo: (1 phút)</b>


- Viết( theo mẫu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ 162 gồm ...
+ 178 gồm ...
+ 160 gồm...
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Các số có ba chữ số.
<b>________________________________________</b>


<b>T</b>


<b> ập đọc</b>


<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các
cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.



- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.


<b>2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và</b>
lời nhân vật.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao</b>
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>*GD.KNS: Giúp học sinh biết tự nhận thức và xác định giá trị bản thân.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn
cần luyện đọc.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đơi, cá nhân.


<b>III</b>


<b> . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
TIẾT 1:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- TBHT điều hành trò chơi: Bắn tên
<b>- Nội dung chơi: </b>


<i>+ Học thuộc bài thơ cây dừa</i>


<i>+ Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân,</i>
<i>quả) được so sánh với những gì?</i>


<i>+ Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả</i>
<i>cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên</i>
<i>điều gì?</i>


<i>+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng,</i>
<i>mây, nắng, đàn cị) ntn?</i>


<i>+ Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?</i>
- Giáo viên nhận xét.


- Giới thiệu bài và tựa bài: Những quả đào.


- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh nhận xét


- Lắng nghe.


- Học sinh nhắc lại tên bài và mở


sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>*Mục tiêu: </b>


- Rèn đọc đúng từ: đi xa, chẳng bao lâu, cháu ấy ạ, tấm lòng, thốt lên, xoa đầu
<b>- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.</b>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: cái vòi, hài lòng, thơ dại, thốt, nhân hậu,...
<b>*Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp</b>


<i>a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.</i>
- Lưu ý giọng đọc cho học sinh.


<i>b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.</i>
-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng
câu trong bài.


* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: đi xa,
<i><b>chẳng bao lâu, cháu ấy ạ, tấm lòng, thốt lên,</b></i>
<i><b>xoa đầu </b></i>


<i>+Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế</i>


<i>c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.</i>
- Giáo viên trợ giúp cách ngắt hơi câu dài và
cách đọc với giọng thích hợp.


<i><b>*TBHT điều hành HĐ chia sẻ</b></i>
<i>*Dự kiến nội dung chia sẻ của HS:</i>



- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ từng đoạn.
Ví dụ:


<i>+Quả to này xin phần bà.// Ba quả nhỏ hơn</i>
<i>phần các cháu.//</i>


<i>Bữa cơm chiều hôm ấy,/ ông hỏi các cháu://</i>
<i>-Thế nào, / Các cháu thấy đào có ngon khơng?</i>
<i>(...)</i>


- u cầu học sinh giải nghĩa từ.
<i>/?/ Em hiểu thế nào là nhân hậu?</i>


<i>e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.</i>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.


- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm


- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
-Trưởng nhóm điều hành HĐ
chung của nhóm


+ HS đọc nối tiếp câu trong
nhóm.


- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
cả lớp).



-HS chia sẻ đọc từng câu trước
lớp (2-3 nhóm)


+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài trước lớp.


*Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa
từ và luyện đọc câu khó


- Học sinh hoạt động theo nhóm
4, luân phiên nhau đọc từng đoạn
trong bài.


- Học sinh chia sẻ cách đọc và
luyện đọc: động theo cặp


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài kết hợp luyện đọc
câu khó.


- Học sinh nhận xét bạn đọc
trong nhóm và một số nhóm đọc
lại.


- Học sinh nêu nghĩa của từ sách
giáo khoa.


- Thương người đối xử có tình có


<i>nghĩa với mọi người.</i>


- Học sinh đọc, cả lớp theo dõi
và nhận xét. Sau đó, cả lớp cùng
luyện đọc câu văn này.


- Học sinh đọc bài.
- Các nhóm thi đọc
+ Đọc trong nhóm
+ Cử đại diện thi đọc


-Lớp nhận xét, bình chọn nhóm
đọc tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

g. Đọc toàn bài.


- Yêu cầu học sinh đọc.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc lại
toàn bộ bài tập đọc.


TIẾT 2:
<b>3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)</b>


<b>*Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ông
khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.



<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp</b>
- GV giao nhiệm vụ (CH cuối bài đọc)


- Cho học sinh quan sát tranh, đọc nội
dung bài và thảo luận các câu hỏi sgk
-YC trưởng nhóm điều hành chung
- GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2
µTBHT điều hành HĐ chia sẻ.


- Mời đại diện các nhóm chia sẻ
-Gọi học sinh đọc lại bài.


<i>/?/ Ông giành quả đào cho những ai?</i>
<i>/?/ Mỗi cháu của ông đã làm gì với</i>
<i>những quả đào?</i>


<i>/?/ Nêu nhận xét của ông về từng</i>
<i>cháu? /?/Vì sao ơng nhận xét như vậy?</i>
<i>/?/Theo em ơng khen ngợi ai vì sao?</i>
<i>/?/Em thích nhân vật nào nhất?</i>


- Nhận xét – phân tích từng nhân vật.
=> Kết luận, ghi nội dung bài


- HS nhận nhiệm vụ


- Trưởng nhóm điều hành HĐ của nhóm
- HS làm việc cá nhân -> Cặp đơi-> Cả
nhóm.



- Đại diện nhóm báo cáo
<i>- Dự kiến ND chia sẻ:</i>


-Học sinh đọc bài thành tiếng. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.


- Cho vợ và 3 đứa cháu


- Xuân ăn lấy hạt trồng. Vân ăn vứt bỏ
hạt, thèm. Việt không ăn cho bạn Sơn…
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3.
- 3 học sinh nêu.


- Khen ngợi Việt nhất vì việt có lịng
nhân hậu.


- Nhiều học sinh cho ý kiến.
- Lắng nghe, ghi nhớ


<b>4. HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút)</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
<b>*Cách tiến hành:</b>


- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc.
- YC các nhóm chia nhau đọc lại bài.
+ YC các nhóm tự phân vai đọc bài.



- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp
bình chọn học sinh đọc tốt nhất.


<b>Lưu ý:</b>


<i> - Đọc đúng:M1,M2</i>
<i> - Đọc hay:M3, M4</i>


- Lớp theo dõi.


- Học sinh lắng nghe.


- HS nhóm chia nhau đọc lại bài.


+Các nhóm tự phân vai đọc lại bài
(người dẫn chuyện, Xuân, Việt Vân,
ông.)


- Lớp lắng nghe, nhận xét.


-HS bình chọn học sinh đọc tốt nhất,
tuyên dương bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Qua câu chuyện này em học được điều gì?


VD: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết nhường
nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.



<b>*GD.KNS: Giúp học sinh biết tự nhận thức và xác định giá trị bản thân; Mỗi</b>
chúng ta cần biết nhường nhịn để cuộc sống ln có nghĩa ....


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
<b>6.HĐ sáng tạo (1 phút)</b>


- Sắm vai nhân vật ông, Xuân, Vân, Việt trong truyện để đọc lại câu chuyện cho
người thân nghe


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Cây đa quê hương.
<b>______________________________________</b>


<b>C</b>


<b> hính tả (Nghe viết)</b>
<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả trong sách giáo khoa. Bài
viết không mắc quá 5 lỗi chính tả.


- Làm được bài tập 2a.


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x.</b>



<b>3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. . Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung đoạn viết.


<b> 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


-TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể


- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước,
khen em viết tốt.


- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.


- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết
<i>càng ngoan.</i>



- Lắng nghe.


- Mở sách giáo khoa.
<b>2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.


- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp </b>


- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.


- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:


- Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
<i>+ Đoạn viết cho ta biết gì?</i>


<i>- Trong bài có những tiếng nào được viết hoa?</i>
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng
con: Xuân, Vân, Việt, Đào.


- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.


nội dung đoạn viết, cách trình


bày, những điều cần lưu ý:


<i>* Dự kiến ND chia sẻ:</i>


+ Qua việc chia đào mà ông biết
được tính nết được từng cháu.
+ Xuân,Vân ,Việt.


- Luyện viết vào bảng con, 1 học
sinh viết trên bảng lớp.


- Lắng nghe.
<b>3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh viết lại chính xác bài chính tả.


- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân</b>


- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ
từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để
viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư
thế, cầm viết đúng qui định.


- GV đọc cho học sinh viết bài (viết từng câu
theo hiệu lệnh của giáo viên).



<b>Lưu ý: </b>


<i>- Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của</i>
<i>các đối tượng M1.</i>


- Lắng nghe.


- Học sinh viết bài vào vở.


<b>4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi</b>


- Cho học sinh tự sốt lại bài của mình theo bài
trong sách giáo khoa.


- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài.


- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.


- Học sinh xem lại bài của mình,
dùng bút chì gạch chân lỗi viết
sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng
bút mực.


- Lắng nghe.
<b>5. HĐ làm bài tập: (6 phút)</b>



<b>*Mục tiêu: rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x.</b>
<b>*Cách tiến hành:</b>


+ GV giao nhiệm vụ


+TBHT điều hành HĐ trò chơi


<b>Bài 2a: TC Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”</b>
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài
tập 2a, tổ chức cho học sinh thi điền vài chỗ
chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng.
- Giáo viên chốt kết quả đúng, tổng kết trò chơi
tuyên dương đội thắng.


* HS thực hiện theo YC


+Học sinh đọc yêu cầu và tự
nhẩm bài ->tương tác với bạn
- Học sinh tham gia chơi, dưới
lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm
ban giám khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>6. HĐ tiếp nối: (3 phút)</b>


- Cho học sinh nêu lại tên bài học.
- Hs nêu quy tắc chính tả s/x.


- Viết tên một số bạn trong trường có phụ âm s/x
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.



- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem
<b>7. HĐ sáng tạo: (1 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm - làm một số bài tập chính tả có phụ âm s/x.
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai . Xem trước
bài chính tả sau: Hoa phượng


<b>____________________________________________</b>
<b>Đ</b>


<b> ạo đức</b>


<b>GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 2)</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người
khuyết tật.


- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng ra quyết định.</b>


<b>3. Thái độ: Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn</b>
khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. Khơng
đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.



<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp </b>
tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự điều chỉnh hành vi đạo
đức; tư duy phản biện.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Phiếu thảo luận.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- TBHT điều hành trò chơi: Gọi thuyền
-Nội dung chơi:


+ Thế nào là người khuyết tật?


+ Chúng ta phải làm gì khi gặp người khuyết
tật?



- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh có
thái độ đúng.


- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.


- Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. HĐ thực hành: (27 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết
tật.


- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.


- Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. Khơng đồng tình với
những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.


<b>*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp</b>
<b>Việc 1: Xử lý tình huống:</b>


- Giáo viên nêu tình huống (bài tập 4 vở bài tập)
/?/ Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- u cầu học sinh thảo luận nhóm.


+TBHT điều hành HĐ chia sẻ


- Gọi đại diện các nhóm trình bày và trả lời
trước lớp.



- Gọi học sinh nhận xét.


- Giáo viên đánh giá, kết luận: Thuỷ và Quân
<i>làm được việc tốt thật đáng khen cần chỉ đường</i>
<i>hoặc dẫn đường cho người khuyết tật đến tận</i>
<i>nhà cần tìm.</i>


<b>Việc 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ</b>
<b>người khuyết tật</b>


- Học sinh trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu
tầm được.


- Gọi học sinh chia sẻ tư liệu sưu tầm được.
- Sau mỗi lần trình bày giáo viên tổ chức cho
học sinh thảo luận


- Giáo viên kết luận: Có thái độ cảm thông,
<i>không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn</i>
<i>khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng</i>
<i>đồng phù hợp với khả năng.</i>


<i>Khuyến khích bày tỏ ý kiến (đối tượng M1)</i>


- Học sinh ghi nhớ nội dung
trong tình huống


- Học sinh thảo luận nhóm->
tương tác -> chia sẻ cùng bạn


- Đại diện các nhóm trả lời và
trình bày trước lớp.


- Học sinh nhận xét.


- Học sinh chia sẻ, giới thiệu các
tư liệu sưu tầm được.


- Học sinh tương tác cùng bạn về
tư liệu mà bạn chia sẻ.


- Học sinh nghe.


<b>3. HĐ vận dụng: (2 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Giáo viên tổng kết bài


- Liên hệ: Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác.
<b>4. HĐ sáng tạo(1 phút)</b>


- Nên cùng mọi người hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài: Bảo vệ lồi vật có ích
<b>______________________________________</b>
<b>Phịng học trải nghiệm</b>


<b>Bài 8. Lập trình Rơ bốt thám hiểm nhận dạng độ nghiêng (tiết 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.


- Tạo chương trình và điều khiển Robot thám hiểm thám hiểm nhận dạng độ nghiêng
<b> 2.Kĩ năng</b>


- Lắp ráp mơ hình theo đúng hướng dẫn.


- Sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối và điều khiển robot.
- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện.


<b>3.Thái độ</b>


- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.


- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.
- Nhiệt tình, năng động trong q trình lắp ráp mơ hình.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>-</b> Giáo viên: Tài liệu bộ leggo wedo 2.0, bộ đồ dung lego wedo 2.0
<b>-</b> Học sinh: Bộ đồ dung lego wedo 2.0, máy tính bảng


<b>III.Tiến trình</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>A.KTBC</b>


<b>-</b> Nhắc lại nôi quy lớp học?



<b>-</b> Có mấy khối lệnh? Nêu ý nghĩa
các khối lệnh


<b>-</b> Nêu lại nội quy lớp học.


Luôn luôn tập trung, lắng nghe lời
Thầy, cơ.


Nhiệt tình, sơi nổi tham gia các hoạt
động trên lớp


Thân thiện với bạn học, giữ gìn bộ
cơng cụ học tập. Sử dụng các chi tiết
thật cẩn thận, tuyệt đối không được
làm rơi rớt trên sàn nhà và cấm mang
các chi tiết về nhà


Làm việc có tổ chức, hịa đồng, đồn
kết và chia sẻ cơng việc với nhau


<b>-</b> Có 3 loại khối lệnh chính
<b>-</b> <i><b>Khối xanh lá .</b></i>


<b>-</b> Dùng để điều chỉnh tốc độ của
động cơ, mức động cơ từ 0 đến 10, có
thể nhập hơn 10 nhưng tốc độ lớn nhất
vẫn là 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B.Bài mới</b>



<b>1.Giới thiệu bài:</b>


-Hơm nay chúng ta cùng nhau lập trình
robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng
tự hành kết hợp với các cảm biến.


<b>2.Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Chia nhóm, giao nhiệm </b>
<b>vụ</b>


<b>-</b> Nhóm 4 hs thực hành


<b>-</b> Nhiệm vụ; Lắp ghép hoàn chỉnh
robot tự hành và kết nối thành
cơng với máy tính bảng. Lập trình
câu lệnh theo hướng dẫn.


<i>Hoạt động 2: Thực hành lắp ghép.</i>


<b>-</b> HS lắp ghép theo hướng dẫn trong
trong phần mềm lego wedo 2.0
<b>-</b> Lập trình mã lệnh với các cảm


biến được thêm vào
<b>-</b> + cảm biến độ nghiêng.
<b>-</b> +cảm biến chuyển động.


<i>Hoạt động 3:Trình bày sản phẩm </i>
<i>trước lớp.</i>



<b>-</b> <i>Tổ chức cho học sinh giới thiệu và</i>


<b>-</b> Hiển thị hình ảnh, âm thanh
<b>-</b> <i><b>Khối màu </b><b> vàng</b></i>


<b>-</b> Khối lệnh điều kiện để chuỗi lập
trình hoạt động, lệnh chờ cảm biến
hoặc lạp lại hành động.


<b>- Khối màu vàng cam</b>


<b>-</b> Phát hiện vật cản ở phía trước
<b></b>


<b></b>


<b>--</b> Theo dõi


<b>-</b> Lấy đồ dùng theo nhóm, phân chia
cơng việc trong nhóm.


<b>-</b> Thực hành lắp ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>trình diễn sản phẩm </i>
GV nhận xét.


<b>C.Tổng kết- đánh giá</b>
<b>-</b> Nhận xét giờ học.



<b>-</b> Tuyên dương nhắc nhở học sinh
<b>-</b> Dọn dẹp lớp học.


________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 03/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2021</b></i>
<b>T</b>


<b> hể dục</b>


<b>TRỊ CHƠI: CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI - CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh </b>


- Làm quen với trị chơi Con Cóc là cậu Ơng trời. Bước đầu biết cách chơi và
tham gia chơi được trò chơi.


- Ơn trị chơi Chuyển bóng tiếp sức. u cầu HS biết cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động, tích cực .


<b>2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.</b>


<b>3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vận</b>
động, thích tập luyên thể dục thể thao.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực</b> tự học, NL vận động cơ
bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp –
hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,...



<b>II</b>


<b> . ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi.


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PP TỔ CHỨC</b>


I . MỞ ĐẦU


- GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học


- HS chạy một vòng trên sân tập:


<i>Thành vịng trịn, đi thường….bước. Thơi!...</i>
- Ơn bài TD phát triển chung


- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
- Nhận xét


<b> II . CƠ BẢN:</b>


<b>a. Trị chơi : Con Cóc là cậu Ông trời</b>



7p


1lần


26p
13p


Đội Hình:


* * * * * * * *
*


* * * * * * * *
*


* * * * * * * *
*


* * * * * * * *
*


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- G.viên hướng dẫn, phân tích cách chơi và
thị phạm cho học sinh nắm được cách chơi.
- Sau đó cho học sinh chơi thử.


- Nêu hình thức xử phạt.



- Cho HS chơi thật (TBTDTT điều hành)
- Nhận xét


<b>b.Trị chơi : Chuyển bóng tiếp sức</b>


- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
-HS tham gia chơi vui vẻ, an toàn
- Nhận xét


III<b> . KẾT THÚC:</b>


- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả
lỏng toàn thân.


- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn các động tác đã
học.




13p


7p


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *


Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


<b>____________________________________________</b>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 137: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số
có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết số có ba chữ số.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích học</b>
tốn.


*Bài tập cần làm: bài tập 2,3.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải</b>
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao


tiếp tốn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.


- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- GV kết hợp với Ban CT.HĐTQ tổ chức T/C
+TBHT điều hành cho lớp chơi trị chơi: Xì điện
+Nội dung chơi: cho học sinh truyền nhau đọc,
viết các số từ 111 đến 200.


- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên
dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Các
<i><b>số có ba chữ số.</b></i>


- Học sinh chủ động tham gia
chơi.


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa,


trình bày bài vào vở.


<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba
chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp</b>


+GV giao nhiệm vụ tìm hiểu ND thông qua một
số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học sgk
trang 146


- Giáo viên kẻ bảng như sách giáo khoa, yêu cầu
học sinh quan sát.


- Có mấy hình vng to?


- Có mấy hình chữ nhật? Có mấy hình vng
nhỏ?


- Có tất cả bao nhiêu ơ vng?
- Có tất cả mấy trăm, chục, đơn vị,?
- Cần điền những chữ số nào thích hợp?
- Giáo viên điền vào ơ trống.


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết số và đọc số:
Hai trăm bốn mươi ba.



- Giáo viên hướng dẫn tương tự cho học sinh
làm với 235 và các số cịn lại.


- u cầu học sinh lấy hình vng (trăm) hình
chữ nhật (chục) và đơn vị (ơ vng) để được
hình ảnh trực quan của số đã cho.


- Yêu cầu học sinh làm tiếp các số khác.
<i>Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2</i>


- Học sinh lĩnh hội YC


- Học sinh quan sát trải nghiệm
trên hình vẽ.


*Dự kiến nội dung chia sẻ:
- Có 2 ơ vng to.


- Có 3 hình chữ nhật, 3 ơ vng
nhỏ.


- Có tất cả 243 ơ vng.
- Có 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị.
- Điền số 243.


- 243. Nhiều học sinh đọc: Hai
trăm bốn mươi ba.


- Học sinh nêu.



- Học sinh đọc viết số, phân tích
số 235.


- Thực hiện.


- Học sinh viết bảng con: 310,
240, 411, 205, 252


- Đọc và phân tích.
<b>3. HĐ thực hành: (14 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba
chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.


<b>*Cách tiến hành:</b>
<b>*GV giao nhiệm vụ</b>


-YC. HS thực hành một số bài tập


-TBHT điều hành HĐ chia sẻ


<b>Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.


- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm
- Giáo viên nhận xét chung.


<b>Bài 3: TC Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”</b>


- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài


tập 3, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số
thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong
trước sẽ thắng cuộc.


- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội
thắng.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài </i>
<i>tập </i>


µBài tập chờ:


<b>Bài tập 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo</b>
cáo kết quả với giáo viên.


*HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
theo YC


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- Kiểm tra chéo trong cặp (N2).
*Dự kiến ND chia sẻ:


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
- Học sinh làm bài:


a) 405; b) 450; c) 311; d) 315; e)
521; g) 322.



- Học sinh nhận xét.


- Học sinh tham gia chơi, dưới
lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban
giám khảo.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh tự làm bài sau đó báo
cáo kết quả với giáo viên:


a) 310 b) 132 c) 205
d) 110 e) 123


<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>
- Trò chơi: Điền nhanh điền đúng


GV viết bài tập vào bảng phụ cho HS chơi. Mỗi đội 4 HS.
+ Số 146 gồm ….. trăm…….chục……đơn vị.


+ Số 327 gồm ….. trăm…….chục……đơn vị.
+ Số 856 gồm ….. trăm…….chục……đơn vị.
+ Số 112 gồm ….. trăm…….chục……đơn vị.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
<b>5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) </b>


* Bài toán: Nối theo mẫu


Bảy trăm sáu mươi ba 652



Ba trăm linh năm 763


Sáu trăm năm mươi hai 678


Sáu trăm bảy mươi tám 305
- Giáo viên nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>___________________________________________</b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các
cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.


- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một
câu (Bài tập 1). Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (Bài tập 2).
Một số học sinh biết phân vai để dựng lại câu chuyện (Bài tập 3) (M3, M4).


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có</b>
khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện. </b>


<b>4. Năng lực:</b> Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư
duy – lập luận logic, NL quan sát ,...



<b>*GD.KNS: Giúp học sinh biết tự nhận thức và xác định giá trị bản thân.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, rò
chơi học tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- GV cùng TBHT tổ chức cho học sinh thi đua
kể lại câu chuyện Kho báu.


- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học
sinh.


- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng



- Học sinh tham gia thi kể.
- Lắng nghe.


<b>2. HĐ kể chuyện. (22 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (Bài
tập 1). Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (Bài tập 2). Một số
học sinh biết phân vai để dựng lại câu chuyện (Bài tập 3) (M3, M4).


<b>*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp.</b>
* GV giao nhiệm vụ cho các nhóm


- Giáo viên YC. HS nêu yêu cầu của bài.
-Trợ giúp HS hạn chế


*TBHT điều hành nội dung HĐ chia sẻ:


* HS HĐ nhóm


- Nêu YC và thực hiện theo YC,
tương tác với bạn


- HS HĐ dưới sự điều hành của
nhóm trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Việc 1: Hướng dẫn kể chuyện:</b>


a, Tóm tắt nội dung từng đoạn của truyện.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu cả mẫu.



- Dựa vào nội dung tóm tắt đoạn 1, 2 hãy tóm
tắt từng đoạn bằng lời của mình.


- Yêu cầu học sinh làm vở nháp và tiếp nối phát
biểu ý kiến


- Giáo viên chốt lại các tên đúng và viết bổ sung
tên đúng lên bảng


b, Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào nội
dung tóm tắt ở bài tập 1.


- Chia lớp thành nhóm 4 học sinh và tập kể
trong nhóm.


- Gọi đại diện các nhóm thi kể.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương.


<b>Việc 2: Phân vai dựng lại câu chuỵên (M3,</b>
<b>M4)</b>


- Tổ chức cho học sinh tự hình thành nhóm 5
học sinh thể hiện theo vai dựng lại câu chuyện
- Giáo viên lập tổ trọng tài cùng giáo viên nhận
xét chấm điểm thi đua.


- Gọi đại diện các nhóm phân vai dựng lại câu
chuyện.



- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
<b>Lưu ý:</b>


<i>- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2</i>
<i>- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4</i>


*Dự kiến nội dung HĐ chia sẻ:
- 1 học sinh đọc yêu cầu cả mẫu.


- Học sinh làm vở nháp và tiếp
nối chia sẻ


- Học sinh nhận xét.
- Vài học sinh nêu.


- Học sinh tập kể trong nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Nhận xét lời kể của học sinh.


- Học sinh tập kể trong nhóm 5
theo vai.


- 3 - 4 nhóm học sinh lên tập kể
theo vai


- Nhận xét cách đóng vai, thể
hiện theo vai của từng học sinh
trong nhóm.


- Tổ trọng tài nhận xét học sinh


kể.


- Lắng nghe.


<b>3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các cháu
biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo luận trong cặp -> Chia sẻ trước</b>
<b>lớp</b>


+GV giao nhiệm vụ


+TBHT điều hành HĐ chia sẻ
- Câu chuyện kể về việc gì?


- Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
<b>Kết luận: </b>Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các
cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn
quả đào cho bạn, khi bạn ốm.


+HS làm việc cá nhân->trao đổi
N2 theo YC của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả</i>
<i>lời CH2</i>


<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) </b>


- Hỏi lại tên câu chuyện.


- Hỏi lại những điều cần nhớ.


<b>*GD.KNS: Giúp học sinh biết tự nhận thức biết nhường nhịn và xác định giá trị </b>
bản thân.


<b>5.HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


- Kể lại câu chuyện theo vai nhân vật( người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Việt,
Vân). Lưu ý HS cần thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


<b>_________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 04/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2021</b></i>
<b>T</b>


<b> oán </b>


<b>Tiết 138: SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức: </b>



- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong
một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh cách so sánh các số có ba chữ số.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích học</b>
tốn.


*Bài tập cần làm: bài tập 1, 2a, 3 (dịng 1).


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải</b>
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao
tiếp toán học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Hình vng to, các hình vng nhỏ, các hình chữ nhật. Giấy khổ to ghi sẵn dãy</b>
số.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.


<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3phút)</b>


- GV kết hợp với TBHT tổ chức trò chơi: Đố
<i><b>bạn biết</b></i>


+TBHT điều hành trò chơi


+Nội dung chơi: TBHT đọc một vài số có ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chữ số để học sinh viết số.


- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học
sinh.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: So
<i><b>sánh các số có ba chữ số.</b></i>


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.


<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong
một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
<b>*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp</b>



- Giáo viên gắn lên bảng 1 tấm bìa hình vng.
+GV giao nhiệm vụ cho HS


*TBHT điều hành


<b>Việc 1: Ơn đọc viết các số có 3 chữ số.</b>
* Đọc số


- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các số có 3
chữ số:


Từ 401=>410 551=>560
- Gọi học sinh đọc các số trên bảng.
* Viết số


- Giáo viên đọc số: Năm trăm hai mươi mốt.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.


- Em có nhận xét gì về cách đọc viết các số có 3
chữ số?


<b>Việc 2: So sánh các số có 3 chữ số.</b>


- Giáo viên kẻ bảng phụ như sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh so sánh 2 số 234 và 235.
- Muốn so sánh 2 số 234 và 235 ta làm thế nào?


- Cho học sinh thực hành tiếp với các số tiếp
theo và nêu so sánh.



- Vậy muốn so sánh các số có 3 chữ số ta so
sánh thế nào?


- Giáo viên kết luận chung: Muốn so sánh các
<i>số có 3 chữ số ta so sánh số hàng trăm, hàng</i>
<i>chục, hàng đơn vị</i>


<i>Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2</i>


- Học sinh quan sát, trải nghiệm
bằng các tấm bìa hình vng .
+Thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến


*Dự kiến KQ chia sẻ:


- Học sinh đọc các số trên bảng.


- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nêu.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh so sánh 2 số 234 và
235.


-Ta so sánh lần lượt các hàng
trăm, hàng chục bằng nhau thì ta
so sánh hàng đơn vị.



234 < 235 235 > 234


-Thực hiện: 194 > 139 : So sánh
ở hàng chục.


199 < 251: So sánh hàng trăm.
- So sánh lần lượt các trăm, chục,
các đơn vị với nhau.


- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong
một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
<b>*Cách tiến hành:</b>


*GV giao nhiệm vụ: YC HS làm một số bài tập
- GV trợ giúp HS hạn chế


*TBHT điều hành HĐ chia sẻ


<b>Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em
làm một cột.


- Nhận xét bài làm từng em.


<b>Bài 2a: Làm việc nhóm đơi – Chia sẻ trước</b>
<b>lớp</b>



- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi và nêu
kết quả.


- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>Bài 3 (dòng 1): Làm việc cá nhân – Chia sẻ</b>
<b>trước lớp</b>


- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập.


- Giáo viên kẻ bảng như sách giáo khoa, gọi 1
học sinh lên bảng làm.


- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên nhận xét chung.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành bài</i>
<i>tập </i>


µBài tập chờ:


<b>Bài tập 2b, c: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi</b>
báo cáo kết quả với giáo viên.


<b>Bài tập 3 (dòng 2,3): Yêu cầu học sinh tự làm </b>
bài và báo cáo kết quả với giáo viên.



- Học sinh thực hiện theo YC
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài -> tương tác
với bạn.


*Dự kiến nội dung chia sẻ


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- Học sinh làm bài -> chia sẻ:
127 > 121 865 =865
124 < 129 648 < 684
182 < 192 749> 549


- Học sinh nhận xét và nêu cách
so sánh.


- Học sinh làm việc theo cặp.
- Học sinh nêu miệng kết quả:
a) 695.


- Học sinh làm vào phiếu học
tập.


- 1 học sinh lên bảng làm-> chia
sẻ


971; 972; 973; 974; 975; 976;
977; 978; 979; 980.



- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh tự làm bài sau đó báo
cáo kết quả với giáo viên:


b) 979; c) 751.


- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo
kết quả với giáo viên:


+ 981; 982; 983; 984; 985;
986; 987; 988; 989; 990.


+ 991; 992; 993; 994; 995; 996;
997; 998; 999; 1000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

/?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì?
/?/ Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số.


/?/ Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) </b>


- Bài toán 1: Cho các số: 699, 702, 700, 802, 689, 820
a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:……


b. Số lớn nhất trong các số trên là…….


- Bài tốn 2: Có 105 bông hoa cúc và 115 bông hoa hồng. Hỏi loại hoa nào nhiều
hơn?


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa bài sai. Xem trước bài: Luyện tập.
<b>_______________________________________________</b>


<b>T</b>


<b> ập đọc</b>


<b>CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác
giả với quê hương.


- Trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được
câu hỏi 3 (M3, M4).


<b>2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và</b>
cụm từ. Chú ý các từ: cổ kính, khơng xuể, chót vót, gợn sóng, sừng trâu.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn hoc.</b>



<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.


- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- GV cho học sinh nghe bài hát: Quê hương
- Nội dung bài hát nói về điều gì?


- Giáo viên nhận xét.


- GV kết nối nội dung bài và ghi tựa bài: Cây đa
<i><b>quê hương</b></i>


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nhắc lại tên bài và mở
sách giáo khoa.


<b>2. HĐ Luyện đọc: (12 phút)</b>
<b>**Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng,
<i><b>lững thững.</b></i>


<b>*Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp</b>
<i><b>a.GV đọc mẫu cả bài .</b></i>


- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.


<i><b>b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</b></i>
<i>* Đọc từng câu:</i>


- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- Đọc đúng từ: cổ kính, khơng xuể, chót vót,
<i><b>gợn sóng, sừng trâu.</b></i>


<i>* Đọc từng đoạn :</i>


+ Chia nhóm -> YC đọc từng đoạn trong nhóm
- Giảng từ mới:



+ Thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng
<i><b>chừng, lững thững.</b></i>


+ Đặt câu với từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót,


- GV trợ giúp, hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ câu,...
Luyện câu (Dự kiến):


<i> + Trong vịm lá,/ gió chiều gẩy lên/ những điệu</i>
<i>nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười đang</i>
<i>nói. (…)</i>


* GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ bài đọc
trước lớp.


- Đọc từng đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2</b>
<i> - Đọc hay: M3, M4</i>


- HS lắng nghe


-HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Luyện đọc đúng


- HS đọc nối tiếp đoạn trong
nhóm -> chia sẻ



-HS đọc-> giải nghĩa từ:


<i>+Lững thững: đi chậm từng</i>
bước một (...)


+HS đặt câu:


<b>Ví dụ</b>: Làng em có mái đình<i><b> cổ</b></i>
<i><b>kính.</b></i>


-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
cách đọc


-Học sinh đọc bài theo sự điều
hành của nhóm trưởng


+Đọc bài, chia sẻ cách đọc
- Đại diện nhóm thi đọc
-Thi đua giữa các nhóm


- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc
hay


<b>3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


<b>- Hiểu ý nghĩa: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với</b>
quê hương.


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp</b>


<b>- GV giao nhiệm vụ</b>


-YC HS làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi
- GV trợ giúp HS hạn chế


=>Tương tác trong nhóm


-TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi.


/?/ Những câu văn nào cho em biết cây đa đã
sống rất lâu?


-HS nhận nhiệm vụ


-Thực hiện theo sự điều hành của
trưởng nhóm


+Tương tác, chia sẻ nội dung bài
- Đại diện nhóm chia sẻ:


- Lớp đọc thầm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>/?/ Các bộ phận của cây đa được tác giả tả bằng</i>
những hình ảnh nào?


<i>/?/Hãy nói đặc điểm nổi bật của mỗi bộ phận</i>
của cây đa? (M3, M4 trả lời)


- Giáo viên viết bảng những ý kiến được xem là


đúng.


<i>/?/ Ngồi hóng mát ở gốc cây đa, tác giả cịn thấy</i>
cảnh đẹp nào của quê hương?


+ Khích lệ trả lời (HS M1).
<i>- Nội dung bài tập đọc là gì?</i>
<b>*GV kết luận: rút nội dung.</b>


*GV giáo dục học sinh yêu quê hương đất
nước…


- Thân chín mười đứa ơm khơng
xuể, cành..., ....


- Học sinh nêu.


- Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu…


-Đọc nhẩm, ghi nhớ


<b>4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp</b>


- GV gọi 1HS M4 đọc bài


- GV kết hợp với TBHT tổ chức cho học sinh


đọc bài


- Cho học sinh chia nhóm thi đọc
- Yêu cầu học sinh đọc trước lớp.


- Giáo viên nhận xét và cùng nhóm bình chọn
nhóm đọc tốt nhất.


<b>Lưu ý: Đọc đúng: M1, M2; Đọc hay: M3, M4</b>


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc trong nhóm


+ Học sinh đọc theo sự điều hành
của trưởng nhóm


-Học sinh thi đọc trước lớp.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.


<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng (2 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học.


- Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?


<i>=> Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, và tình yêu của tác giả với cây đa, với quê</i>
hương.


- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về quê hương đất nước con người
Việt Nam



<b>5. Hoạt động sáng tạo(1 phút)</b>


- Đọc diễn cảm bài cho cả nhà cùng nghe.


- Tìm các văn bản có chủ đề về cây đa, về quê hương để luyện đọc thêm.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Ai ngoan sẽ được thưởng.
<b>____________________________________________</b>


<b>C</b>


<b> hính tả ( nghe viết)</b>
<b>HOA PHƯỢNG</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Kỹ năng: Giúp học sinh </b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, u thích chữ Việt.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>



- Câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học
tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- Nhận xét bài làm của học sinh, khen những em
tuần trước viết bài tốt.


- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể.


- GV kết nối nội dung bà - Ghi đầu bài lên bảng.


- Lắng nghe.


- Học sinh hát bài: Mùa hao
<i>phượng nở</i>


- Mở sách giáo khoa.
<b>2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)</b>



<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.


- Nắm được nội dung bài thơ để viết cho đúng chính tả.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp </b>


- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.


- Yêu cầu học sinh đọc lại.
*Giáo viên giao nhiệm vụ:


+YC HS thảo luận một số câu hỏi
+GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế


- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:


*TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
- Nội dung bài nói lên điều gì?


- Trong bài sử dụng các dấu câu nào?


- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ thơ có mấy
dịng?


- Mỗi dịng thơi có mấy tiếng?


- u cầu học sinh nêu những điểm (âm, vần)


hay viết sai.


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc lại.


-Thực hiện YC theo nhóm


+ Học sinh trả lời từng câu hỏi
của giáo viên.


+ Lưu ý nội dung bài viết, cách
trình bày, những điều cần lưu ý.
- Đại diện nhóm báo cáo


<i>*Dự kiến ND chia sẻ:</i>


- Lời nói của bạn nhỏ nói với bà
về vẻ đẹp của hoa phượng.


- Dấu chấm, dấu chấm cảm, dấu
chấm hỏi.


- 3 khổ, mỗi khổ thơ có 4 dịng.
- Có 5tiếng.


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

những từ khó.



- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên đọc lần 2.


<i>Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh trả</i>
<i>lời: M1</i>


sinh viết trên bảng lớp.
- Lắng nghe.


<b>3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh nghe viết chính xác bài: abc


- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân</b>


- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, chú ý lắng
nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm từng cụm từ để
viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư
thế, cầm viết đúng qui định.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.


<b>Lưu ý: </b><i>Tư thế ngồi, cách cầm bút, tốc độ: đối</i>
<i>tượng M1</i>



- Lắng nghe.


- Học sinh viết bài vào vở.


<b>4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
<b>*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi</b>


- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.


- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài.


- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.


- Học sinh xem lại bài của mình,
dùng bút chì gạch chân lỗi viết
sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng
bút mực.


- Lắng nghe.
<b>5. HĐ làm bài tập: (6 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x.
<b>*Cách tiến hành:</b>


*GV giao nhiệm vụ cho H làm bài tập HS


*GV trợ giúp Hs hạn chế


<b>*TBHT điều hành hoạt động chia sẻ</b>
<b>Bài 2a: Làm việc</b>


- Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2a vào vở bài
tập.


- Giáo viên dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng yêu
cầu học sinh chữa bài theo cách tiếp sức.


- Học sinh tìm hiểu yêu cầu và tự
làm bài.


- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh lên bảng chia sẻ
*Dự kiến nội dung chia sẻ
- Điền s/x vào chỗ trống.


- Học sinh làm bài tập 2a vào vở
bài tập.


(xám; sà; sát; xác; sập; xoảng;
sủi; xi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Yêu cầu học sinh cuối cùng đọc kết quả.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.



- Giáo viên nhận xét.


- Học sinh cuối cùng đọc kết quả.
- Học sinh nhận xét.


<b>6. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>
- Cho học sinh nêu lại tên bài học.
/?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì?
- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết
- Học sinh nêu lại quy tắc chính tả s/x


/?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì?


- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học


<b>7. Hoạt động sáng tạo(1 phút)</b>


- Viết tên một số tên con vật bắt đầu bằng s hoặc x mà em biết.
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai
- Xem trước bài chính tả sau: Ai ngona sẽ được thưởng.


<b>_________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 05/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021</b></i>
<b>Toán</b>



<b>Tiết 139: LUYỆN TẬP</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.


- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh và sắp xếp các số có ba chữ số.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học</b>
toán.


*Bài tập cần làm: bài tập 1, 2 (a, b), 3 (cột 1), 4.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải</b>
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao
tiếp toán học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trị chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.



- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV kết hợp với TBHT tổ chức trò chơi:<i><b> Đố</b></i>
<i><b>bạn:</b></i>


- Nội dung chơi: TBHT đọc (đưa) ra một vài
số có ba chữ số để học sinh so sánh.


- Giáo viên tổng kết trị chơi, tun dương học
sinh tích cực.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:
<i><b>Luyện tập.</b></i>


- Học sinh tham gia chơi.
-2 đội tham gia chơi


- Học sinh dưới lớp cổ vũ cho 2
đội và làm ban giám khảo.


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.


<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>



- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.


- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
<b>*Cách tiến hành:</b>


- GV giao nhiệm vụ


+ YC HS làm một số bài tập
+ GV trợ giúp HS hạn chế
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ
<b>Bài 1 (miệng): </b>


Giáo viên kẻ như sách giáo khoa lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu.


- Yêu cầu học sinh nhẩm miệng và nêu miệng
kết quả.


- Giáo viên ghi kết quả vào từng cột


- Số 815 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
- Giáo viên nhận xét chung.


<b>Bài 2 (a,b): Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước</b>
<b>lớp</b>


- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em
làm một ý.



- Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
- Dãy số a là dãy số gì?


- Hai số trịn trăm liên tiếp nhau thì hơn và kém
nhau bao nhiêu đơn vị?


- Em có nhận xét gì về dãy số b?


- Hai số tròn chục liên tiếp nhau hơn, kém nhau
bao nhiêu đơn vị?


- Giáo viên nhận đánh giá.


- Học sinh thực hiện theo YC
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


*Dự kiến các bước hoạt động và
<i>nội dung chia sẻ trước lớp của</i>
<i>HS:</i>


- Học sinh quan sát mẫu


- Học sinh nhẩm miệng và chia
sẻ kết quả:


<i>815: Tám trăm mười lăm</i>
<i>307: Ba trăm linh bảy</i>



<i>475: Bốn trăm bảy mươi lăm</i>
<i>900: Chín trăm</i>


<i>- 8 trăm 1 chục và 5 đơn vị.</i>
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Học sinh chia sẻ


a) 400; 500; 600; 700; 800; 900;
1000.


b) 910; 920; 930; 940; 950; 960;
970; 980; 990; 1000.


- Học sinh nhận xét.
- Dãy số tròn trăm.
- 100 đơn vị.


- Dãy số tròn chục.
- 10 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 3 (cột 1): Làm việc cá nhân – Chia sẻ</b>
<b>trước lớp</b>


- Muốn so sánh số có ba chữ số ta làm như thế
nào?



- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.


- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>Bài 4: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>
- Yêu cầu 1 học sinh lên chia sẻ kết quả.


- Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành bài</i>
<i>tập </i>


µBài tập chờ:


<b>Bài tập 2 (c,d): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi</b>
báo cáo kết quả với giáo viên.


- Yêu cầu học sinh nhận xét về dãy số c, d?


<b>Bài tập 3 (cột 2): Yêu cầu học sinh tự làm bài </b>
và báo cáo kết quả với giáo viên.


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- Kiểm tra chéo trong cặp.


- Học sinh nhắc lại cách so sánh


số có ba chữ số.


- Học sinh làm bài:


543 < 590
670 < 676
699 < 701
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- Học sinh làm bài -> chia sẻ:
Thứ tự các số từ bé đến lớn: 299;
420; 875; 1000.


- Học sinh nhận xét.


- Học sinh tự làm bài sau đó báo
cáo kết quả với giáo viên:


*Dự kiến KQ báo cáo:


<b>c) 212; 213; 214; 215; 216; 217;</b>
218; 219; 220; 221.


<b>d) 693; 694; 695; 696; 697; 698;</b>
699; 700; 701.


- Dãy số có quy luật số trước hơn


số sau 1 đơn vị, tăng dần.


- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo
kết quả với giáo viên:


342 < 432
987 > 897
695 = 600 + 95
<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>


- Hãy nêu cách so sánh số có ba chữ số?


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) </b>


- Bài toán: Từ ba chữ số: 1, 6, 5 . Em hãy viết các số có ba chữ số khác nhau?
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa bài sai. Xem trước bài: Mét.
<b>__________________________________________</b>


<b>T</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TRÒ CHƠI: CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI - TÂNG CẦU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh </b>



- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
<b>2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.</b>


<b>3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vận</b>
động, thích tập luyên thể dục thể thao.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực</b> tự học, NL vận động cơ
bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp –
hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,...


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
- Phương tiện: Cịi.


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>TỔ CHỨC</b>
<b>I/ MỞ ĐẦU</b>


- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học



- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã
học ở tiết trước.


- Giáo viên nhận xét.


- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các
khớp: cổ, cổ tay, hơng, gối,…


<b>II/ CƠ BẢN:</b>
<b>Việc 1: Tâng cầu</b>


- Phân tích kỹ thuật tâng cầu đồng thời kết hợp
thị phạm cho học sinh nắm được kỹ thuật của
động tác.


- TBTDTT điều khiển cho học sinh thực hiện
- GV quan sát nhắc nhở HS M1 tích cực tập
luyện


<b>Việc 2: Trị chơi “Con Cóc là cậu ơng trời”</b>
- Phân tích cách chơi và thị phạm cho học sinh
nắm được cách chơi.


- Sau đó cho học sinh chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt.


- Cho HS chơin thật (TBTDTT điều khiển cho
học sinh tham gia chơi)


- Nhận xét, tổng kết trị chơi



<i>(Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích cực)</i>
<b>III/ KẾT THÚC:</b>


- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng


4p


26p
13p
2-3 lần


13p
2-3 lần


5p


Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

toàn thân.


- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh về nhà ôn các động tác đã học.


* * * * * * * *
GV


<b>________________________________________</b>
<b>L</b>


<b> uyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (Bài tập 1, bài tập 2)


- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (bài tập 3).
<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài



<b> 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”


- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


-*GV kết hớp với Ban HĐTQ tổ chức T/C <i><b>Xì</b></i>
<i><b>điện</b></i>


+Nội dung chơi: đặt câu hỏi “Để làm gì?”


- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên
dương học sinh.


- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.


- Học sinh tham gia chơi.


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa và
vở Bài tập



<b>2. HĐ thực hành (27 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (Bài tập 1, bài tập 2)


- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (bài tập 3).
<b>*Cách tiến hành:</b>


*GV giao nhiệm vụ


-YC . HS thực hành một số bài tập


-TBHT điều hành HĐ chia sẻ
<b>Bài 1 (miệng): </b>


- Giáo viên gắn tranh ảnh 4 loại cây ăn quả.
- Cho học sinh quan sát 1 số cây.


*HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
theo YC


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- HS làm bài cá nhân-> Tương
tác cùng bạn- Thống nhất KQ
*Dự kiến ND chia sẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu 2 học sinh kể tên các loài cây và chỉ
các bộ phận của cây ăn quả.



- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên đánh giá.


<b>Bài 2: Làm việc cá theo nhóm – Chia sẻ trước</b>
<b>lớp</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài


- Giáo viên lưu ý học sinh: Từ tả các bộ phận
của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính
chất, đặc điểm.


- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, phát giấy
khổ to và bút dạ.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm vào phiếu
và vở.


- Gọi đại diện các nhóm dán kết quả và đọc bài.
- Giáo viên nhận xét chung.


<b>Bài 3 (miệng): </b>


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.


- Em hãy nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong
tranh.


- Học sinh đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì?


(Mẫu)


- Gọi nhiều học sinh phát biểu ý kiến.


- Nhận xét tuyên dương học sinh.


- Nhắc nhở học sinh về tìm từ tả các bộ phận
của cây.


- Giáo viên nhận xét chung.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài</i>
<i>tập </i>


- 2 học sinh kể tên các loài cây
và chỉ các bộ phận của cây ăn
quả (Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa,
quả, ngọn).


- Học sinh nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm dán kết quả
và đọc bài.


- Học sinh nhận xét bổ sung
thêm.



- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.


- Học sinh đặt câu hỏi có cụm từ
để làm gì?


- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh 1: Bạn nhỏ tưới nước
cho cây để làm gì?


+ Học sinh 2: Bạn nhỏ tưới nước
cho cây để cho cây xanh tốt.


<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)</b>
- Hỏi lại tựa bài.


/?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì?


/?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
<b>4. HĐ sáng tạo (2 phút)</b>


- Dùng cụm từ Để làm gì để đặt câu hỏi về mục đích của các cơng việc sau.
a. Các bạn học sinh lớp 2C trồng cây ở sân trường.


b. Các bạn học sinh 2C quét lá rụng ở sân trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về Bác
<i><b>Hồ.</b></i>



<b>_______________________________________________</b>
<b>T</b>


<b> ự nhiên xã hội</b>


<b>MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC</b>
<b>I .</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con
người. Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây,
đi, khơng có chân hoặc có chân yếu).


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp</b>
tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tịi và khám phá đồ
vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh sách giáo khoa (phóng to).


- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông, hồ, biển.
<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>



- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị
chơi học tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, kỹ thuật khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.


<b>III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- CT.HĐTQ điều hành TC: <i><b>Hộp q bí</b></i>
<i><b>mật.</b></i>


-Nội dung chơi: Hãy nói tên và nêu ích
lợi của một số con vật sống trên cạn.
- Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu: Các em đã biết
một số loài vật sống trên cạn, hôm nay
thầy sẽ hướng dẫn cho các em biết một
số loài vật sống trên cạn.


- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.


-Học sinh chủ động tham gia chơi
- Học sinh trả lời.


- Học sinh nhận xét.


- Lắng nghe.


- Mở sách giáo khoa, 1 vài học sinh nhắc
lại tên bài.


<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đi,
khơng có chân hoặc có chân yếu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Việc 1: Làm việc với sách giáo khoa</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết nói tên một số lồi vật
sống ở dưới nước.


- Biết tên một số loài vật sống ở nước
ngọt, nước mặn.


<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Cho học sinh quan sát các tranh sách
giáo khoa.


- u cầu học sinh chỉ, nói tên và nêu
ích lợi của một số con vật trong hình vẽ.


- Yêu cầu học sinh đặt thêm các câu hỏi.
Ví dụ:


- Con nào sống ở nước ngọt, con nào
sống ở nước mặn ?


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chốt ý
đúng.


+ Hình 1: Cua.
+ Hình 2: Cá vàng.
+ Hình 3: Cá quả.


+ Hình 4: Trai (nước ngọt)
+ Hình 5: Tơm (nước ngọt)


+ Hình 6: Cá mập (ở phía trên cùng, bên
trái trang sách); phía dưới bên phải là cá
ngừ, sị, ốc, tơm, ...; phía dưới bên trái là
đơi cá ngựa.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.


- Giáo viên chỉ và nói cho học sinh biết
các hình ở trang 60 bao gồm các con vật
sống ở nước ngọt. Các hình ở trang 61


gồm các con vật sống ở nước mặn.


Giáo viên kết luận: Có rất nhiều lồi vật
sống dưới nước, trong đó có những lồi
vật sống ở nước ngọt (ao, hồ, sơng...), có
những loài vật sống ở nước mặn (biển).
Muốn cho các loài vật sống dưới nước
được tồn tại và phát triển chúng ta cần
giữ sạch nguồn nước.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.
<b>Việc 2: Làm việc với tranh ảnh các</b>
<b>con vật sống dưới nước sưu tầm được.</b>
<b>Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát,</b>


- Học sinh quan sát tranh.


- Học sinh nêu tên và nêu ích lợi của các
con vật.


- Cả lớp theo dõi.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhận xét, mô tả.
<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.</b>
- Giáo viên yêu cầu các nhóm đem


những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để
cùng quan sát và phân loại, sắp xếp
tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to.
- Các nhóm trình bày.


+ Loài vật sống ở nước ngọt.
+ Loài vật sống ở nước mặn.
<b>Bước 2: Hoạt động cả lớp.</b>


- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm mình .


- Cả lớp và giáo viên nhận xét và đánh
giá lẫn nhau.


- Các nhóm thảo luận phân loại, sắp xếp
tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to.


- Các nhóm trình bày.


- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
<b>4. HĐ vận dụng (3 phút)</b>


- Cho học sinh chơi trò chơi “Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các con vật
sống ở nước mặn”.


- Giáo viên phổ biến cách chơi.
- Cả lớp cùng chơi.



/?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì?


/?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì?
/?/ Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài sau.


<b>_____________________________________________</b>
<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>Văn hóa giao thơng</b>


<b>Bài 7: KHI THẤY NGƯỜI KHÁC NGHỊCH PHÁ BIỂN BÁO HIỆU GIAO</b>
<b>THÔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS hiểu biển báo giao thông là của cơng, chúng ta cần phải giữ gìn; việc nghịch
phá BBGT là hành vi xấu, không được làm.


<b>2. Kĩ năng</b>


- HS có ý thức, thói quen giữ gìn, bảo vệ các BBGT.
<b>3. Thái độ</b>


- HS thực hiện và nhắc nhở người thân, bạn bè giữ gìn, bảo vệ các BBGT.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh ảnh, đoạn phim về các hành động có ý thức/ khơng có ý thức giữ gìn, bảo vệ
các BBGT để trình chiếu minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.


- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Trải nghiệm:</b>


- Khi tham gia giao thông trên đường, em đã
từng gặp những BBGT nào?


- Các em có nên nghịch phá các BBGT
khơng? Vì sao?


- Nếu thấy có bạn đang nghịch phá BBGT, em
sẽ làm gì?


<b>2. Hoạt động cơ bản:</b>


- GV kể hoặc yêu cầu một HS đọc câu


chuyện “Đừng nghịch phá nữa bạn ơi!”, kết
hợp chiếu các tranh minh họa.


- GV nêu câu hỏi: Thấy hai bạn nghịch phá
BBGT, Thủy đã làm gì?



- u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi: Theo
em, hành động của Thủy có đúng khơng? Vì
sao?


- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi,
các nhóm khác bổ sung ý kiến.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4: Nếu em
ngăn cản nhưng người nghịch phá BBGT vẫn
khơng dừng lại thì em sẽ làm gì?


- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi,
các nhóm khác bổ sung ý kiến.


- GV nhận xét, chốt ý đúng: Nếu em ngăn cản
nhưng người nghịch phá BBGT vẫn khơng
dừng lại thì em có thể báo cho bất kỳ người
lớn nào ở gần đó biết để họ can ngăn, hoặc
gọi điện thoại báo cho các chú công an, v.v…
<b>3. Hoạt động thực hành:</b>


- GV cho HS quan sát các tranh trong sách,
yêu cầu HS lần lượt xác định hành vi đúng,
sai của các bạn trong tranh bằng hình thức giơ
thẻ Đúng/ Sai. GV yêu cầu một vài em giải
thích về sự lựa chọn của mình.



- GV hỏi: Em sẽ làm gì khi nhìn thấy hành
động của những người trong các hình đó? Vì
sao?


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi.


- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi,
các nhóm khác bổ sung ý kiến.


HS tự do phát biểu ý kiến.
HS tự do phát biểu ý kiến.
HS tự do phát biểu ý kiến.
HS lắng nghe.


Thấy hai bạn nghịch phá BBGT, Thủy đã
can ngăn các bạn một cách cương quyết.
Theo em, hành động của Thủy rất đúng, vì
BBGT là của chung. Nó giúp mọi người lưu
thơng an tồn trên đường phố nên chúng ta
cần phải giữ gìn, khơng được nghịch phá.
- HS tự do phát biểu ý kiến.


- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.


- Hình 1: Sai. Vì bạn nhỏ trèo lên BBGT sẽ
làm gãy đổ BBGT và gây nguy hiểm cho
chính bạn đó.


Hình 2: Sai. Vì BBGT là của chung. Nó


giúp mọi người lưu thơng an tồn trên
đường phố nên chúng ta cần phải giữ gìn,
khơng được nghịch phá.


Hình 3: Sai. Vì hai bạn nhỏ tự ý sơn lên
BBGT sẽ khiến cho người đi đường khơng
nhìn thấy được nội dung BBGT và dễ gây
tai nạn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Kết luận: Biển báo GT là của cơng, ta cần </b>
<b>gìn giữ, khơng được nghịch phá.</b>


<b>4. Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV cho HS nêu tình huống theo nội dung
bài tập.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, sau đó
mỗi cá nhân tự làm vào vở nháp bài tập sau:
<b>Hãy viết tiếp câu chuyện sau: “Chiều nay, </b>
<i><b>trên đường đi học về, Trọng và Thắng nhặt </b></i>
<i><b>những viên đá nhỏ trên đường, vừa đi vừa </b></i>
<i><b>ném lung tung. Đến ngã ba, thấy biển báo </b></i>
<i><b>“Cấm rẽ phải”, hai bạn liền thi nhau ném </b></i>
<i><b>đá vào biển báo, xem ai ném trúng nhiều </b></i>
<i><b>nhất. Vừa lúc đó, Hồng-bạn cùng lớp với </b></i>
<i><b>Trọng và Thắng-đi tới. Thấy các bạn làm </b></i>
<i><b>thế, Hồng nói:…”.</b></i>



- GV mời một số em lần lượt trình bày đoạn
tiếp của câu chuyện, các em khác bổ sung ý
kiến.


- GV nhận xét, tuyên dương HS có cách xử lý
hay.


- GV cho HS đóng vai xử lí tình huống:


+ GV cho HS thảo luận nhóm 3 để phân cơng,
chuẩn bị đóng vai, sau đó mời một số nhóm
trình bày. Các nhóm khác nhận xét.


+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm diễn hay
nhất.


- GV chốt ý:


<b>Nghịch phá biển báo giao thơng</b>
<b>Đó là điều xấu em khơng được làm.</b>
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV liên hệ giáo dục: Khi thấy người khác
nghịch phá BBGT, các em phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau.


HS lắng nghe.



- HS thảo luận nhóm đơi, sau đó mỗi cá
nhân tự làm vào vở nháp.


- Một số em lần lượt trình bày đoạn tiếp của
câu chuyện, các em khác bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, tuyên dương bạn có cách xử lý
hay


- HS đóng vai xử lí tình huống:


+ HS thảo luận nhóm 3 để phân cơng,
chuẩn bị đóng vai, sau đó mời một số nhóm
trình bày. Các nhóm khác nhận xét.


+ Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn hay
nhất.


Vài HS nhắc lại.


HS trả lời.


<b>__________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 06/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2021</b></i>
<b>T</b>


<b> oán </b>
<b>Tiết 140: MÉT</b>


<b>I .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.


- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét;
xăng-ti-mét.


- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải tốn có lời văn.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích học</b>
tốn.


*Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,4.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải</b>
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa toán học; Giao
tiếp toán học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thước mét với các cạnh chia đều thành từng xăng –ti- mét. Đoạn dây dài
khoảng 3 m.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>



- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, TC học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.


- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
<b>III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- TBHT điều hành trò chơi:<i><b> Đố bạn</b></i>


-Nội dung chơi: TBHT (đọc) đưa ra một vài số
có ba chữ số để học sinh so sánh.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:
<i><b>Mét.</b></i>


- Học sinh tham gia chơi.
-Tương tác, nhận xét
- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.


<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.



- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét;
xăng-ti-mét.


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Việc 1: Ôn tập và kiểm tra</b>


- Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài
1 cm, 1 dm?


- Yêu cầu học sinh thực hành trên thước thẳng
- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài
1cm, 1 dm.


- Tìm trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng
1dm?


<b>Việc 2: </b><i><b>Giáo viên giới thiệu đơn vị đo độ dài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>mét (m) và thước mét.</b></i>


a, Hướng dẫn học sinh quan sát thước mét và
giới thiệu: Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt
là m.


- Giáo viên viết m lên bảng yêu cầu học sinh
đọc.


- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng loại thước 1


dm đo và đếm.


- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm?
- 1 m bằng bao nhiêu dm?


- Giáo viên nêu và viết bảng10 dm = 1m; 1m =
10 dm.


- Yêu cầu học sinh đọc số đo trên.


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thước có
vạch chia.


- 1 m dài bao nhiêu cm?


- Giáo viên nêu 1m = 100 cm và viết bảng.
- Gọi học sinh đọc lại.


- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào
trên mét?


- Yêu cầu học sinh xem tranh vẽ sách giáo khoa
và đọc lại.


Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2


- Học sinh quan sát.


- Học sinh đọc.



- Dài 10 dm
1m = 10 dm


- Học sinh đọc số đo trên.


- Học sinh quan sát thước có
vạch chia.


1m = 100cm
- Học sinh đọc lại.


- Từ vạch 0 đến vạch 100.


- Học sinh xem tranh vẽ sách
giáo khoa và đọc lại.


<b>3. HĐ thực hành: (14 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.


- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét;
xăng-ti-mét.


- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợpđơn giản.
<b>*Cách tiến hành:</b>


- GV giao nhiệm vụ:



+ YC HS tham gia T.C và làm một số bài tập
+ GV trợ giúp HS hạn chế


<i>-TBHT điều hành HĐ chia sẻ</i>


<b>Bài 1 : Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em
làm một cột.


- Học sinh thực hiện theo YC
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


*Dự kiến các bước hoạt động và
<i>nội dung chia sẻ trước lớp của</i>
<i>HS:</i>


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Học sinh chia sẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhận xét bài làm từng em.


<b>Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>


- Thực hiện phép tính cộng trừ có đơn vị là m
cần lưu ý điều gì?



- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em
làm một cột.


- Giáo viên nhận xét chung.


<b>Bài 4: Làm việc nhóm đơi – Chia sẻ trước lớp</b>
- u cầu học sinh hoạt động nhóm đơi và nêu
miệng kết quả.


- Giáo viên nhận xét chung.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành bài</i>
<i>tập </i>


µBài tập chờ:


<b>Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo</b>
cáo kết quả với giáo viên.


- Học sinh nhận xét.


- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


- Kiểm tra chéo trong cặp.


- Phải điền đơn vị m vào kết quả.
- Học sinh làm bài-> chia sẻ


17m + 6m = 23m


8m + 30m = 38m
47m + 18m = 65m
15m – 6m = 9m
38m – 24m = 14m
74m – 59m = 15m


- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu
có).


- Học sinh hoạt động nhóm đơi
và chia sẻ miệng kết quả:


a) 10m; b) 19cm;
c) 6m; d) 165cm.


- Học sinh tự làm bài sau đó báo
cáo kết quả với giáo viên


-Dự kiến KQ báo cáo:


Cây thông cao số mét là:
8 + 5 = 13 (m)


Đáp số: 13m
<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>


- Các em đã được học mấy đơn vị đo độ dài?
- Đơn vị nào lớn nhất?


-Hai đơn vị liền kề nhau hơn? Đơn vị gấp mấy


lần đơn vị bé hơn liền kề nó?


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- 3 Đơn vị: cm, dm, m
- Mét là đơn vị lớn nhất.
- Học sinh trả lời


- Học sinh lắng nghe.
<b>5. HĐ sáng tạo: (1 phút)</b>


- Giải bài toán sau: Nối( theo mẫu)


Chiều dài phòng học khoảng 12 m
Ngôi nhà ba tầng cao khoảng 8 m
Chiều dài sân trường khoảng 70 m


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm lại các bài tập sai. Xem trước bài:
<i><b>Ki – lô – mét. </b></i>


<b>______________________________________</b>
<b>T</b>


<b> ập làm văn</b>


<b>ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>1. Kiến thức:</b>



- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (Bài tập 1)


- Nghe giáo viên kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa
dạ lan hương (Bài tập 2).


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nghe trả lời câu hỏi.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>*GDKNS: GD các em biết giao tiếp và ứng xử có văn hóa; biết lắng nghe tích cực.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1. Tranh minh học truyện sách giáo khoa, một bó hoa
để học sinh thực hành làm bài tập 1a.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>



- GV gọi 2 cặp học sinh lên bảng đối thoại nói
lời chúc mừng và đáp lại.


- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng.


- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa và
vở bài tập.


<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (Bài tập 1)


- Nghe giáo viên kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan
hương (Bài tập 2).


<b>Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>
*GV giao nhiệm vụ: YC HS làm một số bài tập


- GV trợ giúp HS hạn chế


<i>*GV kết hợp với TBHT điều hành HĐ chia sẻ</i>
<b>Bài tập 1: </b>


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Bài tập yêu cầu gì?


- u cầu 2 học sinh làm mẫu nói lời chia vui và
đáp lời chia vui.


- Học sinh thực hiện theo YC
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.


*Dự kiến các bước hoạt động và
<i>nội dung chia sẻ trước lớp của</i>
<i>HS:</i>


- 2 học sinh đọc.
- Đáp lời chia vui.


- 2 học sinh làm mẫu nói lời chia
vui và đáp lời chia vui


<b>- Học sinh 1:Chúc mừng ngày</b>
sinh nhật của bạn. Mong bạn
luơn vui và học giỏi/ Chúc mừng
bạn trịn 8 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Yêu cầu học sinh tự theo lời thoại tập đóng vai
theo 3 tình huống.


- Cho học sinh tập đáp lời chia vui.


- Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui như thế


nào?


*GVGD các em biết giao tiếp và ứng xử có văn
<i>hóa; cần biết lắng nghe tích cực….</i>


<b>Bài tập 2: </b>


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa sách
giáo khoa.


- Tranh vẽ gì?


+ Đêm trăng một ơng cụ đang chăm sóc hoa dạ
lan hương.


- Giáo viên kể chuyện 3 lần nhấn giọng từ ngữ:
<i><b>vứt lăn lóc, hết lịng chăm bón.</b></i>


- Cho học sinh đọc câu hỏi.


- Cho học sinh tập trả lời câu hỏi.
<i>+ Vì sao cây hoa biết ơn ơng lão?</i>


<i>+ Lúc đầu cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng thế nào?</i>
<i>+ Sau, cây hoa xin trời điều gì?</i>


<i>+ Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào ban</i>
<i>đêm?</i>


- Gọi học sinh dựa vào các câu trả lời nói thành


bài văn.


- Chia lớp thành các nhóm.
- Gọi học sinh kể miệng.
- Giáo viên nhận xét.


ngày sinh nhật của mình/ Rất
cảm ơn bạn.


- Học sinh tự làm theo lời thoại
tập đóng vai theo 3 tình huống
- Học sinh tập đáp lời chia vui.
- Vui vẻ, thật thà.


-HS thực hiện giao tiếp nhẹ
nhàng, thân thiện,…


- Học sinh quan sát.
- Cảnh 1 ông cụ.


- Nghe và theo dõi.


- 3 học sinh đọc. Lớp đọc thầm
+ Vì ơng đem cây hoa bị bỏ rơi
về nhà trồng.


+ Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy.
+… cho nói đổi vẻ đẹp để lấy
hương thơm.



+…. ông lão khơng phải làm việc
nên có thể thưởng thức hương
thơm.


- 2 học sinh nói.
- Kể trong nhóm.


- Học sinh tập kể miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)</b>


- Câu chuyện ca ngợi ai?
- Cây hoa đã làm gì?


- Tại sao hoa có tên dạ lan hương?
- Giáo viên đánh giá


- Cây hoa.


- Biết tỏ lòng cảm ơn người.
- Tỏ hương thơm về đêm.
- Lắng nghe.


<b>4. HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


- Đáp lại lời chia vui trong trường hợp sau:


<i> Hôm nay là sinh nhất em. Các bạn trong lớp ồ lên chúc mừng em.</i>
- Giáo viên nhận xét tiết học.



- Về nhà chuẩn bị bài sau: Nghe- trả lời câu hỏi.


<b>__________________________________________</b>
<b>T</b>


<b> ập viết</b>


<b>CHỮ HOA A (Kiểu 2)</b>
<b>I .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>1. Kiến thức:</b>


- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần)


<b>2. Kỹ năng: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Ao liền ruộng cả là </b>
<b>3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao</b>
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng trên
dòng kẻ (cỡ vừa và nhỏ).


- Học sinh: Bảng con.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>



- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể


- Cho học sinh xem một số vở của những bạn
viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các
bạn.


- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.


- Hát bài:


<i>Chữ đẹp, nết càng ngoan</i>
- Học sinh quan sát và lắng nghe.


- Theo dõi.
<b>2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết: (10 phút)</b>


<b>*Mục tiêu:</b>


<b>- Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu</b>


nghĩa câu ứng dụng.


<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp </b>
<b>Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:</b>


- Giáo viên treo chữ A kiểu 2 hoa (đặt trong
khung).


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét:


+ Chữ A hoa cao mấy li?


+Chữ hoa A gồm mấy nét? Đó là những nét
nào?


<b>Việc 2: Hướng dẫn viết:</b>


- Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa A gồm 2
nét: nét cong khép kín và nét móc ngược phải.
- Nêu cách viết chữ.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh nhận xét
<i>*Dự kiến ND chia sẻ:</i>
+ Cao 5 li.


+ Chữ hoa A gồm 2 nét: nét cong
khép kín và nét móc ngược phải.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Giáo viên viết mẫu chữ A cỡ vừa trên bảng
lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách
viết các nét.


<b>Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng </b>
- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.


- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ao
<i><b>liền ruộng cả ý nói sự giàu sang của một vùng</b></i>
quê.


- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
+ Các chữ A, l, g cao mấy li?


+ Con chữ r cao mấy li?


+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và
cao mấy li?


+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?


+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
Giáo viên lưu ý:



- Giáo viên viết mẫu chữ Ao (cỡ vừa và nhỏ).
- Luyện viết bảng con chữ Ao.


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh
cách viết liền mạch.


- Lắng nghe.


- Quan sát.


- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.


+ Cao 2 li rưỡi.
+ Cao hơn 1 li.


+ Các chữ o, i, ê, n, u, ơ có độ
cao bằng nhau và cao 1 li.


+ Dấu huyền đặt trên con chữ ê
trong chữ liền, dấu nặng đặt trên
con chữ ô trong chữ ruộng và
dấu hỏi đặt trên con chữ a trong
chữ cả.


+ Khoảng cách giữa các chữ rộng
bằng khoảng 1 con chữ.


- Quan sát.



- Học sinh viết chữ Ao trên bảng
con.


- Lắng nghe và thực hiện.


<b>3. HĐ thực hành viết trong vở: (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.</b>
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân</b>


<b>Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:


+ 1 dòng chữ A cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Ao cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.


- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các
lưu ý cần thiết.


- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu
chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.


<b>Việc 2: Viết bài:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng
theo hiệu lệnh của giáo viên.


- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.


<i>Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1</i>


- Quan sát, lắng nghe.


- Lắng nghe và thực hiện.


- Học sinh viết bài vào vở Tập
viết theo hiệu lệnh của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- HS nhắc lại quy trình viết chữ A( kiểu 2)


- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt.
- Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo.


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ khi viết chữ
<i><b>A( kiểu 2)</b></i>


<b>5. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)</b>


- Viết chữ hoa “ A ”, và câu “ Ao liền ruộng cả ” kiểu chữ sáng tạo.
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp. Chuẩn
bị bài: Chữ hoa A( Kiểu 2)


<b>___________________________________________</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>PHẦN I: Dạy kĩ năng sống</b>



<b>Bài 9: KĨ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG CỘNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết được những nơi nào được gọi là nơi công cộng.
- Hiểu được một số yêu cầu khi giao tiếp nơi công cộng.


- Bước đầu vận dụng một vài yêu cầu giao tiếp nơi công cộng.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


TIẾT 1


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- GV gọi 2 HS, hỏi: Hãy nêu 2 tình
huống em cần nói lời cảm ơn ở trường
học và cho biết em sẽ nói gì.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a) Khám phá:</b>
GV nêu câu hỏi:


+ Hãy kể những nơi công cộng mà em
biết.



- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
giao tiếp nơi công cộng”


<b>b. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Trải nghiệm:</b>


- GV nêu yêu cầu: Hãy liệt kê những
nơi đông người, nơi vui chơi giải trí
em từng đến. Em thích đến nơi nào
nhất?


- GV nhận xét


- Hát


- HS trả lời


+ Công viên, siêu thị, thư viện …
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe.
- HS trả lời:


+ Những nơi công cộng em đã đến là:
công viên, bãi biển, siêu thị viện bảo
tàng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS thảo luận nhóm 2 rồi điền
số vào ơ trống.


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Xử lí tình huống:</b>


- GV gọi 2 HS nối tiếp đọc tình huống
trong sách.


- GV nêu câu hỏi:


+ Nếu là Trung, khi nghe chú giao
hàng hỏi đường, em sẽ làm gì?


- GV nhận xét


<b>Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.</b>


- GV gọi 2 HS đọc phần rút kinh
nghiệm.


- GV cho HS đánh dấu theo yêu cầu .


- GV nhận xét


+ Hãy sắp xếp lại thứ tự các sự việc
trong tranh theo trình tự phù hợp. Sau


đó ghi số 1, 2, 3 vào ơ trống phù hợp.
- HS thảo luận nhóm 2 rồi điền số vào
ơ trống.


1. Kiên xin phép mẹ sang nhà bạn chơi.
2. Kiên nhường chỗ trên xe buýt


3. Kiên chào gia đìnhbạn rồi mới ra về.


- 2 HS nối tiếp đọc tình huống trong
sách.


- HS trả lời:


+ Cần lắng nghe cẩn thận và tận tình
chỉ đường cho chú ấy.


- 2 HS đọc.
- HS chọn câu:
a. Siêu thị
c. Công viên
d. sở thú.


<b>____________________________________________</b>
<b>PHẦN II: Sinh hoat lớp</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b> <i>Giúp HS:</i>


- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.


- Biết được phương hướng tuần tới.


- GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết được truyền thống nhà trường.


- Thực hiện an tồn giao thơng khi đi ra đường.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:</b>


<i><b>1. Lớp hát đồng ca hoặc chơi trị chơi</b></i>


- Lớp trưởn lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các tổ. Đề nghị danh sách tuyên
dương, phê bình


- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

...
...
...
<i><b>3. Phương hướng tuần sau: </b></i>


- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm
việc tốt.


- Thưc hiện tốt nội quy của trường, lớp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×