Giáo án 2
Tn 29
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Chµo cê
MÜ tht
GV viªn chuyªn so¹n gi¶ng
Tập đọc
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết nhường
nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Gọi HS đọc bài cây dừa.
- Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
2. Luyện đọc
a, GV đọc mẫu.
b, Luyện đọc và giải nghóa từ
* Đọc câu:- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu
- GV ghi bảng những từ HS đọc sai yêu cầu
HS đọc lại
* Đọc đoạn trước lớp.
- Gọi HS đọc từng đoạn
- HD cách đọc ngắt nghỉ từng đoạn.
- Yêu cầu HS giải nghóa từ
- Em hiểu thế nào là nhân hậu.
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn
* Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc nhóm đôi
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trong nhóm và yêu
cầu một số nhóm đọc lại
- 4HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi
SGK
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS phát âm từ khó.
- HS đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc cách ngắt nghỉ
- HS nêu nghóa của từ SGK.
- Thương người đối sử có tình có
nghóa với mọi người.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS nhận xét bạn đọc trong nhóm và
một số nhóm đọc lại
Giáo án 2
3. Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc lại bài
Câu 1: Ông giành quả đào cho những ai?
Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những
quả đào?
Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu?
Vì sao ông nhận xét như vậy?
- Theo em ông khen ngợi ai vì sao?
Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất?
-Nhận xét – phân tích từng nhân vật.
4. Luyện đọc lại
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- GV HD HS cách phân biệt giọng người kể
với giọng nhân vật
- Chia nhóm và HD đọc theo vai.
- Gọi các nhóm đọc thi theo vai
- GV nhận xét – ghi điểm tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc bài và chuẩn bò bài sau
- HS đọc bài.
- Cho vợ và 3 đứa cháu.
- Xuân ăn lấy hạt trồng. Vân ăn vứt
bỏ hạt, thèm. Việt không ăn cho bạn
Sơn…
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3
- 3HS nêu.
- Khen ngợi Việt nhất vì việt có lòng
nhân hậu.
- Nhiều HS cho ý kiến.
- 4 nhân vật – một người dẫn chuyện.
- Đọc theo vai trong nhóm
- 3-4 Nhóm lên đọc thi.
- Nhận xét các vai đọc.
Toán
Tiết141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- B i tà ập cần l m :à Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật như tiết 132
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Yêu cầu HS đọc viết các số từ 101 đến 110
- GV nhận xét ghi điểm
B. BÀI MỚI
- Viết bảng con từ 101 đến 110
- Làm bảng con.
110 > 109 102 = 102
108 > 101
Giáo án 2
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Đọc và viết các số từ 111 đến 200
a, Làm việc chung cả lớp: GV nêu vấn đề học
tiếp các số và trình bày lên bảng như SGK
* Viết và đọc số 111
- Yêu cầu HS nêu số trăm, số chục và số đơn vò.
- Gọi HS điền số thích hợp và viết
- Gọi HS nêu cách đọc viết số 111
* Viết và đọc 112
-Số 112gồm mấy trăm, chục, đơn vò?
- Gọi HS nêu cách đọc viết số 112
- GV HD các số còn lại tương tự.
b, Làm việc cá nhân
- GV nêu tên số, chẳng hạn " Một trăm ba mươi
hai"
- Yêu cầu HS lấy các hình vuông(trăm) hình chữ
nhật ( chục)và đơn vò (ô vuông)
- Yêu cầu HS thực hiện trên đồ dùng học tập
- Yêu cầu HS thực hiện tiếp số 142; 121, 173
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS chép bài vào vở và điền theo mẫu.
- Gọi 1 HS lên bảng điền
Bài 2:
-Yêu cầu HS thực hành vẽ vẽ tia số ứng với tia số
ý a
- GV vẽ tia sốâ lên bảng, HS lên bảng điền
- Không yêu cầu HS thực hiện ý b
Bài 3:
- GV HD HS làm bài mẫu
- HD HS cách so sánh số.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng
lớp
- Muốn só sánh 2 số có 3 chữ số ta sánh thế nào?
3. Củng cố - dặn dò
- HS lấy đò dùng
- HS nêu
1Trăm, 1 chục, 1 đơn vò.
- Nhiều HS đọc.
- HS viết số 111
- Gồm 1 trăm, 1 chục và 2 đơn vò
- HS nêu cách đọc viết số 112
- Tự làm theo cặp đôi với các số:
135, 146, 199…
- Đọc phân tích số:
- HS thực hiện.
- HS chép bài vào vở và điền
theo mẫu.
- 1 HS lên bảng điền
- HS thực hành vẽ vẽ tia số ứng
với tia số ý a
- HS lên bảng điền
- HS làm bài vào vở.
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
- So sánh hàng trăm đến hàng
chục đến hàng đơn vò.
Giáo án 2
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2010
Kể Chuyện
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu ( BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2)
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Qua câu chuyện em học được gì?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
B.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. HD kể chuyện
a, Tóm tắt nội dung từng đoạn của truyện
- Gọi HS đọc yêu cầu cả mẫu
- Dựa vào nội dung tóm tắt đoạn 1, 2 hãy tóm tắt
từng đoạn bằng lời của mình
- Yêu cầu HS làm vở nháp và tiếp nối phát biểu
ý kiến
- GV chốt lại các tên đúng và viết bổ sung tên
đúng lên bảng
b, Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào nội
dung tóm tắt ở bài tập 1
- Chia lớp thành nhóm 4 HS và tập kể trong
nhóm
- Gọi đại diện các nhóm thi kể
- Nhận xét đánh giá tuyên dương
c, Phân vai dựng lại câu chên
- Tổ chức cho HS tự hình thành nhóm 5 HS thể
hiện theo vai dựng lại câu chuyện
- GV lập tổ trọng tài cùng GV nhận xét chấm
điểm thi đua
- Gọi đại diện các nhóm phân vai dựng lại câu
chuyện
- 3 HS kể lại chuyện kho báu
- HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu cả mẫu
- HS làm vở nháp và tiếp nối phát
biểu ý kiến
- HS nhận xét
-Vài HS nêu
- HS và tập kể trong nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi kể
- Nhận xét lời kể của HS
- HS tập kể trong nhóm 5 theo vai
- 3-4 Nhóm HS lên tập kể theo vai
- Nhận xét cách đóng vai thể hiện
theo vai của từng HS trong nhóm
- Tổ trọng tài nhận xét
Giáo án 2
- Nhận xét đánh giá tuyên dương
3. Củng cố dặn dò
- Qua câu chuyện nhắc nhở em điều gì?
- Cần phải có tấm lòng nhân hậu
Chính tả
Tập chép: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Đọc giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa
- Nhận xét đánh giá
B.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. HD tập chép
a, HD HS chuẩn bò
- GV treo bảng phụ và đọc đoạn viết 1 lần
- Đoạn viết cho ta biết gì
- Trong bài có những tiếng nào được viết hoa?
- Yêu cầu HS viết bảng con từ khó: Xuân, Vân,
Việt, Đào.
b, Chép bài
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài
- GV theo theo dõi chung
c, Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm 7 bài và nhận xét
3. HD bài tập chính tả
Bài 2 a:
- Yêu cầu HS làm bài 2avào vở bài tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài làm
- Nhắc HS về luyện chữ
- HS viết bảng con
- HS nghe theo dõi
- 2 HS đọc – đọc thầm
- Qua việc chia đào mà ông biết
được tính nết được từng cháu
Xuân,Vân ,Việt
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS nhìn bảng chép vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- HS làm bài 2avào vở bài tập
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
Giáo án 2
Toán
Tiết 142: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MUC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số
gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- B i tà ập cần l m :à Bài 2 ; Bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng học toán của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Yêu cầu HS đọc và viết các số từ 111 đến 200
- Yêu cầu HS so sánh các số từ 111 đến 200
- GV nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài
Hoạt động1: Đọc viết các số có 3 chữ số.
a, Làm việc chung cả lớp
- GV kẻ bảng như SGK yêu cầu HS quan sát
- Có mấy hình vuông to?
- Có mấy hình chữ nhật? Có mấy hình vuông nhỏ
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Có tất cả mấy trăm, chục, đơn vò,?
- Cần điền những chữ số nào thích hợp?
- GV điền vào ô trống
- GV yêu cầu HS viết số và đọc số: Hai trăm bốn
mươi ba
- GV HD tương tự cho HS làm với 235 và các số
còn lại
b, Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS lấy HV ( trăm) hình chữ nhật
( chục) và đưn vò (ô vuông)để được hình ảnh trực
quan của số đã cho
- Yêu cầu HS làm tiếp các số khác
- HS đọc và viết các số từ 111 đến
200
- HS so sánh các số từ 111 đến 200
- HS quan sát
- Có 2 ô vuông to
- Có 3 HCN, 3 ô vuông nhỏ
- Có tất cả 243 ô vuông
- Có 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vò
- Điền số 243
- 243. nhiều HS đọc:Hai trăm bốn
mươi ba
- HS nêu
- HS đọc viết số, phân tích số 235
- Thực hiện
- HS viết bảng
con:310,240,411,205,252
- Đọc và phân tích
Giáo án 2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu quan sát SGK
- GV HD HS thực hiện
- HS khá giỏi thực hiện điền số ô vuông ứng với
số đã cho
- Gọi HS nêu miệng
- GV nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm tương tự bài 1
Bài3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS làm bài tập ở nhà
- Quan sát đếm và nối số
- Thực hiện theo cặp
a)310; b,132; c,205; d,110; e,123
- Đọc, phân tích số
- HS thực hiện tương tự bài 1
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
¢M NH¹C
GV chuyªn soan gi¶ng
Đạo đức
GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I.M ục ti êu
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong
lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Khơng đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
NX 7 CC 2,3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Chúng ta cần phải làm gì để giúp đỡ người khuyết
tật?
- Nhận xét đánh giá cho điểm.
- 2 HS trả lời
Giáo án 2
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
* Mục tiêu: Giúp HSbiết lựa chọn cách ứng xử để giúp
đỡ người khuyết tật
* Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống (bài tập 4 vở bài tập)
- Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày và trả lời trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người
khuyết tật
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách
cư xử đối với người khuyết tật
* Cách tiến hành
- HS trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được
- Gọi HS trình bày tư liệu
- Sau mỗi lần trình bày GV tổ chức cho HS thảo luận
- GV kết luận
* Kết luận chung: GV kết luận chung toàn bài
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình
bày và trả lời trước lớp
- HS nhận xét
- HS trình bày, giới thiệu
các tư liệu sưu tầm được
- HS trình bày tư liệu
- HS thảo luận
Th t ngµy th¸ng n¨m 2010
Tập đọc
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa q hương, thể hiện tình cảm của tác giả với q hương.
( trả lời được CH1,2,4 )
- HS khá, giỏi trả lời được CH3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo án 2
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối truyện quả đào.
- Em thích nhất nhân vật nào nhất, vì sao?
- GV nhận xét cho điểm
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu:
b. Luyện đọc và giải nghóa từ:
* Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu
- GV viết bảng những từ HS đọc sai
- Yêu cầu HS đọc lại từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV chia bài thành 2 đoạn
- Gọi HS đọc từng đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ ở một số câu.
- Giải nghóa từ SGK
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc nhóm đôi.
- Nhận xét bạn đọc trong nhóm
- GV gọi một số nhóm đọc bài
3. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc cả bài
Câu 1: Những câu văn nào cho em biết cây đa đã
sống rất lâu?
Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tác giả tả bằng
những hình ảnh nào?
Câu 3: Hãy nói đặc điểm nổi bật của mỗi bộ phận
của cây đa?
- GV viết bảng những ý kiến được xem là đúng
Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc cây đa, tác giả còn
thấy cảnh đẹp nào của quê hương?
4. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
- GV HD HS đọc diễn cảm
- 2 HS đọc bài và trả lời câu
hỏi
- HS theo dõi
- HS tiếp nối đọc từng câu
- HS đọc lại từ khó.
- HS đọc từng đoạn
- HS luyện đọc đúng
- HS giải nghóa từ SGK
- HS tiếp nối đọc từng đoạn.
- HS tiếp nối đọc nhóm đôi.
- HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc bài
- 1 HS đọc cả bài
- Cây đa nghìn năm
- Thân chín mười đứa ôm
không xuể, cành ,
- HS nêu
- Lúa vàng gợn sóng,đàn trâu
- HS đọc thầm cả bài
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc trước lớp
Giáo án 2
- Gọi HS thi đọc trước lớp
5. Củng cố dặn dò.
- Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê
hương như thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- Về đọc lại bài chuẩn bò bài: Ai ngoan sẽ được
thưởng
- Tả vẻ đẹp của cây đa quê
hương, và tình yêu của tác giả
với cây đa, với quê hương
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Yêu cầu HS đặt và trả lời câu hỏi “để làm gì”
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
B.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập
Bài1: (Miệng )
- GV gắn tranh ảnh 4 loại cây ăn quả
- Cho HS quan sát 1 số cây
- Yêu cầu 2 HS kể tên các loài cây và chỉ các bộ
phận của cây ăn quả
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV lưu ý HS: Từ tả các bộ phận của cây là những từ
chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát giấy khổ to và bút
dạ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm vào phiếu và vở
- Gọi đại diện các nhóm dán kết quả và đọc bài
- GV nhận xét chung
Bài3:( Miệng)
- HS đặt và trả lời câu hỏi
“để làm gì”
- Nhận xét bổ sung
- HS quan sát
- 2 HS kể tên các loài cây và
chỉ các bộ phận của cây ăn
quả
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm dán kết
quả và đọc bài
- HS nhận xét bổ sung thêm
- HS quan sát
- HS nêu
Giáo án 2
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Em hãy nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong tranh
- HS đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì?( Mẫu)
- Gọi nhiều HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét tuyên dươngHS
- Nhắc nhở HS về tìm từ tả các bộ phận của cây
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- HS đặt câu hỏi có cụm từ
để làm gì?
- HS phát biểu ý kiến
Thứ tư ngày tháng năm 2010
Toán
Tiết 143: SO SÁNH CÁC SỐ CO BA CHỮ SỐÙ
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để
so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( khơng q 1000 )
- B i tà ập cần l m :à Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3 (dong 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
- Giấy khổ to ghi sẵn dãy số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Gọi HS đọc viết số có ba chữ số
- GV nhận xét cho điểm
B.BÀI MỚI
1. Giới thiêu bài
2. Nội dung
Hoạt động1: Ôn đọc viết các số có 3 chữ số.
* Đọc số
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn các số có 3 chữ số
Từ 401=>410 551=>560
- Gọi HS đọc các số trên bảng
* Viết số
- GV đọc số: Năm trăm hai mươi mốt
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Em có nhận xét gì về cách đọc viết các số có 3 chữ
số?
Hoạt động 2: So sánh các số có 3 chữ số.
a, Làm việc chung cả lớp
-Viết bảng con: 407, 919, 909,
1000
- HS đọc số trên
- HS đọc các số trên bảng
- HS viết bảng con
-Thực hiện nêu:
- HS nêu
- HS so sánh 2 số 234 và 235
-Ta so sánh lần lượt các hàng
Giáo án 2
- GV kẻ bảng phụ như SGK
- Yêu cầu HS so sánh 2 số 234 và 235
- Muốn so sánh 2 số 234 và 235 ta làm thế nào?
- Cho HS thực hành tiếp với các số tiếp theo và nêu
so sánh
- Vậy muốn so sánh các số có 3 chữ số ta so sánh thế
nào?
b, GV kl chung: Muốn so sánh các số có 3 chữ số ta
so sánh số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò
Hoạt động 3: Thực hành.
a, Thực hành chung: GV yêu cầu HS so sánh các số
498 500 ; 250 219 ; 259 313 ; 241 260
- Gọi HS nêu kết quả điền dấu và giải thích các so
sánh
b, Thực hành cá nhân
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét và nêu cách so sánh
Bài 2:
- GV ghi bài lên bảng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập
- GV kẻ bảng như SGK, gọi 3 HS lên bảng làm
- Gọi HS đọc lại bài
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà làm lại bài
trăm, hàng chục bằng nhau thì
ta so sánh hàng đơnvò
234 < 235 235 > 234
-Thực hiện.194 > 139 : So sánh
ở hàng chục
199 < 251: So sánh hàng trăm.
- So sánh lần lượt các trăm,
chục, các đơn vò với nhau.
- HS so sánh các số
498 500 ; 250 219 ;
259 313 ; 241 260
- HS nêu kết quả điền dấu và
giải thích các so sánh
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS nhận xét và nêu cách so
sánh
127 > 121 865 =865
124 < 129 648 < 684
182 < 192 749> 549
-Nhắc lại cách so sánh số có 3
chữ số.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp.
- HS nêu miệng kết quả
- HS làm vào phiếu học tập
- 3 HS lên bảng làm
- HS đọc lại bài
Thể dục
Giáo án 2
TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"
"CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC"
I. MỤC TIÊU.
- Làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời – Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở
mức đầu
- Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức – Yêu cầu HS chơi và tham gia chơi tương đối chủ
động.NX 8 CC1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đòa điểm: sân trường ; - Phương tiện: Còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nội dung Thời
lượng
Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên một đòa hình tự
nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát trển chung
B. Phần cơ bản.
1.Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Giới thiệu trò chơi.
- HD cách chơi: Làm mẫu cách nhảy bậc và
đọc vần điệu.
“Con cóc … một người nhớ ghi” Cứ bật
nhảy đến chữ “ ghi” thì thôi.
- Vài HS đọc và tập nhảy.
- Thực hành chơi.
2. Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” cho
HS chơi theo 2 vòng tròn
- Chơi theo hàng ngang
- 4: Tổ thi đua.
- Nhận xét đánh giá thửơng phạt.
C.Phần kết thúc.
- Đi đều và hát.
- Làm1 số động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
2-3’
1lần
10 – 15’
10 -12’
1lần
1lần
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Thứ năm ngày tháng năm 2010
Giáo án 2
Tập viết(T.29)
CHỮ HOA A KIỂU 2
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao
( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3lần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ A hoa kiểu 2đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết mẫu chữ cỡ nhỏ. Vở tập viết, bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Y cầu HS viết bảng con chữ hoa Y
- Nhận xét đánh giá cho điểm
B.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
2. HD viết chữ hoa
a, HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa kiểu 2
- GV treo chữ mẫu yêu cầu HS quan sát
- Giới thiệu chữ A kiểu 2.
- Chữ A hoa cao mấy li? gồm mấy nét?
- GV HD cách viết chữ trên bìa chữ mẫu
- GV viết mẫu lên bảng
b, HD HS viết bảng con
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần
- GV nhận xét uốn nắn
3. HD HS viết cụm từ ứng dụng.
a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ao hiền ruộng cả.
- Gọi HS đọc cụm từ
- Em hiểu cụm từ trên là như thế nào?
- GV giải thích
b, HD HS quan sát và nhận xét
- Em hãy nêu về độ cao các con chữ trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào?
- Cách đánh dấu thanh và nối nét như thế nào?
c, GV HD HS viết chữ ao vào bảng con
- GV sửa chữa uốn nắn cho HS
- Viết bảng con: Y
- HS nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nhận xét.
- Cao 5 li gồm 2 nét: nét cong
khép kín và nét móc ngược
phải.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện 2 vào bảng con
- HS đọc cụm từ
- Ao hiền ruộng cả ý nói sự
giàu sang của một vùng quê.
- HS nêu độ cao của các con
chữ.
- Cách nhau một con chữ o
- HS nêu
- HS viết bảng con chữ Ao.
Giáo án 2
4. Viết bài vào vở
- Nêu tư thế ngồi viết
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
- GV HD HS cách viết bài vào vở.
- GV theo dõi chung.
5. Chấm chữa bài
- GV chấm 7 bài và nhận xét
6. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về viết bài.
- HS nêu tư thế ngồi viết
- HS viết bài vào vở theo yêu
cầu của GV.
Toán
Tiết 144: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- B i tà ập cần l m :à Bài 1 ; Bài 2 (a, b ); Bài 3 ( cột 1) ; Bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 38 bộ thực hành toán của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- GV đưa các số có 3 chữ số yêu cầu HS so sánh
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài tập
Hoạt động 1: Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số
- GV viết các số 567 và 569 lên bảng
- Để so sánh được 2 số trên ta so sánh như thế nào?
- GV đưa tiếp hai số 375 và 369
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh và kết luận
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV kẻ như SGK lên bảng
- GV HD làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu miệng kết quả
- GV ghi kết quả vào từng cột
- Số 815 gồm mấy trăm, chục, đơn vò?
- HS làm bảng con:
543> 399; 401< 600
- So sánh hàng trăm trước,
hàng chục, Hàng đơn vò 567 <
569
- HS so sánh 375 > 369
- HS quan sát mẫu
- HS nhẩm miệng và nêu
miệng kết quả
- 8 trăm 1 chục và 5 đơn vò.
Giáo án 2
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét
- Dãy số a là dãy số gì?
- Hai số tròn trăm liên tiếp nhau thì hơn và kém nhau
bao nhiêu đơn vò?
- Em có nhận xét gì về dãy số b?
- Hai số tròn chục liên tiếp nhau hơn, kém nhau bao
nhiêu đơn vò?
- Nhận xét về dãy số c, d?
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng
- Muốn so sánh hai số 543 và 590 ta làm thế nào?
- GV nhận xét
Bài 4:
Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nhận xét
Bài 5:
- Yêu cầu HS lấy bộ ghép hình
- Yêu cầu HS khá giỏi xếp 4 hình tam giác thành tứ
giác.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hành
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò.
- Hãy nêu cách so sánh số có ba chữ số
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập và chuẩn bò bài sau
- Điền số
- HS làm bài vào vở, 4 HS
làm trên bảng
- HS nhận xét
- Dãy số tròn trăm.
- 100 đơn vò.
- Dãy số tròn chục.
- 10 đơn vò.
- Dãy số có quy luật số trước
hơn số sau 1 đơn vò, tăng dần.
- HS làm bài vào vở, 2 HS
làm trên bảng
- HS nêu lại cách so sánh số
có 3 chữ số?
- HS hoạt động nhóm đôi
- HS làm bảng con
- HS lấy bộ ghép hình
- HS khá giỏi xếp 4 hình tam
giác thành tứ giác.
- 1 HS lên bảng thực hành
- HS tiếp nối nêu cách so sánh
Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đi, khơng
có chân hoặc có chân yếu ) NX 7CC 1,2,3.
- Có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý các con vật sống dưới nước.
Giáo án 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
-Yêu cầu HS kể các loài vật sống trên cạn
- Nhận xét đánh giá.
B.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Kể tên con vật sống dưới nước.
- Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu thi đua viết
tên các con vật sống dưới nước.
- Nhận xét – đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên con vật
và nói về lợi ích của chúng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Các con vật ở hình 60 sống ở đâu?
- Các con vật ở hình 61 sống ở đâu?
- Cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn loài vật sống ở
nước?
- Các con vật dưới nước có ích lợi gì?
- Có nhiều con gây nguy hiểm cho cho người đó
là con gì?
- Con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới
nước.
Hoạt động 3: Triển lãm tranh.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh theo nhóm
+ Loài vật sống nước ngọt.
+ Loài vật sống nước mặn.
+ Loài vật nửa trên cạn nửa dưới nước.
- Nhận xét đánh giá.
- Động vật hoang dã.
- Vật nuôi.
- Lợi ích của chúng.
- Cách bảo vệ.
- Thực hiện.
- Nhận xét bổ xung.
- Nêu các loài sống nước ngọt,
nước nặm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Hỏi nối tiếp nhau.
- Kể thêm các con vật sống dưới
nước.
- Ao, hồ, sông , suối (nước ngọt)
- biển nước nặm.
- Không đánh bắt bừa bãi làm ô
nhiễm.
- Làm thức ăn, làm cảnh, làm
thuốc cứu người.
- Bạch tuộc, cá mập sứa, cá sấu,
rắn
- Cá sấu, rắn, ếch.
- Thực hiện.
- Trình bày lên bảng, giới thiệu
tên các loài vật và nêu lợi ích của
chúng.
Giáo án 2
Hoạt động 4: Đố vui.
- Nêu yêu cầu: Chi lớp 2 nhóm.
+ N1: Đố: đỏ như mắt cá gì?
+ N2: To như mồn cá gì?
- Nhóm nào nêu nhanh trả lời đúng thì thắng.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu tên một số con vật sống dưới nước?
- Nhận xét nhắc nhở chung
- HS thực hiện
N2: Cá trành.
N1: Cá ngạo.
THỂ DỤC
ÔN TRÒ CHƠI " CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" - TÂNG CẦU
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục trò chơi: con cóc là cậu ông trời - Yêu cầu biết cách chơi: biết đọc vần điệu
và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu.NX 7 CC1,3.
- Học tâng cầu: Yêu cầu bước đầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu.
II. Đòa điểm và phương tiện.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, cầu, vợt
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc.
- Đi thường hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản.
1) Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
- Nhắc lại cách chơi cho HS đọc theo vần điệu.
2)Tâng cầu:
- Giới thiệu trò chơi tâng cầu, vợt bằng gỗ, cầu nhựa.
- HD HS cách tâng cầu.
- Cho HS chơi thử.
- HS chơi thật.
- Cho HS thi xem ai tâng được nhiều.
C. Phần kết thúc.
- Đi điều theo 4 hàng dọc và hát.
- Ôn một số động tác thả lỏng.
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Giáo án 2
- Trò chơi: chim bay cò bay.
- GV cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét giao bài tập về nhà.
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Chính tả
Nghe - viết: HOA PHƯNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Vở bài tập tiếng việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Yêu cầu HS viết bảng con: xâu kim, chim sâu
- Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
2. HD nghe viết
a, HD HS chuẩn bò
- GV đọc bài viết.
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Trong bài sử dụng các dấu câu nào?
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
- Mỗi dòng thơi có mấy tiếng?
- Yêu cầu HS viết từ khó
b, Viết bài
- GV đọc bài cho HS viết.
c, Chấm chữa bài
- Đọc từng câu cho HS soát lỗi.
- GV thu chấm 7 bài và nhận xét.
3. HD bài tập
Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập 2a vào vở bài tập
- HS viết bảng con
- Nhận xét bạn viết.
- 2 HS đọc lại bài.
- Lời nói của bạn nhỏ nói với bà
về vẻ đẹp của hoa phượng.
- Dấu chấm, dấu chấm cảm, dấu
chấm hỏi.
- 3 khổ, mỗi khổ thơ có 4 dòng.
- Có 5tiếng.
- HS viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Điền s/x vào chỗ trống.
Giáo án 2
- GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng yêu cầu HS
chữa bài theo cách tiếp sức
- Yêu cầu HS cuối cùng đọc kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm bài tập.
- HS làm bài tập 2a vào vở bài
tập
- HS chữa bài theo cách tiếp sức
- HS cuối cùng đọc kết quả
- HS nhận xét
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1
- Tranh minh học truyện SGK, một bó hoa để HS thực hành làm bài tập 1a
- Vở bài tập tiếng việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA - Gọi 2 cặp HS lên bảng đối thoại nói
lời chúc mừng và đáp lại
- Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập
Bài 1:( Miệng)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu 2 HS làm mẫu nói lời chia vui và đáp lời chia
vui
- Yêu cầu HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình
huống
- Cho HS tập đáp lời chia vui.
- Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui như thế nào?
Bài 2: (miệng)
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK.
- Tranh vẽ gì?
- HS đáp lời chia vui.
- 2HS đọc.
- Đáp lời chia vui.
- 2 HS làm mẫu nói lời chia
vui và đáp lời chia vui
- HS tự theo lời thoại tập
đóng vai theo 3 tình huống
- HS tập đáp lời chia vui.
- Vui vẻ, thật thà.
- HS quan sát.
Giáo án 2
+ Đêm trăng một ông cụ đang chăm sóc hoa dạ lan
hương.
- GV kể chuyện 3 lần nhấn giọng từ ngữ : vứt lăn lóc,
hết lòng chăm bón
- Cho HS đọc câu hỏi.
- Cho HS tập trả lời câu hỏi.
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+ Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông thế nào?
+ Sau, cây hoa xin trời điều gì?
+ Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào ban đêm?
- Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành bài văn.
- Chia lớp thành các nhóm
- Gọi HS kể miệng
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện qua ca ngợi ai?
+ Cây hoa đã làm gì?
+ Tại sao hoa có tên dạ lan hương?
- Nhận xét đánh giá nhắc nhở.
- Cảnh 1 ông cụ.
- Nghe và theo dõi.
- 3 HS đọc. Lớp đọc thầm
- Vì ông đem cây hoa bò bỏ
rơi về nhà trồng.
- Nở bông hoa to đẹp, lộng
lẫy.
-… cho nói đổi vẻ đẹp để
lấy hương thơm.
-…. ông lão không phải làm
việc nên có thể thưởng thức
hương thơm.
- 2HS nói
- Kể trong nhóm.
- HS tập kể miệng.
- Nhận xét bổ xung.
-Cây hoa.
-Biết tỏ lòng cảm ơn người.
-Tỏ hương thơm về đêm.
Tóan
Tiết145: MÉT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét; xăng-ti-mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợpđơn giản.
- B i tà ập cần l m :à Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thước mét với các cạnh chia đều thành từng cm
- Đoạn dây dài khoảng 3 m.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo án 2
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA: - Yêu cầu HS chữa bài tâïp số 3
- Chấm bài tập ở nhà và nhận xét.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài
Hoạt động1: Ôân tập và kiểm tra
- Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm,
1 dm?
- Yêu cầu HS thực hành trên thước thẳng
- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1
dm
- Tìm trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm?
Hoạt động 2: GV giới thiệu đơn vò đo độ dài mét (m)
và thước mét
a, HD HS quan sát thước mét và giới thiệu
- Mét là đơn vò đo độ dài, mét viết tắt là m
- GV viết m lên bảng yêu cầu HS đọc
- GV yêu cầu HS dùng loại thước 1 dm đo và đếm
- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm?
- 1 m bằng bao nhiêu dm?
- GV nêu và viết bảng10 dm = 1m; 1m = 10 dm
- Yêu cầu HS đọc số đo trên
- GV yêu cầu HS quan sát thước có vạch chia
- 1 m dài bao nhiêu cm?
- GV nêu 1m = 100 cmvà viết bảng
- Gọi HS đọc lại
- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên
mét?
- Yêu cầu HS xem tranh vẽ SGK và đọc lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS chữa bài tâïp số 3
- HS chỉ trên thước thẳng
- HS thực hành trên thước
- Vẽ vào bảng con 1dm, 1cm
- HS nêu
- HS quan sát.
- HS đọc
- Dài 10 dm
1m = 10 dm
- HS đọc số đo trên
- HS quan sát thước có vạch
chia
1m = 100cm
- HS đọc lại
-Từ vạch 0 đến vạch 100.
- HS xem tranh vẽ SGK và
đọc lại
- HS làm bảng con
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Phải điền đơn vò m vào kết
quả
Giáo án 2
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Thực hiện phép tính cộng trừ có đơn vò là m cần lưu
ý điều gì?
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài tóm tắt bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng
- GV nhận xét
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và nêu miệng kết
quả
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành đo sợi dây
- Yêu cầu HS lên bảng cầm sợi dây ước lượng độ dài
của nó sau đó dùng thước mét để kiểm tra
- GV nhắc lại các thao tác đo độ dài = thước mét
3. Củng cố dặn dò
- Các em đã được học mấy đơn vò đo độ dài?
- Đơn vò nào lớn nhất?
- Nhận xét giờ học
- Về làm bài tập
- HS đọc bài tóm tắt bài
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở,
- 1 HS chữa bài trên bảng
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS hoạt động nhóm đôi và
nêu miệng kết quả
- HS lên bảng cầm sợi dây
ước lượng độ dài của nó sau
đó dùng thước mét để kiểm
tra
- 3 Đỏn vò: cm, dm, m
- Mét là đơn vò lớn nhất
Thủ công
LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán ( nối ) và gấp được
các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
* Với HS khéo tay:
Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc
đẹp.NX 7 CC 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo án 2
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Gọi HS thực hiện cách làm đồng hồ và nêu cách làm.
- Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a, HD HS quan sát nhận xét
- GV đưa mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Vòng đeo tay có mấy màu? làm bằng gì?
- Trong thực tế vòng đeo tay làm bằng gì? Vòng dùng
để làm gì?
- Cần giữ gìn vòng thế nào?
- Muốn làm được vòng đeo tay vừa đủ ta cần dán các
nan giấy lại
b, HD thao tác mẫu
- GV treo qui trình làm.
- Để gấp được vòng đeo tay ta có mấy bước?
- GV HD mẫu theo từng bước trên qui trình
B1: Cắt thành các nan rộng 1ô
B2: Dán nối các nan giấy
B3: Gấp các nan giấy.
B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- GV làm mẫu
c, Thực hành: - Yêu cầu 2 HS thực hành mẫu
- HS thực hành theo từng bước.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét quá trình thực hành.
- Nhắc HS thực hành lại ở nhà
- 2HS thực hiện.
- Quan sát và nhận xét.
- HS nêu Bằng giấy.
- Đồng, vàng, I nốc, bạc, …
- Làm đồ trang sức.
- HS nêu
- HS theo dõi quan sát.
- 4 Bước. 2-3 HS nêu.
- HS theo dõi GV làm
- 2HS thực hành theo quy
trình.
- Thực hành theo nhóm,
nhìn quy trình thực hiện, chỉ
cho nhau.
- Nhận xét bạn làm xong.
Giaùo aùn 2