Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an Cong Nghe 8Tiet 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy…/12/2011


<b>TIẾT 35 ÔN TẬP</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức: </b>


<b> </b> Biết hệ thống hố kiến thức đã học


Biết tóm tắt kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ khối.


<b> 2/ Kỹ năng:</b>


Biết vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi.


<b>3/ Thái độ:</b>


Có thái độ nghiêm túc trong khi ôn tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b> Nghiên cứ tàiliệu trả lời các câu hỏi phần ôn tập.


<b>HS:</b> Ôn lại kiến thức đã học trong phần Cơ khí.
<b>III/ Phương pháp:</b>


Đàm thoại


Hoạt động nhóm
<b>IV/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>1/ Ổn định : </b>Kiểm diện.



<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3/ Giảng bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>HĐ1:</b> Giới thiệu bài mới.


GV nêu mục tiêu của bài


GV phân nhóm, giao nội dung thảo luận cho từng nhóm.


<b>HĐ2:</b> Tổng kết.


GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần cơ khí lên bảng
SGK/109.


GV nêu những nội dung chính của chương, yêu cầu về
kiễn thức và kỹ năng cần đạt được.


Chương gia công cơ khí: KN và phân loại VLKT,
tính chất và cơng dụng của một số vật liệu kim loại và
phi kim loại.


Phương pháp gia công: Công cụ gia công, những
thao tác cơ bảncủa dụng cụ cầm tay (cưa, dũa… ) HS
biết tư thế, kỹ thuật của một số phương pháp gia công.


Chương chi tiết máy và lắp ghép: Gồm phương
pháp gia công, ghép nối chi tiết, ghép cố định và động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chuyển động quay giữa 2 trục song song, biến đổi
chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và
chuyển động lắc. Đây là những truyền động rất phổ
biền trong kỹ thuật.


<b>HĐ3:</b> GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi :


 Phân câu hỏi cho từng nhóm để HS thảo


luận: Mỗi nhóm một câu hỏi/110 và 2 sơ đồ
khối/109.


 Cịn 15 phút cho các nhóm trình bày đáp


án. GV nhận xét uốn nắn và bổ sung.
4/ Tổng kết.


 GV nhận xét tiết ôn tập.


 Trả lời câu hỏi:


1/ Chỉ tiêu cơ tính của của vật liệu ( cứng, dẻo, bèn ) phải đáp ứng với điều kiện
chịu tải của chi tiết.


- Có tính cơng nghệ tốt để dễ gia công, giảm giá thành


Có tính hố học phù hợp với mơi trường làm việc của chi tiết, tránh bị ăn mịn do
mơi trường.


Tính vật lý phù hợpvới yêu cầu


2/ Màu sắc.


- Mặt gãy của vật liệu.
- KLR độ dẫn nhiệt.


- Tính cứng, dẻo, độ biến dạng.


3/ Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc cắt phôi ra thành các phần ( gia công thô ),
dũa nhẳm tạo cho chi tiết nhằm đảm bảo độ nhắn bóng và độ chính xác theo u
cầu.


4/ Nội dung bài học


5/ Tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác thường khác tốc độ hợp lý của động
cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cơ cấu này dùng trong các hộpgiảm tốc độ củ máy và thiết bị.


<b>5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị thi HKI.
GV ra đề cương ơn thi cho HS.


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×