Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đại số 6 - Số nguyên tố Hợp số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 18/10/2019
Ngày giảng:25/10/2019


Tiết 25


<b> SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ</b>


<b> BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<b>- Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp</b>
đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
<i><b>4. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và suy luận lôgic;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực trình bày, tính tốn năng lực thực
hành trong toán họ



<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


<i><b>HS: Chuẩn bị sẵn một bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 như SGK. </b></i>


<i><b>GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn nội dung như trên, kẻ khung bảng/45 SGK. </b></i>
<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Phương pháp học tập và hợp tác nhóm nhỏ.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học - GD : </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)</b></i>


HS1: Hãy tìm các ước của 2; 3; 4; 5; 6; 7
ĐÁ: Ư(2) = {1; 2}


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS2: Nêu cách tìm ước và bội.


<b>GV: </b><i>Hãy so sánh các số trên với 1? Cho biết các số nào chỉ có hai ước? Nhận</i>
<i>xét hai ước của nó? </i>


HS: Các số trên đều lớn hơn 1.Các số chỉ có 2 ước là: 2; 3; 5; 7
Các số có nhiều hơn 2 ước là: 4; 6


GV: Những số 2; 3; 5; 7 được gọi là số nguyên tố.
Những số 4; 6 được gọi là hợp số.



Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số ta đi tìm hiểu bài ngày hôm nay.
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Số nguyên tố - Hợp số</b>
- Thời gian: 10 phút


- Mục tiêu: + HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


+ Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các
trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.


- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>? Theo kết quả phần kiểm tra bài cũ hãy</b>
cho biết thế nào là số nguyên tố, thế nào là
hợp số.


HS: Trả lời.


GV: Giới thiệu định nghĩa SGK.
HS: Đọc định nghĩa SGK.


♦ Củng cố: Làm?. SGK?



? Để kiểm tra một số là số nguyên tố hay
hợp số ta làm như thế nào?


HS: Tìm ước của các số đó rồi dựa vào
định nghĩa kết luận.


GV: Chốt trong trường hợp kiểm tra một số
là hợp số chỉ cần chỉ ra số đó có thêm một
ước khác 1 và chính nó mà khơng phải tìm
tất cả các ước của số đó


HS: 7 là số ngun tố, vì nó lớn hơn 1 và
chỉ có hai ước là 1 và chính nó.


8; 9 là hợp số, vì nó lớn hơn 1 và có nhiều
hơn hai ước.


GV: Số 0; 1 có là số nguyên tố khơng? Có


<b>1. Số ngun tố - Hợp số. </b>


<b>a) Số nguyên tố: Là số tự nhiên lớn hơn</b>
1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.


<b>Ví dụ: </b>


Các số 2 ; 3 ; 5 chỉ có hai ước số là 1
và chính nó.


Ta gọi 2 ; 3 ; 5 là số nguyên tố



<i><b>b) Hợp số: Là số tự nhiên lớn hơn 1 và</b></i>
có nhiều hơn hai ước.


<b>Ví dụ:</b>


<b> Các số 4; 6; 8 có nhiều hơn hai ước </b>
số


Ta gọi 4 và 6 là hợp số.
<b>?. </b>


7 là số nguyên tố vì 7 > 1 và 7 chỉ có 2
ước là1 và 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

là hợp số khơng? Vì sao?


HS: Số 0; 1 khơng phải là số ngun tố
cũng khơng phải là hợp số vì nó khơng thỏa
mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


GV: Dẫn đến chú ý a SGK


GV: Em hãy cho biết các số nguyên tố nhỏ
hơn 10?


HS: 2; 3; 5; 7.


GV: Dẫn đến chú ý b SGK và ghi



0 1 2 3 4 5 6 7 8 9


♦ Củng cố: Các số sau là số nguyên tố hay
hợp số: 102; 513; 145; 11; 13?


9 là hợp số vì 9>1 và có 3 ước là 1 ;
3 ; 9.


<b>Chú ý: (SGK)</b>


<b>Hoạt động 2: Lập bảng các số nguyên tố không vượt qua 100</b>
- Thời gian: 17 phút


- Mục tiêu: + Hiểu cách lập bảng số nguyên tố.


+ Học sinh biết tìm ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các
trường hợp đơn giản.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Trên bảng phụ ghi sẵn các số tự nhiên
không vượt quá 100 và nói: Ta hãy xét xem
có những số nguyên tố nào không vượt quá
100.



Hỏi: Tại sao trong bảng khơng có số 0,
khơng có số 1?


HS: Vì 0; 1 khơng phải là số nguyên tố
GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và
hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại
các số ngun tố.


? Trong dịng đầu có các số nguyên tố nào?
HS: 2; 3; 5; 7.


GV: Cho một HS lên bảng thực hiện và


<b>2. Lập bảng các số nguyên </b>
<b>tố không vượt quá 100 </b>
<b>(SGK).</b>


Có 25 số ngun tố
khơng vượt q 100 là:


2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23;
29; 31; 37; 41; 43; 47; 52; 59;
61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97.
Số nguyên tố nhỏ nhất là
số 2 và là số nguyên tố chẵn
duy nhất.


Hai số đăc biệt


biệt


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hướng dẫn từng bước như SGK.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV


- Gạch bỏ các số là hợp số trên bảng cá
nhân đã chuẩn bị.


GV: Các số cịn lại khơng chia hết cho các
số ngun tố nhỏ hơn 10. Đó là các số
ngun tố khơng vượt q 100 .Có 25 số
nguyên tố như SGK.


GV: Kiểm tra lại bài của HS


- Cho HS đọc 25 số nguyên tố và yêu cầu
học thuộc lòng.


?Trong 25 số nguyên tố đã nêu có bao
nhiêu số nguyên tố chẵn? Đó là các số nào?
HS: Có duy nhất một số nguyên tố chẵn là
2.


? Hai số nguyên tố nào hơn kém nhau 1
đơn vị?


HS: 2; 3.


? Hai số nguyên tố nào hơn kém nhau 2
đơn vị?



HS: 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13...


? Hãy nhận xét chữ số tận cùng của các số
nguyên tố lớn hơn 5?


HS: Chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số 1;
3; 7; 9.


GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn
1000/128 SGK tập 1.


Làm bài tập 115; 116/47 SGK


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


HS: nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.


GV: Giới thiệu sơ lượt tiểu sử nhà tốn học
ơ-ra-tơ-xten và sàng ơ-ra-tơ-xten


HS: theo dõi gv giới thiệu


<b>Bài tập 115 sgk/ 47</b>


+ Các số 312, 213,435 và 417


là hợp số vì chúng lớn hơn 3
và chia hết cho 3.


+Số 3311 là hợp số vì sồ này
lớn hơn 11 và chia hết cho
11.


+Số 67 là số ngun tố vì nó
lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1
và chính nó .


<b>Bài tập 116 sgk/ 47</b>


83∈<i>P</i> <b><sub> ;</sub></b> 91∉<i>P</i> <b><sub> ;</sub></b> 15∈<i>N</i> <b><sub>;</sub></b>


<i>p</i>⊂<i>N</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thời gian: 7 phút


- Mục tiêu: + Giúp HS củng cố các kiến thức có liên quan đến định nghĩa số
nguyên tố, hợp số.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.


GV giới thiệu mục có thể em chưa biết


<b>ÉRATOSTHÈNE (Ơ-ra-tơ-xten) Nhà tốn học cổ Hi lạp 276 – 194 TCN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Củng cố qua sơ đồ tư duy


<i><b>Bài tập 115 (SGK/47)</b></i>


+ 312 là hợp số vì 321 > 1 và có nhiều hơn 2 ước.
+ 213 là hợp số vì 213 > 1 và có nhiều hơn 2 ước.
+ 435 là hợp số vì 435 > 1 và có nhiều hơn 2 ước.
+ 417 là hợp số vì 417 > 1 và có nhiều hơn 2 ước.
+ 3311 là hợp số vì 3311 > 1 và có nhiều hơn 2 ước.


+ 67 là số nguyên tố vì 67 > 1 và chỉ có đúng 2 ước là 1 và 67.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)</b></i>


<b>+ Học thuộc định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.</b>
+ Học thuộc 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100.


+ Xem bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách .


+ Làm bài tập 117; upload.123doc.net; 119; 120; 121; 122 / 47 SGK .


+ Bài tập 148 -> 153 /20, 21 SBT. 156; 157; 158/ 21 dành cho HS khá giỏi
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>

<!--links-->

×