Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Chiến lược xuất khẩu theo định hướng thân thiện với môi trường của Công ty Cổ phần Tập đoàn thủy sản Minh Phú (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.1 KB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
------------

NGUYỄN THÙY VÂN

CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU THEO ĐỊNH HƢỚNG
THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƢỜNG CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THỦY SẢN MINH PHÚ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
------------

NGUYỄN THÙY VÂN

CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU THEO ĐỊNH HƢỚNG
THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƢỜNG CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THỦY SẢN MINH PHÚ
CHUYÊN NGÀNH:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ:

8340101



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ THỊ BÌNH

HÀ NỘI, NĂM 2020


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thùy Vân, học viên cao học lớp CH24B.QTKD, chuyên
ngành Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
Bản luận văn này đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của cơ giáo: TS. Đỗ
Thị Bình. Tơi xin cam đoan cơng trình này đƣợc nghiên cứu một cách nghiêm
túc, độc lập và các số liệu, tƣ liệu, kết quả có nguồn gốc rõ ràng.
Tơi xin chịu trách nhiệm những vấn đề liên quan về nội dung của cơng
trình này.
Tác giả

Nguyễn Thùy Vân


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc đề tài luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
hƣớng dẫn, giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trƣờng.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Thị Bình đã tận tình hƣớng
dẫn, khích lệ và giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm luận văn.
Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, nhân viên các phòng ban của Tập đoàn Thủy

sản Minh Phú đã cung cấp cho tơi những thơng tin, tài liệu q giá và những
đóng góp xác đáng, hết sức q báu để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học
Thƣơng Mại, Khoa sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian
học tập và nghiên cứu để hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Quản trị kinh
doanh.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều
kiện giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi hồn thành nhiệm vụ học tập.
Do những hạn chế về chủ quan và khách quan, đề tài nghiên cứu khơng
tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận đƣợc những nhận xét góp ý của
q thầy cơ và các độc giả để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn, sâu sắc hơn và có tính
khả thi hơn nữa. Cuối cùng tôi xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, kính chúc
q thầy, cơ thành cơng trong sự nghiệp cao quý.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU .......................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 2
2.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam .................................................... 2
2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài thế giới .......................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 5
3.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 5

3.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 5
3.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 6
4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 6
6. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 7
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU
THEO ĐỊNH HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG ......................... 8
1.1. Một số khái niệm và lý thuyết có liên quan ............................................... 8
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 8
1.1.2. Lý thuyết có liên quan ........................................................................... 11
1.2. Các yếu tố thúc đẩy ứng dụng chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân
thiện với môi trƣờng của doanh nghiệp .......................................................... 14
1.2.1. Các yếu tố môi trƣờng nƣớc nhập khẩu ................................................ 14
1.2.2. Các yếu tố môi trƣờng nƣớc nhà ......................................................... 21
1.2.3. Các yếu tố nội tại doanh nghiệp .......................................................... 25
1.3. Nội dung chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng
của doanh nghiệp ............................................................................................. 29


iv
1.3.1. Phân tích tình thế chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện môi
trƣờng .............................................................................................................. 29
1.3.2. Lựa chọn và định vị thị trƣờng xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với
môi trƣờng ....................................................................................................... 37
1.3.3. Đáp ứng và phát triển thị trƣờng xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với
môi trƣờng ....................................................................................................... 40
1.3.4. Đảm bảo phát triển các nguồn lực phát triển thị trƣờng xuất khẩu theo
định hƣớng thân thiện với môi trƣờng ............................................................ 43

1.3.5. Đánh giá chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng
......................................................................................................................... 46
1.4. Kinh nghiệm ứng dụng chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện
môi trƣờng của một số doanh nghiệp thủy sản và bài học rút ra .................... 46
1.4.1. Kinh nghiệm ứng dụng chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện
môi trƣờng của một số doanh nghiệp thủy sản ............................................... 46
1.4.2. Bài học rút ra ......................................................................................... 51
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU THEO ĐỊNH
HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG CỦA TẬP ĐOÀN THỦY SẢN
MINH PHÚ TAI THỊ TRƢỜNG MỸ ............................................................ 55
2.1. Giới thiệu về Tập đoàn Thủy sản Minh Phú ............................................ 55
2.1.1 Thông tin chung ..................................................................................... 55
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................. 55
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động ................................................................................ 56
2.2. Đánh giá các yếu tố thúc đẩy ứng dụng chiến lƣợc xuất khẩu theo định
hƣớng thân thiện với mơi trƣờng của Tập đồn Thủy sản Minh Phú ............. 56
2.2.1. Các yếu tố thúc đẩy xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng
của Việt Nam ................................................................................................... 67
2.2.2. Các yếu tố nội tại doanh nghiệp ........................................................... 69
2.3. Thực trạng chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với mơi trƣờng
của Tập đồn Thủy sản Minh Phú................................................................... 75
2.3.1. Thực trạng tình thế chiến lƣợc xuất khẩu của tập đoàn thủy sản Minh Phú
......................................................................................................................... 75
2.3.2. Lựa chọn và định vị thị trƣờng xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với
môi trƣờng ....................................................................................................... 90


v
2.3.3. Đáp ứng và phát triển thị trƣờng xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với
môi trƣờng ....................................................................................................... 90

2.3.4. Đảm bảo phát triển các nguồn lực phát triển thị trƣờng xuất khẩu theo
định hƣớng thân thiện với môi trƣờng ............................................................ 96
2.3.5. Đánh giá chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng
....................................................................................................................... 101
CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN RÚT RA VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHIẾN
LƢỢC XUẤT KHẨU THEO ĐỊNH HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MƠI
TRƢỜNG CỦA TẬP ĐỒN THỦY SẢN MINH PHÚ ............................. 102
3.1. Các kết luận rút ra .................................................................................. 102
3.1.1. Các thành công đạt đƣợc ..................................................................... 102
3.1.2. Các hạn chế còn tồn tại ....................................................................... 103
3.1.3. Nguyên nhân ....................................................................................... 103
3.2. Dự báo sự phát triển của Tập đoàn Thủy sản Minh Phú........................ 106
3.3. Các giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc phát triển thị trƣờng xuất khẩu theo
định hƣớng thân thiện với mơi trƣờng của Tập đồn Thủy sản Minh Phú ... 109
3.3.1. Giải pháp Lựa chọn và định vị thị trƣờng xuất khẩu theo định hƣớng thân
thiện với môi trƣờng ...................................................................................... 112
3.3.2. Giải pháp đáp ứng và phát triển thị trƣờng xuất khẩu theo định hƣớng thân
thiện với môi trƣờng ...................................................................................... 113
3.3.3. Giải pháp đảm bảo phát triển các nguồn lực phát triển thị trƣờng xuất
khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng ......................................... 119
3.4. Kiến nghị đối với nhà nƣớc .................................................................... 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 1


vi
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Diễn giải


ACC

Hội đồng Nuôi trồng Thủy sản Mỹ

BAP

Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhât

CLKDTTMT

Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng

EPA

Cơ quan bảo vệ môi trƣờng

FDA

Cơ quan quản lý thực phẩm và dƣợc phẩm

FSMA

Luật hiện đại hóa an tồn thực phẩm của Mỹ

GAA

Liên minh Ni trồng Thủy sản Tồn cầu

HACCP


Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn

NFI

Hiệp hội thủy sản Mỹ

NMFS

Cục Nghề cá Mỹ

USDA

Bộ Nơng nghiệp Mỹ

VSATTP

Vệ sinh an tồn thực phẩm


vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các thể chế của doanh nghiệp ................................................................... 14
Bảng 2.1. Nguồn nhân lực của Tập đoàn ................................................................. 74
Bảng 2.2. Các mặt hàng thủy sản đƣợc tiêu thụ nhiều nhất trong giai đoàn 2016 - 2018
.................................................................................................................................. 77


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhu cầu toàn cầu về thực phẩm thủy sản dự kiến sẽ tăng trong những
thập kỷ tới, bởi loại thực phẩm này sẽ giúp đáp ứng nhu cầu và sở thích của
tình trạng gia tăng dân số. Dự báo trung bình cho thấy sự tăng trƣởng dân số
toàn cầu sẽ đạt đến lên hơn 9,7 tỷ vào năm 2050. Nhu cầu lƣơng thực dự kiến
sẽ tăng nhanh hơn cả việc gia tăng dân số, do tỷ lệ của những ngƣời 'trung
lƣu' ngày càng tăng, họ là những ngƣời có khả năng chi tiêu nhiều hơn và
thƣờng có xu hƣớng hấp thụ nhiều protein động vật hơn những ngƣời có thu
nhập thấp hơn. (Navifeed.vn (2019)). Nắm bắt đƣợc xu thế này, ngành thuỷ
sản Việt Nam và Tập đồn Thuỷ sản Minh Phú nói riêng đã và đang tích cực
phát triển sản xuất cũng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh trong nƣớc và hơn thế nữa
phục vụ nhu cầu xuất khẩu của đông đảo ngƣời dân trên thế giới.
Ngành chăn nuôi thủy sản ngày càng một phát triển và nhu cầu về lƣợng
thực phẩm thủy sản đang gia tăng mạnh mẽ trên toàn thế giới, từ đó, việc sản
xuất và phân phối sản phẩm thủy sản chất lƣợng và an toàn để giảm thiểu các
vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng và phát triển bền vững trong chuỗi giá trị sinh
thái là một áp lực lớn
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và nhận thức của ngƣời
tiêu dùng, thị trƣờng thế giới ngày càng trở nên quan tâm tới những vấn đề về
mơi trƣờng đặc biệt là tính năng thân thiện mơi trƣờng của sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ đƣợc cung cấp. Vì vậy, chiến lƣợc kinh doanh thân thiện mơi
trƣờng đã nhận đƣợc sự quan tâm, chú ý của rất nhiều các doanh nghiệp và
ngƣời tiêu dùng toàn cầu. Chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu thân thiện với môi
trƣờng là chiến lƣợc vừa thỏa mãn nhu cầu tăng trƣởng kinh tế, vừa giải quyết
đƣợc những thách thức về môi trƣờng của doanh nghiệp và hƣớng tới đích
của sự phát triển bền vững, lâu dài.



2

Chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu thân thiện với môi trƣờng đã xuất hiện
khá lâu và phát triển mạnh ở các quốc gia tiên tiến nhƣng tại Việt Nam chiến
lƣợc kinh doanh này còn khá xa lạ với các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng.
Thực trạng xây dựng chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu thân thiện với môi
trƣờng của các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay còn khá mới mẻ và chƣa
thực sự đƣợc quan tâm. Cùng với sự hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế
giới, chiến lƣợc phát triển sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu thân thiện với môi
trƣờng ở các doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ tăng cao, tạo cơ hội kinh
doanh cho các doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu thân
thiện với mơi trƣờng. Với xu hƣớng đó, đề tài “Chiến lƣợc xuất khẩu theo
định hƣớng thân thiện với môi trƣờng của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy
sản Minh Phú” phân tích và đƣa ra giải pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh sự phát
triển của chiến lƣợc kinh doanh tiềm năng này, chinh phục những thị trƣờng
phát triển và hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam


Hồ Thị Nga (2009), Luận văn “Xây dựng chiến lược kinh doanh thân

thiện với môi trường trong các doanh nghiệp ở Việt Nam”. Đề tài đã xây
dựng chiến lƣợc trong các doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên đề tài này vẫn
mang tầm vĩ mô, chƣa bám sát hay phân tích tình hình hiện tại của một sản
phẩm, một ngành hoặc một công ty cụ thể.


Vũ Thị Sen ( 2009), Luận văn “Sản phẩm thân thiện với môi trường –


xu thế tất yếu trong tiêu dùng hiện đại và hướng đi mới cho các doanh nghiệp
Việt Nam”. Luận văn đã nêu ra đƣợc các khó khăn và thuận lợi khi phát triển
sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. Song cũng chỉ dừng lại ở việc đƣa ra xu
thế cho các doanh nghiệp, chƣa thực sự hƣớng tới một chiến lƣợc kinh doanh,
xuất khẩu cụ thể.


3



Đỗ Quỳnh Phƣơng (2010), Luận văn “Xây dựng chiến lược kinh

doanh cho Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú”. Bài luận đã phân tích thực
trang của Minh Phú và xây dựng chiến lƣợc cũng nhƣ phƣơng hƣớng thực thi
của chiến lƣợc kinh doanh. Dù vậy, vấn đề chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu
chƣa đƣợc đề cập tới.


Lê Thập (2011), Luận văn “Hoạch định chiến lược marketing cho

nhóm hàng thủy sản xuất khẩu của Công ty TNHH Đông Phương – Quảng
Nam”. Luân văn đề cập tới chiến lƣợc marketing và các bƣớc tiến hành hoạch
định chiến lƣợc marketing cho nhóm hàng thủy sản xuất khẩu. Tuy nhiên, bài
viết chỉ dừng lại ở chiến lƣợc marketing mà chƣa đi sâu vào chiến lƣợc kinh
doanh nhóm mặt hàng này.


Tơ Thủy Tiên (2014), Luận văn “Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy


sản của Công ty Cổ phần Thủy sản Cafatex sang thị trường Nhật Bản”. Đề tài
đã thực hiện phân tích thực trạng tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của
cơng ty Cafatex và đƣa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt
hàng này sang thị trƣờng Nhật Bản. Song, chỉ dừng lại ở phân tích thực trạng,
chƣa đi vào xây dựng chiến lƣợc lâu dài cho xuất khẩu thủy sản.
2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài thế giới


Inmaculada Martın-Tapia, J. Alberto Aragon-Correa, Antonio Rueda-

Manzanares - Nhóm sinh viên trƣờng Kinh tế và Kinh doanh đại học
Granada, Tây Ban Nha (2010), Bài báo “Chiến lược môi trường và xuất khẩu
trong các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ” trên Tạp chí kinh doanh thế
giới (Journal of World Business) . Bài khảo sát thể hiện các doanh nghiệp có
chiến lƣợc mơi trƣờng tốt sẽ có cƣờng độ xuất khẩu tốt hơn và ngƣợc lại. Tuy
nhiên bài báo chỉ thể hiện đƣợc mối quan hệ này mà chƣa đƣa ra đƣợc chiến
lƣợc cụ thể để phát huy vai trò của chiến lƣợc môi trƣờng trong xuất khẩu.


4



Leonidas C. Leonidou, Thomas A. Fotiadis, Paul Christodoulides,

Stavroula Spyropoulou, Constantine S. Katsikeas – Sinh viên các trƣờng
Đại học Síp, Đại học dân chủ Thrace- Hy Lạp, Đại học Lead- Anh ( 2015),
Bài báo “Chiến lược kinh doanh xuất khẩu thân thiện với môi trường: Các
yếu tố quyết định và ảnh hưởng của nó tới lợi thế cạnh tranh và hiệu quả”
trên Đánh giá kinh doanh quốc tế (International Business review). Khảo sát đã

chỉ ra rằng việc thực hiện một chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu thân thiện với
môi trƣờng đã tạo thuận lợi cho việc đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh hơn là dẫn
đầu về chi phí. Bằng cách tận dụng lợi thế khác biệt hóa sản phẩm dựa trên
sinh thái, xuất khẩu đã có thể cải thiện cả hiệu suất thị trƣờng và hiệu quả tài
chính. Trong khi, cố gắng theo đuổi lợi thế dẫn đầu chi phí khơng có tác động
tích cực đến thị trƣờng hoặc hiệu quả tài chính. Mặc dù vậy, nghiên cứu chƣa
đi sâu vào phân tích chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu thân thiện với mơi
trƣờng.
Tuy nhiên đến nay vẫn chƣa có cơng trình nào nghiên cứu sâu về chiến
lƣợc xuất khẩu thủy sản theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng của doanh
nghiệp Việt Nam. Do đó đề tài “Chiến lược xuất khẩu theo định hướng thân
thiện với môi trường của Công ty Cổ phần Tập đồn thủy sản Minh Phú” có
tính cấp thiết.
Đề tài có những điểm mới cụ thể là:
- Phân tích chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi
trƣờng để áp dụng trong việc xuất khẩu các mặt hàng thủy sản tới thị trƣờng
Mỹ;
- Đƣa ra các giải pháp đồng bộ có tính khả thi để đẩy mạnh ứng dụng
chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với mơi trƣờng của Tập đồn
Thủy sản Minh Phú.


5

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích chung
Tìm hiểu và phân tích chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu thân thiện với
mơi trƣờng của Tập đồn thủy sản Minh Phú từ năm 2017 - 2019 nhằm chỉ ra
những thành công và hạn chế của chiến lƣợc này, từ đó đề xuất một số giải
pháp tăng cƣờng khả năng ứng dụng hiệu quả của chiến lƣợc kinh doanh xuất

khẩu thân thiện với mơi trƣờng của Tập đồn Thuỷ sản Minh Phú.
3.2. Mục đích cụ thể
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
- Phân tích tình thế chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện môi
trƣờng;
- Lựa chọn và định vị thị trƣờng xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện
với môi trƣờng;
- Đáp ứng và phát triển thị trƣờng xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện
với môi trƣờng;
- Đảm bảo phát triển các nguồn lực phát triển thị trƣờng xuất khẩu theo
định hƣớng thân thiện với môi trƣờng;
- Đánh giá chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi
trƣờng;
- Từ đó đƣa ra những giải pháp hồn thiện chiến lƣợc phát triển xuất
khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng của Tập đoàn thủy sản Minh
Phú.
3.3. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm trả lời 03 câu hỏi nghiên cứu sau:
- Lý luận về chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi
trƣờng của doanh nghiệp thủy sản nhƣ thế nào?
- Thực trạng chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi
trƣờng của Tập đoàn thủy sản Minh Phú hiện nay ra sao?


6

- Cần đƣa ra những giải pháp nào để hoàn thiện chiến lƣợc xuất khẩu
theo định hƣớng thân thiện với mơi trƣờng của Tập đồn thủy sản Minh Phú?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu các yếu tố cấu thành, các yếu tố thúc đẩy, mơ hình và
nội dung chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng của
Tập đoàn thủy sản Minh Phú.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Tập trung nghiên cứu chiến lƣợc xuất khẩu theo định
hƣớng thân thiện với môi trƣờng hiện tại của Tập đồn thủy sản Minh Phú đối
với sản phẩm tơm đông lạnh trên thị trƣờng Mỹ.
- Thời gian:
+ Các số liệu cần phân tích là số liệu trong 3 năm 2017-2019;
+ Các giải pháp hƣớng tới năm 2025, tầm nhìn 2030.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu: Sử dụng các kiến thức quản trị chiến
lƣợc để giải quyết vấn đề.
Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Phƣơng pháp thu thập số liệu: các số liệu và dữ liệu liên quan đến q
trình phân tích đƣợc thu thập chủ yếu trong các báo cáo tài chính, báo cáo
xuất nhập khẩu của công ty, qua một số sách báo và thông tin đại chúng và
qua các ghi nhận từ các nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh
của cơng ty do các phịng ban cung cấp.
+ Phƣơng pháp phân tích số liệu: phƣơng pháp phân tích chủ yếu đƣợc
sử dụng trong bài để phân tích tình hình xuất khẩu là phƣơng pháp so sánh.
Phƣơng pháp so sánh địi hỏi các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng điều kiện có
tính so sánh đƣợc để xem xét đánh giá, rút ra kết luận về hiện tƣợng kinh tế.
+ Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối:


7

Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ
phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc. Chẳng hạn nhƣ so sánh giữa kết quả thực hiện và

kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trƣớc.
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ
tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thƣớc
đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.
So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ kế hoạch và thực tế,
giữa những khoảng thời gian khác nhau, khơng gian khác nhau... để thấy đƣợc
mức độ hồn thành kế hoạch, quy mô phát triển....của chỉ tiêu kinh tế nào đó.
+ Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu
kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch
hoặc tỉ lệ của các số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ
tăng trƣởng.
+ Phƣơng pháp phỏng vấn bằng điện thoại: Khi tiến hành phƣơng pháp
thu thập dữ liệu này, nhân viên điều tra sẽ tiến hành việc phỏng vấn đối tƣợng
đƣợc điều tra bằng điện thoại theo một bảng câu hỏi đƣợc soạn sẵn với cá
nhân ông Lê Văn Quang – Tổng Giám đốc của Công ty và bà Chu Thị Bình –
Phó Tổng Giám đốc của Cơng ty
6. Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 3
chƣơng sau:
Chƣơng 1: Một số cơ sở lý luận về chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng
thân thiện với môi trƣờng;
Chƣơng 2: Thực trạng chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với
mơi trƣờng của Tập đồn thủy sản Minh Phú;
Chƣơng 3: Kết luận rút ra và đề xuất hoàn thiện chiến lƣợc xuất khẩu
theo định hƣớng thân thiện với mơi trƣờng của Tập đồn thủy sản Minh Phú.


8

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC XUẤT

KHẨU THEO ĐỊNH HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG
1.1. Một số khái niệm và lý thuyết có liên quan
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm chiến lƣợc
Chiến lƣợc là thuật ngữ bắt nguồn từ lĩnh vực quân sự, theo tiếng Hy
Lạp nó có nghĩa là “Strategos”, là một thuật ngữ quân sự đƣợc dùng để chỉ kế
hoạch dàn trận và phân bố lực lƣợng với mục tiêu đánh thắng kẻ thù. Theo
nhà lý luận quân sự C. Clausewitz - nhà binh pháp của thế kỷ XIX, chiến lƣợc
là lập kế hoạch chiến tranh và hoạch định các chiến dịch tác chiến.
Trong từ điển tiếng Việt, chiến lƣợc là các kế hoạch đặt ra để giành
thắng lợi trên một hay nhiều mặt trận. Nói chung chiến lƣợc là những sách
lƣợc, chiến lƣợc đƣợc ngƣời chỉ huy quân sự đề ra để giành chiến thắng trong
trận đấu với kẻ thù.
Năm 1962, Chandler định nghĩa về chiến lƣợc là việc xác định các mục
tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi
các hành động cũng nhƣ việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện
mục tiêu này. (Chandler, A, 1962. Strategy and Structure. Cambridge,
Massachusetts. MIT Press).
Đến những năm 1980, Quinn đã đƣa ra định nghĩa có tính khái qt hơn
"Chiến lƣợc là mơ thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các
chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể đƣợc cố kết một cách chặt
chẽ" (Quinn, J., B. 1980. Strategies for Change: Logical Incrementalism.
Homewood, Illinois, Irwin).
Sau đó, Johnson và Scholes định nghĩa lại chiến lƣợc trong điều kiện
mơi trƣờng có rất nhiều những thay đổi nhanh chóng: "Chiến lƣợc là định
hƣớng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh


9


cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong mơi trƣờng
thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và thỏa mãn mong đợi của các bên
hữu quan" (Johnson, G., Scholes, K, 1999. Exploring Corporate Strategy, 5th
Ed. Prentice Hall Europe).
Theo cách tiếp cận kiểu mới về chiến lƣợc là phải gắn chiến lƣợc vào với
những gì mà doanh nghiệp có vào trong mơi trƣờng kinh doanh. Kenneth
Andrew là ngƣời đầu tiên đƣa ra ý tƣởng nổi bật trong cuốn “The Concept of
Corporate Strategy”, Chiến lƣợc là những gì mà một tổ chức phải làm dựa
trên những điểm mạnh và điểm yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội
và cả những mối đe dọa. (Kenneth Andrew, 1987. The Concept of Corporate
Strategy, Richard D Irwin).
Bruce Henderson, chiến lƣợc gia đồng thời là nhà sáng lập Tập đoàn tƣ
vấn Boston (BCG) viết rằng: Chiến lƣợc là sự tìm kiếm thận trọng một kế
hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
Michael Porter cũng tán đồng với nhận định của Henderson: Chiến lƣợc cạnh
tranh liên quan đến sự khác biệt. Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi hành
động khác biệt tạo ra một tập hợp giá trị độc đáo so với đối thủ.
Nhìn chung, dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lƣợc cũng
là sự định hƣớng kinh doanh cho tƣơng lai của doanh nghiệp, doanh nghiệp
cần phải sử dụng những gì mình có nhƣ thế nào để có đƣợc những thứ mà
mình muốn. Chiến lƣợc kinh doanh cần có 3 yêu cầu cơ bản:
Xác định mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp;
Đƣa ra các chƣơng trình hành động tổng quát để đạt mục tiêu;
Phân bổ nguồn lực thực hiện các chƣơng trình để thực hiện mục tiêu đó.
1.1.1.2 Khái niệm chiến lƣợc xuất khẩu
Theo Luật thƣơng mại 2005, điều 28 khoản 1 thì khái niệm xuất khẩu
nhƣ sau: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá đƣợc đƣa ra khỏi lãnh thổ


10


Việt Nam hoặc đƣa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc
coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”
Từ khái niệm xuất khẩu và khái niệm chiến lƣợc, ta có thể hiểu: Chiến
lƣợc xuất khẩu là một loại chiến lƣợc kinh doanh mang tính định hƣớng của
doanh nghiệp về xuất khẩu trong đó các doanh nghiệp dựa trên những ƣu thế
của mình, những lợi thế so sánh của nƣớc mình so với các nƣớc khác trên thị
trƣờng nƣớc ngoài để tổ chức sản xuất trong nƣớc và tiêu thụ một phần hoặc
tồn bộ hàng hố tại thị trƣờng nƣớc ngồi nhằm mục tiêu mở rộng thị
trƣờng, tăng kim ngạch xuất khẩu và cuối cùng là tăng lợi nhuận. Chiến lƣợc
xuất khẩu của doanh nghiệp thực chất là một loại chiến lƣợc cấp kinh doanh
mà doanh nghiệp thực hiện nhằm đạt mục tiêu mở rộng thị trƣờng, tăng khả
năng tiêu thụ hàng hố. Chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu có thể đƣợc hiểu nhƣ
sau: Chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu là định hƣớng và kế hoạch tổng thể
nhằm huy động các nguồn lực của doanh nghiệp để sản xuất và/hoặc huy động
hàng xuất khẩu, bán và tiêu thụ hàng tại thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm đạt mục
tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra là tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng
nƣớc ngoài, tăng tỷ suất lợi nhuận.
1.1.1.3 Khái niệm chiến lƣợc xuất khẩu theo định hƣớng thân thiện với
môi trƣờng
Sự xuất hiện liên tục của các quy định và tiêu chuẩn mới về môi trƣờng,
áp lực của các bên liên quan và sự đổi mới của công nghệ… tạo nên nhiều
kịch bản cạnh tranh khác nhau xoay quanh các vấn đề mơi trƣờng. Đối phó
với các áp lực đó, theo đuổi chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng
là lựa chọn của nhiều doanh nghiệp hiện nay.
Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với mơi trƣờng (CLKDTTMT) cịn
đƣợc gọi với nhiều tên khác nhau nhƣ chiến lƣợc kinh doanh xanh, chiến lƣợc


11


sinh thái, chiến lƣợc môi trƣờng (Leonidou, Fotiadis, Christodoulides,
Spyropoulou, & Katsikeas, 2015).
Theo Das và các cộng sự, “CLKDTTMT đại diện cho một chiến lƣợc
của doanh nghiệp hƣớng tới cả kết quả kinh doanh và môi trƣờng tự nhiên
bền vững” (Das, Biswas, Abdul Kader Jilani, & Uddin, 2019). Theo đó, một
cơng ty theo đuổi chiến lƣợc này sẽ đặt nỗ lực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực
đến môi trƣờng từ việc sản xuất và sử dụng sản phẩm hoặc các dịch vụ của họ
để đáp ứng các yêu cầu từ các bên liên quan khác nhau nhƣ chính phủ, ngƣời
tiêu dùng, cộng đồng và nhiều cá nhân và nhóm liên quan khác (Banerjee,
2001; Das et al., 2019). Bên cạnh mục tiêu trách nhiệm xã hội này, việc sử
dụng CLKDTTMT phần nào cũng đƣợc chứng minh là mang lại một số lợi
ích để cải thiện lợi thế cạnh tranh và hiệu suất doanh nghiệp. Vì thế, tăng
cƣờng áp dụng CLKDTTMT khơng chỉ là một phản ứng đối với yêu cầu từ
các bên liên quan mà cịn là động lực của cơng ty trong việc tăng cƣờng lợi
thế cạnh tranh và hiệu suất của họ. (Đỗ Thị Bình (2019), “Nghiên cứu mức độ
chủ động trong chiến lược kinh doanh thân thiện với môi trường của các
doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học
Thƣơng Mại, Số 137+138/2020, tr. 61-62)
Từ khái niệm xuất khẩu ta có thể hiểu: Chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu
theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng là định hƣớng và kế hoạch tổng thể
nhằm huy động các nguồn lực của doanh nghiệp để sản xuất và/hoặc huy động
hàng xuất khẩu, bán và tiêu thụ hàng thân thiện với mơi trƣờng tại thị trƣờng
nƣớc ngồi nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra là tăng kim ngạch
xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng nƣớc ngồi, tăng tỷ suất lợi nhuận và hƣớng tới
mơi trƣờng tự nhiên bền vững.
1.1.2. Lý thuyết có liên quan
1.1.2.1. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh



12

Michael E. Porter, 1985., Competitive Advantage, Free Press đƣa ra khái
niệm lợi thế cạnh tranh là “bất cứ thứ gì một cơng ty có thể làm thực sự tốt so
với các công ty đối thủ”. Tức là khi một doanh nghiệp có thể làm điều mà đối
thủ cạnh tranh khơng thể làm hoặc sở hữu điều gì mà đối thủ mong muốn, đó có
thể đƣợc coi là lợi thế cạnh tranh.
Lợi thế cạnh tranh có thể đƣợc chia thành nhiều loại khác nhau nhƣ:
Thứ nhất, khách hàng mua hàng vì thƣơng hiệu, giá cả và chất lƣợng sản
phẩm của doanh nghiệp nổi trội hơn so với đối thủ;
Thứ hai, thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp tới khách hàng có
phạm vi rộng và mật độ xuất hiện nhiều hơn đối thủ;
Thứ ba, sản phẩm của doanh nghiệp có sự khác biệt mà khách hàng đánh
giá cao;
Thứ tƣ, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận, dịch vụ thanh toán và
thái độ của nhân viên tốt hơn đối thủ;
Thứ năm, năng lực quản trị tốt tạo ra các sản phẩm ngày càng tốt, rẻ và
ổn định hơn. Thậm chí. Doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm hơn đối
thủ để có những bƣớc đột phá.
Tuy nhiên, theo Michael Porter có hai loại lợi thế cạnh tranh cơ bản là
Lợi thế chi phí và Lợi thế khác biệt
Lợi thế chi phí: Lợi thế cạnh tranh tồn tại khi một công ty có thể mang
lại những lợi ích tƣơng tự nhƣ các đối thủ của mình nhƣng ở mức chi phí thấp
hơn. Hay nói cách khác: Khách hàng mua hàng vì giá sản phẩm của doanh
nghiệp thấp hơn đối thủ.
Lợi thế khác biệt: Doanh nghiệp có thể mang lại những lợi ích vƣợt xa
các sản phẩm cạnh tranh. Nói theo cách khác: Sản phẩm của doanh nghiệp có
sự khác biệt mà khách hàng đánh giá cao.
1.1.2.2. Lý thuyết về thể chế



13

Lí thuyết thể chế trong tiếng Anh đƣợc gọi là Institutional theory.
Lí thuyết thể chế là một trong những lí thuyết phân tích về yếu tố ảnh
hƣởng đến năng suất các yếu tố tổng hợp (Total-Factor Productivity - TFP).
Dựa trên quan điểm của Coelli và cộng sự (2005) về bốn thành tố ảnh
hƣởng đến tăng trƣởng TFP thì có rất nhiều các lí thuyết và các nghiên cứu
thực nghiệm đƣợc tiến hành để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tăng
trƣởng TFP.
Các yếu tố đƣợc cho rằng ảnh hƣởng đến tiến bộ cơng nghệ, hiệu quả
trong sản xuất, tính kinh tế theo quy mô và phân bổ hiệu quả thì sẽ làm thay
đổi tổng năng suất các yếu tố của doanh nghiệp.
Cách tiếp cận thể chế nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo ra môi
trƣờng thể chế mà hỗ trợ thị trƣờng (bảo vệ quyền sở hữu tài sản, thực thi hợp
đồng).
Theo lí thuyết thể chế, mơi trƣờng thể chế đóng góp vào năng suất bằng
cách tạo điều kiện để hỗ trợ các hoạt động của doanh nghiệp và hƣớng các nỗ
lực của doanh nghiệp đến các hoạt động có năng suất.
Có thể quan niệm rằng thể chế là một hệ thống quy tắc do con người đặt
ra và thực hiện nhằm điều tiết và phối hợp hành vi của chính họ; và do đó,
bao gồm cả khía cạnh luật chơi và tổ chức thực thi, gồm cả các luật lệ, quy
định và chính sách. Nó vừa có tính ổn định tƣơng đối do đƣợc hình thành và
xây dựng dựa trên các nguyên tắc nhất định; vừa có tính động do sự tƣơng tác
giữa các bộ phận trong hệ thống và giữa hệ thống với các hệ thống khác.
Lý thuyết về thể chế giải thích những áp lực thể chế mà doanh nghiệp
gặp phải và do đó tạo sức ép khiến doanh nghiệp phải chuyển sang chiến lƣợc
kinh doanh thân thiện môi trƣờng, gồm 3 trụ cột:



14

Bảng 2.1 Các thể chế của doanh nghiệp
Quy định pháp
luật
Cơ sở tuân thủ

Kinh nghiệm

Cơ sở trật tự
Cơ chế

Các qui tắc
Ép buộc
Qui tắc, luật
pháp, qui định
Đối tƣợng có tội/
vơ tội

Các tiêu chí
Đối tƣợng ảnh
hƣởng

Quy chuẩn xã
hội
Trách nhiệm xã
hội
Kỳ vọng
Tiêu chuẩn
Chứng nhận,

cơng nhận

Văn hóa nhận
thức
Sự cơng nhận; sự
hiểu biết
Cấu thành
Bắt chƣớc

Danh dự

Sự chắc chắn

Logic hành động

Có thể hiểu đƣợc,
Xử phạt hợp
có thể nhận ra
Cơ sở tính hợp
Đạo đức
pháp
đƣợc, hỗ trợ văn
pháp
hóa
(Scott, 2008, Institutions and Organizations: Ideas and Interests)
1.2. Các yếu tố thúc đẩy ứng dụng chiến lƣợc xuất khẩu theo định
hƣớng thân thiện với môi trƣờng của doanh nghiệp
1.2.1. Các yếu tố môi trƣờng nƣớc nhập khẩu
1.2.1.1. Sự cạnh tranh mạnh mẽ
Theo K. Marx: "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các

nhà tƣ bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
dùng hàng hóa để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch ".
Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn
kinh tế học (xuất bản lần thứ 12) cho rằng: Cạnh tranh là sự kình địch giữa
các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trƣờng.
Cạnh tranh trong kinh tế giữa các doanh nghiệp là việc sử dụng có hiệu
quả nhất các nguồn lực, các cơ hội của doanh nghiệp để giành lấy phần thắng,
phần hơn về mình trƣớc các doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh,
bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, trƣớc mỗi nhu cầu của những ngƣời tiêu
dùng có rất nhiều các nhà sản xuất tham gia đáp ứng, họ luôn phải cố gắng để


15

giành chiến thắng, cạnh tranh là xu thế tất yếu mà các doanh nghiệp đều phải
chấp nhận. Đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp hiện tại cùng sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm cùng loại và các doanh nghiệp sẽ hình thành tƣơng lai gần,
bao gồm cả doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Số lƣợng các doanh nghiệp
cùng loại hình sản xuất càng nhiều, quy mơ càng lớn thì mức độ cạnh tranh
càng khốc liệt
Sức mạnh của cạnh tranh đƣợc thể hiện thông qua chất lƣợng, mẫu mã,
giá trị sử dụng, giá bán của sản phẩm cũng nhƣ thông qua phƣơng thức bán,
hình thức bán, phƣơng pháp tiếp thị, quảng cáo v.v.... Hoạt động trong mơi
trƣờng cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải tìm biện pháp để giảm chi phí,
nâng cao chất lƣợng, thƣờng xuyên cải tiến mẫu mã, thay đổi cơ cấu mặt
hàng, tìm kiếm thị trƣờng mới và cuối cùng để nâng cao khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp, cần xây dựng và bảo vệ đƣợc thƣơng hiệu của doanh
nghiệp.
Thị trƣờng quốc tế đƣợc đặc trƣng bởi số lƣợng, cấp độ và loại đối thủ

cạnh tranh khác nhau do sự khác biệt về cấu trúc thị trƣờng, giai đoạn phát
triển thị trƣờng và sự mở cửa của nền kinh tế (Rugman & Verbeke, 1998).
Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng nhiều khả năng đƣợc phát
triển ở thị trƣờng nƣớc ngoài nơi cạnh tranh với cƣờng độ cao, do ngƣời mua
có rất nhiều lựa chọn để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của họ. Ngoài ra,
khách hàng có thể dễ dàng chuyển đổi từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp
khác và một cách để tránh điều này là thông qua việc nâng cao lịng trung
thành thơng qua các sản phẩm chất lƣợng, thân thiện với môi trƣờng. Hơn
nữa, một công ty xuất khẩu chấp nhận thực hiện trách nhiệm với môi trƣờng ở
thị trƣờng nƣớc ngồi cạnh tranh cao có nhiều khả năng vƣợt lên trên các đối
thủ cạnh tranh và đặt ra các tiêu chuẩn mơi trƣờng của ngành. Vì vậy, việc áp


16

dụng một chiến lƣợc xuất khẩu thân thiện với môi trƣờng sẽ tăng cƣờng năng
lực của công ty và cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ.
1.2.1.2. Các quy định khắt khe về an toàn thực phẩm và nhãn xanh
Vệ sinh an toàn thực phẩm hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp là
một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lƣu trữ
thực phẩm bằng những phƣơng pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do
thực phẩm gây ra. Vệ sinh an tồn thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen,
thao tác trong khâu chế biến cần đƣợc thực hiện để tránh các nguy cơ sức
khỏe tiềm năng nghiêm trọng.
Vệ sinh an tồn thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen, thao tác
trong khâu chế biến cần đƣợc thực hiện để tránh các nguy cơ sức khỏe tiềm
năng nghiêm trọng. Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm là toàn
bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực
phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe của ngƣời tiêu dùng
Theo quy định tại Điều 2 Thông tƣ 19/2009/TT-BKHCN các biện pháp

quản lý chất lƣợng đối với sản phẩm, hàng hóa cần tăng cƣờng quản lý trƣớc
khi đƣa ra lƣu thông trên thị trƣờng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
thì nội dung này đƣợc quy định nhƣ sau: Nhãn sinh thái (hay cịn gọi là nhãn
xanh, nhãn mơi trƣờng) là các nhãn mác của sản phẩm, dịch vụ cung cấp
thông tin cho ngƣời tiêu dùng về sự thân thiện với môi trƣờng hơn so với các
sản phẩm, dịch vụ cùng loại.
Về mặt hình thức, nhãn sinh thái có thể mang tên gọi khác nhau ở từng
nƣớc. Ví dụ các nƣớc Bắc Âu có nhãn Thiên nga trắng, Đức có nhãn Thiên
thần xanh, trong khi ở Singapore lại gọi là Nhãn xanh.
Hiện nay, các quốc gia trên thế giới kiểm soát rất chặt chẽ thực phẩm nhập
khẩu.


×