Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

CHỦ ĐỀ: HIĐRO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.93 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: HIĐRO</b>


<b>A.</b> <b>Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (Bước 1)</b>
<b>Tên chủ đề: Hidro</b>


Cũng như các mơn học khác chương trình hóa học 8 sự lựa chọn và phân
chia nội dung học tập có tính đến đặc điểm nhận thức và tâm lí lứa. Theo
ngun tắc này thì tính phức tạp của nội dung học tập cần được tăng lên dần
dần. Vì vậy trong chương trình Hóa học 8 sau khi nghiên cứu các khái niệm cơ
bản học sinh được tìm hiểu về các chất cụ thể oxi, Hiđro, nước nhằm khẳng định
cụ thể hóa các quan điểm lý thuyết rút ra những nhận xét, kết luân và khả năng
vận dụng chúng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Hiđro là chất phổ biến có tầm quan trọng đặc biêt trong đời sống và sản
xuất. Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện
và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải
pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh
cùng đánh giá vấn đề cụ thể sau:


- Tìm kiếm, kiểm nghiệm về Hiđro, có gì giống với những kiến thức đã được
biết.


- Tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới và ứng dụng kiến thức về Hiđro trong đời
sống và sản xuất.


<b>B. Xây dựng nội dung bài học (Bước 2)</b>
<b>Giới thiệu chung chủ đề:</b>


Chủ đề “Hiđro” gồm các nội dung chủ yếu sau:


Nội dung 1: Tính chất – Ứng dụng của hidro (Tiết 46, 47)


Nội dung 2: Điều chế hidro-Phản ứng thế ( Tiết 48)


Nội dung 3: Luyện tập chủ đề hidro ( Tiết 49)


Ở đây tên chủ đề tuy trùng với tên bài trong Sách giáo khoa (SGK) hiện hành
nhưng đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo các
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn
đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên (GV)
chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm
vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.


<b>Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề:</b> 04 tiết ( từ tiết 46 đến tiết 49)


<b>C. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊUCHỦ ĐỀ</b>


<b>1. Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất</b>
<b>* Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tính chất vật lí của hiđro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong
nước (hiđro là khí nhẹ nhất).


- Tính chất hố học của hiđro tác dụng với oxi, viết được phương trình minh
họa.


- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập có liên quan .
- Tầm quan trọng của Hiđro trong đời sống


- Hiđro có tính khử, Hiđro khơng những tác dụng với O2 đơn chất mà còn tác



dụng với O2 ở dạng hợp chất.


- Biết H2 Có nhiều ứng dụng dựa vào sự nhẹ, tính khử và khi cháy tỏa nhiều


nhiệt


- Phương pháp điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm, cách thu khí hiđro
bằng cách đẩy nước và đẩy khơng khí.


- Phản ứng thế là phản ứng trong đó ngun tử đơn chất thay thế nguyên tử
của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất.


<b>* Kỹ năng</b>


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh … rút ra nhận xét về tính chất vật lý và tính
chất hóa học của hiđro. về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro.


- Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khữ của hiđro.
- Tính được thể tích của hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.


- Phân biệt phản ứng thế. Nhận biết phản ứng thế trong các phương trình hố
học cụ thể.


<b>* Phẩm chất:</b>


- Chăm học, trách nhiệm, trung thực.


- Nhận thức được tầm quan trọng của Hóa học đối với đời sống và sản xuất.
<b>2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển</b>



Hình thành và phát triển cho học sinh về:<b> </b>


<b> - </b>Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: biết được vai trò của
Hiđro trong đời sống và sản xuất.


- Năng lực thực hành hóa học: HS biết làm thí nghiệm về tính chất của Hiđro.
- Năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác (trong hoạt động nhóm).


- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thơng (tìm những thơng
tin về Hiđro, ứng dụng, sản xuất Hiđro).


- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản
thân.


<b> II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Phương pháp dạy học dự án.
+ Phương pháp làm thí nghiệm.
+ Dạy học theo nhóm.


+ Vấn đáp tìm tịi.


+ Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.


<b>2. Kỹ thuật dạy học:</b>


+ Kỹ thuật đặt câu hỏi.
+ Kỹ thuật động não.



<b>3. Hình thức tổ chức dạy học:</b> (cá nhân, nhóm, cả lớp)


<b>D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu </b><i><b>(Bước 4)</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b> <b>Vận dụng cao</b>


1. Tính
chất của


Hiđro.


- Biết được tính
chất vật lí của
hiđro


- Biết được
hiđro có 2 tính
chất hố học.


- Viết được PTHH
minh hoạ tính chất
của hiđro.


- Tiến hành quan
sát thí nghiệm
chứng minh tính
chất của hiđro.


- Viết được PTHH


ở mức độ cao hơn:
phản ứng của hiđro
với: Fe2O3, Fe3O4


Tính V của các
chất tham gia và
trong PƯHH.


- Bài tốn xác định
chất dư sau phản
ứng.


Giải thích được một
số hiện tượng trong
thí nghiệm hoặc
trong thực tế.
2. Ứng dụng


của hiđro.


- Biết ứng
dụng của


hiđro trong
đời sống


- Biết cách sử
dụng hiđro thích
hợp trong đời sống
và sản xuất.



- Dự đoán hiện
tượng thí nghiệm
và giải thích một
số thí nghiệm đơn
giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vận dụng kiến
thức ứng dụng của
hiđro giải thích một
số hiện tượng trong
thực tế.


4. Điều chế
hiđro


- Biết được
PPĐC oxi
trong PTN.


- Viết PT điều chế
oxi trong PTN


- Tiến hành và
quan sát TN phản
ứng điều chế oxi
trong PTN.


-Biết cách thu khí
oxi



- Tính thể tích Oxi
trong PƯĐC Oxi
- Tính khối lượng
các chất tạo thành
trong PƯHH.




-- Từ thí nghiệm
điều chế hiđro giải
thích tại sao thu
khí hiđro bằng 2
phương pháp đẩy
nước và đẩy khơng
khí.


<b>E.Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu (Bước 5)</b>
<b>1. Mức độ nhận biết:</b>


Câu 1: Tính chất vật lí nào sau đây khơng phải của hiđro?


<b>A. Không màu, không mùi. </b> <b>B. Nặng hơn oxi và khơng </b>
khí.


<b>C. Là chất khí ở điều kiện thường. </b> <b>D. Tan rất ít trong nước.</b>
<b>Câu 2:</b> Ứng dụng của Hidro


<b>A.</b> Oxi hóa kim loại



<b>B.</b> Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ


<b>C.</b> Tạo hiệu ứng nhà kinh


<b>D.</b> Tạo mưa axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> H2SO4 đặc <b>B.</b> HNO3 loãng


<b>C.</b> H2SO4 loãng <b>D.</b> A và B đều đúng


<b>2. Mức độ thông hiểu</b>


<b>Câu 4: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí, phải để vị trí</b>
ống nghiệm


<b>A. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang phải</b>
<b>B. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang trái</b>


<b>C. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng xuống dưới</b>
<b>D. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm đứng lên trên</b>
<b>Câu 5: Hỗn hợp nào sau đây là hỗn hợp nổ?</b>


<b>A. H2 và CO2. </b> <b> B. O2 và N2O5.</b>
<b>C. O2 và CO2.</b> <b> D. H2 và O2.</b>


<b>Câu 6: Các phản ứng hóa học sau đây phản ứng nào thuộc phản ứng thế ?</b>
<b> A. 2KMnO4 </b> <i>to</i> <sub> K2MnO4 + MnO2 + O2 </sub>


<b> B. 2H2 + O2 </b> <i>to</i> <sub> 2H2O </sub>



<b> C. Zn + 2HCl </b> <i>to</i> <sub> ZnCl2 + H2</sub>
<b> D. 2 HgO </b> <i>to</i> <sub> 2 Hg + O2</sub>
<b>3. Mức độ vận dụng </b>


<b>Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1mol khí H2 trong khơng khí, thể tích khí oxi tham</b>
gia phản ứng (ở đktc) là:


<b>A. 33,6 lít. </b> <b>B. 11,2 lít.</b> <b>C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.</b>
<b>Câu 8: Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phịng thí nghiệm là: </b>


<b>A. KOH và CuSO4. B. H2SO4 loãng và NaOH.</b>
<b>C. K2CO3 và HCl. D. Zn và HCl.</b>


<b>Câu 9: </b>Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc)


cho phản ứng trên là:


<b>A.</b> 11,2 lít <b>B.</b> 13,44 lít <b>C.</b> 13,88 lít <b>D.</b>


14,22 lít


<b>Câu 10: </b>Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Khối lượng đồng thu


được là:


<b>A.</b> 38,4g <b>B.</b> 32,4g <b>C.</b> 40,5g <b>D.</b>


36,2g


<b>Câu 11: </b>Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe



a) Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là:


<b>A.</b> 12g <b>B.</b>13g <b>C.</b>15g <b>D.</b>16g
b) Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Mức độ vận dụng cao</b>


<b>Câu 12: Lấy 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít khí oxi. </b>
a) Chất nào cịn dư sau khi phản ứng xong.


b) Tính khối lượng nước tạo thành.


<b>Câu 13: Viết phương trình hóa học Hiđro khử các oxit sau: Fe2O3, Fe3O4, PbO, </b>
FexOy


<b>Câu 14: </b>Tại sao Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, oto thay
cho xăng và được coi là nhiên liệu thân thiện với môi trường?


<b>F. Thiết kế tiến trình dạy học (Bước 6)</b>
<b>I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


<b>a. Thiết bị dạy học:</b>


- Hoá chất: Zn, dung dịch HCl, O2, CuO…


- Thiết bị: Tivi (máy chiếu).


- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống thuỷ tinh, lam kính, đèn


cồn…


<b>b. Tài liệu tham khảo:</b>


- SGK Hố học 8, Vật lí 6, SGV, SBT,…


+ Thơng tin tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường.


+ Thơng tin tích hợp giáo dục theo chủ đề có lồng ghép hoạt động trải nghiệm
sáng tạo.


<b>2. Học sinh:</b>


Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm, ôn lại định nghĩa về
oxit.


<b>II. Chuỗi các hoạt động học</b>
<b>1. Giới thiệu chung</b>


HĐ khởi động: GV chiếu video và GV đặt câu hỏi cho HS nguyên tố nào
phổ biến nhất trong vũ trụ? Sau đó GV cung cấp thêm thông tin về nguyên tố
hiđro để vào nội dung cần học của chủ đề. GV đặt câu hỏi liên quan đến kí hiệu
hố học, ngun tử khối, CTPT của Hiđro.


HĐ hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Tính chất vật lý, hóa
học và ứng dụng của hiđro, điều chế oxi, phản ứng thế. Thông qua các kiến thức
đã học, HS suy luận, thực hiện thí nghiệm kiểm chứng để rút ra các kiến thức
mới.


HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu


các nội dung kiến thức trọng tâm đã học trong bài: tính chất, ứng dụng, sử dụng
hợp lí TNTN, bảo vệ sức khỏe,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tham khảo tài liệu, internet…) GV nên động viên khuyến khích HS tham gia,
nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với
lớp.


<b>A. Hoạt động khởi động cho chủ đề, kết nối kiến thức (5 phút) </b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


- Cung cấp thông tin về thành phần của nguyên tố Hiđro trong vũ từ đó dẫn
dắt vào nội dung kiến thức của chủ đề.


- Nêu được một số kiến thức đã học về Hiđro.


- Nội dung hoạt động: nhắc lại KHHH, NTK, CTPT của Hiđro
<b>b. Phương thức tổ chức hoạt động:</b>


<b>* Tiến hành</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn video:


<b> /><b>f?</b>


<b>utm_campaign=tedspread&utm_medium=referral&utm_source=tedcomsh</b>
<b>are</b>


- GV đặt câu hỏi: Thông qua đoạn video, các em cho cơ biết ngun tố hóa
học nào phổ biến nhất trong vũ trụ?



- Học sinh: Nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ là Hiđro


- GV cung cấp thêm thông tin và dẫn dắt vào bài: Nguyên tố Hiđro tạo nên
khoảng 75% tổng khối lượng vũ trụ và tới trên 90% tổng số ngun tử. Vậy
hiđro có tính chất vật lí, hố học nào? Nó có ứng dụng gì trong cuộc sống? Làm
thế nào để sản xuất, điều chế hido? Phản ứng thế là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua chủ đề “Hiđro”


- GV đặt câu hỏi liên quan đến kí hiệu hố học, ngun tử khối, CTPT của
Hiđro.


- HS: KHHH: H , CTHH : H2


NTK : 1 , PTK : 2


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của Hiđro (10 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn.


<b>b. Phương thức tổ chức HĐ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV chiếu slide về dạy học dự án “Tính chất vật lí của
Hiđro”



Gọi HS đọc lại ND dự án đã giao nhiệm vụ cho HS từ
giờ học trước.


- HS: đọc bài.


Mỗi nhóm được nhận 1 lọ khí Hiđro, nghiên cứu, tìm
hiểu: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tỉ khối với khơng
khí, tính tan trong nước.


- Nhóm trưởng nộp sản phẩm.


- GV thu sản phẩm dự án của các nhóm.


- GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả dự án (dùng bảng
phụ, thuyết trình, trình chiếu powerpoint…)


- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- GV nhận xét chốt kiến thức.


<b>-</b> <b>Tích hợp giáo dục theo chủ đề:</b>


GV chiếu slide hình ảnh những quả bóng bay được
thả trong lễ hội


? Trong các lễ hội, em thường thấy các trường thả
bóng. Những quả bóng đó có thể bơm bằng khí gì?


Em hãy giải thích vì sao sau khi bơm khí đó thì quả
bóng bay lên được, còn bơm khơng khí thì bóng


<b>I. Tính chất vật lí của Hiđro</b>


- H2 là chất khí, khơng màu.


- Khí H2 nhẹ hơn khơng khí.


29
2


2 


<i>KK</i>
<i>H</i>


<i>d</i>


à H2 là chất khí nhẹ nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

không bay được? Việc thả những quả bóng đó có ảnh
hưởng đến mơi trường khơng?


Trả lời:


Những quả bóng có thể được bơm bằng khí hidro.


Nên khí hidro nhẹ hơn xấp xỉ bằng 1/15 khơng khí
nên bóng bay được.



<b>c. Sản phẩm, dự kiến một số khó khăn, vướng mắc</b>
- Sản phẩm: + sản phẩm hoạt động dự án của HS.


+ Kết luận về TCVL của hiđro


- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:


HS có thể khơng thể dự đốn tính tan của hiđro trong nước. GV nhắc nhở
HS kết hợp nghiên cứu thông tin trong SGK.


<b>d. Đánh giá giá kết quả hoạt động:</b>


Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự
đánh giá q trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.


<b>Hoạt động 2A: Tìm hiểu về tính chất hóa học của hiđro (30 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động: </b>


- HS biết được: Tính chất hóa học của hidro: Tác dụng với oxi. Viết được
phương trình phản ứng minh hoạ.


- Tiến hành, quan sát, mô tả hiện tượng và rút ra được nhận xét từ thí nghiệm.
- Rèn luyện năng lực thực hành Hoá học, năng lực hợp tác.


<b>b. Phương thức tổ chức HĐ</b>


- GV: Đặt vấn đề : Hiđro có thể tác dụng với các chất khác được khơng? Tính
chất hóa học đặc trưng của Hiđro?



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- GV thông báo: Để tìm hiểu tính chất hố học của
HIĐRO chúng ta sẽ học theo phương pháp góc. Trong
lớp học cơ đã bố trí ba góc


1. Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hố chất để làm thí
nghiệm: có 1 bộ dụng cụ điệu chế oxi, hidro đã có sẵn
hố chất, khố bình kíp, kẹp ống dẫn khí giữ khơng cho
khí thốt ra)


2. Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về
tính chất hố học của hidro.


3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất
hố học của hiđro.


<b>- </b>HS lắng nghe, quan sát.


Mỗi HS được lựa chọn góc xuất phát. Thời gian hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

động tại mỗi góc là 7 phút để tìm hiểu kiến thức theo
học liệu tại mỗi góc. Hết thời gian học sinh di chuyển
sang góc tiếp theo theo chiều kim đồng hồ. Khi di
chuyển hết 3 góc cùng nghiên cứu về một nội dung theo
các hình thức khác nhau, nhóm ngồi cố định tại góc số
cuối cùng báo cáo kết quả dưới sự điều hành của giáo
viên.



- GV ra hiệu lệnh cho HS lựa chọn góc, khéo léo định
hướng và điều chỉnh góc (nếu cần) để số HS 3 góc
tương đương nhau.


- HS chọn góc xuất phát.


- Tại mỗi góc, yêu cầu các thành viên đọc nội quy, bầu
nhóm trưởng, thư kí.


- Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí.


- GV đặt câu hỏi: u cầu HS kiểm tra học liệu tại mỗi
góc (theo danh mục đính kèm tại các góc, thiết bị, dụng
cụ, hố chất, phiếu học tập…)


HS: Kiểm tra học liệu tại mỗi góc (theo danh mục đính
kèm tại các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học
tập…)


- GV đặt câu hỏi: Các nhóm đã sẵn sàng chưa?


Khi nhận được tín hiệu HS các góc đã sẵn sàng, GV ra
tín hiệu “Thời gian lượt làm việc thứ nhất bắt đầu”
- HS hoạt động góc.


1. Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hố chất để làm thí
nghiệm hidro phản ứng của hidro oxi)


2. Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về
tính chất hoá học của hidro (phản ứng của hidro với oxi)


3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất
hố học của hiđro.


- Hết 5 phút GV ra tín hiệu di chuyển.


- Hết 5 phút tiếp theo GV ra tín hiệu di chuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sát, hỗ trợ nếu cần thiết.


- Tại góc làm thí nghiệm: Quy định an tồn khi làm thí
nghiệm đốt H2 trong O2, thử độ tinh khiết, miệng ON


hướng về cửa sổ khơng có người. Lưu ý HS quan sát
thí nghiệm đốt cháy H2 trong khơng khí cần chú ý:


? Màu của ngọn lửa H2, mức độ cháy khi đốt H2 như


thế nào


? Khi đốt cháy H2 trong oxi cần chú ý:


+ Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứng có hiện tượng
gì?


+ So sánh ngọn lửa H2 cháy trong khơng khí và trong


oxi ?


- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động
góc về “Tính chất hố học của hidro: Tác dụng với oxi”


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.


- Gọi HS lên bảng ghi tính chất và viết PTHH minh
hoạ.


- HS lên bảng


- GV chốt kiến thức.
- HS lắng nghe, ghi bài.


Nhận xét về việc học tập của HS.


<i><b>*GV làm thí nghiệm nổ.</b></i>


+Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và


O2 → Có hiện tượng gì xảy


ra?


Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu ta trộn: 2<i>VH</i>2 với
2


1<i>V<sub>O</sub></i>


+Tại sao khi đốt cháy hỗn hợp khí H2 và khí O2 lại gây


ra tiếng nổ ?


+Làm cách nào để H2 không lẫm với O2 hay H2 được



tinh khiết ?


GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của khí H2.


<i><b>1. Tác dụng với oxi.</b></i>


- Phương trình hóa học:
2H2 + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


- Hỗn hợp khí H2 và O2 là


hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ
gây nổ mạnh nhất khi trộn


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>c. Sản phẩm, dự kiến một số khó khăn, vướng mắc:</b>


HS làm được thí nghiệm xác định tính chất hố học của hidro. Trình bày
được kiến thức theo u cầu của giáo viên.


<b>d. Đánh giá giá kết quả hoạt động và sản phẩm:</b>
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:



+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm,
kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp
hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự
đánh giá q trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.


- Đánh giá giá kết quả sản phẩm:


Xem xét và đánh giá sản phẩm phiếu học tập cá nhân, kết hợp với các thao
tác thực hành, hoạt động của các nhóm.


<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động 2B: Tìm hiểu về tính chất hố học của oxi (20 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


- Nêu được TCHH của khí hi đro: Tác dụng với Đồng (II) oxit


- Tiến hành thí nghiệm (hoặc quan sát video), mô tả hiện tượng và rút ra
được nhận xét từ thí nghiệm.


- Rèn luyện năng lực quan sát, năng lực hợp tác.
b. Phương thức tổ chức hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm (hoặc chiếu


video thí nghiệm cho HS quan sát)


- Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ


- Cho luồng khí hiđro đi qua CuO


- Cho luồng khí hiđro đi qua CuO khi đã đốt nóng CuO
- Hồn thành một số nội dung trong bảng sau:


Thí
nghiệm


Hiện tượng Kết luận
Trước TN Sau TN


Ở nhiệt
độ


Màu sắc của
CuO………


Màu sắc của
CuO……


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thường PƯHH ?...
PTHH:….
Khi đốt


nóng
(400 0<sub>C)</sub>



Màu sắc của
CuO……
Thành ống
nghiệm……


Màu sắc của
CuO……
Thành ống
nghiệm……


Có hay khơng

PƯHH ?...


PTHH:…
- GV gọi HS trình bày sản phẩm.


- Các nhóm trình bày, nhận xét, rút kinh nghiệm.
- GV kết luận.


- Như vậy qua TN 2 em rút ra được tính chất hóa học
của hidro là gì?


- HS trả lời.


GV:Khí hiđro đã chiếm nguyên tố nào trong hợp chất
CuO?


- HS: H2 chiếm ngun tử oxi trong CuO.



GV: Khẳng định: H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất
khác. GV giới thiệu ngồi ra H2 cịn khử oxi trong một
số oxit kim loại khác như: Fe2O3, HgO..


GV: Yêu cầu học sinh nêu kết luận về tính chất hố
học của H2.


HS: Nêu kết luận


-HS: Lắng nghe và ghi bài.


<b>* GV cho HS làm bài tập:</b>


<i><b>- Bài 1/109sgk.</b></i> Hoàn thành các phương trình phản ứng
sau:


H2 + Fe2O3
H2 + HgO


H2 + PbO


- HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện HS trình bày kết
quả nhóm mình.


HS: Hồn thành các phương trình phản ứng
3H2 + Fe2O3  <i>t</i>0 <sub> 3H2O + 2Fe</sub>


H2 + HgO  <i>t</i>0 <sub> H2O + Hg</sub>
H2 + PbO  <i>t</i>0 <sub> H2O + Pb</sub>



<i><b>2. Tác dụng với CuO.</b></i>


Phương trình hóa học
CuO +H2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>Cu+H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


(đen) (đỏ)


<i><b>Nhận xét:</b></i> Khí H2 đã chiếm


nguyên tố O2 trong hợp chất


CuO.


<i><b>Kết luận:</b></i> Khí H2 có tính


khử, ở nhiệt độ thích hợp,
H2 khơng những kết với oxi


ở dạng đơn chất mà còn kết
hợp với oxi ở dạng hợp
chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>* Với những tính chất như trên thì hiđro có những </b></i>


<i><b>ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?</b></i>


<b>c. Sản phẩm, dự kiến một số khó khăn, vướng mắc:</b>


- Hồn thành nội dung trong bảng từ đó rút ra được tính chất hóa học của
Hiđro: Tác dụng với đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao


<b>d. Đánh giá giá kết quả hoạt động và sản phẩm:</b>
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:


+ Thông qua quan sát, thu nhận và xem xét sản phẩm cá nhân.


+ Thông qua báo cáo cá nhân và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV
biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải
điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của hiđro (15 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


- Nêu được các ứng dụng quan trọng của hiđro trong đời sống và sản xuất. Từ
đó nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn oxi trong bầu khí quyển.


- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác.
<b>b. Phương thức tổ chức HĐ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV: Cho HS chơi trò chơi “nhanh tay, lẹ mắt”


- GV chiếu nhanh cho HS xem một số hình ảnh nói về


ứng dụng của H2 và O2.


Yêu cầu các nhóm liệt kê các ứng dụng của hiđro → đại
diện các nhóm trình bày.


HS: Trình bày kết quả của nhóm, nhóm khác nhận xét
GV chiếu lại các ứng dụng của H2 để kiểm chứng


(Nhóm nào ghi được nhiều ứng dụng được khen thưởng)
- Qua đó HS rút ra được ứng dụng của H2.


- Dựa vào cơ sở khoa học nào mà em biết được những
ứng dụng đó ?


+ Dựa vào tính chất nhẹ à H2 được nạp vào khí cầu.


+ Điều chế kim loại do tính khử của H2. …


* GV lồng ghép GDMT: Cho HS nêu vấn đề ô nhiễm
môi trường ở nơi em sinh sống. Nguyên nhân?


- GV: Dẫn dắt, định hướng đến việc sử dụng năng lượng
sạch thay cho xăng, dầu…..


<b>III. Ứng dụng</b>


- Bơm kinh khí cầu
- Sản xuất nhiên liệu.
- Hàn cắt kim loại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động</b>


- Hình ảnh ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.


- Câu trả lời vận dụng kiến thức đã học của HS vào giải thích các ứng dụng thực
tiễn.


<b>d. Đánh giá giá kết quả hoạt động và sản phẩm:</b>
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:


+ Thông qua quan sát, thu nhận và xem xét sản phẩm cá nhân, sản phẩm
của nhóm;


+ Quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng
mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác,
GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần
phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.


- Đánh giá giá kết quả sản phẩm:


Xem xét và đánh giá sản phẩm cá nhân, kết hợp với sản phẩm của hoạt
động nhóm theo các tiêu chí đánh giá video.


<b>Hoạt động 4: Củng cố dạng bài tập tính theo PTHH và lượng dư (10 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


- Nhận dạng và làm được bài tập chất dư.
- Rèn luyện năng lực tính tốn hoá học.


b. Phương thức tổ chức HĐ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập 4 (Sgk/109)
HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài


GV yêu cầu học sinh xác định dạng bài
tập và nhắc lại các bước làm


<b>BT 4 (Sgk/109)</b>


nCuO =


48


80<sub> = 0,6 mol.</sub>


PTHH: CuO + H2
0


<i>t</i>


  <sub> Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS xác định dạng bài, nhắc lại các bước:


- GV gọi HS lên bảng trình bày bài làm
- HS dưới lớp làm vào vở, sau đó nhận
xét bài làn của HS trên bảng



- GV nhận xét, chốt đáp án
- HS chữa bài vào vở


- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài tập 6
(Sgk/109)


- HS đề bài và tóm tắt đề


- GV yêu cầu HS xác định dạng bài tập
và nhắc lại các bước làm


- HS xác định dạng bài lượng dư và nêu
các bước làm


- GV cho HS hoạt động cá nhân, trình
bày bài giải ra phiếu học tập trong thời
gian 3 phút


- Hết thời gian GV thu phiếu của HS
chiếu lên màn chiếu gọi HS khác nhận
xét


- HS nhận xét
- GV chốt đáp án


mCu = 0,6 .64 = 38,4g.
2


<i>H</i>



<i>V</i> <sub> = 0,6 .22,4 = 13,44 lít.</sub>


<b>BT 6 (Sgk/109)</b>


Tóm tắt


H2 + O2 ---> H2O


Biết <i>VH</i>2 = 8,4 (l); <i>VO</i>2 = 2,8 (l) (đktc)


Tìm <i>mH O</i>2 ?


Giải:


PTHH: 2H2 + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>


So sánh tỉ lệ


Như vậy lượng H2 dư nên tính khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2

2

2



<i>H O</i> <i>O</i>


<i>n</i>

<i>n</i>



= 2. 0,125 = 0,25 mol.
2


<i>H O</i>


<i>m</i>



= 0,25 .18 = 4,5g.


<b>c. Sản phẩm, dự kiến một số khó khăn, vướng mắc:</b>
- Bài làm của học sinh


- Dự kiến khó khăn:


+ Dạng bài tập chất dư là dạng bài mới, đòi hòi HS phải biết nhận ra dấu
hiệu, các bước làm bài và có sự luyện tập.


<b>d. Đánh giá giá kết quả hoạt động và sản phẩm:</b>
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:


+ Thông qua quan sát, thu nhận và xem xét sản phẩm cá nhân.


+ Thông qua báo cáo cá nhân và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV
biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải
điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.



<b>TIẾT 3</b>


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu về lý thuyết cách điều chế hiđro trong PTN (25</b>
<b>phút)</b>


<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


<b>-</b> Nêu được nguyên tắc điều chế hiđro trong PTN.


<b>-</b> Viết được các PTHH của phản ứng điều chế và thử tính chất của hiđro.
<b>-</b> Nêu được các thao tác thực hành thí nghiệm điều chế hiđro: Sử dụng đèn


cồn, lắp đặt hệ thống dụng cụ: giá đỡ, ống dẫn khí.


<b>-</b> Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích được các kĩ năng, thao
tác sử dụng dụng cụ: ống nghiệm, đun nóng, kết thức thí nghiệm.


<b>-</b> Rèn năng lực thực hành Hoá học, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự
học.


<b>b. Phương thức tổ chức HĐ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- GV Giới thiệu: Nguyên liệu thường được dùng để
điều chế H2 trong phịng thí nghiệm là axit HCl và


kim loại Zn.Vậy chúng ta điều chế H2 bằng cách nào ?


-HS: Nghe và ghi nhớ nguyên liệu để điều chế H2



trong phịng thí nghiệm.
- GV: Biểu diễn thí nghiệm:


+Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi cho viên kẽm
vào dung dịch axit HCl. Nêu nhận xét ?


- HS: Quan sát, thảo luận nêu nhận xét hiện tượng


+ Khi cho viên kẽm vào dung dịch axit HCl dung dịch
sơi lên và có khí thốt ra, viên kẽm tan dần.


- GV: Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi đưa que đóm cịn
tàn than hồng vào đầu ống dẫn khí ?


- HS: Khí thốt ra khơng làm cho que đóm bùng cháy,
khí đó khơng phải là khí oxi


- GV: Yêu cầu HS quan sát màu sắc ngọn lửa của khí
thốt ra khi đốt trên đầu ống dẫn khí, rút ra nhận xét?
- HS: Khí thốt ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
đó là khí H2.


+Sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1-2 giọt dung dịch
trong ống nghiệm đem cô cạn.


Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét ?
- HS: Sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1-2 giọt dung


dịch trong ống nghiệm đem cô cạn thu được chất rắn
màu trắng.


Chất rắn màu trắng là muối kẽm Clorua có cơng thức
là: ZnCl2. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ?


- Phương trình hóa học:


Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


-GV: Yêu cầu HS chạm tay vào đáy ống nghiệm vừa
tiến hành thí nghiệm. Nhận xét ?


- HS: Ống nghiệm vừa tiến hành thí nghiệm nóng lên
rất nhiều chứng tỏ phản ứng xảy ra là phản ứng toả
nhiệt.


-GV: Để điều chế H2 trong phịng thí nghiệm người ta


có thể thay dung dịch axit HCl bằng H2SO4 lỗng và


thay Zn bằng Fe, Al, …


- Khí H2 được điều chế bằng


cách: cho axit (HCl,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV yêu cầu HS: Hãy nhắc lại tính chất vật lý của
hiđro ?



Dựa vào tính chất vậy lý của hiđro, theo em ta có
thể thu H2 theo mấy cách ?


- Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn khơng khí nên ta


có thể thu H2 theo 2 cách:


- Khi thu O2 bằng cách đẩy khơng khí người ta phải


chú ý điều gì ? Vì sao ?


Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy khơng khí ta phải thu


như thế nào ?


- Khi thu O2 bằng cách đẩy không khí người ta phải


chú ý để miệng bình hướng lên trên, vì O2 nặng hơn


khơng khí.


Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy khơng khí ta phải


hướng miệng ống nghiệm


- GV chiếu câu hỏi: Gọi HS bất kì yêu cầu học sinh đọc và
chọn đáp án đúng nhất


- HS đọc và trả lời



Câu 1: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy
khơng khí, phải để vị trí ống nghiệm


A. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang phải
B. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang trái
C. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng
xuống dưới


D. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm đứng lên
trên


Câu 2: Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong


loại (Zn, Al, Fe, …)
- Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2+H2


- Nhận biết khí H2 bằng que


đóm đang cháy.


- Thu khí H2 bằng cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phịng thí nghiệm là
A. KOH và CuSO4.
B. H2SO4 loãng và NaOH.
C. K2CO3 và HCl.
D. Zn và HCl.


<b>c. Sản phẩm, dự kiến những khó khăn, vướng mắc:</b>



- Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.


<b>d. Kiểm tra đánh giá hoạt động</b>


+ Thông qua quan sát: Khi cá nhân làm việc GV kịp thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí


+ Thơng qua sản phẩm học tập: GV tổ chức cho học sinh chia sẻ, thảo luận
tìm ra chỗ sai lầm cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.


<b>Hoạt động 6: Tìm hiểu về phản ứng thế (20 phút)</b>
<b>Hoạt động 2. II. Tìm hiểu phản ứng thế (10’)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


- Nêu được khái niệm phản ứng thế.
- Nhận diện được phản ứng thế.


- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
<b>b. Phương thức tổ chức HĐ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV chiếu PTHH, yêu cầu HS quan sát
phản ứng, thảo luận nhóm:


Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.hất)


1. Nhận xét: phân loại các chất tham gia và


sản phẩm tạo thành trong phản ứng ?


HS: quan sát phương trình phản ứng và
nhận xét:


+ Zn và H2 là đơn chất.
+ ZnCl2 và HCl là hợp chất


2. Nguyên tử Zn đã thay thấy nguyên tử
nào trong axit HCl để tạo thành muối
ZnCl2 ?


HS: So sánh chất tham gia và sản phẩm để
trả lời: nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử
H trong hợp chất HCl.


GV: Dùng phấn màu để biểu diễn:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


<b>V. Phản ứng thế</b>


<i><b>1) Trả lời câu hỏi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<sub></sub>Phản ứng này được gọi là phản ứng thế.
Yêu cầu HS nhận xét phản ứng:


2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +3H2


HS: Nhận xét: Nguyên tử Al đã thay thế
nguyên tử H trong hợp chất H2SO4.



GV: Yêu cầu HS rút ra định nghĩa phản
ứng thế ?


HS: <i><b>Kết luận</b></i>: Phản ứng thế là phản ứng
hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong
đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên
tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.


- GV chiếu nội dung bài tập:
Cho các sơ đồ PƯ sau:


1) Fe + H2SO4 FeSO4 + …..
2) H2O đp <sub> ……… + O2</sub>
3) Al + …. AlCl3 + H2
4) Cu + O2 ………


a. Hãy viết CTHH của các chất thích hợp
vào chỗ trống và lập PTHH của các PƯ
trên?


b. Cho biết chúng thuộc loại PƯHH nào?
Những PƯHH nào có thể được dùng để
điều chế khí H2 trong phịng TN?


- u cầu học sinh hoạt động nhóm bàn
làm bài ra phiếu học tập trong thời gian 5
phút.


- HS hoạt động nhóm và làm bài ra phiếu


- Hết thời gian hoạt động nhóm GV thu bài
bất kì của HS chiếu lên bảng cho HS khác
nhận xét và chốt đáp án


<i><b>2)</b></i> <i><b>Nhận xét</b></i>


Phản ứng thế là phản ứng hóa học
giữa đơn chất và hợp chất, trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của 1 nguyên tố trong
hợp chất.


Ví dụ:


Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


<b>c. Sản phẩm, dự kiến một số khó khăn, vướng mắc.</b>
- Câu trả lời của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Thông qua quan sát, thu nhận và xem xét sản phẩm cá nhân, sản phẩm của
nhóm;


+ Quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc
của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV
biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải
điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.


<b>TIẾT 4</b>



<b>C. Hoạt động Luyện tập (35 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


- HS luyện tập nắm vững về tính chất của hidro, điều chế hidro, phản ứng thế,
ứng dụng của hidro.


- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, nêu và
giải quyết vấn đề thông qua môn học.


b. Nội dung HĐ: HS giải quyết một số các câu hỏi/bài tập sau:


Bài 1. Viết phương trình phản ứng của hiđro với
các chất sau: CuO, O2, Fe2O3, Na2O, PbO, FexOy


Các pt phản ứng
a.CuO+H2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>Cu+H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


b. 2H2 +O2


<i>o</i>


<i>t</i>



  <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


c. Fe2O3+3H2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>2Fe +3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


d. Na2O + H2 → không xảy


ra.


e. PbO + H2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>Pb +H</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>


f. FexOy+yH2


<i>o</i>


<i>t</i>


 xFe +yH<sub>2</sub>O.



Bài 2. Cho 5.6 g sắt vào trong dung dịch axit


clohiđric dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được V lít khí hiđro (đktc).


a. Xác định giá trị của V.


b. Nếu cho lượng hiđro trên tác dụng với 6.72 lít
khí O2 ở đktc thì lượng nước thu được sau phản ứng


là bao nhiêu?


nFe = 5,6:56 = 0.1(mol)


PTPƯ:


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


a.Theo phương trình ta có nH2


= nFe = 0.1(mol)


- Vậy thể tích H2 thu được là:


VH2 = 0.1x22.4 =2.24 lít.


b. Số mol oxi là


6.72 :22.4 = 0.3 (mol)
PTPƯ :



2H2 + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Do số mol oxi lớn hơn số mol
hiđro nên oxi dư sau phản
ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nH2 = nH2O = 0.1mol


mH2O = 18 (g)


Bài 3: Trong những phản ứng sau, phản ứng nào là
phản ứng thế? Hãy giải thích sự lựa chọn đó?


a. 2Mg + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> 2MgO</sub>


b.2KMnO4



<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub>+MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu


d.Mg(OH)2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>MgO+H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


e. Fe2O3+3H2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>2Fe + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


g. Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2


Trao đổi nhóm :


Phản ứng thế là: c ; e ; g vì các
nguyên tử của đơn chất (Fe ,


H2 , Cu) đã thay thế nguyên tử


của 1 nguyên tố trong hợp chất
(CuCl2 ; Fe2O3 ; AgNO3).


4/ Các phản ứng hóa học sau đây phản ứng nào
thuộc phản ứng thế ?


A. 2KMnO4


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


B. 2H2 + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


D. 2 HgO → 2 Hg + O2


5/ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trả lời các câu
hỏi sal:



a.Tại sao khí hidro được sử dụng trong đèn xì hiro –
oxi?


b. Tại sao hidro được dùng để bơm vào khinh khí
cầu, bóng thám khơng?


c. Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế hidro
như thế nào? Tại sao các kim loại như Na, K, Ca,
Ba hay PB, Sn tác dụng với dung dịch axit sinh ra
khí hidro nhưng khơng được sử dụng để điều chế
khí hidro?


Đáp án : C


<b>c. Phương thức tổ chức HĐ</b>


Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS
HĐ cặp đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài
tập trong phiếu học tập số 1 (bài tập đã giao về nhà ở tiết học trước)


- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các
HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa
và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

yêu cầu của chương trình. Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính định hướng phát
triến năng lực HS, tăng cường các câu hỏi/ bài tập mang tính vận dụng kiến
thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ
kiến thức máy móc.



<b>d. Sản phẩm, dự kiến khó khăn, vướng mắc:</b>


- Sản phẩm: phiếu học tập trình bày các bài tập GV giao.
<b>e. Kiểm tra đánh giá hoạt động:</b>


+ Thông qua quan sát: Khi cá nhân làm việc GV kịp thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí


+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/ lời giải của HS về các câu trả
lời trong phiếu học tập, Gv tổ chức cho học sinh chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ
sai lầm cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.


<b>D. Hoạt động Vận dụng và tìm tịi mở rộng (10 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


HS biết tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan đến hidro.


b. Nội dung HĐ: HS giải quyết một số các câu hỏi/bài tập sau:


<b>1.</b> Khi hiro và oxi đều được thu bằng phương pháp đẩy không khí, việc lắp đặt thiết bị
thu khí có giống nhau khơng, giải thích?


<b>2.</b> Phản ứng thế là gì? Viết 2 ptpu khác nhau để mi9nh họa?


<b>3.</b> Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào 1 cốc nước sau đó thả vào cốc nước này 1 mẩu Na.
Dùng 1 phễu thủy tinh úp lên miệng cốc, sau 1 thời gian đốt khí sinh ra ở cuống phễu.
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Để đảm bảo an tồn khi tiến hành thí nghiệm này
cần chú ý điều gì?


<b>4.</b> Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào 1 cốc nước sau đó thả vào cốc nước này 1 mẩu


Na. Dùng 1 phễu thủy tinh úp lên miệng cốc, sau 1 thời gian đốt khí sinh ra ở cuống
phễu. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Để đảm bảo an tồn khi tiến hành thí nghiệm
này cần chú ý điều gì?


<b>5.</b> Cho vào viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch axit clohidric (axit sunfuric, nút
ống nghiệm bằng 1 nút cao su có ống vuốt xuyên qua, sau 1 thời gian đốt khí sinh ra ở
cuống phễu. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Để đảm bảo an tồn khi tiến hành thí
nghiệm này cần chú ý điều gì?


<b>6.</b> Cho vào bát sứ đựng nước 1 mẩu giấy quỳ tím, sau đó cho vào bát 1 cục vôi sống.
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Trong thực tế phản ứng này có tên gọi là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



Hãy chọn câu trả lời đúng trong các chất sau:


a. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.
b. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khơng khí.
c. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.
d. Có thể dùng để diều chế hiđro nhưng khơng thu được khí hiđro.


<b>c. Phương thức tổ chức HĐ:</b>


GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham
khảo (internet, thư viện, góc học tập của lớp...).


Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, khơng có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV
có thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và
hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần
tạo văn hóa đọc trong nhà trường.



<b>d. Sản phẩn HĐ:</b>


<b> Bài làm của HS trong vở.</b>


<b>e. Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:</b>


GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu giờ
của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2</b>.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>


- GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị bài: “Bài luyện tập 8”


<b>F. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×